biodiversity 2012 quan diem toan cau ve ddsh

25 5 0
biodiversity 2012 quan diem toan cau ve ddsh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mất mát đa dạng sinh học sẽ ảnh hưởng đến loài người trên trái đất , song hiện quan điểm về việc nên làm thế nào và làm bao nhiêu để bảo tồn đa dạng sinh học lại rất khác nhau giữa [r]

(1)

   

 

(2)

Ấn phẩm thông tin soạn thảo dạng tài liệu tham khảo cho người dân tham gia vào kiện Quan điểm toàn cầu 2012 (WWViews 2012) Ấn phẩm Hội đồng Công nghệĐan Mạch

cung cấp cho tất đối tác thành viên WWViews Thông tin thêm dự án đối tác

thành viên, xin tham khảo tạiđịa http:// www wwviews.org

Nhóm tác giảvàbiên tập

Markus Schmidt, Helge Torgersen, Astrid Kuffner: Biofaction KG (Áo), www.biofaction.com

Bjørn Bedsted, Søren Gram, Điều phối viên Dự án WWViews, Ban Công nghệ Đan Mạch, www.tekno.dk

Cùng với sựđóng góp của: Søren Mark Jensen, Quản lý Dự án, Tổ chức Thiên nhiênĐan Mạch, BộMộ trường Đan Mạch, Neil Pratt, Chuyên viên cấp cao vấn đềvề Mơi trường, Nhóm Hỗ trợ cộng

đồng, Ban Thư ký Quy ước bảo tồn da dạng sinh học

Ban Cốvấn Khoa học

Nhiệm vụ Ban Cốvấn Khoa học giúp đảm bảo tính xác đẩy đủ thơng tin đưa ấn có liên quan đến vấn để thảo luận Liên lạc với Ban Cốvấn Khoa học thực thông qua Trung tâm Sinh tháivĩ mơ, tiến hóa khí hậu Trường Đại học Copenhagen Các thành viên Ban cốvấn Khoa học bao gồm: Giáo sư Andrew Dobson, Khoa Sinh thái Sinh học tiến hóa, trường Đại học Princeton, Hoa Kỳ; ; Carsten Rahbek – Giám đốc Trung tâm Sinh thái vĩ mơ,

tiến hóa khí hậu, trường Đại học Copenhagen, Đan Mạch; Tiến sỹ Hazell Shokellu Thompson – Trợ lý giám đốcChương trình Quan hệđối tác, lực cộng đồng Tổ chức quốc tế BirdLife, Anh;

Giáo sư Neil Burgess, Trung tâm Sinh thái vĩ mơ, tiến hóa khí hậu, trường Đại học Copenhagen, Đan Mạch; Giáo sư Wenjun Li, trường Khoa học Môi trường, Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc

Hiệu đính tiếng Anh: Michael Stachowitsch, Đại học Viên, Áo Minh họa: Biofaction

Nhà tài trợcho WWViews

Dựán tài trợ Tổ chức VILLUM Foundation, BộMôi trường Đan Mạch QuỹĐa dạng Sinh

học Nhật Bản Các đối tác quốc tế khu vực có trách nhiệm tài trợ kinh phí để tổ chức Sự kiện

WWView quốc gia khu vực

ISBN (cho tiếng Anh): (ISBN10) 87 -91614 -62 -7 (ISBN13) 978 -87 -91614 -62 -0

(3)

TÀI LIỆU HỘI THẢO Ngày 26 tháng năm 2012

MỤC LỤC

0 LỜI NÓI ĐẦU 2

1 GIỚI THIỆU VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC 4

1.1 ĐA DẠNG SINH HỌC LÀ GÌ? 4

1.2 LỢI ÍCH/GIÁ TRỊ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC 5

1.3 ÁP LỰC CỦA ĐA DẠNGSINH HỌC 6

1.4 CÔNG ƯỚC VỀĐA DẠNG SINH HỌC (CBD) 6

1.5 VAI TRÒ QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI DÂN VỀĐA DẠNG SINH HỌC 7

2 ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN CẠN 8

2.1 BẢO VỆ CÁC KHU TỰ NHIÊN 8

2.2 GIẢM THIỂU VIỆC MẤT ĐI CÁC KHU TỰ NHIÊN 9

2.3 CHUYỂN ĐỔI SỬ DỤNG CÁC KHU VỰC TỰ NHIÊN SANG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP 10

3 ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẠI DƯƠNG 12

3.1 KHAI THÁC THỦY SẢN QUÁ MỨC 12

3.2 RẠN SAN HÔ 14

3.3 CÁC KHU VỰC BẢO TỒN SINH VẬT BIỂN TẠI CÁC VÙNG BIỂN LỚN 15

4 CHIA SẺ LỢI ÍCH VÀ GÁNH NẶNG 16

4.1 CÁC QUỸ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 17

4.2 CÁC TIẾP CẬN VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH: NGHỊĐỊNH THƯ NAGOYA 17

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 19

(4)

0. Lời nói đầu

Chào mừng bạn đến với Quan điểm toàn cầu Đa dạng sinh học! Chúng mời bạn tham dựsự kiện chuyên gia muốn tìm hiểu quan điểm bạn việc nên làm đểhạn chế mátđa dạng sinh học toàn cầu Đa dạng sinh học khái niệm đề cập tới sựđa dạng thiên nhiên sống Trái đất, bao gồm tất loài thực vật, động vật vi sinh vật sống cạn thủy sinh (gồm thực vật động vật nước mặn nước ngọt) Trong vòng 30 năm qua, nhu cầu nhân loại tài nguyên thiên nhiên dẫn đến sụt giảm đáng báo động đa dạng sinh học

Trong giới tự nhiên nguyên thủy, tương tác giũa lồi sinh vật vơ đa dạng, mà nhờ thiên nhiên cung cấp cho lồi người nhiều vật liệu thay lợi ích khác Chúng ta kể đến nước khơng khí sạch, thực phẩm, nhiên liệu, nguyên liệu sợi thô dược liệu, đất đaimàu mỡ, dinh dưỡng dồi cho loài thực vật, trồng vật nuôi Đa dạng sinh học cao khả phát nhiều lồi dược liệu quý, phát triển kinh tế, đáp trả thách thức biến đổi khí hậu cao Đa dạng sinh học khơng tảng mà cịn chất kết dính lồi động thực vật Trái đất Mất mát đa dạng sinh học ảnh hưởng đến loài người trái đất, song quan điểm việc nên làm làm để bảo tồn đa dạng sinh họclại khácnhau quốc gia Tại hội thảo “Quan điểm Thế giới vềđa dạng sinh học” bạn sẽcó hội chia sẻquan điểm mìnhvới người vềđa dạng sinh học, suy giảm cách bảo vệđa dạng sinh học Cuốn tài liệu cung cấp cho bạn thông tin vềđa dạng sinh học hành động nên làm để dừng trình mát đa dạng sinh học, song song với đó, quan điểm khác đề cập đến Cuốn tài liệu đóng vai trị tảng cho chủ đề thảo luận Hội thảo Quan điểm toàn cầu Đa dạng sinh học vào ngày 15/9/2012 tới Các nội dung khác, bên tài liệu này, đa dạng sinh học không đề cập đến

Tiêu điểm tài liệu vấn đề trình bày Hội nghịthượng đỉnh lần thứ11 Liên Hiệp Quốc vềĐa dạng Sinh học (COP 11) Ấn Độvào tháng 10 năm 2012 Các đại biểu từ quốc gia/nước giới sẽtham dựvà thảo luận phương cách nhằm hạn chếmất mátđa dạng sinh học Tổ chức WWViews sẽđệ trìnhcác đại biểu tham gia nhà hoạch định sách quan điểm bạn: công dân giới vềcác vấn để liên quan đến đa dạng sinh học Để tham gia vào Hội thảo bạn không thiết phải tin hàn gắn mát đa dạng sinh học điều vô quan trọng Bạn ủng hộ phản đối quan điểm Các vấn đề đa dạng sinh học liên quan đếnvấn đềkinh tế, phát triển vấn đềnhư cơng lý tính cơng Đây lý tranh luận nên xa với góp mặt chỉcủa nhà hoạch định sách, cơng nghiệp, chuyên gia Tổ chức phi Chính phủ nhằm đúc kết quan điểm chung giới Các nhà trịxác định tương lai Hành tinh bạn với tư cách cơng dân giới phải chung sống với hậu định mà họ đưa ra, Vì quan điểm bạn vơ quan trọng Hãy mạnh dạn trình bày quan điểm mình!

