- Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy địa lí, cần quan tâm hơn đến việc xây dựng và sử dụng sơ đồ trong giảng dạy, xem đây là phương pháp không thể thiếu, cần thiết và đặc thù của bộ[r]
(1)ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY – HỌC ĐỊA LÍ KHỐI THCS
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Từ thực tiễn việc đổi CT-SGK Địa lí thực tiễn việc giảng dạy mơn địa lí khối lớp trường THCS năm vừa qua, lí khiến tơi chọn đề tài
2/ MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: a, Mục tiêu :
- Góp phần nâng cao khả xây dựng sử dụng sơ đồ cho giáo viên
- Giúp HS ghi nhớ thức kiến thức tự hoàn thiện kiến thức tốt thông qua sơ đồ
b, Nhiệm vụ :
- Nghiên cứu phương pháp xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học địa lí - Đưa nguyên tắc chung xây dựng sử dụng sơ đồ
c Đối tượng :
- Giáo viên học sinh giảng dạy học tập mơn địa lí trường THCS 3/ GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
a Giới hạn
- Trong giảng dạy địa lí THCS thường có loại sơ đồ dùng : + Sơ đồ cấu trúc
+ Sơ đồ q trình + Sơ đồ lơ-gic
- Tuy nhiên giáo viên thường sử dụng mà khả đạt hiệu cao tiết dạy thấp
- Việc nghiên cứu thử nghiệm để đến ứng dụng cho tất giáo viên địa lí có ý nghĩa lí luận thực tiễn lớn
b Phạm vi :
- Nội dung chương trình Sách giáo khoa địa lí bậc THCS PHẦN II : NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN:
- Cấu trúc chương trình sách giáo khoa địa lí THCS có sử dụng sơ đồ ( cịn ít, tập trung lớp )
2 THỰC TRẠNG:
- Các học địa lí thường có nhiều khái niệm, nhiều mối quan hệ nhân-qủa có liên quan mật thiết với địi hỏi học sinh phải học thuộc, nhớ lâu - Tình trạng học sinh khơng học bài, dài q khơng thích học … - Vì q trình giảng dạy tơi thấy việc sơ đồ hóa kiến thức giúp học sinh dễ hiểu hơn, ghi nhớ kiến thức tốt Giúp học sinh hứng thú học tập môn địa lì
(2)- Được giúp đỡ BGH nhà trường, giúp đỡ đồng nghiệp Đặc biệt hỗ trợ mặt cơng nghệ thơng tin việc áp dụng sơ đồ vào tiết học dễ dàng thuận lợi
b Khó khăn:
- Tốn nhiều thời gian tiết dạy, đặc biệt tiết dạy thơng thường - Địi hỏi giáo viên phải nghiên cứu kỹ giảng trước lập sơ đồ 3 GIẢI PHÁP:
a Mục tiêu:
- Giới thiệu loại sơ đồ thường thấy sách giáo khoa địa lí THCS b Nội dung:
- Các loại sơ đồ khái niệm
* Sơ đồ cấu trúc : loại sơ đồ thể thành phần, yếu tố chỉnh thể mối quan hệ chúng
SƠ ĐỒ CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM
* Sơ đồ trình : loại sơ đồ thể vị trí thành phần, yếu tố mối quan hệ chúng trình vận động
(3)* Sơ đồ logic : loại sơ đồ biểu mối quan hệ nội dung bên vật-hiện tượng địa lí
Ví dụ : Sơ đồ thất thường thời tiết đới ôn hòa
4 BIỆN PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG SƠ ĐỒ : a Mục tiêu:
- Giúp giáo viên nắm bước xây dựng sơ đồ dạy học địa lí
b Nội dung cần đảm bảo Xây dựng sơ đồ:
* Tính khoa học : Nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung học, mối quan hệ phải chất, khách quan người xây dựng đặt * Tính sư phạm : Sơ đồ phải có tính khái quát hóa cao, qua sơ đồ học sinh nhận thấy mối quan hệ khách quan, biện chứng
* Tính mĩ thuật : Bố cục sơ đồ phải hợp lí, cân đối, bật trọng tâm nhóm kiến thức
5 DIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG SƠ ĐỒ:
- Giáo viên nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy, lựa chọn bài, phần có khả áp dụng phương pháp sơ đồ có hiệu Tiếp theo giáo viên phân tích nội dung dạy, tìm khái niệm bản, khái niệm gốc cần truyền đạt, hình thành
- Các sơ đồ có sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí chủ yếu phần lớn giáo viên tự xây dựng từ nội dung học, phù hợp với ý tưởng sử dụng
phương pháp, phương tiện dạy học khác
- Thông thường cấu tạo sơ đồ có đỉnh cạnh (đỉnh khái niệm, thuật ngữ, địa danh lược đồ, đồ : Cạnh đường, đoạn thẳng (có hướng vơ hướng ) nối đỉnh biểu tượng, tượng trưng hình dáng vật-hiện tượng địa lí
6 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG SƠ ĐỒ
a Bước : Tổ chức đỉnh sơ đồ ( chọn kiến thức bản, vừa đủ, mã hoá cách ngắn gọn, đọng, súc tích, bố trí đỉnh mặt phẳng )
Thời tiết thất thường Thời tiết biến
động Gió tây ơn đới,
dịng biển nóng,
lạnh Ngun nhân
Đợt khí nóng Đợt khí
lạnh
Nhiệt độ tăng cao Nhiệt độ
(4)b Bước : Thiết lập cạnh (các cạnh nối nội dung đỉnh có liên quan)
c Bước : Hoàn thiện ( kiểm tra lại tấc để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung dạy học logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ dể hiểu )
7 CÁC DẠNG SƠ ĐỒ CÓ THỂ XÂY DỰNG
- Trong dạy học địa lí ta xây dựng kiểu sơ đồ sau:
+ Sơ đồ dùng để chứng minh hay giải thích dùng để phản ánh nội dung giảng cách trực quan, dể khái quát, dể tiếp thu
+ Sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập, tổng kết hay hệ thống chương, phần kiến thức
+ Sơ đồ kiểm tra để đánh giá lực tiếp thu, hiểu biết học sinh đồng thời giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung truyền đạt
8 CÁCH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ :
- Giáo viên dựa vào sơ đồ để đưa tình dạy học, thao tác, phương pháp dạy, lúc sơ đồ mục đích, phương tiện truyền đạt giáo viên lĩnh hội kiến thức học sinh
- Trong sử dụng giáo viên phải hình thành rõ mạch chính, mạch nhánh sơ đồ, mối quan hệ nhân qủa, mối quan hệ tác động liên kết đơn vị kiến thức sơ đồ
9 CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ : Sử dụng sơ đồ :
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ (SGK địa lí 9) a Mục : Mật độ dân số phân bố dân cư : Sau giáo viên giới thiệu qua
về số dân mật độ dân số nước ta Cho HS dựa vào H3.1 SGK kênh chữ , yêu cầu HS thảo luận phân bố dân cư nước ta qua gợi ý sơ đồ sau :
……… ………
……… ………
Số dân (triệu người) : ……… Mật độ dân số (người/km2) : ………
Thành thị Nông thôn
Miền núi Đồng bằng, ven biển
(5)Ví dụ : Sử dụng sơ đồ việc kiểm tra cũ : (chỉ sử dụng dạy có hỗ chợ cơng nghệ thơng tin : PowerPoint, Lecter meker )
• Để kiểm tra 30 địa lí “ KINH TẾ CHÂU PHI ” sử dụng sơ đồ sau với câu hỏi cho biết trở ngại lớn việc phát triển cơng nghiệp châu phi :
Ví dụ : Sử dụng sơ đồ việc dạy :
Bài 11 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP (SGK địa lí 9)
MỤC II Giáo viên sử dụng sơ đồ sau HS thảo luận
Ví dụ : Sử dụng sơ đồ việc dạy ôn tập :
ĐỊA LÍ LỚP : TiẾT 32 – ƠN TẬP HỌC KÌ II PHẦN II SỰ PHÂN HĨA LÃNH THỔ :
Giáo viên sử dụng sơ đồ để hệ thống hóa kiến thức cho học sinh :
Công nghiệp châu phi phát triển
Thiếu lao động chun mơn, kỹ thuật
Dân trí thấp Thiếu vốn
Cơ sở vật chất lạc hậu
CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI
Dân cư lao động Cõ sở VCKT - HTCS Chính sách phát triển CN Thị trường
………
………. ………………
……… ………
(6)Ví dụ : Sử dụng sơ đồ việc củng cố học:
ĐỊA LÍ LỚP : TiẾT 45 – Bài 38 KINH TẾ BẮC MỸ
- Giáo viên sử dụng sơ đồ sau để củng cố kiến thức cho học sinh, yêu cầu học sinh điền vào ô trống :
10/ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM: a Kết :
- Trong giảng dạy sử dụng sơ đồ học sinh nắm hiểu nội dung phần học, học tốt
- HS hiểu nắm kiến thức cao so với không sử dụng Tỉ lệ lớp sử dụng 70%, lớp sử dụng nhiều khả hiểu nhớ kiến thức 90%.Trong giảng dạy có sử dụng phần mềm tin học việc sử dụng sơ đồ nhiều hơn, thuận tiện Học sinh nắm hiểu nội dung qua sơ đồ nhanh hơn, đạt 95%/lớp
b Giá trị sử dụng đề tài:
- Đề tài ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực phương pháp dạy sơ đồ dạy môn địa lí
- Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt thông qua sơ đồ
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Vùng Trung du
Miền núi bắc Vùng ĐBSH Vùng BTB
Vùng duyên hải NTB
NỀN NÔNG NGHIỆP TIÊN TIẾN
(7)PHẦN III-KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1/ Kết luận:
- Việc đổi phương pháp dạy học địa lí cấp thiết việc áp dụng để đạt hiệu qủa cao cần thiết hơn, giáo viên cho dù có sử dụng phịng đèn chiếu hay trực tiếp dạy lớp cần đầu tư
nghiên cứu để xây dựng sử dụng phương pháp sơ đồ, hình thức hỗ trợ tốt cho phương pháp dạy học tích cực Ngồi phương pháp cịn giúp học sinh hiểu, nắm chắc, ghi nhớ nội dung kiến thức giáo viên sử dụng sơ đồ tiết dạy
- “Xây dựng sử dụng sơ đồ dạy - học địa lí” tiền thân “Bản đồ tư duy”
2/ Kiến nghị:
- Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy địa lí, cần quan tâm đến việc xây dựng sử dụng sơ đồ giảng dạy, xem phương pháp thiếu, cần thiết đặc thù môn, phương pháp ứng dụng rộng rãi nhiều mục đích giảng dạy giáo viên tiết lên lớp
- Rất mong quan tâm giúp đỡ BGH, nhà trường vấn đề CSVC ủng hộ tinh thần để thực tốt phương pháp
- Bài viết cịn nhiều thiếu sót mong đóng góp ý kiến thầy cô Xin chân thành cảm ơn
Người viết
Hoàng Văn Giang Lưu ý :
- Các sơ đồ sử dụng sáng kiến kinh nghiệm mang tính minh họa Các giáo viên q trình dạy dùng nhiều hình thức khác
- Nên hạn chế sử dụng sơ đồ kiểm tra cũ thời gian tiết học khơng cho phép, dạy bảng phấn viết
- Qúa trình viết tơi có sử dụng tham khảo ý tưởng thầy Bùi Văn Tiến – GV Trường THPT Buôn Ma Thuộc – Đắk Lak
(8)ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY – HỌC ĐỊA LÍ KHỐI THCS
Stt Nội Dung Trang Ghi nhớ
1 PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1
2 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
3 2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU
4 a, Mục tiêu b, Nhiệm vụ c Đối tượng
7 3 GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU a Giới hạn
9 b Phạm vi
10 PHẦN II : NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 11 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
12 2 THỰC TRẠNG 13 3 GIẢI PHÁP
2
14 a Mục tiêu 15 b Nội dung
16 4 BIỆN PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG SƠ ĐỒ
3
17 a Mục tiêu
18 b Nội dung cần đảm bảo Xây dựng sơ đồ 19 5 ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÂY DỰNG MỘT SƠ ĐỒ 20 6 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG SƠ ĐỒ
21 a Bước 1
4
22 b Bước 2 23 c Bước 3
24 7 CÁC DẠNG SƠ ĐỒ CÓ THỂ XÂY DỰNG 25 8 CÁCH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ
26 9 CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
27 Ví dụ đến ví dụ 4 5
28 10 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
6
29 a Kết quả
30 b Giá trị sử dụng
31 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
7