1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao sự gắn kết tình cảm của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo phát triển NNL nhằm gia tăng sự gắn kết tình cảm với tổ chức của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN DIỆP PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NHẰM NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT TÌNH CẢM CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN DIỆP PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NHẰM NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT TÌNH CẢM CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN ĐÌNH HỊA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Hồn thiện cơng tác tuyển dụng đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao gắn kết tình cảm nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” hồn tồn tơi thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Đình Hòa Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cho cơng trình khác Các đoạn trích dẫn tài liệu sử dụng luận văn có thích nguồn gốc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Diệp Pháp LỜI CẢM ƠN Sau thời gian chuẩn bị tiến hành nghiên cứu, tơi hồn thành đề tài “Hồn thiện cơng tác tuyển dụng đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao gắn kết tình cảm nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” Đây không công sức riêng tôi, mà phải kể đến hỗ trợ từ gia đình, giáo viên hướng dẫn, đơn vị công tác, bạn bè, đồng nghiệp tận tụy, nhiệt tình việc truyền đạt kiến thức thầy, cô trường Đại Học Kinh Tế TPHCM Vì lẽ qua luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn - TS.Nguyễn Đình Hịa, người tận tình hướng dẫn cho tơi q trình xây dựng đề cương, tìm kiếm tài liệu, tổ chức nghiên cứu hoàn thành luận văn - Toàn thể cán nhân viên công tác BIDV Nam Kỳ Khởi - Và đặc biệt người thân gia đình động viên, ủng hộ Nghĩa tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Diệp Pháp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH .10 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa đề tài 6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THÀNH PHẦN TUYỂN DỤNG, ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỰ GẮN KẾT TÌNH CẢM CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC 1.1 Lý thuyết thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 1.1.2 Các thành phần thực tiễn QTNNL 10 1.1.3 Thành phần tuyển dụng, đào tạo phát triển thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 12 1.1.3.1 Tuyển dụng 12 1.1.3.2 Đào tạo phát triển 14 1.2 Lý thuyết gắn kết nhân viên tổ chức 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Các thành phần gắn kết nhân viên với tổ chức 17 1.3 Tổng quan nghiên cứu quan hệ thành phần tuyển dụng thành phần đào tạo phát triển thực tiễn quản trị nguồn nhân lực với gắn kết nhân viên tổ chức 20 1.3.1 Tổng quan nghiên cứu quan hệ tuyển dụng gắn kết nhân viên với tổ chức 20 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu quan hệ đào tạo phát triển gắn kết nhân viên với tổ chức .21 1.4 Đề xuất thang đo 23 1.4.1 Thang đo công tác tuyển dụng đào tạo phát triển NNL 23 1.4.2 Thang đo gắn kết tình cảm nhân viên với tổ chức 24 TÓM TẮT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỰ GẮN KẾT TÌNH CẢM CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM KỲ KHỞI NGHĨA .27 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa 27 2.1.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 27 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa 29 2.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 30 2.1.2.3 Lĩnh vực kinh doanh 31 2.1.3 Cơ cấu nguồn nhân lực BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa 31 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa 33 2.2 Phân tích thực trạng gắn kết tình cảm nhân viên, công tác tuyển dụng đào tạo phát triển BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa 34 2.2.1 Phân tích thực trạng gắn kết tình cảm nhân viên 34 2.2.2 Phân tích thực trạng cơng tác tuyển dụng 38 2.2.3 Phân tích thực trạng công tác đào tạo phát triển 48 2.3 Đánh giá công tác tuyển dụng đào tạo phát triển BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa 57 2.3.1 Đánh giá công tác tuyển dụng 57 2.3.1.1 Ưu điểm 57 2.3.1.2 Hạn chế .58 2.3.2 Đánh giá công tác đào tạo phát triển 59 2.3.2.1 Ưu điểm 59 2.3.2.2 Hạn chế .59 TÓM TẮT CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NHẰM NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT TÌNH CẢM CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM KỲ KHỞI NGHĨA .61 3.1 Quan điểm định hướng phát triển nguồn nhân lực BIDV mục tiêu phát triển nguồn nhân lực BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa 61 3.1.1 Quan điểm định hướng phát triển nguồn nhân lực BIDV 61 3.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa 62 3.1.3 Định hướng mục tiêu phát triển BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa giai đoạn 2016-2020 63 3.2 Cơ sở đề xuất giải pháp 64 3.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác tuyển dụng đào tạo phát triển thực tiễn quản trị nguồn nhân lực nhằm nâng cao GẮN KẾT tình cảm nhân viên BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa .64 3.3.1 Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng 65 3.3.2 Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển 67 TÓM TẮT CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NNL Nguồn nhân lực QTNNL Quản trị nguồn nhân lực TMCP Thương mại cổ phần BIDV Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam BIDV Nam Nghĩa Kỳ Khởi Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa HSC Hội sở KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHCN Khách hàng cá nhân PGD Phòng giao dịch ĐCTC Định chế tài LKCK Lưu ký chứng khốn QTTD Quản trị tín dụng GDKHDN Giao dịch khách hàng doanh nghiệp GDKHCN Giao dịch khách hàng doanh cá nhân KHTC Kế hoạch tài QLRR Quản lý rủi ro TCHC Tổ chức hành Tổ QL&DV Kho quỹ Tổ quản lý dịch vụ kho quỹ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 0.1: Kết phân tích 230 mẫu nghiên cứu Bảng 1.1: Thang đo thành phần tuyển dụng 23 Bảng 1.2: Thang đo thành phần đào tạo phát triển 24 Bảng 1.3: Thang đo gắn kết tình cảm nhân viên với tổ chức 25 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa theo trình độ 32 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn nhân lực BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa theo giới tính 32 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn nhân lực BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa theo độ tuổi 33 Bảng 2.4: Kết kinh doanh BIDV NKKN giai đoạn 2014-2016 33 Bảng 2.5 : Kết xếp loại hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 2014-2016 35 Bảng 2.6 : Tình hình nghỉ việc nhân viên giai đoạn 2014-2016 35 Bảng 2.7: Kết khảo sát gắn kết tình cảm 36 Bảng 2.8: Số lượng tuyển dụng nhân từ 2014-2016 38 Bảng 2.9: Kết khảo sát công tác tuyển dụng 39 Bảng 2.10: Kết khảo sát nhân viên “Quy trình tuyển dụng Ngân hàng khoa học chặt chẽ 41 Bảng 2.11: Kết khảo sát nhân viên “Cấp quản lý phịng ban phịng tổ chức hành tham gia vào công tác tuyển dụng 42 Bảng 2.12: Kết khảo sát nhân viên “Ngân hàng tuyển dụng nhân cách khách quan công bằng” 43 Bảng 2.13: Tiêu chuẩn tuyển dụng cho vị trí Chuyên viên quản lý khách hàng doanh nghiệp 44 Bảng 2.14: Kết khảo sát nhân viên theo biến quan sát “Ngân hàng xác định tiêu chuẩn tuyển dụng với kỹ kiến thức chuyên môn phù hợp với chức danh cần tuyển” “Ngân hàng quan tâm tuyển nhân có kiến thức kỹ phù hợp với công việc” 45 Bảng 2.15: Kết khảo sát nhân viên “Các đề thi tuyển dụng có giá trị để đánh giá kỹ kiến thức ứng viên” 46 Bảng 2.16: Kết khảo sát nhân viên “Ngân hàng quan tâm tuyển nhân có kiến thức kỹ phù hợp với công việc” 48 Bảng 2.17: Các khóa đào tạo BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa từ 2014-2016 50 Bảng 2.18: Kết khảo sát công tác đào tạo phát triển 51 Bảng 2.19: Kết khảo sát nhân viên “Ngân hàng quan tâm đến việc đào tạo cho nhân viên đầy đủ kiến thức kỹ cần thiết để thực công việc” 52 Bảng 2.20: Một số chương trình đào tạo cho vị trí quản lý KHDN 53 Bảng 2.21: Kết khảo sát nhân viên “Các khóa đào tạo Ngân hàng cung cấp kiến thức kỹ cần thiết cho công việc” 53 Bảng 2.22: Kết khảo sát nhân viên “Ngân hàng tổ chức khóa đào tạo có chất lượng cao” 54 Bảng 2.23: Kết khảo sát nhân viên “Ngân hàng tổ chức đào tạo để cung cấp kiến thức kỹ thực cơng việc cách thường xun” “Các khóa đào tạo cung cấp kiến thức kỹ Ngân hàng tổ chức định kỳ” 55 Bảng 2.24: Kết khảo sát nhân viên “Nhu cầu đào tạo Ngân hàng xác định dựa kết làm việc nhân viên” 56 Bảng 2.25: Kết khảo sát nhân viên theo “Ngân hàng tạo cho nhân viên nhiều hội để phát triển” 57 IV Phân tích hồi quy Model Summary Model R 911a R Square 829 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 828 41479664 a Predictors: (Constant), TUYENDUNG, DAOTAOPHATTRIEN Từ kết phân tích nhân tố khám phá, ta rút nhân tố tác động đến gắn kết tình cảm nhân viên với ngân hàng Tiếp tục đưa nhân tố vào mơ hình hồi quy để xác định cụ thể trọng số nhân tố hay nói cách khác hệ số mơ hình hồi quy phản ánh mức độ tác động mạnh hay nhẹ đến biến phụ thuộc mức độ tác động chung đến định khách hàng Mơ hình phương trình hồi quy sau: Y = β0 + β1X1 + β2X2 Trong đó: Y: Biến phụ thuộc thể giá trị gắn kết tình cảm nhân viên với ngân hàng β0, β1, β2: hệ số hồi quy dùng từ hệ số hồi quy ước lượng Xi (1 ≤ i ≤ 2): Biến độc lập, gồm: X1: Đào tạo phát triển X2: Tuyển dụng Trong mơ hình hồi quy với biến độc lập đưa vào theo phương pháp ENTER (tất biến độc lập đưa vào mơ hình lượt), ta có hệ số R2 = 0.829 R2 hiệu chỉnh = 0.828 Kết cho thấy mơ hình hồi quy ước lượng phù hợp Nghĩa là, khả biến độc lập giải thích 82.9% biến thiên biến phụ thuộc theo mơ hình hồi quy Theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) hệ số xác định R2 (Coefficient of determination) dùng để đánh giá độ phù hợp mơ hình Cơng thức R2 xuất phát từ ý tưởng: toàn biến thiên quan sát biến phụ thuộc chia thành phần: phần biến thiên hồi quy phần biến thiên khơng hồi quy hay cịn gọi phần dư Với kết R2 = α (0.5 ≤ α ≤ 1) nghĩa mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tập liệu đến mức 100 α %, hay 100 α % khác biệt biến phụ thuộc Y giải thích biến thiên biến độc lập ANOVAa Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig Regression 189.943 94.972 551.980 000b Residual 39.057 227 172 Total 229.000 229 a Dependent Variable: SUGANKETTC b Predictors: (Constant), TUYENDUNG, DAOTAOPHATTRIEN Kết phân tích ANOVA cho thấy giá trị Sig = 0.000 nên kết luận kết hợp biến có mơ hình giải thích thay đổi Y Điều hàm ý mơ hình nghiên cứu phù hợp Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Collinearity Statistics Coefficients B Std Error 3.587E-016 027 DAOTAOPHATTRIEN 709 027 TUYENDUNG 572 027 (Constant) Beta Tolerance VIF 000 1.000 709 25.868 000 1.000 1.000 572 20.852 000 1.000 1.000 a Dependent Variable: SUGANKETTC Kiểm định mức ý nghĩa hệ số hồi quy (βi) với i = 1, ta thấy hệ số (βi) có ý nghĩa thống kê với giá trị Sig < 5% Như vậy, khơng có giả thuyết bị bác bỏ Phương trình hồi quy tuyến tính xác định sau: Y = 3.587E-0.16 + 0.709X1 + 0.572X2 Các hệ số βi với i= {1, 2} ước lượng từ mơ hình hồi quy có giá trị dương, chứng tỏ biến độc lập Xi có tương quan dương với biến phụ thuộc Y Mức độ tác động biến độc lập đến gắn kết tình cảm giảm dần theo thứ tự sau đây: X1 – X2 Tóm lại, kết phân tích hồi quy cho thấy nhóm nhân tố đào tạo phát triển (X1) có tác động mạnh mẽ đến gắn kết tình cảm nhân viên với ngân hàng so với nhóm nhân tố tuyển dụng; với hệ số β β1 = 0.709, β2 = 0.572 PHỤ LỤC - BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC BẢN MƠ TẢ CƠNG VIỆC Chức danh: Trưởng phịng Tổ chức hành Đơn vị: Phịng Tổ chức hành Báo cáo cho: Giám đốc/Phó Giám đốc phụ trách Mơ tả chung cơng việc/mục đích cơng việc: Trực tiếp đạo điều hành hoạt động Phòng Tổ chức hành để thực quản lý tồn diện công tác tổ chức cán phát triển nguồn nhân lực Chi nhánh; trực tiếp thực số mảng cơng việc Giám đốc/Phó Giám đốc Chi nhánh phân cơng Các nhiệm vụ chính: 2.1 Công tác quản trị điều hành: - Xây dựng/phân cơng đạo cán Phịng xây dựng chương trình/kế hoạch hoạt động kỳ, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (nếu cần) để tổ chức triển khai thực trực tiếp tổ chức, đạo, đôn đốc việc triển khai thực kế hoạch đề Theo dõi, đánh giá báo cáo cấp có thẩm quyền kết thực nhiệm vụ tồn Phịng theo định kỳ, đột xuất - Xây dựng tập thể vững mạnh, chịu trách nhiệm giám sát, báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ kết đào tạo cán Phòng - Thiết lập chế giám sát trì cơng tác kiểm tra/kiểm sốt/giám sát để đảm bảo tồn hoạt động Phịng thực thông suốt, thuận lợi theo quy định, quy trình, hướng dẫn BIDV - Tổ chức truyền tải, quán triệt đến cán phòng nội dung đạo cấp trên; thực thơng báo, trao đổi thơng tin thường xun tình hình hoạt động phịng tới tồn thể cán phịng; lắng nghe ý kiến phản hồi, đóng góp cán phịng 2.2 Cơng tác chun mơn: a) Đầu mối tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo Chi nhánh công tác tổ chức cán phát triển nguồn nhân lực Chi nhánh b) Chỉ đạo, tổ chức thực công việc thuộc nhiệm vụ Phịng Tổ chức hành chính, cụ thể: - Tổ chức triển khai cụ thể công tác tuyển dụng, điều động, luân chuyển, quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, xử lý kỷ luật, thực nội dung liên quan đến hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, quản lý hồ sơ cán bộ, công tác quân địa phương cán thuộc Chi nhánh - Quản lý lao động - tiền lương Phòng Chi nhánh (xác định định biên, nâng lương, chuyển/nâng ngạch…) - Quản lý đào tạo: Hướng dẫn Phòng Chi nhánh xây dựng kế hoạch đào tạo; đề xuất cử cán tham gia khóa đào tạo theo kế hoạch BIDV; đánh giá công tác tự đào tạo đơn vị theo dõi việc sử dụng cán sau đào tạo - Hướng dẫn đơn vị Chi nhánh thực nội dung liên quan đến công tác quản lý cán bộ: nhận xét, đánh giá, đề xuất quy hoạch/bổ nhiệm… - Tổng hợp tình hình, xây dựng báo cáo kết thực công tác tổ chức cán phát triển nguồn nhân lực đơn vị Chi nhánh - Quản lý tuân thủ: đề xuất xử lý vấn đề phát sinh liên quan công tác tổ chức cán đơn vị thuộc Chi nhánh c) Trực tiếp thực hiện: - Chỉ đạo, hỗ trợ cán dự thảo tờ trình (nếu cần); ký kiểm sốt tờ trình đề xuất cán Phòng dự thảo trực tiếp dự thảo tờ trình đề xuất trình cấp có thẩm quyền hoạt động chun mơn nghiệp vụ tổ chức cán - Chỉ đạo, ký kiểm soát báo cáo thống kê gửi cấp có thẩm quyền hoạt động chun mơn nghiệp vụ theo quy định - Khi có vướng mắc, khó khăn phát sinh (nếu có) q trình thực nhiệm vụ, đầu mối chịu trách nhiệm đạo, hỗ trợ cán Phòng giải và/hoặc đề xuất Phương án giải trình cấp có thẩm quyền xem xét định 2.3 Nhiệm vụ khác: - Chỉ đạo, tổ chức thực (và/hoặc trực tiếp đầu mối thực hiện) công tác nghiên cứu khoa học, xây dựng văn chế độ, phối hợp tham gia ý kiến theo đề nghị đơn vị khác Chi nhánh - Chỉ đạo/trực tiếp thực giảng dạy nghiệp vụ cho cán Chi nhánh - Tham gia Tổ nhóm cơng tác theo u cầu công việc - Lưu trữ, quản lý hồ sơ công việc giao trực tiếp thực hiện; - Thực công việc khác theo phân công Giám đốc/Phó Giám đốc phụ trách Trách nhiệm, quyền hạn: 3.1 Trách nhiệm: - Tuân thủ phân công, đạo Lãnh đạo Chi nhánh - Tuân thủ quy định pháp luật, ngành, quy trình, quy định, Nội quy lao động Quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp BIDV quá trình thực công việc - Trực tiếp thực đạo cán phịng hồn thành nhiệm vụ giao đảm bảo mặt tiến độ chất lượng Chịu trách nhiệm sai phạm xẩy việc thực chức kiểm tra, kiểm sốt khơng đạt hiệu - Chịu trách nhiệm trực tiếp sai sót báo cáo, tờ trình, thống kê, … trực tiếp thực 3.2 Quyền hạn: a) Phạm vi, quyền hạn công việc chuyên môn: - Chủ động tham mưu, đề xuất với lãnh đạo Chi nhánh việc triển khai công việc vượt thẩm quyền giải Phịng Tổ chức hành - Chủ động đạo, tổ chức thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc kết hoạt động phòng b) Phạm vi, quyền hạn nhân sự: - Thực kiểm tra, giám sát đánh giá, nhận xét cán phòng - Đề xuất kế hoạch tổ chức triển khai thực kế hoạch tuyển dụng/đào tạo/bồi dưỡng, quy hoạch, bổ nhiệm khen thưởng, kỷ luật chế độ liên quan cán phòng theo quy định - Thực quyền hạn khác theo phân công lãnh đạo Ban TCCB Mối quan hệ công tác với đơn vị, cá nhân liên quan: Mối quan hệ Mục tiêu Bên trong: - Tiếp nhận đạo để triển khai thực hiện; - Với Lãnh đạo Chi nhánh - Báo cáo, phản ánh tâm tư, nguyện vọng hay thái độ cán sách, định Ban lãnh đạo Phân công việc; hỗ trợ, đạo thực - Với cán Phòng - Với Phòng nghiệp vụ khác Chi nhánh Lắng nghe, tiếp thu ý kiến đề xuất Nắm bắt tình hình phối hợp giải cơng việc phát sinh theo chức năng, nhiệm vụ giao Bên ngồi : - Các Tổ chức, cá nhân có mối quan hệ công tác - Tôn trọng, mực hợp tác nhằm xử lý tốt công việc phát sinh Chỉ số đánh giá kết công việc: Stt Tiêu chí Thơng số/căn đo lường Thực nhiệm vụ chuyên môn Trọn g số 70% Khối lượng cơng việc - Hồn thành khối lượng cơng việc phát sinh/được giao theo kế hoạch công tác (theo mức độ % cơng việc hồn thành; có xét đến trọng số công việc) - Danh mục công việc giao; 40% - Nhật ký thực công việc Phịng Chất lượng cơng việc - - Mỗi cơng việc bị chậm tiến độ bị trừ điểm Thực chậm có lý chấp thuận khơng bị trừ - Bị cấp có thẩm quyền trả lại tờ trình chất lượng tờ trình chưa đáp Nhật ký thực cơng việc Phịng 30% Stt Tiêu chí Thơng số/căn đo lường Trọn g số ứng yêu cầu nguyên nhân chủ quan (lỗi soạn thảo văn bản, thơng tin khơng xác, khơng đề xuất phương án triển khai thực hiện, …) Mỗi trường hợp phát sinh bị trừ điểm - Vi phạm, sai phạm: Trừ điểm theo thực tế số lần vi phạm, sai phạm Công tác quản trị điều hành - Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển cán 20% - Sự nâng cao chất lượng cán Phòng; - Số lượng cán tuyển dụng, quy hoạch, bổ nhiệm giữ chức vụ cao hơn/kế hoạch đặt 20% Để xẩy đoàn kết, đơn thư… - Duy trì, phát triển đồn kết nội Mơi trường làm việc không thân thiện, thiếu cởi mở, chia sẻ hướng tới nhiệm vụ chung -10% - Không chấp hành đầy đủ phân công, đạo lãnh đạo cấp Tinh thần, ý thức trách nhiệm - Thiếu nhiệt tình, - 10% động, thái độ nghiêm túc tích cực thực nhiệm vụ giao (thường xuyên, đột xuất, khó khăn) Phát triển nghề nghiệp sáng kiến, cải tiến công việc - Sự phát triển kiến thức, kỹ nghề nghiệp - Đề xuất sáng kiến, cải tiến có 10% Stt Tiêu chí Thơng số/căn đo lường Trọn g số giá trị nâng cao hiệu công việc - Tham gia đề tài khoa học Thực nội quy lao động, nội quy/quy định quan Số vi phạm thời gian, trang phục, sử dụng tài sản, Tổng cộng - 5% 100% Các yêu cầu: 6.1 Yêu cầu giáo dục: - Tốt nghiệp Đại học trở lên chuyên ngành phù hợp (Kinh tế lao động, Quản trị nhân sự, Tài ngân hàng, Luật) - Ngoại ngữ: Trình độ C tương đương trở lên - Thành thạo tin học văn phòng 6.2 Yêu cầu kiến thức, kỹ năng: - Có kiến thức luật pháp chung, luật pháp lĩnh vực tài ngân hàng pháp luật lĩnh vực lao động - tiền lương, thi đua, khen thưởng, bảo hiểm - Có kiến thức nghiệp vụ tài ngân hàng - Nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy trình, quy định BIDV công tác quản lý cán - Am hiểu quy chế tổ chức hoạt động BIDV - Có kỹ quản trị điều hành; - Có kỹ giao tiếp tốt, khả thuyết phục; - Có khả khai thác, nắm bắt thơng tin tâm tư, nguyện vọng cán bộ; - Có khả lập kế hoạch viết báo cáo đề xuất; - Có khả giải vấn đề; - Có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm - Có khả tập hợp, phát huy trí tuệ tập thể phối hợp tốt với tổ chức, cá nhân liên quan trình thực cơng việc giao 6.3 Tư duy, phẩm chất cá nhân: - Tư duy: Lơgic, xác, nhạy bén; có khả phân tích vấn đề - Trung thực, khách quan, cẩn mật - Gương mẫu có khả tập hợp, thuyết phục người 6.4 Kinh nghiệm: - Có kinh nghiệm làm cơng tác tổ chức nhân lĩnh vực tài Ngân hàng tối thiểu 03 (ba) năm - Hoặc có kinh nghiệm làm việc tại BIDV: tối thiểu 03 năm lĩnh vực nghiệp vụ ngân hàng và 01 năm lĩnh vực TCNS 6.5 Các yêu cầu khác: - Có trách nhiệm cơng việc, nhiệt tình cơng tác - Nhanh nhẹn, linh hoạt, mềm dẻo xử lý tình huống; - Có sức khoẻ tốt, chịu áp lực cơng việc Điều kiện làm việc: Được bố trí địa điểm, trang thiết bị phục vụ công tác (bàn, ghế, máy tính cá nhân, ) theo sách quy định chung Ngân hàng BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC Chức danh: Giao dịch viên (cấp 5) Đơn vị: Phòng Giao dịch khách hàng Báo cáo cho: Lãnh đạo phịng Mơ tả chung cơng việc - Thực giao dịch bán sản phẩm/dịch vụ ngân hàng cho khách hàng quầy giao dịch - Thực cơng tác phịng chống rửa tiền giao dịch phát sinh Phát hiện, báo cáo xử lý kịp thời giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ - Thực marketing/bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng quầy giao dịch Tiếp thu ý kiến phản hồi khách hàng để phản ánh với lãnh đạo có đề xuất cải tiến để đáp ứng hài lòng khách hàng Các nhiệm vụ chính: * Đầu mối đóng góp ý kiến để cải tiến, sửa đổi quy trình, quy định nghiệp vụ có liên quan * Đầu mối tập hợp ý kiến phản hồi khách hàng, báo cáo có đề xuất cải tiến để đáp ứng hài lòng khách hàng lên Lãnh đạo Phòng, Lãnh đạo Chi nhánh * Hỗ trợ Lãnh đạo Phịng việc xây dựng chương trình, kế hoạch công tác * Đầu mối thực báo cáo theo yêu cầu Lãnh đạo Phòng, Lãnh đạo Chi nhánh * Trực tiếp thực giao dịch bán sản phẩm/dịch vụ ngân hàng quầy giao dịch theo quy trình, quy định BIDV: * Thực nghiệp vụ sản phẩm bán chéo qua ngân hàng (Thu cước Viettel, bán bảo hiểm…) * Thực giao dịch giải ngân vốn vay cho khách hàng sở hồ sơ giải ngân phê duyệt; thực giao dịch thu nợ, thu lãi khách hàng có yêu cầu * Thực tiếp nhận hồ sơ khách hàng chuyền tiền quốc tế (đi) từ khách hàng từ Phịng có liên quan Chi nhánh để chuyển Trụ sở (áp dụng Chi nhánh không giao hạn mức chuyển tiền quốc tế) * Nhận tiền, giấy tờ có giá tài sản khác từ phận quỹ để giao dịch với khách hàng * Thực cơng tác phịng chống rửa tiền giao dịch phát sinh, phát hiện, báo cáo xử lý kịp thời giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ * In báo cáo cuối ngày, kiểm tra, xử lý sai lệch ký vào báo cáo * Thực marketing sản phẩm dịch vụ ngân hàng quầy, tiếp thu ý kiến phản hồi khách hàng để phản ánh với Lãnh đạo Trách nhiệm, quyền hạn: 3.1 Trách nhiệm: - Tuân thủ phân cơng, đạo Tổ trưởng, Lãnh đạo Phịng, lãnh đạo Chi nhánh - Tuân thủ quy định pháp luật, ngành, quy trình, quy định, Nội quy lao động Quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp BIDV quá trình thực cơng việc - Hồn thành nhiệm vụ giao đảm bảo mặt tiến độ chất lượng - Chịu trách nhiệm trực tiếp sai sót báo cáo, tờ trình, thống kê, … đầu mối thực hiện; - Chịu trách nhiệm bảo quản, quản lý user, mật chương trình quyền truy cập 3.2 Quyền hạn: - Quyền hạn công việc chuyên môn: chủ động thực nhiệm vụ giao theo quy định Đề xuất ý kiến liên quan đến việc triển khai thực nhiệm vụ Phòng - Quyền hạn nhân sự: đánh giá kết công việc thân; tham gia bỏ phiếu tín nhiệm, giới thiệu quy hoạch chức danh lãnh đạo theo quy định - Thực quyền hạn khác theo phân cơng Trưởng phịng Mối quan hệ công tác với đơn vị, cá nhân liên quan: Mối quan hệ Mục tiêu 4.1 Bên : - Quan hệ với đồng nghiệp - Trao đổi nghiệp vụ, cơng việc; Phịng/Tổ/Bộ phận - Hỗ trợ, phối kết hợp lẫn thực công việc; - Đoàn kết xây dựng tập thể vững mạnh; - Quan hệ với Lãnh đạo - Thực ý kiến đạo lãnh đạo; Phòng - Tham mưu, đề xuất xử lý công việc; - Quan hệ với - Trao đổi nghiệp vụ, cơng việc; Phịng/Tổ/Bộ phận nghiệp - Hỗ trợ, phối kết hợp lẫn thực công vụ khác đơn vị việc theo quy trình tác nghiệp quy định BIDV; 4.2 Bên : - Nắm bắt nhu cầu khách hàng - Khách hàng - Tăng cường gắn bó khách hàng với BIDV - Các Tổ chức, cá nhân có - Tơn trọng, mực hợp tác nhằm xử lý tốt công mối quan hệ công tác việc phát sinh; Chỉ số đánh giá kết cơng việc: TT Tiêu chí I Hồn thành nhiệm vụ Khối lượng công việc Thông số Tỷ trọng 90% - Danh mục cơng Hồn thành khối lượng công việc phát việc giao; sinh/được giao theo kế hoạch công tác (theo - Nhật ký thực mức độ % cơng việc hồn thành; có xét đến công việc trọng số công việc) (số giao dịch Phịng; bình qn) 40% Chất lượng cơng việc - Số lần bị khách hàng phàn nàn - Số lỗi phát sinh trình giao dịch - Thời gian thực giao dịch Mỗi trường hợp phát sinh bị giảm trừ Quỹ Nhật ký thực công việc Phịng 40% điểm - Mức độ hồn thành tiêu - Hoàn thành tiêu kế hoạch kinh kế hoạch kinh doanh giao doanh giao Hiệu công việc: 10% Vi phạm, sai phạm: Mỗi lần phát sinh bị giảm trừ vào Quỹ điểm II Phát triển người tổ chức 10% Phát triển nghề nghiệp thân (học có Chứng chỉ, xác nhận) cấp, tham gia khóa đào tạo kỹ BIDV tham gia buổi tổ chức cập nhật văn Phòng, Ban tổ chức… 10% Quan hệ không tốt với đồng nghiệp: - Về thực mối quan hệ phối hợp công tác; - Về hành vi, thái độ ứng xử không phù hợp với Quy chuẩn/Quy tắc ứng xử BIDV Bị giảm trừ từ 1% - 10% Khơng tn thủ phân cơng/chỉ đạo Cấp có thẩm quyền Bị giảm trừ từ 1% - 10% Vi phạm nội quy quan Bị giảm trừ từ 1% - 5% III Thực nhiệm vụ khác (điểm thưởng): 5% Hỗ trợ đồng nghiệp; Hoàn thành tốt Xác nhận nhiệm vụ khác giao; Lãnh đạo có thẩm 5% Đề xuất sáng kiến, cải tiến có giá trị nâng quyền cao hiệu công việc Tham gia Đề tài nghiên cứu khoa học Tổng cộng Các yêu cầu: 6.1 Trình độ chun mơn: - Trình độ Đại học trở lên (chun ngành kinh tế, tài chính, kế tốn, ngân hàng) - Ngoại ngữ: theo tiêu chuẩn tuyển dụng cấp chuyên viên BIDV áp dụng với đơn vị - Thông thạo tin học văn phòng 6.2 Yêu cầu kiến thức, kỹ năng: - Có kiến thức, hiểu biết hoạt động, tổ chức BIDV - Nắm vững chế, quy chế, quy trình, quy định Nhà nước, ngành, BIDV hoạt động dịch vụ Ngân hàng - Có kiến thức luật pháp - Có kỹ giao tiếp tốt với khách hàng - Có kỹ giải vấn đề - Có kỹ lập kế hoạch viết báo cáo đề xuất 6.3 Kinh nghiệm: có 01 năm kinh nghiệm công tác giao dịch viên 6.4 Tư duy, phẩm chất cá nhân: - Tư duy: Lơgic, xác; có khả phân tích vấn đề - Trung thực; cẩn mật; khách quan, cẩn thận 6.5 Các yêu cầu khác: - Có khả làm việc độc lập khả làm việc theo nhóm - Nhanh nhẹn, linh hoạt xử lý tình huống, sức khoẻ tốt Điều kiện làm việc: Được bố trí địa điểm, trang thiết bị phục vụ công tác (bàn, ghế, máy tính cá nhân, ) theo sách quy định chung Ngân hàng ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN DIỆP PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NHẰM NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT TÌNH CẢM CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG TMCP. .. pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao gắn kết tình cảm nhân viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa Phần kết. .. đến gắn kết nhân viên Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả định chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác tuyển dụng đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao gắn kết tình cảm nhân viên Ngân hàng TMCP

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Huy Tựu và Phạm Hồng Liêm (2012), “Sự cam bó của nhân viên đối với công ty du lịch Khánh Hòa”, Tạp chí Phát Triển Kinh Tế, 75(264), tr.35–54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Sự cam bó của nhân viên đối với công ty du lịch Khánh Hòa”, "Tạp chí Phát Triển Kinh Tế
Tác giả: Hồ Huy Tựu và Phạm Hồng Liêm
Năm: 2012
2. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội, NXB Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê ứng dụng trong kinh tế - xã hội
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2008
3. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản lao động xã hội, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
Năm: 2011
4. Nguyễn Khắc Hoàn (2010), “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Huế”, Tạp chí khoa học, (60), tr.355. Tài liệu nội bộ BIDV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Huế”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Nguyễn Khắc Hoàn
Năm: 2010
7. Trần Kim Dung và Văn Mỹ Lý (2006), “Ảnh hưởng của thực tiễn QTNNL đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Tạp chí Kinh Tế Phát Triển, 45(189), tr.25–46.* Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Ảnh hưởng của thực tiễn QTNNL đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ"”, Tạp chí Kinh Tế Phát Triển
Tác giả: Trần Kim Dung và Văn Mỹ Lý
Năm: 2006
1. Berg, Kallebert và Applebaun (2003). “Balancing work and family: the role of high - commitment environments”. Industrial Relations, 42, pp.168-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Balancing work and family: the role of high - commitment environments”. "Industrial Relations
Tác giả: Berg, Kallebert và Applebaun
Năm: 2003
2. Boselie P et al, (2001), “. Employee perception on commitment oriented work systems: effects on trust and perceived job security”, ERIM Report Series Research In Management, 5(9), pp.245-255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Employee perception on commitment oriented work systems: effects on trust and perceived job security”, "ERIM Report Series Research In Management, 5(9), "pp
Tác giả: Boselie P et al
Năm: 2001
4. Guest D. E, (1997), “Human Resource Management and Performance: A review and research agenda”, International Journal of Human Resource Management, 8(3), pp.263-276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Resource Management and Performance: A review and research agenda”, "International Journal of Human Resource Management
Tác giả: Guest D. E
Năm: 1997
7. Kuldeep Singh, (2004), “Impact of HR practices on perceived firm performance in Indian”, Aisa Pacific Journal of Human Resources, 42(3), pp.301-317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of HR practices on perceived firm performance in Indian”, "Aisa Pacific Journal of Human Resources
Tác giả: Kuldeep Singh
Năm: 2004
8. Laka-Mathebula (2004), “Modelling the relationship between organizational commitment, leadership, style, human resources management pratices and organization trust”, Submitted in pratical fulfilment of requirement for the degree, 17(4), pp. 319-332 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modelling the relationship between organizational commitment, leadership, style, human resources management pratices and organization trust”, "Submitted in pratical fulfilment of requirement for the degree
Tác giả: Laka-Mathebula
Năm: 2004
9. McElroy J. C, (2001) “Managing workplace commitment by putting people first” Humann Resource Management Review, 11(8), pp.327-325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing workplace commitment by putting people first” "Humann Resource Management Review
10. Meyer và Allen (1990), “The measurement and antecedents of affective, Continuance, and normative commitment to the organization” Journal of Occupational Psychology, 63, pp.1-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The measurement and antecedents of affective, Continuance, and normative commitment to the organization” "Journal of Occupational Psychology
Tác giả: Meyer và Allen
Năm: 1990
11. Meyer, J. P. and Smith, C. A, (2000), “HRM pratices and organizational commitment test of a medication model”, Canadian Journal of Administrative Sciences, 17(4), pp.319-332 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HRM pratices and organizational commitment test of a medication model”, "Canadian Journal of Administrative Sciences
Tác giả: Meyer, J. P. and Smith, C. A
Năm: 2000
12. Mowday, R. T. , Steers, R. and Porter, L. W. , (1979), “The measurement of organizational commitment”, Journal of Vocational Behavior, 14, pp.224- 247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The measurement of organizational commitment”, "Journal of Vocational Behavior
Tác giả: Mowday, R. T. , Steers, R. and Porter, L. W
Năm: 1979
13. O’reilly, C.A. &amp; Chatman, J., (1986), Organisational commitment and psychological attachment” The effects of compliance, identification and internalization on prosocial behaviour. Journal of Applied Psycholgy, 71:492-499 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Applied Psycholgy
Tác giả: O’reilly, C.A. &amp; Chatman, J
Năm: 1986
15. Petrescu, A.I &amp; Simmons R., (2008), Human Resource management practices and workers’ job satisfication. International Journal of Manpower, Vol.29, No.7, pp.651 - 657 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Manpower
Tác giả: Petrescu, A.I &amp; Simmons R
Năm: 2008
16. Pfeffer Jeffrey (1998), “Seven Pratices of Successful Organization”, California Management Review, 40(2), pp.96-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seven Pratices of Successful Organization”, "California Management Review
Tác giả: Pfeffer Jeffrey
Năm: 1998
17. Shruti Lamba &amp; Nirmala Choudhary (2013), Impact of HRM practices organizational commitment of employees”, International Journal of Advancements in Research &amp; Technology, 2(4), pp.407- 423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Advancements in Research & Technology
Tác giả: Shruti Lamba &amp; Nirmala Choudhary
Năm: 2013
5. Habib A., Khursheed A. and Idrees A.S. (2010); Relationship between Job satisfaction, Job performance attitude Towards Work and Organizational Commitment. European Journal of Social Sciences, pp.257-267 Khác
6. Khan M.R, Ziauddin, Jam F.A. and Ramay M.I. (2010); The impacts of Organisational Commitment on Employedd Job Performance. European Journal of Social Sciences, pp.292-298 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w