1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình: Giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội

24 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 467,12 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - PHÍ ĐÌNH CƯỜNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN KHU DI TÍCH CHÙA THẦY, HUYỆN QUỐC OAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - PHÍ ĐÌNH CƯỜNG KHĨA HỌC 2014 – 2016 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN KHU DI TÍCH CHÙA THẦY, HUYỆN QUỐC OAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH MÃ SỐ: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.KTS NGUYỄN VŨ PHƯƠNG Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, học viên nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè người thân Với biết ơn chân thành nhất, trước hết, học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS KTS Nguyễn Vũ Phương tận tình bảo, góp ý động viên học viên suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Học viên xin cảm ơn thầy cô Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa sau đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tận tâm truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ học viên suốt hai năm học vừa qua Xin cảm ơn anh chị lãnh đạo phịng Quản lý thị huyện Quốc Oai, ban quản lý di tích danh lam thắng cảnh chùa Thầy tạo điều kiện cho trình điều tra khảo sát, thu thập số liệu để thực đề tài tốt nghiệp Lời cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện tốt để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà nội, ngày 23 tháng năm 2016 Học viên Phí Đình Cường LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết khoa học trích dẫn cụ thể, có nguồn gốc rõ ràng Nội dung kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Phí Đình Cường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HOẠ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TẠI KHU DI TÍCH CHÙA THẦY 1.1 Giới thiệu chung khu di tích chùa Thầy 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm giá trị khu di tích chùa Thầy 10 1.1.3 Các di tích khu di tích chùa Thầy 12 1.2 Thực trạng kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy 16 1.2.1 Sử dụng đất 16 1.2.2.Cơng trình kiến trúc khu di tích chùa Thầy 17 1.2.3 Cảnh quan khu di tích chùa Thầy 21 1.2.4 Hạ tầng kỹ thuật khu di tích chùa Thầy 26 1.3 Thực trạng công tác quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy 28 1.3.1 Công tác lập quy hoạch quản lý ranh giới bảo vệ di tích 28 1.3.2 Bộ máy quản lý 30 1.3.3 Quản lý tài nguồn thu cơng đức 31 1.4 Thực trạng quản lý kiến trúc, cảnh quan di tích chùa Cả 32 1.4.1 Thực trạng kiến trúc, cảnh quan chùa Cả 32 1.4.2 Thực trạng công tác quản lý kiến trúc, cảnh quan chùa Cả 33 1.5 Những vấn đề cần giải 37 1.5.1 Đối với quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy 37 1.5.2 Đối với quản lý kiến trúc, cảnh quan di tích chùa Cả 37 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU DI TÍCH CHÙA THẦY 38 2.1 Cơ sở pháp lý 38 2.1.1 Các văn pháp quy liên quan 38 2.1.2 Các Hiến chương Công ước quốc tế 40 2.2 Cơ sở lý thuyết 43 2.2.1 Lý thuyết kiến trúc, cảnh quan 43 2.2.2 Lý thuyết bảo tồn di sản cảnh quan lịch sử 44 2.3 Kinh nghiệm quản lý kiến trúc, cảnh quan 45 2.3.1 Kinh nghiệm nước 45 2.3.2 Kinh nghiệm nước 47 2.4 Những yếu tố tác động tới quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy 48 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 48 2.4.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội 50 2.4.3 Các quy hoạch liên quan 52 2.4.4 Định hướng phát triển du lịch chùa Thầy 58 2.4.5 Vai trò cần thiết cộng đồng 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN KHU DI TÍCH CHÙA THẦY 67 3.1 Quan điểm mục tiêu 67 3.1.1 Quan điểm 67 3.1.2 Mục tiêu 67 3.2 Quy định chung quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích 68 3.2.1 Sử dụng đất 68 3.2.2 Cơng trình kiến trúc 68 3.2.3 Cảnh quan di tích 71 3.2.4 Cơng trình hạ tầng kỹ thuật 73 3.3 Giải pháp đồng hệ thống đồ, bổ sung khu vực bảo vệ cảnh quan di tích, kiểm sốt khoanh vùng bảo vệ cảnh quan di tích 75 3.3.1 Giải pháp đồng hệ thống đồ 75 3.3.2 Giải pháp bổ sung khu vực bảo vệ cảnh quan di tích 75 3.3.3 Giải pháp kiểm soát khoanh vùng bảo vệ cảnh quan di tích 76 3.4 Giải pháp sách quản lý 76 3.4.1 Chính sách tổ chức máy quản lý 76 3.4.2 Quản lý tài nguồn thu công đức 79 3.4.3 Quy định tổ chức cá nhân tham gia hoạt động bảo tồn di tích 79 3.5 Giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan di tích chùa Cả 79 3.5.1 Các yêu cầu tổ chức bảo vệ cảnh quan chùa Cả 79 3.5.2 Giải pháp quản lý xây dựng khoanh vùng bảo vệ di tích 80 3.5.3 Các giải pháp khác 84 3.6 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan 86 3.6.1 Nâng cao nhận thức công đồng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan 86 3.6.2 Cách thức tham gia 87 3.6.3 Phương pháp tham gia 88 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng thống kê tổ thu gom rác thải sinh hoạt xã Sài Sơn 24 Bảng 2.1: Dự báo tiêu số lượt khách du lịch đến chùa Thầy 58 Bảng 2.2 Dự báo doanh thu du lịch chùa Thầy 59 DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HOẠ Hình 1.1: Sơ đồ vị trí xã Sài Sơn huyện Quốc Oai Hình 1.2: Sơ đồ vị trí di tích khu di tích chùa Thầy 12 Hình 1.3: Thủy đình hồ Long Trì 13 Hình 1.4: Khu vực chùa thượng 13 Hình 1.5: Di tích chùa Cao 14 Hình 1.6: Di tích chùa Long Đẩu 16 Hình 1.7: Bản đồ trạng sử dụng đất 17 Hình 1.8: Các cơng trình kiến trúc hình thức khơng phù hợp 18 Hình 1.9: Làng xóm nhìn từ núi Sài Sơn 18 Hình 1.10: Nhà dân cư xây dựng chân núi Thầy 19 Hình 1.11: Nhà vệ sinh cơng cộng khu di tích 20 Hình 1.12: Nhà dịch vụ sạp bán hàng xây dựng tự phát 21 Hình 1.13: Cây xanh khu di tích chùa Thầy 22 Hình 1.14: Hồ Long Trì biến thành hồ bơi vào ngày nắng nóng 23 Hình 1.15: Biểu đồ nguồn phát sinh rác thải khu di tích chùa Thầy 23 Hình 1.16: Các điểm tập kết rác khu di tích 24 Hình 1.17: Rác xả thẳng môi trường dọc theo tuyến tham quan 25 Hình 1.18: Các xe trọng tải lớn thường xuyên qua lại trước cổng di tích 25 Hình 1.19: Bãi đỗ xe trước khu di tích 27 Hình 1.20: Bản đồ khoanh vùng bảo vệ khu di tích chùa Thầy 30 Hình 1.21: Mặt tổng thể chùa Cả 34 Hình 1.22: Tình trạng xây dựng lộn xộn trước khu di tích 35 Hình 2.1: Quy hoạch chung huyện Quốc Oai 54 Hình 2.2: Quy hoạch chung thị trấn sinh thái Quốc Oai 55 Hình 2.3: Quy hoạch chung xây dựng Nơng thơn xã Sài Sơn 56 Hình 2.4: Quy hoạch chi tiết khu đô thị sinh thái Tuần Châu 57 Hình 3.1 Mặt cắt tổng thể chùa Cả 68 Hình 3.2 Biện pháp tu bổ cấu kiện gỗ 69 Hình 3.3: Phân vùng quản lý kiến trúc, cảnh quan chùa Cả 81 Hình 3.4: Mặt tổng thể khu nội tự chùa Cả 82 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức UBND huyện Quốc Oai 31 Sơ đồ 1.2: Bộ máy tổ chức Ban quản lý di tích chùa Thầy 36 Sơ đồ 3.1 Bộ máy Ban quản lý di tích 77 PHẦN I: MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển kinh tế, nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người ngày trở nên phong phú đa dạng Đứng trước sống đại nhu cầu trở cội nguồn tìm hiểu lịch sử dân tộc ngày trở nên thiết Di tích lịch sử văn hóa có vai trị quan trọng đời sống xã hội quốc gia, dân tộc Là tài sản vô quý giá, phận hợp thành nên văn hóa Việt Nam lưu giữ trường tồn từ hệ sang hệ khác Ở thể sắc văn hóa dân tộc, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng diễn di tích có tác dụng giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước Những di tích mà ơng cha ta để lại vơ phong phú với hàng ngàn Đình, Đền, Miếu mạo, Lăng tẩm… giá trị di tích lịch sử văn hóa thấm sâu vào tâm hồn, máu thịt bao hệ người Việt Nam Việc bảo vệ di tích ngày có ý nghĩa lớn lao việc tìm cội nguồn dân tộc, từ góp phần khai thác, bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc lấy làm tảng để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, giàu sắc Quần thể di tích chùa Thầy di sản văn hố đồ sộ có nhiều giá trị cộng đồng dân cư làng xã nói riêng vùng miền nói chung việc phát huy giá trị văn hố, góp phần khơng nhỏ việc xây dựng phát triển nông thôn theo tinh thần Nghị Trung ương 05 (khoá VIII) kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khoá IX) việc xây dựng tiếp tục xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Chùa Thầy thiết chế văn hoá đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng cộng đồng dân cư làng xã vùng núi Sài Sơn Trong trình tồn tại, chùa Thầy khẳng định giá trị kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu dạng chùa thờ “Tiền Phật hậu Thánh” cư dân Việt Toạ lạc vị trí đắc địa, thuận lợi cho việc sinh hoạt văn hố, tơn giáo tín ngưỡng cộng đồng, với giá trị tổng thể lưu giữ mình, chùa Thầy đóng góp phần khơng nhỏ cho việc nghiên cứu lịch sử, văn hoá, khoa học thẩm mỹ di tích, vùng đất giàu giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống phủ Quốc Oai đất Việt Thêm vào đó, khu vực núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách nhân tố thiên nhiên đặc biệt Núi Hương Sơn Phượng Hoàng thuộc địa phận xã Sài Sơn xã Phượng Cách Trước kia, núi có chùa Đến trước cách mạng tháng năm 1945, chùa chuyển vào làng Khánh Tân Ở chân núi Hương có đền Qn Thánh Ở núi Phượng Hồng có di khảo cổ học Phượng Hoàng thuộc giai đoạn văn hoá Phùng Nguyên – sơ kỳ thời đại đồng thau Việt Nam, khai quật đầu năm 1994 Núi Hoàng Xá (còn gọi tượng Linh hay núi Ba Ngai) nằm địa phận thơn Hồng Xá thị trấn Quốc Oai Núi Hồng Xá có động Xun Sơn hai cửa Cửa hướng Đơng Nam, chùa Một Mái (Hoàng Kim tự), cửa sau hướng Tây Bắc Vịm động rộng, cao 50m, có lỗ thơng thiên Trong động có nhiều nhũ đá rủ với nhiều hình tượng đẹp Trong khu vực núi động Hồng Xá có đền Hạ (đã bị giặc Pháp đốt năm 1947), đền Văn Xương Đế Quân, chùa Một Mái, chùa Cả xây dựng từ xưa tạo thành quần thể đền chùa độc đáo, phù hợp với cảnh trí thiên nhiên mĩ lệ Lưng chừng núi Hồng Xá đền Thượng Trước cửa động, sát đường liên xã giếng tả hình cá chép khổng lồ, thả sen toả hương thơm mát Chính vậy, khu di tích chùa Thầy nhà nước cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt Quyết định số 2408/QĐ-TTg ngày 31/12/2014 Thủ tướng Chính phủ 3 Trong năm qua, có nỗ lực bảo tồn khu di tích chùa Thầy, thành phần kiến trúc cảnh quan di tích bảo tồn phát huy tương đối tốt Tuy nhiên, thực tế khu di tích cịn nhiều bất cập cần khắc phục Cụ thể là, không gian cảnh quan khu di tích chùa Thầy bị xâm lấn nhiều hộ dân khu vực liền kề với chùa dọc theo chân núi ven hồ trước chùa Hệ thống giao thông liên kết thành phần di tích khu vực chùa Thầy chưa định hình, xuất hoạt động tự phát khơng kiểm sốt Hạ tầng kỹ thuật cịn đơn giản, sơ sài Hệ thống cơng trình dịch vụ chưa đầu tư nên thành phần tạm thời chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, gây ảnh hưởng đến không gian cảnh quan di tích gây khó khăn cho cơng tác quản lý, sử dụng, khai thác Thực tế đòi hỏi phải có giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan nhằm bảo đảm yếu tố kiến trúc, xanh, mặt nước, môi trường cảnh quan… không khn viên di tích mà khu vực xung quanh bảo tồn phù hợp không gian truyền thống di tích lịch sử văn hóa Qua góp phần bảo tồn giá trị đặc trưng, giá trị lịch sử văn hóa di tích Xuất phát từ thực tiễn trên, học viên chọn đề tài: “Giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý đô thị cơng trình  Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị khu di tích 4  Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Là khu vực di tích khoanh vùng bảo vệ theo qui định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt có diện tích khoảng 20,9  Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp phân tích: Đây phương pháp sử dụng xuyên suốt trình thực luận văn Quá trình bao gồm từ việc phân tích yếu tố, tìm luận điểm cần nghiên cứu rút điểm chung, riêng yếu tố Cơng tác quản lý thị nói chung kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy vậy, địi hỏi việc phân tích yếu tố tạo nên hình ảnh, đặc điểm khu vực nghiên cứu, từ xác định phương pháp quản lý cho khu vực sở liên quan tới tồn khu di tích - Phương pháp so sánh đối chiếu: Công việc yêu cầu đối tượng nghiên cứu phải xem xét dựa mối tương quan chúng với nhau, với thành tố bên - Phương pháp khảo sát điều tra: Phương pháp trình bày thành phần chủ yếu, bước thực bắt đầu việc thảo luận mục đích điều tra, nêu rõ thành phần mẫu nghiên cứu, công cụ điều tra sử dụng, mối quan hệ biến số, câu hỏi nghiên cứu, khoản mục điều tra cụ thể bước thực phân tích số liệu điều tra - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia, người nhiều kinh nghiệm lĩnh vực quản lý đô thị, bảo tồn di sản, thầy giáo hướng dẫn khoa học, thầy, cô giáo tiểu ban qua buổi kiểm tra tiến độ luận văn trường 5 - Phương thu thập thơng tin: Thu thập thơng tin với mục đích nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu kế thừa thành tựu nghiên cứu có Cụ thể nghiên cứu báo cáo khoa học bảo tồn di sản, đặc biệt đề tài quản lý kiến trúc, cảnh quan nhằm bảo tồn di sản Sử dụng phương pháp nhằm xác định tổng quan lịch sử nghiên cứu phạm trù việc, số liệu thống kê, tổng hợp, chủ trương sách, kinh nghiệm nước liên quan đến nội dung nghiên cứu nhằm xác định vấn đề nghiên cứu, xác lập sở nghiên cứu vấn đề quản lý kiến trúc, cảnh quan nhằm bảo tồn di tích  Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: - Bổ sung số giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan, làm rõ thêm số vấn đề tồn đọng công tác quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy - Đề xuất mục tiêu, quan điểm ngun tắc quản lý di tích, hình thành giải pháp góp phần nâng cao chất lượng bảo tồn khu di tích chùa Thầy Ý nghĩa thực tiễn: - Áp dụng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác Quản lý kiến trúc, cảnh quan có tính khả thi để áp dụng cho khu vực di tích tương tự  Khái niệm khoa học, thuật ngữ Kiến trúc cảnh quan: môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc, hội họa, … nhằm giải vấn đề tổ chức mơi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập cải thiện môi sinh, bảo vệ môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc 6 Kiến trúc, cảnh quan bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nước, xanh, nước động vật, không trung) thành phần nhân tạo (kiến trúc cơng trình, giao thơng, trang thiết bị hồn thiện kỹ thuật, tranh tượng hồnh tráng trang trí) Mối tương quan tỷ lệ thành phần quan hệ tương hỗ hai thành phần biến đổi theo thời gian, điều làm cho cảnh quan kiến trúc vận động phát triển Di sản văn hoá: (quy định Luật Di sản văn hoá) bao gồm di sản văn hoá phi vật thể di sản văn hoá vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hồ XHCN Việt Nam Di sản văn hố phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y dược học cổ truyền, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác Di sản văn hố vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học bao gồm di tích lịch sử-văn hố, danh lam-thắng cảnh di vật Di tích: -Theo từ điển Hán –Việt: Tàn tích, dấu vết lại khứ; - Theo đại từ điển Tiếng Việt: di tích LSVH tổng thể cơng trình, địa điểm, đồ vật tác phẩm, tài liệu có giá trị lịch sử hay giá trị văn hoá lưu lại; - Theo Luật Di sản văn hoá nước CHXHCN Việt Nam quốc hội khố X thơng qua kỳ họp thứ ngày 29.09.200: Di tích lịch sử - văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật bảo vật quốc gia thuộc cơng trình địa điểm có giá trị lịch sử văn hố khoa học Di tích lịch sử - văn hố: cơng trình xây dựng, địa điểm di vật thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học Danh lam thắng cảnh: cảnh quan thiên nhiên địa điểm, có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học Bảo quản di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố ngun gốc vốn có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Tu bổ di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh Phục hồi di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh bị huỷ hoại sở liệu khoa học di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh Khái niệm "bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá": Khái niệm "bảo vệ" sử dụng nhằm mục đích đề cao tính pháp lý hoạt động tổ chức quản lý, giữ gìn, đặc biệt việc xây dựng, ban hành kiểm tra việc thực văn có tính pháp quy để xác định đối tượng khu vực bảo vệ di sản Mặt khác, khái niệm bao hàm hoạt động khác tu sửa, tôn tạo, bảo quản, gia cố nhằm trì tính ngun gốc tồn vẹn di sản văn hoá "Phát huy" trước hết sử dụng giá trị tinh thần di sản văn hố cơng tác tun truyền, giáo dục tư tưởng tình cảm; đồng thời, khái niệm "phát huy" bao hàm hoạt động khai thác, nhiên, sử dụng từ "khai thác" thay cho "phát huy" di sản văn hố bị hiểu thiên tính hiệu kinh tế sử dụng  Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm phần; Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Phần III: Kiến nghị kết luận Nội dung nghiên cứu chia thành chương: Chương 1: Thực trạng quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý kiến trúc, cảnh quan nhằm bảo tồn khu di tích chùa Thầy Chương 3: Giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan nhằm bảo tồn khu di tích chùa Thầy THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 90 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Công tác bảo tồn di tích trọng từ lâu đạt nhiều thành nỗ lực lưu giữ di tích có giá trị truyền lại cho hệ hôm mai sau Tuy vậy, việc bảo tồn tập trung việc trùng tu di tích mà chưa trọng quản lý kiến trúc, cảnh quan ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu bảo tồn di sản Quản lý kiến trúc, cảnh quan di tích cơng tác quan trọng để bảo tồn di tích Chất lượng kiến trúc, cảnh quan di tích ảnh hưởng định tới chất lượng bảo tồn di tích Nó phản ánh trình độ, nhận thức người làm quản lý Một cảnh quan đẹp thúc đẩy hoạt động tín ngưỡng lành mạnh, thu hút du lịch, đồng thời nâng cao ý thức người dân tham gia hoạt động cộng đồng Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng kiến trúc, cảnh quan công tác quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy, huyện Quốc Oai để qua đánh giá toàn diện yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc, cảnh quan di tích Luận văn sâu phân tích thực trạng đưa giải pháp cụ thể di tích Chùa Cả, di tích mang nhiều yếu tố đại diện quần thể di tích, để từ đưa giải pháp tổng thể cho hệ thống di tích quần thể di tích Cần nhanh chóng thực quy hoạch tổng thể di tích thực dự án để việc chống xuống cấp cho di tích, dự án cịn chỉnh trang kiến trúc, cảnh quan di tích cách làm tiền đề cho việc bảo tồn di tích cịn lại địa bàn huyện Quốc Oai Luận văn góp phần làm rõ thực trạng công tác quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy Qua nêu lên giải pháp khắc phục giúp cho công tác quản lý có tính đồng Có định hướng quản lý hiệu Từng bước điều chỉnh kiến trúc, cảnh quan khu vực di tích ngày 91 hài hòa giúp thu hút đẩy mạnh hoạt động du lịch, nâng cao đời sống văn hóa cho người dân tăng nguồn thu để bảo quản, chống xuống cấp di tích  Kiến nghị - UBND huyện Quốc Oai cần sớm triển khai thay đổi chức nhiệm vụ ban quản lý di tích danh lam thắng cảnh chùa Thầy Mở rộng phạm vi quản lý bổ sung thêm chức nhiệm vụ để đảm bảo di tích quần thể di tích khu di tích chùa Thầy ln quản lý bảo vệ cách khoa học Các thành viên làm cơng tác chun mơn Ban quản lý ngồi trình độ học vấn theo yêu cầu bắt buộc phải học có chứng bảo tồn di sản Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức hàng năm - Ban quản lý quản lý nguồn thu tái sử dụng bảo quản, chống xuống cấp phát huy giá trị cho tất di tích phạm vi quản lý - Sớm triển khai phê duyệt quy hoạch tổng thể khoanh vùng bảo vệ cảnh quan quần thể di tích để ngăn chặn tác động tiêu cực q trình thị hóa - Đẩy mạnh giáo dục, tun truyền, khuyến khích người dân tham gia hoạt động nhằm bảo vệ cảnh quan di tích Nâng cao ý thức trách nhiệm tuân thủ quy định người dân sinh sống khu vực bảo vệ di tích DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa Pháp (1995), quản lý vùng cảnh quan di tích (ZPPAUP) Bộ Xây dựng (22/10/2010), Thông tư số 19/2010/TT-BXD Bộ Xây dựng hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thị Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị Chính phủ (2013), Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 quản lý đầu tư phát triển đô thị Chính phủ (2002), Nghị định số 92/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Chính phủ (18/9/2012), Nghị định số 70/2012/NĐ-CP quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Chính phủ (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ-CP quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Chính phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 10 Chính Phủ (2014), Quyết định số 2408/QĐ-TTg việc công nhận chùa Thầy khu vực núi đá Sài Sơn, Hồng Xá di tích quốc gia đặc biệt 11 Quốc hội (29/6/2001), Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 12 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật di sản văn hóa số 32/2009/QH12 13 Hội đồng trưởng (31/12/1985), Nghị định số 288-HĐBT quy định việc thi hành pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh ` 14 Trịnh Sinh (2004), Bảo tồn di tích – trơng người lại ngẫm đến ta, tạp chí Di sản Văn hóa số 15 Thủ tướng Chính phủ (29/10/1957), Nghị định số 519-TTg quy định thể lệ bảo tồn cổ tích 16 Thủ tướng Chính phủ (26/06/1969), Chỉ thị số 59-TTG/VG việc bảo tồn di tích 17 Thủ tướng Chính phủ (07/10/1977), Chỉ thị số 352-TTg việc tăng cường công tác bảo tồn di tích giai đoạn chống Mỹ cứu nước 18 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội (2013), Lý lịch di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy khu núi đá Sài Sơn 19 Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai (2012), Quy hoạch chung xây dựng nông thôn xã Sài Sơn 20 Viện Bảo tồn di tích (1996), Lý lịch khoa học di tích cấp quốc gia chùa Thầy 21 Viện Bảo tồn di tích – Cơng ty tư vấn giải pháp thị Ủy ban Solutions (2008), Quản lý di sản đô thị phát triển đô thị Việt Nam, Công ty cổ phần Prosin, Hà Nội 22 Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt – NXB Văn hóa thơng tin 23 Trần Lâm Biền(2003), Đồ thờ di tích người Việt – NXB Văn hóa thơng tin 24 Lê Hồng Lý (1995) Lễ hội chùa Thầy lễ hội cổ truyền Hà Tây 25 Nhiều tác giả (1999), Di tích Hà Tây 26 Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai, phòng Tài ngun mơi trường 27 Viện Bảo tồn di tích, phịng tư liệu, thơng tin 28 Cổng thơng tin điện tử ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, http:// quocoai.hanoi.gov.vn 29 http://xomnhiepanh.com/ ` ... chùa Thầy, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội? ?? làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý thị cơng trình  Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy... quan khu di tích chùa Thầy Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý kiến trúc, cảnh quan nhằm bảo tồn khu di tích chùa Thầy Chương 3: Giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan nhằm bảo tồn khu di tích chùa. .. lượng công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị khu di tích 4  Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý kiến trúc, cảnh quan khu di tích chùa Thầy, huyện Quốc Oai, thành

Ngày đăng: 26/05/2021, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w