Tiết 4: Bảo vệ hòa bình

7 5 0
Tiết 4: Bảo vệ hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

II. - Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, giữa người với người. - Là khát vọng của toàn nhân loại. Biểu hiện của bảo vệ hoà bình.. Vì [r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 4 Ngày giảng: 9D1

9D2

BẢO VỆ HỊA BÌNH I Mục tiêu bài dạy

1 Kiến thức:

- Hiểu hịa b́ình bảo vệ hịa b́ình - Giải thích v́ì cần phải bảo vệ hịa b́ình

- Nêu ý nghĩa hoạt động bảo vệ hịa b́ình, chống chiến tranh diễn Việt Nam toàn giới

- Nêu biểu sống hịa b́ình sinh hoạt hàng ngày 2 Kĩ năng:

-Tích cực tham gia hoạt động hồ bình, chống chiến tranh lớp trường, địa phương tổ chức

3 Thái độ :

- Biết u hồ bình, ghét chiến tranh phi nghĩa

- Góp phần nhỏ tuỳ theo sức để bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh - Giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh gương yêu hịa bình, chống chiến tranh

HỊA BÌNH, TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC - Giáo dục đạo đức:

+ Biết giá trị hịa bình, hậu chiến tranh sống người

+ Biết cần thiết phải bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh

+ Phải xây dựng mối quan hệ tơn trọng, bình đẳng, thân thiện người với người

+ Trách nhiệm nhân loại nói chung HS nói riêng việc ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hịa bình

- Giáo dục kĩ sống: xác định giá trị, giao tiếp, tìm xử lí thơng tin, tư phê phán

4 Năng lực

- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị theo hướng dẫn GV - Năng lực giải vấn đề

- Năng lực hợp tác

(2)

*Tích hợp:

-Tích hợp GD Quốc Phịng -Tích hợp GD Đạo đức

-Tích hợp tuyên truyền, GD chủ quyền quốc gia biên giới, hải đảo II Chuẩn bị

- GV: Tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình liên quan đến nội dung học - HS: SGK,giấy A0, bút dạ, băng keo, phiếu xanh đỏ trắng ( Mỗi học sinh có ba giấy)

III Phư ơng pháp và kĩ thuật dạy học *.Phương pháp dạy học :

- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề,dẫn chứng thự tế. *.Kĩ thuật dạy học:

- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày phút, trình bày theo hình thức khăn trải bàn

IV Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức:( 1’ ) Kiểm tra bài cũ:(5’)

? Thế dân chủ ,kỉ luật ? - Dân chủ là:

+ Mọi người làm chủ công việc

+ Mọi người biết, tham gia

+ Mọi người góp phần thực kiểm tra, giám sát - Kỉ luật là:

+Tuân theo quy định cộng đồng

+ Hành động thống để đạt chất lượng cao ? Tác dụng dân chủ kỉ luật:

-Tạo thống cao nhận thức ý chí hành động -Tạo điều kiện cho phát triển cá nhân

-Xây dựng xã hội phát triển mặt HS nêu số biện pháp dân chủ kỉ luật 3 Giảng bài mới: (35’)

- Mục đích: Giới thiệu mới - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian : 1’

(3)

Hoạt đợng thầy và trị Nợi dung kiến thức *HĐ : Hướng đẫn học sinh tìm hiểu

phần đặt vấn đê

- Mục đích: HS hiểu ý nghĩa củaphần đặt vấn đề

- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn

đáp,thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình

-KT: Động não

- Hình thức: cá nhân/lớp/thảo luận nhóm. - Thời gian: phút

- Cách thức tiến hành:

-GV yêu cầu HS đọc phần thông tin quan sát ảnh để thảo luận trả lời câu hỏi -GV chia lớp thành nhóm ( nhóm thảo luận câu hỏi )

+ Câu 1: Em có suy nghĩ đọc thông tin xem ảnh?

->Sự tàn phá chiến tranh ->Giá trị hồ bình

->Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình

+ Câu 2: Chiến tranh gây hậu cho con người trẻ em?

*Tích hợp GD đạo đức:

+ Câu 3: Em rút học gì, sau thảo luận thơng tin hình ảnh? - HS nhóm thảo luận trình bày

I Đặt vấn đê 1 Đọc 2 Nhận xét

- Qua thông tin hình ảnh trên chung ta thấy tàn khốc chiến tranh, giá trị hịa bình cần thiết phải bảo vệ hịa bình chống chiến tranh

- Hậu chiến tranh:

+Cuộc CT TG lần thứ làm 10 triệu người chết CTTG lần thứ hai có 60 triệu người chết

(4)

- GV nhận xét kết luận: Hịa bình đem lại cho người điều tốt đẹp Đó hạnh phúc, khát vọng loài người Ngày nay, lực phản động hiếu chiến vẫn có âm mưu phá hoại hịa bình, gây chiến tranh nhiều nơi giới Vì vậy, bảo vệ hịa bình chống chiến tranh trách nhiệm người, dân tộc, quốc gia giới

Hướng dẫn phân tích làm rõ nội dung -GV nêu câu hỏi:

1 Nêu sự đối lập CT hịa bình. 2 Hãy phân biệt CT nghĩa và CT phi nghĩa.

- HS suy nghĩ trả lời

1 Nêu lên sự đối lập chiến tranh và hồ bình?

-> Hồ bình: đem lại sống bình, tự – Nhân dân ấm no, hạnh phúc -> khát vọng loài người

-> Chiến tranh: - Gây đau thương chết chóc – Đói nghèo, bệnh tật, không học hành – TP, làng mạc bị tàn phá -> thảm hoạ lồi người

*Tích hợp GD Quốc Phòng.

2 Phân biệt chiến tranh phi nghĩa và chiến tranh nghĩa.

-> Chính nghĩa: - Đấu tranh chống xâm lăng – Bảo vệ độc lập tự – Bảo vệ hồ bình

-> Phi nghĩa: - Gây chết người, cướp – xâm lược đất nước khác – phá hoại hồ bình

lên án, phản đối CT phi nghĩa - GV nêu kết luận: Chúng ta phải biết ủng hộ CT nghĩa

- Để bảo vệ hịa bình, chống CT cần phải xây dựng mối quan hệ tơn trọng, thân thiện, bình đẳng người với người, dân tộc, quốc gia giới

- Hịa bình đem lại bình n, ấm no, hạnh phúc cho người Còn chiến tranh đem lại đau thương, nghèo nàn, lạc hậu, bất hạnh cho người

(5)

* Hoạt động 2:Tìm hiểu nợi dung bài học:

- Mục đích: HS hiểu làhịa b́ình bảo vệ hịa b́ình, biểu hồ bình, phải bảo vệ hồ bình

- Phương pháp: Đàm thoại, giải vấn đề.

-KT: Động não

- Hình thức: cá nhân/lớp - Thời gian: 16phút - Cách thức tiến hành: - GV nêu câu hỏi

? Thế hồ bình?

? Biểu bảo vệ hồ bình gì?

? Vì phải bảo vệ hồ bình?

-> Tồn nhân loại cần ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình Lịng u hồ bình thể nơi, lúc Chống chiến tranh góp phần bảo vệ mơi trường

- Dân tộc ta tham gia tích cực nghiệp bảo vệ hồ bình cơng lý giới - Hiện giới thường xảy xung đột dân tộc, tôn giáo quốc gia

II Nội dung bài học

1 Thế hồ bình?

- Hồ bình tình trạng khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang - Là mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng hợp tác quốc gia, dân tộc, người với người - Là khát vọng toàn nhân loại 2 Biểu bảo vệ hồ bình. - Là giữ gìn sống bình yên - Dùng thương lượng, đàm phán để giải mâu thuẫn

- Không để xảy chiến tranh hay xung đột vũ trang

3 Vì phải bảo vệ hồ bình?

- Vì hồ bình đem lại sống ấm no, hạnh phúc bình yên cho người chiến tranh mang lại đau thương chết chóc, đói nghèo, bệnh tật, gia đình ly tán

- Ngày ngòi nổ chiến tranh vẫn âm ỉ nhiều nơi

(6)

đang diễn ra, ngòi nổ chiến tranh âm ỉ nhiều nơi hành tinh Vì thế, ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hồ bình trách nhiệm toàn nhân loại Dân tộc ta chịu bao đau thương mát để bảo vệ độc lập dân ta thấu hiểu giá trị hồ bình

*Tích hợp tun trun, GD chủ qun quốc gia vê biên giới, hải đảo.

- Làm để bảo vệ hồ bình?

Nêu lên số hoạt động nhằm bảo vệ hồ bình, ngăn chặn chiến tranh diễn Việt Nam giới như: Hoạt động hợp tác quốc gia việc chống chiến tranh khủng bố, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, hoạt động gìn giữ hồ bình Trung Đông

Liên hệ dân tộc VN dân tộc u chuộng hồ bình Thủ Hà Nội được UNESCO cơng nhận thành phố hồ bình vào năm 1999

4 Cần làm để bảo vệ hồ bình - Tích cực tham gia vào nghiệp đấu tranh hồ bình giới

- Phải xây dựng mối quan hệ tơn trọng bình đẳng thân thiện người với người

- Thiết lập mối quan hệ hiểu biết hữu nghị hợp tác dân tộc quốc gia giới

*) Hoạt động : Luyện tập

- Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình -KT: Động não

- Hình thức: cá nhân/lớp/ thảo luận nhóm - Thời gian: 10 phút

- Cách thức tiến hành:

-GV yêu cầu HS giải tập 2, 3, - HS chuẩn bị trình bày

- GV nhận xét, bổ sung

- Tổ chức cho HS vẽ “Hịa bình”

- GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động hịa bình

III.Bài tập

Bài 1: Các hành vi thể lịng u chuộng hịa bình : a, b, d, e, h, i

Bài 2: Tán thành ý kiến : a, c

Bài 3: HS tìm hiểu hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh trường , lớp, địa phương , nhân dân nước tổ chức giới thiệu cho bạn biết

(7)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức - PP: vấn đáp, thuyết trình - KT: động não

- T/gian: 2’

? Hồ bình gì?

- Bản thân em bạn nên làm việc để bảo vệ hồ bình?

VD như: Hoạt động hợp tác quốc gia việc chống chiến tranh khủng bố, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân; hoạt động gìn giữ hịa bình Trung Đông

GV: Là học sinh sống đất nước có hồ bình, phải cố gắng phấn đấu học tập, góp phần nhỏ vào việc giữ gìn hồ bình cho dân tộc lồi người tiến

5 HDVN: (2’)

- Học thuộc nội dung học, làm tập SGK, chuẩn bị trước - Sưu tầm tranh ảnh, báo chí, truyện, HĐ hồ bình

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 26/05/2021, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan