Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đóng góp của nhà thơ Xuân Diệu trong lĩnh vực phê bình nghiên cứu văn học

185 92 0
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đóng góp của nhà thơ Xuân Diệu trong lĩnh vực phê bình nghiên cứu văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án Đóng góp của nhà thơ Xuân Diệu trong lĩnh vực phê bình nghiên cứu văn học trình bày về các nội dung: quan niệm về văn học và phƣơng pháp phê bình nghiên cứu văn học của Xuân Diệu, thành tựu của Xuân Diệu trong lĩnh vực phê bình nghiên cứu văn học qua các chặng đƣờng cầm bút, phong cách phê bình nghiên cứu của Xuân Diệu. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHAN NGỌC THU ĐÓNG GÓP CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU TRONG LĨNH VỰC PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 04 33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS Nguyễn Đăng Mạnh HÀ NỘI – 2002 MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ VĂN HỌC, VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA XUÂN DIỆU 25 1.1 Quan niệm Xuân Diệu văn học, chủ yếu quan niệm thơ 27 1.2 Phƣơng pháp phê bình nghiên cứu văn học Xuân Diệu: 40 CHƢƠNG 2: THÀNH TỰU TRONG LĨNH VỰC PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA XUÂN DIỆU QUA NHỮNG CHẶNG ĐƢỜNG 62 Nhìn lại số tác phẩm tiêu biểu qua thời kỳ 62 2.1.1 Thời Thơ Mới (1932- 1945) 62 2.1.2 Những năm kháng chiến chống Pháp (1946 -1954): Tiếng thơ 70 2.1.3 Từ 1955 đến 1985 73 2.2 Những mảng đề tài bật 85 2.2.1 Xuân Diệu với sáng tác thơ ca dân gian: 85 2.2.2 Xuân Diệu với gia tài văn học cổ điển dân tộc: 89 2.2.3 Xuân Diệu với thơ Việt Nam đại: 112 CHƢƠNG 3: PHONG CÁCH PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU CỦA XUÂN DIỆU 125 3.1 Nhà thơ nhà phê bình 126 3.2 Bình giảng 144 3.3 " Và đời mãi xanh tƣơi" 159 KẾT LUẬN 170 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Xuân Diệu (1916-1985) tác giả lớn Văn học Việt Nam kỷ XX Ơng khơng nhà thơ hàng đầu mà nhà hoạt động kiệt xuất nhiều lĩnh vực sáng tạo văn học Ngay từ năm tuổi trẻ, với hai tòa lâu đài thơ ca lộng lẫy: Thơ thơ (1938) Gửi hương cho gió (1945) Xuân Diệu "đem đến nguồn sống rào rạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ này" [144, tr 212] khẳng định vị trí văn học sử mình: "nhà thơ nhất", "đại biểu đầy đủ nhất" cho phong trào Thơ Mới (1932-1945) Đồng thời, ơng tác giả hai tập văn xuôi Phấn thông vàng (1939), Trường ca (1945) nhiều tranh luận văn học sôi đăng báo Ngày nay, Phong hóa, Tao đàn Sau Cách mạng tháng Tám (1945), hành trình sáng tác thơ ca Xuân Diệu lại rạo rực với "nguồn thơ mới" Nếu kể từ hai tráng ca Ngọn Quốc kì (1945), Hội nghị non sơng (1946) đến tập Thanh ca cuối (1982), Xuân Diệu có 13 tập thơ đƣợc xuất lòng xã hội mới, chƣa kể đến nhiễu tập văn xi, thƣ dịch hàng trăm buổi nói chuyện thơ trƣớc công chúng; Tất cả, chứng tỏ cho ta thấy Xuân Diệu - nhà thơ, với bút lực không vơi cạn, nhƣ "cây đời mãi vanh tươi" nhƣ "sự sống chẳng chán nản" Nhƣng, có lẽ, nói nhƣ nhà thơ Tế Hanh, Trần Đăng Khoa "Về bản, văn tài Xuân Diệu giai đoạn phát triển chủ yếu theo ngả tiểu luận nghiên cứu, phê bình, khơng phải thơ" [71, tr | Hơn ba nghìn trang sách với gần hai chục cơng trình , kể từ Tiếng thơ (1951) đến viết cuối cùng: S ự uyên bác với việc làm thơ (1985) tính riêng tác phẩm lí luận, phê bình gọi Xuân Diệu đại gia" [128, tr 136] Đặc biệt tác phẩm Xuân Diệu bàn "công việc làm thơ" tìm hiểu "các nhà thơ cổ điển Việt Nam" cơng trình tầm cỡ có nhà phê bình lớn, nhà văn hóa thực uyên bác tài hoa vƣơn tới đƣợc Chính vậy, đến lúc muốn tìm hiểu cách toàn diện sâu sắc nghiệp văn học Xuân Diệu, nhƣ đóng góp lớn lao, đặc sắc ông văn học đại nƣớc nhà, cần có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt tác phẩm, chặng đƣờng, phƣơng diện sáng tạo ông Và, tất nhiên, khơng có cơng trình chun sâu, khám phá vẻ đẹp đóng góp văn tài Xuân Diệu lĩnh vực phê bình, nghiên cứu văn học 1.2 V.G Bi-ê-linxki, nhà phê bình văn học Nga tiếng kỉ XIX, CÓ lần bàn mối quan hệ phê bình sáng tác nhƣ sau: "Ở khơng phải nghệ thuật tạo phê bình, khơng phải phê bình tạo nghệ thuật, mà hai xuất phát từ tinh thần thời đại, có điều phê bình ý thức triết học, nghệ thuật ý thức trực tiếp" [66, tr 239] Từ phân biệt nhận thức đƣợc rằng, sâu tìm hiểu sáng tác thơ ca Xuân Diệu, ngƣời đọc tiếp cận với - người - ý - thức- trực - tiếp nhà thơ, sâu tìm hiểu tác phẩm tiểu luận, phê bình dịp tiếp cận với - ngƣời- ý - thức- triết học tác giả Tuy nhiên, Xuân Diệu , ngƣời""sống tồn tim, tồn hồn, sống tồn tâm" cho thơ, nghệ thuật phê bình nỗi niềm thổn thức, rạo rực Mái tim thơ "khát khao giao cảm với đời", ln gắn bó với ngƣời sống; hay nói cách khác, "ý thức trực tiếp" "ý thức triết học" hòa quyện, giao thoa tâm hồn nghệ sĩ bậc thầy để làm nảy sinh tài sáng tạo đa dạng nhiều lĩnh vực Vì thế, tìm hiểu đóng góp Xn Diệu lĩnh vực phê bình, nghiên cứu văn học công việc sâu tách bạch cách tƣơng đối giao thoa nhƣng lại có ý nghĩa mở thêm hƣớng tiếp cận với giới nghệ thụât thi ca đầy "cảm xúc” "huyền diệu" ơng 1.3 Mặt khác nƣớc ta, cho dù văn học dân tộc vốn hình thành, phát triển từ sớm, nhƣng phê bình, nghiên cứu văn học hiểu theo nghĩa nhƣ hoạt động chuyên nghiệp lại đời muộn Suốt mƣời kỉ, văn học trung đại viết chữ Hán, chữ Nôm; với tính chất bác học, sùng cổ, với quan niệm "văn dĩ tải đạo", lực lƣợng sáng tác công chúng thƣởng thức thƣờng hạn hẹp Mãi đến năm ba mƣơi, bốn mƣơi kỉ XX, văn học Việt Nam thực bƣớc vào trình đại hóa, xuất số tác phẩm nhà phê bình, nghiên cứu chun nghiệp Có thể kể đến, nhƣ "Phê bình cảo luận" (1933) Thiếu-Sơn, "Thi nhân Việt Nam" (1941) Hoài Thanh Hoài Chân; "Việt Nam văn học sử yếu" (1941) Dƣơng Quảng Hàm, "Nhà văn đại" (1942) Vũ Ngọc Phan.v v Vẫn biết, phê bình hoạt động chuyên môn thiếu đƣợc đời sống văn học đƣơng đại, song chục năm qua, nhìn lại thành tựu chung văn học nƣớc nhà, so với thể loại khác, phê bình phát triển chậm chạp, khơng nói yếu Lực lƣợng phê bình chun nghiệp ỏi; nhà phê bình thực có uy tín đƣợc giới sáng tác cổng chúng thừa nhận lại hoi Tác phẩm phê bình phần lớn đọc sách vơ thƣởng, vơ phạt đƣợc tập hợp lại, có tiểu luận, cơng trình dài hơi, tâm huyết Nhiều ngƣời coi phê bình văn học nghề tay trái, chí lãng; tránh ngại đụng chạm, phiền hà Trong bối cảnh cần ghi nhận đóng góp thực số nhà giáo trƣờng đại học, viện, cơng trình họ vừa phục vụ cho giang dạy nghiên cứu, vừa góp phần thúc đẩy phê bình văn học Đồng thời cần kể đến thành tựu số nhà văn, nhà thơ tiếng vừa có tác phẩm văn thơ với phong cách nghệ thuật độc đáo, vừa thể tiếng nói đầy lĩnh qua nghiên cứu phê bình Ở thập niên sáu mƣơi, bảy mƣơi, tám mƣơi, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi , gần số bút trẻ khác Tuy nhiên, số nhà văn, nhà thơ kể trên, chƣa để nhiều tâm sức, dành nhiều thời gian viết nhiều, viết say sƣa có hệ thống để lại nhiều tác phẩm xuất sắc lĩnh vực phê bình, nghiên cứu văn học nhƣ Xuân Diệu Ông thật xứng đáng nhà thơ lớn, nhà phê bình tài danh văn học nƣớc ta kỉ XX Tìm hiểu, nghiên cứu Xuân Diệu lĩnh vực sáng tạo cách toàn diện sâu sắc, định rút đƣợc học bổ ích, kinh nghiệm quí báu cho phát triển phê bình văn học hơm nay, góp phần bổ sung vào mảng nghiên cứu lịch sử hình thành nhà văn quan niệm văn học văn học đại bƣớc vào thiên niên kỉ 1.4 Giảng dạy học tập văn chƣơng nhà trƣờng có nét đặc thù, riêng biệt, nhƣng nhìn phƣơng diện đấy, cách đƣa văn học trở với công chúng Những tập sách giới thiệu, phê bình nghiên cứu văn học đầy sức hấp dẫn Xuân Diệu vừa kho kiến thức, tƣ liệu văn học đồ sộ, vừa học có ý nghĩa "cẩm nang‖ cho muốn thực vào đƣờng sáng tác nhƣ học tập, giảng dạy, nghiên cứu văn học Với chƣơng trình cải cách giáo dục, Xuân Diệu tác giả trọng tâm đƣợc giảng dạy Phổ thơng Đại học Tìm hiểu đóng góp Xuân Diệu lĩnh vực phê bình văn học, nhƣ nói, khơng sở để hiểu sâu vẻ đẹp tác phẩm thi ca ơng; mà giúp cho giáo viên phổ thơng có thêm sở phƣơng pháp luận để nhận thức đánh giá toàn diện đời,sự nghiệp tác giả lớn chƣơng trình Đó việc làm thiết thực góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học văn - vấn đề thời đƣợc xây dựng nhà trƣờng quan tâm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Từ góc nhìn văn học sử, luận án tập hợp khảo sát cách có hệ thống tác phẩm tiểu luận phê bình văn học Xuân Diệu, nhằm phát hiện, tìm hiểu tồn diện đóng góp lớn lao nhà thơ lĩnh vực này, qua khẳng định tài phong phú đa dạng Xuân Diệu, nhà thơ kiệt xuất , nhà phê bình văn học đặc sắc, gƣơng mặt văn hóa tiêu biểu dân tộc ta kỉ XX 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Tìm hiểu quan niệm văn học (chủ yếu quan niệm thơ), quan niệm phê bình nghiên cứu văn học Xuân Diệu, coi sở nhận thức luận tạo nên phƣơng pháp phê bình văn học ơng Tất nhiên, trình tìm hiểu hệ thống quan niệm qua tác phẩm phê bình, tiểu luận - phần "ý thức triết học", không liên hệ tới phần "ý thức trực tiếp" - giới hình tƣợng nghệ thuật thi ca nhà thơ 2.2.2 Đánh giá thành tựu lĩnh vực phê bình, nghiên cứu văn học Xuân Diệu qua chặng dƣờng, điểm lại tác phẩm, cơng trình tiêu biểu, mảng đề tài bật, nhƣ trình vận động phát triển có qui luật, gắn với hành trình sáng tác nhà thơ, tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại 2.2.3 Trong mối quan hệ so sánh vói số nhà phê bình văn học tiêu biểu thời, bƣớc đầu phát nét bật phong cách nghệ thuật phê bình Xn Diệu Từ đó, khẳng định vị trí đóng góp lớn lao ơng lĩnh vực sáng tạo nói riêng văn học nƣớc ta nói chung TỔNG QUAN Tình hình nghiên cứu vần đề Sau thơ Với bàn tay đƣợc in báo Phong Hóa (1935), bên cạnh sáng tác thơ Xuân Diệu viết nhiều tiểu luận gửi đăng báo Nhƣ đƣợc chuẩn bị rạo rực, dồn nén từ thuở thiếu thời, bƣớc vào tuổi 20, tài văn học Xuân Diệu lúc bừng nở nhiều phƣơng diện; thơ, văn xuôi, phê bình cảo luận Tất tn chảy từ hồn thơ lạ, vừa gần gũi, vừa bồng bột, vừa xôn xao mà quyến rũ đến vô cùng! Nhà thơ Tế Hanh cho rằng, với Thơ thơ Gửi hương cho gió, Xn Diệu hồn tất dòng thơ đạt tới giá trị cổ điển, sức thơ anh phát triển tới cùng, đỉnh điểm [71, tr.7] Có lẽ thế, từ đầu hôm nay, lần nhắc Xuân Diệu, hầu nhƣ độc giả đại phận nhà nghiên cứu, phê bình bị hút tài thơ ông Nếu phải lập thƣ mục nghiên cứu Xuân Diệu thật đầy đủ, đa phần cơng trình, viết tập trung khám phá vẻ đẹp thơ ca Xuân Diệu, từ nhiều bình diện, nhiều góc độ khác Những viết, cơng trình có liên quan đến đóng góp Xuân Diệu lĩnh vực phê bình nghiên cứu văn học ít, chƣa tƣơng xứng với tầm vóc trƣớc tác ơng để lại cho đời Nhìn chung phân thành ba loại: Loại thứ nhất, chủ yếu tìm hiểu giá trị thơ Xuân Diệu, thảng có đề cập tới hoạt động phê bình văn học Xuân Diệu coi nhƣ hoạt động cho thơ Loại thứ hai, đối tƣợng nghiên cứu dời nghiệp văn học Xuân Diệu; hoạt động phê bình đƣợc coi nhƣ phƣơng diện để hiểu thêm tài nhà thơ để khẳng định thêm đóng góp Xuân Diệu đời sống văn học Loại thứ ba, viết trực tiếp lấy đối tƣợng tìm hiểu tác phẩm tiểu luận, phê bình Xn Diệu Loại Dƣới diễn biến cụ thể tình hình nghiên cứu vấn đề qua thời kì 1.1 Từ năm 1955 trở trước: Hầu nhƣ chƣa có giới nghiên cứu đề cập đến hoạt động phê bình Xuân Diệu Năm 1941, Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhân giới thiệu thơ Xn Diệu, có nêu thống nhận xét: "Ngay lời văn Xuân Diệu chơi vơi, Xuân Diệu viết văn tựa trẻ học nói hay người ngoại quốc võ vẽ tiếng Nam Câu văn tuồng bỡ ngỡ Nhưng dáng bỡ ngỡ chỗ Xn Diệu người Dòng tư tưởng sôi theo đường có sẵn Ý văn xơ đẩy, khn khổ câu văn phải lung lay" [144, tr 120] Năm 1942, khép lại viết Xuân Diệu Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan khái quái: "Người ta thấy dù văn xuôi hay văn vần, Xuân Diệu thi sĩ, thi sĩ giàu lòng yêu dấu" [ 131, tr.274] Có thể coi nhận xét dây, dù chƣa có trực tiếp, nhƣng phải ý kiến sớm giới nghiên cứu phê bình có đả động đến văn Xuân Diệu 1.2 Từ năm 1955 đến 1985 Sau mƣời năm Cách mạng kháng chiến, Xuân Diệu hòa vào đại chúng, "chia với nhân dân cay đắng, bùi, gỗ thuyền ăn chịu muối biển" (Lệ); vốn "một người đời", khác với nhiều bạn bè hệ, hồn thơ Xuân Diệu sớm bắt nhịp với sống Cũng có lúc Xn Diệu tâm sự, khơng làm đƣợc thơ ngƣời ta viết phê bình, nhƣng đặn, hai, ba năm ơng lại có tập thơ mắt bạn đọc Từ Riêng chung (1960), Mũi Cà Mau - Cầm tay (1962) đến Một khối hồng (1964), từ Hai đợt sóng (1967) Tơi giàu đơi mắt (l970) đến Hồn đôi cánh (1976); từ Thanh ca (1982) đến Tuyển tập Xuân Diệu - tập I, thơ (1983), mức độ khác nhau, thi phẩm Xuân Diệu mang đƣợc dấu ấn trăn trở sáng tạo tâm hồn nhà thơ lớn, đƣợc đơng đảo chúng giới nghiên cứu phê bình, chờ đợi, đón nhận Khó nói, tập thơ vừa kể "sản phẩm phụ" (chữ dùng Trần Đăng Khoa) Xuân Diệu Tuy nhiên, phải thấy khỏang ba mƣơi năm cuối đời, bên cạnh dòng thơ tn trào, Xn Diệu 169 Xuân Diệu làm thơ, viết văn xuôi, viết phê bình, vừa nhƣ nhu cầu tự thân ngƣời nghệ sĩ, đồng thời nhƣ trả ơn, nợ trái tim với đời Trƣớc Cách mạng, đời bó hẹp phạm vi cá nhân, nhiều biết hƣớng vào lòng mình, sau Cách mạng đến với đời mới, sống đời dạt xanh tƣơi nhà thơ, nhà phê bình đƣợc sống lòng nhân dân, đất nƣớc Trong trình chuyển biến tƣ tƣờng ấy, Xuân Diệu ln ý thức, "làm việc phải có hy sinh", "mọi việc tốt, việc phải đời làm nhờ tự giác kết hợp với bắt buộc" Khác với nhiều ngƣời, Xuân Diệu tự bộc lộ chân thành: "Động lớn xui viết số thơ phục vụ cách mạng, ca ngợi cơng trình nghiệp nhân dân, nhƣng động trƣớc mắt, nhiều muốn trả ơn đãi ngộ: Hạt cơm bà Là tình, nghĩa, ơn thấm nhuần Xuân Diệu thấy "rất vinh dự xã hội giao công việc đặt hàng" [51, tr 91 - 123] Chính nhiều viết Xuân Diệu thƣờng mở đầu việc từ đời sống, nhân ngày lễ, kỷ niệm, sau sâu vào giới tác giả tác phẩm, Xuân Diệu lại trở gắn ý nghĩa viết với sống Cái cảm giác "mắc nợ" đời, "không nỡ" không nhận lời, không nỡ không viết vừa nhân vừa thực tế thúc Xuân Diệu, chi phối cấu trúc" giọng điệu văn phê bình tiểu luận ơng Tất nhiên, dù muốn hay khơng, viết theo đơn đặt hàng phải chiều theo ý ngƣời đặt hàng có lúc cảm xúc, ý nghĩ không theo kịp Xuân Diệu khơng tránh khỏi gƣợng ép, vội vàng, chí đơi nói lấy đƣợc, hạ thấp vai trò tƣởng tƣợng thơ vẻ đẹp trí tuệ văn phê bình Mặc dù với nhiệt tình nguồn kiến thức uyên bác với tài diễn đạt mình, Xuân Diệu đem đến đƣợc cho ngƣời đọc ngƣời nghe khơng trang phê bình lý thú giàu có chất thơ sống động, rợp mát chất đời Đó nét riêng dễ nhận thấy phong cách phê bình Xuân Diệu 170 KẾT LUẬN Nhìn lại đóng góp lớn lao Xn Diệu lĩnh vực phê bình nghiên cứu văn học, lần tự hào khẳng định Xuân Diệu không nhà thơ kiệt xuất thơ ca việt Nam đại mà nhà phê bình lớn để lại khối lƣợng tác phẩm đồ sộ với quan niệm phong cách riêng, có giá trị tƣ tƣởng nghệ thuật vô phong phú Mỗi công trình tiểu luận - phê bình Xuân Diệu gắn với "những bước đường tư tưởng" nhà thơ, đồng thời q trình vận động có ý nghĩa điển hình cho đƣờng chuyển biến nhận thức - tình cảm hệ văn nghệ sĩ từ giới cũ đau thƣơng đến với giới ngập tràn ánh sáng cách mạng Tìm hiểu đóng góp nhà thơ Xuân Diệu lĩnh vực bƣớc đầu bổ sung vào lịch sử hình thành nhà văn quan niệm văn học nói chung q trình đại hóa cách mạng hóa văn hóa dân tộc Mặt khác, tác phẩm Xuân Diệu từ "Tiếng thơ", "Phê bình giới thiệu thơ", "Trò chuyện với bạn làm thơ trẻ", "Dao có mài giới sắc" đến "Và đời mãi xanh tươi", "Mài sắt nên kim", "Lượng thông tin kỹ sư tâm hồn ấy", "Công việc làm thơ" tiếng thơ, tiếng đời dạt chặng đƣờng phát triển thơ cách mạng nƣớc ta hòa nhịp với sống tâm hồn dân tộc qua hai kháng chiến năm dầu dựng xây đất nƣớc thống Có thể khơng q lời khẳng định rằng, tài sáng tạo thi ca, biệt tài phê bình, giới thiệu thơ, tất niềm tâm huyết với nghề Xuân Diệu ngƣời có cơng lớn vào q trình hình thành phát triển thơ Việt Nam đại kỷ XX Đặc biệt với tập đại thành:"Các nhà thơ cổ điển Việt Nam",nhà phê bình nghiên cứu Xn Diệu học giả uyên bác công khảo cứu, dựng 171 chân dung, tạo lập nên "Viện bảo tàng văn học" gồm danh nhân tiêu biểu văn chƣơng truyền thống nƣớc nhà Viết nhà thơ cổ điển, ngòi bút phê bình cùa Xn Diệu tác phẩm ông vƣơn tới vẻ đẹp cổ điển Nhiều ngƣời nói đến chân dung Xuân Diệu qua giới thơ ca đầy "cảm xúc" "huyền diệu" ông Luận án này, bƣớc đầu, nhƣng phần giúp nhận diện thêm chân dung Xuân Diệu qua phê bình văn học Cũng Xuân Diệu thỏi; ham sống, ham yêu, bồng bột nông nhƣ ngƣời đời, biết "sợ", nhiều để nói đƣợc suy nghĩ trung thực phải diễn đạt theo lối "phên dậu rào đón", có lúc khơng tránh khỏi ngộ nhận ngây thơ Nhƣng nhƣ thơ, phê bình Xuân Diệu nhân cách lớn, phong cách lớn quán với phẩm chất có đƣợc ngƣời thực tài lĩnh Đó ngƣời ln biết vƣợt lên nỗi đau riêng, sống hết mình, yêu hết mình, việc cho sống, cho ngƣời, cho khát vọng vƣơn tới đẹp Phê bình nghiên cứu văn học Xuân Diệu trƣớc hết nghệ thuật, ông viết niềm rung động mê say thơ với cảm nhận đỗi tài hoa tinh tế; đồng thời khoa học, ông làm việc nhƣ ngƣời lao động với sức đọc, sức nghĩ, sức sáng tạo phi thƣờng Nhƣng học thuật với ngƣời nhƣ Xuân Diệu tâm thuật Tất đếu xuất phát từ lòng, từ vốn nhân tình nhân đầy ắp mà sâu thẳm, trí tuệ khơng phần un bác Đó phải học lớn mà Xuân Diệu để lại cho đời, cho ngƣời sáng tác trẻ Và sức mạnh để nghiệp văn học Xuân Diệu sống qua thử thách thời gian, khơng thể qn lòng ngƣời đọc "Sự khơng thể qn - nói Xn Diệu - qui luật tình yêu: vũ trụ thay đổi, vạn vật biến 172 chuyển, sống người cần mốc, trụ không thay đổi, sống được, bền bỉ tốt đẹp được" [39 tr 68] Cũng cần phải nói thêm rằng, khơng phải tất trang viết Xuân Diệu hay, quan niệm phƣơng pháp phê bình nghiên cứu Xuân Diệu khơng hạn chế, nhƣng thật là, mảng đề tài nào, thể loại nào, văn phê bình Xn Diệu có đóng góp riêng, thành cơng xuất sắc Gia tài phê bình nghiên cứu Xuân Diệu để lại không nhà phê bình chuyên nghiệp văn học nƣớc ta kỷ XX "Ở điều hay", luận án dù cố gắng bao quát nhƣng tìm hiểu nghiên cứu phần giá trị ý nghĩa gia tài Chắc chắn nhiều vấn đề đƣợc đặt Mong từ nhiều góc độ bình diện khác nhau, có thêm nhiều cơng trình tiếp tục nghiên cứu đề tài thật có sức hấp dẫn DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phan Ngọc Thu "Tiếng thơ" - Xuân Diệu - tác phẩm mở đầu cho phê bình văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám - Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Đại học Đà Năng, số - 2001, tr 81 - 85 Phan Ngọc Thu Quan niệm Xuân Diệu phê bình văn học -Tạp chí Khoa học - Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 2001, tr 44-49 Phan Ngọc Thu Quan niệm Xuân Diệu văn học tập Để hiểu thêm số tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam đại (giới thiệu truyền chọn), NXB, Giáo dục - 11.2001, tr 29-52 Phan Ngọc Thu Quan nhiệm Xuân Diệu tính dân tộc (thời thơ Mới) - tạp chí Văn học số 10 2001, tr 55 61 Phan Ngọc Thu " Sổ tay người yêu thơ" (viết chung), Sở văn hóa Thơng tin Bình Trị Thiên - Xuất năm 1986 Phan Ngọc Thu "Học văn" (viết chung) - Đại học Sƣ phạm Huế - 1991 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà dịch), Nxb Vãn học, Hà Nội Arnauđốp - M.v (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, (Hoài Lam – Hoài Ly dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1987), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1995), "Biên tập sách Xuân Diệu", Tạp chí Văn học, số (12) Lại Nguyên Ân (1997), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Duy Bình (1968), "Xuân Diệu Hai đợt sóng", Tạp chí VH, số (5) Nguyên Duy Bình (1970), "Tâm hồn thơ Xuân Diệu", Báo Văn nghệ, số(373) Brunetiere - F (2001), "Phê bình văn học", Tạp chí Văn học Nước ngồi, số (4),Hội NVVN (trg 166-181) 10 Hồng Cái (1996), "Một dòng chảy thơ Xuân Diệu, Báo GD&TĐ, số ngày 29/11 11 Huy Cận (1986), "Thơ tình Xuân Diệu" (Tựa "Đây chùm thương nhớ"),Nxb Đà Nẵng 12 Huy Cận (1995), "Phấn thông vàng tập truyện ngắn trữ tình độc đáo Xuân Diệu", Tuyển tập Huy Cận tập (2), Nxb Văn học, Hà Nội 13 Huy Cận (1996), "Xuân Diệu tôi", Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày nay, số(2) 14 Trƣơng Chính (1982), Lời giới thiệu Tuyển tập Hoài Thanh tập (1) N.xb Văn học, Hà Nội 15 Lê Đình Cúc (1991), "Lại bàn phề bình văn học", Tạp chí Văn học số (1) l6 Hồng Chƣơng (1959), "Anh hƣớng", Văn nghệ Cách mạng không ngừng ,Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Hồng Chƣơng (1961), Đọc "Riêng chung", Tạp chí Văn học, số(43) 18 Xuân Diệu (1992), Thơ thơ, Nxb Hội Nhà văn - Hội NC&GDVH TP.Hồ Chí Minh (tái bản) 19 Xuân Diệu (1992), Gửi hương cho gió, Nxb Hội nhà văn Hội NC&GDVH TP HCM (tái bản) 20 Xuân Diệu (1995), Ngôi sao, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 21 Xuân Diệu (1960), Riêng chung, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Xuân Diệu (1962), Mũi Cà Mau - Cầm tay, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Xuân Diệu (1964), Một khối hồng Nxb Văn học, Hà Nội 24 Xuân Diệu (1967), Hai đợt sóng, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Xuân Diệu (1970), Tôi giàu đôi mắt, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Xuân Diệu (1976), Hồn đôi cánh, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Xuân Diệu (1982), Thanh ca, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 28 Xuân Diệu (1983), Tuyển tập, (thơ),tập (I), Nxb Văn học, Hà Nội 29 Xuân Diệu (1987), Tuyển tập, (văn xuôi), tập (II), Nxb Văn học, Hà Nội 30 Xuân Diệu (1946), "Một thơ Cách mạng", Tạp chí Tiên phong số( ) 31 Xn Diệu (1946), "Văn hóa Việt Nam khơng theo nấm mồ Văn hóa Pháp", Tạp chí Tiên phong số đặc biệt 32 Xuân Diệu (1951)Tiếng thơ,- Nxb Văn nghệ, Hà Nội 33 Xuân Diệu (1951),Triều lên, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Xuân Diệu (1958), Những bước đường tư tưởng , Nxb Văn học, Hà Nội 35 Xuân Diệu (1960), Phê bình giới thiệu thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Xuân Diệu (1961), Trò chuyện với bạn làm thơ trẻ, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Xuân Diệu (1963), Dao có mài sắc, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Xuân Diệu (1968), Đi đường lớn, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Xuân Diệu (1971 ),Và đời mãi xanh tươi, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Xuân Diệu (1973), Lời giới thiệu tập thơ Chùa Hƣơng, T y Văn hóa Thơng tin Hà Tây 41 Xn Diệu (1971), Mài sắt nên kim, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Xuân Diệu (1978), Lượng thông tin kỹ sư tâm hồn ấy, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 43 Xuân Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập (1), Nxb Văn học, Hà Nội 44 Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam tập (II), Nxb Văn học, Hà Nội 45 Xuân Diệu (1982), "Tìm hiểu thơ Tản Đà", Lời giới thiệu Tuyển tập Tản Đà, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Xuân Diệu (1983), "Một tâm thi sĩ", Tạp chí Văn học, số ( ) 47 Xuân Diệu (1983), "Đọc thơ Thế Lữ, Tuyển tập Thế Lữ, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Xuân Diệu (1984), "Hồi ký Thế Lữ", Báo Văn nghệ, Số Tết Giáp tý 49 Xuân Diệu (1984), "Huế với thơ Tố Hữu", Báo Văn nghệ, số ( ) 50 Xuân Diệu (1984), "Đọc lại thơ Nhật ký tù", Báo Văn nghệ, số (21) 51 Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Xuân Diệu (1985), "Mấy cảm nghĩ (nhân tặng thƣởng Thơ 1981-1983)" Báo Văn nghệ số (6) 53 Xuân Diệu (1986), "Sáu mƣơi năm phía trƣớc", Báo Văn nghệ, số (3) 54 Xuân Diệu (19.X6), "Sự uyên bác với việc làm thơ", Tạp chí Văn học, số (1) 55 Xuân Diệu (1986), Giới thiệu Tuyển tập Huy Cận, tập (1), Nxb Văn học, Hà Nội 56 Xuân Diệu (1987) Thế giới thơ H u y Cận Nxb Trẻ TP HCM 57 Xuân Diệu (2001), Toàn tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Xuân Diệu (2001) Toàn tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Xuân Diệu(2001), Toàn tập Nxb Văn học, Hà Nội 60 Xuân Diệu (2001),Toàn tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Xuân Diệu (2001), Toàn tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Xuân Diệu (2001), Toàn tập , Nxb Văn học, Hà Nội 63 Lê Tiến Dũng(1993), Xuân Diệu đời người đời thơ, Nxb Giáo dục Hà Nội 64 Đặng Anh Đào (1991), "Hai bí phê bình văn học", Tạp chí Văn học, số (3) 65 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ Mới 1932-1945, Nxb Khoa học Xã Hội (in lần 2), Hà Nội 66.Phan Cự Đệ - Mà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945-1975), tập (1), Nxb Đại học THCN, Hà Nội 67 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Hà Minh Đức (1987), "Anh sống cho sống cho thơ", Xuân Diệu - tác phẩm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 69 Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb văn học, Hà Nội 71 Tế Hanh (1995), "Đời thơ Xuân Diệu - đôi điều nhớ cảm" - (Nguyễn Hữu Sơn ghi), Tạp chí Văn học, số (12) 72 Nguyễn Thanh Hà ( 1998), "Xuân Diệu bàn tiêu chuẩn phê bình thơ", Diễn dàn Văn nghệ Việt Nan, số (6) 73 Nguyễn Thanh Hà (1999), "Xuân Diệu bàn công chúng thơ", Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số (4) 74 Nguyễn Thanh Hà (2000), "Xuân Diệu với thơ Bác", Báo văn nghệ Trẻ, số (21) 75 Nguyễn Thanh Hà (2000), "Xuân Diệu nói thơ hay, thơ dở", Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số (7-8) 76 Dƣơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu Bộ Giáo dục, Trung tâm Tƣ liệu tái bản, Sài Gòn 77 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 78 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1998), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn Nxb Văn học, Hà Nội 80 Lƣu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học XH, Hà Nội 82 Đỗ Đức Hiểu (1985), "Phê bình văn học Pháp", Tạp chí Văn học, số (8) 83 Nguyễn Khắc Hóa (1999), "Xuân Diệu với ý thức phê bình thơ kháng chiến (1946-1954)" Tạp chí Văn học, số (5) 84 Lê Quang Hƣng (1996), "Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu trƣớc cách mạng tháng Tám", Luận án PTS Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 85 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 86 Trần Đăng Khoa (1998), "Tài biên tập Xuân Diệu", Phụ san VNQĐ số (13) 87 Nguyễn Bỉnh Khôi (1983), "Đọc sách Các nhà thơ cổ điển Việt Nam", Báo Văn nghệ, số (48) 88 Nguyễn Hoành Khung (1996), "Một mùa thơ nở rộ", Xuân Diệu tình đời nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 89 Khrapchenkơ M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 90 Lê Đình Kỵ (1983), Thơ với Xuân Diệu, Hoài Thanh, Chế Lan Viên, Nxb Cửu Long 91 Lê Đình Kỵ (1988),Thơ bước trầm, Nxb Thành phố HCM 92 Lê Đình Kỵ (1998) Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 93 Thanh Lãng (1995), Mƣời ba năm luật văn học (1932-1945) tập (III), Nxb VH Hội NCGDVTTP HCM 94 Mã Giang Lân (1984), "Xuân Diệu", Nhà thơ Việt Nam đại, NxbKHXH Hà Nội 105 Mã Giang Lân (1987), "Sự đa dạng Xuân Diệu", Xuân Diệu Con người tác phẩm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 106 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 107 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người", Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 108 Mai Quốc Liên (1992), Trước đèn, Nxb Văn nghệ TP HCM 109.Nguyễn Tấn Long, Nguyễn Hữu Trọng (1968), Việt Nam thi nhân tiền chiến thượng, Nxb Sống mới, Sài Gòn 110 Nguyễn Văn Long (1984), "Xuân Diệu", Từ điển Văn học, Tập (II), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 111 Nguyễn Văn Long - sƣu tầm biên soạn (1998), Cuộc thảo luận 1959- 1960 tập thơ Từ ấy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 112 Lƣu Trọng Lƣ (1963), "Nhân đọc tập thơ tình Xuân Diệu", Báo Văn nghệ, số (4) 113 Thế Lữ (1937), "Một thi sĩ mới: Xuân Diệu", Ngày nay, số(46) 114 Thế Lữ (1983), Tuyển tập Thế Lữ, Nxb Văn học, Hà Nội 115 Phƣơng Lựu (1983), Tìm hiểu nguyên lý văn chƣơng, Nxb Khoa học XH, Hà Nội 116 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học, tập (l), Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Phƣơng Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Trần Hạnh Mai (2000), Sự nghiệp phê bình văn học Hoài Thanh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn ĐHSP, Hà Nội 119 Hoàng Nhƣ Mai (2000), "Xuân Diệu", Văn học 11, tập (1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Triều Mai (1946), "Nhân xem Nguyễn", Tạp chí Tiên phong, số (7), trang (2930) 121 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 112 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ Hồ Chủ tịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), "Vài cảm nhận văn xuôi Xuân Diệu", lời giới thiệu Tuyển tập Xuân Diệu, tập (II), Nxb Văn học, Hà Nội 114 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, Nxb Thuận Hóa, Huế 115 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), "Vài suy nghĩ phê bình văn học", Các vấn đề khoa học văn học - nhiều tác giả, Nxb KHXH, Hà Nội 1l6 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), "Thử điểm qua bốn mƣơi năm phát triển phê bình văn học", tập Một thời đại văn học nhiều tác giả, Nxb Văn học, Hà Nội 118 Nguyễn Đăng Mạnh - sƣu tầm, giới thiệu (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 119 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, Chân dung Phong cách Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 120 Anh Ngọc (1996), Nhà thơ gần gũi với tâm hồn tơi - Tạp chí VNQĐ, số (3) 121 Nguyễn Lƣơng Ngọc (1992), Nhớ bạn, Nxb Văn học, Hà Nội 122 Lữ Huy Nguyên (1995), Xuân Diệu thơ đời, Nxb Văn học Hà Nội 123 Phạm Thế Ngữ - (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Quốc học tùng thƣ, Sài Gòn 124 Vƣơng Trí Nhàn (1987), Bƣớc đầu đến với văn học Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 125 Vƣơng Trí Nhàn (2000), "Tự thú ngƣời viết phê bình văn học" Tạp chí Nhà văn, số (6) 126 Vƣơng Trí Nhàn (2001) Nghiệp văn, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 127 Vƣơng Trí Nhàn (2001), "Xuân Diệu nhiều điều chƣa kể",Tiền phong CN, số (30,31,32, 33) 128 Nhiều tác giả (1980), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp 1945-1954, Nxb KHXH, Hà Nội 129 Nhiều tác giả (1990), Các vấn đề Khoa học Văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 130 Nhiều tác giả (1997), Tuyển tập phê bình Văn học Việt Nam, tập 1,2,3,4,5, Nxb Văn học, Hà Nội 131 Nhiều tác giả (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử Văn học, Viện Văn học, Hà Nội 132 Nhiều tác giả (2001), Lý luận văn học miền Trung kỷ XX, Nxb Đà Nẵng 133 Hữu Nhuận - tuyển chọn (1987), Xuân Diệu người tác phẩm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 134 Vũ Ngọc Phan (1982), Nhà văn đại, tập (1,2), Nxb KHXH tái bản, Hà Nội 135 Nhƣ Phong (1977), Phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 136 Vũ Quần Phƣơng (1995), "Thơ Xuân Diệu nồng trẻ", Tạp chí Văn học, số (12) 137 Nguyễn Xuân Sanh (1995), "Đôi suy nghĩ bạn", Tạp chí Văn học số (12) 138 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 139 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 Trần Đình Sử (2001), Văn học Thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 141 Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 142 Kim Thánh Thán (1990), Phê bình thơ Đường, (Trần Trọng San biên dịch), Trƣờng ĐH Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 143 Kim Thánh Thán (1999), Phê bình Mái Tây Vương Thực Phủ, (Bản dịch Nhƣợng Tống), Nxb Văn hóa Thơng tin, tái bản, Hà Nội 144 Hoài Thanh - Hoài Chân (1982), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học (tái bản), Hà Nội 145 Hoài Thanh (1982), Tuyển tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 146 Hoài Thanh (1978), Chuyện thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 147 Hồng Trung Thơng (1983), Lời giới thiệu Tuyển tập Xuân Diệu, tập (1), Nxb Văn học, Hà Nội 148 AnhThơ (1995), "Ngƣời bạn chí tình đầy nhiệt huyết", Tạp chí Văn học, số (12) 149 Lƣu Khánh Thơ - tuyển chọn giới thiệu (1998), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 150 Lƣu Khánh Thơ - giới thiệu tuyển chọn (1999), Xuân Diệu tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 151 Lý Hoài Thu (1997), Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám -1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 153 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý Văn nghệ, (Khổng Đức - Đinh Tấn Dung dịch), Nxb TP Hồ Chí Minh 154 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 155 Nguyễn Trác (1990), Xuân Diệu, Giáo trình VHVN 1945 -1975 tập (2), nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 156 Đăng Trung (1996), "Xuân Diệu nói chuyện thơ", Báo Tiền phong số (3) 157 Võ Văn Trực (1961), "Xuân Diệu lần gặp", Báo Văn nghệ số (33) 158 Nguyễn Tuân (2000), Toàn tập, tập V, Nxb Văn hóa Hà Nội 159 Xuân Tùng - sƣu tầm biên soạn (1999), Xn Diệu ơng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 160 Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ bình minh thơ Việt Nam đại Nxb Văn học; Hà Nội 161 Chế Lan Viên (1962), Phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 162 Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 163 Chế Lan Viên (1981), Từ gác Khuê văn đến quán Trung Tân, Nxb TP HCM 164 Chế Lan Viên (1987), Ngoại vi thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế 165 Chế Lan Viên (1993), Di cảo thơ, tập (2), Nxb Thuận Hóa - Huế 166 Chế Lan Viên (1993), Vào nghề, Nxb Văn học (tái bản), Hà Nội 167 Vƣgốtxki L.x (1981), Tâm lý học nghệ thuật, (Hoài Lam dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 168 Xâytlin -A (1967), Lao động nhà văn I (Hoài Lam, Hoài Ly dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 169 Xâytlin -A (1968), Lao động nhà văn II (Hoài Lam, Hoài Ly dịch), Nxb Văn học, Hà Nội ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHAN NGỌC THU ĐÓNG GÓP CỦA NHÀ THƠ XUÂN DIỆU TRONG LĨNH VỰC PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 04 33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người... Quan niệm Xuân Diệu văn học, chủ yếu quan niệm thơ 27 1.2 Phƣơng pháp phê bình nghiên cứu văn học Xuân Diệu: 40 CHƢƠNG 2: THÀNH TỰU TRONG LĨNH VỰC PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA XUÂN DIỆU QUA... phẩm xuất sắc lĩnh vực phê bình, nghiên cứu văn học nhƣ Xuân Diệu Ông thật xứng đáng nhà thơ lớn, nhà phê bình tài danh văn học nƣớc ta kỉ XX Tìm hiểu, nghiên cứu Xuân Diệu lĩnh vực sáng tạo cách

Ngày đăng: 18/01/2020, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • TỔNG QUAN

    • CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ VĂN HỌC, VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA XUÂN DIỆU

      • 1.1. Quan niệm của Xuân Diệu về văn học, chủ yếu là quan niệm về thơ

      • 1.2. Phương pháp phê bình nghiên cứu văn học của Xuân Diệu:

      • CHƯƠNG 2: THÀNH TỰU TRONG LĨNH VỰC PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA XUÂN DIỆU QUA NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG

        • 2. 1. Nhìn lại một số tác phẩm tiêu biểu qua các thời kỳ

          • 2.1.1. Thời Thơ Mới (1932- 1945)

          • 2.1.2. Những năm kháng chiến chống Pháp (1946 -1954): Tiếng thơ

          • 2.1.3. Từ 1955 đến 1985

          • 2.2. Những mảng đề tài nổi bật

            • 2.2.1. Xuân Diệu với sáng tác thơ ca dân gian:

            • 2.2.2. Xuân Diệu với gia tài văn học cổ điển dân tộc:

            • 2.2.3. Xuân Diệu với nền thơ Việt Nam hiện đại:

            • CHƯƠNG 3: PHONG CÁCH PHÊ BÌNH NGHIÊN CỨU CỦA XUÂN DIỆU

              • 3.1. Nhà thơ trong nhà phê bình

              • 3.2. Bình và giảng

              • 3.3 "...Và cây đời mãi mãi xanh tươi"

              • KẾT LUẬN

              • DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan