1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nga SKKN CHỈ ĐẠO XDMTGD LTLTT- NGÔ NGA 18-19

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển tồn diện người Những kỹ mà trẻ có trường mầm non tảng cho việc học tập thành cơng sau trẻ Chính vậy, chuyên đề "Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm" Bộ GD&ĐT đạo triển khai thực từ năm 2016 chuyên đề trọng tâm nhằm xây dựng trường mầm non đáp ứng yêu cầu môi trường giáo dục việc tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ đảm bảo tất trẻ có hội để học tập vui chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả trẻ với điều kiện thực tế địa phương Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thể tất yếu tố trình giáo dục, từ việc xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đến xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tất hướng tới trẻ để tạo hội cho trẻ học tập điều kiện tốt nhằm hỗ trợ phát triển tất lĩnh vực Trong việc thiết lập, xây dựng khai thác hiệu môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xem nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa vơ to lớn hình thành phát triển nhân cách tồn diện trẻ Bởi môi trường giáo dục trường mầm non điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; ví người giáo viên thứ hai tạo hội cho trẻ khám phá, trải nghiệm sáng tạo qua kiến thức, kĩ trẻ hình thành, giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mĩ tình cảm xã hội Nhận thức rõ điều đó, năm học qua trường Mầm non Liên Châu tích cực việc xây dựng, khai thác, sử dụng mơi trường giáo dục góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Song việc xây dựng sử dụng môi trường giáo dục trường tơi cịn số hạn chế, khó khăn sau: Các khu vực chơi ngồi trời xếp, bố trí chưa hợp lý (đồ chơi vận động, chơi cát nước dàn trải quanh sân trường); khu vực chơi trời chưa đa dạng; đồ dùng, đồ chơi hoạt động ngồi trời chưa phong phú cho trẻ hoạt động Mơi trường lớp thiếu tính mở; số nhóm, lớp bố trí góc hoạt động chưa phù hợp; đa dạng hóa đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ hoạt độngcòn hạn chế Một số giáo viên chưa khai thác tốt tác dụng khu vực chơi, góc chơi; hạn chế việc kích thích trẻ hứng thú hoạt động Kinh phí để xây dựng mơi trường giáo dục Là cán quản lý với mong muốn góp phần thực tốt nhiệm vụ xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm khắc phục khó khăn hạn chế nêu trên, chọn đề tài “Một số biện pháp đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường Mầm non Liên Châu - Yên Lạc - Vĩnh Phúc” để nghiên cứu, đưa giải pháp ứng dụng thử nghiệm vào thực tiễn công tác đạo thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đơn vị phụ trách Qua viết nhằm nâng cao lực quản lý, đạo thân; đồng thời nâng cao chất lượng xây dựng sử dụng môi trường giáo dục cho đội ngũ giáo viên, tạo cho trẻ hội học qua chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả thân trẻ; nâng cao nhận thức phụ huynh tầm quan trọng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non góp phần thực có hiệu chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy lấy trẻ làm trung tâm” đơn vị nhà trường Tên sáng kiến: Một số biện pháp đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường Mầm non Liên Châu - Yên Lạc - Vĩnh Phúc Tác giả sáng kiến - Họ tên: Ngô Thị Nga - Địa tác giả sáng kiến: Liên Châu - Yên Lạc - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0975519950 - Email: ngongamnlc@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến Ngô Thị Nga – Trường mầm non Liên Châu - Yên Lạc - Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến vấn đề mà sáng kiến giải 5.1 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Áp dụng vào lĩnh vực quản lý, đạo thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường Mầm non 5.2.Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Giải số hạn chế đội ngũ cán bộ, giáo viên thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường Mầm non Giải khó khăn sở vật chất, đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị việc quy hoạch, xếp môi trường giáo dục đơn vị Giải hạn chế nhận thức phụ huynh tầm quan trọng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường Mầm non Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lý luận: 7.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài: - Môi trường giáo dục: Là tất điều kiện vật chất tinh thần có ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục, học tập, r n luyện phát triển người học (Nghị định 80 20127 NĐCP) - Môi trường giáo dục giáo dục trường mầm non: Là tổ hợp điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non hiệu hoạt động nhằm góp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ Mơi trường giáo dục gồm: Môi trường vật chất: Được tạo nên không gian chứa đựng đồ dùng, vật liệu phương tiện Mơi trường bên ngồi lớp học môi trường bên lớp học Môi trường xã hội: Được tạo nên mối quan hệ tương tác giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với người lớn xung quanh - Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Là môi trường giáo dục mà trẻ tham gia xây dựng giáo viên việc bổ sung thêm học liệu, đồ chơi, xếp vệ sinh góc chơi… Học liệu đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích trẻ sử dụng theo nhiều cách sáng tạo khác Phong phú góc hoạt động lớp ngồi trời Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương Có nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu hoạt động Giáo viên trò chuyện chơi với trẻ, kích thích trẻ tư Trẻ chủ động, tích cực, vui chơi, tìm tịi, khám phá, trải nghiệm, thực hành, sáng tạo, hợp tác, trò chuyện chia sẻ ý tưởng 7.1.2 Tầm quan trọng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non: Việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thực cần thiết quan trọng phát triển trẻ mặt Đức - Trí – Thể -Mỹ lao động Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tố chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, mở rộng hiếu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo, trẻ khuyến khích tham gia vào hoạt động nhà trường Trẻ hoạt động môi trường giáo dục đa dạng, phong phú, vừa kích thích tính tích cực chủ động cùa trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự định tìm cách giải nhiệm vụ, thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động trẻ, vừa tạo hội cho trẻ bộc lộ khả mình; kiến thức, kỹ trẻ hình thành, củng cố bổ sung qua nhân cách trẻ phát triến cách toàn diện Một mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi học, lớp ngồi trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không phát triến thể chất trẻ mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Mơi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giãi bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước trẻ với cô, với bạn b , nhờ mà cô hiếu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phổi hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo bạn b 7.1.3 Nội dung xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non: - Xây dựng môi trường xã hội: Đáp ứng nhu cầu, sở thích trẻ; trị chuyện tích cực với trẻ; tạo hội cho trẻ trò chuyện với với giáo viên; tôn trọng khả năng, sở thích, nguyện vọng, mong muốn, ý kiến trẻ; động viên trẻ tham gia vào hoạt động; bày tỏ tình cảm tốt với trẻ; sử dụng bước hướng dẫn hành vi tích cực; khuyến khích trẻ tương tác hợp tác; cung cấp nhiều trải nghiệm chơi khác - Xây dựng môi trường vật chất: Môi trường vật chất phong phú: Góc hoạt động có nhiều loại khác nhau, gồm góc hoạt động ngồi trời xác định rõ ràng Đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có nhiều loại khác (Vật thật, tranh ảnh, sơ đồ, minh họa, kí hiệu, nguyên vật liệu tự nhiên, vật liệu tái chế, đồ dùng thường ngày); dùng theo cách khác cung cấp kiểu học khác nhau; thay đổi phù hợp với mục tiêu học ý thích trẻ; có nhiều loại khác góc hoạt động trẻ; có nhiều loại khác góc hoạt động; dễ dàng tìm kiếm Mơi trường vật chất thuận tiện: Bố cục không gian số lượng, vị trí góc phù hợp với diện tích khơng gian lớp học, góc động xa góc tĩnh, góc ngồi trời thường có đồ chơi học liệu lớn, động Tạo ranh giới góc hoạt động rõ ràng đồ chơi vật dụng an toàn (giá, kệ, hoa, cây, gạch, thảm…) để trẻ di chuyển dễ dàng, khơng cản trở Linh hoạt di chuyển góc hoạt động nhà ngồi trời Các góc hoạt động: Số lượng loại hình góc hoạt động phù hợp với khơng gian, số lượng trẻ; mở góc hoạt động theo nhu cầu trẻ Quyết định vị trí thích hợp góc Xác định hoạt động góc Đặt góc hoạt động ồn gần nhau, góc tĩnh gần nhau, góc tính xa góc động Xác định đồ nội thất, vật liệu liên quan đến hoạt động giáo dục mà giáo viên muốn thực góc hoạt động Các tài liệu cung cấp cho góc hoạt động nên có cấu trúc mở trẻ dễ sở dụng theo nhiều hướng khác - Sử dụng môi trường giáo dục: Đưa trẻ vào hoạt động; giúp trẻ tham gia vào hoạt động góc hoạt động; hướng dẫn trẻ tự chọn góc hoạt động Tơn trọng khác biệt cá nhân trẻ, tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động, tạo nhiều đường khác cho phát triển, thành công cá nhân trẻ so với thân trẻ qua hoạt động giáo dục đa dạng, sử dụng nhiều loại trò chơi 7.2 Cơ sở thực tiễn: 7.2.1 Đặc điểm tình hình Trường Mầm non Liên Châu: Trường Mầm non Liên Châu thành lập năm 1978, đơn vị có bề dầy thành tích ln đứng tốp đầu giáo dục mầm non huyện Yên Lạc Từ năm học 2000 - 2001 đến nay, trường liên tục đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc; UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Bộ GD&ĐT tặng Cờ thi đua; Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba; đạt trường chuẩn Quốc gia mức 2, chuẩn chất lượng cấp độ kiểm định chất lượng Nhà trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên ln u nghề mến trẻ tâm huyết với nghề, có trách nhiệm với cơng việc giao, đồn kết giúp đỡ hồn thành tốt nhiệm vụ; có phịng học, phịng điều hành, phòng chức xây dựng kiên cố, khang trang, đẹp đảm bảo diện tích theo quy định, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đầy đủ Năm học 2018-2019, nhà trường có 19 nhóm lớp với tổng số trẻ trường 535 trẻ Số lượng trẻ nhà trẻ lớp đạt 59,1%; trẻ mẫu giáo lớp đạt tỷ lệ 100%; trẻ bán trú 100% Nhà trường có 37 cán bộ, giáo viên, nhân viên 100% chuẩn đào tạo chuẩn đạt 97,3%; cán bộ, giáo viên nhà trường có tuổi đời trẻ, yêu nghề, mến trẻ, tâm huyết với nghề Ngay từ Bộ Giáo dục đạo thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, nhà trường Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, Phòng GD&ĐT Yên Lạc đạo sát xao chuyên môn đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Song, việc tổ chức thực trường cịn có khó khăn là: Các khu vực vui chơi trời chưa quy hoạch, sếp hợp lý; đồ dùng, đồ chơi chưa đa dạng, phong phú làm ảnh hưởng đến khả sáng tạo trẻ; số giáo viên lực xây dựng, khai thác mơi trường giáo dục cịn hạn chế nên chưa khuyến khích, phát huy hết khả trẻ tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; nhiều phụ huynh chưa quan tâm, hiểu tầm quan trọng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 7.2.2 Thực trạng xây dựng, sử dụng môi trường giáo dục trường mầm non Liên Châu: * Thực trạng xây dựng môi trường vật chất, môi trường xã hội nhà trường: Kết TT Nội dung khảo sát Tốt Khá 01 Việc xếp, bố trí góc hoạt động phù hợp với diện tích lớp, thay đổi linh hoạt 02 Trang trí phịng nhóm lớp có đảm bảo tính thấm mỹ phù hợp với chủ đề thực x 03 Đa dạng hóa đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động x 04 Các khu vực hoạt động trời quy hoạch, thiết kế phù hợp, đảm bảo an tồn, đẹp 05 Tạo khơng khí giao tiếp tích cực, kích thích trẻ hứng thú hoạt động x 06 Trẻ có tơn trọng khuyến khích tham gia hoạt x Chưa đạt x x Tổng Đạt 1 Nhìn vào bảng thấy đa số nội dung khảo sát xây dựng môi trường giáo dục lớp, trời mức đạt khá; cá biệt có nội dung khu vực hoạt động trời quy hoạch, thiết kế phù hợp, đảm bảo an toàn, đẹp chưa đạt * Thực trạng chất luợng đội ngũ giáo viên thể bảng sau: TT 01 Nội dung khảo sát Việc xây dựng góc hoạt động cung cấp đồ dùng đồ chơi, thiết bị để kích thích trẻ chơi học Số người khảo sát 31 Xếp loại (%) T Khá TB Yếu 8/31 = 25.8 % 12/31 = 38.7% 09/31 = 29.0% 02/31 =6.5% 02 Sáng tạo việc xây dựng môi trường giáo dục 31 5/31 =16.1% 8/31 = 25.8 % 12/31 = 38.7% 6/31 = 19,4% 03 Việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi khai thác môi trường giáo dục 31 8/31 = 25.8 % 10/31 = 32.3 % 8/31 = 25.8 % 5/31 = 16.1% Nhìn vào bảng ta thấy: Tỷ lệ giáo xây dựng góc hoạt động cung cấp đồ dùng đồ chơi, thiết bị để kích thích trẻ chơi học; sử dụng đồ dùng, đồ chơi khai thác môi trường giáo dục xếp mức tốt đạt cao hơn, song từ 6,5-19,4% xếp loại yếu Nội dung khảo sát “sáng tạo việc xây dựng môi trường giáo dục” có nhiều giáo viên cịn hạn chế, tỷ lệ giáo viên xếp yếu 19,4% * Thực trạng chất lượng học sinh thể bảng đây: TT Nội dung khảo sát 01 Thể mối quan hệ thân thiện với cô giáo, bạn người xung quanh 02 Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 03 Trẻ tham gia vào việc thiết lập, xây dựng môi trường giáo dục với cô bạn Số trẻ khảo sát 535 535 535 Xếp loại T Khá TB Yếu 107/535 219/535 160/535 49/535 = 20.0% = 40.9% = 29.9% =9,2% 138/535 170/535 =25.8% 169/535 = 31,8% = 31.6% 96/535 171/535 = 17.9% 184/535 = 31.9% = 34.4% 58/535 =10.8 % 84/535 =15.7 % Nhìn vào bảng ta thấy: Trẻ thể mối quan hệ thân thiện với cô giáo, bạn người xung quanh; tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tham gia vào việc thiết lập môi trường giáo dục với cô bạn xếp loại tốt đạt tỷ lệ không cao, khoảng từ 17,9 đến 25,8% Tỷ lệ trẻ xếp loại yếu tất nội dung khảo sát chiếm từ 9,2 đến 15,7%; tỷ lệ trẻ xếp loại trung bình từ 29,9 – 34,4% * Thực trạng nhận thức phụ huynh: Tôi tiến hành phát phiếu lấy ý kiến 535 phụ huynh tầm quan trọng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non - Số phụ huynh có ý kiến xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non quan trọng: 263/535 đạt tỷ lệ 49,2% - Số phụ huynh có ý kiến xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non không quan trọng: 272/535 đạt tỷ lệ 50,8% Nhìn vào số liệu trên, chứng minh nhiều phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 7.3 Các biện pháp thực hiện: Từ khó khăn, hạn chế kết khảo sát trên, đưa giải pháp ứng dụng thử nghiệm công tác quản lý, đạo thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đơn vị, cụ thể giải pháp sau: * Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Việc xây dựng kế hoạch việc làm quan trọng thiếu cơng tác quản lý đạo, giúp cho chủ động thực công việc cách khoa học để đạt mục tiêu đề Tôi bám sát văn đạo thực chun đề Phịng GD như: Cơng văn số 28 GDĐT-MN Phòng GD&ĐT Yên Lạc v v hướng dẫn làm điểm “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, Kế hoạch số 111 KH GDĐT-MN ngày 14 2017 Phòng GD&ĐT Yên Lạc v v thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 – 2020; nghiên cứu văn Sở GD; tài liệu hướng dẫn thực áp dụng quan điểm xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào tình hình thực tế đơn vị Khi xây dựng kế hoạch ý đánh giá cách khách quan thực trạng đơn vị mặt mạnh, mặt yếu để đề mục tiêu, nội dung phù hợp giải pháp thực khả thi Xây dựng kế hoạch đạo thực “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 2020; triển khai kế hoạch thực năm học, cụ thể hóa tháng, tuần Sau kế hoạch bàn bạc, thống Ban Giám hiệu Hội đồng sư phạm, hướng dẫn tổ chuyên môn giáo viên xây dựng kế hoạch tổ, nhóm, lớp Khi nhóm, lớp xây dựng kế hoạch thực nhóm, lớp song gửi Ban giám hiệu nhà trường duyệt để triển khai thực Ví dụ: Bảng kế hoạch XDMTGDLTLTT năm học 2018-2019 mà xây dựng Thời gian Tháng 8/2018 Tháng 9/2018 Tháng 10/2018 Tháng 11/2018 Tháng 12/2018 Tháng 1/2019 Tháng 2/2019 Tháng 3/2019 Người thực Thành lập tổ tư vấn xây dựng môi trường giáo dục lấy - Hiệu trưởng trẻ làm trung tâm Quy hoạch, xây dựng bồn hoa, lát sân chơi bên dãy nhà - Tổ tư vấn tầng xây dựng Vệ sinh môi trường, tôn tạo cảnh quan sư phạm - CBGVNV trang trí lớp học theo chủ đề Trường Mầm non Kiểm tra, rà soát thống kê, đánh giá trạng điều - Ban giám hiệu kiện CSVC, khu vực chơi ngồi trời, đối chiếu với tiêu chí xây dựng XDMTGDLTLTT Bồi dưỡng cho giáo viên thực hành áp dụng quan điểm - Đ c Nga PHT, “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” GV Nội dung Xây dựng khu phát triển vận động dãy nhà 12 phòng học xây dựng quy hoạch lại khu vực chơi cát nước, phân vai, cổ tích Tư vấn cho giáo viên lớp bên dãy 12 phịng học xây dựng mơi trường giáo dục LTLTT Tổ chức Hội thi xây dựng môi trường giáo dục LTLTT chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 11 2018 Chỉ đạo giáo viên XDMT xã hội tốt, tạo khơng khí giao tiếp tích cực, kích thích trẻ hứng thú hoạt động - Tổ tư vấn Kiểm tra hỗ trợ việc thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm số lớp Chỉ đạo giáo viên trang trí phịng nhóm, lớp đảm bảo tính thấm mỹ phù hợp với chủ đề thực hiện; đa dạng hóa đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động Cải tạo môi trường giúp trẻ PTVĐ bổ xung số đồ dùng phục vụ hoạt động PTVĐ cho trẻ Chỉ đạo xây dựng cảnh quan MTGD trời làm bật chủ đề Tết mùa xuân chào đón Tết Kỷ Hợi - Đ c Nga PHT - Tổ tư vấn, GV,NV - Ban giám hiệu - Đ c Nga PHT - Đ c Nga PHT, GV - CB, GV, NV - Ban giám hiệu, chi đoàn TN, GV, NV Tổ chức trồng đầu xn, tơn tạo góc thiên nhiên - CB, GV, NV nhóm lớp Sắp xếp lại góc khu vực HĐ ngồi trời phù hợp, an - Tổ tư vấn, GV, toàn, đẹp, tạo hội cho trẻ HĐ NV Kiểm tra bổ sung đồ dùng đồ chơi, thiết bị học tập vào - Ban giám hiệu góc khu vực chơi tạo hội cho trẻ HĐ Chỉ đạo giáo viên nhóm, lớp cải tạo, xây dựng mơi - Đ c Nga PHT trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đa dạng hình thức thông tin cho cha mẹ hiểu - CB, GV, NV phương pháp giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm Tháng 4/2019 Tháng 5/2019 Chỉ đạo nhóm, lớp xây dựng góc cho trẻ HĐ - Đ c Chiến bố trí thuận tiện, hợp lí, linh hoạt, dễ thay đổi đáp PHT ứng nhu cầu hứng thú HĐ vui chơi trẻ - CB, GV, NV Giao tiếp, ứng xử văn hóa tạo mơi trường giáo dục - CB, GV, NV lành mạnh, an toàn thân thiện nhà trường Chỉ đạo nhóm, lớp tận dụng tình thực tế chơi để giúp trẻ trải nghiệm, thực hành học cách - Đ c Nga PHT giải vấn đề, khám phá Kết quả: Áp dụng thực biện pháp xây dựng kế hoạch đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cán bộ, giáo viên, nhân viên đồng tình, đánh giá kế hoạch tổ chức thực phù hợp, đem lại hiệu cao đạt mục tiêu kế hoạch đề * Biện pháp 2: Thành lập tổ tư vấn, quy hoạch khu vực hoạt động ngồi trời Tơi ln đánh giá cao mơi trường hoạt động ngồi trời khơng có hoạt động giáo dục thực lớp mà khơng thể tiến hành ngồi trời, song có nhiều hoạt động tiến hành ngồi trời lại thực lớp Chính vậy, để giúp nhà trường quy hoạch khu vực chơi ngồi trời góp phần xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả, tham mưu với Hiệu trưởng thành lập tổ tư vấn “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” gồm có Ban giám hiệu, tổ trưởng chun mơn, giáo viên có khiếu tạo hình có sáng tạo Tổ tư vấn thực khảo sát mơi trường ngồi trời từ diện tích, địa hình sân trường, tồn khn viên trường đối chiếu với tiêu chí xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm từ đánh giá tiêu chí đạt, chưa, đạt, tiêu mức tốt, sau quy hoạch, xây dựng, bố trí khu vực chơi trời rõ ràng, phân khu hợp lý, đảm bảo đa dạng khu vực chơi trời; khu vực chơi có đồ chơi phương tiện đặc trưng Kết quả: Việc thành lập tổ tư vấn để giúp nhà trường quy hoạch khu vực hoạt động, mơi trường giáo dục ngồi trời thật mang lại hiệu quả, nhà trường quy hoạch xây dựng khu vực hoạt động trời: Vui chơi giao thông, khu vui chơi vận động, khu vườn cổ tích, khu vui chơi cát nước, vườn rau bé, chợ quê phù hợp với điều kiện thực tế trường, giáo viên thống cao, phụ huynh hưởng ứng 10 Tôi thường xuyên quán triệt, hướng dẫn giáo viên đa dạng hóa góc chơi song tổ chức góc hoạt động cần lựa chọn nội dung chơi cách hợp lý Từ trẻ chơi mà học, học chơi, trẻ có nhiều hội để thực hành học hỏi trẻ có nhiều lựa chọn, trẻ thực theo hứng thú mình; tất trẻ khơng phải làm việc thời điểm, giáo viên sử dụng góc chơi để hỗ trợ cho cá nhân trẻ nhóm nhỏ Song song với việc đạo giáo viên xây dựng môi trường sở vật chất, ý đạo, hướng dẫn giáo viên xây dựng môi trường xã hội tốt nhà trường Tạo bầu khơng khí thân thiện, vui tươi cô trẻ; tôn trọng, đảm bảo nhu cầu hứng thú trẻ, khuyến khích trẻ tích cực hoạt động, hiểu đánh giá mạnh trẻ để trẻ có hội thành công Kết quả: Sau thực biện pháp trên, diện mạo nhà trường thay đổi, môi trường bên trời với đầy đủ khu vực hoạt động đảm bảo phù hợp, hấp dẫn trẻ hoạt động; 100% nhóm, lớp xây dựng mơi trường giáo dục có thẩm mĩ, mang đặc trưng riêng đảm bảo tiêu chí mơi trường giáo dục lớp theo quy định Cán bộ, giáo viên, nhân viên tạo khơng khí giao tiếp tích cực, tơn trọng kích thích trẻ hứng thú hoạt động * Biện pháp 4: Chỉ đạo thực mơ hình điểm “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Để giúp giáo viên khỏi lúng túng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhà trường đạo xây dựng mơ hình thực điểm lớp tuổi A1 tuổi A5 Các lớp chọn thực điểm có giáo viên tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán, có khiếu thẩm mĩ, sáng tạo, khiếu tạo hình có nhiều kinh nghiệm cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, có kiến thức, kĩ sư phạm tốt, tập huấn thực chuyên đề XDTMNLTLTT Sở GD, Phòng GD tổ chức Lớp thực điểm nhà trường tập trung đầu tư sở vật chất, hướng dẫn, góp ý xây dựng khai thác mơi trường giáo dục Qua mơ hình lớp điểm, giáo viên học tập, rút kinh nghiệm cách xây dựng khai thác nội dung giáo dục từ mơi trường ngồi lớp học, tăng cường sử dụng sản phẩm cô cháu tự làm để tổ chức hoạt động; học tập cách tổ chức tiết dạy thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm TT hoạt động chơi, hoạt động học Từ giúp giáo viên có nhiều hội việc trao đổi, giao lưu, học tập rút kinh nghiệm cách thức xây dựng môi trường lớp, mơi trường ngồi lớp học tổ chức thực khai thác, sửa dụng có hiệu môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ theo độ tuổi đảm bảo nội dung, phù hợp với khả nhu cầu trẻ 15 Nhà trường thường xuyên kiểm tra, hỗ trợ lớp điểm thực để thống nội dung thực hiện, phát huy ưu điểm, nhân rộng cho nhóm, lớp tồn trường học tập, đồng thời rút kinh nghiệm mặt hạn chế Kết quả: Sau áp dụng biện pháp xây dựng lớp điểm nhân rộng cho 100% nhóm, lớp học tập thực nhân rộng đạt hiệu * Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư sở vật chất, huy động nguồn lực xây dựng môi trường giáo dục Cơ sở vật chất điều kiện quan trọng để thực nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung thực “Xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nói riêng Trong năm học, Ban Giám hiệu nhà trường chủ động tích cực tham mưu với Đảng, quyền địa phương quy hoạch sân, vườn, lát sân chơi phục vụ hoạt động vui chơi, học tập cho trẻ Tham mưu Hiệu trưởng đầu tư kinh phí mua sắm mơ hình câu chuyện, thảm cỏ, đồ dùng, đồ chơi để bổ sung vào khu vực chơi trời làm phong phú thêm mơi trường kích thích trẻ hoạt động; trang bị nguyên vật liệu, đồ dùng (Xốp, dạ, keo nến, băng dính, đề can, súng bắn keo, kéo viền ) cho nhóm, lớp xây dựng mơi trường giáo dục … Làm hệ thống biểu bảng, tranh tuyên truyền tu sửa số đồ dùng, đồ chơi kịp thời để đảm bảo an toàn cho trẻ Do điều kiện kinh phí cịn hạn hẹp, tơi tham mưu với hiệu trưởng nhà trường tổ chức họp phụ huynh để tun truyền vai trị mơi trường giáo dục trẻ, vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu để giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ; vận động phụ huynh ủng hộ ngày công để với giáo viên làm thêm loại đồ dùng đồ chơi tự tạo, sơn sửa đồ chơi ngồi trời vệ sinh mơi trường; vận động tổ chức đoàn thể địa phương, cá nhân phụ huynh ủng hộ xanh, ngày công để trồng bóng mát, hoa vườn trường tạo mơi trường giáo dục Xanh - Sạch - Đẹp, an toàn cho trẻ (Hình Phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu, ngày cơng GV xây dựng MTGD) 16 Ngồi để tiết kiệm chi phí cho xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, khuyến khích, bố trí thời gian cho giáo viên có khiếu vẽ tranh tường, vẽ mơ hình phát triển vận động sân trường Kết quả: Quy hoạch lát sân chơi, xây bồn hoa trước nhà học tầng; xây dựng khu chơi với cát nước, vui chơi giao thơng, chợ q, vườn cổ tích, vườn rau bé…; mua mơ hình câu chuyện, 200m2 cỏ nhân tạo, bể chơi cát nước; vẽ 1000m2 tranh tường; làm hệ thống biểu bảng, tranh tuyên truyền; làm 60 đồ chơi ngồi trời, hàng nghìn đồ dùng, đồ chơi góc; sơn, sửa loại đồ dùng, đồ chơi; trồng thêm 15 bóng mát, nhiều loại hoa… Tổng kinh phí 300 triệu đồng (trong phụ huynh ủng hộ 32 triệu 56 ngày công) * Biện pháp 6: Chú trọng bồi dưỡng giáo viên xây dựng khai thác môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Đội ngũ giáo viên người trực tiếp thực nhiệm vụ xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nên giáo viên phải nắm vững kiến thức xây dựng sử dụng môi trường giáo dục thực đạt hiệu Là cán quản lý nhận thức rõ vai trị giáo viên xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhà trường, thân tơi ln coi trọng việc bồi dưỡng kiến thức, kĩ xây dựng, sửa dụng môi trường giáo dục cho giáo viên thông qua nhiều hình thức - Chỉ đạo bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch: Nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cách xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng sử dụng môi trường giáo dục trường mầm non cho toàn thể giáo viên thực bồi dưỡng theo chuyên đề cách cử cán bộ, giáo viên tập huấn cấp bồi dưỡng lại cho cán giáo viên trường Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng xây dựng, sử dụng môi trường giáo dục cho thành viên tổ Tổ chuyên môn bồi dưỡng cho giáo viên qua buổi sinh hoạt chuyên môn tổ, nội dung bồi dưỡng dựa kế hoạch bơi dưỡng nhà trường tình hình thực tế tổ cho phù hợp, yếu nội dung bồi dưỡng nội dung Qua sinh hoạt chuyên môn để bồi dưỡng giáo viên nắm “tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng sử dụng môi trường giáo dục trường mầm non”, đặc biệt nhấn mạnh để giáo viên xây dựng môi trường xã hội, cô gần gũi, yêu thương, đối xử công với trẻ, động viên, khuyến khích trẻ giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động 17 - Khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng: Khơng hình thức bồi dưỡng hiệu giáo viên tự bồi dưỡng, tơi đạo giáo viên tích cực tự bồi dưỡng Khuyến khích giáo viên tích cực học tập qua kênh thơng tin khác nhau: Ti vi, tạp chí giáo dục mầm non, tham quan học tập, qua mạng Internet trang web khác như: www.mamnon.com, https://spmamnon.edu.vn khai thác tài nguyên google Từ khuyến khích giáo viên tham khảo thơng tin, học ý tưởng sáng tạo để áp dụng vào xây dựng môi trường giáo dục trường, lớp - Bồi dưỡng cho giáo viên qua mơ hình điểm: Giáo viên mầm non học tập, trao đổi qua thực tế hoạt động hiểu quả, tơi với Ban giám hiệu nhà trường ý đến việc chọn giáo viên điển hình, thực tốt việc xây dựng sử dụng môi trường giáo dục để làm mơ hình điểm, tổ chức cho giáo viên tồn trường học tập, nhân rộng Giáo viên trường quan sát thực tế, xem xét cách xây dựng sử dụng môi trường giáo dục giáo viên lớp điểm, học tập kinh nghiệm xây dựng khai thác môi trường lớp học, cách sử dụng sản phẩm cô cháu tự làm để tổ chức hoạt động nhằm giúp trẻ khắc sâu thêm kiến thức học (Hình Giáo viên bồi dưỡng qua dự hoạt động khai thác môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên lớp điểm) 18 Ngồi thân tơi ln tích cực tìm kiếm, lựa chọn giáo án, video xây dựng khai thác môi trường giáo dục hiệu cho giáo viên xem, đồng thời cung cấp tài liệu, đường link website nhà trường để giáo viên tham khảo, học tập tự bồi dưỡng Bên cạnh đó, tơi thường xuyên bồi dưỡng trực tiếp cho giáo viên qua kiểm tra, dự Kết quả: Sau áp dụng biện pháp bồi dưỡng giáo, thấy kiến thức kĩ xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên nâng lên rõ rệt 100% GV xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, 89,7% khai thác hiệu môi trường giáo dục, xếp loại khá, tốt tăng đáng kể so với đầu năm Chất lượng học sinh nâng lên, 90% trẻ mạnh dạn, tự tin, thích thú tham gia vào hoạt động; có 96,8% trẻ đạt mục tiêu giáo dục tăng 16,8% so với đầu năm * Biện pháp 7: Làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Phụ huynh thành phần quan trọng giúp nhà trường thực nhiệm vụ nhằm nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ tốt Chính vậy, trường Mầm non Liên Châu xác định vai trò phụ huynh việc giúp nhà trường thực “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Các bậc cha mẹ học sinh tạo nên nguồn lực vật chất tinh thần to lớn Từ ý nghĩa mà giáo viên trường thực công tác tuyên truyền cách linh hoạt với nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: Thơng qua bảng tun truyền nhà trường, nhóm, lớp; qua viết đăng trang website nhà trường; qua họp phụ huynh, qua mời phụ huynh dự Hội thảo chuyên đề Qua hình thức tuyên truyền tuyên truyền đến phụ huynh, cộng đồng, xã hội mục đích, nội dung, tầm quan trọng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, điều kiện để thực xây dựng mơi trường giáo dục Từ tạo sức mạnh từ phụ huynh, cộng đồng, huy động nguồn lực để xây dựng môi trường giáo dục, cảnh quan sư phạm, ủng hộ kinh phí, đóng góp ngày cơng sơn sửa đồ chơi trời, cải tạo sân vườn, làm thêm nhiều đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ hoạt động vui chơi, học tập trẻ; tuyên truyền để phụ huynh hiểu trẻ cần tôn trọng, động viên mức để trẻ tự tin phát triển Bên cạnh để giúp cho giáo viên trẻ có nguồn nguyên vật liệu phong phú để làm đồ dùng, đồ chơi, hướng dẫn giáo viên thông qua đón trả trẻ mời phụ huynh vào tham quan lớp dự số tiết dạy để phụ huynh thấy cần thiết việc tạo môi trường giáo dục sử dụng đồ dùng, đồ chơi cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Từ tranh thủ ủng hộ bậc phụ huynh để sưu tầm loại nguyên vật liệu, phế thải sẵn có địa phương vật liệu từ thiên nhiên (rơm khô, vỏ hến, 19 cây, hột hạt, hộp bánh kẹo, ống hút, chai nhựa, sách báo cũ, lốp xe hỏng ) đế giáo viên học sinh thiết kế, sáng tạo đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học đạt kết tốt Kết quả: Từ công tác tuyền truyền, phối hợp nhà trường mà phụ huynh học sinh đằ hiếu rõ tầm quan trọng bậc học mầm non đóng góp cán bộ, giáo viên Đa số phụ huynh nhận thức mục tiêu, nội dung chuyên đề tầm quan trọng cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ trường, quan tâm ủng hộ phối hợp với nhà trường việc chăm sóc, giáo dục trẻ Phụ huynh quan tâm ủng hộ nhà trường ngày cơng, kinh phí nhiều ngun vật liệu để tăng cường sở vật chất, đồ dùng đồ chơi tạo môi trường giáo dục Xanh - Sạch – Đẹp, an toàn, phong phú cho trẻ hoạt động * Biện pháp 8: Tăng cường kiểm tra, đánh giá tạo động lực để giáo viên thực tốt việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Để đánh giá hiệu thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực giáo viên, nhân viên Qua kiểm tra giúp cho nắm bắt giải pháp đưa áp dụng vào thực tiễn có phù hợp đạt hiệu cao không? phát lệch lạc, thiếu sót để kịp thời bổ sung, điều chỉnh uốn nắn giáo viên nhằm xây dựng mơi trường giáo dục đạt hiệu quả, đồng thời nhìn lại trình quản lý, đạo thực thân, từ điều chỉnh nội dung, biện pháp cho phù hợp với thực tế đơn vị Vì vậy, tơi Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cụ thể theo tháng tổ chức kiểm tra theo kế hoạch, đánh giá nghiêm túc việc thực giáo viên, nhân viên Ban giám hiệu nhà trường tăng cường công tác kiểm tra đột xuất môi trường giáo dục nhóm, lớp; việc khai thác mơi trường giáo dục giáo viên để đánh giá, phân tích ưu điểm giúp giáo viên phát huy phát hiện, điều chỉnh kịp thời tồn để giáo viên khắc phục sửa chữa Khi kiểm tra không gây áp lực cho giáo viên, mà tạo khơng khí vui vẻ cho giáo viên ổn định tâm lý để thực tốt nhiệm vụ Ngoài tăng cường, kiểm tra đánh giá việc thực chuyên đề, ý đến việc tạo động lực cho giáo viên, điều giúp tăng mức độ hài lòng, niềm tin để giáo viên nỗ lực thực công việc Thông qua việc tạo môi trường làm việc tích cực đầu tư đầy đủ nguyên vật liệu, đồ dùng cho trẻ trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi; Ban giám hiệu nhà trường tạo môi trường thuận lợi cho giáo viên phát huy khả sáng tạo thân; ghi nhận, đánh giá công bằng, công khai, dân chủ thành tích giáo viên, 20 khen thưởng xứng đáng cho giáo viên đạt giải cao hội thi XDMTGD lấy trẻ làm TT tuyên dương giáo viên thực tốt việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm họp để tạo động lực cho giáo viên nhân rộng điển hình (Hình Ban giám khảo đánh giá độc lập, khách quan Hội thi “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”) Kết quả: Qua thực biện pháp, giáo viên có động thái tốt, tích cực xây dựng sử dụng môi trường giáo dục, thân tơi có thêm kinh nghiệm công tác quản lý đạo xây dựng môi trường giáo dục 7.2 Khả áp dụng sáng kiến: Áp dụng dễ dàng, phù hợp với tình hình thực tế địa phương đơn vị, mang lại hiệu cao công tác đạo thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Liên Châu, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 9.1 Điều kiện sở vật chất Các tài liệu có liên quan đến đề tài như: Tài liệu hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non, Nhà xuất GD Việt Nam năm 2017; tiêu chí xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 21 Các trang thiết bị đồ dùng cần thiết để áp dụng sáng kiến như: Máy tính, máy in, mạng internet, máy chiếu, đồ dùng lớp; đồ dùng học liệu, nguyên vật liệu tự nhiên, phế liệu … 9.2 Điều kiện người Cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh trường mầm non Liên Châu, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Khi nghiên cứu đưa sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn, thấy chất lượng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường đạt hiệu Kết sau thực sáng kiến đạt sau: * Về xây dựng môi trường vật chất, môi trường xã hội nhà trường: Được nâng nên rõ rệt, thông qua bảng sau: Kết TT Nội dung khảo sát Tốt 01 Việc xếp, bố trí góc hoạt động phù hợp với diện tích lớp, thay đổi linh hoạt x 02 Trang trí phịng nhóm lớp có đảm bảo tính thẩm mỹ phù hợp với chủ đề thực x 03 Đa dạng hóa đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động 04 Các khu vực hoạt động trời quy hoạch, thiết kế phù hợp, đảm bảo an toàn, đẹp x 05 Tạo khơng khí giao tiếp tích cực, kích thích trẻ hứng thú hoạt động x 06 Trẻ có tơn trọng khuyến khích tham gia hoạt x Khá Đạt Chưa đạt x Tổng 0 So với trước áp dụng giải pháp Tăng Giảm Giảm Giảm 22 Nhìn vào bảng ta dễ nhận thấy nội dung khảo sát nội dung tăng lên mức tốt (lần khơng có nội dung đạt mức tốt); có nội dung khảo sát (Đa dạng hóa đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động) đạt mức khá, so với lần tăng lên song chưa đạt mức tốt chưa có nhiều đồ dùng, đồ chơi đại * Về chất lượng đội ngũ: Chất lượng thực xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đội ngũ giáo viên nâng lên rõ rệt thể bảng sau: TT 01 Nội dung khảo sát Việc xây dựng góc hoạt động cung cấp đồ dùng đồ chơi, thiết bị để kích thích trẻ chơi học Số người khảo sát 31 So với trước áp dụng biện pháp 02 Sáng tạo việc xây dựng môi trường giáo dục 31 So với trước áp dụng biện pháp 03 Việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi khai thác môi trường giáo dục 31 So với trước áp dụng biện pháp Xếp loại (%) T Khá TB 21/31= 2/31= 67.7% 8/31 = 25.8 % Tăng 41,9% Giảm 12.9% Giảm 22.5% Giảm 6.5% 12/31 = 38.7 % 13/31 = 41.9% 6/31 = 19,4% 0% Tăng 22.6% Tăng 16,1% Giảm 19.3% Giảm 19.4% 16/31 = 51.6% 11/31 = 35.5% 4/31 = 12.9% Tăng 25.8% Tăng 3.2% Giảm 12.9% Giảm 16.1% 6,5% Yếu Nhìn vào bảng kết đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên bảng ta thấy: Tỷ lệ giáo viên thực nội dung xếp loại tốt tăng lên nhiều từ 22,6-41,9%, tăng từ 3,2-16,1% Tỷ lệ giáo viên thực xếp loại trung bình giảm xuống từ 12,9 – 22,5%, khơng cịn giáo viên xếp loại yếu nội dung khảo sát 23 * Về chất lượng học sinh thể bảng đây: TT 01 Nội dung khảo sát Thể mối quan hệ thân thiện với cô giáo, bạn người xung quanh Số trẻ khảo sát 535 So với trước áp dụng biện pháp 02 Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 535 So với trước áp dụng biện pháp 03 Trẻ tham gia vào việc thiết lập, xây dựng môi trường giáo dục với cô bạn 535 Xếp loại T Khá TB 172/535 315/535 48/535 =32.1% =58.9% =9.0% Tăng 12.1% Tăng 18.0% Giảm 20.9% Giảm 9.2% 203/535 280/535 =37.9% = 52.3% 52/535 = 9.7% Tăng 12,1% Tăng 20,5% Giảm 21.9% Giảm 10.8% 166/535 276/535 =31,0% Tăng 13.1% So với trước áp dụng biện pháp 93/535 = 51.6% = 17.4% Tăng 19,7% Giảm 17.0% Yếu 0 Giảm 15.7% Nhìn vào bảng ta thấy nội dung thực học sinh có tiến rõ rệt Tỷ lệ học sinh xếp loại tốt tăng từ 12,1 – 13,1%, tỷ lệ xếp loại tăng từ 18,0 – 20,5%, tỷ lệ xếp loại TB giảm từ 17,0 – 21,9%, không học sinh xếp loại yếu nội dung khảo sát - Về nhận thức phụ huynh: + Số phụ huynh nhận thức tầm quan trọng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non quan trọng: 506/535 đạt tỷ lệ 94,6% + Số phụ huynh chưa nhận thức tầm quan trọng ứng dụng công nghệ thông tin trường mầm non (không quan trọng): 29/535 chiếm 5,4% Với kết sau thực sáng kiến kinh nghiệm chứng tỏ nhận thức phụ huynh tầm quan trọng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non trường mầm non tăng lên đáng kể 24 Kết luận: Khi áp dụng thực biện pháp sáng kiến kinh nghiệm mà nghiên cứu, áp dụng đạo nhà trường, so với chưa áp dụng giải pháp khắc phục hạn chế giáo viên xây dựng, khai thác môi trường giáo dục; khắc phục hạn chế xếp, bố trí khu vực chơi ngồi trời; khắc phục hạn chế môi trường lớp thiếu tính mở, bố trí góc hoạt động chưa phù hợp khắc phục hạn chế nhận thức phụ huynh Qua thực giải pháp, huy động nguồn lực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu cao, đồng thời đa dạng hóa đồ dùng đồ chơi, bổ sung nguyên vật liệu phong phú cho trẻ hoạt động; giải hạn chế kinh phí xây dựng mơi trường giáo dục đơn vị ít, Như giải pháp “Chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đưa có tính khả thi, dễ áp dụng, phù hợp với đơn vị, mang lại hiệu cao Số tiền làm lợi: Khi áp dụng biện pháp làm lợi kinh tế cho nhà trường Số tiền làm lợi từ nguồn sưu tầm nguyên vật liệu phế thải nguyên vật liệu dẻ tiền để làm đồ dùng, dụng cụ bổ sung vào khu vực hoạt động; vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu cho cô giáo làm đồ dùng, ủng hộ ngày công sơn sửa làm đồ dùng đồ chơi, vệ sinh môi trường, ủng hộ tiền mặt để tăng cường sở vật chất, ủng hộ xanh cho nhà trường; tận dụng giáo viên trường vẽ tranh tường, làm mơ hình câu chuyện Cụ thể sau: Làm 60 đồ chơi ngồi trời, hàng nghìn đồ dùng, đồ chơi góc từ nguyên vật liệu dẻ tiền phế liệu; làm mơ hình câu chuyện từ lốp xe ô tô cũ; giáo viên tự vẽ 1000m2 tranh tường; sơn, sửa loại đồ dùng, đồ chơi; trồng thêm 15 bóng mát, nhiều loại hoa….Tổng kinh phí 300 triệu đồng (trong phụ huynh ủng hộ 32 triệu 56 ngày cơng) 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến tổ chức, cá nhân: Sáng kiến kinh nghiệm tổ chuyên môn, Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm, cán giáo viên nhà trường đánh giá cao Các giải pháp đưa vào thử nghiệm không tốn kinh phí, dễ áp dụng Có khả áp dụng thực hiệu trường mầm non huyện, tỉnh 25 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử sáng kiến Số TT Tên tổ chức/ cá nhân Phạm vi/ lĩnh vực áp dụng sáng kiến Địa I Tổ chức Trường Mầm non Liên Khối Mẫu giáo Biện xây dựng môi trường giáo Châu - huyện Yên Lạc tuổi dục lấy trẻ làm trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc Khối Mẫu giáo tuổi Trường Mầm non Liên Biện xây dựng môi trường giáo Châu - huyện Yên Lạc dục lấy trẻ làm trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc Khối Mẫu giáo tuổi Trường Mầm non Liên Biện xây dựng môi trường giáo Châu - huyện Yên Lạc dục lấy trẻ làm trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc Khối Nhà trẻ II Trường Mầm non Liên Biện xây dựng môi trường giáo Châu - huyện Yên Lạc dục lấy trẻ làm trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc Cá nhân Nguyễn Thị Phương Lan Lớp tuổi A1-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Đỗ Thị Ngọc Bích Lớp tuổi A1-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Tuyến Lớp tuổi A2-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Phan Thị Sâm Lớp tuổi A2-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Trần Thị Thu Huyền Lớp tuổi A3-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc 26 Đặng Thị Phượng Lớp tuổi A3-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Văn Thị Nga Lớp tuổi A4-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Trần Thị Chung Lớp tuổi A4-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Lớp tuổi A1-Trường Đào Thị Thanh Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo Ngân huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc 10 Lớp tuổi A2-Trường Ngô Thị Thanh Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo Hằng huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc 11 Nguyễn Thị Nga Lớp tuổi A3-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc 12 Phan Thị Mến Lớp tuổi A4-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc 13 Lớp tuổi A5-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo Trần Thị Dung huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc 14 Phùng Thị Hương Loan Lớp tuổi A6-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Đào Thùy Dương Lớp tuổi A6-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc 15 27 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Lê Thị Nga Lớp tuổi A1-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Trần Thị Lanh Anh Lớp tuổi A1-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Điểm Lớp tuổi A2-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Phạm Thị Xang Lớp tuổi A3-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Ngô Thị Hương Lớp tuổi A4-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Oanh Lớp tuổi A5-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Hồng Dung Lớp tuổi A1-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Ngân Lớp tuổi A1-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Đỗ Thị Thu Lan Lớp tuổi A2-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp tuổi A2-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc 28 26 Tạ Thị Chúc Lớp tuổi A3-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Đoàn Thị Dung Lớp tuổi A3-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Mơ Lớp tuổi A4-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc 27 28 29 Lớp tuổi A4-Trường Trần Thị Hồng Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Quyên Vĩnh Phúc 30 Tổ tuổi -Trường Mầm Biện xây dựng môi trường giáo Trần Thị Tuyết non Liên Châu - huyện dục lấy trẻ làm trung tâm Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc 31 Lớp tuổi A2-Trường Mầm non Liên Châu - Biện xây dựng môi trường giáo huyện Yên Lạc - tỉnh dục lấy trẻ làm trung tâm Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Bích Liên Trên số biện pháp đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Trường Mầm non Liên Châu - Yên Lạc - Vĩnh Phúc Kính mong góp ý hội đồng sáng kiến kinh nghiệm để tơi có thêm nhiều kinh nghiệm công tác quản lý, đạo Xin chân thành cảm ơn! Liên Châu, ngày tháng năm 2019 Liên Châu, ngày 18 tháng năm 2019 Tác giả sáng kiến Thủ trưởng đơn vị Ngô Thị Nga 29 ... động PTVĐ cho trẻ Chỉ đạo xây dựng cảnh quan MTGD trời làm bật chủ đề Tết mùa xuân chào đón Tết Kỷ Hợi - Đ c Nga PHT - Tổ tư vấn, GV,NV - Ban giám hiệu - Đ c Nga PHT - Đ c Nga PHT, GV - CB, GV,... nhà trường Chỉ đạo nhóm, lớp tận dụng tình thực tế chơi để giúp trẻ trải nghiệm, thực hành học cách - Đ c Nga PHT giải vấn đề, khám phá Kết quả: Áp dụng thực biện pháp xây dựng kế hoạch đạo xây... mến trẻ, tâm huyết với nghề Ngay từ Bộ Giáo dục đạo thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, nhà trường Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, Phòng GD&ĐT Yên Lạc đạo sát xao chuyên môn đầu

Ngày đăng: 26/05/2021, 10:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w