1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4. Bảo vệ hoà bình

6 687 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Tuần 02: NS: 27/ 08/ 08 Tiết 02: ND: 5/09/08 BÀI 2: TỰ CHỦ I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -Thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống xã hội, gia đình, nhà trường. - Sự cần thiết phải rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ. 2. Kỉ năng: - Nhận biết được những biểu hiẹn của tính tự chủ. - Biết đánh giá bản thân và người khác vè tính tự chủ. 3. Thái độ: - tôn trọng những người bíêt sống tự chủ. - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong công việc, quan hệ hàng ngày. II/ CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh, tấm gương người tốt việc tốt. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Thế nào là chí công vô tư? Kết hợp làm bài tập số 2 SGK? - Vì sao phải ren luyện tính chí công vô tư? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 GTB: GV kể một câu truyện người có tính tự chủ. -Gv: Qua câu truyện trên em có suy nghĩ gì?. Việc làm của người đó thể hiện đức tính gì? GV dẫn dắt vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2 Phương pháp Nội nung *Tìm hiểu truyện SGK. * HS đọc và thảo luận. - N1: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm là gí? -N2: Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình? - N3: Việc làm của bà Tâm thẻ hiện đức tính gì? *HS thảo luận phần 2 SGK: - N4: Trước đây N là người NTN? Nêu hành vi sai trái cuả Nấu này? I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: -Con trai bà nghiện ma tuý, ngiễm HIV/ AIDS. -Bà nén chặt nỗi đau đẻ chăm sóc con,tích cực giúp đỡ người bị nhiễm HIV/ AIDS. + Vận đọng mọi người gàn gũi quan tâm họ. -Tính tự chủ. Vì bà làm chủ tình cảm và hành vi của mình. -Trứơc: N là hs ngoan. - Sau: N bị lôi kéo, hút thuốc lá, uống bia, đua xe máy, trốn học. Giáo án GDCD 9 1 Lê Thị Ngân Phương pháp Nội dung -Vì sao n lại như vậy? Gây hậu quả gì? - Qua 2 câu trưỵưn trên ẻmút ra bài học gì? - Nếu trong lớp em có ban như N thì em và các bạn xử lí NTN? -Vì: N không làm chư được tình cảm, hành vi của mình. + HQ: Thi trượt tốt nghiệp, bí nghiện, ảnh hưởng tới bố mẹ. HOẠT ĐỘNG 3 -Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì? - Làm chư bản thân là làm chủ những lĩnh vực nào? *HS xử lí tình huống: - Gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra. - Bị bạn bè nghi oan. - Bố mẹ chưa đáp ứng yêu cầu của bản thân. ( HSTL) *BT: Những hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ? - Bột phát trong giải quyết công việc. - Thiếu cân nhấc chiến chắn. - Không bị bạn bè lôi kéo. - Hoang mang sợ hãi chán nãn khi khó khăn. -Sa ngã, bị cám dỗ, bị lợi dụng. - Rút ra biểu hiện? -Người có tính tự chủ mang lại lợi ích gì? -Ngày nay tính tự chủ có còn quan trọng không? - Nêu VD về người có tính tự chủ? II/ NỘIDUNG BÀI HỌC: 1.Thế nào là tự chủ: -Tự chủ là làm chủ bản thân. - Người biết tự chủ là người luân suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống. 2.Biểu hiện: - Thái độ bình tĩnh, tự tin. - Biết tự điều chĩnhhành vi, biết tự kiểm tra đánh giá mình. 3.Ý nghĩa: - Tự chủ là đức tính quý, có tính tự chủ con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức có văn hoá. - Tự chủ giúp con người vượt qua khó khăn thử thách, cám dỗ. 4. Cách rèn luyện: - Suy nghĩ khi nói và hành động. Xem xét thái độ, lời nói và hành độngviệc Giáo Án GDCD 9 2 Lê Thị Ngân Phương pháp Nội dung làm của mình đúng hay sai. -Biết rút kinh nghiệm sữa chữa. HOẠT ĐỘNG4 4: Cũng cố: -GV sử dụng bài tập SGK để cũng cố bài cho hs. GV cho HS thảo luận BT 2,3,4 đẻ Hs cũng cố kĩ hơn. 5: Dăn dò: HS về học và chuẫn bị tiêt 3. III/ Luyện tập: *BT 1: Đồng ý: a,b,d,e. + Không đồng ý: c, đ. Tuần: 03 NS: 7/09/09 Tiết : 03 ND:8/ 09/09 BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -HS hiẻu thế nào là dân chủ và kỉ luật. - Biết biểu hiện cảu dân chủ và kỉ luật. - Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, XH và gia đình. 2. Kĩ năng: - Biết giao tiếp, ứng xử và thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật. - Biết đánh,giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật. -Biết đánh giá đúng hành vi đúng, sai trong cuộc sống hằng ngày. 3: Thái độ: -Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy tính tự chủ trong học Bài BẢO VỆ HÒA BÌNH “KHÔNG CÓ GÌ QUÍ HƠN ĐỘC LẬP, TỰ DO” HỒ CHÍ MINH Bài Chiến tranh Thế giới thứ II  HẬU QUẢ CHIẾN TRANH TG THỨ II 1939-1945: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, Thiệt hại vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh giới thứ nhất, tất chiến tranh 1000 năm trước cộng lại Mỹ ném bom nguyên tử Hirosima – Nhật Bản 1945 Bài Hình ảnh chiến tranh Việt Nam  Tôi ác binh lính mỹ Việt Nam Bài Hình ảnh chiến tranh Việt Nam Bài Hình ảnh chiến tranh Việt Nam Bài BẢO VỆ HÒA BÌNH “Bồ câu nồng pháo”  Chiến tranh để lại hậu người?  Em cho biết, hòa bình có giá trị người?  Vì lại bảo vệ hòa bình?  Để bảo vệ hòa bình, cần làm gì? Bài 4 Nhóm 1 tổ 2 Máy bay Mỹ rải bom xuống nước ta Nhà cửa bị tàn phá Các chiến sĩ yêu nước bị thực dân Pháp xử tử Các chiến sĩ yêu nước bị chặt đầu Tiếng kêu cứu vì bỏng rát bom napan Thương tích do bom mìn Bom mìn còn sót lại Cây cối trơ trụi sau những trận bom của Mỹ Rải chất độc màu da cam Các em bé bị nhiễm chất độc màu da cam Hậu quả của chiến tranh là: • Làm nhiều người chết, bị thương và tàn tật suốt đời; • Trường học, bệnh viện, đường xá, nhà cửa, làng mạc,… bị tàn phá; • Gia đình chia ly; • Trẻ em bị chết, bị thương, bơ vơ,…; • Hao tốn tiền của; • Ô nhiễm môi trường; • Đói nghèo; kinh tế kiệt quệ, chậm phát triển; • Nhiều loại bom mìn nguy hiểm vẫn còn sót lại trong lòng đất; • Hậu quả của chất điôxin vẫn còn mãi; • . => Chiến tranh để lại hậu quả về vật chất và tinh thần rất lâu sau này Câu 2: Hòa bình mang lại lợi ích, giá trị cho cuộc sống nhân dân - Cho chúng ta một cuộc sống lành mạnh, hạnh phúc - Xã hội phát triển văn minh, giàu đẹp - Tạo sự hợp tác tốt giữa các nước - Trẻ em được hưởng quyền lợi của mình - Nền kinh tế phát triển - Gia đình được sum họp  Hòa bình đem lại cho chúng ta những lợi ích, giá trị to lớn cả về vật chất lẫn tinh thần.  Chúng ta cần chung tay bảo vệ nền hòa bình thế giới Tình yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày - Luôn có ý thức tốt trong quan hệ xã hội: + Không gây gổ, đánh nhau + Không ganh ghét với người khác mà nên công nhận những công lao, ưu điểm của họ + Biết lắng nghe ý kiến của người khác, không bảo thủ chỉ cho rằng ý kiến của mình là đúng - Lên án, tố cáo những hành vi gây ẩu đả - Không phân biệt đối xử với các dân tộc, người giàu và người nghèo - Tạo dựng tình hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới - Bình đẳng giới ... Hirosima – Nhật Bản 1945 Bài Hình ảnh chiến tranh Việt Nam  Tôi ác binh lính mỹ Việt Nam Bài Hình ảnh chiến tranh Việt Nam Bài Hình ảnh chiến tranh Việt Nam Bài BẢO VỆ HÒA BÌNH “Bồ câu nồng pháo”... câu nồng pháo”  Chiến tranh để lại hậu người?  Em cho biết, hòa bình có giá trị người?  Vì lại bảo vệ hòa bình?  Để bảo vệ hòa bình, cần làm gì? .. .Bài Chiến tranh Thế giới thứ II  HẬU QUẢ CHIẾN TRANH TG THỨ II 1939-1945: 60 triệu người chết,

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w