1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mức độ hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong việc lập và trình bày BCTC hợp nhất - Tiếp cận thông tư 202/2014/TT-BTC

99 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Luận văn tiến hành đo lường mức độ hòa hợp giữa quy định pháp lý về kế toán của Việt Nam – đặc biệt là thông tư 202/2014/TT-BTC và chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  -TRẦN THỊ ÁI TIÊN MỨC ĐỘ HÒA HỢP GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ TRONG VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC HỢP NHẤT: TIẾP CẬN THƠNG TƢ 202/2014/TT-BTC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM – THÁNG 07/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  -TRẦN THỊ ÁI TIÊN MỨC ĐỘ HÒA HỢP GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ TRONG VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC HỢP NHẤT: TIẾP CẬN THƠNG TƢ 202/2014/TT-BTC Chun ngành: Kế tốn Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN ANH HOA TP HCM – THÁNG 07/2016 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn “Mức độ hịa hợp chuẩn mực kế tốn Việt Nam quốc tế việc lập trình bày BCTC hợp nhất: Tiếp cận thơng tư 202/2014/TT-BTC” tác giả thực hiện, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tất phần kế thừa, tham khảo tham chiếu trích dẫn đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo Tên tác giả TRẦN THỊ ÁI TIÊN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.1.1 Nghiên cứu đo lường mức độ hòa hợp thực tế kế toán 1.1.1.2 Nghiên cứu đo lường mức độ hòa hợp chuẩn mực kế toán 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu hướng tiếp cận IAS/IFRS Việt Nam 1.1.2.2 Nghiên cứu đo lường mức độ hòa hợp kế toán 1.2 Khe hổng nghiên cứu 11 KẾT LUẬN CHƢƠNG 13 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 2.1 Hịa hợp kế tốn 15 2.1.1 Lịch sử phát triển 15 2.1.1.1 Tiến trình hịa hợp kế toán giới 15 2.1.1.2 Tiến trình hịa hợp kế toán Việt Nam 17 2.1.2 Các khái niệm hòa hợp kế toán 18 2.1.2.1 Hịa hợp kế tốn, chuẩn mực hố kế toán hội tụ kế toán 18 2.1.2.2 Phân loại hịa hợp kế tốn 19 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình hịa hợp kế tốn 19 2.1.3.1 Hệ thống luật 20 2.1.3.2 Hệ thống tài 21 2.1.3.3 Chính sách thuế 21 2.1.3.4 Văn hoá quốc gia 21 2.1.3.5 Các yếu tố khác 22 2.2 Báo cáo tài hợp 22 2.2.1 Các khái niệm liên quan đến Báo cáo tài hợp 22 2.2.1.1 Công ty mẹ - công ty 22 2.2.1.2 Báo cáo tài báo cáo tài hợp 25 2.2.2 Tầm quan trọng Báo cáo tài hợp 26 2.2.3 Nguyên tắc lập trình bày Báo cáo tài hợp 26 2.2.4 Các lý thuyết liên quan đến việc lập trình bày BCTC HN 26 2.2.4.1 Lý thuyết vốn chủ sở hữu 26 2.2.4.2 Lý thuyết công ty mẹ 27 2.2.4.3 Lý thuyết thực thể 27 2.2.5 Phương pháp lập trình bày Báo cáo tài hợp 28 2.2.5.1 Phương pháp hợp lợi ích 28 2.2.5.2 Phương pháp mua 28 2.2.6 Các bước lập trình bày BCTC HN (Điều 11 TT 202) 28 2.2.7 Các quy định liên quan đến việc lập trình bày BCTC HN 29 2.2.8 Kế tốn lập trình bày báo cáo tài hợp 30 2.3 Lý thuyết 33 2.3.1 Lý thuyết tính hữu ích cho việc định (Decision usefulness theory) 33 2.3.2 Lý thuyết bên liên quan (The stakeholder theory) 34 2.3.3 Lý thuyết lợi ích xã hội (Public interest theory) 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Quy trình nghiên cứu 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.3 Giả thuyết mô hình nghiên cứu 37 3.3.1 Giả thuyết nghiên cứu 37 3.3.2 Mơ hình nghiên cứu 38 3.3.2.1 Hệ số Jaccard có điều chỉnh 39 3.3.2.2 Chỉ số Absence 39 3.3.2.3 Chỉ số Divergence 39 3.3.2.4 Khoảng cách Average 39 3.3.2.5 Mối quan hệ JACC với ABSE DIV: 41 3.4 Cơ sở liệu 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 48 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 49 4.1 Kiểm định giả thuyết hịa hợp kế tốn Việt Nam quốc tế việc lập trình bày BCTCHN 49 4.1.1 Kết nghiên cứu định tính 49 4.1.2 Hệ số JACC, ABSE, DIV VÀ AD 50 4.1.3 Phân tích thống kê mô tả 53 4.1.4 Kiểm định Wilcoxon 56 4.2 Bàn luận 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 62 5.2.1 Đối với Bộ Tài Chính 62 5.2.2 Đối với tổ chức nghề nghiệp kế toán Việt Nam 64 5.2.3 Đối với sở đào tạo 65 5.2.4 Đối với người làm cơng tác kế tốn 66 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 66 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 66 5.3.2 Hướng nghiên cứu 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCĐKT HN Bảng cân đối kế toán hợp BCTC Báo cáo tài BCTC HN Báo cáo tài hợp BCKQHĐKD Báo cáo kết hoạt động kinh doanh CMKT Chuẩn mực kế toán DN Doanh nghiệp EC European Commission Uỷ ban Châu Âu FASB Financial Accounting Standards Board Hội đồng chuẩn mực kế tốn tài Hoa Kỳ HNKD Hợp kinh doanh IAS International accounting Standards Chuẩn mực kế toán quốc tế IASC International Accounting Standards Committee Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế IASB International Accounting Standards Board Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IFAC International Federation of Accountants Liên đồn kế tốn quốc tế IFRS International Financial Reporting Standards Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế IOSCO International Organization of Securities Commissions Uỷ ban chứng khoán quốc tế LTTM Lợi thương mại TSCĐ Tài sản cố định TT Thông tư VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam Vietnamese Accounting Standards DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Các VAS IAS/IFRS liên quan đến kế tốn lập trình bày BCTC HN 12 Bảng 1.2 Các VAS nội dung TT202 lập trình bày BCTC HN 13 Bảng 2.1 Thực trạng áp dụng IAS/IFRS quốc gia/vùng lãnh thổ 16 Bảng 2.2 Hệ thống luật quốc gia 20 Bảng 2.3 Nội dung thay đổi CMKT VN trước sau TT202 ban hành 30 Bảng 3.1 Các loại yêu cầu áp dụng nguyên tắc kế toán 38 Bảng 3.2 Các ngun tắc, phương pháp kế tốn lập trình bày BCTC HN theo CMKT Việt Nam IAS/IFRS 41 Bảng 3.3 Nội dung thay đổi ngun tắc, phương pháp kế tốn lập trình bày BCTC HN 48 Bảng 4.1 Nguyên tắc, phương pháp kế toán quy định CMKT VN sau TT202 ban hành IAS/IFRS 49 Bảng 4.2 Mức độ hòa hợp CMKT VN IAS (2003) 50 Bảng 4.3 Mức độ hòa hợp CMKT VN IAS/IFRS (2008) 51 Bảng 4.4 Mức độ hòa hợp CMKT VN IAS/IFRS (2011) 52 Bảng 4.5 Mức độ hòa hợp CMKT VN IAS/IFRS qua thời kỳ 54 Bảng 4.6 Kết kiểm định Wilcoxon mức độ hịa hợp mặt trình bày BCTC 56 Bảng 4.7 Kết kiểm định Wilcoxon mức độ hòa hợp mặt đo lường 56 Bảng 4.8 Kết kiểm định Wilcoxon mức độ hòa hợp chung 57 Bảng 4.9 Mức độ hòa hợp thay đổi thay đổi nội dung kế toán TT202 so với CMKT 2005 58 Bảng 4.10 Nội dung thay đổi TT202 so với CMKT 2005 làm gia tăng mức độ hòa hợp CMKT Việt Nam so với IAS/IFRS (2011) 58 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu 36 Hình 2.1 Hịa hợp chuẩn mực hóa 18 Hình 2.2 Các loại hịa hợp kế toán 19 Hình 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình hịa hợp kế tốn 20 Hình 2.4 Mơ hình đầu tư nhóm cơng ty mẹ - cơng ty 24 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hóa kinh tế giới; với hình thành hàng loạt công ty đa quốc gia, thị trường tài hoạt động thương mại quốc tế; nhà đầu tư không hoạt động phạm vi khu vực mà mở rộng phạm vi tồn giới Do đó, việc lập trình bày báo cáo tài theo chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS) chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế (IFRS) ngày phổ biến nhiều nước giới; nhằm đảm bảo thông tin Báo cáo tài so sánh phạm vi quốc tế, giúp người tham gia vào thị trường vốn khác giới định kinh tế mang lại hội nhập hệ thống chuẩn mực quốc gia IFRS Từ năm 2005 nhiều nước giới sử dụng IAS/IFRS, mở đầu khối liên minh Châu Âu, Úc Đến có 116 nước giới sử dụng IAS/IFRS (Martin Libor, 2015) Tại Việt Nam, 26 chuẩn mực kế toán (VAS) xây dựng dựa chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) từ năm 2000 đến 2005 theo nguyên tắc vận dụng có chọn lọc thơng lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm kinh tế trình độ quản lý doanh nghiệp Việt Nam thời điểm ban hành chuẩn mực Từ thức áp dụng nay, lần Bộ Tài Chính ban hành thông tư số 202/2014/TT-BTC hướng dẫn lập báo cáo tài hợp để sửa đổi, bổ sung, đưa chế độ kế toán lập Báo cáo tài hợp Việt Nam tiến lại gần với tiêu chuẩn quốc tế IAS IFRS Ngay sau thông tư ban hành gây nhiều băn khoăn lo ngại cho nhà đầu tư, điển hình kiện ngày 25/5/2015, Công ty cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP HCM (CII) công bố kết kinh doanh hợp với lợi nhuận sụt giảm 240 tỷ đồng thay đổi cách hạch toán lợi nhuận hợp theo Thơng tư 202 Theo giải thích ơng Trịnh Đức Vinh, Trưởng phịng Chế độ kế tốn Doanh nghiệp – Vụ chế độ kế toán kiểm toán Bộ Tài – người trực tiếp soạn thảo thơng tư 202 thơng tư 202 quy định việc hợp báo cáo tài vào chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 27/IFRS10; “việc hạch tốn thơng tư 202 phù hợp với chuẩn mực quốc tế - chuẩn mực mà trước sau phải theo” (Cafef.vn, 2015) Như vậy, thơng tư ban hành có thay đổi tiệm cận IFRS có góp phần cải thiện mức độ hịa hợp chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế việc lập trình bày BCTC hợp hay khơng thực vấn đề thời thu hút đơng đảo quan tâm Đó lý tác giả thực nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đo lường mức độ hòa hợp quy định pháp lý kế toán Việt Nam – đặc biệt thông tư 202/2014/TT-BTC chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS/IFRS) việc lập trình bày báo cáo tài hợp Câu hỏi nghiên cứu Dựa mục tiêu nghiên cứu, tác giả đưa câu hỏi nghiên cứu phù hợp với đề tài sau: Câu hỏi nghiên cứu số 1: Những văn pháp luật kế toán Việt Nam quốc tế có ảnh hưởng đến việc lập trình bày báo cáo tài hợp nhất? Câu hỏi nghiên cứu số 2: Cách thức đo lường mức độ hịa hợp thơng tư 202/2014/TT-BTC chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) nào? Câu hỏi nghiên cứu số 3: Mức độ hòa hợp chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) bao nhiêu? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Mức độ hòa hợp chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế việc lập trình bày BCTC hợp nhất: Tiếp cận thơng tư 202/2014/TT-BTC Phạm vi nghiên cứu: - Các chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế độ kế tốn thơng tư hướng dẫn đặc biệt thông tư 202/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 hướng dẫn BTC) tỷ lệ khác với tỷ lệ (%) phần sở hữu; Phương pháp kế toán sử dụng để kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết BCTC HN (Đoạn 2.2.3, mục V TT 161/2007/TT-BTC) Cơng ty mẹ phải trình bày thơng Cơng ty mẹ phải trình bày tin để người sử dụng BCTC đánh giá thông tin để người sử dụng chất ảnh hưởng tài BCTC đánh giá chất phát sinh từ việc HNKD đến: a) ảnh hưởng tài phát Trong kỳ; b) Sau ngày kết thúc kỳ kế sinh từ việc HNKD đến: a) toán năm trước ngày phát hành Trong kỳ; b) Sau ngày kết thúc BCTC kỳ kế tốn năm trước Cơng ty mẹ phải trình bày thơng tin ngày phát hành BCTC sau cho giao dịch HNKD diễn Công ty mẹ phải trình bày kỳ: a) Tên diễn giải liên quan thông tin sau cho giao đến bên tham gia HNKD; b) Ngày dịch HNKD diễn kỳ: Khai báo 13 thông tin HNKD phát sinh kỳ mua; c) Tỷ lệ phần trăm (%) công cụ a) Tên diễn giải liên quan vốn có quyền biểu mua; đến bên tham gia HNKD; Khơng d) Chi phí liên quan trực tiếp đến việc b) Ngày mua; c) Tỷ lệ phần thay hợp kinh doanh e) Chi tiết trăm (%) cơng cụ vốn có đổi hoạt động DN quyền biểu mua; d) định lý sau HNKD; f) Giá trị Chi phí liên quan trực tiếp đến ghi nhận ngày mua cho việc hợp kinh doanh e) loại tài sản, nợ phải trả nợ tiềm Chi tiết hoạt động tàng bên bị mua, g) Khoản vượt DN định trội ghi nhận vào lãi lỗ; h) lý sau HNKD; f) Giá trị Diễn giải yếu tố cấu thành giá phí ghi nhận ngày mua cho kết việc ghi nhận LTTM - loại tài sản, nợ phải trả diễn giải TSCĐ vơ hình chưa nợ tiềm tàng bên bị mua, ghi nhận tách riêng khỏi lợi g) Khoản vượt trội ghi LTTM giải thích lý giá trị hợp nhận vào lãi lỗ; h) Diễn lý TSCĐ vơ hình khơng tính giải yếu tố cấu thành giá toán cách đáng tin cậy, diễn phí kết việc ghi giải tính chất khoản vượt trội nhận LTTM - diễn giải ghi vào lỗ lãi; i) Khoản lỗ TSCĐ vơ hình chưa ghi hay lãi bên bị mua phát sinh từ nhận tách riêng khỏi lợi LTTM ngày mua bao gồm lỗ hay lãi bên giải thích lý giá trị hợp mua kỳ, không xác định lý TSCĐ vơ hình khơng phải nêu rõ lý tính tốn cách đáng Cơng ty mẹ phải trình bày thơng tin tin cậy, diễn giải tính sau: a) Doanh thu kỳ đơn vị chất khoản vượt trội được HNKD trước ngày HNKD; b) ghi vào lỗ lãi; i) Khoản lỗ Lỗ lãi kỳ đơn vị hay lãi bên bị mua phát HNKD trước ngày HNKD Nếu sinh từ ngày mua bao gồm lỗ trình bày thơng tin hay lãi bên mua kỳ, phải giải thích rõ lý khơng xác định Cơng ty mẹ phải trình bày phải nêu rõ lý thơng tin để giúp người sử dụng Cơng ty mẹ phải trình bày BCTC đánh giá ảnh thông tin sau: a) Doanh thu hưởng tài đến lãi lỗ kỳ đơn vị phát sinh từ việc sửa chữa sai sót HNKD trước ngày HNKD; b) điều chỉnh khác ghi nhận Lỗ lãi kỳ đơn kỳ hành liên quan tới vị HNKD trước ngày giao dịch HNKD phát sinh HNKD Nếu khơng thể trình kỳ hành trước bày thơng tin phải (Từ đoạn 65 đến đoạn 71, CMKT số giải thích rõ lý 11, 2005) Cơng ty mẹ phải trình bày thơng tin để giúp người sử dụng BCTC đánh giá ảnh hưởng tài đến lãi lỗ phát sinh từ việc sửa chữa sai sót điều chỉnh khác ghi nhận kỳ hành liên quan tới giao dịch HNKD phát sinh kỳ hành trước (Từ đoạn 65 đến đoạn 71, CMKT số 11, 2005) Trình bày LTTM phát sinh HNKD theo 14 phƣơng pháp mua hình thành cơng ty liên doanh, Lợi thương mại phát sinh mua khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết trình bày gộp vào giá trị ghi sổ khoản đầu tư (Khoản 3a, điều 62, mục I, chương VII TT Trình bày chung khoản Khơng mục Đầu tư vào công ty liên thay doanh, liên kết BCĐKT đổi 202/2014/TT-BTC) liên kết NỘI DUNG ĐO LƢỜNG BCTC HN Công ty A xem công Công ty A xem công ty mẹ ty mẹ công ty B thỏa công ty B thỏa mãn mãn hai điều kiện: hai điều kiện: (i) Sở hữu trực tiếp (i) Sở hữu trực tiếp gián Cơ sở nhận gián tiếp 50% quyền biểu tiếp 50% quyền biểu Không biết công ty mẹ quyết; (ii) Sở hữu 50% quyết; (ii) Sở hữu 50% thay 50% quyền biểu có 50% quyền biểu đổi - cơng ty quyền kiểm sốt sở luật định có quyền kiểm sốt thỏa thuận (Khoản 1, điều 8, sở luật định thỏa chương I TT 202/2014/TT-BTC) thuận (Đoạn 1.3.2, mục XIII TT 161/2007/TT-BTC) Công ty mẹ, trừ trường hợp công ty mẹ thoả mãn tất điều kiện sau: a) công ty mẹ đơn Công ty mẹ, trừ trường hợp Phạm vi công ty phải lập BCTC HN vị có lợi ích cơng chúng; b) công ty công ty mẹ đồng thời công mẹ thuộc sở hữu Nhà ty bị công ty khác sở nước Nhà nước nắm giữ cổ hữu toàn gần tồn phần chi phối; c) cơng ty mẹ đồng (Đoạn 1.3.1, mục XIII TT thời công ty bị sở hữu 161/2007/TT-BTC) công ty khác; d) công cụ vốn công cụ nợ công ty mẹ khơng Có thay đổi giao dịch thị trường; đ) công ty mẹ không lập hồ sơ khơng q trình nộp hồ sơ lên quan có thẩm quyền để xin phép phát hành loại cơng cụ tài cơng chúng; e) cơng ty sở hữu công ty mẹ lập BCTC HN cho mục đích cơng bố thơng tin cơng chúng (Khoản 2, điều 5, chương I TT 202/2014/TTBTC) Thỏa mãn hai điều Thỏa mãn hai điều kiện: i) kiện: i) quyền kiểm sốt Các cơng ty hợp BCTC vào BCTC HN quyền kiểm sốt cơng ty mẹ cơng ty mẹ tạm thời; (ii) tạm thời; (ii) hoạt động công ty hoạt động công ty bị bị hạn chế thời gian dài hạn chế thời gian dài (trên 12 tháng) điều ảnh hưởng (trên 12 tháng) điều ảnh đáng kể tới khả chuyển vốn cho hưởng đáng kể tới khả Không thay đổi công ty mẹ (Khoản 1, điều 10, chuyển vốn cho công ty mẹ chương I TT 202/2014/TT-BTC) (Đoạn 2.1, mục XIII TT 161/2007/TT-BTC) Ghi nhận khoản đầu tƣ vào công ty không thuộc phạm vi Không Không quy định Không quy định thay đổi hợp BCTC vào BCTC HN Phƣơng pháp Nhà đầu tư phải áp dụng phương pháp Trong BCTC HN khoản vốn kế toán khoản vốn chủ sở hữu để trình bày khoản góp liên doanh vào sở kinh đầu tƣ vào đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết doanh đồng kiểm soát phải cơng ty liên lập Báo cáo tài hợp kế toán theo phương kết, liên doanh (Khoản 1, điều 60 mục I chương VII pháp vốn chủ sở hữu (Đoạn BCTC TT 202/2014/TT-BTC) 3.1, mục VI, TT 161/2007/TT- Không thay đổi BTC) HN Phương pháp vốn chủ sở hữu áp dụng kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết lập trình bày báo cáo tài hợp nhà đầu tư (Đoạn 1.2, mục V TT 161/2007/TT-BTC) Công ty mẹ miễn lập Báo cáo tài hợp theo quy định pháp luật Thỏa mãn hai điều Các công ty Các tổ chức đầu tư mạo hiểm, quỹ kiện: (a) Khoản đầu tư liên kết, liên tương hỗ, cơng ty tín thác đơn mua giữ lại để bán doanh không vị tương tự kể quỹ bảo hiểm tương lai gần (dưới 12 phải áp dụng gắn với đầu tư có khoản đầu tư tháng); (b) Công ty liên phƣơng pháp trực tiếp gián tiếp vào công ty doanh, liên kết hoạt động theo vốn chủ sở liên doanh, liên kết miễn áp quy định hạn chế khắt khe hữu/phƣơng dụng phương pháp vốn chủ sở hữu pháp hợp Khoản đầu tư vào công ty liên doanh, việc chuyển giao vốn cho nhà tỷ lệ liên kết miễn áp dụng phương đầu tư (Đoạn 9, CMKT 07, BCTC HN pháp vốn chủ sở hữu phân 2003 đoạn 28 CMKT 08, loại tài sản nắm giữ để bán dài hạn làm cản trở đáng kể Có thay đổi 2003) (Điều 60, mục I, chương VII TT 202/2014/TT-BTC) Ghi nhận khoản đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh không thuộc đối tƣợng áp dụng phƣơng pháp vốn chủ sở hữu/phƣơng Áp dụng Chuẩn mực kế toán “Tài sản Trường hợp này, khoản dài hạn nắm giữ để bán hoạt động đầu tư phản ánh theo giá Có khơng liên tục” (Khoản 5, điều 60, gốc BCTC HN (Đoạn 9, thay mục I, chương VII TT 202/2014/TT- CMKT 07, 2003 đoạn 28 đổi BTC) CMKT 08, 2003) pháp hợp tỷ lệ BCTC HN Phần lợi ích cổ đông Xác định giá trị thuộc cổ đơng khơng kiểm sốt ngày mua – trƣờng hợp kiểm sốt đạt đƣợc thơng qua giao Công ty mẹ phải ghi nhận riêng rẽ phần sở hữu cổ đơng khơng kiểm sốt phần chênh lệch giá trị hợp lý giá trị ghi sổ tài sản công ty ngày mua (Khoản 1, điều 14, mục I, chương II TT 202/2014/TT-BTC) khơng kiểm sốt bên bị mua phản ánh theo phần sở hữu cổ đông không kiểm soát giá trị hợp lý tài sản, nợ phải trả xác định nợ Không thay đổi tiềm tàng thuộc cổ đông khơng kiểm sốt (Đoạn 40, dịch đơn lẻ CMKT số 11, 2005) Xác định giá Lợi ích cổ đơng thiểu số trị thuộc cổ Lợi ích cổ đông thiểu số thu thu nhập công đông không nhập công ty bị hợp ty bị hợp kỳ kiểm soát kỳ báo cáo xác định báo cáo xác định loại ngày mua – loại trừ khỏi thu nhập tập trừ khỏi thu nhập tập trƣờng hợp đồn để tính lãi, lỗ kiếm sốt đạt xác định cho đối tượng đồn để tính lãi, lỗ Khơng thay đổi đƣợc sau nhiều sở hữu công ty mẹ (Đoạn 12 CMKT xác định cho đối giao dịch mua 25, 2003) tượng sở hữu công ty mẹ (Đoạn 12 CMKT 25, 2003) lại HNKD việc kết hợp DN riêng HNKD việc kết hợp DN biệt hoạt động kinh doanh riêng biệt hoạt động riêng biệt thành đơn vị báo cáo kinh doanh riêng biệt thành Kết phần lớn trường hợp đơn vị báo cáo Kết 10 Kế toán HNKD HNKD DN (bên mua) nắm phần lớn trường hợp Khơng quyền kiểm sốt nhiều HNKD DN (bên mua) thay hoạt động kinh doanh khác (bên bị nắm quyền kiểm soát đổi mua) (Đoạn 4, CMKT 11, 2005) nhiều hoạt động kinh Mọi trường hợp HNKD phải hạch doanh khác (bên bị mua) toán theo phương pháp mua Phương (Đoạn 4, CMKT 11, 2005) pháp mua gồm bước: B1: Xác định Mọi trường hợp HNKD bên mua; B2: Xác định giá phí phải hạch toán theo phương HNKD; B3: Tại ngày mua, bên mua pháp mua Phương pháp mua phải phân bổ giá phí HNKD cho tài gồm bước: B1: Xác định bên sản mua, nợ phải trả mua; B2: Xác định giá phí khoản nợ tiềm tàng phải gánh chịu HNKD; B3: Tại ngày mua, (Đoạn 2, phần A, mục I TT bên mua phải phân bổ giá phí 21/2006/TT-BTC) HNKD cho tài sản mua, nợ phải trả khoản nợ tiềm tàng phải gánh chịu (Đoạn 2, phần A, mục I TT 21/2006/TT-BTC) Lợi thương mại lãi từ giao 11 Xác định giá dịch mua rẻ xác định chênh trị ghi nhận lệch giá phí khoản đầu tư giá ban đầu trị hợp lý tài sản xác LTTM từ định công ty ngày HNKD theo mua công ty mẹ nắm giữ (thời phƣơng pháp điểm công ty mẹ nắm giữ quyền kiểm mua sốt cơng ty con) (Khoản 9, điều 10, chương I TT 202/2014/TT-BTC) LTTM ghi nhận tài sản; Giá trị ban đầu LTTM: phần chênh lệch dương giá phí HNKD phần sở hữu bên mua giá trị hợp lý tài sản, nợ phải trả xác định Khơng thay đổi khoản nợ tiềm tàng (Đoạn 50, CMKT 11, 2005) Trường hợp phát sinh BLTM Xác định giá trị lãi từ giao dịch mua rẻ 12 phát sinh từ HNKD theo phƣơng pháp mua Là khoản chênh lệch giá phí khoản đầu tư vào cơng ty nhỏ phần sở hữu công ty mẹ giá trị hợp lý tài sản công ty ngày mua (Khoản 9, điều chương I TT 202/2014/TT-BTC) giá phí HNKD nhỏ phần sở hữu bên mua giá trị hợp lý Không tài sản, nợ phải trả xác thay định khoản nợ đổi tiềm tàng ghi nhận (Đoạn 2, phần A, mục I TT 21/2006/TT-BTC) 13 Ghi nhận lãi Trường hợp phát sinh BLTM, bên Trường hợp phát sinh BLTM, từ giao dịch mua phải xem xét lại việc xác định bên mua phải xem xét lại việc mua rẻ phát giá trị hợp lý tài sản, nợ phải trả xác định giá trị hợp lý tài sinh từ HNKD xác định, nợ tiềm tàng việc sản, nợ phải trả xác Khơng thay đổi theo phƣơng xác định giá phí hợp kinh doanh định, nợ tiềm tàng việc xác pháp mua Nếu sau xem xét, điều chỉnh mà định giá phí hợp kinh cịn chênh lệch ghi nhận doanh Nếu sau xem xét, vào lãi lỗ tất khoản chênh điều chỉnh mà chênh lệch sau đánh giá lại lệch ghi nhận vào lãi (Đoạn 2, phần A, mục I TT lỗ tất khoản chênh 21/2006/TT-BTC) lệch sau đánh giá lại (Đoạn 2, phần A, mục I TT 21/2006/TT-BTC) Thời gian phân bổ LTTM không 10 năm, bắt đầu kể từ ngày công ty Ghi nhận LTTM phát sinh từ HNKD 14 theo phƣơng pháp mua để tạo lập nên cơng ty mẹ kiểm sốt cơng ty theo nguyên tắc: Việc phân bổ phải thực LTTM ghi vào chi dần qua năm Định kỳ phí sản xuất, kinh doanh (nếu cơng ty mẹ phải đánh giá tổn thất giá trị nhỏ) phân bổ có LTTM cơng ty con, có hệ thống vào chi phí thời chứng cho thấy số LTTM bị tổn thất gian tối đa không 10 năm Có thay đổi lớn số phân bổ hàng năm phân (Đoạn 53, CMKT 11, 2005) bổ theo số LTTM bị tổn thất kỳ phát sinh (Khoản 9a, điều 10, chương I TT 202/2014/TT-BTC) Kế toán LTTM phát sinh từ HNKD 15 theo phƣơng pháp mua để tạo lập nên công ty liên kết 16 Lợi thương mại phát sinh ghi nhận gộp giá trị khoản đầu tư Nhà đầu tư không thực phân bổ khoản lợi thương mại (Khoản 1đ, điều 66, mục II, chương VII TT 202/2014/TT-BTC) Phân bổ khoản LTTM tối đa không 10 năm vào phần Có lãi lỗ cơng ty liên thay kết (Đoạn 2.2.1.2c, mục V TT đổi 161/2007/TT-BTC) Kế toán chia, Đơn vị kế toán bị chia, tách Đơn vị kế toán bị tách tách phận để thành lập đơn vị kế toán phận để thành lập đơn vị kế phận DN để phải thực cơng việc sau: tốn phải thực hình thành a)Khóa sổ kế tốn, kiểm kê tài sản, cơng việc sau: a)Khóa sổ kế quan hệ cơng xác định nợ chưa tốn; b) Bàn toán, kiểm kê tài sản, xác định ty mẹ - cơng ty giao tài sản, nợ chưa tốn, lập nợ chưa tốn; b) Bàn Khơng thay đổi biên bàn giao ghi sổ kế toán; giao tài sản, nợ chưa c) Bàn giao tài liệu kế toán liên quan toán, lập biên bàn giao đến tài sản, nợ chưa toán cho ghi sổ kế toán; c) Bàn giao tài đơn vị kế toán (Điều 43 & 44, liệu kế toán liên quan đến tài mục chương II luật kế toán số sản, nợ chưa toán cho 88/2015/QH13) đơn vị kế toán (Điều 42 & 43 mục chương II luật kế toán số 03/2003/QH11) Trước cổ phần hóa: Kiểm kê; xử lý kết kiểm kê theo Trước cổ phần hóa: Kiểm kê; xử lý kết kiểm kê theo quy định; xác định giá trị doanh nghiệp; xử lý tài điều chỉnh sổ kế toán theo Kế toán cổ giá trị DN xác định (Mục 1, phần hóa chương TT 127/2014/TT-BTC) phận DN để Khi nhận giấy chứng nhận đăng 17 hình thành ký kinh doanh hình thức cơng ty quan hệ cơng cổ phần: Xử lý chênh lệch từ thời ty mẹ - công ty điểm công bố giá trị DN đến thời điểm nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; điều chỉnh số sổ kế toán; lập hồ sơ bàn giao tổ chức bàn giao DN công ty cổ phần (Mục 2, chương TT 127/2014/TT-BTC) quy định; xác định giá trị doanh nghiệp; xử lý tài điều chỉnh sổ kế toán theo giá trị DN xác định (Mục I, chương II TT 127/2014/TT-BTC) Khi nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hình thức công ty cổ phần: Xử lý chênh lệch từ thời điểm Không thay đổi công bố giá trị DN đến thời điểm nhận giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; điều chỉnh số sổ kế toán; lập hồ sơ bàn giao tổ chức bàn giao DN công ty cổ phần (Mục II, chương II TT 127/2014/TT-BTC) 18 Xác định giá Đối với công ty mẹ cổ phần Giá trị lợi kinh doanh tính trị LTTM hố từ cơng ty Nhà nước, xác định vào giá trị doanh nghiệp cổ cổ phần hóa giá trị doanh nghiệp, cơng ty mẹ phải phần hóa gồm giá trị thương phận đánh giá lại giá trị khoản đầu tư hiệu, tiềm phát triển thành công ty vào công ty (Khoản 5, điều 14 đánh giá sở khả mục I chương II TT 202/2014/TT- sinh lời doanh nghiệp Không thay đổi BTC) tương lai so sánh tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp với lãi suất trái phiếu (Khoản điều 17 mục II chương III TT 127/2014/TTBTC) Số dư tài khoản Số dư tài khoản BCĐKT BCĐKT đơn vị đơn vị tập đoàn, tập đoàn, giao dịch giao dịch nội bộ, khoản lãi nội nội bộ, khoản lãi nội chưa thực phát sinh từ giao chưa thực phát sinh từ dịch phải loại trừ hoàn toàn giao dịch phải loại Các khoản lỗ chưa thực phát sinh trừ hoàn toàn Các khoản lỗ từ giao dịch nội loại chưa thực phát sinh từ bỏ trừ chi phí tạo nên khoản lỗ giao dịch nội thu hồi (Đoạn 14, loại bỏ trừ chi phí tạo nên CMKT 25, 2003) khoản lỗ khơng thể thu hồi Việc loại trừ lãi lỗ chưa thực (Đoạn 14, CMKT 25, giao dịch công ty mẹ bán 2003) 19 Xử lý giao dịch hàng cho công ty không ảnh Việc loại trừ lãi lỗ chưa nội hưởng đến việc phân chia lợi ích cho thực giao dịch Cơng cổ đơng khơng kiểm sốt ty mẹ bán hàng cho Công ty công ty tồn lãi lỗ khơng ảnh hưởng đến việc chưa thực thuộc công ty mẹ phân chia lợi ích cho cổ Trường hợp cơng ty ghi nhận lãi đơng khơng kiểm sốt lỗ từ giao dịch bán hàng nội Công ty tồn lãi tập đồn lãi lỗ chưa lỗ chưa thực thuộc thực giá trị hàng tồn kho Công ty mẹ phải phân bổ công ty mẹ Trường hợp Công ty ghi cổ đông khơng kiểm sốt theo tỷ nhận lãi lỗ từ giao dịch lệ lợi ích bên (Mục VI, bán hàng nội Tập chương II TT 202/2014/TT-BTC) đồn lãi lỗ chưa thực giá trị hàng tồn kho phải phân bổ Công Không thay đổi ty mẹ cổ đông không kiểm sốt theo tỷ lệ lợi ích bên (Đoạn 4.5.1, mục XIII TT 161/2007/TT-BTC) Tài sản nợ phải trả (cả khoản mục tiền tệ phi tiền Tài sản, nợ phải trả LTTM phát sinh mua cơng ty nước ngồi quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế cuối kỳ Kế toán chuyển đổi 20 BCTC sở nƣớc Các khoản mục thuộc BCKQHĐKD BCLCTT quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm phát sinh giao dịch Chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh chuyển đổi báo cáo tài công ty phản ánh luỹ kế phần vốn chủ sở hữu BCĐKT HN (Điều 58, 59 chương VI TT 202/2014/TT-BTC) tệ) sở nước quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác chi phí sở nước ngồi quy đổi theo tỷ giá ngày giao Không dịch thay Tồn khoản chênh lệch đổi hối đối chuyển đổi BCTC sở nước để tổng hợp vào BCTC DN báo cáo phải phân loại vốn chủ sở hữu DN báo cáo lý khoản đầu tư (Đoạn 2, mục VII, TT 161/2007/TT-BTC) Khoản lãi, lỗ ghi nhận BCTC HN Số chênh lệch tiền thu từ xác định chênh lệch số việc lý công ty thu từ việc thoái vốn giá trị tài sản giá trị cịn lại ngày 21 Xử lý kế toán chuyển nhượng cộng với số lý (bao gồm chênh công ty mẹ LTTM ghi giảm (là toàn số lệch tỷ giá liên quan đến Cơng Có khơng cịn LTTM cịn chưa phân bổ) ty trình bày thay nắm quyền Tài sản phi tiền tệ, công cụ vốn tiêu chênh lệch tỷ giá đổi kiểm sốt cơng cụ nợ cơng ty mẹ thu từ hối đối thuộc phần vốn chủ việc thối vốn cơng ty phải sở hữu LTTM chưa phân ghi nhận theo giá trị hợp lý bổ) ghi nhận ngày giao dịch BCKQHĐKD HN Xác định giá trị khoản đầu tư theo khoản lãi, lỗ từ việc lý phương pháp vốn chủ sở hữu công ty (Đoạn 2.7, mục (Điều 48, 49 mục I, chương V XIII TT 161/2007/TT-BTC) 202/2014/TT-BTC) Giá trị ghi sổ khoản đầu tư ngày DN khơng cịn cơng ty hạch tốn theo phương pháp giá gốc (Đoạn 22, CMKT 25, 2003) PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH WILCOXON VỀ MỨC ĐỘ HÒA HỢP GIỮA CMKT VIỆT NAM SAU KHI TT202 ĐƢỢC BAN HÀNH VÀ IAS/IFRS A1 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH WILCOXON MỨC ĐỘ HỊA HỢP VỀ MẶT TRÌNH BÀY BCTC GIỮA CMKT VIỆT NAM VÀ IAS/IFRS Ranks N Negative Ranks JACC2011 - JACC2003 ABSE2011 - ABSE2003 DIV2011 - DIV2003 Positive Ranks Ties Sum of Ranks 3.50 7.00 b 1.50 3.00 10 c Total 14 Negative Ranks d 1.50 3.00 e 3.50 7.00 Positive Ranks f Ties 10 Total 14 Negative Ranks g 0.00 0.00 h 0.00 0.00 j 1.50 3.00 k 3.50 7.00 Positive Ranks i Ties 14 Total 14 Negative Ranks AD2011 - AD2003 Mean Rank a Positive Ranks l Ties 10 Total 14 a JACC2011 < JACC2003, b JACC2011 > JACC2003; c JACC2011 = JACC2003 d ABSE2011 < ABSE2003; e ABSE2011 > ABSE2003; f ABSE2011 = ABSE2003 g DIV2011 < DIV2003; h DIV2011 > DIV2003; i DIV2011 = DIV2003 j AD2011 < AD2003; k AD2011 > AD2003; l AD2011 = AD2003 Test Statisticsa JACC2011 - JACC2003 ABSE2011 - ABSE2003 DIV2011 - DIV2003 AD2011 - AD2003 Z Asymp Sig (2-tailed) -.743 b 458 -.743 c 458 a Wilcoxon Signed Ranks Test b Based on positive ranks c Based on negative ranks d The sum of negative ranks equals the sum of positive ranks .000 d 1.000 -.736 c 461 A2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH WILCOXON MỨC ĐỘ HÒA HỢP VỀ MẶT ĐO LƢỜNG GIỮA CMKT VIỆT NAM VÀ IAS/IFRS Ranks N Mean Rank 5.67 34.00 b 5.25 21.00 Negative Ranks JACC2011 - JACC2003 ABSE2011 - ABSE2003 DIV2011 - DIV2003 Positive Ranks Ties 11 c Total 21 Negative Ranks d 5.25 21.00 e 5.67 34.00 Positive Ranks f Ties 11 Total 21 Negative Ranks g 0.00 0.00 h 0.00 0.00 j 5.25 21.00 k 5.67 34.00 Positive Ranks i Ties 21 Total 21 Negative Ranks AD2011 - AD2003 Sum of Ranks a Positive Ranks l Ties 11 Total 21 a JACC2011 < JACC2003, b JACC2011 > JACC2003; c JACC2011 = JACC2003 d ABSE2011 < ABSE2003; e ABSE2011 > ABSE2003; f ABSE2011 = ABSE2003 g DIV2011 < DIV2003; h DIV2011 > DIV2003; i DIV2011 = DIV2003 j AD2011 < AD2003; k AD2011 > AD2003; l AD2011 = AD2003 Test Statisticsa JACC2011 - JACC2003 Z Asymp Sig (2-tailed) -.702 b 482 ABSE2011 - ABSE2003 DIV2011 - DIV2003 AD2011 - AD2003 -.702 c 482 a Wilcoxon Signed Ranks Test b Based on positive ranks c Based on negative ranks d The sum of negative ranks equals the sum of positive ranks .000 d 1.000 -.702 c 482 A3 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH WILCOXON MỨC ĐỘ HÒA HỢP CHUNG GIỮA CMKT VIỆT NAM VÀ IAS/IFRS Ranks N Negative Ranks Positive Ranks JACC2011 - JACC2003 Ties 8.63 69.00 b 6.00 36.00 35 Negative Ranks d 6.00 36.00 e 8.63 69.00 f Ties 21 Total 35 Negative Ranks g 0.00 0.00 h 0.00 0.00 j 6.25 37.50 k 8.44 67.50 i Ties 35 Total 35 Negative Ranks Positive Ranks AD2011 - AD2003 c Total Positive Ranks DIV2011 - DIV2003 Sum of Ranks 21 Positive Ranks ABSE2011 - ABSE2003 Mean Rank a l Ties 21 Total 35 a JACC2011 < JACC2003, b JACC2011 > JACC2003; c JACC2011 = JACC2003 d ABSE2011 < ABSE2003; e ABSE2011 > ABSE2003; f ABSE2011 = ABSE2003 g DIV2011 < DIV2003; h DIV2011 > DIV2003; i DIV2011 = DIV2003 j AD2011 < AD2003; k AD2011 > AD2003; l AD2011 = AD2003 Test Statisticsa JACC2011 - JACC2003 ABSE2011 - ABSE2003 DIV2011 - DIV2003 AD2011 - AD2003 Z b -1.084 Asymp Sig .279 -1.084 c 279 (2-tailed) a Wilcoxon Signed Ranks Test b Based on positive ranks c Based on negative ranks d The sum of negative ranks equals the sum of positive ranks .000 d 1.000 -.973 c 330 ... nghiên cứu: Mức độ hịa hợp chuẩn mực kế tốn Việt Nam quốc tế việc lập trình bày BCTC hợp nhất: Tiếp cận thông tư 202/2014/TT-BTC Phạm vi nghiên cứu: - Các chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế độ kế tốn... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  -TRẦN THỊ ÁI TIÊN MỨC ĐỘ HÒA HỢP GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ TRONG VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC HỢP NHẤT: TIẾP CẬN THƠNG... Average để đo lường mức độ hòa hợp chuẩn mực chuẩn mực kế toán Việt Nam (bao gồm chuẩn mực kế toán4 văn hướng dẫn kế toán có liên quan) chuẩn mực kế tốn quốc tế việc lập trình bày BCTC HN, đồng thời

Ngày đăng: 26/05/2021, 13:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài Chính, 2002. Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 “Chuẩn mực chung”, chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái” và chuẩn mực kế toán Việt Nam số 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”.Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 “Chuẩn mực chung”, chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái” và chuẩn mực kế toán Việt Nam số 24 “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”
3. Bộ Tài Chính, 2005. Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 “Hợp nhất kinh doanh". Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp nhất kinh doanh
4. Bộ Tài Chính, 2006. Thông tư hướng dẫn kế toán thực hiện bốn (04) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Thông tư số 21/2006/TT-BTC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư hướng dẫn kế toán thực hiện bốn (04) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
5. Bộ Tài Chính, 2007. Thông tư hướng dẫn thực hiện mười sáu (16) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 và Quyết định số 234/2003/QĐ- BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Thông tư 161/2007/TT- BTC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư hướng dẫn thực hiện mười sáu (16) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001, Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 và Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
6. Bộ Tài Chính, 2014. Thông tư hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp. Thông tư số 200/2014/TT-BTC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp
7. Bộ Tài Chính, 2014. Thông tư hướng dẫn phương pháp lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất. Thông tư 202/2014/TT-BTC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư hướng dẫn phương pháp lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất
11. Lê Hoàng Phúc, 2013. Tác động của chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế đến hệ thống kế toán các quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán [Online]http://www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=553 [Ngày truy cập:08/11/2015] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán
12. Nguyễn Thị Lan Hương (2002). Quan hệ pháp lý công ty mẹ - công ty con ở Nhật Bản và một số liên hệ với Việt Nam. Tạp chí Nhà nước và pháp luật (12), tr.18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2002
13. Nguyễn Công Phương, 2013. Về mô hình chuẩn mực – chế độ kế toán của Việt Nam. Tạp chí Kinh tế &amp; Phát triển, số 194 tháng 08/2013, trang 31-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế & Phát triển
14. Phạm Hoài Hương, 2010. Mức độ hài hòa giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế. Tạp chí khoa học và công nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 5(40), trang 55-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học và công nghệ - Đại học Đà Nẵng
15. Phạm Hoài Hương, 2014. Việt Nam có các điều kiện thuận lợi để áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế IAS/IFRS? Tạp chí kinh tế và phát triển, số 199 tháng 01/2014, trang 40-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí kinh tế và phát triển
17. Trần Hồng Vân, 2014. Sự hòa hợp giữa kế toán Việt Nam và quốc tế trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất - từ chuẩn mực đến thực tiễn. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Kinh Tế TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hòa hợp giữa kế toán Việt Nam và quốc tế trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất - từ chuẩn mực đến thực tiễn
18. Trần Quốc Thịnh, 2014. Định hướng xây dựng chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam đáp ứng xu thế hội tụ kế toán quốc tế. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Kinh Tế TP. HCM.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng xây dựng chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam đáp ứng xu thế hội tụ kế toán quốc tế
20. Choi F., Frost C., Gary K., 2002. International Accounting. Prentice Hall, New Jersey, 4 th edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Accounting
8. Cafef.vn, 2015 [Online] http://s.cafef.vn/cii-157821/tac-gia-cua-thong-tu-202-noi-gi-ve-viec-cii-bong-dung-mat-240-ty-dong.chn [Ngày truy cập: 08/11/2015] Link
10. Kiểm toán Nhà Nước, 2016. Tiếp cận các luận điểm vế tính hữu ích của báo cáo tài chính [Online] http://www.sav.gov.vn/95-1-ndt/-tiep-can-cac-luan-diem-ve-tinh-huu-ich-cua-bao-cao-tai-chinh-.sav [Ngày truy cập: 05/07/2016] Link
16. Phan Thị Phước Lan, 2009. Việt Nam chưa áp dụng toàn bộ IAS/IFRS, tại sao? [Online] http://www.vacpa.org.vn/Page/Detail.aspx?newid=4181http://www.vacpa.org.vn/Page/Detail.aspx?newid=4182 [Ngày truy cập:12/02/2016] Link
30. IAS Plus, 2016. Use of IFRS by jurisdiction [online] Available at http://www.iasplus.com/en/resources/ifrs-topics/use-of-ifrs#totals[AccessedJanuary 03, 2016] Link
32. Martin Dvořák và Libor Vašek, 2015. Are IFRS really global stvàards of Financial Reporting? Analysis of Wordwide Jurisdiction Profile [online]Available athttps://www.researchgate.net/publication/282479263_Are_IFRS_Really_Global_Stvàards_of_Financial_Reporting_Analysis_of_Worldwide_Jurisdiction_Profiles [Accessed December 20, 2015] Link
45. Yu Y., Qu X., 2009. International accounting convergence in China: An empirical study of stvàards on assets measurement. [online] Available athttps://www.researchgate.net/publication/266006862_INTERNATIONAL_ACCOUNTING_CONVERGENCE_IN_CHINA_AN_EMPIRICAL_STUDY_OF_STVÀARDS_ON_ASSETS_MEASUREMENT [Accessed October 20, 2015] Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN