1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng giao tiếp ứng xử của nhân viên y tế với người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Môn

7 154 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để tạo được niềm tin, làm hài lòng người bệnh và tạo nên dịch vụ khám, chữa bệnh có chất lượng thì ngoài năng lực về chuyên môn, phẩm chất đạo đức thì thái độ và hành vi giao tiếp của nhân viên y tế với người bệnh và thân nhân người bệnh là một thành tố quan trọng không thể thiếu. Bài viết trình bày xác định thực trạng giao tiếp ứng xử và một số yếu tố có liên quan đến thực trạng giao tiếp của nhân viên y tế với người bệnh tại Bệnh viện ĐKKV Hóc Môn năm 2020.

EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VỚI NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC HĨC MƠN Nguyễn Thanh Bình1, Nguyễn Văn Trường2, Lê Minh Ngọc Huyền3, Lê Thị Diễm Trinh3 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Để tạo niềm tin, làm hài lòng người bệnh tạo nên dịch vụ khám, chữa bệnh có chất lượng ngồi lực chun mơn, phẩm chất đạo đức thái độ hành vi giao tiếp nhân viên y tế với người bệnh thân nhân người bệnh thành tố quan trọng thiếu Mục tiêu: Xác định thực trạng giao tiếp ứng xử số yếu tố có liên quan đến thực trạng giao tiếp nhân viên y tế với người bệnh Bệnh viện ĐKKV Hóc Mơn năm 2020 Phương pháp: Cắt ngang mô tả Kết quả: Nhận định mức độ quan trọng kỹ giao tiếp giao tiếp NVYT với NB mức quan trọng trở lên 85,2% Trong đó, mức độ quan trọng: kỹ thiết lập mối quan hệ giao tiếp với người bệnh 85%, kỹ lắng nghe người bệnh 91,1%; kỹ diễn đạt 94%, kỹ đặt câu hỏi 87,3%; kỹ kiếm chế cảm xúc, hành vi 90,5% Có 90% ĐTNC đồng ý với nhận định lợi ích tầm quan trọng kỹ giao tiếp với người bệnh NVYT trình khám, chữa bệnh Đặc điểm khoa/phịng làm việc có mối liên quan với nhận định mức độ quan trọng giao tiếp với người bệnh trình khám, chữa bệnh Thu nhập có mối tương quan thuận yếu với nhận định mức độ quan trọng giao tiếp với người bệnh trình khám, chữa bệnh Kết luận: Thực trạng giao tiếp ứng xử nhân viên y tế với người bệnh Bệnh viện ĐKKV Hóc Mơn mức tương đối tốt hai khía cạnh: nhận thức thực hành giao tiếp Từ khóa: Giao tiếp, ứng xử, nhân viên y tế, Likert, Bệnh viện ĐKKV Hóc Môn ABSTRACT THE CURRENT SITUATION OF MEDICAL STAFF COMMUNICATION WITH PATIENTS IN HOC MON STATE REGISTRATION HOSPITAL Background: In addition to the professional capacity and ethical qualities, the attitude and communication behavior of medical staff with patient are important prefix can not missing, in order to create trust, satisfy patients and create quality medical examination and treatment services Objective: Determine the state of behavioral communication and a number of factors related to the actual state of medical staff communication with patients at Hoc Mon State Registration Hospital in 2020 Methods: Cross-sectional descriptive Results: Assessment of the importance level of communication skills in medical staff communication with the patient is 85.2% or more In which, the level of importance: skills to establish relationships when communicating with patients 85%, listening skills to patients 91.1%; expression skills 94%, questioning skills 87.3%; emotional and behavior control skills 90.5% Over 90% of research subjects agree with the benefits and importance of medical staff communication skills with patients during medical examination and treatment The department’s characteristics are related to the assessment of the importance of communication with patients during medical examination and treatment Income is positively correlated with assessment of the importance of communication with patients during medical examination and treatment Conclusions: The actual state of medical staff communication with patients at Hoc Mon General Hospital is relatively good in both aspects: awareness and communication practice Trường Đại học Trà Vinh Trung tâm Y tế huyện Hốc Môn Đại học Y dược Tp.HCM Tác giả chính: Nguyễn Thanh Bình; SĐT: 0907.868.999; Email:ntbinh@tvu.edu.vn Ngày nhận bài: 16/10/2020 Ngày phản biện: 31/10/2020 Ngày duyệt đăng: 14/11/2020 Tập 62 - Số 1-2021 Website: yhoccongdong.vn 99 2021 JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE Keywords: Communication, behavior, medical staff, Likert, Hoc Mon registered hospital I ĐẶT VẤN ĐỀ Giao tiếp hoạt động giao lưu, tiếp xúc người với người Trong q trình đó, bên tham gia tạo chia sẻ thông tin, cảm xúc với nhằm đạt mục đích giao tiếp Đối với ngành Y tế, việc giao tiếp nhân viên y tế người bệnh (NB) người bệnh đến khám, chữa bệnh sở y tế thành tố quan trọng, kỹ giao tiếp với lực chuyên môn phẩm chất đạo đức nhân viên y tế góp phần tạo dịch vụ y tế có chất lượng hiệu [4] Mặc dù có nhiều kết tích cực, ngành Y tế cịn tồn nhiều khó khăn, bất cập như: tải bệnh viện, căng thẳng áp lực công việc lên nhân viên y tế, thời gian tiếp xúc nhân viên y tế với người bệnh cịn hạn chế gây khơng hài lòng người bệnh với dịch vụ y tế Người bệnh phàn nàn thái độ hành vi giao tiếp nhân viên y tế, bất mãn cách ứng xử hai bên dù bên bên sai gây xúc dư luận làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh ngành Y tế nói chung bệnh viện nói riêng [5], [6], [3] Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Mơn quản lý, đạo trực tiếp hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật Sở Y tế TP.HCM xếp hạng Bệnh viện loại II [1] Là nơi tiếp nhận khám, chữa bệnh cho số lượng lớn người bệnh khu vực Để tạo niềm tin làm hài lịng người bệnh đến khám chữa bệnh, ngồi lực chun mơn, phẩm chất đạo đức thái độ hành vi giao tiếp nhân viên y tế thành tố quan trọng thiếu Tuy nhiên, chưa có báo cáo cụ thể vấn đề Nhằm đánh giá thực trạng giao tiếp 100 Tập 62 - Số 1-2021 Website: yhoccongdong.vn nhân viên y tế người bệnh để làm sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Thực trạng giao tiếp ứng xử nhân viên y tế với người bệnh Bệnh viện Đa khoa khu vực Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh” II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chí chọn vào Nhân viên y tế có tiếp xúc trực tiếp với người bệnh làm việc từ đủ tháng BV ĐKKV Hóc Mơn đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chí loại Nhân viên y tế vắng mặt lần thời điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Từ tháng 02/2020 đến tháng 08/2020 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả Cỡ mẫu: n = Z2(1-α/2) p(1- p) d2 x DE Cỡ mẫu: 528 mẫu chọn kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm Sau chọn mẫu, NVYT chọn phù hợp tiêu chí chọn mẫu đồng ý tham gia nghiên cứu khảo sát câu hỏi có cấu trúc tự điền soạn sẵn xây dựng dựa thang đo Likert Trong trường hợp NVYT chọn từ chối tham gia nghiên cứu vắng mặt thời điểm lấy mẫu, bỏ qua NVYT chọn bổ sung NVYT khác phù hợp tiêu chí chọn mẫu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm xã hội đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) EC N KH G NG VI N S C NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 1: Yếu tố cá nhân ĐTNC Đặc điểm Giới Nhóm tuổi Khoa/phịng Chun mơn Thời gian cơng tác Trình độ học vấn Số lượng Phần trăm Nữ 351 66,5 Nam 177 33,5 18 – 25 25 4,7 26 – 40 396 75,0 41 – 60 107 20,3 K khám bệnh 37 7,0 K cấp cứu 36 6,8 K Hồi sức 21 4,0 K Nội khác 127 24,1 Khối Ngoại 91 17,2 P chức 16 3,0 Khối CLS 69 13,1 Khối DP 131 24,8 Bác sỹ 111 21,0 Y sĩ, ĐD 293 55,5 KTV, YTCC 36 6,8 Hộ lý, khác 88 16,7 < năm 109 20,6 -

Ngày đăng: 26/05/2021, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w