skkn chỉ đạo khai thác hiệu quả các bài dạy phân môn luyện từ và câu lớp 4

34 542 0
skkn  chỉ đạo khai thác hiệu quả các bài dạy phân môn luyện từ và câu lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ CHÍ LINH PHÒNG GD &ĐT THỊ XÃ CHÍ LINH BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN CHỈ ĐẠO KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC BÀI DẠY PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP Lĩnh vực: Quản lý NĂM HỌC 2014 - 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Chỉ đạo khai thác hiệu dạy phân môn Luyện từ câu lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý chuyên môn cấp Tiểu học Tác giả: Họ tên: Đỗ Thị Huyền Ngày tháng năm sinh: 15 tháng 12 năm 1975 Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng - Tiểu học Sao Đỏ - Sao Đỏ - Chí Linh - Hải Dương Điện thoại: 0986 891 764 Đồng tác giả: Không có Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Sao Đỏ - Sao Đỏ - Chí Linh - Hải Dương Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đỗ Thị Huyền - trường Tiểu học Sao Đỏ Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Chỉ đạo áp dụng: Cán quản lý phụ trách chuyên môn tổ trưởng chuyên môn cấp tiểu học - Thực áp dụng: Giáo viên tiểu học có trình độ đạt Chuẩn trở lên - Trường học đảm bảo 10 buổi/tuần Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ: phòng học/lớp; trang thiết bị dạy học đồng đảm bảo đủ/ số lớp Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 12 năm 2015 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG (ký, ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN Đỗ Thị Huyền TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Sáng kiến "Chỉ đạo khai thác hiệu dạy phân môn Luyện từ câu lớp 4" nghiên cứu đạo áp dụng năm qua Sáng kiến đời xuất phát từ trăn trở nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, dự thăm lớp giáo viên, chứng kiến thực trạng việc dạy học phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt lớp 4,5 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Điều kiện để thực sáng kiến đòi hỏi đạo bản, sát cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn; trực tiếp thực giáo viên cấp tiểu học có trình độ đạt chuẩn trở lên, nhà trường có điều kiện sở vật chất tương đối đảm bảo Nội dung sáng kiến Nội dung sáng kiến rõ sở lý luận vấn đề nghiên cứu, thực trạng việc dạy thầy việc học trò phân môn Luyện từ câu lớp 4, từ xây dựng giải pháp gần gũi, thiết thực, để đạo thực hiện, là: 3.1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên 3.2 Bồi dưỡng nâng cao kiến thức Tiếng Việt phổ thông cho giáo viên 3.3 Bồi dưỡng nâng cao kĩ giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp 3.4 Chuẩn bị kế hoạch dạy cụ thể, khoa học 3.5 Khai thác kiến thức dạy linh hoạt, sáng tạo 3.6 Đổi tổ chức hiệu buổi sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn Các giải pháp mà sáng kiến nêu hoàn toàn mới, tài liệu Các giải pháp có tính khả thi cao Chỉ cần người cán quản lý đạo giáo viên thường xuyên nghiên cứu kĩ học, chuẩn kiến thức kĩ bài, từ lập kế hoạch cụ thể, khoa học, linh hoạt sáng tạo, xếp, điều chỉnh nội dung dạy cho đạt mục tiêu đề ra, đường ngắn gọn nhất, nhẹ nhàng nhất, mang lại nhiều hứng thú cho học sinh Và có vậy, học sinh tiếp cận tốt nội dung học, nắm hiệu Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Sáng kiến có lợi ích thiết thực xã hội, tạo điều kiện để nhà quản lý đạo giáo viên đổi phương pháp dạy học cách hiệu quả, sát thực tế giảng dạy giáo viên, thực tế học tập học sinh Mặc dù áp dụng lần đầu sáng kiến tập thể giáo viên hồ hởi đón nhận, khẳng định thiết thực Đồng thời, học sinh tiếp nhận học tốt hơn, hiệu hơn, tạo hứng thú học tập cho em Đề xuất, kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Sáng kiến có hiệu tốt triển khai tiếp cận nhiều nhà trường, áp dụng phương pháp cho môn học khác nhau, thường xuyên kiểm tra, rút kinh nghiệm; nhận nhiều ý kiến phản hồi từ giáo viên thực MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Cùng với Toán, môn Tiếng Việt xem môn học đóng vai trò "công cụ " trường tiểu học Hơn nữa, với kiến thức kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết mà môn học mang lại, Tiếng Việt trở thành công cụ số Một, quan trọng bậc tiểu học, chìa khóa mở cánh cửa tới môn học khác Môn Tiếng Việt lớp bao gồm phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu Tập làm văn Trong đó, chiếm thời lượng nhiều đóng vai trò quan trọng, cung cấp kiến thức sơ giản từ, rèn luyện kĩ năng: nói, viết giao tiếp cho học sinh tiểu học phân môn Luyện từ câu Đặc biệt, khác với lớp dưới, phân môn Luyện từ câu lớp có tiết học riêng để trang bị kiến thức cho học sinh, giúp học sinh: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm, trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ câu - Rèn luyện cho học sinh kĩ dùng từ, đặt câu sử dụng dấu câu - Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hóa giao tiếp Thực tiễn cho thấy, việc giảng dạy cho đạt mục tiêu qua dạy phân môn Luyện từ câu dễ Với khả giáo viên, sở nội dung chương trình sách giáo khoa, giáo viên thực gặp nhiều lúng túng, hiệu giảng dạy không cao, không đạt mục đích mà phân môn đặt Cũng từ việc giảng dạy giáo viên, việc nắm bắt kiến thức luyện từ câu học sinh hời hợt, thiếu tính bền vững Do đó, việc vận dụng kiến thức phân môn vào nói, viết, giao tiếp học sinh gặp nhiều khó khăn Trước hạn chế mà giáo viên, học sinh gặp phải dạy học phân môn Luyện từ câu, đặc biệt lớp 4, lớp học có lượng kiến thức nhiều nặng cấp tiểu học, lớp học mà lứa tuổi, tâm lý học sinh tiểu học có nhiều thay đổi nhận thức, tư duy, cán quản lý, mong muốn tìm giải pháp để giúp giáo viên thoát vòng luẩn quẩn, khuôn mẫu lâu Xuất phát từ lí đó, viết sáng kiến: " Chỉ đạo khai thác hiệu dạy phân môn Luyện từ câu lớp 4." Cơ sở lý luận 2.1 Một số đặc điểm tư duy, nhận thức học sinh lớp 4, Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định phát triển Cũng gia đoạn này, phẩm chất tư em chuyển dần sang tư trừu tượng khái quát Trẻ dần hình thành kĩ tổ chức, điều chỉnh ý mình, ý có chủ định phát triển dần chiếm ưu Ở trẻ có nỗ lực ý chí hoạt động học tập học thuộc thơ, công thức toán, hay quy tắc dài ( Trích lược tài liệu BDTX GV tiểu học - TH1) Chính điều sở để nhà giáo dục có biên soạn nội dung chương trình phù hợp đặc điểm tư duy, nhận thức học sinh, khác hẳn với giai đoạn trước đó: giai đoạn lớp 1,2,3 2.2 Nội dung chương trình phân môn Luyện từ câu: Ở lớp 4-5, môn Tiếng Việt chiếm thời lượng tiết/tuần/ 35 tuần với phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Trong đó, phân môn Luyện từ câu chiếm tiết/8 tiết/tuần ( khác với lớp 2,3, có 01 tiết/tuần) Cũng phân môn khác môn Tiếng Việt, phân môn Luyện từ câu xếp thành tuần, theo chủ điểm Cụ thể: Học kì 1: chủ điểm với 32 tiết; học kì 2: chủ điểm với 30 tiết, không kể tiết ôn tập, kiểm tra Nội dung tiết học xếp đan xen cung cấp kiến thức câu từ với mở rộng vốn từ theo chủ điểm với thời lượng: tuần/1 chủ điểm Mỗi chủ điểm có tiết mở rộng vốn từ, lại tiết học câu từ 2.3 Yêu cầu kiến thức phân môn Luyện từ câu: 2.3.1 Mở rộng vốn từ: Có 20 tiết mở rộng vốn từ cho 10 chủ điểm toàn năm học Nội dung chủ yếu cung cấp, mở rộng, hệ thống hóa cho học sinh từ ngữ ( bao gồm thành ngữ, tục ngữ, số từ Hán Việt) theo chủ điểm 2.3.2 Trang bị kiến thức sơ giản từ câu: Khác với lớp dưới, đến lớp 4, học sinh biết đến khái niệm sơ giản ban đầu từ câu, bao gồm: 2.3.2.1 Về từ: Học sinh nắm khái niệm sơ giản về: + Cấu tạo từ: Từ đơn, từ phức ( từ ghép, từ láy) + Từ loại: Danh từ, Động từ, Tính từ + Bước đầu làm quen với số lớp nghĩa từ ( đồng nghĩa, trái nghĩa) 2.3.2.2 Về câu: Học sinh nắm khái niệm sơ giản ban đầu câu: + Các mẫu câu xét theo cấu tạo: Câu kiểu Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? + Các mẫu câu xét theo mục đích nói: Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến + Các thành phần câu: Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ + Dấu câu: dấu gạch ngang, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Tất kiến thức chương trình xếp hợp lí từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, mối quan hệ với phân môn khác môn Tiếng Việt Học sinh tiếp cận với kiến thức từ lớp song mang tính chất giới thiệu, chưa khái quát hóa thành khái niệm cụ thể Ví dụ: - Kiến thức từ đơn, từ phức: lớp 2,3 học sinh làm quen với từ tiếng, từ nhiều tiếng - Kiến thức từ loại: danh từ, động từ, tính từ: lớp 2,3 học sinh làm quen với từ vật, từ đặc điểm, từ hoạt động 2.4 Yêu cầu kĩ phân môn Luyện từ câu lớp Theo định 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông Chuẩn KTKN, thông qua phân môn Luyện từ câu, học sinh lớp cần đạt kĩ cụ thể với đơn vị kiến thức sau: Nội dung kiến thức 2.4.1 Ngữ âm chữ viết: Kĩ cần đạt - Sơ giản cấu tạo tiếng - Nhận biết cấu tạo phần tiếng - Cách viết tên người, tên địa lí Việt - Biết quy tắc viết hoa tên người, tên Nam địa lí Việt Nam nước ngoài: nhớ quy tắc viết hoa biết vận dụng quy tắc 2.4.2 Từ vựng - Từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ, - Biết thêm từ ngữ (gồm thành số từ Hán Việt) theo chủ đề ( ngữ, tục ngữ, số từ Hán Việt thông trọng chủ đề phẩm chất người) dụng) TN, XH… - Sơ giản cấu tạo từ: từ đơn, từ - Nhận biết khác biệt cấu phức (từ ghép, từ láy) tạo từ kiểu từ - Biết tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cho; kết hợp từ cho với từ khác; tìm thêm từ cấu tạo; tìm thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm 2.4.3 Ngữ pháp - Danh từ, động từ, tính từ - Hiểu danh từ, động từ, tính - số mẫu câu (đơn) theo cấu tạo từ; mẫu câu đơn thường dùng thường dùng phận câu, thành phần - Các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ… trạng ngữ - Nhận biết từ loại học, - Kiểu câu theo mục đích nói: câu kể, mẫu câu thành phần câu: câu hỏi, câu cảm, câu khiến CN, VN, TN - Dấu hai chấm; dấu ngoặc kép; dấu - Nhận biết kiểu câu theo mục đích gạch ngang nói dựa vào từ ngữ, dấu câu kèm nghĩa câu - Biết xưng hô, lựa chọn từ ngữ giao tiếp trường, nhà, nơi cộng cộng - Biết đặt trả lời câu hỏi trao đổi, thảo luận 2.4.4 Phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ - Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân - Bước đầu nêu cảm nhận tác hóa dụng số hình ảnh so sánh, nhân hóa câu văn, câu thơ - Biết nói, biết viết câu có dùng phép sánh, nhân hóa (mục đích dạng để luyện văn) Có thể nói, lên lớp 4, học sinh tiếp cận với hàng loạt kiến thức mang tính trừu tượng hơn, khái quát hơn, đòi hỏi tư Không môn Tiếng Việt hay phân môn Luyện từ câu mà môn Toán Đây điểm mới, khó khăn việc dạy thầy việc học trò Thực trạng dạy học phân môn Luyện từ câu lớp nay: Là cán quản lý tham gia công tác nghiệp vụ phòng Giáo dục, có điều kiện dự thăm lớp không giáo viên nhà trường mà giáo viên nhiều trường bạn, nhận thấy số thực trạng dạy học phân môn Luyện từ câu lớp sau: 3.1 Thực trạng việc dạy: 3.1.1 Sự thiếu hụt kiến thức phổ thông Tiếng Việt + Phải khẳng định 40-50% giáo viên trường tiểu học thiếu hụt kiến thức phổ thông Tiếng Việt, thể là: - Vốn từ hạn chế, hiểu kiến thức từ câu hời hợt, thiếu chắn, kĩ phân tích ngôn ngữ, phân tích ngữ liệu đạt mức bình thường - Kiến thức từ vựng, ngữ nghĩa học có nhiều hạn chế, bộc lộ sơ suất giảng dạy đặc biệt với tiết dạy mở rộng vốn từ - Kiến thức phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ Thực tiễn cho thấy, vấn đề giáo viên mắc nhiều dạy Luyện từ câu lớp mảng kiến thức Ngữ pháp Tiếng Việt, tập trung là: + Kĩ xác định từ đơn với từ phức, từ ghép với từ láy đoạn văn, đoạn thơ + Kĩ xác định từ loại danh từ, động từ, tính từ trường hợp danh từ khái niệm động từ trạng thái + Kĩ xác định mẫu câu kể Ai làm gì? với câu kể Ai nào? trường hợp vị ngữ động từ trạng thái + Kĩ xác định thành phần câu Những hạn chế giáo viên tác động trực tiếp lên học sinh Thực tiễn, vấn đề học sinh hay mắc học tập, thực hành phân môn Luyện từ câu 3.1.2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học thiếu chủ động, thiếu linh hoạt, chưa hiệu Vấn đề trở thành lối mòn khó sửa giáo viên là: - Phương pháp giảng dạy đơn điệu, chủ yếu dựa vào sách giáo viên, sách thiết kế dạy, hướng dẫn học sinh giải nhận xét, tập theo đáp án mà sách giáo viên sách thiết kế nêu ra; sợ sai, không tự tin đưa ví dụ, trường hợp khác để mở rộng, khắc sâu cho học sinh - Hướng dẫn học sinh luyện tập, khai thác nội dung chưa tốt, sửa sai cho học sinh chưa hiệu quả, không giúp học sinh thấy sai cách sửa chữa mà nêu đáp án 3.1.3 Nhận thức chưa đầy đủ giáo viên - Qua dự giờ, thăm lớp, qua vấn cho thấy, phận không nhỏ giáo viên chưa xác định đầy đủ tầm quan trọng việc giảng dạy phân môn Luyện từ câu nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung - Xuất phát từ nhận thức mà việc giảng dạy phần lớn hời hợt, thiếu trọng tâm, ngại tìm hiểu nội dung, đổi phương pháp để có tiết dạy hiệu dẫn đến tình trạng soạn cho xong, dạy cho xong 3.2 Thực trạng việc học: Phần lớn học sinh ngại học phân môn Luyện từ câu tiết học kiến thức từ câu Nguyên nhân từ vấn đề sau: + Những kiến thức mà em nắm bắt từ giáo viên sơ giản thiếu tính bền vững, khó nhớ, nhanh quên, giáo viên chưa chủ động truyền tải kiến thức đến học sinh cách chắn + Hệ thống kiến thức phân môn Luyện từ câu xếp xen kẽ: Kiến thức từ - Mở rộng vốn từ - Kiến thức dấu câu Tư logic học sinh hạn chế, giáo viên dạy lại củng cố kiến thức cũ mới; không tích hợp thường xuyên phân môn, học sinh lại chưa tích cực ôn luyện nên quay trở lại học có liên quan sau 1-2 tuần sau thời gian vài tuần nhiều em lại bỡ ngỡ Để kiểm tra việc nắm bắt kiến thức phân môn luyện từ câu lớp 10 Mục tiêu - Kiến Kế hoạch khai thác học thức: - Sử dụng ngữ liệu Ví dụ phương pháp hình thức tổ chức - GV tiến hành theo phương Nắm quy phần nhận xét pháp khác nhau, song cần chọn cách tắc viết hoa tên đơn giản nhất, ngắn gọn nhất, giúp người, tên địa lí HS dễ nhớ khái niệm Việt Nam *Ví dụ: +Phần a: HS thảo luận cặp làm việc cá nhân nêu nhận xét cách viết tên riêng người -GV giới thiệu nhân vật lịch sử giới thiệu phần a chốt: Cách viết tên người phần a cách viết chung cho tên người Việt Nam-> Gọi HS nêu cách viết tên người Việt Nam-> GV khái quát ghi nhớ thứ +Phần b: Giáo viên giới thiệu tên địa lí có phần b qua đồ Việt Nam, làm sở cho tập - phần luyện tập Sau đó, hướng dẫn HS tiếp cận ghi nhớ thứ hai phương - Kĩ năng: Biết - Hướng dẫn học pháp phần a - Yêu cầu HS lên bảng viết ví dụ số vận dụng quy tắc sinh thực hành lấy tên người, có tên em tên học để viết ví dụ làm địa lí Việt Nam, có địa số tên tập 1,2,3 phần gia đình em ( tập 1) sau phần riêng Việt Nam; Luyện tập Nhận xét, trước rút Ghi nhớ tìm viết - Bài tập 2: Có thể tổ chức thi số tên riêng nhóm Việt Nam - Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm vào Khuyến khích HS khá, giỏi làm phần a,b thực hành địa danh 20 - Giáo dục: Ý - Lồng ghép đồ - Sau hoạt động học thức viết thực mục tiêu: tập để rút kiến thức, thực hành kĩ tả; bồi Kiến thức Kĩ năng, giáo viên khéo léo lồng ghép dưỡng tình yêu giáo dục học sinh câu hỏi quê hương, đất lời nhắc nhở, dặn dò cho hợp lí, nước, yêu không nên tách riêng hay phải để người Việt Nam vào phần Dặn dò cuối anh hùng Với cách làm trên, khẳng định rằng, giáo viên có cách nhìn khái quát từ việc chuẩn bị ý tưởng học đến khâu soạn Học sinh giáo viên hướng dẫn nắm cách sâu sắc, chắn, đạt mục tiêu mà tiết học đặt đồng thời phát huy lực học tập em 4.5 Khai thác kiến thức dạy linh hoạt, sáng tạo Thực tiễn cho thấy, phần lớn giáo viên nhất theo sách giáo khoa, sách giáo viên nên máy móc hướng dẫn học sinh khai thác bài, theo trình tự từ đầu đến cuối Dẫn đến tính trạng củng cố khắc sâu kiến Nói tên đồchéo, chơi tả hiệu trongquả, cácmột bứctrong tranh.những yêu cầu thức bị chồng trùngtrò lặp.chơi Để dạy đòi hỏi giáo viên phải biết tổ chức khai thác dạy cách linh hoạt, sáng tạo, không phụ thuộc vào khuôn mẫu sách giáo khoa, sách giáo viên, thể số việc làm như: mạnh dạn thay đổi thứ tự ngữ liệu tập thấy hợp lí, lồng ghép tập vào tập kia, mở rộng khắc sâu kiến thức liên quan cách phù hợp câu hỏi * Ví dụ 1: Bài: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - TV4, trang 68 Theo Dự kiến phương pháp hình thức tổ chức nêu mục 4.4.2 Tìm thêm từ ngữ đồ chơi trò chơi khác tập 1, mục Luyện tập lồng ghép trình học sinh viết ví dụ Trong đồ chơi, trò chơi kể trên: tên người, tên địa lí Việt Nam sau nắm dấu hiệu qua tìm hiểu ví dụ mà a) Những trò chơi bạn trai thường ưa thích? Những trò chơi chưa rút ghi nhớ chung Làm vậy, học sinh khắc sâu kiến thức bạn gái thường ưa thích? Những trò chơi bạn trai bạn gái ưa mà hoàn thành Chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu Cũng thế, đến phần thích?tập, giáo viên việc hướng dẫn học sinh làm tiếp Luyện b) Những chơi tròvốn chơitừ: có ích? có ích- * Ví dụ 2:đồ Bài Mởnào, rộng " Đồ chơiChúng - Trò chơi" TV4,thế tậpnào? 1, TrChơi 147 cácNội đồ dung chơi, 4tròbài chơi trình chúngbày trởởnên cógiáo hại?khoa sau: tậpấy tiếtthế họcnào sách c) Những đồ chơi, trò chơi có hại? Chúng có hại nào? Tìm từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia 21 trò chơi Mẫu: say mê Với nội dung tập trên, nêu giáo viên dạy theo trình từ từ đầu đến cuối, tuân thủ theo hệ thống câu hỏi tiết dạy nhàm chán Bởi giáo viên nên linh hoạt sáng tạo cách làm khác mà giữ nguyên mục tiêu học Dựa tập trên, giáo viên tiến hành theo phương án sau: Bài Dự kiến phương án thực - Thực yêu cầu sách giáo khoa nêu Mở rộng khắc sâu - HS phân chia: trò chơi đại, trò chơi dân - Thực kết hợp tập - Phần a: GV sử dụng phiếu thăm dò, cho - Liên hệ trò chơi HS HS tự điền theo suy nghĩ ý thích trò thích chơi lớp, chơi gọi số HS trình bày trước lớp - Phần b,c: HS thảo luận nhóm bốn trường + số HS trả lời câu hỏi sau thảo luận + HS khá, giỏi gộp phần b,c trình bày dạng thuyết trình lợi ích tác hại trò chơi - Sử dụng tranh ảnh chụp trò chơi - Liên hệ ngày hội trò mùa lễ hội khắp nơi đất nước để chơi dân gian tổ 22 thực yêu cầu tập qua tình cảm thái chức năm nhà độ người chơi trường - Có thể yêu cầu nhìn tranh đặt câu để miêu - Liên hệ, giáo dục phát tả tình cảm, thái độ người chơi, không huy trò chơi dân gian thiết tìm từ nhà trường 4.6 Đổi tổ chức hiệu buổi sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn Để đạo hiệu nội dung sáng kiến, đặc biệt quan tâm đạo đổi tổ chức hiệu buổi sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn Có nhiều nội dung tổ chức sinh hoạt chuyên đề như: - Bồi dưỡng giáo viên - Bồi dưỡng học sinh - Đổi phương pháp dạy học - Sử dụng đồ dùng dạy học: - Thực chương trình, kế hoạch dạy học Đó nội dung thiết thực nhất, bồi dưỡng hiệu chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Thông qua buổi sinh hoạt chuyên đề này, giáo viên đăng kí nội dung bồi dưỡng theo nhu cầu vào mặt thiếu mặt yếu mình, từ tổ trưởng, khối trưởng tập hợp để lựa chọn nội dung bồi dưỡng cho tổ, khối chuyên môn Cũng buổi sinh hoạt chuyên đề này, tổ trưởng, khối trưởng đạo tổ chuyên môn thảo luận dạy khó, tình khó số dạy, thống tìm phương án giải tốt nhất, hiệu cho dạy hay mảng kiến thức Thảo luận, rút kinh nghiệm điều giáo viên làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh, công tác đổi phương pháp dạy học, sử dụng hợp lí đồ dùng dạy học, thực chương trình, kế hoạch dạy học Bên cạnh đó, đạo tổ chuyên môn thực buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học để giáo viên có điều kiện tiếp cận tốt với phương án đạo khai thác hiệu dạy Luyện từ câu lớp mà 23 trình bày sáng kiến ( Giáo án chuyên đề nằm Phụ lục 2) Tóm lại, muốn khai thác hiệu dạy, cán quản lý phải thực chuyên tâm, có nghiệp vụ lực sư phạm vững vàng, bám sát vào điểm thiếu, yếu giáo viên Mỗi giáo viên phải tích cực tìm tòi, linh hoạt sáng tạo Có có tiết dạy hấp dẫn, ưng ý, gây hứng thú học tập cho học sinh, đạt mục tiêu đề Kết đạt Kể từ tháng 10 năm học 2013 - 2014 đến tháng 12 năm học 2014 - 2015, tiến hành nghiên cứu đạo thực giải pháp khối trường tiểu học nơi công tác Các giải pháp mà nêu giáo viên nhiệt tình ủng hộ thực hiện, thể kế hoạch dạy học hàng tuần người Bản thân giáo viên cảm thấy thoải mái giảng dạy phân môn Luyện từ câu Sau năm thực hiện, dường giáo viên mắc kiến thức chuyên sâu Tiếng Việt sẵn sàng trao đổi gặp trường hợp băn khoăn Cùng với đó, học sinh tham gia tiết học Luyện từ câu cảm thấy nhẹ nhàng hơn, dễ hiểu hơn, hiệu làm tốt Tháng 11 năm học 2014 - 2015, sử dụng đề ( minh chứng phần phụ lục 1) để khảo sát lớp 4A 4G Đây hai lớp có số lượng chất lượng học sinh tương đương lớp 4A 4C năm học 2013 - 2014 Kết khảo sát thu sau: Đạt điểm trở lên Đạt SL % SL % 4A 30 28 93,3 6,7 4G 33 33 100 0 Kết làm học sinh đạt cho thấy số học sinh chưa đạt Lớp Số HS Lớp 4A em học sinh nhận thức chậm khối, hai em học sinh lưu ban năm học Lớp 4G có kết đáng mừng: 100% em có kết đạt có 2/3 số học sinh lớp đạt điểm trở lên Kết khảo sát khẳng định rõ hiệu giải pháp mà nêu hoàn toàn hợp lí, có tính khả thi cao Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 24 Các giải pháp mà sáng kiến " Chỉ đạo khai thác hiệu dạy phân môn Luyện từ câu lớp 4" mà đề xuất trình bày không khó thực hiện, cần tận tâm, cán quản lý phụ trách chuyên môn, nhiệt huyết người thầy không ngừng trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, tìm tòi sáng tạo mong muốn đem lại dạy hiệu cho hệ học trò Về nhân lực: Mọi cán quản lý, giáo viên, nhà trường có điều kiện thực giải pháp mà sáng kiến nêu Về trang thiết bị, kĩ thuật, phương tiện dạy học: Sáng kiến không đòi hỏi trang thiết bị kĩ thuật đại, tốn Các nhà trường, cá nhân giáo viên sử dụng trang thiết bị sẵn có như: máy chiếu đa năng, máy tính, tranh ảnh, đồ, để hỗ trợ cho đổi phương pháp tiết dạy Sử dụng cách linh hoạt, hợp lí, không lạm dụng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Đổi phương pháp, nâng cao hiệu giảng dạy vấn đề đề cập từ lâu, song thực tiễn cho thấy việc đổi hiệu lại chưa nhiều Tiếng Việt thân môn học khó, giáo viên hứng thú đón nhận Song với giải pháp mình, cương vị cán quản lý phụ trách công tác chuyên môn, tâm đạo với mong muốn thay đổi cách 25 dạy xáo mòn, lệ thuộc giáo viên lâu mong muốn nâng cao hiệu giảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục Một số giải pháp mà đạo thực gần gũi, thiết thực nên giáo viên ủng hộ thu kết đáng mừng ( nêu mục 5) Đặc biệt cách làm giải pháp 4.4, 4.5 4.6 sử dụng không phân môn Luyện từ câu mà áp dụng cho tất các phân môn khác, môn khác góp phần nâng cao hiệu giảng dạy Khuyến nghị: 2.1 Đối với nhà trường + Ngay từ đầu năm học, nhà trường sử dụng phiếu thăm dò để nắm bắt vấn đề giáo viên thiếu, hổng, mong muốn bồi dưỡng nội dung kiến thức phân môn Luyện từ câu phân môn, môn khác + Tổ chức hội thảo, chuyên đề bồi dưỡng giáo viên Người trực tiếp bồi dưỡng phải Cán quản lý giáo viên giỏi, có kiến thức chuyên sâu Tiếng Việt, có kinh nghiệm nghiệp vụ sư phạm vững vàng Có thể mời giảng viên trường Đại học Cao đẳng chuyên ngành Giáo dục tiểu học bồi dưỡng + Mỗi giáo viên nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, tích cực học hỏi đồng nghiệp, dự thăm lớp để trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ + Mỗi nhà trường nên thành lập tổ nghiệp vụ bao gồm người có chuyên môn giỏi, lực sư phạm vững vàng giúp giáo viên giải khó khăn vướng mắc chuyên môn 2.2 Đối với cấp quản lí: + Xây dựng đạo thực tốt kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm + Chỉ đạo thực hiệu buổi sinh hoạt chuyên đề cấp trường, liên trường + Lựa chọn, bổ sung cho thư viện năm nguồn sách, tài liệu có chất lượng hơn, thiết thực với cấp học, lớp học 26 + Quan tâm bồi dưỡng nâng bậc kiến thức chuyên sâu cho giáo viên bồi dưỡng lực nghiệp vụ sư phạm, có sát hạch kiểm tra để giáo viên không ngừng học hỏi, phấn đấu cho chất lượng giảng dạy tốt 2.3 Lời cảm ơn Sáng kiến: " Chỉ đạo khai thác hiệu dạy phân môn Luyện từ câu lớp 4" nghiên cứu đạo áp dụng năm qua thu kết đáng khích lệ Tuy nhiên, không tránh khỏi ý tưởng mang tính chủ quan Rất mong đóng góp đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Ngày 25 tháng năm 2015 MỤC LỤC Nội dung THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận 27 Trang 4 Thực trạng dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Một số giải pháp, biện pháp thực Kết đạt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ MỤC LỤC PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO, DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 10 23 24 25 27 28 33 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC I ĐỀ BÀI KHẢO SÁT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP Thời gian làm bài: 20 phút Câu 1(2 điểm): Tìm ghi lại từ ghép thuộc chủ đề: Trung thực - Tự trọng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu (3 điểm): Ghi lại danh từ, động câu văn sau: Ông âu yếm, vuốt nhẹ mái tóc Mai - Danh từ:………………………………………………… … .…… - Động từ:………………………………………………… …… …… Câu (3 điểm): Nối câu với mẫu câu tương ứng: Câu 1- Môn học Tuấn thích môn Toán 2- Em thích quà mẹ tặng 3- Người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt Câu 4(2 điểm): Đặt câu, đó: 28 Mẫu câu a- Ai làm gì? b- Ai nào? c- Ai gì? a/ Một câu có danh từ riêng: ………………………………………………………………… ……………… b/ Một câu có từ láy động từ: _ BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT Câu 1: Tìm từ ghép thuộc chủ đề Đúng từ: 0,5 điểm Câu 2: - Tìm danh từ: ông, mái tóc, Mai: 1,5 điểm ( 0,5 điểm/1 từ đúng) - Tìm động từ: âu yếm, vuốt: 1,5 điểm ( 0,75 điểm/1 từ đúng) Câu 3: Nối câu điểm Đáp án: - c; - b; - a Câu 4: Đặt câu điểm Thiếu dấu câu: Trừ 0,25 điểm/câu PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA TRONG BUỔI SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ CẤP TỔ Tên bài: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam ( Tiếng Việt 4, tập 1, trang 68) I- Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc học để viết số tên riêng Việt Nam; tìm viết số tên riêng Việt Nam - Giáo dục: Ý thức viết tả; bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, yêu người Việt Nam anh hùng II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Kế hoạch dạy, Bản đồ hành Việt Nam, Bản đồ hành tỉnh Hải Dương, hình ảnh minh họa giới thiệu tên riêng phần nhận xét phần b ( tập 3) - Học sinh: Sách giáo khoa, Vở tập Tiếng Việt, tranh ảnh sưu tầm cảnh đẹp, di tích lịch sử địa phương III- Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: Kiểm tra miệng bài: Danh từ chung danh từ riêng - Y/c số HS nêu khái niệm, viết ví dụ - GV nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu 29 2.2 Hướng dẫn HS học Hoạt động thầy I- Nhận xét Hoạt động trò - Gọi HS đọc yêu cầu, hướng dẫn HS - HS đọc to – Lớp đọc thầm nắm yêu cầu bài, GV nhấn mạnh y/cầu - HS nêu lại yêu cầu *Phần a: - Danh từ riêng phần a gì? - Chỉ tên người - Em biết nhân vật có tên - HS nêu theo hiểu biết riêng phần a? (Sau HS nêu, GV bổ sung cần) - Thảo luận cặp đôi nêu cách viết - HS thảo luận cặp tên người phần a? - Đại diện số cặp trình bày - GV nhận xét, chốt ghi bảng: cách - 1-2 HS nhắc lại viết tên người Việt Nam: viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên - Hãy viết họ tên đầy đủ em - HS lên bảng, lớp viết nháp bạn lớp mà em quý mến? - Đổi nhận xét - Hướng dẫn HS nhận xét bảng - Gọi HS nhắc lại cách viết tên người - HS nhắc lại Việt Nam * Phần b: - GV dùng đồ Việt Nam tranh ảnh cảnh đẹp thiên nhiên giới thiệu địa danh: Trường Sơn, Sóc Trăng, - GV yêu cầu HS lên đồ Vàm Cỏ Tây-> GV giới thiệu: Đó địa danh: Trường Sơn, Sóc Trăng tên gọi địa danh hay gọi tên địa lí Việt Nam - Em hiểu tên địa lí Việt Nam gì? - Tên địa danh: tên tỉnh, tên huyện, tên xã, tên núi, tên sông, - Gọi HS nhận xét cách viết tên - Cá nhân 2-3 HS nêu nối tiếp địa danh trên? - Vậy muốn viết tên địa lí Việt Nam, - HS nêu 30 ta viết nào? ( GV ghi bảng: cách viết tên địa lí Việt Nam: viết hoa chữ đầu tiếng…) - Hãy viết địa gia đình em? Địa - HS lên bảng, lớp viết nháp quê nội quê ngoại em? - GV kiểm tra, y/cầu HS giải thích lí viết hoa tên địa lí vừa viết - số HS nêu - GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá bảng lớp - Đều viết hoa chữ cái… - So sánh cách viết tên địa lí Việt Nam với cách viết tên người VN? - số HS nêu - Vậy viết tên người, tên địa lí VN ta viết nào? -> GV nhấn mạnh phần II Ghi nhớ - 2-3 HS đọc lại ghi nhớ III- Luyện tập *Bài 1: GV giới thiệu: Đã hoàn thành phần Nhận xét *Bài 2: - Hướng dẫn HS nắm yêu cầu - Y/c học sinh viết vào - HS đọc - GV hướng dẫn chữa - HS làm việc cá nhân - GV chốt: - Tham gia chữa bài, nhận xét + Giới thiệu số lượng phường, xã địa phương - HS nêu theo hiểu biết + GV treo đồ địa phương, gọi số HS lên vị trí số phường, xã vừa - 2-3 HS lên bảng viết + Hỏi HS nhắc lại cách viết tên địa lí Việt Nam - HS nhắc lại *Bài 3: * Phần a: - Hướng dẫn HS nắm yêu cầu 31 - Gọi HS nêu miệng tên huyện, thị - HS đọc to xã thuộc tỉnh Hải Dương? - 3-5 HS nêu miệng nối tiếp - Y/c HS địa danh đồ hành Hải Dương - số HS lên bảng - GV cất đồ, y/c HS viết lại tên riêng vừa nêu - HS viết lại tên riêng vào - GV hướng dẫn HS nhận xét, chữa - HS báo cáo kết kiểm tra bạn lớp - Khuyến khích HS có lực làm - Nhận xét làm bạn bảng thêm phần b: + Ghi tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử định giới thiệu - số HS có lực trình bày trước + Giới thiệu vài nét cảnh đẹp lớp di tích ( qua tranh ảnh sưu tầm) 2.3 Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại tên bài, ghi nhớ - Nhận xét học Nhắc HS chuẩn bị sau 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Tài liệu: " Chương trình Giáo dục phổ thông cấp tiểu học" - Nhà xuất Giáo dục 2- Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học lớp 3- Bộ sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giảng môn Tiếng Việt lớp 4 - Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên TH 1: " Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học." DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Trang 7 13 14 15 15 15 Chữ viết tắt BGTX TN, XH CN, VN, TN DT, ĐT, TT HD chuẩn KTKN ĐDDH GV, HS GD Nội dung Bồi dưỡng thường xuyên Tự nhiên, xã hội Chủ ngữ, vị ngữ, Trạng ngữ Danh từ, động từ, tính từ Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ Đồ dùng dạy học Giáo viên, học sinh Giáo dục 33 34

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan