1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

GIAO AN TUẦN 23 MĨ THUẬT LỚP 1 2 3 4 5

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 19,69 KB

Nội dung

- Tạo được khối cầu, khối lập phương, khối trụ từ đất nặn; biết liên kết các khối đã tạo ra để tạo sản phẩm theo ý thích.. Bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ [r]

(1)

TUẦN 23 MĨ THUẬT LỚP 1

Bài 12 TẠO KHỐI CÙNG ĐẤT NẶN Ngày soạn: 19/2/2021

Ngày dạy: Thứ ngày 22/2 Lớp 1A, 1B, 1C, 1D I. MỤC TIÊU

1. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng HS phẩm chất đức tính chăm chỉ, trách nhiệm giữ gìn vệ sinh trường lớp, thơng qua số biểu hoạt động cụ thể sau:

- Tích cực tham gia hoạt động học tập, sáng tạo sản phẩm

- Biết vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân, đồ dùng, dụng cụ học tập sau thực hành

- Thẳng thắn trao đổi, nhận xét sản phẩm; biết bảo quản sản phẩm, trân trọng sản phẩm mĩ thuật mình, bạn người khác tạo

2. Năng lực

Góp phần hình thành, phát triển HS lực sau:

2.1. Năng lực mĩ thuật

- Nhận biết khối cầu (khối tròn), khối lập phương, khối trụ,

- Tạo khối cầu, khối lập phương, khối trụ từ đất nặn; biết liên kết khối tạo để tạo sản phẩm theo ý thích Bước đầu biết thể tính ứng dụng sản phẩm làm đồ chơi, đồ trang trí,

Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận sản phẩm mình, bạn/nhóm 2.2 Năng lực chung

Năng lực tự chủ tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, đất nặn để học tập; chủ động thực hành, tích cực tham gia thảo luận

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận trưng bày, nhận xét sản phẩm

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết sử dụng đất nặn dụng cụ đế thực hành tạo khối, tạo sản phẩm

2.3 Năng lực đặc thù khác

- Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trao đổi, thảo luận giới thiệu, nhận xét, sản phẩm - Năng lực thể chất: Thể khéo léo đôi bàn tay thực thao tác lấy

đất, nặn đất, cắt gọt đất để tạo khối

- Năng lực tính tốn: Thể có khả cân nhắc tạo phận, chi tiết khác có kích thước phù hơp sản phẩm

II.CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN

(2)

2. Giáo viên: Đất nặn màu, dao nhựa cắt đất, bìa giấy làm đế xoay, khăn lau; số khối sẵn có khối làm từ đất nặn, sản phẩm ghép khối bản, hình ảnh minh hoạ nội dung học; máy tính, máy chiếu ti vi

III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải vấn đề,

2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp,

Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân/nhóm, thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Ổn định lớp (2P)

GV tạo tâm học tập cho HS thơng qua:

- GV kiểm tra sĩ số

- Gợi mở HS giới thiệu vật liệu, đồ dùng, chuẩn bị

- Kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi động

Ổn định trật tự, thực theo yêu cầu GV

Tập trung chuẩn bị dụng cụ học tập Hoạt động 2: Khởi động:

Nêu vấn đề dựa cách sử dụng trực quan sinh động như: Sử dụng số miếng bìa màu hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật, GV vừa ghép miếng bìa màu đế tạo hình khối vừa kết hợp gợi mở cho HS nêu tên hình khối GV ghép được, từ liên kết giới thiệu nội dung học

- Thảo luận, trả lời câu hỏi - Nêu tên hình khối

Hoạt động 3: Tổ chức HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ

3.1. Hoạt động quan sát, nhận biết 3.1.1. Nhận biết khối bản

- Tổ chức HS quan sát hình ảnh trang 54 SGK (hoặc GV chuẩn bị trình chiếu) kết hợp sử dụng hình, khối, yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Em có biết tên khối khơng?

+ Mỗi khối có đặc điểm gì?

- Quan sát hình ảnh

(3)

+ Điểm khác khối? + Những nét bật khối? - GV gợi nhắc:

+ Tên đặc điểm khối + Gợi mở HS nhận khác khối

+ Liên hệ tương đồng khối với số đồ vật dạng khối, ví dụ: địa cầu, hộp chè khơ, nón lá, bóng, cam,

3.1.2. Nhận biết khối sản phẩm đời sống

- Tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trang 55 SGK (phần Quan sát, nhận biết) Gợi mở HS:

+ Nhận hình dạng khối sản phẩm

+ Sự kết hợp khối số sản phẩm

+ Liên hệ số khối với đồ vật xung quanh, như: bàn, ghế, hộp phấn, cốc/ ca uống nước,

- GV tóm tắt:

+ Khối lập phương, khối cầu, khối trụ khối

+ Trong thiên nhiên, sống có nhiều hình ảnh, đồ vật có hình dạng giống với hình dạng khối

- GV sử dụng câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, để kích thích HS mong muốn thực hành sáng tạo với khối Ví dụ: Các em có muốn tạo khối lập phương, khối trụ, khối cầu, từ đất nặn? Em ghép khối với để tạo sản phẩm theo ý thích? Làm cách để tạo khối này? Em tạo sản phẩm từ khối này?

3.2. Hoạt động thực hành, sáng tạo thảo luận

1 Tìm hiểu cách thực hành tạo khối

- HS trả lời câu hỏi theo ý kiến cá nhân, nhận xét câu trả lời bạn đưa ý kiến

- Liên hệ với đồ vật biết

- Quan sát hình ảnh - Thảo luận

- Lắng nghe tương tác với GV

(4)

- GV tổ chức HS làm việc nhóm giao nhiệm vụ:

+ Quan sát hình minh hoạ trang 55 SGK, phần Cách tạo khối từ đất nặn

+ Nêu thứ tự bước thực hành tạo khối cầu, khối lập phương, khối trụ từ đất nặn

- GV giới thiệu minh hoạ bước chính:

• Chọn đất, chọn màu đất để tạo màu cho khối

• Thực bước hình minh hoạ khối trang 55 SGK

Lưu ý: Trong hướng dẫn HS cách thực hành, GV cần tạo tương tác với HS, kết hợp giảng giải, phân tích số thao tác như: vê trịn, lăn dọc, ước lượng kích thước cạnh khối lập phương, ; cách sử dụng đất nặn, dao cắt đất,

- GV gợi mở HS ghép hai khối lập phương để tạo nên khối hình chữ nhật, ghép nhiều khối vng màu khác tạo thành khối rubic,

2.Thực hành, sáng tạo

a) Tổ chức HS tạo khối

- GV tổ chức HS theo nhóm học tập, yêu cầu:

+ HS thực hành cá nhân: Vận dụng cách tạo khối trang 55 SGK, để tạo khối cho riêng

+ HS thảo luận nhóm: Mỗi HS quan sát bạn nhóm thực hành, trao đổi với bạn trình thực hành, như: lựa chọn đất, màu đất, kích thước, đặc điểm khối,

- GV quan sát HS thực hành, nắm bắt thông tin HS trao đổi, kĩ

- Quan sát hình - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm HS trình bày - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe yêu cầu GV thực

(5)

HS thực hành, gợi mở, nêu câu hỏi với HS (cá nhân/nhóm, tồn lớp) hồ trợ HS (nếu cần thiết); hướng dẫn HS cách bảo đảm vệ sinh thực hành, khích lệ HS tương tác với bạn:

+ Quan sát bạn nhóm, lớp thực hành

+ Nêu câu hỏi tham vấn ý kiến bạn: Các khối vừa tạo có tên gì? Màu sắc khối đó?

+ Đưa nhận xét/ý kiến, màu sắc, hình dạng, kích thước, sản phẩm nhóm/của bạn

Lưu ý: Căn thực tiễn hoạt động HS, GV vận dụng tình có vấn đề để thử thách, gợi mở HS vượt qua thực hành, sáng tạo

b) Tổ chức HS tạo sản phẩm nhóm thảo luận

- GV gợi mở HS số cách tạo sản phẩm nhóm từ khối cá nhân HS thơng qua hình ảnh trực quan SGK sản phẩm sưu tầm GV, kết hợp gợi mở HS chia sẻ, lựa chọn Ví dụ:

+ Cách 1: Ghép hai khối vng để tạo khối hình chữ nhật

+ Cách 2: Ghép khối trụ với khối cầu tạo hình (GV lưu ý HS màu sắc hai khối cho gần với màu sắc cây)

+ Cách 3: Ghép khối lập phương với khối trụ tạo bánh gato

+ Cách 4: Ghép khối cầu, khối lập phương khối trụ tạo tơ tải (Hình minh hoạ trang 56 SGK)

+ Cách 5: Từ khối thêm số chi tiết tạo hình vật, đồ vật, ăn, (Hình minh hoạ trang 56 SGK)

GV gợi mở nhóm trao đổi, chia sẻ vận dụng sản phẩm Ví dụ: Sản

- Đại diện nhóm HS trình bày - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- Trả lời câu hỏi

(6)

phẩm nhóm em trưng bày trang trí đâu?

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

GV nhận xét chung tiết học dặn dò chuẩn bị cho tiết sau

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm HS chia sẻ trước lớp

TUẦN 23

MĨ THUẬT LỚP 2 Ngày soạn: 19/2/2021

Ngày dạy: Thứ ngày 23/2 Lớp 2A, 2B, 2C

Bài 23: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO I Mục tiêu:

- KT: Hs hiểu nội dung đề tài Mẹ Cô giáo - KN: Biết cách vẽ tranh đề tài Mẹ Cô giáo

- TĐ: Tập vẽ tranh đề tài Mẹ Cơ giáo theo ý thích * HSKT: Em Minh 2C Tập vẽ Mẹ

II Đồ dùng phương pháp dạy hoc chủ yếu : Đồ dùng:

GV HS

- Sưu tầm số tranh ảnh Mẹ Cô giáo - Sưu tầm tranh vẽ Mẹ Cô (tranh chân dung, tranh sinh hoạt…) giáo

- Tranh vẽ Mẹ Cô giáo hs vẽ - Vở tập vẽ

- Bútt chì, tẩy, màu vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Kiểm tra cũ: (2p) KT đồ dùng học tập HS Dạy mới:

- Giới thiệu (1p) - Các hoạt động học tập

(7)

Hoạt động 1: (3p) Quan sát, nhận xét: - GV treo tranh:

+ Tranh vẽ gì?

+ Hình ảnh tranh gì? + Hình ảnh phụ gì?

+ Màu sắc tranh nào? + Ngoài cịn vẽ đề tài khác nữa?

- GV treo tranh 2:

+ Tranh vẽ nội dung gì?

+ Hình ảnh tranh diễn tả nào?

+ Em cịn vẽ tranh mẹ?

+ Em tả hình dáng, đặc điểm Mẹ Cơ giáo em?

* Mẹ Cô giáo người gần gũi với Em chọn cho đề tài thích hợp để vẽ,

Hoạt động 2: (4p) Cách vẽ - Chọn đề tài vẽ ( Mẹ Cơ)

- Nhớ lại hình ảnh mẹ cơ: khn mặt, da, tóc, kiểu quần áo…

- Nhớ lại công việc mẹ Cô hay làm(đọc sách, tưới rau, bế em…)

- Vẽ hình ảnh mẹ Cơ hình ảnh chính, vẽ thêm hình ảnh khác ( sách, trường, lớp, nhà, cửa…) cho sinh động - Chọn màu theo ý thích, có đậm, có nhạt, vẽ tranh

Hoạt động 3: ( 19p) Thực hành - GV cho hs xem số hs vẽ

- Hs vẽ chân dung hay vẽ mẹ, làm việc gì?

- Gv quan sát, gợi ý cho hs

Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét vẽ?

* Hs trả lời:

- Tranh vẽ bạn chào mừng cô giáo ngày 20 - 11

- Hình ảnh giáo bạn học sinh

- Hình ảnh phụ lớp học, bảng đen, bàn ghế…

- Tranh có mảng chính, màu đậm, bật, tươi sáng thể khơng khí vui tươi ngày hội

- Chân dung cô giáo, cô giáo chơi với bạn, cô bạn trồng cây…

- Tranh vẽ chân dung Mẹ

- Tranh vẽ khuôn mặt Mẹ diễn tả rõ ràng: mắt, mũi ,miệng, tóc…

- Mẹ làm, mẹ nấu ăn, mẹ giữ em…

- HS lắng nghe

- Hs chọn nội dung để vẽ

- Vẽ hình ảnh trước, hình ảnh phụ vẽ sau

(8)

+ Em thích nhất? Vì sao?

- GV nhận xét, tuyên dương, xếp loại số

- Hs nhận xét: + Hình ảnh + Cách xếp + Màu sắc

+ Chọn thích Củng cố dặn dị :

- Hồn thành nhà ( chưa xong) - Chuẩn bị sau: Vẽ tranh: Đề tài vật

TUẦN 23 MĨ THUẬT LỚP 3 Ngày soạn: 19/2/2021

Ngày giảng: Thứ ngày 23/2 lớp 3D, 3B Thứ ngày 24/2 Lớp 3A Thứ ngày 25/2 Lớp 3C

Bài 23: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I- MỤC TIÊU.

- KT: HS tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nước - KN: HS vẽ hình bình đựng nước

- TĐ: Yêu quý gìn giữ đồ vật II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

GV: - Một vài bình đựng nước tranh ảnh có hình dáng khác - Một số vẽ HS năm trước Hình gợi ý cách vẽ

HS: Giấy vẽ Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5 phút

- Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem số bình nước gợi ý

+ Gồm phận ?

- HS quan sát trả lời

(9)

5 phút

20 phút

5 phút

+ Hình dáng ? + Chất liệu ?

+ Màu sắc ?

- GV cho HS xem số vẽ HS năm trước gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu,

- GV củng cố

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV đặt mẫu vẽ

- GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn

+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ khung hình

+ Tìm tỉ lệ phận phác hình + Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình

+ Vẽ đậm, vẽ nhạt vẽ màu HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c HS chia nhóm

- GV bao quát nhóm nhắc nhở HS vẽ hình cho cân tờ giấy, khơng vẽ hình to nhỏ quá, nhìn mấu để vẽ, vẽ đậm, vẽ nhạt vẽ màu theo ý thích, - GV giúp đỡ hs hồn thành * Lưu ý: khơng dùng thước. HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV y/c nhóm trình bày sản phẩm

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh đề tài khác

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, /

+ Có nhiều hình dáng khác nhau, + Bằng thủy tinh, nhựa,

+ Màu sắc phong phú, - HS quan sát nhận xét - HS quan sát lắng nghe - HS quan sát mẫu lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS vẽ theo nhóm, vẽ đậm, vẽ nhạt vẽ màu theo ý thích,

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét về: bố cục, hình vẽ, độ đậm nhạt,

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

(10)

TUẦN 23

MĨ THUẬT LỚP 4

Ngày soạn: 19/2/2021

Ngày giảng: Thứ ngày 23/2 Lớp 4A Thứ ngày 25/2 Lớp 4D Thứ ngày 26 Lớp 4B, 4C

Bài 23: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I- MỤC TIÊU:

- KT: HS nhận biết phận động tác người hoạt động

- KN: HS làm quen với hình khối điêu khắc ( tượng trịn) tập nặn dáng người đơn giản

- TĐ: HS quan tâm tìm hiểu hoạt động người,… HSKT : Em Minh 4C- Tập vẽ dáng người

II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

GV: - Một số tranh ảnh số dáng người hoạt động - Bài nặn HS năm trước

HS : Vở, đất nặn giấy màu đồ dùng cần thiết để nặn III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

phút

phút

20 phút

- Giới thiệu

HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV y/c HS xem tranh, đặt câu hỏi: + Nêu phận thể người?

+ Mỗi phận thể người có dạng hình gì?

+ Nêu số hoạt động người? - GV cho xem nặn HS năm trước:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. - GV y/c HS nêu bước nặn dáng người?

- GV nặn minh hoạ hướng dẫn: HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm

- GV bao quát lớp,nhắc nhở nhóm nặn phận trước,nặn chi tiết sau nặn theo

- HS quan sát trả lời câu hỏi + Gồm có đầu, thân, chân,tay + Đầu dạng trịn, thân,chân tay,có dạng hình trụ

+ Chạy, nhảy, đi, đứng, cúi,ngồi - HS quan sát nhận xét theo cảm nhận riêng

B1: Nặn phận B2: Nặn chi tiết

B3: Ghép dính phận B4: Tạo dáng xếp bố cục - HS quan sát lắng nghe - HS chia nhóm

(11)

phút

chủ đề

- GV giúp đỡ hs hoàn thành HĐ4:Nhận xét, đánh giá.

- GV y/c nhóm trưng bày sản phẩm:

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Về nhà sưu tầm tranh ảnh trang trí đường diềm đồ vật

- Nhớ đưa vở,bút chì,tẩy màu /

thích

- Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm

- HS nhận xét chọn đẹp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò:

TUẦN 23 MĨ THUẬT LỚP 5

Ngày soạn: 19/2/2021

Ngày giảng: Thứ ngày 24/2 Lớp 5A Thứ ngày 25/2 Lớp 5B Thứ ngày 26/2 Lớp 5C

Bài 23: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I-MỤC TIÊU:

- KT: HS nhận phong phú đề tài Tự chọn

- KN: HS tự chọn chủ đề tập vẽ tranh theo đề tài Tự chọn - TĐ: HS quan tâm đến sống xung quanh

* HSKT Em Khánh 5C Tập vẽ tranh theo ý thích II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

GV: - Tranh hoạ sĩ HS đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ

HS: - Giấy thực hành,bút chì,tẩy,màu, III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

phút

- Giới thiệu

HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài: - GV cho HS xem số tranh đề tài khác đặt câu hỏi: + Các tranh vẽ đè tài nào?

- HS quan sát trả lời:

(12)

phút

20 phút

phút

+ Trong tranh có hình ảnh nào? - GV kết luận:

- GV tổ chức trò chơi:GV y/c HS lên bảng xếp số tranh có nội dung khác

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh

- GV hướng dẫn ĐDDH cách vẽ tranh

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành: - GV nêu y/c vẽ tranh

- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS tìm chọn nội theo cảm nhận riêng, Vẽ màu theo ý thích

HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn đến để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dị:

- Chuẩn bị mẫu vẽ có vật mẫu

- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy,màu, để học

hương,

+ Có người, nhà cối, - HS lắng nghe

- HS lên bảng xếp tranh có nội dung khác nhau,

- HS nêu bước tiến hành B1: Tìm chọn nội dung đề tài B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ

B3: Vẽ chi tiết B4: Vẽ màu

- HS quan sát lắng nghe - HS vẽ

- Tìm chọn nội dung theo cảm nhận riêng

- Vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét - HS nhận xét nội dung,hình ảnh,

màu, chọn vẽ đẹp - HS lắng nghe

(13)

Ngày đăng: 26/05/2021, 12:28

w