Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 248 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
248
Dung lượng
3,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TTRẦN NGỌC THẮNG DẠY HỌC PHẦN “ ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG GĨP PHẦN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN NGỌC THẮNG TRẦN NGỌC THẮNG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG GĨP PHẦN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS MAI VĂN TRINHMai Văn Trinh PGS.TS NGUYỄN THỊ NHỊ Nguyễn Thị NhNGUYị NGHỆ AN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khoa học Nghệ An, tháng năm 2020 Tác giả luận án Trần Ngọc Thắng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu học tập Trường Đại học Vinh nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Trinh PGS.TS Nguyễn Thị Nhị giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin chân thành cám ơn tập thể thầy cô giáo Chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học Bộ mơn Vật lí, Ngành Vật lí - Viện Sư phạm Tự nhiên, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho học, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân cám ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh Trường THPT Đồng Xoài trường THPT Tỉnh Bình Phước tham gia vào trình khảo sát thực nghiệm sư phạm hoạt động khác q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cám ơn quan, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tạo điều kiện, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Nghệ An, tháng năm 2020 Tác giả Trần Ngọc Thắng iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên DHTCĐ Dạy học theo chủ đề NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề THPT Trung học phổ thông ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH .ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 0.1 Các nghiên cứu dạy học theo chủ đề 0.1.1 Các kết nghiên cứu giới 0.1.2 Các kết nghiên cứu Việt Nam 0.2 Các nghiên cứu lực, lực giải vấn đề bồi dưỡng lực giải vấn đề 12 0.2.1 Các kết nghiên cứu giới 12 0.2.2 Các kết nghiên cứu Việt Nam 16 0.3 Một số vấn đề tiếp tục nghiên cứu 20 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 22 1.1 Năng lực lực giải vấn đề 22 1.1.1 Năng lực 22 1.1.2 Vấn đề giải vấn đề 23 1.1.3 Năng lực giải vấn đề 25 1.1.4 Các thành tố lực giải vấn đề 25 1.2 Dạy học theo chủ đề 29 1.2.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 29 1.2.2 Xây dựng nội dung dạy học theo chủ đề 32 1.2.3 Tiến trình dạy học theo chủ đề 37 v 1.3 Dạy học theo chủ đề với việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 42 1.3.1 Biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề dạy học theo chủ đề mơn Vật lí trường THPT 42 1.3.2 Cơ hội bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học theo chủ đề mơn vật lí trường THPT 45 1.4 Đánh giá lực giải vấn đề dạy học theo chủ đề 49 1.4.1 Các phương pháp đánh giá lực giải vấn đề dạy học theo chủ đề 49 1.4.2 Xây dựng thang đo lực giải vấn đề 50 1.4.3 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề dạy học theo chủ đề 53 1.4.4 Xây dựng đường phát triển lực giải vấn đề dạy học theo chủ đề 61 1.5 Khảo sát thực trạng việc bồi dưỡng lực giải vấn đề dạy học theo chủ đề trường trung học phổ thông 65 1.5.1 Mục đích điều tra 65 1.5.2 Đối tượng khảo sát 65 1.5.3 Phương pháp điều tra 66 1.5.4 Kết điều tra 66 1.5.5 Đánh giá chung 69 Kết luận chương 71 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 73 2.1 Phân tích nội dung kiến thức dịng điện mơi trường vật lí lớp 11 trung học phổ thông (xem phụ lục 3) 73 2.2 Đề xuất số nội dung tổ chức dạy học theo chủ đề dòng điện môi trường 73 vi 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề chương dịng điện mơi trường vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng bồi dưỡng giải vấn đề cho học sinh 77 2.3.1 Chủ đề 1: Dẫn điện kim loại 77 2.3.2 Chủ đề 2: Điện phân 93 2.3.3 Chủ đề 3: Phóng điện chất khí .110 2.3.4 Chủ đề 4: Linh kiện bán dẫn (Phụ lục 4) .128 Kết luận chương 129 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 130 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .130 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .130 3.2.1 Giáo viên tham gia thực nghiệm .130 3.2.2 Học sinh tham gia thực nghiệm 130 3.3 Phương pháp triển khai thực nghiệm sư phạm 131 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 132 3.5 Nội dung do, công cụ, phương pháp thang đo 132 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 133 3.6.1 Thực nghiệm sư phạm vòng .133 3.6.2 Thực nghiệm sư phạm vòng .137 3.6.3 Kết định lượng 149 Kết luận chương 168 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 170 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO .172 PHỤ LỤC 184 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 0.1 Tóm tắt bước giải vấn đề theo khung lí thuyết 14 Bảng 1.1 Cấu trúc lực giải vấn đề 28 Bảng 1.2 Cơ hội bồi dưỡng lực giải vấn đề cho HS dạy học theo chủ đề 47 Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá thành tố NLGQVĐ DHTCĐ 51 Bảng 1.4 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLGQVĐ DHTCĐ 54 Bảng 1.5 Phiếu hỏi tự đánh giá NLGQVĐ HS DHTCĐ 56 Bảng 1.6 Phiếu dùng cho GV đánh giá sản phẩm HS 56 Bảng 1.7 Phiếu dùng cho HS tự đánh giá sau hoàn thành sản phẩm 59 Bảng 1.8: Bảng cấp độ phát triển lực giải vấn đề 63 dạy học theo chủ đề 63 Bảng 1.9 Mức độ điểm theo cấp độ phát triển NLGQVĐ HS 64 Bảng 2.1 Kiến thức tích hợp số ngành nghề, sản xuất kinh doanh 75 Bảng 3.1 Thông kê trường lớp thực nghiệm 130 Bảng 3.2 Xếp loại học lực học sinh theo dõi 130 Bảng 3.3 Các chủ đề thực nghiệm sư phạm 132 Bảng 3.4 Bảng nội dung đo, công cụ đo, phương pháp đo, thang đo 132 Bảng 3.5 Thống kê kết đạt lực phát vấn đề 109 HS 150 Bảng 3.6 Thống kê kết đạt lực đề xuất giải pháp 109 HS 151 Bảng 3.7 Thống kê kết đạt lực thực giải pháp 109 HS 151 Bảng 3.8 Thống kê kết đạt lực đánh giá giải pháp, vận dụng 109 HS 152 Bảng 3.9 Kết đạt lực phát vấn đề HS 153 viii Bảng 3.10 Kết đạt lực đề xuất giải pháp HS 154 Bảng 3.11 Kết đạt lực thực giải pháp HS 155 Bảng 3.12 Kết đạt lực thực giải pháp HS 155 Bảng 3.13 Cấp độ đạt NLGQVĐ HS Lê Thị Tuyết Vy 157 Bảng 3.14 Cấp độ đạt NLGQVĐ HS Quách Thị Thu Thảo 158 Bảng 3.15 Cấp độ đạt NLGQVĐ HS Mai Quang Anh 159 Bảng 3.16 Cấp độ đạt NLGQVĐ HS Vũ Tất Đạt 160 Bảng 3.17 Kết đạt HS sản phẩm trải nghiệm sau chủ đề 161 Bảng 3.18 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 163 Bảng 3.19 Bảng phân phối tần suất 163 Bảng 3.20 Bảng phân phối tần suất lũy tích 164 Bảng 3.21 Tổng hợp tham số thống kê 166 223 pháp 3.2 Thực Lập kế hoạch thực có giải pháp theo hiệu phương án: phương án Tìm hiểu thêm tài liệu cấu chọn tạo tinh thể bán dẫn Tiến hành hai thí nghiệm tính dẫn điện điôt 3.3 Đưa kết Rút kết luận: kết quả, giải Tính dẫn điện chất bán thích, làm rõ dẫn nguyên nhân Đặc điểm dòng điện rút kết luận chất bán dẫn, lớp chuyển tiếp p-n 4.1 Đánh giá, Điều chỉnh giải pháp điều chỉnh + Điều chỉnh phù hợp cho bước thực giá trị đo thực thí giải pháp nghiệm + Điều chỉnh kết phù hợp với kết trải nghiệm, kết thí nghiệm, kết nghiên cứu tài liệu 4.2 Xác nhận + Hạt dẫn điện chất bán kiến thức, dẫn chuyển dời có hướng rút kinh electron tự lỗ trống nghiệm thu nhận + Sự dẫn điện chất bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ; mức độ pha tạp để tạo thành bán dẫn loại n, p 224 4.3 Vận dụng Thực nhiệm vụ kiến thức vào lớp theo phiếu học tập nhiệm giải vấn vụ nhà Ngoài học xong chủ đề “Linh kiện bán dẫn”, GV cho HS tự đánh giá thông qua Phiếu hỏi (bảng 1.5); Phiếu GV đánh giá sản phẩm HS (bảng 1.6); Phiếu HS tự đánh giá sản phẩm (bảng 1.7) 225 PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG I Phần trắc nghiệm (12 câu – câu 0,25 điểm) Câu Cầu chì lắp vị trí mạch điện sinh hoạt gia đình em ? A Trước nguồn điện tổng sau thiết bị điện gia đình B Sau nguồn điện tổng trước thiết bị điện gia đình C Trước nguồn điện tổng thiết bị điện gia đình D Sau nguồn điện tổng thiết bị điện gia đình Câu Bảng cho biết điện trở suất số kim loại Dựa vào bảng em cho biết, kim loại dẫn điện tốt nhất: Kim loại Kim loại ρ0 (Ωm) ρ0 (Ωm) Bạc 1,62.10-8 Sắt 9,68.10-8 Bạch kim 10,6.10-8 Constantan 5,21.10-8 Đồng 1,69.10-8 Vonfram 5,25.10-8 Nhôm 2,75.10-8 … A bạc B đồng C nhôm D sắt Câu Người thợ cần tạo điện trở có giá trị 100 Ω Người có sợi dây nicrom có đường kính 0,4 mm, điện trở suất 110.10−8 Ωm, người thợ cần dùng đoạn dây nicrom có chiều dài là: A 8,93 m B 10,05 m C 11,42 m D 12,61 m Câu Xi mạ Crom sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp chế tạo máy có nhiều ưu điểm Ta thấy chúng xuất khắp nơi hầu hết sản phẩm máy móc kim loại Ưu điểm sau công nghệ xi mạ crom? A sản phẩm mạ crom chống mài mịn tốt B tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm xi mạ 226 C ngăn chặn trình ơxi hóa sản phẩm D tăng tính dẫn điện cho sản phẩm xi mạ Câu Để tiến hành phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hóa kim loại đó, ta cần phải sử dụng thiết bị A cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây B cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây C ôm kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây D vôn kế, ampe kế, đồng hồ bấm giây Câu Để mạ đồng sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng sắt làm catơt bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 anôt đồng nguyên chất, cho dịng điện có cường độ 10 A chạy qua thời gian 2h40 50s Cho biết đồng có khối lượng mol nguyên tử A = 64g/mol; hóa trị n = có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/m3 Bề dày lớp đồng bám mặt sắt sau thời gian là: A 0,196 mm B 0,285 mm C 0,180 mm Câu Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối m(10−4 kg) lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân điện lượng tải qua bình Đương lượng D 0,145mm 2, 236 điện hóa chất điện phân bình là: A 11,18.10−6 kg/C B 1,118.10−3 kg/C C 1,118 10−6 kg.C D 11,18.10−3 kg.C Q(C) O 200 Câu Chọn đáp án sai: A Ở điều kiện bình thường khơng khí điện mơi B Khi bị đốt nóng khơng khí dẫn điện C Những tác nhân bên ngồi gây nên ion hóa chất khí gọi tác nhân ion hóa D Dịng điện chất khí tn theo định luật Ơm Câu Trong buổi cắm trại trời, bạn gặp giông ập đến với sấm sét dội Cách để phòng tránh sét? A Chạy tới cao để trú mưa 227 B Ngay nằm dán người xuống đất C Tìm chỗ khô ráo, ngồi xuống cho phần tiếp xúc người với mặt đất D Cứ nguyên trại chờ hết giông Câu 10 Để tạo hồ quang điện hai than hàn điện, lúc đầu người ta cho hai than tiếp xúc với nhau, sau tách chúng Tác dụng việc làm A để tạo phát xạ nhiệt electron B để than nhiễm điện trái dấu C để than trao đổi điện tích D để tạo hiệu điện lớn gây phóng điện Câu 11 Với hiệu điện ngược đặt vào điơt chỉnh lưu nhiệt độ tăng, cường độ dòng điện ngược thay đổi nào? A Dịng điện ngược tăng mật độ hạt tải điện đa số tăng sinh cặp electron lỗ trống tăng B Dịng điện ngược giảm mật độ hạt tải điện thiểu số tăng sinh cặp electron - lỗ trống giảm C Dòng điện ngược tăng mật độ hạt tải điện thiểu số tăng sinh cặp electron - lỗ trống tăng D Dòng điện ngược giảm mật độ hạt tải điện thiểu số giảm sinh cặp electron - lỗ trống tăng Câu 12 Cho đặc tuyến vôn − ampe lớp tiếp I xúc p − n hình vẽ Ở đoạn OA xẩy B tượng O A phân cực ngược B dòng điện chủ yếu hạt mang điện tạo C phân cực thuận D lớp tiếp xúc bị “đánh thủng” A U 228 II Phần tự luận (10 câu-7 điểm) Câu (0,5 điểm): Khi xe gắn máy bị cố không nổ máy được, người ta thường kiểm tra yếu tố trước tiên để tìm nguyên nhân? Vì sao? Câu (1,0 điểm): Em đề xuất phương án để tính cách tương đối xác khoảng cách từ vị trí bị sét đánh đến vị trí em đứng, biết tốc độ ánh sáng khơng khí khoảng 300.000 km/s, tốc độ âm khơng khí 340 m/s Câu (0,5 điểm): Nếu dây chì cầu chì bị đứt, ta sợi dây đồng có khơng? Giải thích ? Câu (1,0 điểm): Khi “Khảo sát tượng nhiệt điện”, kết đo giá trị suất điện động nhiệt điện hiệu nhiệt độ (T1 − T2) tương ứng hai mối hàn cặp nhiệt điện sắt - constantan ghi bảng số liệu đây: T1 − T2 ( K ) 10 20 30 40 50 ( mV ) 0,52 1,05 1,56 2,07 2,62 Dựa vào bảng số liệu này, vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc suất điện động nhiệt điện vào hiệu nhiệt độ hai mối hàn cặp nhiệt điện sắt - constansan khảo sát trên, từ đồ thị xác định hệ số nhiệt điện động cặp nhiệt 229 Câu (0,5 điểm): Cho dụng cụ linh kiện sau, em thiết kế mạch điện (vẽ sơ đồ mạch điện) để chứng minh tính chỉnh lưu điôt bán dẫn: + điôt bán dẫn thơng thường + bóng đèn pin 6V – 3W + nguồn điện không đổi Câu (0,5 điểm): Có thể dùng ơm kế để xác định điơt cịn tốt hay hỏng khơng ? Vì ? Câu (0,5 điểm) Điện phân nhôm công nghệ Hall-Héroult tiêu hao nhiều điện năng, công nghệ khác ln có khuyết điểm mặt kinh tế hay mơi trường công nghệ Tiêu chuẩn tiêu hao lượng phổ biến khoảng 14,5-15,5 kWh/kg nhôm sản xuất Các lị đại có mức tiêu thụ điện khoảng 12,8 kWh/kg Dịng điện để thực cơng việc điện phân công nghệ cũ 100.000-200.000 A Các lò làm việc với cường độ dòng điện khoảng 350.000 A Các lò thử nghiệm làm việc với dòng điện khoảng 500.000 A Em cho biết sản xuất nhơm phương pháp điện phân lại tiêu hao nhiều điện ? Câu (1,0 điểm): Khi điện phân dung dịch nhơm ơxit Al2O3 nóng chảy, người ta cho dòng điện cường độ 20 kA chạy qua dung dịch tương ứng với hiệu điện 230 điện cực 5,0 V Nhơm có khối lượng mol nguyên tử 27 g/mol hóa trị Tính thời gian điện phân lượng điện tiêu thụ (ra đơn vị kWh) để thu nhôm Câu (0,5 điểm): Giả thiết tia sét giải phóng điện tích 25 C phóng từ đám mây giơng xuống mặt đất, hiệu điện đám mây mặt đất 1,4.108 V Năng lượng tia sét làm kilôgam nước 1000 C bốc thành nước? Biết nhiệt hóa nước 2,3.106 J/kg Câu 10 (0,5 điểm): Chúng ta thường thấy ổ cắm điện có đèn báo bóng đèn led Bóng đèn led phát ánh sáng màu đỏ, làm thắp sáng với điện áp 220V xoay chiều HƯỚNG DẪN CHẤM I Phần trắc nghiệm CÂU ĐÁP ÁN B Vị trí lắp đặt cầu chì sau nguồn điện tổng trước phận mạch điện, mạng điện cần bảo vệ A Bạc có điện trở suất bé nên dẫn điện tốt 0, −3 100 10 RS = 11, 42m(m) = C R = = −8 S 110.10 231 D tăng tính dẫn điện cho sản phẩm xi mạ ưu điểm xi mạ Crom A k = m m = cần có cân để đo m, ampe kế để đo I đồng hồ đo q It thời gian t C m = 1A 1A m = VD =dSD It ⎯⎯⎯⎯→ dSD = It Fn Fn h.200.10−4.8,9.103 = 64.10−3 10.9650 h = 1,8.10 −4 ( m ) 96500 m 2, 236.10−4 = = 1,118.10−6 kg / C q 200 C k = D dịng điện chất khơng tn theo định luật Ôm nên phương án C phương án sai C Tìm chỗ khơ ráo, xung quanh có cao nên tìm chỗ thấp, tìm vị trí thấp Người vị trí thấp tốt, tay ôm cổ Phần tiếp xúc người với mặt đất Nhón chân, khơng nằm xuống đất 10 A Cho hai than tiếp xúc với sau tách chúng tạo phát xạ nhiệt electron 11 C Khi nhiệt độ tăng, sinh cặp electron – lỗ trống tăng, làm cho hạt tải điện thiểu số tăng, dẫn đến dòng điện ngược tang 12 A Ở đoạn OA có tượng phân cực ngược II Phần tự luận CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM + Thường kiểm tra xăng, ăc quy, bugi (hoặc nêu 2/3) 0,25đ + Vì yếu tố liên quan đến hệ thống khởi động xe 0,25đ + Vì ánh sáng có tốc độ lớn nhiều âm nên ta thấy tia 0,25đ chớp lóe lên trước sau nghe tiếng sấm + Khi tia chớp lóe lên, nghĩa tiếng sấm (âm thanh) bắt đầu 0,25đ 232 truyền từ nơi phát sinh sét đến vị trí bạn đứng + Khi bạn đếm thời gian từ lúc nhìn thấy tia sét đến nghe thấy 0,25đ tiếng sấm thời gian cần thiết để âm truyền từ nơi có sét đến nơi bạn đứng + Âm di chuyển cỡ km vịng giây Do đó, 0,25đ bạn muốn tính khoảng cách từ bạn tới tia sét, chia số giây bạn đếm cho 3 + Khi cầu chì bị đứt (gọi cầu chì bị cháy), người dùng nên nhanh 0,25đ chóng thay cầu chì Khơng nên tiếc rẻ mà thay dây cầu chì bị đứt loại dây dẫn điện khác đồng, kẽm, thiếc… + Vì kim loại khó nóng chảy chì, nguy gây cháy nổ bất ngờ lớn 0,25đ +Vẽ đồ thị 0,25đ +Từ đồ thị: T = tan = T = MH OH 2, 6.10−3 = 52.10−6 ( V / K ) 50 (Nếu HS tính công thức E = T (T1 − T2 ) cho điểm phần kết tính đúng) 0,5đ 0,25đ 233 ( mV ) M 2, 1, H 10 20 30 40 50 ( T1 − T2 )( K ) + Vẽ sơ đồ nêu trường hợp đèn sáng 0,25đ + Vẽ sơ đồ nêu trường hợp đèn không 0,25đ sáng + Được Ta dùng ôm kế để đo điện trở thuận điện trở ngược 0,25đ điôt + Nếu điơt có điện trở thuận điện trở ngược cách xa 0,25đ tốt + Theo công thức Fa – – m = A It F n 0,25đ + Khối lượng nhơm tỉ lệ với cường độ dịng điện cần sử dụng dịng điện có cường độ lớn dẫn đến việc tiêu thụ nhiều 0,25đ điện q trình sản xuất nhơm +m = 1A 27 4825000 1( ) It 106 = 20.103 t t = = 6, Fn 96500 86400 ( s ) (ngày) 0,5đ 234 + A = UIt = 5.20.103 0,50đ 4825000 = 5,36.1010 ( J ) = 14892 ( kWh ) + Năng lượng tia sét tương ứng với công lực điện dịch 0,25đ chuyển điện tích q hiệu điện U → E = A = qU = 35.108 J + Lượng E = m m = 10 nước hóa tương ứng E 35.108 = = 1521, kg 2,3.106 0,25đ + Đèn led kiểu điôt phát quang, điện áp dòng tiêu thụ 0,5đ đèn led phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng chúng phát Với đèn led phát ánh sáng màu đỏ hoạt động ổn định với điện áp khoảng 1.8 V dòng chảy qua khoảng 10mA 0,5đ + Muốn thắp sáng với điện áp 220V AC ta cần điện trở hạn dịng cho gọi Rs, điện trở mắc nối tiếp với bóng led Vì led điơt lên cho nửa chu kỳ dòng điện qua > điện áp hiệu dụng đầu vào 220/2 =110V Mạch điện hạn dòng cho led mắc hình 235 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm 236 Một số sản phẩm học sinh `` Máy tạo bọt khí lượng mặt trời Thiết kế bảng quảng cáo Thiết kế nhà thông minh 237 Nhà chống Sét Pin nhiệt điện Máy sưởi mini Bếp đa ... bồi dưỡng NLGQVĐ cho HS Với ý tưởng chúng tơi chọn đề tài luận án: Dạy học phần “Điện học? ?? vật lý 11 Trung học phổ thơng góp phần bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh để làm đề tài nghiên cứu luận. .. DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 22 1.1 Năng lực lực giải vấn đề 22 1.1.1 Năng lực 22 1.1.2 Vấn. .. VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Năng lực lực giải vấn đề 1.1.1 Năng lực Khái niệm lực nhiều nhà nghiên