Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục III. II[r]
(1)Thứ hai, ngày 25 tháng năm 2019 Buổi sáng:
Tiết 2: Tập đọc
Tiết PPCT: 53 - TRANH LÀNG HỒ I Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tự hào (Trả lời câu hỏi 1, 2,
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi biết ơn nghệ sĩ làng Hồ sáng tạo tranh dân gian độc đáo
II Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc. III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- HS đọc Hội thổi cơm thi Đồng Vân nêu nội dung bài. - GV nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: - Ghi bảng. b Vào bài:
* Luyện đọc:
- Mời HS giỏi đọc - HD chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời HS đọc tồn
- GV đọc diễn cảm tồn * Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống ngày làng quê Việt Nam
- Cho HS đọc đoạn lại:
+ Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt?
+ Tìm từ ngữ đoạn đoạn thể đánh giá tác giả tranh làng Hồ
+ Vì tác giả biết ơn nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- GV tiểu kết rút nội dung Cho HS nêu lại nội dung
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 2-3 HS đọc nêu nội dung
- đoạn (mỗi lần xuống dòng đoạn)
+ Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm + Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc đoạn theo cặp
1 - HS đọc toàn
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, dừa, tranh vẽ tố nữ
+ Đề tài tranh làng Hồ
- Màu đen không pha thuốc mà … + Rất có duyên, tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ, đạt tới trang trí… + Vì nghệ sĩ dân gian Hồ vẽ tranh đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, vui tươi
+ Nét đặc sắc tranh làng Hồ
(2)- Mời HS nối tiếp đọc
- Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ ngày tuổi…hóm hỉnh vui tươi nhóm
- Thi đọc diễn cảm - Cả lớp GV nhận xét
* Tranh làng Hồ đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, vui tươi cần làm để lưu truyền đời sau?
3 Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND
- GV nhận xét học Nhắc học sinh luyện đọc chuẩn bị sau
dân gian độc đáo - HS đọc
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn
- HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc
- Tranh làng Hồ đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, vui tươi cần yêu quý trì nét đẹp truyền thống dân tộc
Buổi chiều: Tiết 1: Toán
Tiết PPCT: 131 - LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc chuyển động
- Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác
- HS làm BT 1, 2, HS khá, giỏi làm BT4 II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Cho HS nêu quy tắc công thức tính vận tốc
- GV nhận xét 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: - Ghi bảng. b Vào bài:
GV hướng dẫn HS làm BT
- 1-2 HS nêu
Bài tập (139): Tính - Mời HS đọc tốn - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào nháp - Mời HS lên bảng làm - Cả lớp GV nhận xét Bài tập (140):
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bút chì SGK Sau đổi sách chấm chéo
- Cả lớp GV nhận xét
Tóm tắt: phút: 5250 m Vận tốc: … m/phút?
Bài giải:
Vận tốc chạy đà điểu là: 5250 : = 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050 m/phút Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu):
S 147km 210 m 1014 m
t giây 13 phút
(3)Bài tập (140):
- Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng làm - Cả lớp GV nhận xét Bài tập (140):
- Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm
- Cho HS làm vào nháp HS làm vào bảng lớp
- Cả lớp GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung - GV nhận xét học, nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập
Bài giải:
Quãng đường người ô tô là: 25 – = 20 (km)
Thời gian người tơ là:
1
2giờ hay
0,5 Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 :
1
2 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40 km/giờ Bài giải:
Thời gian ca nô là:
7 45 phút – 30 phút = 1giờ 15 phút 1giờ 15 phút = 1,25
Vận tốc ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
Đáp số: 24 km/giờ
Tiết 2: Luyện tập Toán I Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho HS cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS cách tính vận tốc
- Rèn kĩ trình bày - Giúp HS có ý thức học tốt II Chuẩn bị: Hệ thống tập. III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ôn định: 2 Kiểm tra:
3 Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề
- Cho HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm
- GV chấm số nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 15 phút = A 3,15 B 3,25
- HS đọc kĩ đề - HS làm tập
- HS lên chữa Lời giải:
(4)C 3,5 D 3,75 b) 12 phút = A 2,12 B 2,20 C 2,15 D 2,5 Bài tập 2: Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc đến B cách A 120 km lúc 11 Hỏi trung bình xe chạy km?
Bài tập 3: Một người phải 30 km đường Sau đạp xe, người cịn cách nơi đến km Hỏi vận tốc người bao nhiêu?
Bài tập 4: (HSKG) Một xe máy từ A lúc 15 phút đến B lúc 10 73,5 km Tính vận tốc xe máy km/giờ?
4 Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau
b) Khoanh vào B
Lời giải:
Thời gian xe chạy từ A đến B là: 11 - =
Trung bình xe chạy số km là: 120 : = 60 (km/giờ)
Đáp số: 60 km/giờ Lời giải:
2 người số km là: 30 – = 27 (km)
Vận tốc người là: 27 : = 13,5 (km/giờ)
Đáp số: 13,5 km/giờ Lời giải:
Thời gian xe máy hết là: 10 - 15 phút = 45 phút
= 1,75
Vận tốc xe máy là: 73,5 : 1,75 = 42 (km/giờ)
Đáp số: 42 km/giờ - HS chuẩn bị sau
Thứ ba, ngày 26 tháng năm 2019 Buổi sáng:
Tiết 1: Chính tả
Tiết PPCT: 27 - CỬA SÔNG
I Mục tiêu: Nhớ viết tả khổ thơ cuối Cửa sơng Tồn sai khơng q lỗi tả Tìm tên riêng đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi
II Chuẩn bị: GV: Phấn màu, bảng phụ, SGK, bút hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước
- GV nhận xét 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: - Ghi bảng. b Vào bài:
* Hướng dẫn HS nhớ-viết:
- 1-2 HS nhắc quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngồi
(5)thơ
- Cho HS lớp nhẩm lại khổ thơ để ghi nhớ
- GV nhắc HS ý từ khó, dễ viết sai
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài gồm khổ thơ?
+ Trình bày dòng thơ nào?
+ Những chữ phải viết hoa? - HS tự nhớ viết
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát
- GV thu số để chấm - GV nhận xét
- HS nhẩm lại
- HS viết con: bạc đầu, thuyền, lấp loá,… + Bài thơ gồm khổ thơ
+ Trình bày dịng thơ thẳng hàng với
+ Viết hoa chữ đầu dòng - HS viết
- HS soát
- HS cịn lại đổi sốt lỗi
* Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 2:
- Mời HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm Gạch VBT tên riêng vừa tìm được; giải thích cách viết tên riêng
- GV phát phiếu riêng cho HS làm
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến GV mời HS làm phiếu, dán bảng lớp
- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại ý kiến
3 Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước
- GV nhận xét học
Lời giải:
Tên riêng Tên người: Cri-xtô-phô-rô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Et-mâm Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân
Giải thích cách viết
Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên riêng Các tiếng phận tên riêng ngăn cách dấu gạch nối
Tên địa lí: Mĩ, Ân Độ, Pháp
Viết giống cách viết tên riêng Việt Nam
Tiết 2: Luyện từ câu
Tiết PPCT: 53 - MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ truyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1
- Điền tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2), thuộc số câu tục ngữ, ca dao BT1, BT2
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
(6)- HS đọc lại đoạn văn BT3 (của tiết LTVC trước)
- GV nhận xét đánh giá 1 Bài mới:
a Giới thiệu bài: - Ghi bảng. b Vào bài:
- Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập 1:
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS thi làm việc theo nhóm 4, ghi kết vào bảng nhóm
- Mời đại diện số nhóm trình bày
- Nhận xét + chốt lại kết - Bình chọn nhóm thắng Bài tập 2:
- Mời HS nêu yêu cầu
- GV cho HS thi làm theo nhóm vào phiếu tập
- Sau thời gian phút nhóm mang phiếu lên dán
- Mời số nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học
- Dặn HS học chuẩn bị sau
- 1-2 HS đọc đoạn văn viết tiết học trước
* VD lời giải: A Yêu nước:
+ Giặc đến nhà, đàn bà đỏnh + Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng B Lao động cần cù:
+ Tay làm hàm nhai, tay quai miện trễ + Trên đồng cạn đồng sâu
Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa C Đoàn kết:
+ Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao D Nhân ái:
+ Thương người thể thương thân + Lá lành đùm rách
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc thầm câu tục ngữ, ca dao, trao đổi, đốn từ cịn thiếu điền từ cũn thiếu vào trống
- Các nhóm điền kết lên bảng + Lời giải:
1 cầu kiều khác giống núi ngồi xe nghiêng thương cá ươn nhớ kẻ cho nước
lạch
10 vững 11 nhớ thương 12 nên 13 ăn gạo 14 uốn 15 đồ 16 nhà có - HS tiếp nối đọc câu tục ngữ, ca dao, sau điền hồn chỉnh
Tiết 3: Tốn
Tiết PPCT: 132 - QUÃNG ĐƯỜNG I Mục tiêu:
(7)- Thực hành tính quãng đường qua BT1, HS học tốt làm BT3 II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định: 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: - Ghi bảng b Vào bài:
* Cách tính quãng đường: Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ
+ Muốn tính qng đường tơ km phải làm nào? - Cho HS nêu lại cách tính
+ Muốn tính quãng đường ta phải làm nào?
+ Nếu gọi S quãng đường, t thời gian, V vận tốc S tính NTN?
Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực Lưu ý HS đổi thời gian
- Cho HS thực vào giấy nháp
- Mời HS lên bảng thực
- Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc
+ Ta lấy vận tốc ô tô nhân với
Quãng đường ô tô là: 42,5 ¿ = 170 (km)
Đáp số: 170 km + Ta lấy vận tốc nhân với thời gian + S tính sau:
S = v ¿
t
- HS thực hiện:
2 30 phút = 2,5 Quãng đường người là:
12 ¿ 2,5 = 30 (km)
Đáp số: 30km
* Luyện tập: Bài tập (141):
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét
Bài tập (141):
- Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng
Tóm tắt:
Vận tốc: 15,2km/giờ Thời gian: 3giờ Quãng đường: … km?
Bài giải:
Quãng đường ô tô là: 15,2 ¿ = 45,6 (km)
Đáp số: 45,6km Bài giải:
Cách 1: 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường người xe đạp là: 12,6 ¿ 0,25 = 3,15(km)
(8)- Cho HS nhận xét - Cả lớp GV nhận xét
Bài tập (141):
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp
- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
- HS nối tiếp nêu lại quy tắc tính quãng đường
- GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa học
Vận tốc người xe đạp với đơn vị km/ phút
12,6 : 60 = 0,21(km/phút)
Quãng đường người xe đạp là: 0,21 ¿ 15 = 3,15(km)
Đáp số: 3,15km *Bài giải:
Xe máy hết số thời gian là:
11giờ – 8giờ 20phút = 2giờ 40phút = 160 phút Vận tốc xe máy với đơn vị km/ phút là:
42 : 60 = 0,7 (km/phút) Quãng đường AB dài là:
160 ¿ 0,7 = 112(km)
Đáp số: 112km
Tiết 4: Luyện tập Toán I Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho HS cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS cách tính quãng đường thời gian - Rèn kĩ trình bày
- Giúp HS có ý thức học tốt II Chuẩn bị: Hệ thống tập. III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ôn định: 2 Kiểm tra:
3 Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề
- Cho HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm
- GV chấm số nhận xét Bài tập1:
Trên quãng đường dài 7,5 km, người chạy với vận tốc 10 km/giờ Tính thời gian chạy người đó? Bài tập 2:
Một ca nô với vận tốc 24 km/giờ Hỏi sau phút ca nô quãng đường dài km (Vận tốc dịng nước khơng đáng kể)
- HS đọc kĩ đề - HS làm tập
- HS lên chữa
Lời giải:
Thời gian chạy người là: 7,5 : 10 = 0,75 (giờ)
= 45 phút Đáp số: 45 phút
Lời giải:
Đổi: = 60 phút
Quãng đường ca nô phút là: 24 : 60 = 0,4 (km)
(9)Bài tập 3:
Một người xe đạp quãng đường dài 18,3 km hết 1,5 Hỏi với vận tốc người qng đường dài 30,5 km hết thời gian?
Bài tập 4: (HSKG)
Một vận động viên xe đạp 30 phút 20 km Với vận tốc đó, sau 15 phút người km?
4 Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau
km là: : 0,4 = 22,5 (phút) = 22 phút 30 giây Đáp số: 22 phút 30 giây
Lời giải:
Vận tốc người xe đạp là: 18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ)
Thời gian để người quãng đường dài 30,5 km là:
30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ) = 30 phút Đáp số: 30 phút
Lời giải:
Đổi: 30 phút = 0,5 giờ 15 phút = 1,25 Vận tốc người là:
20 : 0,5 = 40 (km)
Sau 15 phút người số km là:
40 ¿ 1,25 = 50 (km)
Đáp số: 50 km - HS chuẩn bị sau
Buổi chiều:
Tiết 2: Luyện tập Tiếng Việt I Mục tiêu:
- Củng cố nâng cao thêm cho em kiến thức viết đoạn đối thoại
- Rèn cho học sinh kĩ làm văn
- Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II Chuẩn bị: Nội dung ôn tập.
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ôn định:
2 Kiểm tra: Nêu dàn chung văn tả người?
3 Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề
- Cho HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm
- GV chấm số nhận xét Bài tập 1: Cho tình sau: Em vào hiệu sách để mua sách số đồ dùng học tập Hãy viết đoạn văn hội thoại cho tình
- HS trình bày - HS đọc kĩ đề - HS làm tập
- HS lên chữa Ví dụ:
- Lan: Cơ cho cháu mua sách Tiếng Việt 5, tập
(10)Bài tập 2: Tối chủ nhật, gia đình em sum họp đầm ấm, vui vẻ Em tả buổi sum họp đoạn văn hội thoại
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét học nhắc HS chuẩn bị sau
- Lan: Cháu mua thêm thước kẻ bút chì ạ!
- Nhân viên: Thước kẻ, bút chì cháu
- Lan: Cháu gửi tiền ạ! Cháu cảm ơn cơ! Ví dụ:
Tối sau ăn cơm xong, nhà ngồi quây quần bên Bố hỏi em: - Dạo học hành nào? Lấy bố xem nào?
Em chạy vào bàn học lấy cho bố xem Xem xong bố khen:
- Con gái bố viết đẹp quá! Con phải cố gắng lên nhé! Rồi bố quay sang em Tuấn bảo:
- Còn Tuấn, điểm 10? Tuấn nhanh nhảu đáp:
- Thưa bố! Con năm điểm 10 bố
- Con trai bố giỏi quá! Bố nói:
- Hai chị em học cho thật giỏi vào Cuối năm hai đạt học sinh giỏi bố thưởng cho chuyến di chơi xa Các có đồng ý với bố khơng?
Cả hai chị em reo lên: - Có ạ!
Mẹ nhìn ba bố cười Em thấy mẹ vui, em cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng Một buổi tối thật thú vị
- HS lắng nghe chuẩn bị sau Tiết 3: Luyện tập Tiếng Việt
I Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức liên kết câu cách thay từ ngữ để liên kết câu
- Rèn cho học sinh có kĩ làm tập thành thạo - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn
II Chuẩn bị: Nội dung ôn tập. III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
(11)2 Kiểm tra:
3 Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề
- Cho HS làm tập
- Gọi HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm
- GV chấm số nhận xét Bài tập 1: Mỗi từ ngữ in đậm sau thay cho từ ngữ nào? Cách thay từ ngữ có tác dụng gì?
Chiếc xe đạp Tư
Trong làng tôi, biết Tư Chiến…Ở xóm vườn, có xe trội người khác rồi, xe lại xe đẹp nhất, khơng có sánh … Chú âu yếm gọi xe ngựa sắt
- Coi coi, đừng đụng vào ngựa sắt tao nghe bây…
- Ngựa biết hí khơng chú?
Chú đưa tay bóp chng kính coong
- Nghe ngựa hí chưa?
- Nó đá chân khơng chú? Chú đưa chân đá ngược phía sau: - Nó đá
Đám nít cười rộ, cịn hãnh diện với xe Bài tập 2:
Cho học sinh đọc “Bác đưa thư” thay từ ngữ nêu tác dụng việc thay đó?
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét học dặn HS chuẩn
bị sau
- HS đọc kĩ đề - HS làm tập
- HS lên chữa
Bài làm:
a/ Từ ngữ in đậm thay cho từ ngữ: thay cho Tư; ngựa sắt thay cho xe đạp; thay thế cho xe đạp
b/ Tác dụng: tránh đơn điệu, nhàm chán, cịn có tác dụng gây hứng thú cho người đọc, người nghe
* Đoạn văn thay thế: Bác đưa thư trao … Đúng thư bố Minh mừng quýnh Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà…Nhưng em thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh chạy vội vào nhà Em rót cốc nước mát lạnh Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống
(12)Thứ tư, ngày 27 tháng năm 2019 Buổi chiều:
Tiết 1: Tập làm văn
Tiết PPCT: 53 - ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:
- Biết trình tự tả, tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả sử dụng để tả chuối văn
- Viết đoạn văn ngắn tả phậncủa quen thuộc II Chuẩn bị: Bảng phụ.
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Nêu cấu tạo văn tả cối - GV nhận xét
2 Bài :
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn HS làm tập:
- 1-2 HS nêu
Bài tập 1:
- Mời HS đọc yêu cầu - GV HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ văn tả cối; mời HS nêu lại
- Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm cá nhân, HS làm vào tập
- Mời HS trình bày
- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải
* Cây chuối có nhiều ích lợi tươi đẹp cần làm để chúng phát triển nhanh?
Bài tập 2:
- Mời HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS:
+ Đề yêu cầu em viết đoạn văn ngắn, chọn tả phận
+ Khi tả, HS chọn cách miêu tả khái quát tả chi tiết tả biến đổi phận theo thời
+ Lời giải:
a Cây chuối tả theo trình tự thời kì phát triển cây: chuối non -> chuối to ->…
- Cịn tả từ bao quát đến phận b Cây chuối tả theo ấn tượng thị giác – thấy hình dáng cây, lá, hoa, …
- Cịn tả xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác
c Hình ảnh so sánh: Tàu nhỏ xanh lơ, dài lưỡi mác…/ Các tàu ngả quạt lớn,…
- Hình ảnh nhân hố: Nó chuối to đĩnh đạc / chưa nhanh chóng thành mẹ…
- Tích cực trồng chăm sóc chúng
- HS đọc
- HS lắng nghe
(13)gian Cần ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá,… - GV giới thiệu tranh, ảnh vật thật: số loài cây, hoa, để HS quan sát, làm GV kiểm tra việc chuẩn bị HS HS viết vào - HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Cả lớp GV nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức văn tả cối vừa ôn luyện
- HS viết - HS nối tiếp đọc
Tiết 2: Toán
Tiết PPCT: 133 - LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Biết tính quãng đường chuyển động - HS làm BT 1, BTMR: BT BT4
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính qng đường
- GV nhận xét đánh giá 2 Bài :
a Giới thiệu bài: - Ghi bảng. b Vào bài:
1 - HS nêu
Bài tập (141):
Viết số thích hợp vào ô trống - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào bảng nháp - Cả lớp GV nhận xét Bài tập (141):
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào HS làm vào bảng lớp
- Cả lớp GV nhận xét Bài tập (142):
- Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào nháp - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét
Tính độ dài quãng đường với đơn vị km: V 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ
t 4giờ phút 40phút
S 130km 1,470km 24km
- Mời HS lên bảng làm Bài giải:
Thời gian ô tô là:
12giờ 15phút – 7giờ 30phút = 4giờ 45phút 45 phút = 4,75
Độ dài quãng đường AB là: 46 ¿ 4,75 = 218,5(km)
Đáp số: 218,5km Bài giải: 15phút = 0,25giờ
Quãng đường ong bay là: ¿ 0,25 = 2(km)
(14)Bài tập (142):
- Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp
- Mời HS làm vào bảng nhóm, sau treo bảng nhóm - Cả lớp GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò : - HS nêu lại ND
- Nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập
Bài giải:
1phút 15giây = 75giây
Quãng đường di chuyển kăng-gu-ru là: 14 ¿ 75 = 1050(m)
Đáp số: 1050m
Tiết 3: Đạo đức
Tiết PPCT: 27 - EM U HỊA BÌNH (TT) I Mục tiêu:
Học xong này, hs có khả năng:
- Nêu điều tốt đẹp hịa bình đem lại cho trẻ em - Nêu biểu hịa bình sống ngày
- u hịa bình, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức
- Biết trẻ em có quyền sống hịa bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả
II Chuẩn bị: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ
- Gv nhận xét
- Thực - Lắng nghe Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin
- Yêu cầu Hs đọc SGK
- Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi sau:
+ Em có nhận xét sống người dân, đặc biệt trẻ em vùng có chiến tranh?
+ Những hậu mà chiến tranh để lại gì?
+ Để giới khơng cịn chiến tranh, để người sống hịa bình, ấm no, hạnh phúc, cần làm gì?
- Y/C hs báo cáo kết
- KL: Chiến tranh gây nhiều đau thương mát Chính cần nắm tay nhau, bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh để đem lại cho sống ngày tươi
- Chim bồ câu - Hs hát
- Lắng nghe
- Hs đọc
(15)đẹp
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- GV giới thiệu: chiến tranh gây nhiều tội ác vậy, có suy nghĩ ý kiến riêng, khác chiến tranh Các em bày tỏ ý kiến để bạn lớp biết qua việc làm tập sau:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1 yêu cầu Hs bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ màu: màu xanh tán thành, màu đỏ không tán thành Và giải thích
- GV: Trẻ em có quyền sống hịa bình có trách nhiệm bảo vệ hịa bình
Hoạt động 2: Hành động đúng? GV: Lịng u hịa bình thể qua hành động việc làm ngỳa người, Bây giời tìm hiểu xem tỏng lớp bạn làm việc thể lịng u hịa bình
- u cầu HS phát biẻu ý kiến hành động BT
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đơi trình bày kết
- GV: Ngay hành động nhỏ sống, em cần phải biết giữ thái độ hịa nhã, đồn kết Đó đức tính tốt Như em xây dựng tình u hịa bình
- u hịa bình em noi gương theo Bác Hồ vĩ đại
giết người
+ Để lại hậu lớn người tài sản:
* Cướp nhiều sinh mạng
* TP, làng mạc, đường xá bị phá hủy + Sát cánh nhân dân giới bảo vệ hịa bình, chống chién tranh Lên án, phê phán chiến tranh phi nghĩa
- Hs báo cáo kết
- nhóm khác nhận xét, bổ sung - lắng nghe
- Lắng nghe
- HS thực
a) Đúng Vì sống người dân nghèo khổ, đói kém, trẻ em thất học nhiều,…
b) Sai Vì trẻ em nước bình đẳng, khơng phân biệt chủng tộc, giàu nghèo dược sống hịa bình
c) Sai Vì Nhân dân nước có trách nhiệm bảo vệ hịa bình nước tham gia bảo vệ hịa bình giới d) Đúng
- Lắng nghe - Lắng nghe - Hs thực
+ Các hành động thể lịng u hịa bình là: b, c, e, i
- Lắng nghe
- Gọi 1-2 Hs đọc phần ghi nhớ - Khen ngợi nhóm tích cực
- Dặn hs nhà xem tập
- 1-2 Hs đọc - lắng nghe
(16)Tiết 1: Tập đọc
Tiết PPCT: 54 - ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm thơ với giọng ca ngợi, tự hào (Trả lời câu hỏi SGK, thuộc lòng khổ thơ cuối)
- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui tự hào đất nước tự II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ.
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- HS đọc Tranh làng Hồ nêu nội dung
- GV nhận xét đánh giá 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: - Ghi bảng. b Vào bài:
- 1-2 HS đọc nêu nội dung
* Luyện đọc:
- Mời HS giỏi đọc - Chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời HS đọc tồn
- GV đọc diễn cảm tồn * Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc trả lời câu hỏi
+ Những ngày thu đẹp buồn được tả khổ thơ nào? Em tìm từ ngữ nói lên điều đó?
- Cho HS đọc khổ thơ 3:
+ Nêu số hình ảnh đẹp vui mùa thu khổ thơ thứ
+ Tác giả sử dụng biện pháp để tả thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến?
- Cho HS đọc khổ thơ cuối:
+ Nêu hai câu thơ núi long tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ cuối
- GV tiểu kết nội dung bài, HS nêu lại ND
- Cả lớp theo dõi SGK - Mỗi khổ thơ đoạn + Lần 1: kết hợp luyện phát âm + Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ khó + Đọc đoạn theo cặp
1 - HS đọc toàn
- Khổ thơ khổ thơ
- Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới; buồn: sáng chớm lạnh, phố dài xao xác may, thềm… + Đất nước mùa thu đẹp: rừng tre phấp phới; trời thu thay áo… + Sử dụng biện pháp nhân hố- làm cho trời thay áo nói cười … + Lòng tự hào đất nước tự thể qua từ ngữ lặp lại: đây, của chúng ta…
- Truyền thống bất khuất dân tộc: Nước người chưa khuất, rì rầm tiếng đất, buổi vọng núi
* ND: Niềm vui tự hào đất nước tự
(17)* Để đất nước tự tươi đẹp chúng ta cần làm gì?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc
- Cho lớp tìm giọng đọc cho khổ thơ
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ nhóm
- Thi đọc diễn cảm
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau thi đọc
Nhận xét + khen HS đọc thuộc, hay
3 Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung - GV nhận xét học
- Nhắc học sinh luyện đọc chuẩn bị sau
cần bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, tích cực xây dựng tôn tạo
- HS đọc
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn
- HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc
- HS thi đọc thuộc lòng: HSTB đọc thuộc khổ cuối, thuộc
Tiết 3: Toán
Tiết PPCT: 134 - THỜI GIAN I Mục tiêu:
- Biết cách tính thời gian chuyển động
- Thực hành tính thời gian chuyển động qua tập: BT1 (cột 1, Bài tập MR), BT3
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Nêu cách tính vận tốc, quãng đường chuyển động đều? - GV nhận xét, đánh giá
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: - Ghi bảng b Vào bài:
- 1-2 HS nêu
Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ
- Phân tích hướng dẫn HS làm + Muốn biết thời gian ô tô quãng đường ta phải làm nào?
- Cho HS nêu lại cách tính
+ Muốn tính thời gian ta phải làm nào?
+ Nêu cơng thức tính t? Ví dụ 2:
- HS giải:
Bài giải: Thời gian ô tô là: 170 : 42,5 = (giờ)
Đáp số: 4giờ
+ Quy tắc: Ta lấy quãng đường chia cho vận tốc
(18)- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực Lưu ý HS đổi thời gian phút
- Cho HS thực vào giấy nháp - Mời HS lên bảng thực - Cho HS nhắc lại cách tính thời gian
- HS thực hiện:
Bài giải:
Thời gian ca nô là: 42 : 36 =
7 6(giờ)
6 (giờ) = 1giờ 10phút
Đáp số: 1giờ 10phút * Luyện tập:
Bài tập (143):
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho 1HS lên bảng lớp điền bắng bút chì vào SGK
- GV nhận xét Bài tập (143):
- Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp GV nhận xét
Bài tập (143):
- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp
- Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dò : - GV củng cố nội dung
- GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa học
- Viết số thích hợp vào trống:
S(km) 35 10,35 108,5 81
V(km/giờ) 14 4,6 62 36
t(giờ) 2,5 2,25 1,75 2,25
Bài giải:
a) Thời gian người là: 23,1 : 13,2 = 1,75(giờ) b Thời gian chạy người là: 2,5 : 10 = 0,25(giờ)
Đáp số: a 1,75giờ b 0,25giờ
Bài giải:
Thời gian máy bay bay hết là: 2150 : 860 = 2,5(giờ) = 2giờ 30phút
Thời gian máy bay đến nơi là:
8giờ 45phút + 2giờ 30phút = 11giờ 15phút Đáp số: 11giờ 15phút
Buổi chiều: Tiết 2: Luyện từ câu
Tiết PPCT: 54 - LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I Mục tiêu: Hiểu liên kết câu phép nối, tác dụng phép nối Hiểu nhận biết từ ngữ dùng để nối câu bước đầu biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu; thực yêu cầu tập mục III
II Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm, SGK, hệ thống tập. III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ :
- Cho HS đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ BT
(19)- GV nhận xét 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: - Ghi bảng b Vào bài:
a Phần nhận xét: Bài tập 1:
- Mời HS đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi
- Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Mời học sinh trình bày
- Cả lớp GV nhận xét Chốt lời giải HS nêu lại
- GV: Cụm từ VD giúp biết biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ sau trao đổi với bạn
- Mời số HS trình bày
- Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải
Ghi nhớ:
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ
* Luyện tâp:
Bài tập 1: (chỉ tìm từ ngữ đoạn đầu đoạn cuối)
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS TL nhóm, ghi kết vào nháp
- Mời đại diện số nhóm trình bày
- Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải
Bài tập 2:
- Mời HS đọc yêu cầu - HS làm cánhân - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp GV nhận xét - Nhận xét, chốt lời giải 3 Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học, nhắc HS học
+ Lời giải:
- Từ có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo câu 1.
- Cụm từ có tác dụng nối câu với câu
- Cụm từ VD giúp biết biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu
+ VD lời giải: nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác,…
- 2-4 HS đọc ghi nhớ Bài tập 1:
+ VD lời giải:
- Đoạn 1: nối câu với câu
- Đoạn 2: nối câu với câu 3, nối đoạn với đoạn 1; nối câu với câu - Đoạn 3: nối câu với câu 5, nối đoạn với đoạn 2; nối câu với câu - Đoạn 4: đến nối câu với câu 7, nối đoạn với đoạn 3…
Bài tập 2:
+ Chữa lại cho mẩu chuyện: - Từ nối dùng sai:
(20)bài xem lại toàn cách liên kết câu
Thứ sáu, ngày 29 tháng năm 2019 Buổi sáng:
Tiết 1: Tập làm văn
Tiết PPCT: 54 - TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I Mục tiêu: Viết văn tả cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: - Ghi bảng
- Trong tiết TLV trước, em ôn lại kiến thức văn tả cối, viết đoạn văn ngắn tả phận Trong tiết học hôm nay, em viết văn tả cối hoàn chỉnh theo đề cho
b Vào bài:
* Hướng dẫn HS làm kiểm tra :
- Mời HS nối tiếp đọc đề kiểm tra gợi ý SGK
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn
- GV hỏi HS chuẩn bị cho tiết viết nào?
- GV nhắc HS nên chọn đề chuẩn bị * HS làm kiểm tra:
- HS viết vào giấy kiểm tra
- GV yêu cầu HS làm nghiêm túc - Em làm gí để cối tươi tốt? 3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết làm
- Dặn HS luyện đọc lại tập đọc; HTL thơ từ tuần 19 đến tuần 27
- HS nối tiếp đọc đề gợi ý
- HS trình bày
- HS ý lắng nghe - HS viết
- Thu
- Tích cực chăm sóc, bảo vệ
Tiết 2: Toán
Tiết PPCT: 135 - LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Biết tính thời gian chuyển động Biết quan hệ thời gian, vận tốc quãng đường
II Chuẩn bị:
(21)Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ:
+ Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính thời gian chuyển động - GV nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: - Ghi bảng. b Vào bài:
- 1-2 HS nhắc lại
Bài tập (143):
- Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào bảng nháp - Mời HS lên bảng làm - Cả lớp GV nhận xét Bài tập (143):
- Mời HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào HS làm vào bảng lớp
- HS treo bảng nhóm - Cả lớp GV nhận xét
Bài tập (143):
- Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào bảng - Mời HS lên bảng làm - Cả lớp GV nhận xét Bài tập (143):
- Mời HS nêu yêu cầu Mời HS nêu cách làm Cho HS làm vào nháp HS làm vào bảng nhóm, sau treo bảng nhóm
- Cả lớp GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung
- GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập
+ Viết số thích hợp vào trống
S(km) 261 78 165 96
V(km/giờ) 60 39 27,5 40
t(giờ) 4,35 2,4
Tóm tắt: V: 12cm/phút
S : 1,08m t :…phút ?
Bài giải: 1,08m = 108cm Thời gian ốc sên bò là:
108 : 12 = 9(phút) Đáp số: 9phút
Bài giải:
Thời gian đại bàng bay quãng đường là: 72 : 96 = 0,75(giờ)
0,75giờ = 45phút Đáp số: 45phút
Bài giải: 10,5 km = 10500 m
Thời gian rái cá bơi quãng đường là: 10500 : 420 = 25 (phút)
Đáp số: 25 phút
Tiết 3: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I Mục tiêu:
- Giúp HS thấy ưu khuyết điểm lớp tuần qua
- Giáo dục em có nề nếp sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê tự phê
(22)- Rèn kĩ tự quản
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể II Lên lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
HĐ 1: Thảo luận.
Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ:
- Học tập: Nghiêm túc, HS làm học tập chăm Đi học đầy đủ, chuyên cần
- Trật tự: Còn ồn ào, đùa giỡn học - Vệ sinh: cịn số bạn xã rác khơng qui định Vệ sinh cá nhân tốt Lớp gọn gàng, ngăn nắp
HĐ 2: Công tác tuần tới:
- Khắc phục hạn chế vi phạm tuần qua - Thực thi đua tổ
- Đảm bảo sĩ số chuyên cần - Xây dựng góc học tập nhà - Văn nghệ, trị chơi
- Chăm sóc xanh lớp HĐ 3: Giáo dục
- Ở nhà trước ăn trước cầm vào đồ ăn em phải rửa tay theo bước hướng dẫn - Muốn cho người gia đình khỏe mạnh cần giữ cho nhà sẽ, đủ ánh sáng
- HS thực báo cáo - Các HS phát biểu ý kiến
- HS lắng nghe nhận nhiêm vụ