1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Toi khong to giac toi pham mot so khia canh phaply hinh su va toi pham hoc

109 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 108,52 KB

Nội dung

ViÖc thùc hµnh quyÒn c«ng tè ph¶i ®îc thùc hiÖn ngay tõ khi khëi tè vô ¸n vµ trong suèt qu¸ tr×nh tè tông nh»m b¶o ®¶m kh«ng bá lät téi ph¹m vµ ngêi thùc hiÖn hµnh vi ph¹m téi, kh«ng lµm[r]

(1)

Mở đầu

1 Tớnh cp thit đề tài

Sau hai mơi năm đổi mới, đất nớc ta đạt đợc thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, làm thay đổi mặt đất nớc, cải thiện đáng kể đời sống vật chất tinh thần nhân dân Thành tựu lớn đất nớc ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; kinh tế tăng trởng cao; kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa bớc đầu đợc thiết lập; công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc đợc đẩy mạnh Quan hệ quốc tế đợc mở rộng, vị nớc ta tr-ờng quốc tế không ngừng đợc nâng cao Sức mạnh tổng hợp từ nguồn nội lực đất nớc tăng lên nhiều, tình hình trị, xã hội ổn định, đợc nhân dân bạn bè quốc tế khâm phục, đánh giá cao

Trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm, đạt đợc kết quan trọng, bớc nâng cao nhận thức tồn xã hội trách nhiệm đấu tranh phịng, chống tội phạm, tạo lập chế đồng bộ, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tầng lớp nhân dân tham gia phòng, chống tội phạm; bớc kiềm chế gia tăng loại tội phạm, làm giảm số loại tội phạm nghiêm trọng, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, góp phần quan trọng vào công phát triển kinh tế - xã hội đất nớc

(2)

nhiều công sức để điều tra, khám phá vụ án Việc số công dân không thực quyền nghĩa vụ phát hiện, tố giác hành vi phạm tội, có nghĩa họ không tham gia đấu tranh chống tội phạm nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức trờng hợp pháp luật hình quy định, hành vi không tố giác tội phạm họ thực cấu thành tội không tố giác tội phạm Thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm, đặt nhiều vấn đề vớng mắc đòi hỏi khoa học pháp lý phải nghiên cứu, giải nh khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình đặc trng tội không tố giác tội phạm, nguyên nhân, điều kiện tội không tố giác tội phạm Về mặt lý luận, xung quanh vấn đề đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm, cịn nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngợc

Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài, " Tội khụng tố giỏc tội phạm - số

khớa cạnh phỏp lý hỡnh tội phạm học ", mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Tội khơng tố giác tội phạm tội phạm có tính nhạy cảm cao, phức tạp, đợc số nhà luật học đề cập Giáo trình luật hình s Vit Nam,

tập II Trờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998;

Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1997; Đề tài khoa học cấp Bộ: "Một số vấn đề lý luận thực tiễn phục vụ xây dựng Bộ luật hình (sửa đổi)", mã số 95-98-107/ĐT Viện Khoa học pháp lý, Bộ T pháp, nghiệm thu năm 1998; Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Viện Khoa học pháp lý, Bộ T pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1987 (tái năm 1992, 1997); ThS Phạm Thanh Bình TS Nguyễn Vạn Nguyên có cơng trình: "Các tội xâm phạm hoạt động t pháp" (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997)

(3)

hình Việt Nam (Phần tội phạm) Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002; Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần tội phạm) TS Phùng Thế Vắc, TS Trần Văn Luyện, luật s ThS Phạm Thanh Bình, TS Nguyễn Đức Mai, ThS Nguyễn Sĩ Đại, ThS Nguyễn Mai Bộ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001

Ngoi ra, tác giả Vũ Thành Long có viết: "Mấy ý kiến Điều 314 Bộ luật hình tội khơng tố giác tội phạm" (Tạp chí Tịa án nhân dân, tháng 10-2005); ThS Trần Đại Thắng có viết: "Một số vấn đề việc bảo vệ ngời tố giác tội phạm, ngời làm chứng, ngời bị hại vụ án hình sự" (Tạp chí Kiểm sát, tháng 12-2005, số 24); tác giả Thái Văn Đồn có viết: "Một số bất hợp lý quy định tội che giấu tội phạm tội không tố giác tội phạm" (Tạp chí Tịa án nhân dân, tháng 10-2005, số 19)

Các cơng trình nói đề cập tội không tố giác tội phạm, nhng cha có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống tội khơng tố giác tội phạm dới hai góc độ: pháp lý hình tội phạm học

3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn

Mục đích luận văn sở lý luận thực tiễn đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm, nêu giải pháp mang tính hệ thống để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chng ti phm ny

Nhiệm vụ luận văn

Để đạt đợc mục đích trên, tác giả luận văn đặt giải nhiệm vụ sau:

- Phân tích, làm rõ lịch sử hình thành phát triển quy định tội khơng tố giác tội phạm luật hình Việt Nam

(4)

- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tội khơng tố giác tội phạm, ngun nhân thực trạng đó; dự báo tình hình tội khơng tố giác tội phạm thời gian tới

- Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống ti khụng t giỏc ti phm

Đối tợng nghiên cứu luận văn

Luận văn nghiên cứu tội không tố giác tội phạm Phạm vi nghiên cứu luận văn

Lun nghiờn cu ti khụng t giác tội phạm dới hai góc độ: pháp lý hình tội phạm học Việt Nam, thời gian từ năm 1997 đến năm 2005

4 C¬ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu

C sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nớc pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm

Cơ sở thực tiễn luận văn án, định Tòa án tội không tố giác tội phạm; số liệu thống kê, báo cáo tổng kết Tòa án nhân dân tối cao v ti phm ny

Phơng pháp luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chđ nghÜa vËt lÞch sư

Trong thực đề tài, tác giả sử dụng phơng pháp: hệ thống, lịch sử, lơgíc, thống kê, phân tích, tổng hợp, kết hợp với phơng pháp khác nh so sánh, điều tra xã hội

5 Những đóng góp khoa học luận văn

(5)

- Phân tích, làm rõ lịch sử hình thành phát triển quy định tội không tố giác tội phạm luật hình Việt Nam

- Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung tội không tố giác tội phạm; dấu hiệu pháp lý hình đặc trng tội phạm pháp luật hình hành

- Phân tích, đánh giá quy định tội khơng tố giác tội phạm pháp luật hình số nớc giới nhằm rút giá trị hợp lý lập pháp hình sự, để vận dụng có chọn lọc, bổ sung cho luận giải pháp đợc đề xuất luận văn

- Đánh giá thực trạng tình hình tội khơng tố giác tội phạm Việt Nam, phân tích, làm rõ nguyên nhân thực trạng

- Đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội khơng tố giác tội phạm

6 ý nghÜa cđa luận văn

Kt qu nghiờn cu v nhng kin nghị luận văn có ý nghĩa định việc nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm nớc ta Thông qua kết nghiên cứu kiến nghị, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc phát triển lý luận tội phạm học, luật hình sự, nh cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm có tính nhạy cảm cao phức tạp

Luận văn đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật hình sự, tội phạm học nói riêng cho cán thực tiễn công tác quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án

7 Kết cấu luận văn

(6)

Chơng 1

Tội không tố giác tội phạm Trong lt h×nh sù viƯt nam

1.1 khái lợc hình thành phát triển quy định về tội khơng tố giác tội phạm luật hình Việt Nam

1.1.1 Giai đoạn từ thời kỳ nhà Lê trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945

Tội không tố giác tội phạm tội phạm đợc quy định sớm luật hình Việt Nam

Quốc triều Hình luật (Bộ luật Hồng Đức) - Bộ luật thống quan trọng triều đại nhà Lê đề cập tội không tố giác tội phạm Điều 500:

Những ngời biết có kẻ mu phản loạn, mu đại nghịch, phải đến mật báo với quan ty gần đó, khơng tố cáo, xử tội lu châu xa Biết có kẻ trích nhà Vua đặt lời quái gở mà khơng báo, xử nhẹ tội kể bậc Quan ty thấy báo mà không tâu lên hay bắt (quan kinh thành phải tâu ngay, quan ngồi phải bắt ngay), để q nửa ngày, phải tội nh kẻ khơng báo Nếu việc truy bắt phải đặt nên q thời hạn khơng phải tội [41, tr 181-182]

Đáng ý, Quốc triều Hình luật phân biệt trách nhiệm phát hiện, tố giác tội phạm quan dân thờng nh quy định Điều 158 Bộ luật:

(7)

Điều 355 Bộ luật quy định việc khen thởng cho ngời tố giác tội phạm: "Dân đinh mà tự thiến mình, xử tội lu; thiến hộ chứa chấp kẻ ấy, giảm tội bậc; nhà lân cận khơng tố cáo, xử tội nhẹ hai bậc; xã quan khơng phát giác, xử tội đồ; ngời tố cáo thật đợc thởng tớc t" [41, tr 119] Đặc biệt, Điều 373 Bộ luật cịn đồng việc khơng tố giác tội phạm với che giấu tội phạm trờng hợp quan biết mà không tố giác:

Những ngời cày ruộng đất công mà khai dối cày cấy cho quan ty, để mong tránh đóng thuế, xử tội theo luật chiếm ruộng đất cơng Quan ty dung túng đồng tội; khơng biết khơng xử tội Xã quan biết mà khơng tố giác xử tội giấu giếm; khơng biết đợc giảm bậc; quan lộ huyện vơ tình khơng biết xử tội biếm [41, tr 137]

Bộ luật đề cập việc tố giác ông bà, cha mẹ, vợ chồng phạm tội Điều 504:

Con cháu tố cáo ông bà, cha mẹ, nơ tỳ tố cáo chủ có tội lỗi gì, xử tội lu châu xa; vợ tố cáo chồng bị tội Tố cáo ông bà ngoại, cha mẹ ông bà, cha mẹ bậc tôn trởng vào hàng thân chồng, nô tỳ tố cáo ngời vào bậc thân chủ, việc có thật, phải tội biếm hay tội đồ; tội mu phản, đại nghịch mẹ đích, mẹ kế mà giết cha, cha mẹ ni giết đẻ cho phép tố cáo [41, tr 183]

(8)

định: tội mu phản, đại nghịch mẹ đích, mẹ kế mà giết cha, cha mẹ ni giết đẻ cho phép tố cáo

Điều 508 Bộ luật quy định cụ thể cách thức tố cáo: "Tố cáo tội ngời, phải ghi năm tháng trình bày thực khơng đợc nói việc cịn ngờ (nói việc khơng đáng tin vậy); trái luật phải phạt 80 trợng; quan nhận đơn trái lệ này, mà đem xét xử, phạt tiền 30 quan" [41, tr 184]

Nh vậy, Bộ luật Hồng Đức, tội không tố giác tội phạm đợc t-ơng đối cụ thể, chi tiết, thể trình độ lập pháp hình cao cha ơng thời kỳ

Dới thời Pháp thuộc, thực dân Pháp thực sách "chia để trị", chia đất nớc Việt Nam làm ba xứ với ba chế độ trị khác Nam Kỳ đất thuộc địa, khơng cịn quan hệ phụ thuộc vào triều đình Huế; Bắc Kỳ đất "nửa bảo hộ" đặt dới quyền cai trị viên thống sứ ngời Pháp; Trung Kỳ, triều đình bù nhìn cịn đợc trì với danh hiệu "Chính phủ Nam triều", nhng quyền hành thực tế nằm tay viên khâm sứ ngời Pháp chủ tịch Hội đồng bảo hộ Trung Kỳ [35, tr 86] Nam Kỳ, theo Điều 11 Sắc luật ngày 25-7-1884, Bộ luật Gia Long đợc áp dụng ngời phạm tội ngời xứ Trong Sắc luật ngày 16-3-1890, thực dân Pháp quy định từ thời điểm này, Tòa án Nam Kỳ phải áp dụng pháp luật hình Pháp thay cho Bộ luật Gia Long, ngoại trừ trờng hợp pháp luật hình Pháp cha dự liệu đợc [18, tr 132-133] Sắc luật ngày 31-12-1912 toàn quyền Đông Dơng sửa đổi 56 điều Bộ luật hình Pháp thành Hình luật canh cải (Code pénal modifié) cho áp dụng Nam Kỳ

(9)

Phàm cáo giác ông bà cha mẹ, tức bất hiếu bị câu cầm từ năm đến 10 năm Trừ trờng hợp sau thời ngời cáo giác khơng có tội: cha mẹ ơng bà phạm tội đại hình có can đến trị an Bổn quốc (hay nớc bảo hộ), mẹ giết cha, cha giết mẹ cha mẹ làm nuôi cho ngời ta mà giết cha mẹ nuôi cha mẹ nuôi giết cha mẹ đẻ cha mẹ giết ông bà nội, ông bà ngoại cha mẹ ông bà ngợc đãi bé cha đến 16 tuổi nguy hiểm đến tính mạng [23]

Quy định cho thấy, việc tiếp tục kế thừa tinh hoa Bộ luật Hồng Đức, Hồng Việt hình luật thể rõ thuộc vào nớc Pháp bảo hộ quyền thực dân phong kiến

1.1.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công cho đến trớc Bộ luật hình năm 1985 đời

Sau Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hịa - Nhà nớc cơng nông non trẻ Đông Nam á, tiến hành tích cực hoạt động lập pháp nói chung hoạt động lập pháp hình nói riêng Chỉ gần bốn tháng năm 1945 năm 1946, Nhà nớc ta ban hành loạt văn quy phạm pháp luật hình sự, đáp ứng yêu cầu giữ vững quyền nhân dân, góp phần xây dựng phát triển lực lợng, chuẩn bị sẵn sàng bớc vào kháng chiến lâu dài nớc

(10)

Từ Cách mạng tháng Tám thành công năm 1954 thời điểm ký Hiệp định Giơnevơ, Quốc hội ta Quốc hội kháng chiến, Chính phủ ta Chính phủ kháng chiến, pháp luật ta pháp luật kháng chiến Trong hoàn cảnh khó khăn đó, phải tập trung quy định tội phạm liên quan đến an nguy quyền nhân dân nh tội phản bội Tổ quốc, tội gián điệp, tội hối lộ, tham ô , cho nên, giai đoạn này, tội không tố giác tội phạm cha đợc quy định

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ đợc ký kết, miền Bắc hồn tồn đợc giải phóng, miền Nam tạm thời bị đế quốc Mỹ bọn tay sai thống trị Tình hình hình thành nớc ta "hai khu vực có chế độ trị xã hội khác nhau" [22, tr 505] miền Bắc, Đảng ta chủ trơng tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng miền Bắc thành vững mạnh cách mạng nớc; miền Nam, tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ nhằm giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc Mỹ tay sai, thực thống nớc nhà

Sắc lệnh số 267-SL ngày 15-06-1956 Nhà nớc ta trừng trị âm mu hành động phá hoại tài sản Nhà nớc, Hợp tác xã, nhân dân cản trở việc thực sách, kế hoạch Nhà nớc đề cập vấn đề tố giác tội phạm Điều 14: "Đối với kẻ phạm pháp, nhân dân có nhiệm vụ tố cáo mật báo với quan có trách nhiệm giúp đỡ việc điều tra xét xử, nhng khơng đợc thù riêng, lợi riêng mà vu cáo Ngời có cơng việc tố cáo, khám phá vụ phạm pháp, tìm bắt kẻ có tội, đợc khen thởng" [10, tr 117] Tuy nhiên, Sắc lệnh cha có quy định trờng hợp khơng thực nghĩa vụ này, phải có chịu trách nhiệm hình hay khơng?

(11)

sản xã hội chủ nghĩa, Pháp lệnh ngày 21-10-1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản công dân, đề cập vấn đề động viên nhân dân tố giác tội phạm lời nói đầu: "Để nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng nhân dân, động viên tồn dân tích cực tham gia giữ gìn trật tự an ninh" [10, tr 193] "Để phát huy tinh thần làm chủ tập thể cán bộ, công nhân, viên chức, đội toàn thể nhân dân, đề cao đạo đức xã hội chủ nghĩa, động viên ngời sức đấu tranh chống hành động xâm phạm tài sản đó" [10, tr 203] Tuy nhiên, hai Pháp lệnh cha đề cập tội không tố giác tội phạm, mà quy định nguyên tắc tơng tự Ví dụ: Điều 21 Pháp lệnh ngày 30-10-1967 trừng trị tội phản cách mạng, quy định: "Đối với tội phản cách mạng cha nêu Pháp lệnh này, áp dụng điều tội phạm tơng tự Pháp lệnh mà xét xử" [10, tr 198]

Trong thời gian này, Tòa án ta xét xử số trờng hợp không tố giác tội phạm nghiêm trọng nh tội phản cách mạng, tội giết ngời Ví dụ: án số 13 ngày 20-03-1958 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xử phạt Nguyễn Thị Chất vợ Hải năm quản chế, biết âm mu, hoạt động bọn Hải mà khơng tố cáo với quan có thẩm quyền

Đối với hành vi không tố giác tội phạm nghiêm trọng, thực tiễn xét xử ta thời gian không coi tội phạm cần truy cứu trách nhiệm hình Điều xuất phát từ tình hình xã hội ta lúc đó: tâm lý sợ thù ốn khơng dám tố giác, tình cảm nể nang gia đình cịn phổ biến Vì vậy, chủ yếu áp dụng biện pháp giáo dục nhiều biện pháp trừng trị pháp luật hình

(12)

phức tạp Trớc tình hình đó, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa IV đề chủ trơng: "Kiên đấu tranh khắc phục mặt tiêu cực hoạt động kinh tế xã hội, tệ ăn cắp, hối lộ, ức hiếp quần chúng" [38, tr 8] Để kịp thời thể chế hóa chủ trơng Đảng sở Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, ngày 20-5-1981, ủy ban Thờng vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ Sự đời Pháp lệnh kiện pháp lý quan trọng, góp phần giữ vững tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, động viên, cổ vũ quần chúng nhân dân tích cực đấu tranh chống tệ hối lộ tợng tiêu cực xã hội khác xã hội

Nhằm động viên công dân việc tố giác tội hối lộ, Điều 12 Pháp lệnh quy định việc khen thởng tinh thần vật chất ngời có cơng phát tội hối lộ:

Những ngời không nhận hối lộ tố giác với quan có trách nhiệm ngời đa hối lộ ngời môi giới hối lộ đợc khen th-ởng theo quy định chung Nhà nớc

Những ngời tố giác giúp đỡ quan có trách nhiệm trừng trị tội hối lộ đợc khen đợc thởng tiền 10% giá trị hối lộ bị tịch thu [38, tr 69]

Tuy nhiên, Pháp lệnh cha đề cập tội không tố giác tội phạm

(13)

giả, kinh doanh trái phép đợc Hội đồng Nhà nớc ban hành ngày 30-6-1982 để đáp ứng yêu cầu nguyện vọng nhân dân

Để động viên, khuyến khích việc tố giác đầu cơ, bn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, Điều 12 Pháp lệnh quy định:

Ngời có cơng việc chống đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, đợc xét khen thởng theo chế độ chung Nhà nớc Ngồi ra, tùy theo tính chất vụ án cơng lao đóng góp ngời, cịn đợc thởng khoản tiền từ 5% đến 10% trị giá hàng hóa tịch thu tiền phạt [35, tr 98]

Cũng nh Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ, Pháp lệnh cha đề cập tội không tố giác tội phạm

Cùng với phát triển khoa học luật hình sự, khái niệm tội khơng tố giác tội phạm bắt đầu xuất sách báo pháp lý Giáo trình hình luật xã hội chủ nghĩa Trờng cao đẳng Kiểm sát Hà Nội đề cập tội không tố giác tội phạm đa khái niệm không tố giác tội phạm:

Không tố giác tội phạm nghĩa không báo cáo cho quan có thẩm quyền tội phạm mà biết đợc chuẩn bị thực đợc thực biết rõ kẻ phạm tội hay phạm tội nhng không báo cáo

Tội không tố giác tội phạm khác với tội che giấu chỗ, hành vi kẻ không tố giác hành vi tiêu cực (biết chắn mà không báo cáo) [54, tr 189]

1.1.3 Giai đoạn từ Bộ luật hình năm 1985 đời trớc khi ban hành Bộ luật hình năm 1999

(14)

trªn mét sè lĩnh vực kinh tế - xà hội, tạo sở vật chất kỹ thuật cho công xây dựng chủ nghĩa xà hội phạm vi c¶ níc

Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đợc, gặp phải khơng khó khăn khuyết điểm nh chủ quan ý chí, trì q lâu mơ hình kinh tế quan liêu, bao cấp, nên không thực đợc mục tiêu đề ổn định cách tình hình kinh tế - xã hội đời sống nhân dân Mặt khác, văn quy phạm pháp luật hình đơn hành khơng thể đợc tồn diện, đầy đủ sách hình Đảng Nhà nớc ta Vì vậy, việc ban hành Bộ luật hình vấn đề có tính tất yếu khách quan cấp thiết, có ý nghĩa góp phần thực hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ngày 27-6-1985, Quốc hội nớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VII, kỳ họp thứ 9, thơng qua Bộ luật hình sự, có hiệu lực từ ngày 1-1-1986 (sau gọi tắt Bộ luật hình năm 1985)

Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình chế độ dân chủ nhân dân, kế thừa phát triển thành tựu luật hình Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám, tổng kết đấu tranh phòng, chống tội phạm thời gian trớc năm 1985 dự báo đợc tình hình tội phạm thời gian tới

Lần lịch sử lập pháp hình Việt Nam, Bộ luật có quy định tội khơng tố giác tội phạm Điều 19: "Ngời biết rõ tội phạm đợc chuẩn bị, đợc thực đợc thực mà khơng tố giác, phải chịu trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm trờng hợp mà Bộ luật quy định" Việc Bộ luật hình năm 1985 thức ghi nhận mặt pháp lý tội không tố giác tội phạm, bớc tiến kỹ thuật lập pháp hình Nhà nớc ta

(15)

tội bắt, giam, khám ngời, khám đồ vật, nhà ở, th tín trái phép tội tra tấn, dùng nhục hình đợc quy định Luật số 103-SL ngày 20-5-1957 bảo đảm quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, th tín nhân dân, tội phạm khác, có tội khơng tố giác tội phạm đợc quy định chơng

Điều 19 Bộ luật cha quy định cụ thể trờng hợp khơng tố giác tội phạm phải chịu trách nhiệm hình Điều 247 Bộ luật quy định cụ thể trờng hợp không tố giác tội phạm cấu thành tội phạm phải chịu trách nhiệm hình Nói cách khác, Điều 247 liệt kê tội cụ thể mà hành vi không tố giác tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự:

1 Ngời biết rõ tội phạm quy định điều sau đợc chuẩn bị đợc thực mà khơng tố giác bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm:

- Các điều từ 72 đến Điều 85 tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia; Điều 87 (tội chiếm đoạt máy bay, tàu thủy); Điều 94, khoản (tội phá hủy cơng trình, phơng tiện quan trọng an ninh quốc gia); Điều 95, khoản (tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phơng tiện kỹ thuật quân sự); Điều 96, khoản (tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ); Điều 96 a, khoản (tội sản xuất, tàng trữ, mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy); Điều 98 (tội làm tiền giả, tội tàng trữ, lu hành tiền giả, tội phá hủy tiền tệ);

- §iỊu 101 (tội giết ngời); Điều 112, khoản 2, (tội hiếp dâm);

(16)

khoản (tội tham ô tài sản xà hội chủ nghĩa); Điều 138, khoản (tội hủy hoại cố ý làm h hỏng tài sản xà hội chủ nghĩa);

- Điều 151 (tội cớp tài sản công dân); Điều 152 (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản công dân);

- Điều 165, khoản (tôi đầu cơ); Điều 172, khoản (tội chiếm đoạt tem, phiếu, tội làm lu hành tem, phiếu, giấy tờ giả dùng vào việc phân phối;

- Điều 245, khoản (tội trèn khái n¬i giam);

2 Ngời khơng tố giác tội phạm có hành động ngăn chặn ngời phạm tội hạn chế tác hại tội phạm đợc miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt

1.1.4 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 cho đến nay

Bộ luật hình năm 1985 đợc ban hành năm chế tập trung, quan liêu, bao cấp, phản ánh đợc nhu cầu xúc đấu tranh phòng, chống tội phạm thời kỳ đó, nhng mức độ định chịu ảnh hởng định chế Vì vậy, số quy định Bộ luật không phù hợp cho việc bảo vệ quan hệ phát sinh kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa

(17)

Trong đờng lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc mà Đảng ta đề ra, việc sửa đổi tồn diện Bộ luật hình năm 1985 đòi hỏi khách quan hoạt động lập pháp hình Đáp ứng yêu cầu đó, ngày 21-12-1999, Quốc hội nớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X kỳ họp thứ 6, thơng qua Bộ luật hình (sau gọi tắt Bộ luật hình năm 1999), thay cho Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực từ ngày 1-7-2000

Trong Bộ luật hình năm 1999, tội khơng tố giác tội phạm đợc quy định Điều 314 So với quy định tơng ứng Điều 147 Bộ luật hình năm 1985, tội khơng tố giác tội phạm Bộ luật hình năm 1999 có nội dung đợc sửa đổi, bổ sung nh sau:

Thứ nhất, bổ sung khoản (khoản 2) nhằm thu hẹp phạm vi trách nhiệm hình ơng, bà, cha, mẹ, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngời có hành vi khơng tố giác, biết ngời thân phạm tội Quy định đợc bổ sung sở kế thừa giá trị truyền thống nhân văn pháp luật ông cha ta Trong Bộ luật Hồng Đức quy định việc không trừng phạt phạt (trừ tội mu phản, đại nghịch mẹ đích, mẹ kế mà giết cha, cha mẹ nuôi giết đẻ) việc khơng tố giác tội phạm ngời thân thích Đây ghi nhận mối quan hệ tình cảm gia đình sâu nặng vốn nét đặc trng truyền thống văn hóa Đơng

(18)

Thứ hai, bổ sung vào cấu thành tội phạm hành vi "đang đợc thực mà không tố giác" cho đầy đủ, lẽ Bộ luật hình năm 1985 quy định hành vi "đã đợc thực mà không tố giác", cha quy định hành vi nêu

Thứ ba, không liệt kê điều, khoản Bộ luật hình tội mà khơng tố giác phải chịu trách nhiệm hình sự, mà viện dẫn Điều 313 Bộ luật hình cho điều luật đợc ngắn gọn

Thứ t, tăng mức hình phạt cải tạo khơng giam giữ đến năm (trong Bộ luật hình năm 1985, quy định đến năm) giữ nguyên mức phạt tù tội

1.2 Téi kh«ng tố giác tội phạm Bộ luật hình sự năm 1999

1.2.1 Khái niệm tội không tố giác tội phạm

Để làm sáng tỏ khái niệm tội không tố giác tội phạm, trớc hết cần làm rõ khái niệm không tố giác tội phạm

B luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 n ớc ta quy định ba dạng hành vi liên quan đến tội phạm che giấu tội phạm (Điều 21), không tố giác tội phạm (Điều 22) chứa chấp tiêu thụ tài sản ngời khác phạm tội mà có (Điều 250) Trong hai luật này, nhà lập pháp không sử dụng cụm từ "liên quan đến tội phạm", nhng có quy định hành vi cố ý liên quan đến tội phạm ngời khác thực hiện; ngời thực hành vi liên quan đến tội phạm chịu trách nhiệm hình với ngời đó, lẽ hành vi hành vi thực hành, tổ chức, xúi giục, giúp sức, cấu thành tội phạm độc lập với tội phạm ngời khác thực trờng hợp đợc Bộ luật quy định [42, tr 199-200]

(19)

1 Ngời biết rõ tội phạm đợc chuẩn bị, đợc thực đợc thực mà khơng tố giác, phải chịu trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm trờng hợp quy định Điều 313 Bộ luật

2 Ngời không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngời phạm tội phải chịu trách nhiệm hình trờng hợp khơng tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng quy định Điều 313 Bộ luật

Tội không tố giác tội phạm đợc quy định Điều 314:

1 Ngời biết rõ tội phạm đợc quy định Điều 313 Bộ luật đợc chuẩn bị, đợc thực đợc thực mà khơng tố giác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm

2 Ngời không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngời phạm tội phải chịu trách nhiệm hình việc không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định khoản điều

3 Ngời không tố giác có hành động can ngăn ngời phạm tội hạn chế tác hại tội phạm, đợc miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt

Để hiểu rõ điều 314, cần tìm hiểu tiếp Điều 313 Bộ luật hình năm 1999:

(20)

- Các điều từ Điều 78 đến Điều 91 tội xâm phạm an ninh quốc gia;

- Điều 93 (tội giết ngời); Điều 111, khoản 2, (tội hiếp dâm); Điều 112 (tội hiếp dâm trẻ em); Điều 114 (tội cỡng dâm trẻ em); Điều 116, khoản (tội dâm ô trẻ em); Điều 119, khoản (tội mua bán phụ nữ);

- Điều 120 (tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em); - Điều 133 (tội cớp tài sản); Điều 134 (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản); Điều 138, khoản 2, (tội trộm cắp tài sản); Điều 139, khoản 2, (tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản); Điều 140, khoản 2, (tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản); Điều 143, khoản 2, (tội hủy hoại cố ý làm h hỏng tài sản);

(21)

- Điều 193 (tội sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 194 (tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy); Điều 195 (tội tàng trữ, vận chuyển mua bán trái phép chiếm đoạt tiền chất dùng cho việc sản xuất trái phép chất ma túy); Điều 196, khoản (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán phơng tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất sử dụng trái phép chất ma túy); Điều 197 (tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy); Điều 198 (tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy); Điều 200 (tội cỡng bức, lôi kéo ngời khác sử dụng trái phép chất ma túy); Điều 201, khoản 2, (tội vi phạm quy định quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện chất ma túy khác);

- Điều 206, khoản 2, (tội tổ chức đua xe trái phép); Điều 221(tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy); Điều 230 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phơng tiện kỹ thuật quân sự); Điều 231 (tội phá hủy cơng trình, phơng tiện quan trọng an ninh quốc gia); Điều 232, khoản 2, (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vật liệu nổ); Điều 236, khoản 2, (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt chất phóng xạ); Điều 238, khoản 2, (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng mua bán trái phép chất cháy, chất độc);

- §iỊu 256, khoản (tội mua dâm ngời cha thành niên);

(22)

hnh cụng v); Điều 283, khoản 2, (tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hởng ngời khác để trục lợi); Điều 284, khoản 2, (tội giả mạo công tác); Điều 289, khoản 2, (tội làm môi gii hi l);

- Điều 311 khoản (tội trốn khỏi nơi giam, giữ trốn bị dẫn giải, bị xét xử);

- Cỏc iu từ Điều 341 đến Điều 344 tội phá hoại hịa bình, chống lồi ngời tội phạm chiến tranh

2 Phạm tội trờng hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc phát tội phạm có hành vi khác bao che ng-ời phạm tội, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm

Từ quy định cho thấy:

Thứ nhất, không tố giác tội phạm hành vi ngời, không hứa hẹn trớc không tham gia vào việc thực tội phạm, nhng biết rõ tội phạm ngời khác đợc chuẩn bị, đợc thực đợc thực nhng không thông báo tội phạm ngời phạm tội cho quan nhà nớc có thẩm quyền nh quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án, ủy ban nhân dân cấp để kịp thời ngăn chặn, phát hiện, xử lý tội phạm ngời phạm tội

Thứ hai, hành vi không tố giác tội phạm phải chịu trách nhiệm hình sự, mà phải chịu trách nhiệm hình trờng hợp quy định Điều 313 Bộ luật

(23)

Từ phân tích trên, đa khái niệm khơng tố giác tội phạm nh sau: không tố giác tội phạm hành vi ngời, không hứa hẹn tr-ớc không tham gia vào việc thực tội phạm, nhng biết rõ tội phạm do ngời khác đợc chuẩn bị, đợc thực đợc thực nhng không thông báo tội phạm ngời phạm tội cho quan nhà nớc có thẩm quyền nh quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án, ủy ban nhân dân cấp để kịp thời ngăn chặn, phát hiện, xử lý tội phạm ngời phạm tội

Vấn đề cần làm sáng tỏ khái niệm tội không tố giác tội phạm Trớc hết, cần khẳng định, tội không tố giác tội phạm phải thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu tội phạm, mà theo PGS.TSKH Lê Cảm, phải thể ba bình diện với năm đặc điểm (dấu hiệu) là: a) bình diện khách quan: tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội; b) bình diện pháp lý: tội phạm hành vi trái pháp luật hình sự; c) bình diện chủ quan: tội phạm hành vi ngời có lực trách nhiệm hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình thực cách có lỗi [17, tr 105]

Trong khoa học pháp lý hình sự, nhà hình học cha đa khái niệm tội không tố giác tội phạm, nhng đa khái niệm tội xâm phạm hoạt động t pháp

Các tác giả Giáo trình luật hình Việt Nam cho rằng: "Các tội xâm phạm hoạt động t pháp hành vi xâm phạm hoạt động đắn Cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử thi hành án việc bảo vệ quyền lợi Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân" [27, tr 405]

(24)

phạm tội cho quan nhà nớc có thẩm quyền nh Cơ quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án, ủy ban nhân dân cấp để kịp thời ngăn chặn, phát hiện, xử lý tội phạm ngời phạm tội, xâm phạm hoạt động đắn Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án việc bảo vệ quyền lợi Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân

1.2.2 Những dấu hiệu pháp lý hình đặc trng tội khơng tố giác tội phạm hình phạt ngời phạm tội này

1 Kh¸ch thĨ cđa téi ph¹m

Khoa học luật hình cho rằng, hệ thống quan hệ xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, quan hệ xã hội có ý nghĩa khác củng cố phát triển xã hội, đợc Nhà nớc bảo vệ quy phạm pháp luật khác Khách thể bảo vệ luật hình quan hệ xã hội đợc Nhà nớc xác định cần đợc bảo vệ quy phạm pháp luật hình Những quan hệ xã hội khách thể tội phạm trờng hợp chúng bị gây thiệt hại bị đe dọa gây thiệt hại mức độ định

(25)

Từ phân tích trên, thấy, tội khơng tố giác tội phạm xâm phạm đến trật tự an toàn xã hội hoạt động đắn quan t pháp, lẽ quan điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án số quan, tổ chức bổ trợ t pháp có nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác, sở quy định pháp luật, nhng bị hành vi nguy hiểm cho xã hội - hành vi không tố giác tội phạm xâm phạm đến, hoạt động đắn lại trở thành khách thể bị xâm hại tội khơng tố giác tội phạm

2 MỈt khách quan tội phạm

Nh cỏc ti phm khác, tội không tố giác tội phạm xảy ra, có biểu diễn tồn bền ngồi, mà ngời trực tiếp nhận bit c ú l:

- Hành vi khách quan nguy hiĨm cho x· héi;

- HËu qu¶ nguy hiĨm cho x· héi, cịng nh mèi quan hƯ gi÷a hành vi khách quan hậu

- Cỏc điều kiện bên việc thực hành vi phạm tội (thời gian, địa điểm phạm tội )

Tổng hợp biểu tạo thành mặt khách quan tội phạm Nh vậy, mặt khách quan tội không tố giác tội phạm mặt bên tội phạm, bao gồm biểu tội phạm diễn tồn bên giíi kh¸ch quan

(26)

Hành động hay không hành động phạm tội biểu ngời giới khách quan, đợc ý thức kiểm sốt, ý chí điều khiển có khả làm biến đổi tình trạng bình thờng đối tợng tác động tội phạm, gây thiệt hại cho quan hệ xã hội đợc luật hình bảo vệ

Đối với hình thức hành động phạm tội, tính trái pháp luật hình hành vi đợc thể chỗ, việc làm bị luật hình ngăn cấm, khơng kể chủ thể thực

Đối với hình thức khơng hành động phạm tội, tính trái pháp luật hình hành vi đợc thể chỗ, việc phải làm mà chủ thể khơng làm (mặc dù có điều kiện để làm) nghĩa vụ pháp lý chủ thể Nghĩa vụ pháp lý đợc phát sinh cứ: luật định, định quan nhà nớc có thẩm quyền, nghề nghiệp, hợp đồng xử trớc chủ thể Nh vậy, điều kiện buộc ngời phải chịu trách nhiệm hình việc khơng hành động là:

- Ngời phải có nghĩa vụ hành động;

- Ngời có đủ điều kiện thực nghĩa vụ

Đối với tội không tố giác tội phạm, nghĩa vụ pháp lý phát sinh luật định Khiếu nại, tố cáo tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác quyền công dân Điều 74 Hiến pháp năm 1992 quy định:

Cơng dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với quan nhà nớc có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân

Việc khiếu nại, tố cáo phải đợc quan nhà nớc xem xét giải thời hạn pháp luật quy định

(27)

1 Các tổ chức, công dân có quyền nghĩa vụ phát hiện, tố giác hành vi phạm tội; tham gia đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức

2 Cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm tạo điều kiện để tổ chức cơng dân tham gia tố tụng hình sự; phải trả lời kết giải tin báo, tố giác tội phạm cho tổ chức báo tin, ngời tố giác tội phạm biết

3 Các tổ chức, cơng dân có trách nhiệm thực u cầu tạo điều kiện để quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng thực nhiệm vụ

Tội không tố giác tội phạm loại tội thực đợc không hành động, tức làm biến đổi tình trạng bình thờng đối tợng tác động xảy chủ thể không tố giác tội phạm, ngời phạm tội với quan có thẩm quyền, có đủ điều kiện để tố giác

Ngời phạm tội có khả thực tế tố giác tội phạm ngời có điều kiện mặt thực tế nh không gian, thời gian, điều kiện vật chất, hoàn cảnh để tố giác, không bị điều kiện khách quan ràng buộc Nói cách khác, họ có đủ điều kiện để trình báo với quan nhà nớc có thẩm quyền vào lúc đâu Nếu ngời hồn tồn có đủ khả thực việc tố giác tội phạm, nhng khơng sử dụng khả này, trách nhiệm hình đặt

(28)

phát hiện, xử lý u cầu địi hỏi cơng dân phải tố giác tội phạm mà biết có đủ khả thực việc tố giác

Nếu ngời biết rõ tội phạm đợc chuẩn bị, đợc thực đợc thực hiện, nhng lý đó, khơng tố giác ngay, mà qua khoảng thời gian định đấu tranh t tởng, tố giác sở tố giác đó, quan có thẩm quyền ngăn chặn tội phạm, bắt giữ đợc kẻ phạm tội, ngời khơng bị truy cứu trách nhiệm hình Trờng hợp tố giác muộn, lại khơng có lý đáng (nh ốm đau, bệnh tật nhng nguyên nhân bất khả kháng khác) quan có trách nhiệm khơng cịn khả để ngăn chặn, xử lý tội phạm ngời phạm tội, ngời phải chịu trách nhiệm hình tội khơng tố giác tội phạm Ví dụ: khoảng 01 sáng ngày 10-2-2002, Nguyễn Văn A có hành vi lút vào kho hàng Cơng ty dịch vụ T.M trộm cắp 10 giàn máy vi tính trị giá 15.000.000 (m ời lăm triệu) đồng/bộ A vận chuyển đợc 10 giàn máy tính đờng quốc lộ cách kho hàng 150 mét Sau đó, dùng xe đạp (loại xe đạp điện) vận chuyển đợc gia đình cất giấu Khi A vận chuyển cịn lại gặp Hoàng Văn C ngời khu phố với A (C biết rõ giàn máy vi tính A trộm cắp công ty dịch vụ T.M) A có nhờ C vận chuyển giúp gia đình nhng C khơng nhận lời bỏ (7 giàn máy mà A vận chuyển trớc C hồn tồn khơng biết) Từ C biết A trộm cắp tài sản hành vi phạm tội A bị phát hiện, C khơng báo cáo quan có thẩm quyền, có đầy đủ điều kiện để báo cáo

(29)

Tội không tố giác tội phạm tội phạm mà pháp luật hình quy định có cấu thành hình thức Tội phạm đợc coi hồn thành kể từ thực hành vi không tố giác tội phạm Hậu dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm tội không tố giác tội phạm

Tuy pháp luật hình không quy định hậu dấu hiệu bắt buộc tội khơng tố giác tội phạm, nhng điều khơng có nghĩa tội phạm khơng xảy Thực tế cho thấy, hành vi không tố giác tội phạm gây thiệt hại cho hoạt động t pháp thiệt hại khác, lẽ hoạt động t pháp có nhiệm vụ phải ngăn ngừa có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm minh tội phạm, đặc biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm tham nhũng, bảo vệ trật tự kỷ cơng, bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tội khơng tố giác tội phạm gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, lẽ đợc công dân tố giác kịp thời, tội phạm sớm đợc phát xử lý, quan có thẩm quyền khơng phải hao tốn sức lực tiền vào việc phát tội phạm Mặt khác, công dân không tố giác tội phạm, tội phạm khơng đợc phát hiện, ngăn chặn kịp thời, gây tổn thất cho Nhà nớc, tổ chức công dân Hậu khơng có ý nghĩa việc định tội, nhng việc xác định hậu quả, mối quan hệ nhân hành vi không tố giác tội phạm với thiệt hại xảy ra, có ý nghĩa quan trọng việc giải trách nhiệm hình hình phạt

Các điều kiện bên việc thực tội phạm nh: công cụ, phơng tiện, phơng pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội, không đợc đặt tội không tố giác tội phạm, lẽ hành vi khách quan tội không tố giác tội phạm luôn đợc thực dới hình thức khơng hành động

(30)

là hành vi đợc thực dới hình thức hành động, thể chủ động ngời phạm tội Chính vậy, tội che giấu tội phạm có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao so với tội khơng tố giác tội phạm, chủ động Mặt khác, hành vi che giấu tội phạm xảy tội phạm đợc thực hiện, cịn hành vi khơng tố giác tội phạm khơng xảy tội phạm đợc thực mà cịn xảy tội phạm đợc chuẩn bị đợc thực

Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, hành vi che giấu tội phạm thờng liền với hành vi khơng tố giác tội phạm, hành vi che giấu tội phạm bao hàm việc không tố giác tội phạm việc không tố giác tội phạm bảo đảm cho việc che giấu tội phạm đạt kết Trong trờng hợp hành vi che giấu tội phạm liền với hành vi không tố giác tội phạm, khơng thể truy cứu trách nhiệm hình ngời hai tội xử lý tội không tố giác tội phạm, mà phải xử lý tội che giấu tội phạm, phù hợp với tính chất hành vi phạm tội

3 Chđ thĨ cđa téi ph¹m

Chủ thể tội phạm trớc hết phải ngời có lực trách nhiệm hình Ngời có lực trách nhiệm hình ngời thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có khả nhận thức đợc tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi có khả điều khiển hành vi Đối với tội khơng tố giác tội phạm, ngời có lực trách nhiệm hình đợc hiểu ngời có khả nhận thức đợc tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi không tố giác tội phạm có khả điều khiển hành vi

Tội khơng tố giác tội phạm có mức tối đa khung hình phạt năm tù, theo quy định khoản Điều Bộ luật hình năm 1999, tội phạm nghiêm trọng Điều 12 Bộ luật hình năm 1999 quy định:

(31)

2 Ngời từ đủ 14 tuổi trở lên, nhng cha đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Nh vậy, chủ thể tội không tố giác tội phạm phải từ đủ 16 tuổi trở lên 4 Mặt chủ quan tội phạm

Nếu mặt khách quan tội không tố giác tội phạm mặt bên ngồi, mặt chủ quan mặt bên trong, hoạt động tâm lý ngời phạm tội Mặt chủ quan tội không tố giác tội phạm gồm ba yếu tố: lỗi, động phạm tội mục đích phạm tội

Tội khơng tố giác tội phạm đợc thực với lỗi cố ý Ngời phạm tội nhận thức đợc hành vi không tố giác tội phạm nguy hiểm cho xã hội, nhng mong muốn thực hành vi Tuy nhiên, trớc kết luận điều này, phải xác định đợc: ngời phạm tội biết rõ hành vi ngời phạm tội, nhận thức đợc hành vi cấu thành tội phạm; họ nhận thức không rõ ràng hành vi ngời khác, họ khơng bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi khơng tố giác Thực tế cho thấy, với số tội phạm, lúc, nhận biết đợc Còn trờng hợp có lực trách nhiệm hình nhận thức đợc hành vi ngời khác tội phạm, ngời khơng tố giác cho dù họ có khai nhận rằng, họ hành vi tội phạm, ngời khơng đợc loại trừ trách nhiệm hình

(32)

Trờng hợp ngời biết rõ tội phạm ngời phạm tội, nhng lầm tởng quan điều tra biết rõ tội phạm mở điều tra lầm t-ởng có sở, ngời khơng phải chịu trách nhiệm hình sự, khơng có cố ý khơng tố giác tội phạm Trờng hợp lầm tởng khơng có sở ngời phải chịu trách nhiệm hình tội không tố giác tội phạm

Trong khoa học luật hình sự, động phạm tội đợc hiểu động lực bên thúc đẩy ngời phạm tội thực hành vi phạm tội cố ý, cịn mục đích phạm tội kết ý thức chủ quan mà ngời phạm tội đặt phải đạt đợc thực hành vi phạm tội

Động phạm tội, mục đích phạm tội ngời phạm tội khơng tố giác tội phạm dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Ngời phạm tội không tố giác tội phạm, cho dù xuất phát từ động cơ, mục đích gì, phải chịu trách nhiệm hình Tuy nhiên, định hình phạt, phải xem xét động phạm tội, mục đích phạm tội ngời phạm tội không tố giác tội phạm

Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, ngời thực hành vi không tố giác tội phạm xuất phát từ động khác nh khơng muốn gây thù ốn, sợ bị trả thù, bị gây phiền toái cho thân gia đình, khơng muốn trở thành ngời làm chứng vụ án, tình cảm nể nang vụ lợi nhằm mục đích khác nh khơng tố giác tội phạm nhằm mục đích tội phạm khơng bị khám phá để nhằm gây đau khổ cho ngời bị hại

5 Hình phạt ngời phạm tội không tố giác tội phạm

(33)

đợc chuẩn bị, đợc thực mà khơng tố giác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm"

Đối với tội không tố giác tội phạm, nhà làm luật không quy định hình phạt bổ sung Đáng ý, để động viên ngời có hành vi can ngăn ngời phạm tội hạn chế tác hại tội phạm, khoản Điều 314 Bộ luật hình năm 1999 cịn quy định: "Ngời khơng tố giác tội phạm có hành động can ngăn ngời phạm tội hạn chế tác hại tội phạm, đợc miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt"

Hành động can ngăn ngời phạm tội hạn chế tác hại tội phạm đợc biểu dới hình thức nh khuyên bảo, răn đe ngời phạm tội để ngời từ bỏ việc thực tội phạm hay tự thú trớc quan bảo vệ pháp luật trớc tội phạm bị phát đợc thực dới hình thức làm tác dụng công cụ, phơng tiện mà kẻ phạm tội sử dụng vào việc phạm tội thực biện pháp khắc phục hậu tội phạm gây

Những hành động nói ngời khơng tố giác tội phạm mức độ khác nhau, tác động đến t tởng hành vi ngời phạm tội, làm lung lạc ý thức phạm tội ngời đó, từ làm giảm mức độ thiệt hại tội phạm gây Những hành động rõ ràng làm giảm tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi không tố giác tội phạm

(34)

thể vụ án tác dụng hành vi can ngăn ngời phạm tội hiệu hành động hạn chế tác hại tội phạm thực tế

1.3 quy định tội khơng tố giác tội phạm trong pháp luật hình số nớc giới

Nghiên cứu quy định tội không tố giác tội phạm pháp luật hình Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, Nhật Bản, Vơng quốc Thụy Điển, Liên bang Nga, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa cho thấy, nớc quy định khác tội phạm

Bộ luật hình Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào khơng có quy phạm định nghĩa khái niệm khơng tố giác tội phạm, nhng có quy định tội không tố giác tội phạm Điều 154: "Ngời biết thấy hành vi phạm tội ngời khác nhng khơng báo cho nhà chức trách bị phạt tớc quyền tự từ ba tháng đến năm năm cải tạo không tớc quyền tự do" [39, tr 46]

Nh vậy, theo pháp luật hình Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, biết thấy hành vi phạm tội ngời khác mà không báo cho nhà chức trách bị truy cứu trách nhiệm hình Điều có nghĩa, Bộ luật hình Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào khơng liệt kê điều khoản Bộ luật hình tội mà khơng tố giác, phải chịu trách nhiệm hình nh Bộ luật hình năm 1999 nớc ta

Bộ luật hình Nhật Bản khơng có quy định tội khơng tố giác tội phạm, mà có quy định tội che giấu tội phạm giấu chứng Điều 103 Điều 104.[11, tr 29]

Bộ luật hình Vơng quốc Thụy Điển có quy định tội khơng tố giác tội phạm Điều chơng 23 - Phạm tội cha đạt, chuẩn bị phạm tội đồng phạm:

(35)

cho thân mình, trờng hợp có quy định cụ thể cho việc này, bị kết án tội khơng tố giác tội phạm tơng tự nh quy định ngời đồng phạm tham gia phạm tội mức độ nhỏ Tuy nhiên, trờng hợp, hình phạt khơng đợc nặng hình phạt hai năm tù Trong trờng hợp có quy định đặc biệt, hình phạt tội không tố giác tội phạm đợc áp dụng ngời không biết, nhng đáng phải biết tội phạm đợc thực

Nếu cha mẹ, thầy cô giáo ngời giám hộ ngồi trờng hợp nói Điều 1, khơng báo cáo với nhà chức trách làm điều khơng gây nguy hại cho thân ng-ời thân mình, mà khơng ngăn chặn đợc ngng-ời nằm kiểm sốt thực tội phạm, bị xử phạt theo quy định đoạn tội không tố giác tội phạm

Hành vi không tố giác ngăn chặn tội phạm khơng bị xử phạt theo luật hình trừ tội danh đợc thực tiến triển tới mức phải áp dụng hình phạt [13, tr 85]

Điều 14 Bộ luật có quy định cụ thể tội không tố giác tội phản bội Tổ quốc, tội không trung thành với Vơng quốc đàm phán với nớc ngoài, tội gián điệp, tội gián điệp trờng hợp nghiêm trọng tội tiết lộ trái phép thơng tin bí mật đợc thực mà tiếp tay cho việc thực tội trên:

(36)

thơng tin bí mật, hình phạt đợc áp dụng theo quy định chơng 23 Ngời có hành vi móc nối với nớc ngồi nhằm mục đích chuẩn bị, tạo điều kiện khả thực tội phản bội Tổ quốc, bị coi ngời đồng phạm tội phản bội Tổ quốc

Ngời không tố giác tội phản bội Tổ quốc, tội không trung thành với Vơng quốc đàm phán với nớc ngoài, tội gián điệp, tội gián điệp trờng hợp nghiêm trọng tội tiết lộ trái phép thơng tin bí mật đợc thực mà tiếp tay cho việc thực tội trên, bị xử phạt theo quy định chơng 23, kể trờng hợp ngời khơng biết nhng đáng phải biết tội phạm đợc thực [13, tr 69]

Từ quy định trên, rút nhận xét sau:

Thứ nhất, pháp luật hình Vơng quốc Thụy Điển có quy phạm định nghĩa tội khơng tố giác tội phạm, vấn đề bảo đảm an toàn cho ngời tố giác tội phạm đợc nhà làm luật quan tâm Theo pháp luật hình nớc ngày, ngời không kịp thời báo cáo tố giác tội phạm đợc thực làm việc mà khơng gây nguy hiểm cho thân mình, trờng hợp có quy định cụ thể cho việc này, bị kết án tội không tố giác tội phạm tơng tự nh quy định ngời đồng phạm tham gia phạm tội mức độ nhỏ, báo cáo tố giác tội phạm mà bị gây nguy hiểm cho tính mạng, nhà làm luật cho phép khơng tố giác tội phạm Đây quy định mang tính nhân văn pháp luật hình nớc

(37)

Thứ ba, hình phạt đợc áp dụng tội không tố giác tội phạm đợc quy định không hai năm tù

Trong Bộ luật hình năm 1996 Liên bang Nga, khơng có quy định tội khơng tố giác tội phạm Đáng ý, tội che giấu tội phạm đợc quy định Điều 310 Bộ luật này:

Khơng hứa hẹn trớc mà che giấu tội phạm, bị phạt tiền từ 200 lần đến 500 lần mức thu nhập tối thiểu hay mức lơng hay khoản thu nhập khác ngời bị kết án thời gian từ tháng đến tháng phạt giam từ tháng đến tháng phạt tù đến nm

Ghi chú: vợ chồng hay ngời thân ngời phạm tội không hứa hẹn trớc mà che giấu tội phạm, chịu trách nhiệm hình [36, tr 90]

Nh vậy, khác với pháp luật hình Liên Xơ trớc có quy định tội khơng tố giác tội phạm, pháp luật hình hành Liên bang Nga khơng có quy định tội phạm Luận việc không quy định tội không tố giác tội phạm pháp luật hình hành quan điểm cho rằng, phát hiện, đấu tranh phòng, chống tội phạm trách nhiệm quan chức năng, cơng dân có quyền khơng buộc phải phát hiện, đấu tranh phịng, chống tội phạm

Tơng tự nh pháp luật hình Liên bang Nga, Bộ luật hình năm 1997 Cộng hịa nhân dân Trung Hoa khơng có quy định tội không tố giác tội phạm

Từ phân tích trên, rút mét sè nhËn xÐt nh sau:

(38)

Pháp luật hình Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, Vơng quốc Thụy Điển có quy định tội khơng tố giác tội phạm, pháp luật hình Nhật Bản, Liên bang Nga, Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, khơng có quy định tội phạm

Thứ hai, tơng tự nh pháp luật hình Việt Nam, pháp luật hình Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Vơng quốc Thụy Điển quy định tội không tố giác tội phạm thuộc loại tội phạm nguy hiểm cho xã hội, hình phạt đợc áp dụng chủ yếu thuộc loại hình phạt khơng tớc tự mức tối đa hình phạt tù có thời hạn nm tự

(39)

chơng 2

tình Hình, NGUYÊN NHÂN, Điều Kiện của tội không tố giác tội phạm

2.1 tỡnh hỡnh ti khụng t giác tội phạm từ năm 1997 đến 2005

2.1.1 Thực trạng động thái tình hình tội khơng tố giác tội phạm Theo lý luận chung tội phạm học, thực trạng tình hình tội khơng tố giác tội phạm đợc đánh giá thơng qua số liệu thống kê án hình đợc xét xử phạm vi toàn quốc, bao gồm toàn số tội phạm số bị cáo có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật, phần tình hình tội khơng tố giác tội phạm xảy thực tế đợc quan chức phát hiện, điều tra, xử lý đợc đa vào thống kê

Nghiên cứu tình hình tội khơng tố giác tội phạm Việt Nam, khơng thể khơng ý tới tình hình tội phạm ẩn, phận đáng kể tổng số tội không tố giác tội phạm xảy thực tế Cho đến nay, nớc ta việc đánh giá tình hình tội phạm thờng chủ yếu dựa vào số liệu thống kê tội phạm đợc phát điều tra, truy tố, xét xử Thực tế số liệu phản ánh phần tổng số tội phạm xảy ra, phần quan trọng khác mà quan pháp luật cha phát cha xử lý đợc, nên cha có sở đa vào thống kê Đó tội phạm bị bỏ lọt hay cịn gọi tội phạm ẩn

Tình hình tội phạm ẩn hiểu cách khái quát là: tổng thể hành vi phạm tội xảy thực tế, chủ thể hành vi đó, khoảng thời gian khơng gian xác định mà cha bị quan chức phát hiện, cha bị xử lý hình khơng có thống kê hình

(40)

diện, cần phải tiến hành nghiên cứu sâu để phân tích, làm rõ cấu tình chất loại tội phạm đồng thời cần đặt tơng quan với tình hình diễn biến tội phạm nói chung

Về tình hình số lợng tội phạm nói chung, theo thống kê Tịa án nhân dân tối cao, 09 năm qua (1997 - 2005), Tòa án nhân dân cấp thụ lý 408.771 vụ với 739.832 bị cáo v xét xử sơ thẩm hình 390.566 vụà với 604.504 bị cáo, cụ thể nh sau:

- Năm 1997, thụ lý 40.022 vụ, 81.692 bị cáo; tiến hành xét xử sơ thẩm 32.364 vụ, 61.962 bị cáo; đình xét xử 506 vụ, 1.087 bị cáo; hoàn lại Viện kiểm sát 4.115 vụ, 14.542 bị cáo Còn lại 3.037 vụ, 4.101 bị cáo cha xử lý

- Năm 1998, đã thụ lý 45.780 vụ, 75.656 bị cáo; tiến hành xét xử sơ thẩm 38.614 vụ, 62.136 bị cáo; đình xét xử 544 vụ, 834 bị cáo; hoàn lại Viện kiểm sát 4.537 vụ, 8.711 bị cáo Còn lại 2.085 vụ, 3.975 bị cáo cha xử lý

- Năm 1999, đã thụ lý 58.094 vụ, 91.508 bị cáo; tiến hành xét xử sơ thẩm 49.729 vụ, 76.302 bị cáo; đình xét xử 440 vụ, 706 bị cáo; hoàn lại Viện kiểm sát 4.447 vụ, 8.392 bị cáo Còn lại 3.478 vụ, 6.108 bị cáo cha xử lý

- Năm 2000, đã thụ lý 48.875 vụ, 74.261 bị cáo; tiến hành xét xử sơ thẩm 41.409 vụ, 61.491 bị cáo; đình xét xử 762 vụ, 1.185 bị cáo; hoàn lại Viện kiểm sát 4.200 vụ, 7737 bị cáo Còn lại 2.504 vụ, 3.848 bị cáo cha xử lý

- Năm 2001, đã thụ lý 48.365 vụ, 70.290 bị cáo; tiến hành xét xử sơ thẩm 41.265 vụ, 58.221 bị cáo; đình xét xử 462 vụ, 604 bị cáo; hoàn lại Viện kiểm sát 4.124 vụ, 7435 bị cáo Còn lại 2.514 vụ, 4.030 bị cáo cha xử lý

- Năm 2002, đã thụ lý 51.350 vụ, 74.265 bị cáo; tiến hành xét xử sơ thẩm 43.012 vụ, 61.256 bị cáo; đình xét xử 350 vụ, 492 bị cáo; hoàn lại Viện kiểm sát 5.225 vụ, 8.108 bị cáo Còn lại 2.763 vụ, 4.409 bị cáo cha x lý

(41)

hoàn lại Viện kiểm sát 3.755 vụ, 7568 bị cáo Còn lại 3.794 vụ, 7.162 bị cáo cha xử lý

- Nm 2004, đã thụ lý 56.546 vụ, 92.290 bị cáo; tiến hành xét xử sơ thẩm 48.287 vụ, 75.453 bị cáo; đình xét xử 370 vụ, 499 bị cáo; hoàn lại Viện kiểm sát 4.000 vụ, 8.776 bị cáo Còn lại 3.889 vụ, 7.562 bị cáo cha xử lý

- Và năm 2005, đã thụ lý 58.121 vụ, 96.221 bị cáo; tiến hành xét xử sơ thẩm 49.935 vụ, 79.318 bị cáo

Để đánh giá thực trạng động thái tội không tố giác tội phạm, cần đánh giá cụ thể tình hình tội khơng tố giác tội phạm sở số liệu vụ án đợc khởi tố, điều tra tòa án thụ lý, xét xử, đồng thời xem xét mối tơng quan sở so sánh tỷ lệ số vụ bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm với tổng số vụ bị cáo tội phạm đa xét xử hàng năm từ năm 1997 đến năm 2005, cho thấy mối tơng quan đợc thể nh sau:

- Năm 1997, số vụ phạm tội không tố giác tội phạm đợc phát khởi tố, điều tra gồm vụ, bị can; Viện kiểm sát định truy tố cả vụ, bị can Cộng số vụ án, bị can từ năm trớc cha xét xử, Tòa án xét xử sơ thẩm tổng số vụ, 14 bị cáo về tội không tố giác tội phạm So với số lợng vụ án hình đợc đa xét xử năm 1997 32.364 vụ với 61.962 bị cáo, vụ án tội không tố giác tội phạm chiếm 0,024% tổng số vụ 0,022% tổng số bị cáo

(42)

- Năm 1999, số vụ phạm tội không tố giác tội phạm đợc phát khởi tố, điều tra gồm vụ, 14 bị can; Viện kiểm sát định truy tố 01 vụ với 01 bị can Cộng số vụ án, bị can giải từ năm trớc cha xét xử, Tòa án đã xét xử sơ thẩm tổng số vụ, 13 bị cáo về tội không tố giác tội phạm So với số lợng vụ án hình đợc đa xét xử năm 1999 49.729 vụ với 76.302 bị cáo, vụ án tội khơng tố giác tội phạm chiếm 0,01% tổng số vụ 0,017% tổng số bị cáo

- Năm 2000, số vụ phạm tội không tố giác tội phạm đợc phát khởi tố, điều tra gồm vụ, bị can; Cộng với số vụ án năm trớc Viện kiểm sát định truy tố vụ, bị can Cộng số vụ án, bị can giải từ năm trớc cha xét xử, Tòa án xét xử sơ thẩm tổng số vụ, bị cáo về tội không tố giác tội phạm So với số lợng vụ án hình đợc đa xét xử năm 2000 41.409 vụ với 61.491 bị cáo, vụ án tội khơng tố giác tội phạm chiếm 0,014% tổng số vụ 0,00013% tổng số bị cáo

- Năm 2001, số vụ phạm tội không tố giác tội phạm đợc phát khởi tố, điều tra gồm vụ, bị can; Viện kiểm sát định truy tố vụ, bị can, sở đó, Tịa án xét xử sơ thẩm toàn số vụ bị cáo bị truy tố về tội không tố giác tội phạm So với số lợng vụ án hình đợc đa xét xử năm 2001 41.265 vụ với 58.221 bị cáo, vụ án tội không tố giác tội phạm chiếm 0,09% tổng số vụ 0,008% tổng số bị cáo

(43)

- Năm 2003, số vụ phạm tội không tố giác tội phạm đợc phát khởi tố, điều tra gồm vụ, bị can; Viện kiểm sát định truy tố vụ, bị can Cộng số vụ án, bị can giải từ năm trớc cha xét xử, Tòa án xét xử sơ thẩm tổng số vụ, bị cáo về tội không tố giác tội phạm So với số lợng vụ án hình đợc đa xét xử năm 2003 45.949 vụ với 68.365 bị cáo, vụ án tội không tố giác tội phạm chiếm 0,010% tổng số vụ 0,011% tổng số bị cáo

- Năm 2004, số vụ phạm tội không tố giác tội phạm đợc phát khởi tố, điều tra gồm vụ, 15 bị can; Viện kiểm sát định truy tố 01 vụ, bị can Cộng số vụ án, bị can giải từ năm trớc cha xét xử, Tòa án đã xét xử sơ thẩm tổng số vụ, 23 bị cáo về tội không tố giác tội phạm So với số lợng vụ án hình đợc đa xét xử năm 2004 48.287 vụ với 75.435 bị cáo, vụ án tội không tố giác tội phạm chiếm 0,014% tổng số vụ 0,03% tổng số bị cáo

- Và năm 2005, Tòa án phải thụ lý 10 vụ, 16 bị cáo tội không tố giác tội phạm, đã tiến hành xét xử sơ thẩm vụ, 11 bị cáo tội không tố giác tội phạm So với số lợng vụ án hình đợc đa xét xử năm 2005 49.935 vụ với 79.318 bị cáo, vụ án tội không tố giác tội phạm chiếm 0,016 tổng số vụ 0,013% tổng số bị cáo

Nh vậy, theo thống kê Tòa án nhân dân tối cao, từ năm 1997 đến 2005, Tòa án nớc xét xử 60 vụ với 120 bị cáo phạm tội khơng tố giác tội phạm Trong đó, có 70 bị cáo bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn, chiếm tỷ lệ 58%, 20 bị cáo bị phạt tù nhng cho hởng án treo, chiếm 16%; 01 bị cáo bị phạt cải tạo không giam giữ; 03 bị cáo bị phạt cảnh cáo Khơng có trờng hợp đợc miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt Số liệu thống kê tội khơng tố giác tội phạm đợc thể cụ Bảng số 2.1:

(44)

Năm Số vụ án hình sự không tố giác tội phạmSố vụ án tội Tû lÖ (%)

1997 32.364 08 0,024

1998 38.616 12 0,031

1999 49.729 0,001

2000 41.409 0,014

2001 41.265 0,009

2002 43.012 0,011

2003 45.949 0,01

2004 48.287 0,014

2005 49.935 0,016

Tổng 390.566 60

(Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao)

Từ số liệu thống kê trên, biểu thị số vụ án tội không tố giác tội phạm Biểu đồ 2.1 nh sau:

Tõ thèng kª trªn, cã thĨ rót mét nhËn xÐt sau đây:

Th nht, cỏc v ỏn v ti không tố giác tội phạm đợc xét xử sơ thẩm, chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số vụ án hình đợc xét xử theo thủ tục sơ thẩm Từ năm 1997 đến năm 2005, tỷ lệ vụ án tội không tố giác tội phạm đợc xét xử sơ thẩm tổng số vụ án hình đợc xét xử sơ thẩm, đạt cao 0,031% vào năm 1998 thấp vào năm 2001 0,009%

(45)

xuống mức thấp vào năm 2001 Nguyên nhân Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực từ ngày 01- 07-2000, đợc xây dựng theo hớng thu hẹp phạm vi xử lý hình đối tội khơng tố giác tội phạm, nhng đợc xây dựng theo hớng dễ thống áp dụng

Để có nhìn tồn diện nghiêm túc thực trạng, động thái tội không tố giác tội phạm, khơng đặt mối tơng quan tỷ lệ so sánh với tổng số tội phạm mà đặt tơng quan tỉ lệ với tổng số tội xâm phạm hoạt động t pháp số tội khác mang tính chất điển hình khác (tội che giấu tội phạm, tội giết ngời, tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán, chiếm đoạt trái phép chất ma túy) thể qua số liệu thống kê dới đây:

- Về tổng số vụ /bị cáo xâm phạm hoạt động t pháp tơng quan tỷ lệ vụ/bị cáo tội không tố giác tội phạm với vụ/bị cáo tội xâm phạm hoạt động t pháp thể qua số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao hàng năm từ năm 1997 đến 2005

Bảng 2.2 Tỷ lệ số vụ án tội xâm phạm hoạt động t pháp với tội không tố giác tội phạm

Năm Số vụ án tội xâm phạmhoạt động t pháp Số vụ án tội khôngtố giác tội phạm Tỷ lệ (%)

1997 418 08 1,9

1998 434 12 2,7

1999 333 1,5

2000 332 1,8

2001 250 1,6

2002 454 1,1

2003 314 1,6

2004 250 2,8

2005 210 3,8

Tỉng 60

(Nguồn: Tịa án nhân dân tối cao) Bảng Tỷ lệ số bị cáo tội xâm phạm hoạt động t pháp

(46)

Năm xâm phạm hoạt động t phápSố bị cáo bị xét xử tội Số bị cáo bị xét xử tộikhông tố giác tội phạm Tỷ lệ (%)

1997 611 14 2,2

1998 555 30 5,4

1999 399 13 3,2

2000 437 1,8

2001 372 1,3

2002 615 1,3

2003 390 2,0

2004 321 23 7,1

2005 272 11 4,0

120

(Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao)

Số liệu thống kê bảng cho thấy số vụ phạm tội không tố giác tội phạm đợc Tòa án nhân dân cấp tiến hành xét xử sơ thẩm năm vừa qua (1997-2005) nhìn chung chiếm tỷ lệ khơng cao so với tội xâm phạm hoạt động t pháp, tỷ lệ tội không tố giác tội phạm so với tổng số tội xâm phạm hoạt động t pháp cao vào năm gần năm 2005 lên tới 3,8% Điều cho thấy tình hình khơng tố giác tội phạm có tăng đột biến năm gần

Để nghiên cứu sâu tội không tố giác tội phạm, tiếp tục so sánh tỷ lệ số vụ/bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm với tỷ lệ số vụ/bị cáo phạm số tội khác chơng tội xâm phạm hoạt động t pháp số tội mang tính chất điển hình khác (tội che giấu tội phạm, tội giết ngời, tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán, chiếm đoạt trái phép chất ma túy), cụ thể nh sau:

B¶ng 2.4 Tû lƯ mét sè téi mang tính chất điển hình với tội không tố giác téi ph¹m

(47)

1997 32.364 (0,024%)08 (0, 015%)5 (3,60%)1166 (2,82%)914 1998 38.616 (0,031%)12 (0, 012%)5 (2,98%)1154 (8,99%)3475 1999 49.729 (0,001%)5 (0,006%)3 (2, 20%)1098 (12,39%)6164 2000 41.409 (0,014%)6 (0, 012%)5 (2, 82%)1169 (13,97%)5788 2001 41.265 (0,009%)4 (0, 031%)13 (2, 44%)1009 (18,61%)7683 2002 43.012 (0,011%)5 (0, 013%)6 (2, 37%)1021 (20,63%)8875 2003 45.949

(0,01%) (0, 01%) 1183 (2, 57%) 8726 (18,99%) 2004 48.287 (0,014%)7 (0,022%)11 (2,79%)1351 (17,91%)8651 2005 49.935

(0,016%) (0,012%) 1583 (3,17%) 9278 (18,59%) Bảng 2.5 Tỷ lệ số bị cáo bị xét xử số tội mang tính chất điển hình với

tội không tố giác tội phạm

Năm Tổng sốBị cáo Không tố giáctội phạm Che giấutội phạm Giết ngời TT, VC, MB, CĐtrái phép ma túy

1997 61962 (0, 022%)14 (0, 024%)15 (2, 801%)1736 (2,148%)1331 1998 62136 (0, 048%)30 (0, 022%)14 (2, 798%)1739 (8,1 78%)5082 1999 76302 (0, 017%)13 (0,01%)8 (2, 226%)1699 (11,51%)8787 2000 61491 (0, 013%)8 (0, 013%)8 (2, 798%)1721 (13,22%)8132

2001 58221

(0, 008%) 13 (0, 022%) 1471 (2, 526%) 9809 (16,84%) 2002 61256 (0, 013%)8 (0, 009%)6 (2, 275%)1394 (18,74%)11484

2003 68365

(0, 011%) 29 (0, 042%) 1843 (2, 695%) 11743 (17,17%) 2004 75453 (0, 03%)23 (0,014%)11 (3, 213%)2425 (15,15%)11433 2005 79318 11

(0,013%) (0,011%) 2231 (2,812%) 11698 (14,74%) Với số liệu có thống kê cụ thể, đầy đủ từ Bảng 2.1 đến Bảng 2.5 nh trên, kết luật số nét tình hình, diễn biến tội khơng tố giác tội phạm năm từ năm 1997 đến năm 2005 nh sau:

(48)

tố xét xử chiếm tỉ lệ thấp tổng số tội phạm xâm phạm hoạt động t pháp chiếm tỉ lệ thấp toàn tổng số tội phạm đợc phát hiện, điều tra, truy tố xét xử hàng năm phạm vi toàn quốc

- Đặt tơng quan so sánh tỷ lệ với tội phạm thuộc chơng tội xâm phạm hoạt động t pháp (tội che giấu tội phạm) thấy số vụ tội không tố giác tội phạm đợc phát hiện, xét xử sơ thẩm hàng năm chiếm tỷ lệ thấp thấp tổng số tội phạm đợc phát xét xử Nếu so với tội giết ngời, tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán, chiếm đoạt trái phép chất ma túy-là tội xảy phổ biến, điển hình xã hội nay, số vụ tội khơng tố giác tội phạm xảy đợc Tòa án nhân dân cấp đa xét xử sơ thẩm hàng năm nhiều so với tội số vụ án nh số bị can, bị cáo phạm tội

- Tuy số lợng vụ, bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm đợc phát xử lý hàng năm chiếm tỉ lệ ít, diễn biến loại tội phạm có dấu hiệu tơng đối phức tạp, có tăng, giảm bất thờng năm có xu hớng gia tăng số lợng năm gần

Từ kết luận số liệu cho thấy diễn biến tình hình tội phạm nói chung, có số tội phạm lên phổ biến nh tội phạm giết ngời, tội phạm ma túy… tội phạm xâm phạm hoạt động t pháp, tình hình tội không tố giác tội phạm đất nớc ta nay, địi hỏi phải có biện pháp đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm nói chung cách toàn diện, triệt để liệt, đạt hiệu nữa, thu đợc kết khả quan việc đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm

(49)

Năm 2002, tội không tố giác tội phạm giảm 37,5% so với năm 1997

Năm 2003, tội không tố giác tội phạm giảm 58,4% so với năm 1998

Năm 2004, tội không tố giác tội phạm tăng 40% so với năm 1999

Năm 2005, tội không tố giác tội phạm tăng 33% so với năm 2000

Phõn tớch ng thỏi trờn cho thy, sau năm năm, tội không tố giác tội phạm giảm vào năm 2002, 2003 tăng mạnh vào năm 2004, 2005 Ngun nhân tình hình có nhiều, nhng chủ yếu thời gian này, nhiều vụ án lớn bị phát hiện, số ngời phạm tội không tố giác bị phát hiện, xử lý nhiều hn

2.1.2 Nhân thân ngời phạm tội không tố giác tội phạm

Nghiờn cu nhõn thõn ngi phm tội khơng tố giác tội phạm nhằm mục đích xác định đặc điểm ngời phạm tội, yếu tố, điều kiện, mơi trờng hình thành nhân cách họ Trong phạm vi luận văn này, đề cập nghiên cứu nhân thân ngời phạm tội qua hai khía cạnh lứa tuổi phạm tội đặc điểm nghề nghiệp chức vụ ng i phm ti

- Nghiên cứu nhân thân ngời phạm tội theo tiêu chí lứa tuổi, lập bảng thống kê sau:

Bảng 2.6 Số ngời phạm tội không tố giác tội phạm theo lứa tuổi Năm Ngời phạm tội cha thành niên

(<18 tuổi)

Ngời phạm tội từ đủ 18 tuổi đến 45 tuổi

1997

1998 14

1999 13

2000

2001

(50)

2003

2004 15

2005 10

Tæng 9 80

(Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao)

Qua bng số liệu thấy số bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm chủ yếu tập trung lứa tuổi từ 18 đến 45 tổng số bị cáo phạm tội này, số bị cáo tuổi cha thành niên chiếm tỷ lệ nhỏ Cụ thể, tính tốn số liệu đợc thống kê tỷ lệ trung bình hàng năm bị cáo cha thành niên so với tổng số bị cáo phạm tội 9/120 bị cáo, chiếm khoảng 7,5%, số ngời phạm tội độ tuổi từ đủ 18 đến 45 80/120 bị cáo, tỷ lệ trung bình hàng năm khoảng 65%; số ngời phạm tội từ 46 tuổi trở lên 31/120 bị cáo, chiếm tỷ lệ khoảng 24,5%

Nh vậy, thấy số ngời phạm tội không tố giác tội phạm phần lớn tập trung lứa tuổi bắt đầu trởng thành trởng thành, có độ hiểu biết suy nghĩ chín chắn định nhng cố ý phạm tội, làm trái quy định pháp luật Đối với lứa tuổi cha thành niên, theo đánh giá chung quan tiến hành tố tụng việc họ phạm tội chủ yếu trình độ nhận thức, khả nhận thức pháp luật cịn nhiều hạn chế nên khơng ý thức đợc hành vi không tố giác tội phạm phạm pháp

- Nghiên cứu số ngời phạm tội không tố giác tội phạm cán bộ, công chức, đảng viên số ngời phạm tội không tố giác tội phạm cho thấy:

(51)

khoảng 0,8% ngời phạm tội đảng viên thờng 01 ngời với tỷ lệ tơng ứng 0,8%, khơng có đối tợng cán lãnh đạo trung, cao cấp Từ số liệu thống kê rút nhận xét cán bộ, cơng chức, đảng viên ng-ời có ý thức pháp luật cao, nhìn nhận phân biệt đợc hành vi phạm tội khơng phạm tội nói chung tội khơng tố giác tội phạm nói riêng để từ tn thủ nghiêm túc quy định sách phỏp lut ca Nh nc

2.2 Nguyên nhân điều kiện tội không tố giác tội phạm

Tội phạm nói chung tội khơng tố giác tội phạm nói riêng, đợc thực ngời cụ thể Vấn đề đặt nguyên nhân điều kiện nào, ngời cụ thể lại thực tội không tố giác tội phạm Làm rõ nguyên nhân điều kiện phạm tội sở quan trọng để đa biện pháp phịng ngừa thích hợp với tội khơng tố giác tội phạm, góp phần làm giảm tình trạng phạm tội xã hội

Chủ nghĩa vật biện chứng xác định quan hệ nhân dạng mối liên hệ hữu tợng, tợng đợc gọi nguyên nhân với điều kiện định làm phát sinh t-ợng khác đợc gọi hậu Cũng nh tội phạm khác, tội không tố giác tội phạm tồn hậu nguyên nhân định Những nguyên nhân gắn liền với điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội định

(52)

Tội phạm nói chung tội khơng tố giác tội phạm nói riêng, dù mức độ phải đợc coi tợng xã hội tiêu cực Vì vậy, muốn xác định, làm rõ nguyên nhân điều kiện phạm tội khơng tố giác tội phạm, phải tìm hiểu từ trình, hoạt động xã hội khơng q trình hoạt động tiêu cực, mà mặt trái q trình tích cực

XÐt ®iỊu kiƯn thĨ ë níc ta hiƯn nay, rút nguyên nhân điều kiện chủ yếu sau gây nên tình hình tội không tố giác tội phạm

2.2.1 Nguyên nhân, ®iỊu kiƯn vỊ t©m lý - x· héi

Do tác động nghiệp đổi kinh tế vận hành theo chế thị trờng, có quản lý Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tình hình kinh tế - xã hội nớc ta, năm qua có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân vật chất tinh thần, ngày đợc cải thiện Những thành tựu tạo nên tâm trạng phấn khởi, lạc quan; niềm tin nhân dân Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa xã hội đợc củng cố Tuy nhiên, kinh tế thị trờng chứa đựng mặt tích cực mặt tiêu cực, tạo tâm trạng tích cực tiêu cực xã hội Đó quan hệ tất yếu khách quan tồn xã hội với tâm lý, ý thức xã hội

(53)

ngời khác, sẵn sàng vứt bỏ lợi ích tập thể, xã hội Vì lợi nhuận, ngời ta khơng từ bỏ thủ đoạn bất nào, kể bn gian, bán lận, lừa đảo, ăn cắp… Đáng ý, tệ sùng bái lối sống t sản, sùng bái đồng tiền trở thành "mốt" khơng ngời Đối với khơng ngời, đồng tiền hết, sức mạnh vạn năng, thớc đo giá trị xã hội theo kiểu "có tiền mua tiên đợc" Đồng tiền thực tác oai, tác quái đời sống xã hội Có thể nói, khơng ngời, quan hệ cha con, thày trò, bạn bè, vợ chồng… bớc đợc tiền tệ hóa

Xóa bỏ bao cấp, xã hội đặt ngời vào vị trí phải tự khẳng định mình, phải lo cho sống Một phận dân c khơng có việc làm việc làm thiếu ổn định Từ đó, nhiều biểu tiêu cực nảy sinh, giá trị đạo đức, chuẩn mực truyền thống bị xói mịn, suy giảm nghiêm trọng Tính chất cạnh tranh gay gắt làm xuất đua chen, đố kỵ, sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, phân cực giàu nghèo trở nên gay gắt

Chủ nghĩa thực dụng len lỏi, tác động đến ý thức, lý tởng, quan niệm sống ngời Đối với phận dân c, có khơng cán bộ, khái niệm "lý tởng", "đạo đức cộng sản", "mình ngời", "mọi ời mình", hầu nh bị gạt khỏi ý nghĩ, hành động họ, chí số ng-ời lấy làm ngạc nhiên nhắc đến cho ngng-ời nhắc đến khái niệm "bảo thủ", "không hợp thời", "không đổi mới"

(54)

Tất điều làm nảy sinh tâm trạng băn khoăn, lo lắng hoài nghi Một phận dân c ngơ ngác trớc sống mới, bên cạnh có phận lo kiến tiền giá kể việc buôn lậu, thờ với sống chung xã hội, phai nhạt lý tởng, suy giảm niềm tin nớc ta, có biểu vào xã hội tiêu dùng, sính hàng ngoại, tơn sùng hàng ngoại, sống xa hoa, lãng phí Hội nghị lần thứ t, Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII nêu: "Trong năm qua, nhập hàng chục vạn ô tô, trị giá trăm triệu đô la Mỹ, nhập triệu xe máy, trị giá tỷ đô la Rồi tủ lạnh, máy điều hòa, máy giặt, bếp ga, đồ uống loại, mỹ phẩm; riêng rợu ngoại tới hàng triệu chai năm, thuốc ngoại tăng thêm hàng tỷ bao"

Trong tình hình nói trên, nguyên nhân làm hạn chế hiệu đấu tranh phịng, chống tội phạm thái độ bàng quan, thiếu trách nhiệm phận không nhỏ quần chúng cộng đồng dân c Tâm lý sợ bị trả thù "Đèn nhà nhà rạng" hay thiếu tin tởng vào cán quyền, quan bảo vệ pháp luật… tồn phổ biến số đông quần chúng nên họ làm ngơ trớc hoạt động bọn phạm tội, khơng tố giác với quyền quan chức tợng nghi vấn có khả dẫn đến tội phạm tội phạm xảy Mặt khác, nhiều quan nhà nớc, tổ chức xã hội cha thấy rõ trách nhiệm phát huy đầy đủ vai trị hoạt động phịng chống, tội phạm, có xu hớng tâm lý ỷ lại vào quan bảo vệ pháp luật làm hạn chế đến kết hoạt động phòng ngừa tội phạm Rõ ràng, quan nhà nớc, tổ chức cơng dân có ý thức trách nhiệm việc phát hiện, ngăn chặn làm giảm tội phạm

(55)

chất, tinh thần cho họ hạn chế Trang thiết bị, kinh phí cho hoạt động tổ chức chủ yếu dựa vào quỹ bảo trợ an ninh trật tự nguồn kinh phí hạn hẹp đợc huy động từ đóng góp nhân dân theo quy định quyền địa phơng Do vậy, hoạt động tổ chức hạn chế, cha phát huy tốt vai trị chỗ dựa cho quần chúng nhân dân tham gia vào hoạt động phòng, chống tội phạm địa bàn dân c

Những xu hớng biến đổi tâm lý xã hội tiêu cực trình chuyển sang kinh tế thị trờng nói nguyên nhân điều kiện cho tội phạm nói chung tội khơng tố giác tội phạm nói riêng tồn phát triển Chính vậy, việc nghiên cứu rõ thực trạng, nhận diện đời sống tâm lý xã hội nớc ta có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, góp phần xây dựng đời sống tâm lý xã hội lành mạnh, hạn chế, khắc phục tiêu cực xã hội có tội khơng tố giác tội phạm

2.2.2 Nguyên nhân, điều kiện sách, pháp luật

Trong hai mơi năm đổi mới, công tác xây dựng pháp luật nớc ta nói chung đợc đẩy mạnh, lực lập pháp, lập quy Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành ngày đợc nâng cao Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động xây dựng pháp luật ngày đợc hoàn thiện, lãnh đạo Đảng, mối quan tâm toàn xã hội hoạt động xây dựng pháp luật ngày tăng Nhờ vậy, hệ thống pháp luật nói chung quy định pháp luật có liên quan đến tố giác tội phạm nói riêng đợc đổi bản, kịp thời thể chế hóa đờng lối, chủ trơng đổi Đảng, bảo đảm cho Nhà nớc có pháp luật để quản lý xã hội đấu tranh, phịng, chống tội phạm nói chung, tội khơng tố giác tội phạm nói riêng

(56)

đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, tội khơng tố giác tội phạm nói riêng Điều 12 Hiến pháp năm 1992 quy định:

Các quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật

Mọi hành động xâm phạm lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân bị xử lý theo pháp luật Tuy nhiên, thiếu quy định cụ thể pháp luật phòng ngừa tội phạm quy định pháp luật có liên quan đến tố giác tội phạm cha đợc hồn thiện, thiếu đồng cịn nhiều sơ hở, nên khơng có ràng buộc pháp lý, cha phát huy đợc vai trị chủ thể nói công tác phát hiện, tố giác tội phạm, cơng tác phịng ngừa tội phạm cha đạt hiệu cao

Thực tiễn tổ chức thực biện pháp vận động quần chúng tham gia phát hiện, tố giác tội phạm nảy sinh số vớng mắc nh: ngời đợc cử tham gia vào tổ chức tội phạm yêu cầu quan chức trờng hợp bị lộ, phải chịu trách nhiệm hình quần chúng nhân dân tích cực tố giác trực tiếp truy bắt tội phạm mà bị trả thù bị thơng tích, nhng cha có sách cụ thể để bảo vệ quyền lợi họ

(57)

dựng ban hành Pháp lệnh bảo vệ ngời có cơng, giúp đỗ lực lợng cơng an đấu tranh phịng chống tội phạm

Trớc đây, Pháp lệnh ngày 30-10-1967 trừng trị tội phản cách mạng, Pháp lệnh ngày 21-10-1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Pháp lệnh ngày 21-10-1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản công dân, đề cập vấn đề động viên nhân dân tố giác tội phạm Điều 12 Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ ngày 20-5-1981 quy định việc khen thởng tinh thần vật chất ngời có cơng phát tội hối lộ: "Những ngời tố giác giúp đỡ quan có trách nhiệm trừng trị tội hối lộ đợc khen đợc thởng tiền 10% giá trị hối lộ bị tịch thu" [33, tr 69] Điều 12 Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép ngày 30-6-1982 quy định: "Ngời có cơng việc chống đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, đợc xét khen thởng theo chế độ chung Nhà nớc Ngồi ra, tùy theo tính chất vụ án cơng lao đóng góp ngời, đợc thởng khoản tiền từ 5% đến 10% trị giá hàng hóa tịch thu tiền phạt" [33, tr 98] Tuy nhiên, điều đáng tiếc Bộ luật hình năm 1985, Bộ luật hình năm 1999 khơng đề cập đến việc khen thởng mặt vật chất tinh thần ngời có cơng phát hiện, tố giác, đấu tranh chống tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nh tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội giết ngời, tội phạm tham nhũng, tội phạm ma túy… Đây nói tồn tại, thiếu sót hai đạo luật quan trọng

Tội không tố giác tội phạm đợc quy định Điều 12 Điều 314 Bộ luật hình năm 1999, bên cạnh mặt đợc, nhiều tồn tại:

(58)

phạm, Điều 314 Phần tội phạm Bộ luật quy định cụ thể tội không tố giác tội phạm

Thứ hai, việc khoản Điều 22 khoản Điều 314 có quy định trờng hợp khơng tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngời phạm tội trùng lặp khơng cần thiết kỹ thuật lập pháp hình Sẽ hợp lý hơn, trờng hợp đợc quy định Điều 314, lẽ Điều 22 quy định vấn đề chung, mang tính khái quát, giải trờng hợp cụ thể, Điều 314 quy định, hợp lý

Thứ ba, Điều 22 Bộ luật hình năm 1999 không phân biệt hành vi không tố giác tội phạm có hứa hẹn trớc với hành vi khơng tố giác tội phạm khơng có hứa hẹn trớc Theo chúng tơi, hành vi khơng tố giác tội phạm có hứa hẹn trớc khác chất so với hành vi khơng tố giác tội phạm khơng có hứa hẹn trớc, lẽ hứa hẹn không tố giác tội phạm tội phạm đợc chuẩn bị, thực có tác động củng cố ý định, tâm phạm tội tâm phạm tội đến ngời thực tội phạm Hành vi phạm tội xảy hay khơng, tiếp tục xảy hay dừng lại, rõ ràng phụ thuộc vào hứa hẹn khơng tố giác tội phạm Vì vậy, xét chất pháp lý, hành vi không tố giác tội phạm có hứa hẹn trớc dạng giúp sức tinh thần, tức hành vi đồng phạm, khơng phải hành vi có liên quan đến tội phạm

(59)

bình thờng hiểu, nhớ để đa điều luật vào sống Rõ ràng thiết kế điều luật này, quan soạn thảo dự án luật, nh nhà làm luật khơng ý đến tính khả thi việc áp dụng điều luật sống

Điều 289 Bộ luật hình năm 1999 quy định:

Ngời bị ép buộc đa hối lộ mà chủ động khai báo trớc bị phát giác, đợc coi khơng có tội đợc trả lại tồn dùng để đa hối lộ

Ngời đa hối lộ không bị ép buộc nhng chủ động khai báo trớc bị phát giác, đợc miễn trách nhiệm hình đợc trả lại phần toàn dùng để đa hối lộ

Với quy định này, thời gian qua, khơng trờng hợp ngời dân đa hối lộ, chủ động khai báo trớc bị phát giác, bị số Tòa án tuyên phạm tội đa hối lộ Đây vấn đề bất hợp lý, lẽ ngời dân có cơng việc phát hiện, tố giác tội nhận hối lộ đợc quy định Điều 279 Bộ luật hình năm 1999, khơng không đợc khen thởng vật chất tinh thần, trái lại cịn bị truy cứu trách nhiệm hình Điều dẫn đến việc ngời dân không dám tố giác ngời nhận hối lộ nguyên nhân làm cho đấu tranh chống tham nhũng nớc ta không đạt đợc kết mà ngời dân kỳ vọng

(60)

Theo quy định khoản 1, Điều 103 Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm cá nhân, quan, tổ chức kiến nghị khởi tố quan nhà nớc chuyển đến Viện kiểm sát có trách nhiệm chuyển tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố kèm theo tài liệu có liên quan tiếp nhận cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền Khoản Điều 103 Bộ luật quy định: "Cơ quan điều tra phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ ngời tố giác tội phạm" Bảo vệ ngời tố giác tội phạm vấn đề xúc nay, thực tế khơng trờng hợp ngời tố giác tội phạm bị đe dọa, chửi bới, chí bị hành Tuy nhiên, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 cha có quy định biện pháp cụ thể mà Cơ quan điều tra phải áp dụng để bảo vệ ngời tố giác tội phạm Đây vấn đề cần khắc phục thời gian tới

2.2.3 Các quan bảo vệ pháp luật cịn bộc lộ nhiều thiếu sót, yếu kém đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm

(61)

thì có ngun nhân quan trọng cơng tác phịng ngừa cha đợc tổ chức thực tầm chiến lợc bản; cha có tổ chức hồn chỉnh để điều hành cơng tác phịng ngừa tội phạm từ Bộ Cơng an đến Cơng an quận (huyện); hoạt động phịng ngừa tội phạm cịn mang nặng tính hình thức hành Thực tế nhiều năm qua Cơng an địa phơng có phận làm cơng tác phịng ngừa, nhiên, phận cơng tác nói cha phát huy đ-ợc hiệu lực tác dụng Thực chất cha có mơ hình tổ chức hợp lý chuyên trách làm công tác này, hạn chế khả hiệu cơng tác phịng ngừa tội phạm

Cơng tác phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc giữ gìn trật tự an tồn xã hội có nơi, có lúc cịn bng lỏng, thiếu thờng xun, cha liên tục hiệu Một số cán bộ, chiến sĩ Công an sở cha quan tâm mức đến tổ chức quần chúng tham gia công tác phòng ngừa tội phạm cụm địa bàn dân c nh Tổ bảo vệ dân phòng, Tổ dân phố, Ban hòa giải, Hội chữ thập đỏ… Đặc biệt, cha quan tâm đến hạt nhân tổ chức nh Tổ trởng dân phố, già làng, trởng bản…

Cơng an số địa phơng có nhiều cố gắng, nhng cha làm tốt vai trò thờng trực, nòng cốt việc tham mu cho cấp ủy Đảng, quyền địa phơng, đạo, phối hợp với ban, ngành, tổ chức xã hội nh Mặt trận Tổ quốc, Hội phụ nữ, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh… để phát huy sức mạnh tổng hợp phát hiện, tố giác tội phạm

(62)

Công tác phịng ngừa tội phạm nói chung, tội khơng tố giác tội phạm nói riêng quan bảo vệ pháp luật cha có phân cơng, phân nhiệm cụ thể, cha chuyên sâu, hiệu hoạt động cha cao; tổng kết, nghiên cứu thực biện pháp phòng ngừa theo chuyên đề, cấp sở quan tâm, nghiên cứu, cha rút đợc quy luật, đặc trng loại tội phạm địa bàn, khu vực; công tác tham mu cho cấp ủy, quyền tiến hành biện pháp phòng ngừa số địa bàn hạn chế Trong Cơng an địa phơng, cha có quy định cụ thể phối hợp lực lợng làm cơng tác đấu tranh phịng, chống tội không tố giác tội phạm dẫn tới số biện pháp phịng ngừa Cảnh sát hình sự, Cảnh sát khu vực nhiều địa bàn chồng chéo, trùng dẫm; ngành Tịa án, Kiểm sát cha có phận nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Trên thực tế, loại tội không tố giác tội phạm xảy tơng đối phổ biến, nhng việc xử lý hình cịn nhiều hạn chế bng lỏng quan chức Tình hình tồn thời gian dài tạo nên tâm lý khinh nhờn coi thờng phép nớc

(63)

2.3.4 Nguyên nhân điều kiện liên quan đến công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật

Pháp luật xã hội chủ nghĩa đợc ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển theo hớng phục vụ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động Mục đích điều chỉnh pháp luật đợc thực thơng qua hành vi xử công dân hoạt động cụ thể quan nhà nớc tổ chức xã hội, việc xử tự giác công dân theo yêu cầu pháp luật vấn đề có ý nghĩa quan trọng, để bảo đảm cho pháp luật phát huy đợc hiệu lực thực tế Một phơng tiện quan trọng giúp hình thành củng cố tự giác công dân hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật

Trong năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, quy định pháp luật có liên quan đến tố giác tội phạm đợc quan tâm cấp ủy Đảng, quan, đoàn thể mà trớc hết phải kể đến vai trò nòng cốt quan chức nh Cơng an, Tịa án, Kiểm sát, T pháp Đã tổ chức đợc nhiều triển lãm giới thiệu tình hình đấu tranh phịng, chống tội phạm thơng tin khoa học pháp lý việc phát hiện, tố giác tội phạm Các quan chức tổ chức hàng trăm buổi nói chuyện, phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, phong trào quần chúng tham gia phát hiện, tố giác tội phạm, giới thiệu nhiều gơng ngời tốt, việc tốt đấu tranh phòng, chống tội phạm Các quan truyền thông đại chúng mở chuyên mục tin báo, tố giác tội phạm Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, quy định pháp luật có liên quan đến tố giác tội phạm nói riêng, cịn có mặt yếu sau đây:

(64)

không tố giác tội phạm, hậu gây nh thông tin tình hình xử lý hành xử lý hình hành vi phạm tội không tố giác tội phạm

- Về đối tợng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: cha có ý đầy đủ tới đặc điểm đối tợng cần tuyên truyền, nên hoạt động tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có tính chất cào bằng, chung chung, hiệu

- Về phơng pháp, hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật: đơn điệu, hấp dẫn thiếu sức thuyết phục

- Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thờng mang tính chất chiến dịch, quy mơ nhỏ, cục bộ, cha mang tính thờng xuyên, liên tục toàn địa bàn địa phơng nên hiệu cha cao, cha vững

- Cha có biện pháp cụ thể, thiết thực để bồi dỡng kiến thức pháp luật nói chung, quy định pháp luật có liên quan đến tố giác tội phạm nói riêng cho cán nhân dân, nh cha kết hợp tốt việc giáo dục ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa với giáo dục đạo đức, lối sống có văn hóa để tạo thành thói quen tuân thủ pháp luật đời sống hàng ngày ngời dân

- Vai trò phơng tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật pháp luật nói chung, quy định pháp luật có liên quan đến tố giác tội phạm nói riêng, cha đạt hiệu cao, cha bám sát thông tin đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm Cha có phóng sự, thơng tin chuyên đề hấp dẫn thu hút đợc khán giả, độc giả nhằm tạo đợc sóng d luận mạnh mẽ đấu tranh phịng, chống tội phạm, tích cực tham gia phát hiện, tố giác tội phạm

(65)

tố giác tội phạm, khơng quần chúng có thái độ bàng quan với diễn biến tình hình vi phạm pháp luật nói chung, tình hình tội phạm nói riêng Chúng ta chậm tổng kết cơng tác đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm, cha tập trung giải thích pháp luật để làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa quy định tội không tố giác tội phạm làm sở cho việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật đạt hiệu cao Vì vậy, đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, quy định pháp luật có liên quan đến tố giác tội phạm nói riêng, có tác dụng thiết thực nâng cao ý thức pháp luật nhân dân nói chung, ý thức tham gia phát hiện, tố giác tội phạm nói riêng

Vấn đề tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, quy định pháp luật có liên quan đến tố giác tội phạm nói riêng, trở nên có tính cấp thiết, địi hỏi phải tạo d luận đồng tình, hởng ứng rộng rãi xã hội Thực nhiệm vụ phải có tham gia tồn xã hội, cấp, ngành, quan chức nh Cơng an, Tịa án, Kiểm sát, T pháp… đóng vai trị nịng cốt

2.3 Dự báo tình hình tội khơng tố giác tội phạm trong thời gian từ đến năm 2010

(66)

Dự báo tình hình tội phạm nói chung tình hình tội khơng tố giác tội phạm nói riêng, phải dựa sở, phơng pháp khoa học, theo ý thức chủ quan Việc phán đoán khoa học phải đợc tiến hành phạm vi, khoảng thời gian định có ý nghĩa việc sử dụng kết dự báo Dự báo xác tình hình tội khơng tố giác tội phạm sở đảm bảo cho đấu tranh phịng chống tội khơng tố giác tội phạm đạt hiệu cao

Tình hình tội phạm nói chung, tình hình tội khơng tố giác tội phạm nói riêng tợng xã hội tồn xã hội, có nguồn gốc xã hội, có nội dung xã hội số phận mang tính chất xã hội Tình hình tội không tố giác tội phạm tợng xã hội, đợc hình thành từ hành vi không tố giác tội phạm ngời xã hội thực hiện, ngợc lại lợi ích tồn xã hội Với tính cách tợng xã hội, tình hình tội phạm nói chung tình hình tội khơng tố giác tội phạm nói riêng tợng xã hội thay đổi mặt lịch sử, tùy thuộc vào biến đổi đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Do đó, để việc dự báo tình hình tội khơng tố giác tội phạm đợc xác, đầy đủ ngồi việc vào tình hình thực tế tội khơng tố giác tội phạm, nguyên nhân điều kiện tội phạm này, phải vào biến đổi tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nớc ta tơng lai

(67)

những năm tới diễn biến phức tạp, ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tội phạm nói chung, tình hình tội khơng tố giác tội phạm nói riêng

Trong thời gian tới, lực lợng sản xuất nớc ta cịn tình trạng nhỏ bé so với nớc khu vực, kết cấu hạ tầng cịn lạc hậu Trình độ khoa học công nghệ chuyển biến với tốc độ chậm; nguồn nhân lực có kiến thức, tay nghề, lực kinh doanh cịn ít, suất lao động xã hội tăng chậm, chất lợng sản phẩm chất lợng công trình cịn thấp Nhiều hàng hóa sức cạnh tranh với hàng nớc ngoài, nhu cầu ngời dân ngày cao Chất lợng giáo dục, đào tạo cịn thấp; cơng tác giáo dục vùng sâu, vùng xa, miền núi cịn nhiều khó khăn Hiện tợng thất học gia tăng số ngời chạy theo lợi ích trớc mắt mà hy sinh việc học hành thân em Hệ thống khám chữa bệnh cha đợc cải thiện nhiều, mức độ ô nhiễm hủy hoại môi trờng, môi sinh đáng lo ngại Một số dịch bệnh, bệnh xã hội cịn đe dọa số vùng có nguy phát triển; số ngời nhiễm HIV tiếp tục tăng Những hoạt động văn hóa khơng lành mạnh tệ nạn xã hội phát triển Chủ nghĩa thực dụng tiếp tục làm xói mịn giá trị đạo đức truyền thống, lấn át chuẩn mực xã hội Trong đó, cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục đạo đức, pháp luật ta hiệu cha cao Sự phân hóa giàu nghèo tiếp tục diễn khơng bình thờng, tác động tới gia tăng tội phạm số ngời muốn làm giàu nhanh nên bất chấp pháp luật, làm giàu giá Tình trạng tham nhũng, bn lậu, làm ăn phi pháp có bị đẩy lùi, nhng khơng đáng kể cha ngăn chặn đợc Kỷ cơng, kỷ luật trật tự nhiều chỗ cha tốt đáng lo ngại

(68)

những ngời thất nghiệp bị băng nhóm tội phạm lơi kéo vào hoạt động phạm tội họ bàng quan, không tham gia phát hiện, tố giác tội phạm

Về vấn đề trị, đã, giữ vững ổn định trị, giữ vững độc lập, chủ quyền mơi trờng hịa bình đất nớc, tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi tiếp tục đợc tiến hành thuận lợi Tuy nhiên, lực thù địch tiếp tục thực chiến lợc "diễn biến hịa bình", cơng vào nớc ta lĩnh vực trị, t tởng, kinh tế, xã hội, đối ngoại, an ninh, quốc phòng tất phơng tiện, thủ đoạn nhằm xóa bỏ chủ nghĩa xã hội đất nớc ta Do vậy, cảnh giác trớc âm mu, thủ đoạn thâm độc nguy hiểm kẻ địch Mặt khác, chiêu tự do, dân chủ, nhân quyền lực thù địch có tác dụng làm phân hóa phận nhỏ cán bộ, đảng viên không vững vàng, tự nguyện tiếp tay cho luận điệu phản động chúng Tình trạng quan liêu, tham nhũng, bn lậu biểu tiêu cực khác cán bộ, đảng viên tiếp tục làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, hiệu lực quản lý Nhà n-ớc

(69)

Từ đến năm 2005, số lợng nông dân nớc ta tiếp tục giảm, nh-ng chiếm khoảnh-ng 70% dân số, 30% cịn lại hầu hết cũnh-ng có nh-nguồn gốc xuất thân từ nông dân họ thuộc giai tầng khác Chính tâm lý ngời nơng dân sản xuất nhỏ tồn hàng ngàn năm với đặc thù tự cung, tự cấp, manh mún, bảo thủ, "phép vua thua lệ làng", tiếp tục ngự trị nếp sống, sinh hoạt ngời Việt Nam rào cản ngời dân tự giác thực trách nhiệm cộng đồng, tích cực tham gia phát hiện, tố giác tội phạm Mặt khác, chủ nghĩa thực dụng, chạy theo tiền bạc, lợi nhuận tiếp tục phát triển xã hội ta Hoạt động chế thị trờng, phận quần chúng hình thành t tởng thực dụng, làm việc có lợi cho thân, đơn vị mình, gia đình Những biểu suy thoái đạo đức, lối sống, tâm lý hởng thụ, lối sống biết ngày hôm nay, không cần đến ngày mai tiếp tục đợc biểu giai tầng xã hội, đặc biệt phận hệ trẻ Tâm lý vô tổ chức, vô kỷ luật, coi thờng quy tắc sống xã hội chủ nghĩa bị thúc đẩy mối lợi kinh tế, khoản lợi nhuận hoạt động kinh doanh, dịch vụ Mặt khác hoạt động tuyên truyền, phổi biến, giáo dục pháp luật thời gian tới cha đợc cải thiện với hoạt động kiểm tra, phát xử lý vi phạm pháp luật không kịp thời, không nghiêm minh, tiếp tục là mảnh đất tốt tâm lý coi thờng pháp luật, coi thờng nhà chức trách có điều kiện tồn phát triển

Ngoài ra, thời gian tới, d luận xã hội nhạy bén hơn, công khai Tuy nhiên, bên cạnh u điểm trên, bộc lộ số nhợc điểm định Trong lĩnh vực đấu tranh phịng, chống tội phạm, nhìn chung d luận xã hội quan tâm tới tình hình khơng tố giác tội phạm, nh cha quan tâm tới đấu tranh phịng chống tội khơng tố giác tội phạm

(70)

thời gian tới nớc ta diễn biến phức tạp, chứa đựng nhiều yếu tố bất định, khó lờng Tội khơng tố giác tội phạm tiếp tục gây hậu xấu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

Trong thời gian tới từ 2005 đến 2010, nớc bình quân xảy khoảng 20 vụ án tội không tố giác tội phạm số chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số án hình Số vụ án loại tội phạm khơng có xu hớng tăng đột biến, nhng tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội có phức tạp mới, lẽ xuất số đối tợng phạm tội khơng tố giác tội phạm ngời nớc ngồi Sở dĩ có nhận định vì, năm gần số ngời nớc phạm tội Việt Nam tiếp tục tăng băng nhóm tội phạm nớc tiếp tục câu kết với băng nhóm tội phạm nớc ta để hoạt động xu hội nhập quốc tế khu vực nớc ta

(71)

ch¬ng 3

quan điểm giải pháp nâng cao hiệu

đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm

3.1 quan điểm Đảng Nhà nớc đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm

Đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm việc Nhà nớc tiến hành đồng biện pháp tất mặt trị, t tởng, văn hóa, kinh tế để bớc ngăn chặn, đẩy lùi đến loại trừ tội không tố giác tội phạm khỏi đời sống xã hội Việc thực thành công biện pháp góp phần xây dựng Đảng, quyền vững mạnh, động viên quần chúng tích cực tham gia đấu tranh phịng, chống tội phạm, đa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nớc đến thắng lợi mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

(72)

niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam tham gia Ban đạo Ngày 8-11-2004, Thủ tớng Chính phủ có Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg việc tiếp tục thực Nghị số 09/1998-NQ-CP Chơng trình quốc gia phịng, chống tội phạm Chính phủ đến năm 2010 Các quan điểm mang tính đạo Đảng đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, tội khơng tố giác tội phạm nói riêng đợc thể văn kiện Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, Nghị Hội nghị Trung ơng (khóa VII), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng (khóa VIII), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 02 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới, Nghị số 48-NQ/TW ngày 25-04-2005 Bộ Chính trị Chiến lợc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hớng đến năm 2020, Nghị số 49- NQ/TW ngày 02-06-2005 Bộ Chính trị Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa IX) Chiến lợc bảo vệ Tổ quốc tình hình

Mục đích chủ yếu văn nói nhằm đạo, hớng dẫn quan bảo vệ pháp luật toàn quốc nhận thức đợc tính chất yêu cầu cấp bách đấu tranh phòng, chống tội phạm; tăng cờng mối quan hệ phối hợp quan bảo vệ pháp luật mối quan hệ phối hợp quan với ngành cấp đấu tranh phòng, chống tội phạm; thu hút tham gia quần chúng nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm Trong văn nói trên, thể quan điểm sau đây:

(73)

và tầng lớp nhân dân tham gia phịng ngừa, phát hiện, đấu tranh với tội khơng tố giác tội phạm

Trong lãnh đạo, đạo, phải bám sát thị, nghị Đảng Nhà nớc, để có chủ trơng, biện pháp sát thực, phù hợp với địa phơng, đơn vị

Thứ hai, phát động tồn dân tham gia phịng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm Đây phần đầu tên gọi Đề án thứ Chơng trình quốc gia phịng, chống tội phạm

Tình hình trật tự an toàn xã hội liên quan trực tiếp, thờng xuyên đến sống bình thờng thành viên xã hội Vì vậy, nghiệp bảo vệ trật tự an toàn xã hội nghiệp nhân dân, nhân dân, nhân dân Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm cho thấy, nhân dân đứng lên bảo vệ an ninh, trật tự, tham gia phát hiện, tố giác tội phạm, lực lợng đáng sợ kẻ phạm tội Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: "Khi nhân dân giúp đỡ ta nhiều thành cơng nhiều; giúp đỡ ta thành cơng ít, giúp đỡ ta hồn tồn thắng lợi hồn tồn" [19, tr 1391]

Phong trào toàn dân tham gia phát hiện, tố giác tội phạm trở thành sức mạnh to lớn đợc phát huy cao độ đặt dới lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nớc Đó nguyên tắc đạo nhất, quan trọng bảo đảm thắng lợi cho nghiệp giữ gìn trật tự an tồn xã hội Các cấp ủy Đảng, quyền cần theo dõi chặt chẽ phong trào này, định kỳ nghe quan bảo vệ pháp luật báo cáo công tác này, coi trọng việc giáo dục đảng viên phải gơng mẫu chấp hành sách Đảng, pháp luật Nhà nớc, mà phải đầu phong trào

(74)

Việc phát hiện, tố giác tội phạm, giúp đỡ quan bảo vệ pháp luật bắt giữ kẻ phạm tội, số đối tợng phạm tội nguy hiểm đóng góp đáng trân trọng ngời dân đấu tranh phòng, chống tội phạm bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội Do có phát hiện, tố giác tội phạm ngời dân, quan bảo vệ pháp luật có điều kiện kịp thời ngăn chặn tội phạm, điều tra, xử lý tội phạm ngời phạm tội, hạn chế tới mức tối đa thiệt hại tội phạm gây Vì vậy, ngời có cơng phát hiện, tố giác tội phạm, giúp đỡ quan bảo vệ pháp luật bắt giữ kẻ phạm tội, quan bảo vệ cần kịp thời đề xuất quan có thẩm quyền khen thởng xứng đáng cho họ, để phong trào toàn dân, phát tố giác tội phạm trở thành phong trào thi đua, thu hút nhiều tham gia ngời dân

Bên cạnh đó, ngời phát hiện, tố giác tội phạm, giúp đỡ quan bảo vệ pháp luật bắt giữ kẻ phạm tội, thờng hay bị bọn phạm tội đe dọa đến tính mạng sức khỏe họ gia đình họ Vì vậy, quan bảo vệ pháp luật phải có biện pháp bảo vệ ngời nh gia đình họ nói chung đặc biệt vụ án tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nói riêng

3.2 giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm

3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến tội khơng tố giác tội phạm

Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, việc áp dụng quy định pháp luật có liên quan đến tội khơng tố giác tội phạm thời gian qua, lên số vấn đề xúc cần phải giải sau đây:

(75)

hình năm 1999 phải đa đợc định nghĩa pháp lý khái niệm khơng tố giác tội phạm, cịn Điều 314 Phần tội phạm Bộ luật quy định cụ thể tội khơng tố giác tội phạm, hợp lý

Ngoài ra, việc khoản Điều 22 khoản Điều 314 Bộ luật này, có quy định trờng hợp không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngời phạm tội trùng lặp không cần thiết kỹ thuật lập pháp hình

Điều 313 quy định tội phạm mà ngời biết rõ số tội phạm đợc chuẩn bị, đợc thực mà khơng tố giác, phạm tội khơng tố giác tội phạm phải chịu hình phạt đợc quy định Điều 314 Bộ luật hình năm 1999 Điều có nghĩa, nhà làm luật đồng hành vi che giấu tội phạm hành vi không tố giác tội phạm nguy hiểm cho xã hội nh Đây điểm bất cập Bộ luật hình năm 1999, khơng tố giác tội phạm hành vi ln đợc thực dới hình thức khơng hành động, thể thụ động ngời phạm tội khác với che giấu tội phạm hành vi đợc thực dới hình thức hành động, thể chủ động ngời phạm tội, tội che giấu tội phạm có mức độ nguy hiểm cho xã hội cao so với tội không tố giác tội phạm chủ động

(76)

mang tính khả thi Theo chúng tơi, để ngời dân tuân thủ quy định pháp luật hình tội khơng tố giác tội phạm sở kế thừa giá trị pháp lý truyền thống cha ông, đồng thời động viên, khuyến khích ngời dân can ngăn ngời phạm tội, hạn chế tác hại tội phạm Vì vậy, theo chúng tơi, Điều 22, Điều 314 Bộ luật hình năm 1999 cần đợc sửa đổi, bổ sung nh sau:

Điều 22: Không tố giác tội phạm

Khụng t giác tội phạm hành vi ngời, không hứa hẹn tr-ớc không tham gia vào việc thực tội phạm, nhng biết rõ tội phạm ngời khác đợc chuẩn bị, đợc thực đợc thực nhng không thông báo tội phạm ngời phạm tội cho quan nhà nớc có thẩm quyền nh quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án, ủy ban nhân dân cấp để kịp thời ngăn chặn, phát hiện, xử lý tội phm v ngi phm ti

Điều 314: Tội không tố giác tội phạm

1 Ngi no bit rừ tội xâm phạm an ninh quốc gia đợc quy định từ Điều 78 đến Điều 91, tội giết ngời đợc quy định Điều 93, tội phạm ma túy đợc quy định từ Điều 193 đến Điều 201, tội phạm tham nhũng đợc quy định từ Điều 278 đến Điều 284, tội phá hoại hịa bình, chống lồi ngời tội phạm chiến tranh đợc quy định từ Điều 341 đến Điều 344 Bộ luật đợc chuẩn bị, đợc thực mà khơng tố giác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba nm

2 Ngời không tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngời phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tr-ờng hợp không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội giết ngời

(77)

phạm tội hạn chế tác hại tội phạm, đợc miễn hình phạt đợc miễn trách nhiệm hình

§Ĩ bảo vệ ngời tố giác tội phạm, Bộ luật hình năm 1999 cần bổ sung thêm điều việc xử lý hành vi trả thù ngời tố giác nh sau:

Điều : Tội trả thù ngời tố giác tội phạm

1 Ngi no cú hnh vi trả thù ngời tố giác tội phạm, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm

2 Ngời lợi dụng chức vụ, quyền hạn có hành vi trả thù ngời tố giác tội phạm, bị phạt tù từ năm năm đến mời năm

Thứ hai, vấn đề trách nhiệm hình ngời đa hối lộ tố giác ngời nhận hối lộ

Trong thời gian gần đây, có nhiều trờng hợp ngời đa hối lộ tố giác ngời nhận hối lộ, nhờ vậy, số "quan tham" bị lôi ánh sáng, nhng số ngời tố giác bị xét xử tội đa hối lộ Ví dụ: vụ thẩm phán Nguyễn Thị Hờng Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đợc đa ánh sáng nhờ công tố cáo ông Nguyễn Văn Chung, nhng ông bị phạt 30 tháng tù cho hởng án treo ông Chung tâm với luật s ông "ông đa việc ánh sáng muốn phơi bày chuyện làm khó cán Tịa để từ lãnh đạo xem xét lại việc giải vụ án ông ông không nghĩ phạm tội Nếu ơng biết tố giác bị xử tù ơng khơng dại tố cáo" [4, tr 9] Về vấn đề trách nhiệm hình ngời đa hối lộ chủ động tố giác, có số quan điểm khác nhau:

Quan điểm thứ nhất ThS Nguyễn Thị Hoài Phơng, Trờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh cho r»ng:

(78)

anh không nhận Ngợc lại, anh cán bộ, Nhà nớc trả lơng cho anh để anh "phục vụ nhân dân", anh làm chức trách khơng có cớ anh vịi vĩnh, mồi chài, ép buộc ngời ta đa tiền, vàng… Mà anh kiên không nhận tiền, vàng ngời ta chủ động, khơng địi hỏi, ép buộc, bắt bí ngời ta phải đa cho mình, làm ngời ta đa hối lộ đợc Nếu anh làm tốt, ngời ta đặt vấn đề đa tiền, anh phải báo cho quan chức

Do vậy, loại tội phạm này, phải xử ngời nhận hối lộ Anh "đầu têu vi phạm" Bên cạnh đó, miễn hẳn trách nhiệm hình cho ngời đa hối lộ Thậm chí ngời đa hối lộ mà tố cáo có cơng [4, tr 9]

Quan điểm thứ hai ông Nguyễn Thanh Sơn, Kiểm sát viên cao cấp Viện kiểm sát nh©n d©n tèi cao cho r»ng:

"Trong tội đa nhận hối lộ, đờng lối xử lý nghiêm nhằm làm máy công quyền, cách răn đe ngời muốn "bẻ cong" pháp luật kim, vật Luật hành quy định tùy vào thời điểm khai báo việc đa hối lộ mà có cách xử lý riêng: khai báo trớc đa, ngời tố cáo đợc xem không phạm tội; sau đa tố cáo bị xử lý hình

Đặc trng loại tội có mối liên hệ chặt chẽ ngời đa ngời nhận Khi hai bên "bắt tay" thực hành vi đa, nhận hối lộ tức họ đặt quyền lợi cá nhân lên lợi ích chung, xâm phạm đến hoạt động bình thờng xã hội Hai bên thỏa thuận với thực hành vi phạm tội Vì khơng thể xử lý ngời nhận mà không xử lý ngời đa hối lộ [3, tr 7]

(79)

kiểm sát nhân dân tối cao cho rằng: "Với trờng hợp ngời đa hối lộ tìm thủ đoạn đa hối lộ nhằm làm sai lệch việc, trái pháp luật để có lợi cho mình, đa nhiều lần… phải xử lý nghiêm Cịn trờng hợp khác, nên miễn hình phạt tù cho họ" [3, tr 7]

Những quan điểm có khía cạnh hợp lý, nhng chúng tơi đồng tình với quan điểm thứ nhất, lẽ cho dù hồn cảnh nào, "cơng bộc" nhân dân nhận hối lộ việc khơng có để biện minh đợc Đấu tranh chống tội phạm tham nhũng nói chung, tội nhận hối lộ nói riêng, cơng việc khó khăn, quan chức thờng thiếu chứng để chứng minh Do vậy, Nhà nớc cần có sách đặc biệt ngời đa hối lộ, tố giác tội phạm, nhằm động viên, khuyến khích họ cơng lơi ánh sáng "quan tham", góp phần làm máy nhà nớc Theo tinh thần đó, chúng tơi xin đề xuất sửa đổi, bổ sung khoản Điều 289 Bộ luật hình năm 1999 nh sau:

Ngời bị ép buộc đa hối lộ mà chủ động khai báo trớc bị phát giác, đợc coi khơng có tội đợc trả lại tồn dùng để đa hối lộ

Ngời đa hối lộ không bị ép buộc nhng chủ động khai báo trớc bị phát giác, đợc miễn trách nhiệm hình đợc trả lại phần toàn dùng để đa hối lộ

Thứ ba, quy định pháp luật liên quan đến biện pháp bảo vệ ngời tố giác tội phạm

(80)

là không trờng hợp ngời tố giác tội phạm ngời thân họ bị đe dọa, chửi bới, chí bị hành hung, đe dọa đến tính mạng Bộ luật tố tụng hình năm 2003 cha có quy định biện pháp cụ thể mà Cơ quan điều tra phải áp dụng để bảo vệ ngời tố giác tội phạm Hiện nay, số nớc giới nh Cộng hòa Italia, Liên bang Nga, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa Liên bang Đức, Vơng quốc Anh… có quy định cụ thể biện pháp bảo vệ ngời làm chứng, chí Cộng hịa Italia cịn có luật bảo vệ ngời làm chứng Theo quy định này, việc bảo vệ ngời làm chứng đợc áp dụng đợc áp dụng biện pháp khác nh tạo điều kiện thuận lợi cho cho họ thay đổi họ, tên, chuyển đến nơi mới; bảo vệ họ có đe dọa từ phía bị can, bị cáo ngời thân bị can, bị cáo; cấp cho họ giấy tờ tùy thân giả nhằm tránh theo dõi, phát bọn phạm tội

Theo quan điểm chung nhà hình học, nhà tội phạm học, bảo vệ ngời làm chứng hoạt động chiếm vị trí đặc biệt quan trọng q trình điều tra, truy tố, xét xử, vụ án tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Thực tiễn bảo vệ ngời làm chứng cho thấy quốc gia có sách biện pháp bảo vệ ngời làm chứng tốt, nhân dân tố giác tội phạm, giúp đỡ quan bảo vệ pháp luật nhiều Vì vậy, năm gần đây, nớc giới quan tâm nhiều đến công tác bảo vệ ngời làm chứng, bảo vệ ngời tố giác tội phạm, chí theo thơng tin mạng, có quan điểm cho rằng, cần có quan chuyên trách bảo vệ ng-ời làm chứng, giao cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án

Từ phân tích trên, chúng tơi xin đề xuất quan có thẩm quyền cần khẩn trơng nghiên cứu ban hành Pháp lệnh bảo vệ ngời làm chứng, quy định biện pháp sau đây:

(81)

giác tội phạm, tội phạm ma túy, tội phạm băng nhóm tội phạm thực hiện, lẽ băng nhóm tội phạm nh bọn phạm tội ma túy sẵn sàng sử dụng "luật rừng"để hành xử ngời tố giác tội phạm chúng thực

Thứ hai, sau quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự, ngời tố giác tội phạm tham gia tố tụng hình với t cách ngời làm chứng Trong trờng hợp bị can đe dọa hành ngời làm chứng tố giác tội phạm chúng thực đe dọa có khả trở thành thực, Cơ quan điều tra phải áp dụng biện pháp ngăn chặn cần thiết nhằm ngăn chặn tội phạm, bảo đảm cho việc tiến hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, đồng thời bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự quyền, lợi ích hợp pháp ngời làm chứng đợc quy định điểm a khoản Điều 55 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (pháp luật tố tụng hình Cộng hịa Pháp, Nhật Bản có quy định nh Ví dụ: Điều 144 Bộ luật tố tụng hình Cộng hòa Pháp quy định:

Đối với trọng tội khinh tội, hình phạt quy định từ năm tù trở lên trờng hợp phạm tội tang, từ hai năm tù trở lên trờng hợp khác đơng không tôn trọng đầy đủ nghĩa vụ giám sát t pháp theo quy định Điều 37, lệnh tạm giam gia hạn tạm giam khi:

1) Việc tạm giam bị can biện pháp để bảo vệ chứng cứ, dấu hiệu phạm tội, để ngăn chặn việc gây áp lực đối với ngời bị hại, ngời làm chứng, để ngăn chặn thông đồng bị can với ngời đồng phạm [9, tr 88]

(82)

cho phï hỵp

Thứ t, ngời tích cực tố giác tội phạm, giúp quan bảo vệ pháp luật điều tra, khám phá tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, Cơ quan điều tra cần chủ động đề xuất quan chức có hình thức động viên, khen thởng kịp thời tinh thần vật chất xứng đáng với đóng góp họ cho đấu tranh phòng, chống tội phạm

Đối với tội phạm tham nhũng, pháp luật cần có quy định cụ thể mức thởng ngời tố cáo Theo chúng tôi, mức thởng cho ngời có cơng tố cáo tội phạm tham nhũng 10% số tiền thu hồi đợc từ ngời tham nhũng với mức trần tối đa tỷ đồng Đây số tiền lớn so với nớc khu vực, theo luật phịng, chống tham nhũng Cộng hòa Hàn Quốc, ngời tố cáo tham nhũng đợc thởng từ 2% đến 10% số tiền thu hồi đợc với mức trần 200 triệu won (3,1 tỷ đồng Việt Nam) Gần đây, ủy ban độc lập chống tham nhũng nớc định tăng mức trần tiền thờng gấp 10 lần so với trớc [2, tr 15]

Ngoài ra, cần tổ chức học tập kinh nghiệm lập pháp hình số nớc giới tội không tố giác tội phạm để rút giá trị hợp lý, nghiên cứu, vận dụng điều kiện nớc ta lẽ sau đây:

Thứ nhất, với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế quốc tế xu quốc tế hóa hoạt động băng, nhóm tội phạm diễn Với gia tăng việc hợp tác quốc tế lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, du lịch, ngời nớc ngồi, ngời Việt Nam định c nớc vào nớc ta ngày đông, điều kiện để bọn phạm tội lợi dụng hoạt động, từ tình hình khơng tố giác tội phạm số ngời xuất

(83)

qc tÕ cđa chóng ta

Thứ ba, phải nhận thức đầy đủ thuận lợi, khó khăn q trình hội nhập quốc tế khu vực nói chung, hợp tác t pháp hình sự, có hợp tác đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm nói riêng, để chủ động triển khai hoạt động xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật hình sự, có quy định tội khơng tố giác tội phạm

Thứ t, cần việc tìm hiểu kinh nghiệm đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm, bảo vệ ngời làm chứng, ngời tố giác tội phạm nớc tiên tiến giới, sách nớc ngời có cơng phát hiện, tố giác tội phạm nghiêm trọng Để làm tốt việc này, cần cử đoàn gồm nhà hình học hàng đầu đất nớc làm việc, trao đổi kinh nghiệm vấn đề với nớc khu vực, nớc có kinh nghiệm xây dựng pháp luật bảo vệ ngời làm chứng

3.2.2 Kết hợp tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng, nghĩa vụ công dân, động viên quần chúng tham gia phát hiện, tố giác tội phạm với tuyên truyền phổ biến, giáo dục quy định pháp luật có liên quan đến tố giác tội phạm

Tội phạm tợng xã hội, tồn xã hội, có nguyên nhân phát sinh lịng xã hội Vì vậy, hoạt động phòng ngừa tội phạm, phát hiện, tố giác tội phạm phải huy động đợc tham gia đông đảo toàn xã hội phải trở thành nhiệm vụ cấp, ngành

(84)

bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội, xây dựng sống yên vui, lành mạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy:

Mọi ngời công dân, già trẻ, gái trai, làm việc gì, có nhiệm vụ giúp quyền giữ gìn trật tự an ninh, trật tự an ninh trực tiếp quan hệ đến lợi ích thân ngời

Mấy mơi vạn mắt soi sáng, mơi vạn lỗ tai nghe ngóng, bọn gian phi, đồ lịi mặt phải cải tà quy dới lực lợng to lớn quần chúng [19, tr 1397]

Khi đề cập quyền nghĩa vụ nhân dân đề cập chế độ làm chủ tập thể nhân dân lao động, quyền nghĩa vụ hai mặt chế độ làm chủ tập thể, hai mặt tách rời, không đối lập Điều 54 Hiến pháp năm 1992 quy định:

Quyền nghĩa vụ công dân thể chế độ làm chủ tập thể nhân dân lao động, kết hợp hài hòa yêu cầu sống xã hội với tự chân cá nhân, bảo đảm trí lợi ích Nhà nớc, tập thể cá nhân theo nguyên tắc ngời ngời, ngời ngời

Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Nhà nớc bảo đảm quyền công dân; cơng dân phải làm trịn nghĩa vụ Nhà nớc xã hội

Trách nhiệm quyền cấp phải bảo đảm quyền nghĩa vụ công dân phải đợc thực sách, pháp luật làm cho chế độ làm chủ tập thể nhân dân có nội dung thiết thực; đồng thời phải đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục cho ngời dân ý thức cộng đồng, ngời dân phải thấy rõ trách nhiệm thực nghĩa vụ thấy rõ vinh dự thực quyền công dân

(85)

Thứ nhất, giáo dục cho ngời ý thức "vì ngời, bình yên sống cộng đồng", ngời phải khắc phục thói ích kỷ, thờ trớc tình trạng kỷ cơng, phép nớc bị xâm phạm

Thứ hai, giáo dục cho ngời phải thấy đợc trách nhiệm nghĩa vụ phòng ngừa tội phạm trớc hết từ thân gia đình mình, từ có tinh thần cảnh giác bảo vệ lẫn nhau, mạnh dạn lên án hành vi vi phạm pháp luật, tích cực phát tố giác tội phạm Mỗi ngời dân phải nhận thức đợc rằng, việc thực nghĩa vụ phát hiện, tố giác tội phạm sở tự nguyện, theo tiếng gọi lơng tâm Việc thực nghĩa vụ nh vậy, đem lại cho ngời thản, niềm vui ý nghĩa đời sống xã hội

Thứ ba, phong trào cách mạng quần chúng nhân dân đợc thực sở đợc nhân lên sức mạnh ý thức tự giác, lực sáng tạo, sức mạnh tiềm tàng nhân dân, hộ gia đình Phong trào toàn dân tham gia phát hiện, tố giác tội phạm phải đợc phát động sâu rộng sở để nhân dân biết tự phòng, tự bảo vệ Vì vậy, cần làm chuyển biến mạnh nhận thức ý thức trách nhiệm, khơi dậy phát huy tính tự giác thực quyền nghĩa vụ cấp, ngành, tầng lớp nhân dân phong trào toàn dân tham gia phát hiện, tố giác tội phạm, coi chủ động bảo vệ mình, bảo vệ bình n, an tồn cộng đồng Trên sở đó, đa cơng tác phát hiện, tố giác tội phạm trở thành nhiệm vụ quan trọng, thờng xuyên cấp, ngành, đoàn thể, quan, đơn vị địa phơng Đồng thời, để trì bền vững phong trào này, quan có thẩm quyền cần nghiên cứu, quy định chế độ, sách ngời có cơng phát hiện, tố giác tội phạm; kịp thời biểu dơng, khen thởng nhân rộng gơng ngời tốt, việc tốt phong trào toàn dân tham gia phát hiện, tố giác tội phạm

(86)

năng nh Cơ quan T pháp, Văn hóa - Thông tin cần phối hợp chặt chẽ với quan bảo vệ pháp luật để tham mu với Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật cấp xây dựng nội dung chơng trình tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hàng năm Trong tổ chức thực hiện, cần trọng kết hợp hình thức tun truyền thơng qua phơng tiện truyền thông đại chúng với hình thức tuyên truyền, giáo dục trực tiếp, cá biệt nhằm làm cho nhân dân nâng cao nhận thức nguy gia tăng tội phạm tệ nạn xã hội, phơng thức, thủ đoạn bọn phạm tội hậu tác hại nhân dân, cộng đồng tồn xã hội Từ nhân dân có ý thức đề cao cảnh giác, phịng ngừa tội phạm từ gia đình, mặt khác tự giác phát cung cấp thông tin có liên quan đến tội phạm với quan chức để có biện pháp xử lý kịp thời

Bên cạnh việc giáo dục ý thức cộng đồng cần tăng cờng giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân Từ nâng cao ý thức trách nhiệm nghĩa vụ cơng dân phịng ngừa tội phạm Nội dung tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân, cần đợc xác định theo đối tợng cụ thể nh sau:

Một là, cán công chức nhà nớc, cán bộ, chiến sĩ đơn vị lực lợng vũ trang, cần nâng cao lực nhận thức áp dụng, thi hành pháp luật cơng vị công tác thực nhiệm vụ chuyên môn Củng cố ý thức tự giác chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật sở tinh thần kiên bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân

(87)

phạm, cần thiết phải đấu tranh phòng, chống tội phạm, vai trò, ý nghĩa việc phát hiện, tố giác tội phạm Trên sở nhận thức đắn này, em có cách tiếp cận việc phát hiện, tố giác tội phạm, giúp quan bảo vệ pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm

Ba là, tầng lớp nhân dân nói chung, nội dung phổ biến giáo dục pháp luật cần có định hớng cụ thể đảm bảo yêu cầu chiến lợc Trớc mắt cần tập trung trang bị cho ngời dân kiến thức pháp lý vấn đề nh trách nhiệm nghĩa vụ công dân đợc quy định Hiến pháp Việt Nam năm 1992 chủ trơng Đảng Nhà nớc "Phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực bảo vệ an ninh Tổ quốc" thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, kiến thức pháp luật phổ thơng gắn bó thiết thân với ngời dân luật dân sự, luật nhân gia đình, luật phòng, chống ma túy, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, quy định pháp luật hình tội không tố giác tội phạm và trách nhiệm tham gia phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội…

Thứ t, để chuyển tải đợc nội dung kiến thức pháp luật nêu đến với ngời dân cần phải tiến hành biện pháp nh:

- Tăng cờng thời lợng phát thanh, phát sóng chun đề "Tìm hiểu pháp luật", "Phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội" phơng tiện truyền thơng đại chúng nh vơ tuyến truyền hình, đài phát thanh, xuất rộng rãi ấn phẩm thông tin pháp luật, mở đợt bồi dỡng kiến thức pháp luật, thông tin pháp luật cho cán t pháp phờng, tổ trởng dân phố, tổ hòa giải để họ tham gia có hiệu vào cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tủ sách pháp luật xã, phờng, nguồn cung cấp thông tin pháp luật quan trọng cho ngời dân

(88)

thể, hòa giải viên, tổ trởng tổ dân phố, già làng, trởng ngời có uy tín cộng đồng dân c, làm cho ngời dân nhận thức quyền nghĩa vụ việc tố giác tội phạm

- Nhà nớc cần quan tâm đầu t kinh phí, điều kiện bảo đảm cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, quy định pháp luật liên quan đến tội không tố giác tội phạm nói riêng Xây dựng đa vào sử dụng rộng rãi sở liệu pháp luật điện tử để cán bộ, nhân dân dễ dàng truy cập, tìm hiểu văn pháp luật, có văn pháp luật liên quan đến tội không tố giác tội phạm Đẩy mạnh hoạt động t vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý phòng T pháp quận, mở rộng mạng lới cộng tác viên t pháp sở phờng, xã

Thứ năm, với việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, quan bảo vệ pháp luật cần lựa chọn vụ không tố giác tội phạm phức tạp, điển hình để giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật ngời dân, từ góp phần vào phịng ngừa tội phạm

3.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tịa án tội khơng tố giác ti phm

1 Đối với Cơ quan Công an

Trong cơng tác phịng ngừa xã hội, việc phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vấn đề phối hợp quan Công an với quan nhà nớc, tổ chức xã hội có ý nghĩa vơ quan trọng

(89)

nhiệm vụ đợc phân công trách nhiệm chơng trình phối hợp hành động theo Nghị quyết, Kế hoạch liên tịch Công an với ngành, đoàn thể phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc

Để đẩy mạnh phối hợp ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội nhân dân hoạt động phòng ngừa tội phạm, quan Công an cần cần tập trung giải tốt vấn đề sau:

Thứ nhất, đề cao trách nhiệm, vai trò chủ động thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ cấp ủy Đảng, quyền, ngành đồn thể nhân dân nhằm phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp hệ thống trị hoạt động phịng ngừa tội phạm Trớc mắt, lực lợng công an phải chủ động tham mu cho cấp ủy Đảng, quyền đạo liệt sâu sát việc tổ chức thực kế hoạch chơng trình hành động phịng chống tội phạm tình hình theo Nghị số 09/1998/NQ-CP tăng cờng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg phê duyệt Chơng trình quốc gia phịng, chống tội phạm, để tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cho cán đảng viên, cấp, ngành đoàn thể đa Nghị số 09/1998/NQ-CP Chơng trình quốc gia phịng chống tội phạm thực vào sống, trở thành hành động thiết thực đấu tranh phòng chống, tội phạm Cần ý đa vào nội dung phòng ngừa tội phạm vào hoạt động thờng xuyên cấp, ngành, đoàn thể Gắn biện pháp có ý nghĩa phịng ngừa xã hội nội dung chơng trình quốc gia phịng chống tội phạm với chơng trình phát triển kinh tế xã hội, văn hóa vào cơng tác lớn địa phơng, ngành, coi nhiệm vụ quan trọng, thờng xun hoạt động mình, qua tạo chuyển biến mạnh mẽ đồng lĩnh vực nhằm kiềm chế tốc độ gia tăng tội phạm, bớc làm giảm tội phạm góp phần đảm bảo ổn định vững trật tự xã hội

(90)

và Chơng trình quốc gia phịng chống tội phạm Chơng trình quốc gia phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy thâm nhập sâu rộng vào sống hình thức phong phú phù hợp để làm chuyển biến nhận thức ngời trách nhiệm công dân nhiệm vụ phịng, chống tội phạm giữ gìn an ninh trật tự, từ tự giác đóng góp sức lực, tinh thần, vật chất vào hoạt động phòng ngừa tội phạm, giúp đỡ quan bảo vệ pháp luật việc phát hiện, tố giác tội phạm

Thứ ba, tích cực triển khai biện pháp phịng ngừa tội phạm đến gia đình, tổ dân phố, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quan doanh nghiệp, trờng học, đơn vị lực lợng vũ trang địa bàn Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy ớc, quy định đảm bảo an ninh trật tự quan, đơn vị cộng đồng dân c, xây dựng nhân rộng mơ hình "Nhóm liên gia tự quản", "Gia đình an tồn - văn hóa", cụm dân c, tổ dân phố "Khơng cịn tội phạm tệ nạn xã hội" địa bàn, góp phần nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm

(91)

Việt Nam cơng tác phịng, chống ma túy gia đình; Bộ Cơng an phối hợp với Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đồn niên cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn thiếu niên phạm tội hoạt động tệ nạn xã hội…

Gắn hoạt động phịng ngừa tội phạm vào q trình đấu tranh trừ tệ nạn xã hội tệ nạn ma túy, cờ bạc… sống cộng đồng Thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm chứng minh đối tợng tham gia tệ nạn nói có quan hệ gần gũi với tội phạm (theo số liệu Bộ Công an: khoảng 60% đối tợng phạm tội ngời nghiện ma túy) Do vậy, hạn chế đến mức thấp đợc loại tệ nạn nói tạo mơi trờng xã hội lành mạnh gia đình, tổ dân phố, cụm dân c, góp phần tích cực để loại trừ tiêu cực xã hội nguyên nhân, điều kiện phát sinh tồn tình trạng phạm tội

Củng cố tăng cờng hoạt động tổ chức quần chúng sở nh: Bảo vệ dân phố, Dân phòng, đội vây bắt ngời phạm tội, đội tự quản, đội niên tình nguyện làm cơng tác xã hội, tổ hịa giải, Ban tra nhân dân Đây tổ chức quần chúng góp phần tích cực vào hoạt động phịng ngừa hoạt động tội phạm nh tuần tra bảo vệ an ninh trật tự, tham gia quản lý giáo dục ngời vi phạm pháp luật sở, hòa giải mẫu thuẫn nội nhân dân, phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm cho quan Công an Để xây dựng tổ chức quần chúng nói trở thành ngời cộng tác đắc lực sở xã hội vững lực lợng Công an, cán bộ, chiến sĩ làm công tác xây dựng phong trào Cơng an phờng, xã phải tích cực tham mu hớng dẫn cho cấp ủy, quyền địa phơng việc xây dựng tổ chức hoạt động tổ chức quần chúng hoạt động phòng ngừa tội phạm, tạo nên sức mạnh chung toàn xã hội phòng ngừa tội phạm địa phơng

(92)

đầu thú Công an cần phối hợp với cấp, ngành, tập trung thực có hiệu Đề án Chơng trình quốc gia phịng, chống tội phạm, cần làm tốt công tác vận động nhân dân cung cấp tin báo, tố giác tội phạm, thiết lập ‘hòm th tố giác", "đờng dây nóng" để nhân dân có điều kiện thuận lợi cung cấp thông tin tội phạm cho quan bảo vệ pháp luật

Thứ năm, mặt tổ chức, đề nghị quan có thẩm quyền nghiên cứu cho xây dựng tổ chức chuyên trách làm cơng tác phịng ngừa từ Bộ Cơng an đến công an địa phơng quận (huyện) để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phòng ngừa tội phạm, bảo đảm phối hợp chặt chẽ lực lợng ngành, đồng thời phát huy tốt vai trò quan thờng trực ban đạo thực chơng trình quốc gia phịng chống tội phạm cấp

Ngồi ra, để làm tốt cơng tác phịng ngừa tội phạm, động viên, khuyến khích ngời dân phát hiện, tố giác tội phạm, Công an cần làm tốt cơng tác quản lý hành biện pháp quản lý nhà nớc trật tự xã hội ngành Công an đợc Nhà nớc giao nh đăng ký quản lý hộ khẩu, quản lý đặc doanh, quản lý vũ khí, chất nổ, quản lý trật tự an tồn giao thơng thị, quản lý phịng cháy, chữa cháy, sở chế độ, thể lệ, quy tắc ban hành Đây biện pháp nghiệp vụ công khai ngành Cơng an có tác dụng to lớn phòng ngừa tội phạm Việc sử dụng biện pháp quản lý, giáo dục đối tợng, đề phòng tái phạm, thu thập tài liệu chứng để phục vụ yêu cầu điều tra khám phá vụ án lập hồ sơ đối tợng cần đa giáo dục tập trung theo quy định pháp luật Để khắc phục hạn chế thiếu sót cịn tồn công tác lực lợng cảnh sát quản lý hành cảnh sát khu vực địa bàn phờng, đồng thời phát huy hết tác dụng biện pháp hành để phịng ngừa tội phạm, lực lợng Cơng an quản lý hành cần tập trung thực tốt nhiệm vụ trọng tâm sau:

(93)

đăng ký quản lý hộ phải đảm bảo quy định Nhà nớc, nhng phải thờng xuyên đổi để phù hợp với tình hình đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội, có biện pháp thích hợp để kiểm sốt tình trạng c trú trái phép, thực phơng châm "ở đâu có ngời c trú, phải tiến hành quản lý chặt chẽ"

Hai là, lãnh đạo Công an địa phơng cần tăng cờng đạo công tác quản lý hộ khẩu, nhân để nắm vững tình hình an ninh trật tự địa bàn dân c thuộc phạm vi phụ trách, tình hình vi phạm pháp luật, tình hình tội phạm, phát đối tợng truy nã, đối tợng từ nơi khác đến hoạt động Đặc biệt, trọng công tác quản lý tạm trú, tạm vắng, giáo dục nhân dân tự giác thực quy định khai báo tạm trú, tạm vắng, mặt khác nghiên cứu cải tiến quy trình đăng ký quản lý hộ khẩu, bảo đảm chặt chẽ tiện lợi tránh gây phiền hà cho nhân dân để khuyến khích tự giác nhân dân chấp hành quy định đăng ký quản lý hộ khẩu, nhân khẩu, tạm trú, tạm vắng Thực tốt chế độ thông tin biến động nhân khẩu, hộ địa phơng góp phần phịng chống tội phạm vi phạm pháp luật

Ba là, lực lợng Cảnh sát khu vực cần chủ động phối hợp với Cơ quan Điều tra, phục vụ hoạt động điều tra, khám phá vụ án hình sự, Cảnh sát khu vực cần nắm tình hình ngời nắm thông tin vụ án để động viên họ chủ động cộng tác với Cơ quan Điều tra

Bốn là, tăng cờng hiệu quản lý nhà nớc trật tự xã hội công tác quản lý vũ khí, chất nổ, quản lý đặc doanh, phát huy đầy đủ tác dụng mặt công tác phịng ngừa tội phạm Đối với cơng tác quản lý vũ khí, chất nổ, cần tăng cờng hoạt động tuần tra kiểm soát, vận động nhân dân giao nộp thu gom vũ khí chất nổ, hạn chế tình trạng mát, mua bán, tạo sơ hở để bọn phạm tội sử dụng vũ khí, chất nổ hoạt động phạm tội

(94)

t-ởng đạo ngành cơng tác tuần tra kiểm sốt "Tiến hành tuần tra, kiểm soát thờng xuyên liên tục khu vực địa bàn trọng điểm, kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, gây rối trật tự xã hội, tạo nên sức mạnh răn đe, trấn áp tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự" Nhận thức đầy đủ vị trí cơng tác tuần tra, kiểm soát tổ chức thực tốt yếu tố định việc phát huy tác dụng phịng ngừa cơng tác Cơng an địa phơng cần tổ chức tốt hoạt động tuần tra, kiểm sốt, phối hợp cán bộ, chiến sĩ Cơng an với lực lợng bảo vệ dân phố, dân phòng địa bàn dân c, huy động quần chúng nhân dân tham gia công tác tuần tra, nhân dân tạo thành trận phịng ngừa khép kín, đảm bảo an ninh trt t ti a phng

Ngoài biện pháp mang tính phòng ngừa nói trên, quan Công an cần áp dụng biện pháp sau nhằm nâng cao hiệu công tác tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác tội phạm sau đây:

Th nhất, lãnh đạo Công an cấp phải nâng cao nhận thức vai trị, tầm quan trọng cơng tác tiếp nhận, xử lý tin báo tố giác tội phạm Cần coi công tác quan trọng trình điều tra vụ án hình Nếu không tiếp nhận giải đầy đủ, kịp thời xác tin báo, tố giác tội phạm, làm nguồn thông tin quan trọng tội phạm Xuất phát từ quan điểm "lấy dân làm gốc", cán bộ, chiến sĩ Công an phải lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhân dân để xử lý cách nghiêm túc tin báo, tố giác tội phạm, coi nguồn thơng tin quan trọng đấu tranh phòng, chống tội phạm

(95)

tin, giải triệt để tin báo, tố giác tội phạm, phục vụ cơng tác đầu tranh phịng, chống tội phạm, điều kiện tình hình tội phạm diễn biến phức tạp

Thứ ba, tăng cờng sở vật chất, kỹ thuật cho lực lợng tiếp nhận, xử lý tin báo tố giác tội phạm, trớc hết phơng tiện thông tin liên lạc nh đàm, điện thoại di động, máy nhắn tin, máy ghi âm…, phơng tiện giao thơng nh tơ, xe máy, vũ khí, cơng cụ hỗ trợ Cần trang bị hệ thống máy vi tính đ ợc nối mạng phạm vi nớc địa phơng để phục vụ công tác huy, đạo lãnh đạo Công an cấp việc tiếp nhận giải tin báo, tố giác tội phạm

Thứ t, cần sớm xây dựng quy trình tiếp nhận, xử lý, giải tin báo, tố giác tội phạm, quy định rõ trách nhiệm lực lợng Công an; tổ chức thực nghiêm túc, có chất lợng việc tiếp nhận, giải tin báo, tố giác tội phạm yêu cầu phối hợp công tác

Thứ năm, lãnh đạo Công an cấp phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác này, đồng thời có chế độ khen thởng tập thể, cá nhân thực tốt, kỷ luật nghiêm đơn vị, cá nhân thực cha tốt công tác này, để đề cao trách nhiệm cá nhân, đơn vị tiếp nhận, xử lý giải tin bỏo, t giỏc ti phm

2 Đối với Tòa ¸n nh©n d©n

Đối với Tịa án nhân dân, việc áp dụng pháp luật đắn công tác xét xử vụ án tội không tố giác tội phạm có vai trị quan trọng Chỉ sở xét xử đúng, phát huy tính giáo dục, phịng ngừa biện pháp xử lý từ nguyên nhân điều kiện tội phạm để có kiến nghị xác đáng

(96)

Thứ nhất, cần tổng kết, tổ chức hội nghị chuyên đề hớng dẫn áp dụng thống pháp luật công tác xét xử vụ án có bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm, ý cụ thể để định hình phạt, nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, bảo đảm việc xét xử vụ án có ngời phạm tội không tố giác tội phạm đợc nghiêm chỉnh, pháp luật

Thứ hai, Tòa án nhân dân địa phơng cần phối hợp với Cơ quan Điều tra, Viện Kiểm sát rà sốt lại tồn vụ án có bị cáo phạm tội khơng tố giác tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử cấp Trên sở tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm mà có hình thức xử phạt nghiêm minh theo pháp luật, công bố kết xét xử phơng tiện truyền thông đại chúng để tác động răn đe, giáo dục nh hỗ trợ quần chúng nhân dân tham gia phát hiện, tố giác tội phạm Nghiên cứu xử số vụ án điểm có bị cáo phạm tội khơng tố giác tội phạm có liên quan đến an ninh quốc gia, tội giết ngời tội đặc biệt nghiêm trọng khác để giáo dục, phòng ngừa chung

Thứ ba, phát sơ hở, thiếu sót hành vi vi phạm khác có liên quan đến việc khơng tố giác tội phạm nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm Trên sở đó, Tịa án kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục nguyên nhân điều kiện phát sinh tội phạm theo quy định Điều 225 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Đây vấn đề lâu đợc Tịa án ý

Thứ t, hiệu lực hiệu việc xét xử vụ án có bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm khâu thi hành án Trong thời gian tới, Tòa án cấp cần rà sốt lại án có bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm, có hiệu lực pháp luật, cha thi hành án Phải định thi hành án theo quy định Điều 256 Bộ luật tố tụng hình năm 2003

(97)

Tòa án nhân dân tối cao, giám sát Hội đồng nhân dân cấp Tòa án cấp cần xây dựng cho ý thức thực cầu thị, mong muốn giúp đỡ tạo điều kiện vật chất, tinh thần quyền ngành hữu quan, quan thông tin đại chúng, nhằm giúp cho hoạt động xét xử vụ án có bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm đợc tuyên truyền kịp thời, sâu rộng, tạo điều kiện cho nhân dân thực quyền giám sát hoạt động Tòa án

3 Đối với Viện kiểm sát nhân dân

Với chức kiểm sát hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật (Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân), góp phần bảo đảm cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, Viện kiểm sát nhân dân có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm Cùng với việc làm tốt chức kiểm sát tuân theo pháp luật, bảo đảm cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh, thống nhất, Viện kiểm sát cấp cần kiểm sát chặt chẽ việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bảo đảm việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can tội không tố giác tội phạm, có pháp luật; thực việc phê chuẩn định khởi tố bị can theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Cơng tác nắm tình hình tội phạm, xử lý tin báo, tố giác tội phạm, cần đợc Viện kiểm sát cấp quan tâm mức

Để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm, ngành Kiểm sát cần tiến hnh cỏc cụng tỏc sau:

Thứ nhất, cần làm tốt công tác quản lý, xử lý thông tin tội không tố giác tội phạm; quan Công an, Tòa án thông tin kịp thời hành vi phạm tội không tố giác tội phạm cho Viện kiểm sát

(98)

kiểm sát xét xử vụ án này, bố trí Kiểm sát viên có lực trực tiếp nghiên cứu thực hành quyền công tố phiên tịa Việc thực hành quyền cơng tố phải đợc thực từ khởi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm ngời thực hành vi phạm tội, không làm oan ngời vô tội, kiến nghị xử lý kịp thời sai phạm ngời tiến hành tố tụng thi hành nhiệm vụ Nâng cao vai trò trách nhiệm Kiểm sát viên phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật s, ngời bào chữa ngời tham gia tố tụng khác Tăng c-ờng công tác kiểm sát việc bắt, giam, giữ, bảo đảm pháp luật; phát xử lý kịp thời trờng hợp oan, sai bắt, tạm giữ, tạm giam tội không tố giác tội phạm thuộc phạm vi thẩm quyền phê chuẩn

Thứ ba, Viện kiểm sát cấp cần phối hợp chặt chẽ với Công an, Tịa án đa số vụ án có bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm xét xử lu động trờng học, cụm dân c, quan… để nâng cao tác dụng giáo dục cho nhân dân, động viên nhân dân tham giá phát hiện, tố giác tội phạm Những vụ án có mức hình phạt tun khơng so với quy định pháp luật ngời phạm tội không tố giác tội phạm, cần đợc Viện kiểm sát kháng nghị theo luật định

(99)

3.2.4 Tăng cờng phối hợp Công an, Viện kiểm sát, Tòa án với tổ chức, đồn thể quần chúng trong đấu tranh phịng, chống tội không tố giác tội phạm

Để đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, tội khơng tố giác tội phạm nói riêng đạt đợc hiệu cao, quan Cơng an, Viện Kiểm sát, Tịa án cần thực số biện pháp sau đây:

Một là, cần giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ Công an, Viện kiểm sát, Tịa án có ý thức phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể quần chúng đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp đấu tranh phòng chống tội phạm, nâng cao hiệu hoạt động quan t pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02-01-2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới

Hai là, phải tích cực phối hợp với ngành hữu quan nh Bộ Giáo dục Đào tạo, ủy ban bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chính Minh nắm tình hình phát hiện, tố giác tội phạm Cơ quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án phải tiếp tục quán triệt thực tốt quy định Thông t liên ngành số 03/TT- LN ngày 15-05-1992 Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an), Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), Tổng cục Hải quan việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, cần rút kinh nghiệm biểu thiếu phối hợp chặt chẽ khâu nắm tình hình, xử lý tin báo, tố giác tội phạm; đạo thực nghiêm chỉnh quy định công tác tiếp nhận xử lý tin báo, tố giác tội phạm thuộc chức năng, nhiệm vụ ngành

(100)

này nhằm hạn chế khắc phục sai lầm quan, bảo đảm tính khách quan, xác q trình giải vu án có bị can, bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm

Tăng cờng phối hợp đẩy nhanh tiến độ giải vụ án có bị can, bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm, vụ án trọng điểm, phức tạp, mà d luận quan tâm, phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị địa phơng Trong phối hợp hoạt động, phải bảo đảm nguyên tắc, kiên chống biểu chủ nghĩa quan liêu, bè phái, cục

Bốn là, Bộ Cơng an Trung ơng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Nghị liên tịch số 02 ngày 01-08-1998, sở đó, Cơng an địa phơng Đồn Thanh niên cấp tơng ứng ký kết Chỉ thị liên tịch "Chơng trình phối hợp hành động thực cơng tác phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm trừ tệ nạn xã hội thanh, thiếu niên" Công an địa phơng Doàn Thanh niên Cộng sản thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội cần sơ kết, rút kinh nghiệm chơng trình phối hợp này, có hớng dẫn cụ thể để cấp thực chơng trình tốt Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần tập trung đạo xây dựng chơng trình hành động thực Nghị số 09/1998/NQ-CP tăng cờng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Chơng trình quốc gia phịng, chống tội phạm động viên đồn viên, niên tích cực tham gia phát hiện, tố giác tội phạm nói chung phát hiện, tố giác tội phạm thanh, thiếu niên thực nói riêng

(101)

biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn học sinh vi phạm pháp luật, đồng thời động viên học sinh, sinh viên tham gia phát hiện, tố giác tội phạm

Sáu là, Cơ quan Công an cần phối hợp với ủy ban bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em có kế hoạch với nội dung, phơng pháp giáo dục cụ thể, giúp trẻ em có hành vi trái pháp luật từ bỏ đờng phạm pháp, có điều kiện vừa học, vừa làm để nuôi sống thân ủy ban bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em cấp cần chủ trì tổ chức đợt tập huấn phòng ngừa trẻ em vi phạm pháp luật cho cán ban, ngành; đồng thời tổ chức buổi tọa đàm, Hội thảo trẻ em vi phạm pháp luật tái hòa nhập cộng đồng để nâng cao nhận thức, phổ biến kinh nghiệm hay đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, tội khơng tố giác tội phạm nói riêng

Bảy là, Cơ quan Cơng an cần phối hợp với ngành Lao động - Thơng binh xã hội để giải vấn đề có liên quan đến ngời phạm tội, Cơng an lên danh sách, lập hồ sơ số ngời nghiện chất ma túy, hoạt động mại dâm để có biện pháp quản lý, giáo dục cộng đồng đa vào trại cai nghiện, trại tập trung chữa bệnh, dạy nghề cho chị em hoạt động mại dâm chuyên nghiệp, tạo điều kiện để số tái hòa nhập cộng đồng

Tám là, Hội liên hiệp Phụ nữ cấp đạo lồng ghép ba chơng trình: phịng, chống tội phạm - phổ biến, giáo dục pháp luật - xây dựng gia đình văn hóa với cơng tác đấu tranh phịng chống tội khơng tố giác tội phạm Công an phải phối hợp với Hội Phụ nữ cấp phát động phong trào "nuôi khỏe, dạy ngoan", vận động chị em phụ nữ tham gia giúp đỡ gia đình nghèo, khó khăn, đỡ đầu, ni dỡng em khơng cịn cha mẹ, ngời thân, tham gia giáo dục em thanh, thiếu niên h cụm dân c, tổ dân phố, thơn xóm mình, tích cực tham gia phong trào đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm

(102)

công tác giáo dục truyền thống yêu nớc, đạo đức cách mạng cho lớp trẻ địa phơng; vận động đồng chí cựu chiến binh cịn sức khỏe tham gia cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, tội khơng tố giác tội phạm nói riêng; vận động quần chúng nhân dân tham gia phát hiện, tố giác tội phạm

(103)

KÕt luËn

1 Tội không tố giác tội phạm tội phạm đợc quy định sớm luật hình Việt Nam

Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hịa - Nhà nớc cơng nơng non trẻ Đơng Nam á, tiến hành tích cực hoạt động lập pháp nói chung hoạt động lập pháp hình nói riêng Sắc lệnh số 267-SL ngày 15-06-1956 Nhà nớc ta trừng trị âm mu hành động phá hoại tài sản Nhà nớc, Hợp tác xã, nhân dân cản trở việc thực sách, kế hoạch Nhà nớc Pháp lệnh ngày 30-10-1967 trừng trị tội phản cách mạng, Pháp lệnh ngày 21-10-1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Pháp lệnh ngày 21-10-1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản công dân, đề cập vấn đề động viên nhân dân tố giác tội phạm đề cập vấn đề tố giác tội phạm

Lần lịch sử lập pháp hình Việt Nam, Bộ luật hình năm 1985 có quy định tội không tố giác tội phạm, đánh dấu bớc tiến kỹ thuật lập pháp hình Nhà nớc ta Trong Bộ luật hình năm 1999, tội không tố giác tội phạm đợc quy định Điều 314 So với quy định tơng ứng Điều 147 Bộ luật hình năm 1985, tội khơng tố giác tội phạm Bộ luật hình năm 1999 có nội dung đợc sửa đổi, bổ sung bổ sung khoản (khoản 2) nhằm thu hẹp phạm vi trách nhiệm hình ơng, bà, cha, mẹ, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng ngời có hành vi khơng tố giác, biết ngời thân phạm tội Quy định đợc bổ sung sở kế thừa giá trị truyền thống nhân văn pháp luật ông cha ta

(104)

xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm tham nhũng, bảo vệ trật tự kỷ c ơng, bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tội khơng tố giác tội phạm cịn gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, lẽ đợc công dân tố giác kịp thời, tội phạm sớm đợc phát xử lý, quan có thẩm quyền khơng phải hao tốn sức lực tiền vào việc phát tội phạm Mặt khác, công dân không tố giác tội phạm, tội phạm không đợc phát hiện, ngăn chặn kịp thời, gây tổn thất cho Nhà nớc, tổ chức công dân

3 Nguyên nhân điều kiện chủ yếu tình hình ngời dân cha nhận thức đầy đủ nghĩa vụ việc phát hiện, tố giác tội phạm Mặt khác, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, quy định pháp luật hình tội khơng tố giác tội phạm nói riêng, cịn nhiều hạn chế, động, thiếu sức thuyết phục, cha phù hợp với loại đối tợng Bên cạnh đó, quy định pháp luật có liên quan đến tội khơng tố giác tội phạm cịn nhiều tồn tại, cha đồng bộ, cịn mâu thuẫn, chồng chéo, khó áp dụng thống Đáng ý, quan bảo vệ pháp luật thiếu kiên quyết, cha nghiêm khắc đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm cha có biện pháp hiệu bảo vệ ng-ời tố giác tội phạm đặc biệt nghiêm trọng nh tội phạm ma túy, tội phạm tham nhũng…

4 Trong bối cảnh nớc ta hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, tình hình tội khơng tố giác tội phạm thời gian tới diễn biến phức tạp, tiếp tục gây thiệt hại to lớn hoạt động t pháp Trong thời gian tới, để đấu tranh phịng, chống tội khơng tố giác tội phạm có hiệu quả, cần làm tốt biện pháp sau đây:

(105)

- Kết hợp tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng, nghĩa vụ công dân, động viên quần chúng tham gia phát hiện, tố giác tội phạm với tuyên truyền phổ biến, giáo dục quy định pháp luật có liên quan đến tố giác tội phạm Nội dung tuyên truyền quy định pháp luật có liên quan đến tội khơng tố giác tội phạm phải thiết thực, dễ hiểu; hình thức tuyên truyền cần đa dạng, phong phú, phù hợp với loại đối tợng địa bàn dân c, doanh nghiệp; cách làm phải thờng xuyên, liên tục

(106)

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ban dự thảo Bộ luật hình sửa đổi (1998), "Bộ luật hình Liên bang Nga", Dân chủ v phỏp lut, (4)

2 Báo pháp luật Thành Hå ChÝ Minh (2005), sè 089(991), ngµy 12/8

3 Báo pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (2005), số 098(1000), ngày 31/8

4 Báo pháp luật Thành Hå ChÝ Minh (2005), sè 101(1003), ngµy 5/9

5. Bộ Công an (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình 1999,

Công ty in Ba Đình, Hà Nội

6 Bộ luật hình Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

7 Bé lt h×nh sù ViƯt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

8 Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (1999), Nxb Chính trị qc gia, Hµ Néi

9 Bé lt tè tơng hình Cộng hòa Pháp (1998), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

10.Bộ T pháp (1957), Tập luật lệ t pháp, Hà Nội

11. B T pháp (1994), Bộ luật hình Nhật Bản, Nguyễn Văn Hồn (ngời dịch), ng Chung Lu (ngời hiệu đính), Hà Nội

12.Bộ T pháp (2000), Số chuyên đề Bộ luật hình nớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

13.Bé T ph¸p, Bé luật hình Thụy Điển, Hà Nội

14.Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Luật hình sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

15.Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nớc pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

16.Lê Cảm (2000), "Luật hình Việt Nam kỷ XV- cuèi thÕ kû XVIII",

(107)

17.Lª Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

18.Nguyễn Huy Chiểu (1972), Hình luật, Viện Đại học Sài Gòn xuất bản, Sài Gòn

19 Chủ tịch Hồ Chí Minh với công xây dựng bảo vệ Tổ quốc (2002), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1984), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội

21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính tr quc gia, H Ni

22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

23.Nguyễn Văn Hào (1962), Bộ hình luật Việt Nam, xuất bảo trợ Bộ T pháp

24.Nguyễn Văn Hảo (1974), Bé h×nh lt ViƯt Nam, Nxb Khai trÝ

25 Hiến pháp Việt Nam (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

26.Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

27.Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2000), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

28.Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lịch sử Nhà nớc và pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

29.Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Tội phạm học,

Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

30.Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quèc gia, Hµ Néi

(108)

32.Trần Ngọc Khuê (Chủ biên) (1998), Xu hớng biến đổi tâm lý xã hội trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng nớc ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

33.Vị ThiƯn Kim (1982), Téi đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, Nxb Pháp lý, Hà Nội

34.V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva

35 Lịch sử Việt Nam, tập II, "Bộ hình luật ViƯt Nam" (1985), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi

36."Luật hình số nớc giới" (1998), Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề

37.Luật hình Việt Nam (1997), Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Ni

38.Trần Kiêm Lý - Đặng Văn DoÃn (1982), Tìm hiểu Pháp lệnh trừng trị tội hối lộ, Nxb Pháp lý, Hà Nội

39.Phuthonphỳtthakhnty (ngi dch), Kiu ỡnh Thụ (ngời hiệu đính), Bộ luật hình nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.

40.Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình phần Các tội phạm, Tập III Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, xâm phạm chế độ nhân gia đình (Bình luận chun sâu), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh

41 Qc triỊu hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

42.Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh

43.Tòa ¸n nh©n d©n tèi cao (1975), TËp hƯ thèng hãa luật lệ hình sự,tập 1, Hà Nội

44.Tòa ¸n nh©n d©n tèi cao (1979), TËp hƯ thèng hãa luật lệ hình sự,tập 2, Hà Nội

(109)

46.Tòa án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết năm 1998, Hà Nội. 47.Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết năm 1999, Hà Nội. 48.Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết năm 2000, Hà Nội. 49.Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết năm 2001, Hà Nội. 50.Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết năm 2002, Hà Nội. 51.Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết năm 2003, Hà Nội. 52.Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết năm 2004, Hà Nội. 53.Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết năm 2005, Hà Nội. 54.Trờng Cao đẳng Kiểm sát (1983), Hình luật xó hi ch ngha Vit Nam,

Phần chung, Hà Nội

55.Đào Trí úc (chủ biên) (1995), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

56.Đào Trí úc (1997), Nhà nớc pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

57.ñy ban Khoa häc x· héi ViƯt Nam - ViƯn Th«ng tin Khoa häc x· héi (1981),

Những vấn đề lý luận luật hình sự, tố tụng hình phạm học, Hà Ni

58.Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

59.Vừ Khỏnh Vinh (1996), Tỡm hiu trách nhiệm hình đổi với tội phạm về chức vụ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 26/05/2021, 05:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w