(5)

thứ4đề cập đến Chia sẻ gánh nặng lợi ích tồn cầu Làm thếnào đểxây dựng nguồn tài nhằm phục vụ cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, thếnào vấn đề quan trọng COP 11 Đồng thời hội nghị thượng đỉnh lần này, phái đoàn thảo luận Nghị định thư Nagoya, cam kết quốc tế đưa vào năm 2010, nhằm thiết lập quy tắc tiếp cận với đa dạng sinh học ởcác nước khác nhaunhằm chia sẻ lợi ích cách cơng Cuốn ấn phẩm hoàn thiện nào: BIOFACTION Vienna (Thủ đô Áo) phối hợp Hội đồng Kỹ thuật Đan Mạch, WWViews tập hợp tài liệu Nội dung tài liệu thẩm định củaBan cố vấn Khoa học

(6)

1. Giới thiệu vềđa dạng sinh học

Phần/Chương đưa nhìn tổng thể/chung vềđa dạng sinh học khắp giới Các khái niệm quan trọng sử dụng sách vấn đềphát sinh giải thích Nguyên nhân kết suy giảm đa dạng sinh học 30 năm qua sẽđược mơ tả với hoạt động trịcó liên quan Chương/Phần đánh giá lợi ích/giá trị đa dạng sinh học đem lại hậu suy giảm đa dạng sinh học ởquy mơ quốc gia, quốc tếvà tồn cầu

1.1 Đa dạng sinh học gì?

Sự đa dạng sinh học hay đa dạng sinh học nói cách ngắn gọn đa dạng sống Trái đất Khái niệm bao gồm loài thực vật, động vật vi sinh vật cạn, sông hồ và biển Đa dạng sinh học gồm mức độ: loài, hệ sinh thái thông tin di truyền/nguồn gen (Xem hộp 1.1)

Có khoảng 10 đến 30 triệu lồi động vật, thực vật vi sinh vật khác sinh sống hành tinh của chúng ta, chúng sống cạn, lòng đất, vùng nước biển khơi Khoảng triệu loài thực vật động vật biết tới mô tả Hàng năm nhà khoa học phát khoảng 15.000 loài Một sốloài phổ biến tồn Thế giới, cịn sốlồi khác Thậm chí có số lồi chỉtìm thấy ởmột nói Chẳng hạn Úc đất nước có nhiều lồi chuột túi khác nhau, lồi mà khơng thể tìm thấy bất cứnơi khác Hành tinh Nhiều lồi thực vật có nguy tuyệt chủng ghi nhận sinh sống ởmột khu vực

Đa dạng sinh học đề cập đến tất dạng tồn loài, hệ sinh thái loài mối quan hệ chúng Ví dụnhư đại dương sựđa dạng sinh học lồi sinh vât nhỏ (cịn gọi phù du) mà chúng sử dụng lượng mặt

trời Loài phù du thức ăn lồi động vật nhỏ, sau lồi động vật nhỏ lại thức ăn loài động vật lớn cá, bò sát hay động vật có vú Rong biển, cá tơm, cua, sị, hến thức ăn hàng tỷ người trái đất nhiều người ởcác nước phát triển phát triển sống phụ thuộc nhiều vào thủy sản Vì thế, đa dạng sinh học phục vụnhư sởcho sinh kế người dân Những khu vực có số lượng đặc biệt cao loài gọi điểm nóng đa dạng sinh học Tuy nhiên, lưu ý rằng, khơng chỉcác lồi hoang giã có sựđa dạng cao vềloài Trong thời gian dài, người tác động, bảo vệlàng mạc đất canh tác, rừng, đồng cỏ Nhiều nơi giới, thành phố phát triển

Hộp 1.1: Đa dạng sinh thái có cấp độ

1 Loài bao gồm loài động vật, thực vật vi khuẩn Ví dụ: Ong mật, cá ngừvây xanh Mỗi thể sinh vật có đặc điểm sinh học tương đối giống có khả giao phối với sinh sản hệtương lai

(7)

và công nghiệp phát triển biến động dân số nhanh chóng đe dọa/làm ảnh hưởng tới cảnh quan hiểu biết phong tục người dân

Hình 1-1 Bản đồ vềđa dạng sinh học chỉra sốkhu vực Thế giới có sựđa dạng sinh học cao khu vực khác Màu sắc thể sốlượng loài 10.000km2 (Nguồn: Barthlott cộng 1999)

1.2.Lợi ích/Giá trịcủa đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học có giá trị riêng nó Hầu hết văn hóa giới tơn thời giá trị tự nhiên, đất đai sống truyền thống, tín ngưỡng tâm linh, giáo dục, sức khỏe hoạt động mang tính giải trí chúng Nhưng nhân loại phụ thuộc vào đa dạng sinh học, nhữnghàng hóa dịch vụmà cung cấp

Hàng hóa

Các lồi động vật, thực vật khác hình thành nên chức hệsinh thái rừng, nước ngọt, đất hay đại dương Hệsinh thái có đa dạng sinh học cao khơng cung cấp hàng hóa thực phẩm, gỗ nhiên liệu sinh học mà y tếvà nước cho người Sựđa dạng sinh học nguồn cho trồng giống ni giống hầu hết giống trồng động vật ni có nguồn gốc từ sống hoang dã Tổng hợp/ Chiết xuất từcác loại động thực vật vi sinh vật thiên nhiên sở sản xuất thuốc/ dược liệu chữa bênh cho người

Dịch vụ

Dịch vụ cung cấp sựđa dạng sinh học (có thể gọi dịch vụ hệsinh thái) cho miễn phí thiếu Chẳng hạn như: vi sinh vật cung cấp dinh dưỡng cho phát triển tươi tốt cối tạo oxy; mưa gió hình thành đất từ tảng đá; thực vật loài sinh vật khác giúp thực thể dày theo thời gian Đại dương chiếm ¾ diện tích hành tinh Nó khơng chứa lượng nước lớn mà gồm hệđộng thực vật hình thành nên trái đất Đại dương vận chuyển sinh vật sống ởđó qua khoảng khơng gian rộng lớn, chúng kiểm sốt khí hậu tồn cầu cung cấp thực phẩm Loài tảo biển nhỏngoài biển tạo lượng lớn oxy cần thiết cho loài động vật cạn để thở Đồng thời, các-bon từ nhiên liệu bịđốt cháy khơng khí bị giữ lại

(8)

phát triển quốc đảo sống dựa nhiều vào rạn san hơ nguồn thực phẩm sinh kế họ

Hình 1-2 (LEFT) Ong thụ phấn cho hoa (Nguồn: Gurling Bothma 2012).(Bên phải) Trong sốtrường hợp sau ong bị chết thuốc trừ sâu, người nông dân phải thụ phấn cho hoa (Nguồn: Li Junsheng)

1.3. Áp lực đa dạng sinh học

Báo cáo Liên hợp Quốc năm 2012 nhấn mạnh đến tỷ lệmất rừng; mối đe dọa tới nguồn cung cấp nước ô nhiễm vùng ven biển Xu hướng chung/tổng thể suy giảm toàn cầu vềđa dạng sinh học 1/3 lần 30 năm qua xu hướng cịn tiếp tục giảm Có đến 2/3 lồi biến Theo Báo cáo Hành tinh Sống 2010 có tới mối đe dọa lớn đa dạng sinh học hoạt động người

Những thiệt hại suy giảm hệ sinh thái: Những thay đổi hệ sinh thái rừng, đất ngập nước hay vùng núi sẽlàm mơi trường sống khơng phù hợp lồi động vật hoang dã thực vật

Khai thác mức loài hoang dã: Nếu người sử dụng nhiều động vật thực vật làm thực phẩm/thức ăn hay mục đích khác, sựcó sẵn Các hoạt động đánh bắt cá, săn bắn khai thác gỗ dẫn đến việc khai thác mức tài nguyên thiên nhiên

Ơ nhiễm nguồn nước: Các chất dinh dưỡng dư thừa từ bón phân hóa học q nhiều làm ô nhiễm nguồn nước hệ sinh thái biển Các nguồn gây nhiễm khác rác thải thành phố lớn, ngành công nghiệp khai khống

Biến đổi khí hậu: Hoạt động sản xuất nông nghiêp, công nghiệp, đốt than dầu, chặng phá rừng thải khí mơi trường gây hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân dẫn đến tăng nhiệt độtoàn cầu đất liền biển Những rạn san hô hay tảng băng Bắc Băng Dương loài thực động vật ví dụ khơng thể đối phó với điều kiện thay đổi nhanh chóng

Các lồi xâm lấn: Lồi phần giới đơi lan truyền nhanh chóng sang lồi địa

1.4. Công ướcvềĐa dạng sinh học(CBD)

(9)

học, sử dụng bền vững tài nguyên nói chia sẻ cơng bình đẳng lợi ích của việc sử dụng nguồn gen Đến nay, Hoa Kỳvẫn chưa ký vào Hiệp ước

Tháng 10 năm 2012, đại diện nước thành viên Công ước Đa dạng sinh học sẽtham dựHội nghị Các bên tham gia Công ước Đa dạng sinh học lần thứ11 (COP11) Ấn Độ nhằm thảo luận làm đểngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học Hai mươi mục tiêu Mục tiêu Đa dạng sinh học Aichi đã thông qua Hội nghị Các bên tham gia Công ước Đa dạng sinh học lần thứ 10 (COP10) Nagoya (Nhật Bản) năm 2010 Theo thỏa thuận thông qua COP10, mục tiêu thực tới năm 2020 nước thành viên thảo luận đểđưa giải pháp Các chiến lược trịkhác đưa thảo luận đểngăn chặn/ hạn chế suy giảm đa dạng sinh học bao gồm: pháp luật, thuế, luật cấm, phạt tiền, trợ cấp, ưu đãi hay bồi thường

1.5. Vai trò quan điểm người dân vềđadạng sinhhọc

Suy giảm đa dạng sinh học ảnh hưởng nghiêm trọng nhiều cấp độnhư ảnh hưởng tới cá nhân, gia đình, làng/vùng quê, đất nước hay khu vực Các ảnh hưởng có thểbao gồm tăng giá lương thực thực phẩm, sản lượng trồng trọt thấp, quy mơđánh bắt cá nhỏhơn, nước uống hơn, xảy lũ lụt thảm họa thiên nhiên khác thường xuyên hơn, đất giữnước chất dinh dưỡng hay phong cảnh khơng cịn thu hút/hấp dẫn khách du lịch Những ảnh hưởng lâu dài ảnh hưởng tới lĩnh vực sống Tuy nhiên, biện pháp liệt để bảo vệ phục hồi đa dạng sinh học sốtrường hợp dẫn đến việc làm, thay đổi môi trường làm việc, lối sống hay chế độăn uống Một sốngười thậmchí bịmất kế sinh nhai chẳng hạn ngư dân không phép đánh bắt cá Nếu áp dụng thuế cao nhằm bảo vệđa dạng sinh học hoạt động quan trọng an sinh xã hội, tạo công ăn việc làm, dịch vụ y tế, giáo dục hay nghiên cứu phát triển sẽít Đặc biệt thời kỳsuy thoái kinh tế, chi tiêu cho mục đích bảo vệđa dạng sinh học sẽkhơng thuận lợi

(10)

2. Đa dạng sinh học cạn

Trên mặt đất, thấy nhiều loại khu vực/vùng tựnhiên khác rừng, đồng cỏ, đầm lầy sa mạc Đó nơi cung cấp không gian sống cho loài thực vật, động vật vi sinh vật Trong chương xem xét ba vấn đề da dạng sinh học: Bảo vệ vùng tự nhiên, biến khu vực/vùng tự nhiên bảo tồn khu vực/vùng tự nhiên thành đất trồng trọt

2.1. Bảo vệcác khutựnhiên

Một biện pháp bảo vệđa dạng sinh học thành công khứ bảo vệcác khu tự nhiên cịn lưu giữ tính sơ khai chúng, ví cánh rừng nhiệt đới hay trảng cỏ savannah châu Phi Đây nhà chung nhiều lồi động thực vật, ln trì trạng thái cân lý tưởng, chịu tác động người Các khu vực cung cấp nơi trù ẩn, cho phép loài di chuyển tự do, đảm bảo gần tuyệt đối trình tự nhiên giúp hình thành nên cảnh quan xung quanh.Các khu bảo tồn giữ vai trị vơ quan trọng, vớinhiều khu tồn từ 140 năm nay, ví dụ cánh rừng quốc gia hay khu bảo tồn thiên nhiên Nơi đây, sựtác động người hoạt động kinh tế bị hạn chế phải tuân theo điều luật khắt khe Hầu hết việc chặt phá, săn bắt, sản xuất nông nghiệp, khai thác mỏ sinh sống người dân bị cấm Những khu vực phải tiếp cận dễ dàng, quản lý tốt hỗ trợ tài tốt Các khu vực bảo tồncũng quan trọng người Các báo cáo Liên Hợp Quốc khu bảo tồn cung cấp nguồn sốngcho gần 1.1 tỷngười hành tinh Nước uống hàng ngày cho 1/3 dân số thành phố lớn cung cấp từ đây, chúng cung cấp nhiều lồi thực vật hoang dã có ý nghĩa quan trọng cải tiến giống trồng

(11)

Việc làm thực sựkhông dễdàng/đơn giản Việc thiết lập khu vực bảo cần bảo vệmới thường làm nảy sinh/ tạo nên mâu thuẫn lợi ích trái chiều Câu hỏi đặt khu vực có nên bảo tồn hay đểngười dân sinh sống khai thác tài nguyên? Mục đích việc bảo vệ tự nhiên sẽmâu thuẫn với mục đích người sống ởcác khu vực Người nơng dân có thểkhơng canh tác mảnh ruộng họ, cơng ty doanh nghiệp gặp khó khăn việc khai thác gỗ, khai thác mỏhoặc trồng trọt, không làm đường xá cho dù nhu cầu sở hạ tầng cần thiết Những mục đích đặt lên hàng đầu khó khăn Khơng có sựđồng thuận với người dân địa phương, nhu cầu cần thiết họkhơng tính đến cân với cần thiết phải bảo vệmôi trường tựnhiên Thêm vào đó, cần nhiều ngân sách nhằm kiểm sốt trì khu vực bảo vệhoặc đền bù cho người dân họ bịmất

Hình 2-1 Sựgia tăng khu vực/vùng bảo vệtheo trình tự thời gian mục tiêu tới năm 2020 (Nguồn: UEP-WCMC 2012)

2.2. Giảm thiểu việc khutựnhiên

Trong cộng đồng quốc tế đồng ý cần phải bảo tồn đa dạng sinh học mức độ toàn cầu, thân nước có lý kinh tế hay xã hội đằng sau việc họ phải triệt hạ cánh rừng để tăng diện tích đất trồng trọt, khu chăn thả gia súc hay đơn giản khai thác gỗ Việc mở rộng diện tíchđất canh tác tăng thu nhậpđể đáp ứng nhu cầu ngày tăng tăng dân số thực chất mục tiêu phát triển quan trọng

Đạt mộtthỏa thuận quốc tế có nghĩa phải quan điểm chung nước, phải đồng nghĩa với việc thỏa thuận phải thực có hiệu lực Nói cách khác, thỏa thuận phải trở thành điều luật hành động mang tính quốc gia Tiến trình thực thỏa thuận thường tạo nhiều tranh chấp mâu thuẫn quyền lợi

Chẳng hạn việc bảo vệcác khu vực tựnhiên, sốngười e ngại khơng có hình phạt nghiêm khắc luật có điều mục hiệu quảhơn luật hành sẽkhơng thể bảo vệđươc khu vực tựnhiên Ý kiến khác lại cho điều luật nên thực ởmức độ thấp giải pháp kinh tế(hoặc thịtrường) đóng góp tốt Do vậy, khu vực/vùng tự nhiên việc làm giảm lợi ích hoạt động tác động tiêu cực tới đa dạng sinh học (săn bắn, lấy gỗ, khai khống) bảo vệđộng vật hoang dã, thực vật đạo luật ban hành Ngoài luật pháp giải pháp kinh tế, giải pháp mang tính trịcũng có thểđược áp dụng Ví dụnhư việc bảo tồn đa dạng sinh học lồng ghép với hoạt động quy hoạch địa phương khuyến khích người dân địa phương trực tiếp tham gia quản lý tài nguyên thiên nhiên Nhận thức cộng đồng vấn đề liên quan đến suy giảm đa dạng sinh học có ý nghĩa vơ quan trộng biện pháp nên có sựủng hộ/ đồng thuận cộng đồng

(12)

kinh tế vấn đề cấp bách cần giải Do vấn đề gây nhiều mối quan ngại Tuy nhiên, cam kết theo thỏa thuận quốc tếđược thực thi câu hỏi đặt là: Biện pháp áp dụng nhằm bảo vệmôi trường tự nhiên quốc gia bạn?

2.3. Chuyển đổi sửdụng khu vực tựnhiên sang canh tác nông nghiệp

Nông nghiệp hoạt động sống quan trọng người có ảnh hưởng lớn tới đa dạng sinh học Vì vậy, chuyên gia cho bất kỳkếhoạch nhằm bảo vệđa dạng sinh học phải xem xét hoạt động nông nghiệp Có số dẫn chứng nơng nghiệp lại có tác động tiêu cực tới đa dạng sinh học, sốđó việc chuyển đổi khu vực tư nhiên sang mục đích canh tác nơng nghiệp diễn

Hình 2-2 Tăng diện tích đất trồng trọt ởmột sốkhu vực tính từ mức tại(màu da cam) mức tăng tối đa (màu xanh da trời), với giả định môi trường tự nhiên bịthay đổi (Nguồn: FAO 2002) Hiện nay, có khoảng 40% tổng diện tích lục địa giới sử dụng cho việc trồng trọt sản xuất nguyên liệu thức ăn cho gia súc Theo điều tra/nghiên cứu Viện tài nguyên Thế giới, diện tích đất tự nhiên quốc gia phát triển chuyển đổi mục đích sử dụng sang canh tác nông nghiệp đáng diễn với tốc độ nhanh Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) dựđoán Tây Ấ Châu Phi, diện tích đất nơng nghiệp đến năm 2050 sẽgia tăng gấp đôi khu vực Châu Á Thái Binh Dương sẽtăng khoảng 25% Việc nảy ảnh hưởng nhiều tới tài nguyên rừng 1/5 diện tích rừng rộng lớn sẽthành đất trồng trọt đồng cỏchăn thảgia súc Hiện tượng xói mịn dẫn tới vùng đất màu mỡ, dặc biệt khu vực nhiệt đới, ởđó người dân địa phương có xu hướng chuyển đổi rừng nhiệt đới thành đất nong nghiệp Những việc gây hậu quảnghiêm trọng cho đa dạng sinh học lồi đơng thực vật rừng sẽkhơng có nơi để sinh tồn

Một lý khác giải thích lý hoạt động nông nghiệp làm giảm sựđa dạng sinh học người dân ln tìm cách đểtăng suất cao Điều có nghĩa lồi động vật thực vật có khảnăng làm giảm suất loài sâu bị tiêu diệt Đểcó suất cao, khơng thuốc trừsâu mà phân bón hóa học thiết bị, máy móc sử dụng nhiều nơi Đầu tư tưởng mang lại hiệu quảcao khơng chỉ hủy hoại đời sống giống loài mà tựnhiên mà cịngây xói mịn đất nhiễm nghiêm trọng Tất ngày ảnh hượng đến sựmơi trường sống nhiều loài loài động vât, thực vật hoang dã có điều kiện thuận lợi để sinh tồn

(13)

Hiện có nhiều người bị chết đói Có số tranh luận việc lương thực sản xuất Thế giới đủnhưng vấn đề việc nên phân phối thếnào Một sốý kiến khác lại cho chẳng bao giờcó việc phân phối lương thực cách cơng tồn cầu

Thách thức khác việc tiêu thụ thịngày tăng nhiều quốc gia.Việc nuôi gia súc, gia cầm nhằm cung cấp thịt địi hỏi nguồn thức ăn chăn ni lớn Lượng cỏlàm thức ăn chăn nuôi từcác nông trường cung cấp trực tiếp nhiều khoảng gần 10 lần Do vậy, ăn thịt thay ăn rau sẽlàm tăng nhu cầu phải trồng thêm nhiều loài trồng loài phải tăng thêm diện tích trồng lương thực

Vấn đề cần giải tìm cách sản xuất đủlương thực phải bảo vệ sựđa dạng sinh học cách tốt nhất/ hiệu Một số chiến lược đưa ra, chẳng hạn trồng trọt thâm canh với đầu vàocàng cách có thểtránh giảm cho đầu sản phẩm nông nghiệp Hơn nữa, suất thấp

hơn cần nhiều đất trồng hơn, hay nói cách khác nhu cầu chuyển đổi đất tựnhiên sang đất nơng nghiệp tăng lên Khảnăng khác có thểtăng hoạt động nơng nghiệp đất có thực theo chiến lược/cách sau Cách thứ áp dụng công nghệ để tăng suất đảm bảo đầu tư tốn trồng giống suất cao Tuy cơng nghệmới địi

hỏi người nơng dân có kiến thức áp dụng điều tốn Người nơng dân phải đầu tư nhiều có thểkết chưa mong muốn Cách thứ áp dụng hình thức canh tác truyền thống hạn chế sử dụng thuốc trừsâu phân bón hóa học canh tác luân canh Những biện pháp địi hỏi phải có kiến thức nhiều nhân cơng hơn, khó khăn đặc biệt người sống dựa chủ yếu vào nông nghiệp

Vấn đề phải cân nhắc lựa chọn có nên tăng sản lượng sản xuất lương thực với mức cao mà gây nhiều ảnh hưởng tới đa dạng sinh học Tốt hết, nên tìm cách giảm nhu cầu lương thực cách giảm tiêu thụ thịt hay sử dụng nguồn khác hiệu quảhơn, bớt lãng phí thức ăn phân phối thực phẩm hiệu quảhơn Vấn đềởđây giải pháp đòi hỏi tác động mạnh mẽ vềmặt kinh tế - xã hội, thay đổi thói quen ăn uống Việc khó đạt cần nhiều thời gian để thực

(14)

3. Đa dạng sinh học đại dương

Đại dương chiếm 2/3 bềmặt trái đất có giá trịđa dạng sinh học lớn Trong phần xem xét ba vấn đề liên quan tới đa dạng sinh học biển: ngừng khai thác thủy sản mức, bảo vệ rặng san hô thiết lập khu bảo vệtrong chương trình High Seas

3.1. Khai thác thủy sản mức

Con người khai thác thủy sản từ thời cổđại Hiện khoảng 49 triệu người toàn cầu làm nghề khai thác thủy sản 212 triệu người khác làm công việc liên quan đến biển (như sửa chữa thuyền bè, bán cá, …) Trên Thế giới có tổng số261 triệu người mà sinh kế họ phụ thuộc chặt chẽ vào ngành thủy sản

Năm 1970, tổng sản lượng cá sản xuất giới 65 triệu Năm 2000, sốnày tăng gấp đôi 125 triệu tấn, 85 triệu đánh bắt cá tự nhiên, phần cịn lại cá ni (khoảng 40 triệu tấn, xem hình 3.1) Chỉriêng đánh bắt cá, chưa tính lượng ni trồng thủy sản lượng cá

không cung cấp đủ nhu cầu người dân lượng đánh bắt thủy sản toàn cầu đạt tới ngưỡng đỉnh điểm Theo tổ chức Nơng lương Liên hợp quốc (FAO) ngày có nhiều tàu đánh bắt cá đại tốt để đánh bắt nhiều cá lượng cá đánh bắt tồn cầu khơng tăng từ năm 1990

Hình 3-1 Ni trồng thủy sản (cá hải sản) lồng bè (ảnh) hồ nhân tạo (Nguồn FAO 2012)

Khai thác đại dương

(15)

mức bịlàm cho cạn kiệt 12 số16 khu vực khai thác cá giới có mức độ cá sinh sôi cá ngưỡng tối đa lịch sử

Hình 3- Khoảng 3/4đại dương giới bị khai thác mức (FAO 2010hiệu chỉnh)

Hướng tới đánh bắt thủy hải sản cáchbền vững

Mục đích đánh bắt cá bền vững đánh bắt ởmức độđảm bảo sốlượng cá ổn định qua năm Ở nhiều quốc gia, chỉtiêu đánh bắt xác định thơng qua q trình thiết lập sách nhà nước có sựtham gia bên liên quan nhóm phân phối ngành công nghiệp, ngư dân nhà khoa học Ngành công nghiệp đánh bắt thủy sản nhà khoa học thường có quan điểm khác tổng lượng cá đánh bắt năm mục đích hướng tới đa dạng sinh học tránh sựđánh bắt mức Theobáo cáo Cộng đồng Chung Châu Âu, tổng sản lượng đánh bắt cho phép Châu Âu năm gần 40%, cao lượng đánh bắt mà nhà khoa học khuyến cáo Trái ngược với ý kiến nhà khoa học người không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ việc khai thác cá ngư dân mong muốn nâng mức hạn ngạch đánh bắt lên cao

Hình 3-3Đánh bắt cá làm giảm lưới thức ăn biển Sau cá lớn phía lưới thức ăn bị đánh bắt hết ngư dân phải đánh bắt tới lồi cá nhỏ tơm mắt xích thấp lưới thức ăn (Nguồn: Pauly 2003)

Trợ cấp khả năng

(16)

tới có nhiều tàu đánh bắt doanh nghiệp thấy cơng việc kinh doanh khó khăn Đánh bắt mức không vấn đềcho đàn cá mà vấn đề ngư dân

Các quốc gia khối Cộng đồng chung Châu Âu, Trung Quốc, Việt Nam Nhật Bản ví dụ nước hướng tới mục tiêu nhằm giảm đội đánh bắt cá quốc gia khác Indonesia, Campuchia Malaysia đội đánh bắt không ngừng tăng Đểđiều chỉnh sản lượng đánh bắt đảm bảo khai thác bến vững, cần có đềxuất giảm ngân sách công cho đầu tư vào xây dựng sửa chữa tàu biển Và dù thếnào nữa, ngư dân cần phải kiếm sống

3.2. Rạn san hô

Đa dạng sinh họccủarạn san hô

Rạn san hô cấu trúc đá vôi nước tạo thành từ xác hàng triệu động thực vật nhỏ sống đáy biển Các rạn san hộ thường gọi với tên “Khu rừng nhiệt đới biển” hệ sinh thái đa dạng trái đất Trên thực tế, rạn san hô chiếm 0.1% diện tích bề mặt đại dương giới, với khoảng nửa ởPháp,nơi cung cấp ¼ tổng số lịai sinh vật biển cá, chim biển, bọt biển lòai sinh vật biển khác Chúng sống phổ biến khu vực nước nơng vùng biển nhiệt đới mang lợi ích lớn cho ngành du lịch, thủy sản công tác bảo vệ bờ biển Các nhà kinh tếnói rằng, giá trị tồn cầu rạn san hơ tạo hàng năm đạt tới $375,000,000

Hình 3-4 Vịtrí địa lý sựđa dạng rạn san hô bên đồ giới Đa số rạn san hộcó mặt vùng nước ấm nhiệt đới quốc gia phát triển (Nguồn: NASA 2012)

Các mối đe dọa tới rạn san hô

(17)

hoạch phát triển bờ biển thân thiện với môi trường, hay chống lại dịch bệnh Mọi phương pháp bảo vệ san hơ tốn nhiều chi phí

Hình 3-5 Các rạn san hơ chịu nhiều tác động xấu hoạt động người (Nguồn SEOS 2012)

3.3 Các khu vực bảo tồn sinh vật biển vùng biển lớn

Khu bảo tồn sinh vật biển (MPAs) khu bảo tồn thiên nhiên ngồi đại dương với mục đích bảo vệđa dạng sinh học biển cung cấp nơi sinh sống cho lòai bịđe dọa quần thể cá với mục đích thương mại Hiện nay, có khoảng 2% đại dương bảo vệ, có 12% diện tích đất bảo vệ Một mục tiêu chương trình Đa dạng sinh học phát triển khu vực bảo tồn sinh vật biển bao phủđến 10% diện tích tồn mặt nước biển Ngày nay, hầu hết khu vực bảo tồn sinh vật biển gần bờđều quốc gia tự quản lý Thuật ngữ“Biển chung”, dùng để chỉcác vùng biển nằm cách xa 200 dặm so với đất liền, công tác bảo vệ biển bị hạn chế Một thách thức lớn muốn tăng trưởng sốlượng lẫn quy mô khu vực bảo tồn sinh vật biển vùng biển này, khơng quốc gia có thểđộc lập thành lập khu bảo tồn sinh vật biển vùng biển gần bờ

Hình 3-6 Diện tích khu bảo tồn sinh vật biển phải tang lên nhiểu đểcó thể đạt mục tiêu đến 2020 (Nguồn: UNEP-WCMC 2012)

(18)

vật Mặc dù giới có khn khổpháp lý quốc tế bao gồm sựcó mặt vùng Biển chung (Theo Cơng ước LHQ luật biển UNCLOS), tập chung vào khía cạnh cụ thể đánh bắt cá, dẫn đường, ô nhiễm hay khai thác khống sản đáy biển, chưa có cơng ước liên quan đến việc thành lập khu bảo tồn sinh vật biển

Hình 3-7 Bản đồthế giới với vùng Biển chung (màu xanh) nằm cách đất liền 320km Đây khu vực tự không chịu ảnh hưởng luật pháp quốc gia (Nguồn: EoE 2012)

Hiện nay, có khu bảo tồn sinh vật biển khu vực Biển chung Vào năm 2002, có ví dụ: quốc gia láng giềng bao gồm Ý, Pháp Monaco ký kết thỏa thuận gọi “Thỏa thuận vùng biển Pelagos” vùng biển Địa Trung Hải Các quốc gia đến thống bên sẽkiểm sốt tàu thuyền khu vực khơng kiểm sốt thuyền nước khác Một ví khác “Khu bảo tồn sinh vật biển Nam Orkneys” nằm vùng nước lạnh Antarcia Đây khu bảo tồn thành lập vào năm 2010 đến ngăn cấm đánh bắt cá Khu bảo tồn xây dựng 35 quốc gia thành viên gọi với tên Ủy ban bảo tồn sinh vật biển Nam Cực Mọi thỏa thuận liên quan đến khu vực Biển chung chỉcó hiệu lực với quốc gia ký kết, quyền lợi quốc gia khác khơng bịảnh hưởng Điều có nghĩa quốc gia ký kết thỏa thuận tạo quy tắc buộc quốc gia khác Bởi vậy, công tác bảo vệkhu vực biển vùng Biển chung sẽvơ khó khăn khơng có điều khoản quốc tếmới (ví dụnhư thỏa thuận bổ sung theo UNCLOS) Tuy nhiên, thỏa thuận khó để thiết lập lẽ giới hạn sốlượng thuyền đánh cá vào khu vực ngư trường đánh bắt quan trọng, việc thực khó khăn tốn

4 Chia sẻ lợi ích gánh nặng

(19)

nhiệm việc bảo tồn? Ai người trả kinh phí? Ai thu lợi ích từ việc bảo tồn đa dạng sinh học? Ai lợi bị thiệt?

Đa dạng sinh học vấn đề phức tạp liên kết nhiều tới mục tiêu quan trọng khác Để qun góp kinh phí cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, chiến dịch tồn cầu nói chung thống vào năm 2010, cịn câu hỏi lớn: Kinh phí thực kiếm từđâu bí để bảo tồn, phục hồi bảo vệđa dạng sinh học toàn giới đến từđâu?

4.1 Các quỹbảo tồn Đa dạng sinh học

Cho đến nay, phần lớn khoản tài cung cấp để bảo tồn đa dạng sinh học lấy từ Quỹ mơi trường tồn cầu hay GEF Quỹ hỗ trợcác hoạt động môi trường khác nhau, ví dụnhư bảo tồn thiên nhiên theo Cơng ước vềđa dạng sinh học ởcác nước phát triển Kinh phí GEF tới từ hoạt động qun góp tình nguyện quốc gia phát triển (xem hình 4.1) Hội nghị Thành viên (COP) vềCông ước Đa dạng sinh học định nguyên tắc tiêu chí chi tiêu tài Từ năm 2003, GEF đầu tư phần lớn số tiền quỹđa dạng sinh học ($2.9 tỷ) vào 2000 khu vực bảo tồn khác giới, lên tới 6.34 triệu km2 (gần gấp đơi diện tích Ấn Độ)

Đã có sựđồng thuận chung tất quốc gia nhận hỗ trợ từ quỹ bảo tồn đa dạng sinh học GEF, thống thiếu đểngăn chặn sựmất mát đa dạng sinh học toàn cầu

Một sốngười nhận định rằng, tiền tốt nên sử dụng để giải vấn đề cấp thiết khác sử dụng cho đa dạng sinh học, mơt sốthì nghĩ đầu tư vào đa dạng sinh học sẽđem lại lợi thếkinh tếtrong dài hạn

Các khoản kinh phí dành cho việc bảo tồn đa dạng sinh học nước phát

triển tới từđâu?

Các nước phát triển thường không đủkhảnăng để tiếp cận với phương pháp tốn để bảo tồn đa dạng sinh học, nước cơng nghiệp không muốn chi nhiều tiền vào GEF

Câu hỏi đặt cách tiếp cận nguồn tài vấp phải số vấn đềkhó khăn Một sốngười nước giàu giảm sựđa dạng sinh học muốn nước nghèo bảo vệ chúng, nghĩa vụ nước giàu phải cung cấp tài cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học toàn giới Một sốkhác lại nghĩ đa sốcác nước phát triển nghèo, nhiên thân nước phải có trách nhiệm đóng góp – có thểlà khơng nhiều nước giàu phải có

Cho đến nay, nước giàu tự nguyện đóng góp tài vào GEF Một sốngười nghĩ điều tốt, khơng cần phải huy động nhiều tiền theo quy định bắt buộc Một sốkhác lại phản bác rằng, họat động bảo tồn đa dạng sinh học toàn giới tới chưa thấm vào đâu, khoản đóng góp tình nguyện khơng đủ cần phải quy định đóng góp chung bắt buộc

Cuối cùng, câu hỏi liệu số tiền chỉnên đến từ quỹ cốhay không? (và thực tế tới từ đối tượng phải nộp thuế) Thay vào đó, cơng ty tư nhân hay người tiêu dùng phải trả? Có phương pháp khác đánh thuế thu tiền vào đối tượng gây ô nhiễm hay người sử dụng tài nguyên đặc biệt, nhiên điều dẫn tới giá tiêu dùng tăng cao Điều gây nhiều tranh cãi trái chiều khơng đem lại hiệu quả, khó để thuyết phục cản trợ tới sựtăng trưởng kinh tế

4.2 Các tiếp cận Chia sẻlợi ích: Nghịđịnh thư Nagoya

(20)

Thuật ngữ “Tài nguyên gen” giải thích đơn vịgen di truyền chứa sinh vật sống Điều xác định thuộc tính sinh vật tương ứng truyền lại cho hệ Nguồn tài nguyên gen kiến thức truyền thống sinh vật, đặc điểm chúng sử dụng hợp lý có thểcó nhiều cơng dụng mang lại lợi ích cho việc nghiên cứu phát triển kinh tế thương mại, ví dụ: máy móc mới, thực phẩm tốt hơn, enzyme cơng nghiệp, mỹ phẩm

Cũng giống nguồn tài nguyên khác, nguồn tài nguyên gen kiến thức truyền thống lâu đời giúp kết nối toàn dân địa địa phương phân bốkhông đồng toàn giới Nguồn tài nguyên gen sẽlàm phong phú thêm sựđa dạng sinh học, chủ yếu ởvùng nhiệt đới hay nước phát triển Các bên tham gia có thểkhai thác nguồn gen lợi cơng nghệ đại mình, phần lớn nước cơng nghiệp Nhìn từquan điểm nước phát triển, điều dẫn tới “Vi phạm quyền sở hữu sinh học”, thuật ngữ áp dụng trường hợp quốc gia thu thập nguồn tài nguyên gen ởmột quốc gia khác mà khơng xin phép khơng phải chia sẻ lợi ích từ hoạt động kinh doanh thương mại từ nguồn tài nguyên với quốc gia cung cấp

Nghịđịnh thư Nagoya

Sau nhiều năm đàm phán, thỏa thuận “Tiếp cận nguồn tài nguyên gen đồng thời chia sẻ cơng bình đẳng lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn tài nguyên” (Nghịđịnh thư Nagoya, đặt tên sau nghịđịnh thư viết thành phốNagoya Nhật ) đạt COP10 tháng 10 năm 2010 Thỏa thuận đề cập đến “Các nhà cung cấp” quốc gia cấp quyền tiếp cận nguồn tài nguyên gen họđểđổi lấy thỏa thuận chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng chúng (xem hình 4.1) Nghịđịnh thư nói trường hợp người dân địa hay người dân địa phương cung cấp khả hiểu biết họcho việc phát nguồn gen hữu ích đó, họ hưởng lợi “Người sử dụng” người muốn sử dụng nguồn gen hay kiến thức truyền thống Họ phải có nghĩa vụxin phép từ quốc gia nơi họmuốn thu thập nguồn tài nguyên gen Họcũng phải đồng ý với nhà cung cấp cách thức chia sẻ quyền lợi cách rõ ràng

Hình 4-1 Mơ hình tiếp cận chia sẻ lợi ích Mũi tên màu hồng cho thấy số lợi ích sản phẩm bắt nguồn từđa dạng sinh học quay trở lại với quốc gia sở hữu nguồn đa dạng sinh học ban đầu (Nguồn: CBD 2012 hiệu chỉnh)

(21)

Hình 4-2 Lồi lạc Kani sử dụng (LEFT), chế xuất thành thuốc thương phẩm Jeevani (RIGHT) Nguồn (Wikipedia and

http://sanjeevaniherbals.com/)

Mục tiêuvà hạn chếcủa Nghịđịnh thư Nagoya

Nghịđịnh thư Nagoya lần có hiệu lực 50 quốc gia phê chuẩn trở thành thành viên, sựkiện dựkiến diễn tương lai không xa Bởi thế, phủcác nước cần phải định chuẩn bị cách thức đểcó thểlàm tốt nghĩa vụ theo Nghịđịnh thư

Trong Nghị định thư Nagoya đưa quy tắc việc Tiếp cận Chia sẻ lợi ích, thỏa thuận có thểđạt với hàng triệu mẫu lồi khác (và nguồn tài nguyên gen từ chúng) thu thập nước phát triển trước có Nghịđịnh thư thực nhà nghiên cứu công ty tới từcác nước phát triển Một sốngười nói rằng, mẫu gen thu thập cách hợp pháp khứ Việc áp dụng Nghịđịnh thư Nagoya giống việc thay đổi giới hạn tốc độđối với xe ôto đường cao tốc, trước người lái xe có thểlái xe nhanh trước có quy định hạn chế tốc độ Một sốngười khác nói, mẫu thu thập từ quốc gia trước coi thuộc quyền sở hữu quốc gia sẽđược nhận lợi ích từ việc sử dụng chúng

Một vấn đềkhác liên quan đến thực tế rằng, Nghịđịnh thư Nagoya không điều chỉnh nguồn tài nguyên gen sinh vật biển ởkhu vực Biển chung (ví du cá, tảo, nấm ) Các nguồn tài ngun khơng có thuộc sở hữu bất kỳai quốc gia nào(các nhà cung cấp) sử dụng cho tất cảmọi người Ngày nay, nguồn tài nguyên gen sinh vật biển chỉđược sử dụng sốlượng hạn chế nhà nghiên cứu số cơng ty tới từcác nước phát triển

“Tựdo khu vực biển chung” thỏa thuận ngầm xây dựng từ lâu, nhiều người tin có giá trị tích cực phải tiếp tục trì Một sốngười khác lại thấy, nguồn gen di truyền ởkhu vực Biển chung thuộc vềtoàn nhân loại phải chia sẻ lợi tích kinh tế từ việc sử dụng chúng đểgóp phần vào cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học nước phát triển

Thuật ngữ viết tắt

ABS: Tiếp cận chia sẻ lợi ích Một ví dụ chia sẻ lợi ích

Các tộc Kani sống rừng phòng hộởKerala, Ấn Độ Một nhóm nhà nghiên cứu tới từViện nghiên cứu rừng thực vật nhiệt đới (TBGRI) có chuyến thực địa vào khu rừng này, người dẫn đường người đàn ông tộc Kani Trong trình gian khổ để vào sâu rừng, đa sốcác nhà khoa học nhận thấy người đàn ông Kani liên tục ăn lọai tươi nhiều lượng Các lạc Kani không muốn tiết lộ nguồn gốc loại trên, họ nói bí mật lạc khơng phép tiết lộcho bên ngồi Sau nhiều lần thuyết phục, nhà khoa học lạc cho biết loại thực vật họ bắt đầu thu thập để nghiên cứu thành phần chúng Các nhà khoa học phát hiện, loại thực vật hiếm, chỉxuất khu rừng núi Loài ghi nhận trước việc sử dụng biết đến tính chất đặc biệt khơng biết đến Các nhà khoa học TBGRI phát loại có chứa loại chất

chống mệt mỏi sử dụng chúng để phát triển loại

thước có tên “Jeevani”, tốt cho sức khỏe giúp

(22)

CBD: Công ước vềĐa dạng sinh học

CCAMLR: Công ước bảo tồn sinh vật Biển Nam cực FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp liên hợp quốc GDP: Tổng sản phẩm quốc nội

GEF: Quỹmơi trường tồn cầu MPA: Khu vực bảo tồn biển

TBGRI: Viện nghiên cứu rừng thực vật nhiệt đới UN: Liên hợp quốc

UNCLOS: Công ước Liên hợp quốc luật biển

Tài liệu tham khảo đọc thêm

1. Giới thiệu

• Các mục tiêu đa dạng sinh học Aichi http://www.cbd.int/sp/targets/

• Barthlott, W., Biedinger, N., Braun, G., Feig, F., Kier, G & J Mutke (1999): Thuật ngữvà phương pháp luận nghiên cứu khía cạnh việc lập đồvà phân tích đa dạng sinh học tồn cầu Tại: Acta Botanica Fennica 162: 103-110 http://www.biologie.uni-hamburg.de/b

-online/bonn/Biodiv_mapping/phytodiv.htm

• Butchart SHM, et al 2010 Global Biodiversity: Indicators of Recent Declines Science 328, 1164 DOI: 10.1126/science.1187512

• Mora C, Tittensor DP, Adl S, Simpson AGB, Worm B 2011 How Many Species Are There on Earth and in the Ocean? PLoS Biol 9(8): e1001127 doi:10.1371/journal.pbio.1001127

• Convention on Biological Diversity 2010 Biodiversity Scenarios: Projections Of 21st Century Change In Biodiversity And Associated Ecosystem Services A Technical Report for the Global Biodiversity Outlook http://www.cbd.int/gbo/gbo3/doc/CBD-TS50-GBO3-Scenarios

-Digital-web.pdf

• Nghịđịnh thư vềđa dạng sinh học 2011 Global Biodiversity Outlook

http://www.cbd.int/GBO3/

• Department of Economic and Social Affairs of the United Nations Secretariat 2011 The Millennium Development Goals Report

http://www.un.org/millenniumgoals/11_MDG%20Report_EN.pdf

• International Union for Conservation of Nature The IUCN Red List of Threatened Species TM http://www.iucnredlist.org/

• Meyers N et al 2000 Biodiversity hotspots for conservation priorities Nature 403, 853-858

• United Nations Environmental Programme/Global Partnership for Oceans 2012

http://www.globalpartnershipforoceans.org

• United Nationas Decade on Biodiversity http://www.cbd.int/2011-2020/

• World Resources Institute 2001 Burke L, Kura Y, Kassem K, Revenga C, Spalding, M,
McAllister, D PILOT Analysis of Global Ecosystems Coastal Ecosystems http://www.wri.org/wr2000

• WWF 2010 Living Planet Report 2010 Biodiversity, biocapacity and development Living Planet Report 2010

http://www.footprintnetwork.org/en/index.php/GFN/page/Living_Planet_Report_2010_dv/

• WWF 2012 Living Planet Report 2012 Biodiversity, biocapacity and better choices

http://wwf.panda.org/about_our_earth/all_publications/living_planet_report

(23)

• Fischer, G., van Velthuizen, H & Nachtergaele, F 2000 Global agro-ecological zones assessment: methodology and results Interim report Laxenburg, Austria: International Institute for Systems Analysis (IIASA), and Rome: FAO

• FAO 2002 World agriculture: towards 2015/2030

ftp://ftp.fao.org/docrep/fao/004/y3557e/y3557e.pdf

• Food and Agriculture Organisation 2010 The State of Food an Agriculture 2010-2011

http://www.fao.org/docrep/013/i2050e/i2050e00.htm

• Food and Agriculture Organisation 2012 FAO Statistical Yearbook 2012

http://www.fao.org/docrep/015/i2490e/i2490e00.htm

• UNEP-WCMC 2012 World Database on Protected Areas http://www.unep-wcmc.org

3 Đa dạng sinh học biển

• Chính phủÚc Great Barrier Reef Marine Park Authority 2009 A “big picture” view of the Great Barrier Reef http://onboard.gbrmpa.gov.au/ data/assets/pdf_file/0020/48233/Reef-Facts

-01.pdf

• Burke L, et al 2011 San hộđối mặt với đe dọa http://www.wri.org/publication/reefs-at-risk-revisited

• Nghịđịnh thư bảo tồn nguồn tài nguyên sống Nam Cực CCAMLR

http://www.ccamlr.org/default.htm

• Coral Triangle Atlas 2012 About Coral Triangle http://ctatlas.reefbase.org/coraltriangle.aspx

• EoE (Enceclopedia of Earth) 2012 UNCLOS http://www.eoearth.org

• Ủy ban Châu Âu 2009 Chính sách thủy sản chung Hướng dẫn

http://ec.europa.eu/fisheries/documentation/publications/pcp2008_en.pdf

• FAO 2010 The State Of World Fisheries And Aquaculture 2010

http://www.fao.org/docrep/013/i1820e/i1820e.pdf

• FAO 2012 FAO Statistical Yearbook 2012 http://www.fao.org/docrep/015/i2490e/i2490e00.htm

• FAO 2012Thư viện ảnh đại dương

http://www.fao.org/fishery/photolibrary/photo/en/?page=2&ipp=10

• Greenfacts 2012 Scientific Facts on Fisheries http://www.greenfacts.org/en/fisheries/index.htm

• NASA 2011 Thư viện rạn san hơ tồn giới xây dựng

http://www.nasa.gov/vision/earth/lookingatearth/coralreef_image.html

• Pauly D 2003 Các ảnh hưởng việc đánh bắt thủy sản giới hệsinh thái Global Change Newsletter, 55, page 21

• SEOS 2012 Các rạn san hộtrước sức ép bị cơng http://lms.seos

-project.eu/learning_modules/coralreefs/coralreefs-c03-p01.html

• Tethys Research Institute 2012 Pelagos Sanctuary http://www.tethys.org/sanctuary.htm

• UNEP-WCMC 2012 Cơ sở liệu giới vềcác khu vực bảo tồn http://www.unep-wcmc.org

• UNLOS: http://www.un.org/Depts/los/convention_agreements/texts/unclos/UNCLOS-TOC.htm

• WDCS 2012 First High Seas MPA Designated In Antarctica

http://www.wdcs.org/story_details.php?select=490

4 Chia sẻgánh nặng lợi ích

• Anuradha R.V 2012 Chia sẻ với người Karis Một phương pháo nghiên cứu từKerala, Ấn Độ http://cbd.int/doc/case-studies/abs/cs-abs-kanis.pdf

• CBD 2012 Điều khoản tiếp cận chia sẻ lợi ích Nghịđịnh thư Nagoya

http://www.cbd.int/abs

• Gilbert N 2012 Dirt Poor Nature Vol 483, p 525

• Mơi trường tồn cầu (GEF) 2010 Tài trợcác cương vị quản lý đa dạng sinh học toàn cầu

http://www.thegef.org

(24)

• Nirina H 2010 Ảnh COP10

http://www.flickr.com/photos/rashaja/5098931764/in/photostream

• Ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển / Ngân hàng giới 2011 Báo cáo thường niên ngân hàng giới 2010 http://www.worldbank.org/

• The International Centre for Integrated Mountain Development, ICIMOD http://www.icimod.org/?q=2244

(25) , www.biof www.tekno http://biodive http://sanjeevaniherbals.com/) http://www.cbd.int/sp/targets/ 10 http://www.biologie.uni- -online/bonn/Biodiv_mapping/phytodiv.htm http://www.cbd.int/gbo/gbo3/doc/CBD- -Digital-web.pdf http://www.cbd.int/GBO3/ http://www.un.org/millenniumgoals/11_MDG%20Report_EN.pdf http://www.iucnredlist.org/ http://www.globalpartnershipforoceans.org 2020/ http://www.footprintnetwork.org/en/index.php/GFN/page/Living_Planet_Report_2010_dv/ http://wwf.panda.org/about_our_earth/all_publications/living_planet_report ftp://ftp.fao.org/docrep/fao/004/y3557e/y3557e.pdf http://www.fao.org/docrep/013/i2050e/i2050e00.htm http://www.fao.org/docrep/015/i2490e/i2490e00.htm http://www.unep- f http://onboard.gbrmpa.gov.au/ data/assets/pdf_file/0020/48233/Reef- -01.pdf http://www.wri.org/publication/reefs-at- http://www.ccamlr.org/default.htm http://ctatlas.reefbase.org/coraltriangle.aspx http://www.eoearth.org http://ec.europa.eu/fisheries/documentation/publications/pcp2008_en.pdf http://www.fao.org/docrep/013/i1820e/i1820e.pdf http://www.fao.org/fishery/photolibrary/photo/en/?page=2&ipp=10 http://www.greenfacts.org/en/fisheries/index.htm http://www.nasa.gov/vision/earth/lookingatearth/coralreef_image.html http://lms.seos -project.eu/learning_modules/coralreefs/coralreefs http://www.tethys.org/sanctuary.htm : ht http://www.wdcs.org/story_details.php?select=490 http://cbd.int/doc/case- http://www.cbd.int/abs http://www.thegef.org http://www.flickr.com/photos/rashaja/5098931764/in/photostream http://www.worldbank.org/ http://www.icimod.org/?q=2244

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan