1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một số kinh nghiệm và biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp học sinh THPT ở miền núi

43 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở MIỀN NÚI LĨNH VỰC: GDCD, KNS, NGLL, GDĐĐ Giáo viên : Nguyễn Thị Minh Tổ : Khoa học tự nhiên Năm thực : 2020 Số ĐT : 0961130876 NĂM HỌC 2019 - 2020 MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tượng, phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài .7 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Vị trí, vai trò, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông 1.2 Những nét đặc thù hoạt động người giáo viên chủ nhiệm lớp trung học phổ thông khu vực miền núi 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT miền núi Cơ sở thực tiễn 14 II MỘT SỐ KINH NGHIỆM, BIỆN PHÁP THỰC TIỄN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT MIỀN NÚI: 15 Đánh giá chung công tác chủ nhiệm trường THPT Quỳ Hợp năm qua 15 1.1 Kết xếp loại lớp năm qua 1.2 Đánh giá rút qua công tác chủ nhiệm Một số kinh nghiệm biện pháp công tác chủ nhiệm lớp học sinh THPT miền núi 16 2.1 Các biện pháp nắm bắt tình hình lớp 2.2 Các biện pháp giáo dục tư tưởng 2.3 Các biên pháp lựa chọn, sử dụng Ban cán sự, Ban chấp hành hoạt động Đoàn tiểu ban khác 2.4 Các biện pháp nhằm triển khai, tổ chức họat động, phong trào lớp chủ nhiệm 2.5 Các biện pháp phối hợp với Nhà trường, gia đình tổ chức trường 2.6 Biện pháp dụng quy chế hoạt động nội lớp III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA ĐỀ TÀI TẠI TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 3, THPT QUỲ HỢP 1, THPT QUỲ HỢP 2: 40 Về lớp chủ nhiệm (của thân đồng nghiệp): Lớp áp dụng 40 Xếp loại giáo viên 40 PHẦN III KẾT LUẬN 42 Kết luận 42 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 DANH MỤC VÀ CHỮ CÁI CẦN VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ BCH Ban chấp hành GVCN Giáo viên chủ nhiệm HSG Học sinh giỏi PGS - TS Phó giáo sư - Tiến sĩ TB Trung bình THPT Trung học phổ thông TT Số thứ tự PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong thời đại nay, nước Việt Nam muốn hội nhập với xu phát triển giới thành tiến khoa học, kinh tế, văn hóa, xã hội yêu cầu điều kiện thiếu Nhưng, thực tế rõ ràng với thành tốt đẹp kèm theo số hệ lụy lối sống, suy nghĩ, hành động hệ trẻ làm giảm giá trị tốt đẹp người nói chung dân tộc ta nói riêng Học sinh - đối tượng tiếp thu nhanh kiến thức đại, sáng tạo, dám nghĩ dám làm song dễ bị ảnh hưởng nếp sống, phong tục, tập quán hay luồng văn hóa từ ngồi vào Đặc biệt lứa tuổi từ 16 - 18 ảnh hưởng thời đại 4.0 điều lại dễ dàng Bên cạnh có nhiều học sinh tốt, có ý thức, chịu học, tích cực tham gia hoạt động có khơng học sinh chưa tốt, học sinh cịn lệch lạc nhận thức Trong cơng tác giáo dục người giáo viên ngồi nhiệm vụ cơng tác giảng dạy cịn đảm nhiệm thêm nhiều cơng việc khác quản lí, tổ chức hình thành nhân cách cho học sinh thơng qua hoạt động đặc biệt công tác chủ nhiệm lóp Nhằm xây dựng lớp học thành tập thể đồn kết, tích cực hoạt động, mang tính chất giáo dục tồn diện, phát huy khả tự quản, tự giác học sinh đạo thống công tác chủ nhiệm nhà trường Cho nên công tác chủ nhiệm thường coi vừa " khó" lại vừa " khổ" Giáo viên chủ nhiệm lớp khơng đơn quản lí học sinh mà phải hiểu học sinh lớp mình, xem học sinh "con" đồng thời biết phối hợp với tổ chức đoàn thể, với giáo viên mơn, ban quản lí học sinh nhà trường, hội cha mẹ học sinh để quản lí theo dõi việc học tập, ý thức thực nội quy nhà trường việc rèn luyện đạo đức em Với giáo viên chủ nhiệm lớp trường vùng miền núi ngồi khó khăn nêu cịn có đặc thù riêng địa bàn rộng, kinh tế gia đình người dân thấp, ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu, lối sống, tầm nhận thức cịn hạn chế nên cơng tác chủ nhiệm lớp cịn khó khăn gấp bội Với thân, nhiều năm qua phân công làm công tác chủ nhiệm rút số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm thu nhiều kết tốt Để tiếp tục tăng hiệu công tác giáo dục nâng cao phát triển toàn diện cho em học sinh vùng miền núi đáp ứng với hội nhập xu phát triển chọn đề tài "Một số kinh nghiệm biện pháp công tác chủ nhiệm lớp học sinh THPT miền núi" để nghiên cứu Mục đích đề tài - Với giáo viên: + Có hiểu biết cơng tác chủ nhiệm nói chung chủ nhiệm lớp vùng miền núi nói riêng + Trang bị thêm cho kiến thức cách thức tìm hiểu tâm sinh lí học sinh lứa tuổi THPT; phong tục tập quán người dân địa phương + Có biện pháp ưu việt áp dụng cơng tác chủ nhiệm lớp đóng góp phần vào nghiệp phát triển giáo dục cho nước nhà - Với học sinh: + Nhận thức việc phát triển nhân cách thân có vai trị quan trọng đời sau + Tự biết cách tìm hiểu kiến thức, lối sống, cách hịa nhập vào mơi trường phát huy mặt mạnh thân + Biết cách xử lí tình sống hàng ngày với thầy cô, bạn bè người xung quanh + Biết tự chọn cho đường đắn để phát triển nghề nghiệp tương lai Đối tượng, phạm vi đề tài - Đề tài thực cụ thể công tác chủ nhiệm thân (năm học 2016 - 2017: 12A2; năm học 2017 - 2018: 10A1; năm học 2018 - 2019: 11A1, năm học này: 12A1) trường THPT Quỳ Hợp - Áp dụng với số giáo viên chủ nhiệm trường: Cô Trần Thị Thanh Hương (năm 2018 - 2019: 12C1)và giáo viên trường bạn: Đặng Thị Hà (năm học 2018 - 2019: 10D3) Trường THPT Quỳ Hợp 1; Hoàng Thị Loan (năm học 2018 - 2019: 11C1)Trường THPT Quỳ Hợp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm: Trực tiếp vận dụng phương pháp tổ chức, hướng dẫn quản lí hoạt động chủ nhiệm lớp thân - Phương pháp khảo sát: Khảo sát việc vận dụng biện pháp quản lí lớp chủ nhiệm số đồng nghiệp trường khác trường - Phương pháp điều tra, thống kê: Thực điều tra thái độ, cảm nhận đánh giá phụ huynh, đồng nghiệp, học sinh - Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh đối chiếu kết lớp chủ nhiệm với lớp khác, kết lớp chủ nhiệm qua tháng, kì, năm Ngồi cịn dụng số thao tác nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp Cấu trúc đề tài Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung nghiên cứu - Cơ sở khoa học + Cơ sở lí luận + Cơ sở thực tiễn - Tổng quan nội dung + Đánh giá chung công tác chủ nhiệm trường THPT Quỳ Hợp năm qua + Một số kinh nghiệm biện pháp công tác chủ nhiệm lớp học sinh THPT miền núi + Kết thực đề tài năm Phần III Kết luận PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông 1.1.1 Vị trí, vai trị giáo viên chủ nhiệm công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông - Giáo viên chủ nhiệm người Hiệu trưởng bổ nhiệm, phân công chịu trách nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý toàn diện lớp học từ giáo dục văn hóa giáo dục đạo đức nhân cách Chính nói giáo viên chủ nhiệm cầu nối đa chiều lực lượng giáo dục nhà trường với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông linh hồn lớp học, người góp phần khơng nhỏ hình thành nuôi dưỡng nhân cách học sinh, chủ nhân tương lai đất nước Nói PGS.TS Đặng Quốc Bảo - Học viện quản lý giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông “nhà quản lý khơng có dấu đỏ” Ngày nay, với nhận thức ngày đắn sâu sắc giáo dục, coi giáo viên chủ nhiệm nhà quản lý với vai trò: Người lãnh đạo lớp học; Người điều khiển lớp học; Người làm công tác phát triển lớp học; Người làm công tác tổ chức lớp học; Người giúp hiệu trưởng bao quát lớp học; Người giúp hiệu trưởng thực việc kiểm tra tu dưỡng rèn luyện học sinh; Người có trách nhiệm phản hồi tình hình lớp… Một người giáo viên chủ nhiệm giỏi góp phần xây dựng nên tập thể lớp giỏi, nhiều tập thể lớp giỏi xây dựng nên nhà trường vững mạnh - Giáo viên chủ nhiệm cầu nối nhà trường - gia đình xã hội Nếu thực thành cơng cơng tác chủ nhiệm góp phần giáo dục học sinh sau trở thành hệ trẻ động, sáng tạo tài 1.1.2 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm Có nhiệm vụ giáo dục học sinh thông qua tập thể giúp em hiểu giải mối liên hệ cá nhân với tập thể qua việc phân công, phân nhiệm cách kịp thời cân đối, giúp học sinh tự giải vấn đề gắn liền với hoạt động xã hội, hoạt động tập thể cắm trại, tham quan, sinh hoạt đoàn, chủ điểm hàng tháng qua tiết hoạt động giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức hoạt động tập thể như: Tham quan, thăm hỏi, giúp đỡ cơng việc gia đình em học sinh có hồn cảnh khó khăn, neo đơn…giáo viên chủ niệm phải biết cách tổ chức, lôi học sinh vào hoạt động tập thể để giáo dục dễ dàng, có hiệu Với vị trí vai trò nhiệm vụ vậy, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm cầncó phẩm chất lực, khơng ngừng học tập tích lũy kinh nghiệm để làm cơng tác chủ nhiệm có hiệu 1.2 Những nét đặc thù hoạt động người giáo viên chủ nhiệm lớp trung học phổ thông khu vực miền núi - Giáo viên chủ nhiệm trung học phổ thông miền núi phải hoạt động địa bàn dân cư rộng Ở tỉnh miền núi hầu hết xã có trường tiểu học, trung học sở, THPT thường có hai trường đặt thị trấn, huyện lỵ, xa làng tới chục ki lô mét, để đến trường em hàng ngày phải vượt qua khoảng cách xa, mà chủ yếu Để khắc phục hoàn cảnh này, số em xin trọ học nhà người quen, thuê nhà trọ, khơng có cha mẹ quản lí Việc lại khó khăn, cộng thêm chi phí tốn kém, nhớ nhà, khiến nhiều học sinh nản chí, bỏ học Phần lớn đất đai núi rừng, địa hình hiểm trở, điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, khí hậu khắc nghiệt, mưa nắng thất thường, lũ lụt, sạt lở đất thường xuyên, địa phương bị chia cắt suối sâu, đèo cao, đường xá, giao thơng chưa hồn chỉnh, lại khó khăn cho học sinh, thầy, cô giáo nhân dân Mật độ dân số thấp, diện tích xã, huyện rộng nhiều so với miền xuôi, thầy cô thường xuyên địa phương để phối hợp với gia đình giáo dục học sinh Mỗi lần địa phương, làng lần phải huy động ý chí, tâm lớn, với tinh thần “tất học sinh thân yêu” - Giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông miền núi hoạt động mơi trường đa văn hóa Khu vực miền núi phía nơi cư trú nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, dân tộc có tiếng nói, có phong tục, đặc điểm văn hóa riêng Phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số hình thành từ lâu đời, trở thành thói quen cách nghĩ, nếp sống sinh hoạt hàng ngày Bà dân tộc miền núi có nhiều nét truyền thống văn hóa đẹp, đồn kết, thương u, đùm bọc hoạn nạn, trung thực, chất phác, cần cù lao động, dũng cảm kháng chiến chống xâm lược Tuy nhiên, miền núi tồn số phong tục, tập quán lạc hậu, có nơi cịn nặng nề, làm cản trở phát triển kinh tế - văn hóa như: tín ngưỡng, thờ cúng, ma chay, lễ hội, cưới xin Nạn tảo nhiều nơi cịn phổ biến, có học sinh lứa tuổi trung học phổ thông bỏ học lấy vợ, lấy chồng, sinh Điều gây trở ngại lớn cho cơng tác giáo dục nói chung cho cơng tác giáo viên chủ nhiệm nói riêng Trong lớp học THPT vùng miền núi, GVCN phải quản lí giáo dục học sinh thuộc nhiều dân tộc khác Vì vậy, để thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, GVCN cần phải biết tiếng dân tộc, hiểu văn hóa dân tộc, hiểu đặc điểm tâm - sinh lí học sinh dân tộc khác - Giáo viên chủ nhiệm trung học phổ thông miền núi phải quản lí giáo dục học sinh điều kiện khó khăn, thiếu thốn Các trường THPT vùng miền núi, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số nhiều khó khăn sở vật chất, thiết bị dạy học giáo dục, sở hạ tầng công nghệ thông tin, cản trở người GVCN quản lí giáo dục học sinh; khai thác thông tin để nâng cao lực chuyên môn, phát triển nghề nghiệp - Giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông miền núi ngồi nhiệm vụ quản lí giáo dục học sinh, cịn phải làm cơng tác tun truyền, vận động, cộng đồng dân cư, làm thay đổi nhận thức vai trò giáo dục, cần thiết tham gia xã hội hóa giáo dục GVCN người tuyên truyền, vận động cha mẹ học sinh cộng đồng thay đổi nhận thức, thái độ vai trò giáo dục GVCN người vận động gia đình tạo điều kiện để em học; tham gia vào hoạt động phối hợp giáo dục học sinh GVCN người vận động học sinh đến trường, khuyến khích em phấn đấu học tiếp lên cấp học cao - Giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT miền núi người dân tộc thiểu số địa có tỷ lệ thấp Giáo viên trường THPT miền núi người dân tộc thiểu số địa thấp, đa phần từ vùng miền khác đến công tác Bộ phận GVCN người địa phương, am hiểu văn hóa dân tộc, học sinh trường lại có nhiều dân tộc khác nhau, nên chưa nói hồn tồn thuận lợi Trong đó, phận giáo viên miền xuôi lên công tác lại tiếng dân tộc, thiếu hiểu biết văn hóa, phong tục, tập quán địa phương, đặc điểm tâm lý học sinh, nên gặp nhiều khó khăn giao tiếp, quản lí, giáo dục học sinh phối hợp giáo dục với quyền địa phương gia đình Cơng tác vùng khó khăn nên đa số giáo viên chưa thật an tâm công tác lâu dài mà ln tìm hội để chuyển xi 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT Học sinh THPT gọi tuổi niên, giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Tuổi niên thể tính chất phức tạp nhiều mặt tượng, giới hạn hai mặt: sinh lí tâm lý Trong thời đại ngày nay, hoạt động lao động xã hội ngày phức tạp, thời gian học tập em kéo dài làm cho trưởng thành thực mặt xã hội đến chậm Do có 10 Tiết mục văn nghệ đạt giải B lớp chủ nhiệm - Khi tham gia hoạt động phong trào em tích lũy thêm vốn kiến thức, kĩ tổ chức hoạt động, cách xử lí tình sáng tạo chủ đề, cơng việc Hình ảnh lớp chủ nhiệm tham gia thi làm báo tường chào mừng ngày 20/11 (Đạt giải nhất) - Thông qua hoạt động phong trào em hiểu gắn kết thành viên lớp ngày vững chắc, hỗ trợ học tập, rèn luyện, sinh hoạt ăn Ngoài giúp bồi dưỡng đội ngũ cán ngày trưởng thành, phát huy tối đa lực cá nhân lớp, giúp em tự tin đứng trước tập thể sống sau 29 Hình ảnh lớp chủ nhiệm lao động trồng đầu năm 2.5 Các biện pháp phối hợp với Nhà trường, gia đình tổ chức ngồi trường Công tác phối kết hợp, biện pháp hữu hiệu, nhằm răn đe, quán triệt có hiệu cao Đơi có cơng việc, nội dung hay tình mà giáo viên khơng thể giải cần phải nhờ hỗ trợ Ban giám hiệu nhà trường, tổ chức Đoàn, cha mẹ học sinh giáo viên mơn 2.5.1 Mục đích - Nắm bắt đầy đủ thông tin lớp chủ nhiệm, thành viên lớp - Cùng phối hợp với lực lượng giáo dục tạo thống mục tiêu giáo dục, chuẩn mực đạo đức học sinh - Có nhìn khách quan lớp chủ nhiệm để đánh giá xác thành viên lớp từ điều chỉnh phương pháp để quản lí, điều hành giúp đỡ em học tập rèn luyện tốt 2.5.2 Cách tiến hành - Giáo viên chủ nhiệm nắm bắt mội thông tin từ nhà trường giáo viên môn vấn đề liên quan đến lớp chủ nhiệm (Tham gia hoạt động, tiết học hoạt động khác về: ý thức, hiệu quả, lỗi vi phạm) - Nếu trường hợp học sinh vi phạm càn tìm hiểu rõ nguyên nhân phối hợp với lực lượng giáo dục (nếu cần thiết) Ví dụ như: + Học sinh đánh cần phối hợp với Đoàn, gia đinh Nhà trường; Học sinh không học phối hợp với giáo viên mơn, gia đình 30 + Học sinh bỏ học cần phối hợp với nhà trường, gia đình, bạn bè - Phối hợp với gia đình học sinh: Đây biện pháp quan trọng đặc biệt học sinh miền núi, địa bàn rộng, ý thức học tập chưa cao, nhận thức hạn chế, gia đình khó khăn Các cơng việc cần làm: + Thăm gia đình học sinh Lập kế hoạch thời gian địa điểm thăm gia đình học sinh Tìm hiểu cụ thể hồn cảnh sống, lao động, học tập tu dưỡng học sinh, hiểu giáo dục gia đình; gia đình kịp thời giải vấn đề nảy sinh trình giáo dục Khi trò chuyện với cha mẹ học sinh, giáo viên hiểu tính cách, hứng thú khuynh hướng học sinh, đồng thời giáo viên chủ nhiệm đem lại cho gia đình lời khuyên mặt sư phạm việc tổ chức công việc nhà, hình thức phương pháp rèn luyện đạo đức cho em Qua đó, tạo củng cố tin cậy lẫn hai bên Nhờ hiệu giáo dục học sinh nâng cao Tuy nhiên, thông tin phải xử lý cách cẩn thận có hệ thống với thông tin khác học sinh q trình giáo dục, tuyệt đối khơng hời hợt, chủ quan định kiến + Mời cha mẹ học sinh đến trường Giáo viên chủ nhiệm nhà trường mời cha mẹ học sinh tới để thông báo tình hình, cha mẹ học sinh tìm biện pháp thích hợp để giáo dục học sinh có hiệu quả.(học sinh vi phạm) Tuy nhiên, việc mời cha mẹ học sinh tới trường thiếu sót học sinh tiến hành trường hợp thật cần thiết nghiêm trọng Cần quan niệm rằng, việc mời cha mẹ học sinh tới trường để giúp họ hiểu rõ công việc giảng daỵ giáo dục nhà trường rèn luyện họ Giáo viên chủ nhiệm phải biết huy động giúp đỡ họ nhiều hình thức đa dạng, phù hợp với gia đình học sinh Những gặp gỡ với cha mẹ học sinh cho phép xây dựng mối quan hệ gia đình - nhà trường ngày thân thiết hơn; đồng thời ngăn ngừa thiếu sót học tập đạo đức học sinh + Tổ chức họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp Qua họp, giáo viên chủ nhiệm có điều kiện thuận lợi tìm biện pháp giáo dục tốt, động viên cha mẹ học sinh tích cực, nhiệt tình tham gia giáo dục Để điều khiển họp được, tốt giáo viên chủ nhiệm cần phải chuẩn bị cẩn thận, chu đáo, xác định mục tiêu họp cách cụ thể, xây 31 dựng nội dung họp thiết thực phong phú, tránh tình trạng biến họp cha mẹ học sinh đơn hình thức thơng báo điểm Khi tiến hành họp, giáo viên chủ nhiệm cần khéo léo, tế nhị, kích thích tính tích cực bậc cha mẹ học sinh việc đề biện pháp phối hợp với nhà trường, không xúc phạm đến nhân cách học sinh, đến danh dự bậc cha mẹ học sinh Đặc biệt, GVCN cần phát huy vai trò Chi hội trưởng hội phụ huynh để phụ huynh thấy tính khách quan cơng việc việc khơng phải áp đặt Trường, GVCN Sau lần tổ chức họp cần tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm nội dung hình thức lần họp để kỳ họp lần sau đạt kết tốt + Sử dụng hiệu sổ liên lạc điện tử, điện thoại Sổ liên lạc điển tử nhà trường gia đình biện pháp hữu hiệu, phương tiện trao đổi thông tin chiều gia đình nhà trường đặc biệt có hiệu cao với đối tượng em dân tộc phân bố địa bàn rộng Hình thức sử dụng để thơng báo tình hình học tập, tu dưỡng đạo đức học sinh giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh Giáo viên sử dụng hệ thồng tin nhắn vn.edu để cập nhật thường xuyên tình hình em họ cơng việc cần làm gọi điện để xử lí kịp thời việc cần giải nhanh đặc biệt có tác dụng việc giáo dục học sinh cá biệt, phương pháp phối hợp hành động gia đình nhà trường, đường để giáo viên chủ nhiệm, nhà trường phổ biến kiến thức sư phạm giáo dục tới gia đình cách cụ thể có hiệu Ngồi ra, tuần lần phụ huynh cam kết gọi điện cho giáo viên chủ nhiệm lần để biết thơng tin cụ thể em Đồng thời gắn kết tình càm có biện pháp tốt nhát giáo dục học sinh 2.5.3 Kết quả: - Bản thân ủng hộ, giúp đỡ nhà trường, giáo viên mơn, tổ chức Đồn đặc biệt tất phụ huynh học sinh lớp chủ nhiệm - Lớp chủ nhiệm ln có Ban chấp hành hội nhiệt tình, có trách nhiệm với lớp, trường bác Chi hội trưởng phụ huynh lớp Hội trưởng Hội phụ huynh trường nên công việc thuận lợi - Thông tin hai chiều giáo viên chủ nhiệm gia đình ln cập nhật - Mục tiêu học tập, hoạt động rèn luyện học sinh có chuyển biến em hứng thú có ý thức hơn, kết học tập rèn luyên cao 2.6 Biện pháp dụng quy chế hoạt động nội lớp Đây biện pháp sử dụng thường xuyên, liên tục, ngày với lớp chủ nhiệm 32 2.6.1 Mục đích - Theo dõi tất hoạt động cá nhân lớp - Đánh giá khách quan kết thực tuần, tháng sở xếp loại cuối năm học sinh - Thúc đẩy phát triển, tiến cá nhân, tổ lớp 2.6.2 Cách tiến hành - Ngay từ đầu năm giáo viên chủ nhiệm cho lớp thảo luận quy chế theo dõi hoạt động để đóng góp, sửa đổi đến thống - Sau thống lớp làm thành giao cho tổ để theo dõi thành viên tổ theo dõi (Thông thường theo dõi chéo tổ) + Thời gian: Tất thời gian ngày theo tuần + Người theo dõi: Tất thành viên lớp, tổ trưởng tổ phó chịu trách nhiệm + Cuối tuần: Tổ trưởng tổng hợp kết bàn giao lại cho lớp trưởng để sinh hoạt cuối tuần Kết sử dụng để làm xếp loại cá nhân tuần, tháng xét xếp loại hạnh kiểm khen thưởng hay kỉ luật cuối kì năm Thơng qua kết cá nhân tổng hợp xét thi đua theo tổ - Nội dung quy chế theo dõi thành viên lớp sau: (I) Kế hoạch chung: - Thực tốt nội quy học sinh trường THPT Quỳ Hợp Đoàn Trường đề - Mỗi học sinh tổ tuần có điểm cố định 100 Điểm Sẽ trừ vi phạm cộng thêm làm tốt theo thang điểm - Thi đua học tập cá nhân, tổ tuần theo phong trào - Kiểm tra học buổi bạn với lúc sinh hoạt 10’ đầu - Tổng kết theo tuần, phong trào - Tổ - đồng hạng hưởng nhau: toàn quyền đưa nội dung phạt cho tổ chót (có ý kiến GVCN) - Ban cán lớp trang bị tập, viết để ghi nhận, báo cáo - Cá nhân có điểm cao Điểm tuần đứng từ vị trí 1,2,3 có thưởng(một q nhỏ để động viên) đưa vào khen thưởng cuối kì Cá nhân vi phạm bị xử phạt tùy theo lỗi vi phạm lớp đưa cá nhân tự nhận nặng xem xét đưa lên nhà trường (II) Thang điểm 33 TT NỘI DUNG ĐIỂM CỘNG ĐIỂM TRỪ Trả bài, làm bài, học cũ: 9,10 điểm Trả bài, làm bài, học cũ: 7,8 điểm 3 Trả bài, làm bài, học cũ: 5,6 điểm Trả bài, làm bài, học cũ: từ điểm trở xuống Phát biểu lần Bị Gv nhắc lần tiết Không tác phong (Trang phục, phù hiệu, tóc…) 10 Vệ sinh tốt / không tốt Bỏ tiết 20 10 Nghĩ học khơng phép 20 11 Nghỉ học có phép 12 Đi chậm 13 Tự ý đỗi chổ 14 Đánh 40 1 5 (III) Tổ chức thực hiện: Lớp trưởng: - Quản lý chung tình hình lớp: trật tự, tác phong, học tập… - Hướng dẫn, điều hành theo kế hoạch chung lớp - Thông tin cho lớp vấn đề giáo viên giao phó - Ghi nhận báo cáo ban cán lớp - Kết hợp lớp phó, thủ quỹ giải vấn đề phạm vi - Ghi nhận việc xảy tuần báo cáo cho giao viên chủ nhiệm - Giám sát hoạt lớp - Không trực tiếp trực nhật lớp - Được chế độ ưu tiên học tập Lớp phó học tập: 34 - Ghi nhận báo cáo vấn đề liên quan đến học tập như: kiểm tra bạn yếu kém, kiểm tra miệng, 15 phút, tiết (nếu có) tuần - Tổng kết tình hình học tập chung lớp - Kết hợp lớp trưởng liên hệ giáo viên môn để giải thắc mắc mơn học (nếu có) - Đề xuất ý kiến để lớp học tiến - Theo dõi bạn có chiều hướng học xuống lập danh sách báo cáo sinh hoạt cuối tuần - Không trực tiếp trực nhật lớp - Được chế độ ưu tiên học tập Phó lao động: - Kiểm tra đôn đốc bạn đem dụng cụ, thực lao động - Lập danh sách bạn không đi, không đem đủ dụng cụ lao động - Theo dõi vệ sinh trực nhật lớp - trước sau học (Lập danh sách bạn không trực nhật, trực nhật không tốt, bạn xả rác) - Không trực tiếp lao động theo dõi ghi nhận (trừ phân công giáo viên) Thủ quỹ: - Theo dõi thu-chi tiền quỹ với chấp thuận giáo viên chủ nhiệm đa số học sinh tập thể lớp - Nhắc nhở, đôn đốc bạn đóng chưa đủ - Báo cáo thu chi cuối tuần trước lớp - Chịu kiểm tra giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng, lớp phó - Kiến nghị vấn đề thu chi tiền quỹ Lớp phó văn thể: - Tổ chức văn nghệ tập thể - Kiểm tra đôn đốc việc hát đầu - - Ghi nhận bạn không thực theo điều động Văn thể - Đối với bạn khơng biết hát hướng dẫn liên hệ với đồng chí Đồn trường phụ trách nhạc để tập hát - Kiến nghị vấn đề văn thể Tổ trưởng: - Theo dõi, phân công kiểm tra tổ viên trực nhật lớp (không trực tiếp trực nhật - trừ bạn vắng không thực theo điều động tổ trưởng) 35 - Động viên nhắc nhở bạn học tập, nề nếp tác phong thực cho thật tốt - Báo cáo cho lớp trưởng, phó, thủ quỹ vấn đề xảy tổ (Trật nhật, trật tự, tác phong, kiểm tra, kiểm diện ) vào cuối tuần Trực ban lớp: - Mở đóng cửa đầu sau buổi học - Giám sát nhắc nhở tổ trực nhật - Làm việc khác giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn yêu cầu Tổ viên: - Thực theo điều động, hướng dẫn lớp trưởng, phó, thủ quỹ, văn thể, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, Ban giám hiệu nhà trường - Nghiêm túc thực theo kế hoạch chung lớp, trường (IV) Nội dung theo dõi THEO DÕI TỔ VIÊN Tổ: ……………… Người phụ trách: Tổ trưởng: ……………………………… Tổ phó…………………………… Tuần ………………………… Tháng ……………… TT Họ tên KT, trả Phát biểu GV nhắc Học tập -Ý thức đạo đức Tác Vệ Bỏ Nghỉ phong sinh tiết học Đi chậm Đổi chỗ Đánh Tổng điểm 10 11 Điểm tổng TB tổ: Xếp loại tổ: ………, ngày … tháng … năm 20 Tổ trưởng: 2.6.3 Kết - Theo dõi hoạt động học sinh tổ - lớp chủ nhiệm 36 Hình ảnh kết theo dõi tuần thành viên tổ lớp chủ nhiệm (Năm học 2019 - 2019) - Đánh giá khách quan thứ tự xếp loại thành viên lớp Minh họa: 37 Xếp loại tháng 12 lớp 11A1 Điểm tuần TT Họ tên Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Điểm TB Xếp loại Ngân Thị Hải Anh 101 127 118 103 111 112 13 Trương Thị Kiều Anh 101 122 126 117 113 115,8 Vi Thị Hồng Anh 101 113 124 104 109 110,2 22 Hà Thị Châu 101 116 117 108 109 110,2 22 Lương Quốc Cường 103 115 117 105 112 110,4 21 Lộc Thị Dung 103 147 118 112 118 119,6 Vi Trường Duy 101 119 116 109 111 111,2 19 Lương Thị Hà 110 124 133 119 109 119 Võ Thị Mai Hạ 105 131 138 113 115 120,4 10 Phan Thị Hằng 103 136 124 109 119 118,2 11 Nguyễn Thị Huệ 104 120 117 104 111 111,2 19 12 Hoàng Văn Phi Hùng 99 103 114 107 111 106,8 32 13 Vy Thị Thanh My 108 121 117 109 111 113,2 12 14 Lô Thị Nam 99 115 107 107 112 108 30 15 Lương Thúy Ngà 101 116 115 109 109 110 24 16 Lương Thị Bích Ngọc 101 110 122 107 105 109 27 17 Vy Văn Nguyên 109 131 107 106 107 112 13 18 Vi Thanh Ngự 104 119 110 102 109 108,8 28 19 Mạc Thị Châu Pha 104 136 112 104 102 111,6 17 20 Vy Thi Phương 109 126 107 105 111 111,6 17 21 Vương Thị Quý 106 135 107 109 111 113,6 11 22 Vi Thị Sa 110 130 116 107 111 114,8 10 23 Vi Anh Tài 98 135 111 104 112 112 13 24 Quang Thị Tâm 109 138 117 104 121 117,8 25 Kim Văn Thanh 95 119 114 106 104 107,6 31 Ghi 38 Điểm tuần TT Họ tên Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Điểm TB Xếp loại 26 Phan Thị Thảo 100 119 116 105 104 108,8 28 27 Nguyễn Đình Thi 101 117 125 110 107 112 13 28 Nguyễn Văn Thông 89 119 113 115 111 109,4 25 29 Lo Thị Thơ 101 133 120 102 119 115 30 Nguyễn Lê Hoài Thương 105 139 121 109 111 117 31 Hà Thị Mỹ Trâm 105 134 121 113 121 118,8 32 Trần Thế Trung 101 107 113 102 105 105,6 33 33 Lô Văn Vui 96 119 111 109 112 109,4 25 34 Sầm Quốc Vương 101 90 110 109 111 104,2 34 Ghi Kết xếp loại tháng 12 thành viên lớp chủ nhiệm năm 2018 - 2019 - Dựa vào kết cá nhân lớp có động lực tiếp tục cố gắng, phấn đấu, thi đua tự sửa sai, điều hành vi cho phù hợp theo chiều hướng tích cực giúp tập thể lớp tiến - Là để giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu thành viên lớp từ có biện pháp phù hợp để quản lí, điều chỉnh hoạt động lớp đạt hiệu cao Ngoài biện pháp trình chủ nhiệm để hiểu rõ sâu dễ dàng hiểu nói chuyện với phụ huynh học sinh, thân cịn phải tìm hiểu học thêm tiếng dân tộc, biết múa vài điệu Thái, Thanh, Thổ Có vậy, GVCN nói, tiếp xúc, vận động, tuyên truyền có hiệu 39 III KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA ĐỀ TÀI TẠI TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 3, THPT QUỲ HỢP 1, THPT QUỲ HỢP 2: Để có khoa học cho đề tài, thân giáo viên chủ nhiệm thực nghiệm đề tài năm học trường THPT Quỳ Hợp với lớp: Năm học 2016 - 2017 chủ nhiệm lớp 12A2; Năm học 2017 - 2018 chủ nhiệm lớp 10A1; Năm học 2018 - 2019 chủ nhiệm lớp 11A1 Đồng thời đồng nghiệp áp dụng đề tài năm học 2018 - 2019: Giáo viên trường Trần Thị Thanh Hương chủ nhiệm lớp 12C1; Giáo viên trường THPT Quỳ Hợp Đặng Thị Hà chủ nhiệm 10D3; Giáo viên trường THPT Quỳ Hợp Hoàng Thị Loan chủ nhiệm lớp 11C1 Kết thu sau: Về lớp chủ nhiệm (của thân đồng nghiệp): Lớp áp dụng Kết xếp loại TT Năm học Lớp Sĩ số Bỏ học Đầu năm Giữa năm Cuối năm 2016 - 2017 12A2 28 22/27 12/27 6/27 2017 - 2018 10A1 38 18/27 11/27 5/27 2018 - 2019 11A1 34 9/27 4/27 2/27 2018 - 2019 12C1 40 6/27 1/27 1/27 2018 - 2019 10D3 43 19/27 12/27 8/27 2018 - 2019 11C1 37 8/36 4/36 1/36 Xếp loại giáo viên - Cả năm liên tục xếp loại giáo viên chủ nhiệm giỏi cuối năm đề xêp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ - Ba đồng chí áp dụng đề tài năm qua đề xếp loại giáo viên chủ nhiệm giỏi Đầu năm học này, đề tài tơi chưa hồn thành nhiên tham luận giáo viên chủ nhiệm ý tưởng đề tài trường chọn để sử dụng công tác chủ nhiệm tất lớp trường hiệu cơng tác chủ nhiệm có nhiều bất ngờ: Trong học kì I vừa qua Số lượng học sinh bỏ học trường giảm hẳn so với năm học trước, chất lượng giáo dục trường nâng lên, em tự tin tham gia hoạt động phong trào trường thu nhiều kết Phụ huynh học sinh có niềm tin vào trường (Số lượng học sinh đăng kí thi vào trường tăng) nhờ phần khơng nhỏ đóng góp cơng sức giáo viên chủ nhiệm 40 Từ kết lần cho phép khẳng định tính hiệu đề tài thơng qua nhận cơng tác chủ nhiệm khơng phải khó, khơng phải dễ dàng để thực hiện đầu tư, tâm huyết, có tình cảm thật với phụ huynh, học sinh, "sống" " hoạt động" với học sinh, đồng thời biết áp dụng phương pháp quản lí, điều khiển mềm dẻo, linh hoạt, hợp lí nghệ thuật Đặc biệt, với chủ nhiệm đối tượng học sinh THPT miền núi trình chủ nhiệm cần sâu sát, thực tế hiểu hồn cảnh gia đình học sinh để thơng cảm, chia sẻ khó khăn gia đình học sinh vướng mắc em, chí người giáo viên chủ nhiệm chịu nhiều thiệt thịi cơng sức thời gian lúc thu kết xứng đáng 41 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Để thực mục tiêu giáo dục việc phát triển toàn diện kiến thức, nhân cách cho học sinh nhiều tổ chức, nhà khoa học giáo dục cá nhân nghiên cứu Tuy nhiên, việc vận dụng linh hoạt có kinh nghiệm riêng q trình chủ nhiệm lại cịn phụ thuộc vào người đối tượng học sinh áp dụng Để có kết nghiên cứu đề tài, nhiều năm qua thân khơng ngừng tìm hiểu, tích lũy kiến thức liên quan, là: Quyền hạn nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm; đặc điểm tâm, sinh lí học sinh trung học phổ thơng học sinh miền núi; phong tục tập quán địa phương dân tộc vùng cao (dân tộc Thái, Thanh, Thổ ) Đồng thời qua kinh nghiệm thực tế làm công tác chủ nhiệm Trường THPT Quỳ Hợp đề tài thu kết khả quan Đề tài trình bày theo quy định, ngơn ngữ sử dụng sáng, tường minh, gần gũi; cấu trúc gọn, rõ ràng, trình bày dễ hiểu Có khả ứng dụng rộng rãi trường Trung học phổ thơng khơng riêng trường miền núi Đề tài xây dựng việc thân chủ nhiệm lớp nhiều năm qua áp dụng thể nghiệm trường THPT Qùy Hợp 3, trường THPT Qùy Hợp 1, trường THPT Quỳ Hợp năm học 2018-2019 áp dụng rộng rãi trường năm đem lại hiệu thiết thực cho việc giáo dục toàn diện học sinh Việc áp dụng đề tài giúp giáo viên chủ nhiệm có cách quản lí, điều hành lớp chủ nhiệm hiểu quả, đồng thời hình thành kỹ cần thiết cho em học sinh Từ giúp nhà trường, ngành giáo dục ngày phát triển, đáp ứng xu phát triên người, xã hội, tương lai Qua thực rút số biện pháp, kinh nghiệm công tác chủ nhiệm hi vọng đề tài giúp ích cho thân mà phần đồng nghiệp sử dụng để mang lại hiệu cao trông công tác chủ nhiệm, giúp thầy - cô yêu trường, yêu lớp nhiều hơn; phụ huynh, học sinh tin tưởng vào nhà trường đoàn kết tâm đưa giáo dục nước nhà phát triển lên tầm cao Kiến nghị - Các cấp, ngành, tổ chức quan tâm sát phối hợp quản lí học sinh học sinh bỏ học, học sinh đánh nhau, học sinh vi phạm an tồn giao thơng tệ nạn học đường - Có chế độ sách hợp lí học sinh dân tộc miền núi, học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Có đợt tập huấn nhiều công tác chủ nhiệm qua giáo viên có thay đổi, sáng tạo để hiệu công tác chủ nhiệm cao 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ Trường THPT năm 2018 - 2019, 2019 - 2020 Các modul bồi dưỡng thường xuyên bậc THPT: - THPT 1: Đặc điểm tâm lý học sinh Trung học phổ thông - THPT 7: Tham vấn, tư vấn hướng dẫn cho học sinh THPT - THPT 11: Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu só trường THPT - THPT 31: Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm - THPT 32: Hoạt động giáo viên chủ nhiệm - THPT 33: Giải tình sư phạm cơng tác chủ nhiệm - THPT 35: Giáo dục Kĩ sống cho học sinh THPT - THPT 39: Xây dựng kế hoạch phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng công tác giáo dục học sinh THPT - THPT 40: Phối hợp với tổ chức xã hội công tác giáo dục - THPT 41: Tổ chức hoạt động tập thể học sinh THPT Kỹ công tác giáo viên chủ nhiệm quy định đánh giá xếp loại học sinh - Nhà xuất lao động (Bá Đạt - 2013) Xây dựng văn hóa học đường Trường học thân thiện học sinh tích cực Nhà xuất Đại học thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Khắc Hùng, Đào Hồng Nam - 2013) 43 ... thể lớp nên học sinh chưa đồng tình, hiệu cơng tác chủ nhiệm chưa đạt mong muốn, tỉ lệ học sinh bổ học nhiều Một số kinh nghiệm biện pháp công tác chủ nhiệm lớp học sinh THPT miền núi 2.1 Các biện. .. học sinh THPT 1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT miền núi Cơ sở thực tiễn 14 II MỘT SỐ KINH NGHIỆM, BIỆN PHÁP THỰC TIỄN TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT. .. luận + Cơ sở thực tiễn - Tổng quan nội dung + Đánh giá chung công tác chủ nhiệm trường THPT Quỳ Hợp năm qua + Một số kinh nghiệm biện pháp công tác chủ nhiệm lớp học sinh THPT miền núi + Kết thực

Ngày đăng: 26/05/2021, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w