TỘI KHÔNG tố GIÁC tội PHẠM một số KHÍA CẠNH PHÁP lý HÌNH sự và tội PHẠM học

111 228 0
TỘI KHÔNG tố GIÁC tội PHẠM   một số KHÍA CẠNH PHÁP lý HÌNH sự và tội PHẠM học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I HỌ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I KHOA LUẬT PHÙNG Q U A N G H U Y TỘI ■ KHỐNG TỐ g iá c tội » p h ạ■m - MỘT SỐ KHÍA CẠNH PHÁP LÝ HỈNH s ự t ò TỘI PHẠM HỌC Chuyên ngành : L u ậ t hình M ă số : 60 38 40 LU ẬN VÃN TH ẠC s ĩ L U Ậ T HỌC Người hướng dần khoa học: TS T rầ n Quang Tiệp HOC Quóc G l M h a ỈÍ?UNG TÂM ỵhlƠN'G ỈỈN THƯVlẾN L V r LQ7 / 993 - - _ _ 卜 H À N Ộ I - 2006 M ỤC LỤ C Trang MỞ ĐẨU Chương :TỘI KHÔNG Tố GIÁC TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM 1丄 Khái lược hình thành phát triển quy định tội không tố giác tội phạm luật hình V iệt Nam 12 Tội khơng tố giác tội phạm Bộ luật hình năm 1999 18 1.3, Những quy định tội không tố giác tội phạm pháp luật 34 hình số nước giới Chương :TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN, ĐIỂU KIỆN CỦA TỘI 39 KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM 2.1 Tình hình tội khơng tố giác tội phạm từ năm 1997 đến 2005 39 22 Nguyên nhân điều kiện tội khơĩìg tố giác tội phạm 51 2.3 65 Dự báo tình hình tội khơng tố giác tội phạm thời gian từ đến năm 2010 Chương :QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 71 ĐÂU TRANH PHỊNG, CHỐNG TỘI KHƠNG Tố GIÁC TỘI PHẠM 3.1 Những quan điểm Đảng Nhà nước đấu tranh 71 phòng, chống tội khơng tố giác tội phạm 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống 74 tội khơng tố giác tội phạm KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU T ính cấp thiết đề tài Sau hai mươi năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, làm thay đổi mặt đất nước, cải thiện đáng kể đời sống vật chất tinh thần nhân dân Thành tựu lớn đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; kinh tế tăng trưởng cao; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đẩu thiết lập; cỏng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đẩy mạnh- Quan hệ quốc tế mở rộng, vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp từ nguồn nội lực đất nước tăng lên nhiều, tình hình trị, xã hội ổn định, nhân dân bạn bè quốc tế khâm phục, đánh giá cao Trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm, đạt kết quan trọng, bước nâng cao nhận thức toàn xã hội trách nhiệm đấu tranh phòng, chống tội phạm, tạo lập chế đồng bộ, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tầng lóp nhân dân tham gia phòng, chống tội phạm; bước kiềm chế gia tăng loại tội phạm, làm giảm số loại tội phạm nghiêm trọng, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, góp phần quan trọng vào cộng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, trình chuyển đổi chế, bên cạnh mặt tích cực, kinh tế thị trường làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, cọ nhiều vấn đề phát sinh có liên quan đến cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm tệ nạn xã hội Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp tấl lĩnh vực,trong tình hình tội khơng lố giác tội phạm vấn đề xúc toàn xã hội Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, khơng vụ án, số cơng dân khơng làm tròn nghĩa vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm, không tố giác tội phạm, quan bảo vệ pháp luật phải tốn nhiều công sức để điều tra, khám phá vụ án, Việc số công dân không thực quyền nghĩa vụ phát hiện, tố giác hành vi phạm tội, có nghĩa họ khơng tham gia đâu tranh chống tội phạm nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức trường hợp đo pháp luật hình quy định, hành vi không tố giấc tội phạm họ thực cấu thành tội không tố giác tội phạm Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm, đặt nhiều vấn đề vướng mắc đòi hỏi khoa học pháp lý phải nghiên cứu, giải khái niệm, dấu hiệu pháp ỉý hình đặc trưng tội khơng tố giác tội phạm, nguyên nhân, điều kiện tội không tố giác tội phạm… Về mặt lý luận, xung quanh vấn đề đấu tranh phòng, chống tội khơng tố giác tội phạm, nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược Vì vậy,việc nghiên cứu để tài, ' T ộ i không tố giác tộ i phạm • m ột số khía cạnh pháp lý hỉnh tộ i phạm h ọ c ' mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Tội không tố giác tội phạm tội phạm có tính nhạy cảm cao, phức tạp, số nhà luật học đề cập Giáo trình luật hình Việt Nanu tập II Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998; Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tộ i phạm) Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia, Hà N ội, 1997; Đề tài khoa học cấp Bộ: ”M ột số vấn đề lỷ luận thực tiễn phục vụ xây dựng Bộ luật hình (sửa đổi) ” ,mã số 95-98-107/ĐT Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, nghiệm thu năm 1998; Bình luận khoa học Bộ luật hình Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1987 (tái nảm 1992, 1997); ThS Phạm Thanh Bình TS, Nguyễn Vạn Ngun có cơng trình: nCác tộ i xâm phạm hoạt động tư pháptf (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997).* Sau Bộ luật hình năm í 999 ban hành, tội khơng tố giác tội phạm tiếp tục đề cập Giáo trình luật hình Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000; Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxh Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002; Bình liuin khoư học Bộ ỈHÙt hìỉìh 1999 ị Phần tội phạm) TS Phùng Thế vắc, TS Trần Văn Luyện, luật sư ThS Phạm Thanh Binh, TS, Nguyễn Đức Mai, ThS Nguyễn Sĩ Đại, ThS Nguyền Mai Bộ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 Ngồi ra, tác giả Vũ Thành Long có viết: irMâỳ ý kiến Điều 3Ỉ4 Bộ luật hình tội khơng tố giác tội phạm” (Tạp chí Tòa án nhân dân, tháng 10-2005); ThS Trần Đại Thắng có viết: "M ột số vấìì đề vé việc báo vệ người tô giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại vụ án hình Sỉ/' (Tạp chí Kiểm sát, tháng 12-2005, số 24); tác giả Thái Vân Đồn có viết: "M ột số bất hợp lý quy định vé tộ i che giấ u tội phạm vủ tội không tổ giác tội phạm (Tạp chí Tòa án nhân dân, tháng 10-2005,số 19) Các cơng trình nói đề cập tội khơng tố giác tội phạm, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống tội khơng tố giác tội phạm hai góc độ: pháp lý hình tội phạm học Mục đích, nhiệm vụ, đốỉ tượng phạm vĩ nghiên cứu luận vãn M ục đích luận ván Mục đích luận vãn sở lý luận thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội khơng tố giác tội phạm, nêu giải pháp mang lính hệ thống để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm này, Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, tác giả luận vãn đặt giải nhiộm vụ sau: • Phân tích, làm rõ lịch sử hình thành phát triển quy định tội không tố giác tội phạm luật hình Việt Nam - Làm sáng tỏ khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình đặc trưng tội khơng tố giác lội phạm Bộ luật hình năm 1999; phân tích quy định pháp luậl hình số nước giới vé tội phạm - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tội khỏng tố giác tội phạm, nguyên nhân thực trạng đó; dự báo tình hình cúa tội khơng tố giác tội phạm thời gian tới - Đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống lội khơng tố giác tội phạm Đối tượng nghiên cứu luận vân Luận vãn nghiên cứu tội không tố giác tội phạm, Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận vãn nghiên cứu tội không tố giác tội phạm hai góc độ: pháp lý hình tội phạm học Việt Nam, thời gian từ năm 1997 đến năm 2005, Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp luật, đấu tranh phòng, chơng tội phạm Cơ sở thực tiền luận vãn án, định Tòa án tội không tố giác tội phạm; số liệu thống kê,báo cáo tổng kết Tòa án nhân dân tối cao tội phạm Phương pháp luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong thực để tài, tác giả sử dụng phương pháp: hệ thống, lịch sử,logic, thống kê, phân tích, tổng hợp, kết hợp với phương pháp khác so sánh, điều tra xã hội Những đóng góp khoa học luận văn Đây cơng trình chun khảo khoa học pháp lý Việt Nam cấp độ luận văn thạc sĩ luật học, nghiên cứu cách tương đối tồn diện tương đối có hệ thống vẻ tội khơng tố giác tội phạm hai góc độ: pháp lý hlnh tội phạm học Có thể xem nội dung sau đóng góp khoa học luận văn: - Phân tích, làm rõ lịch sử hình thành phát triển quy định tội không tố giác tội phạm luật hình Việt Nam 一 Làm sáng tỏ vấn đề lý ỉuận chung tội không tố giác tội phạm; dấu hiệu pháp lý hình đặc trưng tội phạm pháp luật hình hành - Phân tích, đánh giá quy định tội không tố giác tội phạm pháp luật hình số nước giới nhằm rút giá trị hợp lý lập pháp hình sự, để vận dụng cỏ chọn lọc, bổ sung cho luận giải pháp đề xuất luận văn - Đánh giá thực trạng tình hình tội khơng tố giác tội phạm Việt Nam, phân tích, làm rõ nguyên nhân thực trạng - Đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội khơng tố giác tội phạm Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu nhũng kiến nghị luận vãn có ý nghĩa định việc nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm nước ta Thông qua kết nghiên cứu kiến nghị, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc phát triển lý luận tội phạm học, luật hình sự, cơng đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính nhạy cảm cao phức tạp Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý nói chung, khoa học luật hình sự, tội phạm học nói riêng cho cán thực tiễn công tác quan Cơng an, Việii kiểm sát, Tòa án Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương,8 mục Chương T Ộ I K H Ô N G TỐ G IÁ C T I P H M ô TR O N G L U Ậ T H ÌN H s ự V IỆ T N A M 1丄 KHÁI LƯỢC S ự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHŨNG QUY ĐỊNH VỂ TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM L L G iai đoạn từ thời kỳ nhà Lê trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tội không tố giác tội phạm tội phạm quy định sớm luật hình Việt Nam Quốc triều Hình luật (Bộ luật Hồng Đức) - Bộ luật thống quan trọng triều đại nhà Lê đẫ đề cập tội không tố giác tội phạm Điều 500: Những người biết có kẻ mưu phản loạn, mưu đại nghịch, phải đến mật báo với quan ty gần đó, khơng tố cáo, xử tội lưu châu xa Biết có kẻ trích nhà Vua đặt lời qi gở mà khơng báo, xử nhẹ tội kể bậc Quan ty thấy báo mà không tâu lên hay bắt (quan kinh thành phải tâu ngay, quan ngồi phải bắt ngay), để nửa ngày, phải tội kẻ không báo Nếu việc truy bắt phải sấp đặt nên q thời hạn tội [41,tr 181-182] Đáng ý, Quốc triẻu Hình luật phân biệt trách nhiệm phát hiện, tố giác tội phạm quan dân thường quy định Điều 158 Bộ luậl: Các quan giám lâm, quan chu ty biết thuộc viên phạm tội mà không phát giác, xử biếm hai tư, đàn cư quan biết mà không phát giác, tội thế, Những người biết hàng XĨIĨ1 minh phạm tội mà khơng phát giác, tội giảm bậc Riêng việc đúc tien việc phản nghịch tội nặng, luận tội khác [41, tr 79] Điéu 355 Bộ luậl quy định việc khen thưởng cho người tố giác tội phạm: "Dân đinh mà tự thiến mình, xử tội lưu; thiến hộ chứa chấp kẻ ấy, giảm tội bậc; nhà lân cận không tố cáo, xử tội nhẹ hai bậc; xã quan khơng phát giác, xử tội đồ; người tố cáo thật thưởng tước tư" [41 ,tr 119]* Đặc biệt, Điều 373 Bộ luật việc không tố giác tội phạm với che giấu tội phạm trường hợp quan biết mà không tố giác: Nhung người cày ruộng đất công mà khai dối cày cấy cho quan ty, để mong tránh đóng thuế, xử tội theo luật chiếm ruộng đất cơng Quan ty dung túng cung đồng tội; khơng biết không xử tội Xã quan biết mà không tố giác xử tội giấu giếm; khơng biết giảm bậc; quan lộ huyện vơ tình khơng biết xử tội biếm [41 ,tr, 137] Bộ luật đề cập việc tố giác ồng bà, cha mẹ, vợ chổng phạm tội Điều 504: Con cháu tố cáo ông bà, cha mẹ, nô tỳ tố cáo chủ có tội lỗi gì, xử tội lưu châu xa; vợ tố cáo chồng bị tội Tô cáo ông bà ngoại, cha mẹ ông bà, cha mẹ bậc tôn trưởng vào hàng thân chồng, nô tỳ tố cáo người vào bậc thân chủ,dẫu việc có thật, phải tội biếm hay tội đồ; tội mưu phản, đại nghịch mẹ đích,mẹ kế mà giếl cha, cha mẹ ni giết đẻ cho phép tố cáo (41, tr 183], Đây quy định mang tính nhân vãn, thể truyền thống tơn kính ơng bà, cha mẹ, đồng thời kết hợp chữ ”hiếu" tồn vong đất nước Chính vậy, khoản Điểu Bộ luật quy định bất hiếu mười tội ác (thập ác): "Bất hiếu tố cáo, rủa mắng ông bà, cha mẹ, trái với lời cha mẹ dạy bảo" [41 , tr 37], nhung Bộ luật quy định: tội mưu phản, đại nghịch mẹ đích, mẹ kế mà giết cha, cha mẹ ni giết đẻ cho phép tố cáo Điều 508 Bộ luật quy định cụ thể cách thức tố cáo: ”TỐ cáo lội người, phải ghi năm tháng trình bày thực khơng nói việc ngờ (nói việc khơng đáng tin vậy); trái luật phải phạt 80 trượng; quan nhận đơn trái lệ này, mà đem xét xử, phạt tiền 30 quan" [41,tr 184J Như vậy, Bộ luật Hồng Đức, tội không tố giác tội phạm tương đối cụ thể, chi tiết, thể trình độ lập pháp hình cao cha ông thời kỳ Dưới thời Pháp thuộc, thực dân Pháp thực sách Mchia để t r ị ' chia đất nước V iệt Nam làm ba xứ với ba chế độ trị khác Nam Kỳ đất thuộc địa, khơng quan hệ phụ thuộc vào triều đình Huế; Bắc Kỳ đất "nửa bảo hộ” đặt cai trị viên thống sứ người Pháp; Trung Kỳ, triều đình bù nhìn trì với danh hiệu "Chính phủ Nam triểu",nhưng quyền hành thực tế nằm tay viên khâm sứ người Pháp chủ tịch Hội đồng bảo hộ Trung Kỳ [35, tr 86] Ở Nam Kỳ, theo Điều 11 Sắc luật ngày 25-7-1884,Bộ luật Gia Long áp dụng người phạm tội tà người xứ Trong sắc luật ngày 16-3-1890,thực dân Pháp quy định từ thời điểm này, Tòa án Nam Kỳ phải áp dụng pháp luật hình Pháp thay cho Bộ luật Gia Long,ngoại trừ trường hợp pháp luật hình Pháp chưa dự liệu [18,tr 132-133] sắc luật ngày 31-12-1912 toàn quyền Đông Dương sửa đổi 56 điều Bộ luật hình Pháp thành Hình luật canh cải (Code pénal modifié) vằ cho áp dụng Nam Kỳ, Ở Bắc Kỳ, Nghị định ngày 2-12-1921 toàn quyền Đồng Dương cho áp dụng Luật hình An Nam, Trung Kỳ, Dụ số 43 ngày 31-7-1933 cưa Bảo Đại, Hồng Việt hình luật ban hành Trong Hồng Việt hình luậl,khơng có quy định tội khơng tố giác tội phạm, mà đề cập đến việc tố cáo người thân thuộc, bất hiếu,bất cố gia truyền Điều 341 Bộ luật quy định: thông tin ,giải triệt đế tin báo, tố giác tội phạm, phục vụ cơng tác đầu tranh phòng, chống tội phạm, điều kiện tình hình tội phạm diển biến phức tạp nay, Thứ ba, tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho lực lượng tiếp nhận, xử lý tin báo tố giác tội phạm, trước hết phương tiện thông tin liên lạc đàm, điện thoại di động, máy nhắn tin, máy ghi âm , ,phươrig tiện giao thông ô tơ, xe máy, vQ khí, cơng cụ hỗ trợ Cần trang bị hệ thống máy vi tính nối mạng phạm vi nước địa phương để phục vụ công tác huy, đạo lãnh đạo Cống an cấp việc tiếp nhận giải tin báo, tố giảc tội phạm Thứ tư, cân sớm xây dựng quy ưình tiếp nhận, xử lý, giải tin báo, tố giác tội phạm, quy định rõ trách nhiệĩĩ) lực lượng Cơng an; tổ chức thực nghiêm túc, có chất lượng việc tiếp nhận, giải tin báo, tố giác tội phạm yêu cầu phối hợp công tác Thứ năm, lãnh đạo Công an cấp phải thường xuyên kiểm tra, giấm sát chặt chẽ cơng tác này, đồng thời có chế độ khen thưởng tập thể, cá nhân thực tốt, kỷ luật nghiêm đơn vị, cá nhân thực chưa tốt công tác này, để đề cao trách nhiệm cá nhân, đơn vị tiếp nhận, xử lý giải tin báo, tố giác tội phạm, 2脅Đôi với Tỏa án nhân dân Đối với Tòa án nhân dân, việc áp dụng pháp luật đắn công tác xét xử vụ án tội không tố giác tội phạm có vai trò quan trọng Chỉ sở xét xử đúng, phát huy tính giáo dục, phòng ngừa biện pháp xử lý từ nguyên nhân điều kiện tội phạm để có kiến nghị xác đáng Vì vậy, Tòa án cấp cần làm tốt chức năng, nhiệm vụ xét xử vụ án có bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm thực số biện pháp sau : 95 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Thứ nhất, cần tống kết, tổ chức hội nghị chuyên đẻ hướng dẫn áp dụng thống pháp luật công tác xét xử vụ án có bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm,chú ý cãn cụ thể để định hình phạt,nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, bảo đảm việc xét xử vụ án có người phạm tội khơng tố giác tội phạm nghiêm chỉnh, pháp luật, Thứ hai, Tòa án nhân dân địa phương cần phối hợp với Cơ quan Điểu tra, Viện Kiểm sát rà sốt lại tồn vụ án có bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử cấp Trên sở tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm mà có hình thức xử phạt nghiêm minh theo pháp luật, công bố kết xét xử phương tiện truyền thông đại chúng để tác động răn đe, giáo dục hỗ trợ quần chung nhân dân tham gia phát hiện, tố giác tội phạm Nghiên cứu xử số vụ án điểm có bị cáo phạm tội khơng tố giác tội phạm có liên quan đến an ninh quốc gia’ tội giết người tội đặc biệt nghiêm trọng khác đế giáo dục, phòng ngừa chung Thứ bơ, phát sơ hở, thiếu sót hành vi vi phạm khác có liên quan đến việc không tố giác tội phạm nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm Trên sở đó, Tòa án kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục nguyên nhan điều kiộn phát sinh tội phạm theo quy định Điều 225 Bộ luật tố tụng hình năm 2003• Đây vấn để lâu Tòa án ý Thứ tư, hiệu lực hiệu việc xét xử vụ án có bị cáo phạm • • í I _ ô ti khụng t giác tội phạm khâu thi hành án Trong thời gian tới, Tòa án cấp cần rà sốt lại án có bị cáo phạm tội khơng tố giác tội phạm, có hiệu lực pháp luật, chưa thi hành án Phải định thi hành án theo quy định Điều 256 Bộ luật tố tụng hình năm 2003• Để thực tốt giải pháp nói trên, Tòa án cấp cần tranh thủ quan tâm, chí đạo cấp ủy, quyền địa phương, lãnh đạo 96 Tòa án nhủn dân tối cao, giám sát Hội đồng nhân dân cấp Tòa án cấp cẩn xây dựng cho ý thức thực cầu thị, mong muốn giúp đỡ tạo điều kiện vật chất, tinh thần quyền ngành hữu quan, quan thông tin đại chúng, nhằm giúp cho hoạt động xét xử vụ án có bị cáo phạm tội khơng tố giác tội phạm tuyên truyền kịp thời, sâu rộng, tạo điều kiện cho nhân dân thực quyền giám sát hoạt động rrn V f ĩòa an Đối với Viện kiểm sát nhân dân Với chức kiểm sát hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp phấp luật (Điều ỉ Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân), góp phần bảo đảm cho pháp luậi chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, Viện kiểm sát nhân dân có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội khơng tố giác tội phạm Cùng với việc ỉàm tốt chức kiểm sát tuân theo pháp luật, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh, thống nhất, Viện kiểm sát cấp cần kiểm sát chặt chẽ việc khởi tố vụ án, khới tố bị can, bão đảm việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can tội không tố giác tội phạm, có cãn pháp luật; thực việc phê chuẩn định khởi tố bị can iheo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Cơng tác nắm tình hình tội phạm, xử lý tin báo, tố giác tội phạm, cần Viện kiểm sát cấp quan tâm mức, Để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội khơng tố giác tội phạm, ngành Kiểm sát cần tiến hành công tác sau: Thứ nlìất, cẩn làm tốt cơng tác quản lý, xử lý thông tin vé tội không tố giác tội phạm; quan Cơng an, Tòa án thơng tin kịp thời hành vi phạm tội không tố giác tội phạm cho Viện kiểm sát Thứ hai, Viện kiểm sát hai cấp cần trọng kiểm sát hoạt động điều tra vụ án có bị can phạm tội không tố giác lội phạm; chu trọng 97 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi kiểm xét xử vụ án này, bố trí Kiểm sát viên có nang lực trực tiếp nghiên cứu thực hành quyên cồng tố phiên tòa Việc thực hành quyền công tố phải thực từ khởi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm khơng bỏ lọt tội phạm người ihực hành vi phạm tội, không làm oan người vô tội, kiến nghị xử lý kịp thời sai phạm người tiến hành tố tụng thi hành nhiệm vụ ,Nâng cao vai trò trách nhiệm Kiểm sát viên phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác Tăng cường công tác kiểm sát việc bắt, giam, giữ, bảo đảm pháp luật; phát xử lý kịp thời trường hợp oan, sai bắt, tạm giữ, tạm giam tội không tố giác tội phạm thuộc phạm vi thẩm phê chuẩn Thứ ba, Viện kiểm sát cấp cần phối hợp chặt chẽ với Cơng an, Tòa án đưa số vụ án có bị cáo phạm tội khơng tố giác tội phạm xét xử lưu động trường học, cụm dân cư, quan để nâng cao tác dụng giáo dục cho nhân dân, động viên nhân dân tham giá phát hiện, tố giác tội phạm, Những vụ án có mức hình phạt tun khơng so với quy định pháp luật người phạm tội không tố giác tội phạm, cần Viện kiểm sát kháng nghị theo luậl định Đê thực tốt giải pháp trên, Viện kiểm sát cấp cần trọng cõng tác xây đựng ngành sạch, vững mạnh, bước kiện toàn củng cố tổ chức, rèn luyện, giáo dục phẩm chất đạo đức người cán kiểm sát,Ngành Kiểm sát cần tiếp tục xây đựng, đổi thực ỉề lối làm việc quy, khoa học, đại, ý đạo việc kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án có bị can, bị cáo phạm tội khơng tố giác tội phạm nhanh chóng, xác, pháp luật Kiên xử lý cán kiểm sát vi phạm phẩm chất đạo đức, lối sống, để ngành Kiểm sát thực nhân dân tin yêu, kính trọng 98 3.2A Tăng cường sụ phối hợp Công an,Viện kiểm sát, Tòa án với tổ chức, đồn thê quần chúng trong đấu tranh phòng, chống tội khơng tơ giác tội phạm Để đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung,tội khơng tố giác tội phạm nói riêng đạt hiệu cao, quan Cơng an, Viện Kiểm sát, Tòa án cần thực số biện pháp sau đây: Một y cần giáo đục cho cán bộ, chiến sĩ Công an, Viện kiểm sát, Tòa án có ý thức phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể quần chúng đấu tranh phòng, chống tội khơng tố giác tội phạm, nhằm phát huy sức mạnh tổrtg hợp đấu tranh phòng chống tội phạm, nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02-01-2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tói Hai là, phải tích cực phối hợp với ngành hữu quan Bộ Giáo dục Đào tạo, ủ y ban bảo vệ, chãm sóc, giáo dục trẻ em, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chính Minh nắm tình hình phát hiện, tố giác tội phạm Cơ quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án phải tiếp tục quán triệt thực tốt quy định Thông tư liên ngành số 03/TT- LN ngày 15-05-1992 Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an), Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn), Tổng cục Hải quan việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, cần rút kinh nghiệm biểu thiếu phối hợp chặt chẽ khâu nắm tình hình, xử lý tin báo, tố giác tội phạm; đạo thực nghiêm chỉnh quy định công tác tiếp nhận xử lý tin báo, tố giác tội phạm thuộc chức nạng, nhiệm vụ ngành Ba ỉà7 phối hợp hoạt động Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án hoạt động điều tra, truy tố xét xử biện pháp quan trọng phát huy sức mạnh tổng hợp quan bảo vệ pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội khơng tố giác tội phạm nỏi riêng; phối hợp 99 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nhằm hạn chế khắc phục sai lầm mồi quan, bảo đảm tính khách quan, xác q trình giải vu án có bị can, bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm Tăng cường phối hợp đẩy nhanh tiến độ giải vụ án có bị can, bị cáo phạm tội không tố giác tội phạm, vụ án trọng điểm, phức tạp, mà dư luận quan tâm, phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị địa phương Trong phối hợp hoạt động, phải bảo đảm nguyên tắc, kiên chống biểu chủ nghĩa quan liêu, bè phái, cục bộ- Bốn là, Bộ Cơng an Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Nghị liên tịch số 02 ngày 01-08-1998,trên sở đó, Cơng an địa phương Đoàn Thanh niên cấp tương ứng đểu ký kết Chỉ thị liên tịch "Chương trình phối họp hành động thực cơng tác phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm trừ tệ nạn xã hội thanh, thiếu niêrT Cống an địa phương Doàn Thanh niên Cộng sản thành phố Hồ Chí M inh thành phố Hà Nội cần sơ kết,rút kinh nghiệm chương trình phối hợp này, có hướng dẫn cụ thể để cấp thực chương trình tốt Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần tập trung đạo xây dựng chương trình hành động thực Nghị số 09/1998/NQ-CP tăng cường cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới, Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm động viên đồn viên, niên tích cực tham gia phát hiện, tố giác tội phạm nói chung phát hiện, tố giác tội phạm thanh, thiếu niên thực nói riêng, Năm ỉày Cơ quan Cơng an cần phối hợp với ngành Giáo dục Đào tạo hướng dẫn trường có kế hoạch quản lý học sinh theo chu trình khép kín: nhà trường, gia đình, xã hội, nhằm quản lý, giáo dục học sinh, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học, suy thoái đạo đức Đồn Thanh niên Cơng an cấp cần phối hợp với tổ chức Đoàn Thanh niên nhà trường tổ chức giáo dục truyền thống, giao lưu văn hóa, vãn nghệ, thể dục, thể thao thực 100 biện pháp phòng ngừa, ngăn chạn học sinh vi phạm pháp luật, thời động viên hoc sinh, sinh viên tham gia phát hiện, tố giác tội phạm, Sáu "ì, Cư quan Công an cần phối hợp với ủ y ban bcK) vệ, chãm sóc\ giáo dục tré em có kế hoạch với nội đung, phương pháp giáo dục cụ Ihẽ,giúp trẻ em có hành vi trái pháp luật từ bỏ đường phạm pháp, có điều kiện vừa học, vừa làm để nuôi sống thân, ủ y ban bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em cấp cần chủ trì tổ chức đợt tập huấn phòng ngừa trẻ em vi phạm pháp luật cho cán ban, ngành; đồng thời tổ chức buổi tọa đàm, Hội thảo trẻ em vi phạm pháp luật tái hòa nhập cộng để nâng cao nhận thức, phổ biến kinh nghiệm hay đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội khơng tố giác tội phạm nói riêng Bảy là, Cơ quan Cơng an cần phối hợp với ngành Lao động - Thương binh xã hội để giải vấn đề có liên quan đến người phạm tội, Cơng an lên danh sách, lập hổ sơ số người nghiện chất ma túy, hoạt động mại dâm để có biện pháp quản lý, giáo dục cộng đưa vào trại cai nghiện, trại tập trung chữa bệnh, dạy nghề cho chị em hoạt động mại dâm chuyên nghiệp, tạo điều kiện để số tái hòa nhập cộng đồng Tám là, Hội liên hiệp Phụ nữ cấp đạo lồng ghép chương trình: phòng, chống tội phạm - phổ biến, giáo dục pháp luật - xây dựng gia đình vãn hóa với cơng tác đấu tranh phòng chống tội khơng tố giác tội phạm Công an phải phối hợp với Hội Phụ nữ cấp phái động phong trào ” nuôi khỏe, dạy ngoan", vận động chị em phụ nữ tham gia giúp đỡ gia đình nghèo, khó khăn, đỡ đầu, ni dưỡng em khơng cha mẹ, người thân, tham gia giáo dục em thanh, thiếu niên hư cụm dân cư, tố dân phố, thơn xóm mình, tích cực tham gia phong trào đấu tranh phòng, chống tội khơng tố giác tội phạm Chín là, Cơng an cần phối hợp với Hội Cựu chiến binh cấp việc phát huy chất tốt đẹp đồng chí cựu chiến binh để Iham gia 101 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi công tác giáo dục truyền thống yêu nước, đạo đức cách mạng cho lớp tré địa phương; vận động đồng chí cựu chiến binh sức khỏe tham gia cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội khơng lố giác tội phạm nói riêng; vận động quần chúng nhân dân tham gia phát hiên, tố giác tội phạm Ngồi ra, Cơng an cần phối hợp với Hội Nồng dân, Hội Chữ thập đỏ, đoàn thể quần chúng khác địa phương để tổ chức giúp quan bảo vệ pháp luật cơng tác giữ gìn trật tự,an tồn xã hội Hội Chữ thập đỏ tham gia giúp đỡ người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; Hội Nông dân vận động hội viên tham gia phát hiện, tố giác tội phạm; phôi hợp với Đội dân phòng, Thanh niên xung kích, xã đội, phường đội tổ chức tuần tra, canh gác địa bàn trọng điểm,phức tạp an ninh, trật tự nhầm phát hiện, thơng báo kịp thời tình hình có liên quan đến tội phạm cho quan chức 102 KẾT LUẬN 1, Tội không tố giác tội phạm tội phạm quy định sớm luật hình Việt Nam Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước V iệt Nam dân chủ cộng hòa - Nhà nước cơng nơng non trẻ Đơng Nam Á, tiến hành tích cực hoạt động lập pháp nói chung hoạt động lập pháp hình nói riêng, sắc lệnh số 267-SL ngày 15-06-1956 Nhà nước ta trừng trị âm mưu hành động phá hoại tài sản Nhà nước, Hợp tác xã, nhân dân cản trở việc thực sách, kế hoạch Nhà nước Pháp lệnh ngày 30-10-1967 trừng trị tội phản cách mạng, Pháp lệnh ngày 21-10-1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Pháp lệnh ngày 21-10-1970 trừng trị tội xâm phạm tài sản công dân, đề cập vấn đề động viên nhân dân tố giác tội phạm đề cập vấn đề tố giác tội phạm Lần lịch sử lập pháp hình Việt Nam, Bộ luật hình năm 1985 có quy định tội không tố giác tội phạm, đánh dấu bước tiến kỹ thuật lập pháp hình Nhà nước ta, Trong Bộ luật hình năm 1999, tội khòng tô giác tội phạm quy định lại Điều 314 So với quy định tương ứng Điều 147 Bộ luật hình năm 1985,tội khơng tố giác tội phạm Bộ luật hình năm 1999 có nội dung sửa đổi, bổ sung bổ sung khoản (khoản 2) nhằm thu hẹp phạm vi trách nhiệm hình ơng, bà, cha, mẹ, cháu, anh chị em ruột, vợ chổng người có hành vi khơng tố giác, biết người thân phạm tội, Quy định bổ sung sở kế thừa giá trị truyền thống nhân văn pháp luật ơng cha ta Tình hình tội không tố giác tội phạm diễn biến phức tạp Thực tế cho thấy, hành vi không tố giác tội phạm gây thiệt hại cho hoạt động tư pháp thiệt hại khác, lẽ hoạt động tư pháp có nhiệm vụ phải ngãn ngừa có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm minh tội phạm, đặc biệt tội 103 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm vé tham nhũng, bảo vệ trật lự kỷ cương, bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, lợi ích hợp pháp cơng dân Tội khơng tố giác tội phạm gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Ihi hành án, lẽ cơng dân lố giác kịp thời, tội phạm sớm phát xử lý, quan có thẩm quyền hao tốn sức lực tiền vào việc phát tội phạm, Mặt khác, công dân không tố giác tội phạm, tội phạm khơng phát hiện, ngăn chặn kịp thời, gây tổn thất cho Nhà nước, tổ chức công dân Nguyên nhân điều kiện chủ yếu tình hình người dân chưa nhận thức đầy đủ nghĩa vụ việc phát hiện, tố giác tội phạm,Mạt khác, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, quy định pháp ỉuật hình tội khơng tố giác tội phạm nói riêng, nhiều hạn chế, nâng động, thiếu sức thuyết phục, chưa phù hợp với loại đối tượng Bên cạnh đó, quy định pháp luật có liên quan đến tội khơng tố giác tội phạm nhiều tổn tại, chưa đồng bộ, mâu thuẫn, chồng chéo, khó áp dụng thống Đáng ý,các cư quan bảo vệ pháp luật thiếu kiên quyết, chưa nghiêm khắc đấu tranh phòng, chống tội khơng tố giác tội phạm chưa có biện pháp hiệu bảo vệ người tố giác tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm vé ma túy, tội phạm tham 4_ Trong bối cảnh nước ta hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, tình hình tội khơng tố giác tội phạm thời gian tới diễn biến phức tạp, tiếp lục gây thiệt hại to lớn hoạt động tư pháp Trong thời gian tới, để đấu tranh phòng, chống tội khơng tố giác tội phạm có hiệu quả, cần làm tốt biện pháp sau đây: - Cần sửa đối, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến tội không tố giác tội phạm cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế ■ xã hội, tình hình, diễn biến tội khổng tố giác tội phạm 104 - Kết hợp tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng, nghĩa vụ công dân, động viên quần chúng tham gia phát hiện, tố giác tội phạm vởi tuycn truyền phổ biến, giáo dục quy định pháp iuật có lien quan đến tố giác tội phạm Nội dung tuyên truyền quy định pháp luật có liên quan đến tội khơng tố giác tội phạm phải thiết thực, dễ hiểu; hình thức tuyên truyền cần đa dạng, phong phú, phù hợp với loại đối tượng địa bàn dân cư, doanh nghiệp; cách làm phải thường xuyên, liên tục - Đấu tranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài Cần có kế hoạch biện pháp cụ thể phù hợp với ngành, địa phương, từ việc bổ sung hoàn chỉnh sở pháp lý đấu tranh, đến việc tăng cường phối hợp quan bảo vệ pháp luật quan với tổ chức, đoàn thể quần chúng Phải coi ỉà đấu tranh toàn Đảng, toàn dân, cấp,các ngành, đặt lãnh đạo thường xuyên, thống cấp ủy Đảng Phát động phong trào quần chúng tham gia phát hiện, tố giác tội phạm, đồng thời phát huy vai trò nòng cốt quan chức Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án Trong lãnh đạo, đạo, phải luôn bám sát Chỉ thị, Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước có liên quan đến tội khơng tố giác tội phạm, để có biện pháp, chủ trương sát thực, có hiộu Chỉ sở tiến hành đồng biện pháp trên, nâng cao hiệu đấu í ranh phòng, chống tội không tố giác tội phạm nước ta 105 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban dự thảo Bộ luật hình sửa đổi (1998),"Bộ luật hình Liên bang N g a ' Dân chủ phúp luật, (4) Báo pháp luật Thành phơ Hồ Chí Minh (2005), số 089(991), ngày 12/8 Báo pháp luật Thành phố Hồ Chỉ Minh (2005),số 098( 1000),ngày 31/8 Báo pháp hiật Thành phổ Hồ Chí Minh (2005),số 101(1003), ngày 5/9 Bộ Cơng an (2000 ),Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình 1999, Cồng ty in Ba Đình, Hà Nội, Bọ luật hình Việt Nam (1997),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình Việt Nam (2000),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tìình luận khoa học Bộ hiật hình Sự(ỉ999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật to tụng lììnlĩ Cộng hòa Pháp (1998),Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (1957),Tập lỉiậí lệ vể tư pháp, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (1994),Bộ ỉuật hình Nhật Bản, Nguyễn Văn Hồn (người cỉịch), ng Chung Lưu (người hiệu đính), Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2000 ),Sơ chun đề Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 Bộ Tư phấp, Bộ luật hình Thụy Điển, Hà Nội 14 Lê Cảm (1999 ),Các nghiển cứu chuyên khảo vê' phần chung Luật hình sự, tập I ,Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Lê Cảm (1999 ),Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xáy dựng nhà nước pháp C(uyént Nxb Công an nhân dan, Hà Nội 16 Lê Cảm (2000),r,Lưật hình Việt Nam kỷ X V - cuối thố ký X V III ”, Dán chủ pháp luật 106 17 Le Cảm (Chủ bien) (2001),Giáo trình huit hình Việt Nam ịPhán chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Huy Chiểu (1972), Hình luật’ Viện Đại học Sài Gòn xuất bản, Sài Gòn 19 Chi( tịch Hồ Chí Minh với cơng xáy dựng bảo vệ Tổ quốc (2002), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1984),Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam’ Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996 ),Văn kiện Đại hội đại hiểu tồn quốc lần thứ V7//,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hào (1962 ),Bộ hình luật Việt Nam, xuất bảo trợ Bộ Tư pháp 24 Nguyễn Văn Hảo (1974 ),Bộ hình luật Việt Nam ,Nxb Khai trí 25 Hiến pháp Việt Nam (2001),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Hòa (1991),Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27, Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2000), Giáo trình luật hình Sif Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28- Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1997 ),Giáo trình lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà N ội (1999), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Khoa luật • Đại học Quốc gia Hà Nội (2001 ),Giáo trình Luật hình Việt Nam ịphần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hằ Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần riêng), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 107 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 32 Trần Ngọc Khuê (Chủ biên) (1998), Xu hướnịi biển đổi tám lỳ Áíĩ hội troiìịỊ CỊỈÚỈ trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nưy, Nxh Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Vũ Thiện K im (1982 ),Tội đầu cơ, bn Ịậut ìàm hàng giả, kinh douỊìh trái phép, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 34 V.L Lênin (1997), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ,Mát xcơva 35 Lịch sử Việt Nam, tập I I ,_, Bộ hình luật Việt Nam” (1985),Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 "Luật hình số nước giới” (1998),Dân phấp luật, Số chuyên để 37 Luậl hình Việt Nam (1997), Những vấn đề Ịỷ luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Trần Kiêm Lý - Đặng Văn Dỗn (1982),Tìm hiểu Pháp lệnh trừng trị tội hổi /(}, Nxb Pháp lý, Hà Nội 39 Phuthonphútthakhănty (người dịch), Kiều Đình Thụ (người hiệu đính), Bộ ỉitậỊ hình nước Cộng hòa dán chủ nhàn dân Lào 40 Đinh Văn Quế, Bình hiậìì khoa học Bộ luật hình phần Các tội phạm 、 Tập UI Các tội xâm phạm quyéìì tự y dân chủ cỏỉiịị clứiĩ, xâm phạm chế độ nhân Ịịia đình (Bình luận chuyẻìĩ sâu), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh L Quốc triều hình luật (1995),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu Ỉỉiật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 1, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 2, Hà Nội, 45 Tòa án nhản dân tối cao (1998 ),Báo cáo tổng kết năm 1997, Hà Nội 108 46, Tòa án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo to ỉìỊỊ kết núm / 99iS\ Hà Nội, 47 Tòa án nhân dân tối cao (2000 ),Báo cáo tổng kết năm ì 999、Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (2001),Báo cáo tổng kết núm 2000, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (2002),Báo cáo tổng kết năm 2001, Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tối cao (2003 ),Báo cáo tổng kết năm 2002y Hà Nội 51 Tòa án nhân dân tối cao (2004 ),Báo cáo tổng kết năm 2003’ Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tối cao (2005 ),Báo cáo tổng kết năm 2004、Hà Nội 53 Tòa án nhân dân tối cao (2006),Báo cáo tổng kết nám 2005, Hà Nội 54 Trường Cao đẳng Kiểm sát (1983),Hình luật xã hội chủ nghĩa Việt Nanh Phần chung, Hà Nội, 55 Đào T rí ú c (chủ biên) (1995 ),Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đào Trí ức (1997 ),Nhà nước pháp luật chúììg ta nglìiêp dổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Thông tin Khoa học xã hội (1981), Những vấn đề lý luận luật hình sựy tố tụng hình phạm học, Hà Nội, 58 Võ Khánh Vinh (1994 ),Nguyên tắc công frong luật hình Việt Nưm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 59 Võ Khánh Vinh (1996),Tìm hiểu trách nhiệm hình đổi với tội phạm chức vụ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Criminal law o f the people's republic o f China 109 ... địa điểm phạm tội, khống đặt tội không tố giác tội phạm, lẽ hành vi khách quan tội không tố giác tội phạm ln ln thực hình thức không hành động Cẩn phân biệt tội khổng tố giác tội phạm với tội che... lịch sử hình thành phát triển quy định tội không tố giác tội phạm luật hình Việt Nam 一 Làm sáng tỏ vấn đề lý ỉuận chung tội không tố giác tội phạm; dấu hiệu pháp lý hình đặc trưng tội phạm pháp. .. é hành vi không tố giác tội phạm, Hậu dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm tội không tố giác tội phạm Tuy pháp luật hình khơng quy định hậu ỉà dấu hiệu bắt buộc tội không tố giác tội phạm, điều

Ngày đăng: 13/12/2017, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TÔI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

  • 1.1. KHÁI LƯỢC SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

  • 1.1.1. Giai đoạn từ thời kỳ nhà Lê cho đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

  • 1.1.2. Giai đoạn từ khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công cho đến trước khi Bộ luật hình sự năm 1985 ra đời

  • 1.1.3. Giai đoạn từ khi Bộ luật hình sự năm 1985 ra đời cho đến trước khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999

  • 1.1.4. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 cho đến nay

  • 1.2. TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999

  • 1.2.1. Khái niệm tội không tố giác tội phạm

  • 1.2.2. Những dấu hiệu pháp lý hình sự đặc trưng của tội không tố giác tội phạm và hình phạt đối với người phạm tội này

  • 1.3. NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

  • Chương 2. TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM

  • 2.1. TÌNH HÌNH TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM TỪ NĂM 1997 ĐẾN 2005

  • 2.1.1. Thực trạng và động thái của tình hình tội không tô giác tội phạm

  • 2..1.2 Nhân thân người phạm tội không tố giác tội phạm

  • 2.2. NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM

  • 2.2.1. Nguyên nhân, điều kiện về tâm lý - xã hội

  • 2.2,2. Nguyên nhân, điều kiện về chính sách - pháp luật

  • 2.3. DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỘI KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM THỜI GIAN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan