1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bón đến năng suất giống ngô nếp lai TG10 tại Yên Định - Thanh Hóa

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 134,1 KB

Nội dung

Thí nghiệm xác định mật độ và liều lượng phân bón cho giống ngô nếp lai TG10 thực hiện tại xã Định Hải - Yên Định - Thanh Hóa trong vụ Xuân 2020 với 4 mức mật độ (95.000 cây/ha, 71.000 cây/ha, 57.000 cây/ha, 47.000 cây/ha) và 4 mức phân bón: (2500 kg phân vi sinh hữu cơ + 140 N + 70 P2O5 + 70 K2O)/ha; (2500 kg phân vi sinh hữu cơ + 160 N + 80 P2O5 +80 K2O)/ha; (2500 kg phân vi sinh hữu cơ + 180N + 90 P2O5 + 90 K2O)/ha; (2500 kg phân vi sinh hữu cơ + 200N + 100 P2O5 + 100 K2O/ha) đối với giống ngô nếp lai TG10.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BĨN ĐẾN NĂNG SUẤT GIỐNG NGƠ NẾP LAI TG10 TẠI YÊN ĐỊNH - THANH HÓA Cấn Văn Cường1 TĨM TẮT hí nghiệm xác định mật độ liều lượng phân bón cho giống ngơ nếp lai TG10 thực xã Định Hải - Yên Định - hanh Hóa vụ Xuân 2020 với mức mật độ (95.000 cây/ha, 71.000 cây/ha, 57.000 cây/ha, 47.000 cây/ha) mức phân bón: (2500 kg phân vi sinh hữu + 140 N + 70 P2O5 + 70 K2O)/ha; (2500 kg phân vi sinh hữu + 160 N + 80 P2O5 +80 K2O)/ha; (2500 kg phân vi sinh hữu + 180N + 90 P2O5 + 90 K2O)/ha; (2500 kg phân vi sinh hữu + 200N + 100 P2O5 + 100 K2O/ha) giống ngô nếp lai TG10 Kết sơ xác định gieo mật độ 71.000 cây/ha (70 cm 20 cm) bón lượng phân 2500 kg phân vi sinh + 160 kg N + 80 kg P205 + 80 kg K20/ha cho suất bắp tươi (13,5 tấn/ha) hiệu kinh tế cao (52.632.022 đồng/ha) Từ khóa: Giống ngơ nếp lai TG10, mật độ, liều lượng phân bón, suất, hiệu quả, tỉnh hanh Hóa I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngơ nếp (Zea mays L.subsp ceratina) có vai trị ngày quan trọng lương thực đặc biệt đời sống văn hố ẩm thực Ngơ nếp trở thành hàng hóa mang lại giá trị kinh tế cao cho số nước Trung Quốc, hái Lan Việt Nam Ngô nếp không dùng hạt khô làm lương thực, thức ăn chăn nuôi chế biến tinh bột ngô tẻ, mà ngô nếp, ngơ đường cịn dùng làm q ăn tươi (nướng luộc) ưa chuộng người dân, vùng thị ven Ngồi ra, thân xanh sau thu hoạch bắp tươi dùng cho chăn nuôi đại gia súc (ăn tươi, ủ chua ) Hiện xu sử dụng số loại ngơ nếp có giá trị dinh dưỡng cao ngày tăng, sử dụng làm thực phẩm ăn tươi chế biến, hay dạng ngơ có màu (màu đỏ, màu tím ) thường có hàm lượng hợp chất anthocyanin, phenolic cao có đặc tính chống oxy hóa, nên có nhiều ý nghĩa sử dụng dạng thực phẩm chức tốt cho sức khỏe người (Cortés et al., 2006) Diện tích ngơ thực phẩm (ngơ nếp, ngơ đường, ngơ rau) lớn, chiếm khoảng 12% tổng diện tích ngô nước (Nguyễn hị Nhài, 2012) năm gần diện tích ngơ thực phẩm tăng nhanh, liên tục mở rộng, dự báo chiếm 17 - 18% diện tích ngơ nước vào giai đoạn tới hanh Hóa tỉnh có diện tích trồng ngơ lớn vùng Bắc Trung Bộ, năm 2019 diện tích trồng ngơ đạt 46.100 ha, suất trung bình 45,9 tạ/ha sản lượng đạt 211,7 nghìn (Tổng cục hống kê, 2020), diện tích trồng ngơ nếp chiếm 10 % (Sở Nông nghiệp PTNT hanh Hóa, 2019), nhiên suất ngơ nói chung ngơ nếp nói riêng cịn thấp so với tiềm năng suất giống Hạn chế lớn sản xuất ngơ nói chung, ngơ Viện Nghiên cứu Ngơ 28 nếp nói riêng chưa xác định mật độ khoảng cách trồng liều lượng phân bón hợp lý, nhiều cơng trình nghiên cứu về giống, kỹ thuật canh tác ngơ tẻ, cịn ngơ nếp dừng lại ở nghiên cứu, chọn tạo giống có suất cao, chất lượng tốt mà chưa nghiên cứu  sâu ảnh hưởng kỹ thuật canh tác mật độ, thời vụ gieo trồng, liều lượng phân bón… ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm ngơ nếp ăn tươi. Trên sở đó, chúng tơi tiến hành thí nghiệm: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến suất giống ngơ nếp lai TG110 hanh Hóa” thuộc Dự án “Sản xuất thử giống ngô nếp TG10 số vùng phía Bắc”, giai đoạn 2019 - 2021 II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống ngô nếp lai dùng cho thí nghiệm TG10 Viện Nghiên cứu Ngơ chọn tạo Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận cho sản xuất thử theo định số 23/QĐ-TT-CLT ngày 29 tháng 01 năm 2018 Giống TG10 có nhiều đặc tính tốt thời gian sinh trưởng trung bình (65 - 80 ngày) suất cao (10 - 14 tấn/ha), chất lượng ăn tươi ngon - Các loại phân đơn: Urea (46% N), Lân Lâm thao (16% P2O5), Kali Clorua (60% K2O) Phân hữu vi sinh Sông Gianh: Độ ẩm: 30%; hữu cơ: 15%; P2O5hh: 1,5%; Acid Humic: 2,5%; Trung lượng: Ca, Mg, S; Các chủng vi sinh vật hữu ích: 106 CFU/g 2.2 Phương pháp nghiên cứu - hí nghiệm bố trí theo kiểu nhân tố chính, phụ (Split-plot Design-SPD) Trong đó, phân bón (4 mức), phụ mật độ (4 mức) tổng số công thức 4 = 16, với lần nhắc lại công thức gieo hàng Hàng dài m, khoảng cách hàng 0,7 m, diện tích = 21 m2 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 Các công thức mật độ: M1: 9,5 vạn cây/ha (70 15 cm); M2: 7,1 vạn cây/ha (70 20 cm); M3: 5,7 vạn cây/ha (70 25 cm); M4: 4,7 vạn vây/ha (70 30 cm) Các công thức phân bón: P1: 2500 kg Phân hữu vi sinh Sơng Gianh + 140 N + 70 P2O5 + 70 K2O; P2: 2500 kg Phân hữu vi sinh Sông Gianh + 160 N + 80 P2O5 +80 K2O; P3: 2500 kg Phân hữu vi sinh Sông Gianh + 180 N + 90 P2O5 + 90 K2O; P4: 2500 kg Phân hữu vi sinh Sông Gianh + 200 N + 100 P2O5 + 100 K2O hí nghiệm gồm 16 cơng thức, lần nhắc lại hí nghiệm triển khai xã Định Hải - Yên Định hanh Hóa - heo dõi thí nghiệm áp dụng quy trình kỹ thuật theo Qui chuẩn Việt Nam -QCVN 01-56: 2011/BNNPTNT Khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống ngô - Số liệu thu thập xử lý thống kê chương trình Excel IRRISTAT 5.0 2.3 hời gian địa điểm nghiên cứu - hời gian: hực vụ Xuân 2020, ngày gieo 7/2, ngày thu hoạch bắp tươi 24 - 25/4 - Địa điểm: Xã Định Hải, huyện Yên Định, tỉnh hanh Hóa III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến thời gian sinh trưởng đặc điểm hình thái giống ngô nếp lai TG10 hời gian sinh trưởng giống có ý nghĩa quan trọng sản xuất, sở bố trí thời vụ luân canh trồng hợp lý Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ gieo trồng liều lượng phân bón đến thời gian sinh trưởng giống ngơ TG10 thể bảng Số liệu bảng cơng thức thí nghiệm có thời gian từ gieo đến tung phấn dao động từ 57 - 58 ngày, chênh lệch cơng thức thí nghiệm ngày; từ gieo đến phun râu 59 - 60 ngày từ gieo đến thu hoạch bắp tươi dao động 72 - 74 ngày; chênh lệch thời gian tung phấn phun râu cơng thức thí nghiệm ngày, tương đối thuận lợi cho trình thụ phấn thụ tinh giống ngơ TG10 Qua cho thấy với mật độ gieo trồng liều lượng phân bón khác ảnh hưởng khơng lớn đến thời gian từ gieo đến tung phấn, phun râu thu hoạch bắp tươi giống ngô nếp TG10 Đối với chiều cao chiều cao đóng bắp giống TG10 có khác biệt tương đối cơng thưc thí nghiệm khác nhau, với mật độ gieo trồng liều lượng khác chiều cao chiều cao đóng bắp khác (Bảng 1) Kết thí nghiệm cho thấy kết hợp mật độ trồng liều lượng phân bón khác lên tiêu nơng học giống ngơ nếp lai TG10 khơng có ảnh hưởng rõ ràng với tiêu thời gian từ gieo đến tung phấn, phun râu, từ gieo đến thu hoạch bắp tươi; nhiên chiều cao chiều cao đóng bắp có sự khác biệt rõ ràng Bảng hời gian sinh trưởng số đặc điểm nơng học giống ngơ nếp lai TG10 Công thức TN P1M1 P1M2 P1M3 P1M4 P2M1 P2M2 P2M3 P2M4 P3M1 P3M2 P3M3 P3M4 P4M1 P4M2 P4M3 P4M4 hời gian từ gieo đến … (ngày) hu Tung Phun hoạch phấn râu bắp tươi 58 60 79 57 59 79 57 59 78 57 59 78 58 60 79 58 60 79 58 60 78 57 59 79 58 60 79 57 59 78 57 59 78 58 60 79 58 60 79 57 59 78 57 59 78 58 60 79 Chiều cao (cm) Cây Đóng bắp 175,4 169,6 168,3 167,5 181,6 172,2 171,3 169,2 184,7 177,6 177,0 173,3 187,0 184,6 187,6 175,9 77,6 72,9 69,2 67,3 83,5 74,7 69,9 67,4 85,1 76,1 72,6 69,6 87,5 78,8 77,2 70,5 3.2 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống ngô nếp lai TG10 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón khác đến yếu tố cấu thành suất giống ngô nếp lai TG10 n Định - hanh Hóa trình bày bảng Qua số liệu bảng cho thấy số bắp hữu hiệu/ công thức thí nghiệm đạt bắp/cây Tỷ lệ bắp loại I cơng thức thí nghiệm biến động từ 78 - 80%, công thức thí nghiệm có mật độ 71.000 cây/ha (M2) đạt tỷ lệ bắp loại I cao Về tiêu chiều dài bắp cơng thức thí nghiệm dao động từ 11,52 - 17,59 cm, trung bình đạt 15,74 cm cao công thức số 29 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 (M2 + P2) đạt 17,59 cm Đường kính bắp giống TG10 thí nghiệm đạt từ 3,57 - 4,59 cm trung bình đạt 4,19 cm Với mật độ gieo trồng liều lượng phân bón khác số hàng hạt/bắp số hạt/hàng giống TG10 cơng thức thí nghiệm có sai khác rõ rệt; số hàng hạt/bắp dao động từ 12,27 - 15,13 hàng, trung bình đạt 14,12 hàng; số hạt/hàng biến động từ 20,03 - 32,27 hạt, cao công thức số 14 (M4 + P2) đạt 32,27 hạt/hàng Qua số liệu phân tích chúng tơi lựa chọn cơng thức thí nghiệm số (M2 + P2) có chiều dài bắp, đường kính bắp, tỷ lệ bắp loại I cao công thức số 16 (M4 + P4) có đường kính bắp, chiều dài bắp đứng thứ đồng thời có yếu tố cấu thành suất khác cao có tiềm cho suất cao Bảng Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống ngô nếp lai TG10 Mật độ Phân bón M1 M2 M3 M4 P1 P2 P3 P4 P1 P2 P3 P4 P1 P2 P3 P4 P1 P2 P3 P4 Số bắp HH/cây 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 Tỷ lệ bắp loại I (%) 79 79 79 79 80 80 80 80 79 79 79 79 78 78 78 78 Trung bình 3.3 Ảnh hưởng mật độ gieo trồng liều lượng phân bón đến suất bắp tươi giống ngơ nếp lai TG10 Năng suất thực thu (bắp tươi) tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá giống hiệu biện pháp kỹ thuật canh tác Ảnh hưởng mật độ gieo trồng liều lượng phân bón khác đến suất bắp tươi giống ngô nếp lai TG10 Yên Định - hanh Hóa trình bày bảng Số liệu bảng cho thấy mật độ (MĐ) công thức M2 cho suất cao (12,64 tấn/ha) vượt cơng thức M1 (11,54 tấn/ha) mức có ý nghĩa LSD 0.05 (0,35) cao công thức M3(12,30 tấn/ha), M4(12,41 tấn/ha) mức khơng có ý nghĩa P ≥ 0,95 (Bảng 3) Kết phù hợp với khuyến cáo TS Chistian Witt - Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế Tại hội thảo Dinh dưỡng theo vùng đặc thù ngô, ngày 4/10/2007 Hà Nội (Hao, P.X and L.V Hai., 2008) 30 Chiều dài bắp (cm) 11,52 11,98 13,99 15,46 13,97 17,59 15,92 16,43 15,88 17,16 17,21 17,01 15,92 17,29 17,31 17,32 15,74 Đường kính bắp (cm) 3,57 3,72 4,07 4,12 3,99 4,59 4,29 4,24 4,02 4,19 4,40 4,44 4,07 4,38 4,43 4,52 4,19 Số hàng hạt/bắp 12,27 12,86 13,87 14,33 13,07 14,27 14,40 14,53 13,46 14,53 14,73 15,00 13,80 14,80 14,93 15,13 14,12 Số hạt/ hàng (hạt) 20,03 22,97 26,77 28,30 23,27 31,13 28,50 30,73 23,46 29,00 30,30 31,73 27,00 32,27 31,83 32,07 28,08 Bảng Năng suất bắp tươi giống TG10 cơng thức mật độ liều lượng phân bón khác Chỉ tiêu Công thức M1 M2 M3 M4 CV (%) LSD0,05 (M) LSD0,05 (P) LSD0,05 (M P) Năng suất thực thu (tấn/ha) heo P1 P2 P3 P4 MĐ 10,36 11,65 12,19 11,97 11,54 11,67 13,50 13,17 12,23 12,64 11,76 13,03 12,93 11,91 12,41 12,08 12,73 13,03 11,36 12,30 3,4 0,35 0,41 0,7 - Khoảng cách hàng tối ưu từ 50 đến 70 cm, hẹp tốt - Khoảng cách hàng tối ưu từ 20 đến 30 cm, rộng tốt Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 Với liều lượng phân bón khác mức bón P2 P3 cho suất tương đương trội mức bón P1 P4, nhiên với mức bón P2 chiếm ưu bón lượng so với mức P3 Tương tác yếu tố mật độ liều lượng phân bón cho thấy cơng thức (M2 + P2) đạt suất 13,50 tấn/ha cao công thức thí nghiệm cịn lại cao cơng thức mức có ý nghĩa P ≥ 0,95 (Bảng 3) Kết nghiên cứu phù hợp với kết thí nghiệm thực giống ngô lai LVN61, VN8960 C919 thuộc đề tài “Nghiên cứu áp dụng Quản lý trồng tổng hợp (ICM) ngô lai” Viện Nghiên cứu Ngơ chủ trì giai đoạn 2007 - 2009 (Mai Xn Triệu ctv., 2010) 3.4 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến hiệu kinh tế giống ngô nếp lai TG10 Kết đánh giá hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm trình bày bảng Qua số liệu bảng cho thấy lãi cơng thức thí nghiệm dao động từ 34.827.756 đồng - 52.632.022 đồng, chênh lệch 17.804.266 đồng, lãi cao công thức M2P2 (52.632.022 đồng) Với công thức thí nghiệm khác chi phí cho giống phân bón khác nhau, có cơng thức cho suất bắp tươi >13 cho lãi > 50 triệu đồng Cơng thức thí nghiệm M2P3 có suất tương tương với M2P2 tổng chi lại cao nên lợi nhuận thấp > 1.900.000 đồng/ha so với công thức M2P2 Bảng Hiệu kinh tế giống ngô nếp lai TG10 Yên Định - hanh Hóa, vụ Xn 2020 Cơng thức M1P1 M1P2 M1P3 M1P4 M2P1 M2P2 M2P3 M2P4 M3P1 M3P2 M3P3 M3P4 M4P1 M4P2 M4P3 M4P4 Năng suất bắp tươi (tấn/ha) 10,36 11,64 12,12 11,97 11,37 13,50 13,17 12,23 11,76 13,03 12,93 11,91 12,04 12,73 13,03 11,36 Đơn giá (đ/kg) 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 5.500 Như vậy, với giống ngô nếp lai TG10, mật độ gieo trồng vụ Xuân hanh Hóa mật độ 71.000 cây/ha (70 20 cm) với mức bón 160 kg N + 80 kg P205 + 80 kg K20 + 2500 kg phân vi sinh cho suất hiệu kinh tế cao IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón cho giống ngơ nếp lai TG10 vụ Xn 2020 xã Định Hải, huyện Yên Định, tỉnh hanh Hóa Kết sơ xác định gieo mật độ 71.000 cây/ha Tổng thu (đ/ha) 56.980.000 64.020.000 66.660.000 65.835.000 62.535.000 74.250.000 72.435.000 67.265.000 64.680.000 71.665.000 71.115.000 65.505.000 66.220.000 70.015.000 71.665.000 62.480.000 Tổng chi (đ/ha) 22.152.244 22,881,136 23.610.028 24.338.920 20.889.086 21.617.978 22.346.870 23.075.762 20.152.244 20.881.136 21.610.028 22.338.920 19.625.928 20.354.820 21.083.712 21.812.604 Lãi (đ/ha) 34.827.756 41.138.864 43.049.972 41.496.080 41.645.914 52.632.022 50.088.130 44.189.238 44.527.756 50.783.864 49.504.972 43.166.080 46.594.072 49.660.180 50.581.288 40.667.396 (70 cm 20 cm) bón lượng phân 2500 kg phân vi sinh + 160 kg N + 80 kg P205 + 80 kg K20/ha cho suất bắp tươi (135 tạ/ha) hiệu kinh tế cao (52.632.022 đồng/ha) 4.2 Kiến nghị Sản xuất thử nghiệm giống ngơ nếp lai TG10 vụ Xn hanh Hóa với mật độ 71.000 cây/ha (70 cm 20 cm) lượng phân bón: 2500 kg phân vi sinh + 160 kg N + 80 kg P205 + 80 kg K20/ha Tiếp tục thí nghiệm mật độ liều lượng phân bón cho giống ngơ nếp lai TG10 vụ hu Đơng hanh Hóa tỉnh Bắc Trung Bộ 31 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(117)/2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn hị Nhài, 2012 Nghiên ću chọn tạo giống ngô nếp lai miền Bắc Việt Nam Luận án Tiến sĩ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Tổng cục hống kê, 2020 Địa chỉ: https://www.gso.gov vn/default.aspx?tabid=717; ngày truy cập: 02/8/2020 Mai Xuân Triệu, Lê Văn Hải, Đỗ hị Vân, Phạm Văn Lầm, La Đức Vực, 2010 Nghiên cứu áp dụng Quản lý trồng tổng hợp (ICM) ngô lai Báo cáo tổng kết Viện Nghiên cứu Ngô Cortés G.A., Salinas M.Y et al., 2006 Stability of anthocyanins of blue maize ater nixtamalization of separated pericarp-germ tip cap and endosperm fractions J Cereal Sci., 43: 57-62 Hao, P.X and L.V Hai, 2008 Efects of row spacing and densities on grain yields of ive maize hybrids in three cropping seasons in Ha Tay province In Proc 10th Asia Regional Maize Workshop, Makassar, Indonesia pp 494-498 Efect of planting densities and fertilizer doses on yield of hybrid waxy corn variety TG10 in Yen Dinh district, hanh Hoa province Can Van Cuong Abstract Experiments to determine suitable planting densities and fertilizer doses for the hybrid waxy corn variety TG10 were carried in the Spring of 2020 in Dinh Hai Commune, Yen Dinh District, hanh Hoa Province with densities (95,000 trees/ha, 71,000 trees/ha, 57,000 trees/ha, 47,000 plants/ha) and fertilizer doses (2500 kg of organic microbiological fertilizer + 140 N + 70 P2O5 + 70 K2O)/ha; (2500 kg organic microbiological fertilizers + 160 N + 80 P2O5 +80 K2O)/ha; (2500 kg organic microbiological fertilizers + 180 N + 90 P2O5 + 90 K2O)/ha; (2500 kg organic microbiological fertilizers + 200 N + 100 P2O5 + 100 K2O)/ha) he preliminary results showed that the planting density of 71,000 plants/ha (70 cm 20 cm) and fertilizer doses of 2,500 kg bio-fertilizer + (160 kg N + 80 kg P2O5 + 80 kg K2O)/ha were suitable with the highest fresh corn yield (13.5 tons/ha) and the highest economic eiciency (52.632.022 VND/ha) Keyword: Hybrid waxy corn variety TG10, planting density, fertilizer dose, yields, eiciency, hanh Hoa province Ngày nhận bài: 03/8/2020 Ngày phản biện: 14/8/2020 Người phản biện: TS Lê Quý Tường Ngày duyệt đăng: 28/8/2020 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN NGẬP NHÂN TẠO Ở VỤ ĐÔNG TẠI HÀ NỘI Phạm hị Xuân1, Trần Danh Sửu1, Trần hị Trường2, Nguyễn Ngọc An3 TĨM TẮT hí nghiệm nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển giống đậu tương điều kiện ngập nhân tạo đồng ruộng giống đậu tương giống đối chứng DT84 thực vụ Đông 2018 huyện Mỹ Đức huyện Phúc họ, thành phố Hà Nội Ở điều kiện ngập, giống có tỷ lệ mọc, số lượng nốt sần hữu hiệu; tiêu sinh trưởng; yếu tố cấu thành suất suất giảm không nhiều so với điều kiện không ngập Kết nghiên cứu cho thấy, điều kiện ngập, suất thực thu giống đậu tương suy giảm 12,66 - 31,4% Mỹ Đức 8,57 - 26,84% Phúc họ Trong đó, mức suy giảm suất ghi nhận giống ĐT32, ĐT35 ĐT26 (tại Mỹ Đức từ 12,66 - 19,18%; Phúc họ từ 8,57 - 11,99%) Năng suất cá thể suất thực thu giống cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với giống cịn lại (năng suất thực thu đạt 1,98 - 2,11 tấn/ha Mỹ Đức 2,24 - 2,35 tấn/ha Phúc họ) Ba giống đậu tương nêu tuyển chọn giới thiệu cho sản xuất đậu tương Đông vùng hay bị ngập Hà Nội Từ khóa: Cây đậu tương (Glycine max Merrill L.), điều kiện ngập, sinh trưởng, phát triển, vụ Đông, Hà Nội Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Viện Cây lương thực Cây thực phẩm; Trung tâm Tài nguyên thực vật 32 ... 3.2 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống ngô nếp lai TG10 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón khác đến yếu tố cấu thành suất giống ngô nếp lai TG10 Yên Định - hanh... canh tác Ảnh hưởng mật độ gieo trồng liều lượng phân bón khác đến suất bắp tươi giống ngô nếp lai TG10 Yên Định - hanh Hóa trình bày bảng Số liệu bảng cho thấy mật độ (MĐ) công thức M2 cho suất cao... đồng thời có yếu tố cấu thành suất khác cao có tiềm cho suất cao Bảng Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống ngô nếp lai TG10 Mật độ Phân bón M1 M2 M3 M4 P1 P2 P3 P4

Ngày đăng: 26/05/2021, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN