van 6 tuan 6

20 2 0
van 6 tuan 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật Thạch Sanhmâu thuẫn trong đời sống; khát vọng về sự chiến thắng của cái thiện, về công bằng, hạnh phúc của nhân dân lao đ[r]

(1)

Ngàysoạn: Ngày giảng:

Tiết 21 THẠCH SANH (Truyện cổ tích)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức

- Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật Thạch Sanhmâu thuẫn đời sống; khát vọng chiến thắng thiện, công bằng, hạnh phúc nhân dân lao động, phẩm chất lực kì diệu số kiểu nhân vật; nghệ thuật kì ảo, kết thúc có hậu

- Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện cổ tích kiểu nhân vật dũng sĩ tiêu diệt ác

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ đọc diễn cảm – kể lại câu chuyện ngơn ngữ - Nhận diện việc truyện

- Nhận diện số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện

- Bước đầu biết nhận diện thể loại, kể; kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung nghệ thuật truyện không học chương trình

3 Thái độ

- Yêu mến nhân vật văn học dân gian Việt Nam - Giáo dục bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học

* Các nội dung tích hợp:

- GD kĩ sống: Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật; ý nghĩa tình tiết tác phẩm học rút

- GDĐĐ: giá trị sống TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐOÀN KẾT, YÊU THƯƠNG, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, phiếu học tập…

- Học sinh: soạn trước theo hướng dẫn nhà GV III PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT

- Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: nêu vấn đề, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày phút IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Bước Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số học sinh

Bước Kiểm tra cũ: Kết hợp qúa trình học mới Bước Bài mới:

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

(2)

- Thời gian: phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Cách 1: GV tổ chức thi "Ai nhanh hơn", chia lớp thành đôi, nhiệm vụ đội kể tên câu chuyện cổ tích đọc, học, biết? Đội trả lời nhanh dành chiến thắng Sau dẫn dắt vô

Cách 2: Tổ chức thi Ơ chữ bí mật, kết hợp với giáo cụ: Vịng xoay kì diệu để thực phần chơi (hs trả lời quay phần thưởng)

S O N T I N H

T H U Y T I N H L C H Â U Â U C Ơ

V U A H Ù N G S Ứ G I Ả L A N G L I E U L Ạ C L O N G Q U Â N

T H Á N H G I O N G

Câu 1: Nhân vật tượng trung cho sức mạnh chế ngự thiên tai Caai 2: Nhân vật có tài hơ mưa , gọi gió

Câu 3: Tên chung người giúp vua Hùng trông coi việc nước Câu 4: Bà mẹ có tài sinh nở lạ thường

Câu 5: Ông tổ người Việt

Câu 6: Ai nhà vua cử tìm sứ giả Câu 7: Người làm bánh chưng, bánh giày

Câu 8: Ai vua phong Phù Đổng Thiên Vương Gv chốt lại, ghi tên bài: THẠCH SANH

Gv dẫn vào bài

Cách 3: Gv trình chiếu cho học sinh xem ảnh bạo lực học đường hỏi? Em nhìn thấy điều tranh?

Hs: Rất nhiều học sinh đứng xung quanh để xem bạn đánh nhau, không chút can ngăn trước việc bất bình, chí cịn lấy điện thoại quay phim chụp ảnh Gv: Nếu phải dùng từ để gọi tên hình ảnh này, em dùng từ gì?

(3)

Đây hình ảnh xấu xí, dáng lên án phải không em? Tuy nhiên, sống vô cảm, hèn nhát, yếu đuối Chân lí ơng bà ta gửi gắm qua nhân vật Thạc Sanh câu chuyện cổ tích tên Cơ tìm hiểu văn để rút cho riêng học sống nhé! B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu : Xác định đặc điểm nhân vật truyện cổ tích; nhận biết cốt truyện; kể lại câu chuyện này; phát yếu tố hoang đường - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày tài liệu; kể chuyện, vấn đáp, thảo luận nhóm.

- Thời gian: 20 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hướng dẫn HS tìm hiểu chung chủ đề

? Dựa vào thích SGK T53, em cho biết thế truyện cổ tích?

HS suy nghĩ, trả lời GV chốt

I/ Giới thiệu chung 1 Cổ tích

- Là loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật: nv bất hạnh; nv dũng sĩ; nv thông minh; ngốc nghếch, nv động vật

- Thể ước mơ nhân dân cơng lí xã hội

- Kết thúc có hậu

? Truyện cổ tích Thạch Sanh kể đời của kiểu nhân vật nào?

Mồ côi, dũng sĩ

GV: Tuy TS mồ côi, chủ yếu truyện khắc họa hình ảnh người dũng sĩ tài dũng cảm cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa,

2 Truyện Thạch Sanh

(4)

chiến thắng quân xâm lược Truyện thể ước mơ, niềm tin vào đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hồ bình nhân dân ta Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản

GV hướng dẫn HS đọc: to, rõ ràng, nhấn mạnh chiến công Thạch Sanh Thể giọng nhân vật: Thạch Sanh thật thà, tin người; mẹ Lí Thơng nham hiểm, độc ác GV đọc mẫu đoạn - Gọi HS đọc GV nhận xét, sửa chữa cách đọc HS

? Kể tóm tắt việc truyện? HS suy nghĩ, trả lời

GV chốt

1 G.thiệu đời lớn lên kì lạ Thạch Sanh:

- TS thái tử Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai làm hai ơng bà lão nghèo quận Cao Bình

- Bà mẹ mang thai TS năm sinh Lớn lên cậu thiên thần dạy võ nghệ phép thần thông

2 Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Lí Thơng, bị Lí Thơng lừa canh miếu thờ mạng, TS giết chằn tinh chặt đầu đem về, lại bị Lí Thơng lừa, TS trở gốc đa sống nghề kiếm củi

3 Lí Thông cướp công TS, vua ban thưởng phong cho làm quận công

4 Công chúa bị đại bàng bắt đi, vua sai LT tìm LT nhờ Thạch Sanh giúp đỡ, TS xuống hang giết đại bàng cứu cơng chúa, bị Lí Thơng lấp kín cửa hang

5 TS cứu Thái Tử vua Thủy Tề, thưởng đàn thần

6 Hồn chằn tinh đại bàng lập mưu hãm hại, TS bị bắt vào ngục Chàng gảy đàn, tiếng đàn chữa khỏi bệnh câm cho công chúa Thạch Sanh giải oan TS tha tội cho mẹ LT chúng bị sét đánh chết biến thành bọ TS cưới cơng chúa, hồng tử nước chư hầu kéo qn tiến đánh, TS đem đàn gảy, quân lính hoàng tử cởi giáp xin hàng

8 TS mời cơm quân sĩ 18 nước chư hầu, niêu cơm tí xíu mà ăn khơng hết

9 Về sau vua nhường cho TS

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích SGK

II Đọc hiểu văn bản

1 Đọc, kể tóm tắt, tìm hiểu chú thích

(5)

? Xác định PTBĐ văn bản

? VB Thạch Sanh chia làm phần? Mỗi phần giới hạn nào? Nêu ND của từng phần?

- Đoạn 1: Từ đầu ->mọi phép thần thông: Sự đời lớn lên Thạch Sanh

- Đoạn 2: Tiếp ->phong cho làm quận công: Thạch Sanh chiến thắng Chằn Tinh, bị Lý Thông cướp công

- Đoạn 3: Tiếp ->Hoá kiếp thành bọ hung: Thạch Sanh đánh với đại bàng, cứu công chúa trai vua Thuỷ Tề; Lý Thông bị trừng phạt - Đoạn 4: Phần lại: Hạnh phúc đến với Thạch Sanh

- PTBĐ : tự sự

- NVật : Thạch Sanh

4 phần

? Truyện Thạch Sanh có nhân vật nào? Nhân vật chính? Vì em xác định như vậy?

- Nhân vật chính: Thạch Sanh

- Nhân vật phụ: Mẹ Lí Thơng, vua, cơng chúa…

? Đọc thầm phần 1? Sự đời lớn lên của Thạch Sanh có điều khác thường?

HS suy nghĩ, trả lời GV chốt

? Em có nhận xét chi tiết trên? Kể về đời kì lạ Thạch Sanh, nhân dân muốn thể quan niệm người anh hùng, dũng sĩ?

Chi tiết khác thường: Tơ đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ, độc đáo mẫu người dũng sĩ ước mơ nhân dân Làm câu chuyện trở nên hấp dẫn, sở cho chiến công sau Thạch Sanh

? Sự đời Thạch Sanhgợi em nhớ tới nhân vật nào?

Thánh Gióng - người anh hùng dân tộc, vừa bình thường vừa khác thường…

C Hoạt động luyện tập (10’)

3 Phân tích

a Nhân vật Thạch Sanh

* Sự đời lớn lên Thạch Sanh:

- Sinh gia đình nghèo, sống nghề kiếm củi - Là Thái Tử Ngọc Hoàng sai xuống đầu thai

- Mẹ mang thai nhiều năm sinh

- Được thần dạy võ nghệ phép thần thơng

-> Chi tiết tưởng tượng kì ảo thể quan niệm nhân dân người dũng sĩ tài với vẻ đẹp kỳ lạ, lớn lao, phi thường gần gũi với nhân dân, có nguồn gốc từ nhân dân lao động

(6)

*Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức

HT: Hoạt động cá nhân

Câu Nhận xét nêu xác nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh?

A Từ giới tâm linh

B Từ người chịu nhiều đau khổ C Từ bé mồ côi

D Từ người đấu tranh quật khởi

Câu Tác giả dân gian kể đời lớn lên Thạch Sanh mối quan hệ đời sống thần thánh với đời sống trần gian với mục đích gì?

A Thể ước mơ sức mạnh thần kì chiến thắng thiên nhiên

B Thỏa mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm

C Thỏa mãn trí tưởng tượng bay bổng, thực tế nhân dân ta sống

D Ca ngợi phẩm chất, tài nhân vật nhân dân lao động

? Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh

? Đặc điểm thể loại truyện cổ tích? ? Kể lại diễn cảm truyện “Thạch Sanh”?

D.Hoạt động vận dụng:

- Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Thạch Sanh E.Hoạt động tìm tịi, mở rộng:

- Tìm đọc phát biểu cảm nghĩ truyện Thạch Sanh - Chuẩn bị: “Thạch Sanh” (tiếp): GV kí hợp đồng với nhóm: + Trình bày thử thách chiến cơng Thạch Sanh? + NT sử dụng phần văn bản?

(7)

V Rút kinh nghiệm:

Ngàysoạn: Ngày giảng:

Tiết 22 THẠCH SANH (Truyện cổ tích)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức

- Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật Thạch Sanhmâu thuẫn đời sống; khát vọng chiến thắng thiện, công bằng, hạnh phúc nhân dân lao động, phẩm chất lực kì diệu số kiểu nhân vật; nghệ thuật kì ảo, kết thúc có hậu

- Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện cổ tích kiểu nhân vật dũng sĩ tiêu diệt ác

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ đọc diễn cảm – kể lại câu chuyện ngôn ngữ - Nhận diện việc truyện

- Nhận diện số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện

- Bước đầu biết nhận diện thể loại, kể; kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung nghệ thuật truyện khơng học chương trình

3 Thái độ

- Yêu mến nhân vật văn học dân gian Việt Nam - Giáo dục bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học

* Các nội dung tích hợp:

- GD kĩ sống: Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật; ý nghĩa tình tiết tác phẩm học rút

- GDĐĐ: giá trị sống TRÁCH NHIỆM, HẠNH PHÚC, ĐỒN KẾT, U THƯƠNG, HỢP TÁC, TƠN TRỌNG

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, phiếu học tập…

- Học sinh: soạn trước theo hướng dẫn nhà GV III PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT

- Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: nêu vấn đề, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày phút IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Bước Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số học sinh Bước Kiểm tra cũ: Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh Bước Bài mới:

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

(8)

tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp, kĩ thuật: câu hỏi, tập; kể chuyện, quan sát tranh; trị chơi, tình có vấn đề

- Thời gian: phút GV chiếu hình ảnh

? Em thích chiến cơng Thạch Sanh?

- GV dẫn vào mới: Sự đời lớn lên Thạch Sanh phần lộ hành trang đặc biệt đời chàng Nó biểu qua hành trình với hàng loạt thử thách mà Thạch Sanh trải qua Hơm nay, tìm hiểu

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu : Xác định đặc điểm nhân vật truyện cổ tích; nhận biết cốt truyện; kể lại câu chuyện này; phát yếu tố hoang đường

- Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày tài liệu; kể chuyện, vấn đáp, thảo luận nhóm.

- Thời gian: 20 phút

Hoạt động nhóm bàn (5p)

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn:

? Hồn thiện bảng sau vào phiếu học tập Những thử

thách

Chiến công của TS

Ý nghĩa HS thực nhiệm vụ, trình bày

GV chốt

Những thử thách Chiến công TS - TS bị mẹ Lý TS giết chết chằn tinh

3 Phân tích

a Nhân vật Thạch Sanh

* Sự đời lớn lên Thạch Sanh:

(9)

Thông lừa canh miếu thờ để mạng - TS xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lý Thông lừa lấp cửa hang

TS cứu thái tử vua Thủy tề vua Thủy tề tặng đàn thần

- Hồn chằn tinh đại bàng bày mưu báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục

Tiếng đàn Thạch sanh chữa khỏi bệnh cho công chúa, TS giải oan kết cơng chúa - Hồng tử 18 nước

chư hầu kéo quân sang đánh

TS gảy đàn, quân 18 nước chư hầu xin hàng

? Qua lần thử thách ấy, em thấy TS bộc lộ phẩm chất gì?

HS suy nghĩ, trả lời GV chốt

GV: Đây phẩm chất tốt đẹp của nhân dân lao động VN xưa

Đọc thơ phần đọc thêm (SGK-tr67) kết hợp với văn bản, hoàn thiện bảng sau:

Thạch Sanh Lý Thông Bản

chất nghề nghiệp Phẩm chất

HS suy nghĩ, trả lời GV chốt

-> Qua thử thách, TS bộc lộ nhiều phẩm chất đáng quý: + Thật chất phác,

+ Dũng cảm, tài giỏi, + Nhân ái, yêu hồ bình b Nhân vật Lý Thơng

-> Đối lập với TS LT, kẻ xảo trá, hèn nhát bất tài, ích kỉ, tham lam, độc ác (biểu kẻ ác)

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

*Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức

Tình huống: Sau đọc xong tắc phẩm “Thạch Sanh” Lan hỏi Bảo: Trong quan hệ với LT, TS ngờ nghệch, khờ dại, trung hậu q đỗi, chàng bị lừa mà khơng ốn giận Có phải TS khơng biết căm thù?

(10)

+ Vì Thạch Sanh tin người, sẵn sàng giúp đỡ người bị hại, không nghĩ tới việc đền ơn

+ Với yêu quái tay trừng trị; với người độ lượng, nhân D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

- Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Thạch Sanh F.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG:

- Tìm đọc phát biểu cảm nghĩ truyện Thạch Sanh - Chuẩn bị: “Thạch Sanh” (tiếp):

+ Trình bày thử thách chiến công Thạch Sanh? + NT sử dụng phần văn bản?

+ Ý nghĩa thử thách, chiến cơng đó? V Rút kinh nghiệm:

Ngàysoạn: Ngày giảng:

Tiết 23 THẠCH SANH (Truyện cổ tích)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức

- Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật Thạch Sanhmâu thuẫn đời sống; khát vọng chiến thắng thiện, công bằng, hạnh phúc nhân dân lao động, phẩm chất lực kì diệu số kiểu nhân vật; nghệ thuật kì ảo, kết thúc có hậu

- Nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện cổ tích kiểu nhân vật dũng sĩ tiêu diệt ác

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ đọc diễn cảm – kể lại câu chuyện ngơn ngữ - Nhận diện việc truyện

- Nhận diện số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện

- Bước đầu biết nhận diện thể loại, kể; kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung nghệ thuật truyện không học chương trình

3 Thái độ

- Yêu mến nhân vật văn học dân gian Việt Nam - Giáo dục bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học

* Các nội dung tích hợp:

- GD kĩ sống: Suy nghĩ, thảo luận, cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật; ý nghĩa tình tiết tác phẩm học rút

(11)

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, phiếu học tập…

- Học sinh: soạn trước theo hướng dẫn nhà GV III PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT

- Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: nêu vấn đề, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày phút IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Bước Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số học sinh Bước Kiểm tra cũ: Kể tóm tắt truyện Thạch Sanh Bước Bài mới:

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp, kĩ thuật: câu hỏi, tập; kể chuyện, quan sát tranh; trị chơi, tình có vấn đề

- Thời gian: phút

? Quan sát tranh cho biết hai tranh diễn tả chi tiết truyện Thạch Sanh?

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu : Xác định đặc điểm nhân vật truyện cổ tích; nhận biết cốt truyện; kể lại câu chuyện này; phát yếu tố hoang đường

- Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày tài liệu; kể chuyện, vấn đáp, thảo luận nhóm.

- Thời gian: 20 phút

3 Phân tích

a Nhân vật Thạch Sanh

* Sự đời lớn lên Thạch Sanh:

* Những thử thách chiến công của TS:

b Nhân vật Lý Thông ? Truyện kết thúc nào? Qua kết thúc

này nhân dân ta muốn thể điều ? Kết

c Kết thúc truyện

(12)

thúc có phổ biến truyện cổ tích khơng ? Hãy nêu số ví dụ

Thạch Sanh cưới công chúa, lại vua nhường ngơi cho Cịn mẹ Lý Thơng bị sét đánh chết, biến thành bọ

? Cách kết thúc có ý nghĩa gì? HS suy nghĩ, trả lời

GV chốt

? Việc mẹ Lí Thơng bị sét đánh chết, bị hóa kiếp thành bọ có ý nghĩa thế nào?

Thể thái độ kiên quyết: Cái ác bị trừng trị đích đáng Nếu chết đi, chưa đủ Hai mẹ bị biến thành bọ hung, loài vật sống nơi Những kẻ xấu xa bạc ác mẹ LT không bị trừng trị đời kiếp này, mà mãi sau, cho dù có đầu thai kiếp khác bị người đời xa lánh khinh rẻ

? Trong truyện “Thạch Sanh” có nhiều chi tiết thần kỳ, đặc sắc chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ 18 nước chư hầu Nêu ý nghĩa chi tiết thần kỳ ấy?

HS suy nghĩ, trả lời GV chốt

Truyện kể nội dung gì? Có ý nghĩa sao? HS suy nghĩ, trả lời

GV chốt

? Yếu tố nghệ thuật làm nên tính hấp dẫn cho câu chuyện?

HS suy nghĩ, trả lời GV chốt

GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/61

-> Kết thúc có hậu thể ước mơ cơng lý xã hội (ở hiền gặp lành, ác gặp ác) ước mơ nhân dân đổi đời -> cách kết thúc phổ biến truyện cổ tích

D Ý nghĩa số chi tiết thần kỳ

- Tiếng đàn đại diện cho công lý, thể ước mơ lẽ cơng xã hội tinh thần u hồ bình nhân dân ta

- Niêu cơm tí xíu ăn khơng hết thể ước mơ sống no ấm, tượng trưng cho lòng nhân ái, tư tưởng u hồ bình nhân dân ta

4 Tổng kết

a Nội dung, ý nghĩa

- Nội dung: Thạch Sanhlà truyện cổ tích người dũng sĩ diệt chằn tinh, đại bàng cứu người

- Ý nghĩa: Truyện thể ước mơ, niềm tin nhân dân công lý xã hội, chiến thắng cuối người nghĩa lương thiện

b Nghệ thuật

(13)

HS đọc c Ghi nhớ: SGK/61 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, động não - Phương tiện: Máy chiếu

- ThỜI gian 10’

Hướng dẫn HS luyện tập

GV hướng dẫn:Các em vẽ tranh tùy theo ý thích mình, phải có chi tiết hay gây ấn tượng như:

- Thạch Sanh với túp lều tranh gốc đa - Thạch Sanh diệt chằn tinh

- Thạch Sanh xuống hang diệt đại bàng, cứu cơng chúa

HS thực nhiệm vụ, trình bày GV đánh giá, nhận xét

III Luyện tập

Bài tập 1: Vẽ tranh theo truyện

GV chia lớp thành tổ, yêu cầu hoạt động cá nhân theo tổ

- Mỗi nhóm chọn thăm có ghi lại chiến công TS: giết chằn tinh, bắn đại bàng bị thương, đuổi giặc chư hầu tiếng đàn

- Hãy đóng vai nhân vật kể lại chiến cơng TS

HS trình bày

Lớp bình chọn nhóm đóng vai tái tốt nhất.

GV đánh giá, cho điểm

Bài tập 2: Đóng vai nhân vât để tái lại chiến công Thạch Sanh

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng trong sống tương tự tình huống/vấn đề học.

- Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, động não - Thời gian: 5p

?Trong đời sống, ta hay bắt gặp câu sau: Bây người đơng

Thạch Sanh ít, Lí Thơng nhiều

Em cho biết, người gọi Lí Thơng? Thái độ em với hạng người nào?

Hs tranh luận, trình bày suy nghĩ, ý kiên cá nhân E HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG SÁNG TẠO

(14)

- Phương pháp: Thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút - Thời gian: 5’

?Hãy vẽ tranh, làm thơ viết đoạn văn ngắn thể hình dung và tưởng tượng em nhân vật Thạch Sanh

Hướng dẫn nhà

* Hướng dẫn học sinh học cũ: Đọc tập kể theo kể thứ (Nhân vật Thạch Sanh kể chuyện); Học thuộc phần ghi nhớ; Nắm nội dung truyện; Đọc phần đọc thêm

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị mới: Chữa lỗi dung từ - Đọc ngữ liệu

- Trả lời câu hỏi SGK V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 24 CHỮA LỖI DÙNG TỪ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức

Giúp HS nhận lỗi dùng từ: lặp từ; lẫn lộn từ gần âm, dùng từ không nghĩa phát lỗi sai dùng từ Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm, chữa lỗi sai dùng từ

2 Kĩ năng

- Bước đầu có kĩ phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ xác nói viết

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân lỗi dùng từ

3 Thái độ

- Có ý thức sử dụng nghĩa từ

- Yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc, biết giữ gìn sáng tiếng Việt 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ

* Các nội dung tích hợp: - GD kĩ sống:

+ Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt, từ mượn theo mục đích giao tiếp cụ thể thân

(15)

về cách dùng từ đơn từ phức; từ ghép từ láy, từ mượn

- GDĐĐ: giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG (Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc)

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ - Học sinh: đọc kĩ văn bản, soạn trước theo hướng dẫn nhà GV III PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM

- Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm, trình bày phút kết thảo luận IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định lớp(1’)Kiểm tra sĩ số học sinh 2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép học mới 3 Bài mới:

A Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: lắng nghe tích cực - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: phút

- Chiếu văn HS

Cả lớp quan sát văn phát lỗi sai? HS quan sát

GV nhận xét gợi dẫn vào B Hoạt động hình thành kiến thức

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu hoạt động khởi động.

- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,… - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút

- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian: 20p

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

GV yêu cầu HS quan sát ngữ liệu SGK/68 ? Trong ví dụ a, từ ngữ lặp đi lặp lại nhiều lần?

HS suy nghĩ, trả lời GV chốt

? Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng gì?

- Khẳng định, nhấn mạnh vai trò tre việc đánh giặc giữ làng, bảo vệ người, bảo vệ đất nước, biểu tượng cho tính cách anh hùng lao động chiến đấu dân tộc ta

- Tạo nhịp điệu hài hoà thơ

I Lặp từ

* Phân tích ngữ liệu (SGK/68)

Đoạn văn a)

(16)

? Ở ví dụ b, từ ngữ lặp lại nhiều lần?

HS suy nghĩ, trả lời GV chốt

? Việc lặp có đem lại tác dụng cho câu văn khơng?

HS suy nghĩ, trả lời GV chốt

? Chữa lại câu mắc lỗi lặp từ? Khi bỏ từ bị lặp đi, em thấy câu nào?

HS suy nghĩ, trả lời GV chốt

? Tại có tượng dùng sai từ như vậy?

Do vốn từ nghèo nàn; dùng từ thiếu lựa chọn, cân nhắc

? Muốn tránh mắc lỗi lặp từ phải làm gì?

Trau dồi vốn từ; nói, viết, phải tránh lặp từ cách vô ý thức khiến cho lời nói trở nên nặng nề, dài dòng

Đoạn văn b)

- Truyện dân gian: lặp lần -> Câu văn nặng nề, nhàm chán

- Chữa: Em thích đọc truyện dân gian truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo

-> Câu rõ nghĩa, sáng, dễ hiểu

GV yêu cầu HS gạch chân từ dùng sai âm câu a, b.

Giải thích dùng sai âm vậy? HS suy nghĩ, trả lời

GV chốt

? Tại có tượng dùng sai từ như vậy?

Không nhớ xác hình thức ngữ âm từ

? Muốn tránh mắc lỗi dùng sai từ phải làm gì?

- Muốn tránh mắc lỗi dùng sai từ phải nhớ xác nghĩa từ

- Chỉ dùng từ nhớ xác hình thức ngữ âm

II Lẫn lộn từ gần âm * Phân tích ngữ liệu (SGK/68)

(17)

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo tổ - Tổ 1: Chỉ lỗi dùng từ câu 1.a - Tổ 2: Chỉ lỗi dùng từ câu 1.b - Tổ 3: Chỉ lỗi dùng từ câu 1.c ? Tại có tượng dùng sai từ như vậy?

Do không hiểu nghĩa từ (a, b) dùng từ sai thực tế (c - Nguyễn Đình Chiểu bị mù) ? Em thay từ dùng sai từ thích hợp khác?

HS suy nghĩ, trả lời GV chốt

? Làm để không bị dùng từ sai nghĩa?

- Nắm nghĩa từ

- Khơng hiểu chưa rõ nghĩa chưa dùng mà cần tra từ điển

- Suy nghĩ kĩ để chọn lựa từ phù hợp trước dùng

III Dùng từ không đúng nghĩa

* Phân tích ngữ liệu Chỉ lỗi dùng từ a Dùng sai từ: Yếu điểm b Dùng sai từ: Đề bạt c Dùng sai từ: Chứng thực

2 Chữa lỗi

a Thay yếu điểm nhược điểm điểm yếu.

b Đề bạt đề cử bầu c Tận mắt, chứng thực tận tai nghe thấy chứng kiến

? Hãy khái quát lại lỗi thường gặp sử dụng từ? Lặp từ; Lẫn lộn từ gần âm; Dùng từ không nghĩa C Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập.

- Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu

- Thời gian: 10p Bài tập (SGK/68)

GV yêu cầu HS làm BT1 (SGK/68) HS thực nhiệm vụ, trình bày GV chốt

Sau bỏ từ lặp, câu sau:

a) Lan lớp trưởng gương mẫu nên lớp quý mến

b) Sau nghe giáo kể, chúng tơi thích nhân vật câu chuyện họ người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp

c) Qúa trình vượt núi cao trình người trưởng thành Bài tập (SGK/69)

GV yêu cầu HS làm BT2 (SGK/69) HS thực nhiệm vụ, trình bày GV chốt

(18)

a) Tiếng Việt có khả diễn tả sinh động trạng thái tình cảm người b) Có số bạn bàng quan với lớp

c) Vùng nhiều hủ tục như: ma chay, cưới xin cỗ bàn linh đình; ốm khơng bệnh viện mà nhà cúng bái

Bài tập (SGK/76)

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn (theo tổ) - Tổ 1: 3a

- Tổ 2: 3b - Tổ 3: 3c

HS thực nhiệm vụ, trình bày GV chốt

a) Thay từ đá đấm thay từ tống tung

b) Thay từ thực thành khẩn; thay từ bao biện ngụy biện c) Thay tinh tú tinh túy

D Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng trong sống tương tự tình huống/vấn đề học.

- Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật: Hỏi trả lời, trình bày phút - Thời gian: 3p

? Ghi lại lỗi dùng từ thân đoạn văn viết “Từ cấu tạo của từ Tiếng Việt”?

HS tự bộc lộ

HS cần lỗi sửa lại cho đúng E Hoạt động mở rộng – sáng tạo

- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Phương pháp: vấn đáp

- Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút - Phương tiện: Máy chiếu

- Thời gian: 5p

? Sưu tầm lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn từ gần âm, dùng từ không nghĩa trên các báo viết in-tơ-net (chuẩn bị nhà)

4 Hướng dẫn nhà ( )

- Hướng dẫn học sinh học cũ: Học thuộc phần ghi nhớ; Làm tập lại SGK

- Chuẩn bị “Em bé thông minh”:

PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu

? Thể loại truyện? Về kiểu nhân vật nào? ? Em nêu cách đọc truyện

(19)

- GV nêu yêu cầu đọc: giọng đọc vui, hóm hỉnh, lưu ý câu, đoạn đối thoại

?) HS giải thích từ khó thích/SGK?

? Văn chia làm phần? Nội dung phần? ? Phương thức biểu đạt văn bản? (Tự sự)

? Xác định việc văn bản?

? Em bé thông minh” thuộc thể loại cổ tích,kể kiểu nhân vật quen thuộc nào? ?Nhân vật em bé có nguồn gốc xuất thân từ đâu?

? Em bé qua câu đố - lần thử thách, bộc lộ điều gì?

G hướng dẫn HS kẻ bảng phân tích.Em bé qua lần thử thách

Người thử thách

Hoàn cảnh

Nội dung thử thách

Mức độ thử thách

Em bé giải đố

Kết Cách giải đố Viên

quan

Hai cha em bé cày ruộng

Đố: trâu ngày cày đường

Oái oăm Hỏi vặn lại

Viên quan há hốc mồm sửng sốt

Đố lại ->Dùng gậy ông đập lưng ông Vua

(thử tài lần thứ nhất)

3 Vua (thử tài lần 2)

4 Sứ thần nước

(20)

- Không sợ quyền uy

? Mức độ khó lần đố lần gì?

?Vậy câu chuyện có hấp dẫn nghệ thuật kể chuyện?các tình tiết có tính tăng cấp (nghệ thuật tăng cấp)

? Cách em bé giải đố em bé lần có đáng khâm phục? ? Qua nhân vật em bé, nhân dân muốn đề cao điều gì?

?Câu chuyện có đặc sắc nghệ thuật? So với truyện dân gian học, em thấy nghệ thuật kể chuyện có khác?

Ngày đăng: 26/05/2021, 19:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan