1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

hình học 7-LUYỆN TẬP

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 110,66 KB

Nội dung

- Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ1. II.[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 24 LUYỆN TẬP 2

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Tiếp tục luyện giải tập chứng minh tam giác (trường hợp c.c.c) 2 Kỹ năng:

- HS biết vẽ góc góc cho trước thước & compa - Rèn kĩ vẽ hình, chứng minh tam giác 3.Tư duy:

- Phát triển tư logic, trí tưởng tượng thực tế - Tập suy luận

4 Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận xác cho HS 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ: Bài 18(SGK-114), compa - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa

III Phương pháp – kĩ thuật

- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập – thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình hoạt động giáo dục A Hoạt động khởi động

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (6’)

Câu 1(KH): Làm 22(SGK-115)

Chứng minh: Xét OBC AED có OB = AE; OC = AD (= r); BC = ED (cách vẽ)  OBC = AED (c.c.c)

 

BOCEAD (hai góc tương ứng) hay xOy EAD

? Nhận xét cách vẽ chứng minh bạn GV: chữa hoàn chỉnh cho HS

GV: lưu ý cách dùng thước compa để vẽ góc góc cho trước Đó nội dung dạng thứ hôm

(2)

Hoạt động 1: GV chữa tập (5’) - Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kĩ vẽ hình Hs

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát - Phương tiện: SGK, phấn màu, thước kẻ

- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính tốn, lực tự học, lực hợp tác

Hoạt động GV - HS Ghi bảng

- GV: u cầu HS trình bày xác cách vẽ vào

- GV: HS sửa nhà làm sai

Dạng1: vẽ góc góc cho trước:

Bài 22(SGK-115) Hoạt động : HS luyện tập (29’)

- Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức trường hợp c.c.c tam giác Rèn kĩ chứng minh đường thẳng vng góc, đường thẳng song song thông qua việc chứng minh tam giác

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát - Phương tiện: SGK, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ

- Năng lực HS cần đạt: Năng lực giao tiếp, lực tính tốn, lực tự học - Sử dụng kĩ thuật dạy học : Kĩ thuật đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

- GV: Hướng dẫn HS làm tập 32(SBT) - HS: Đọc đề (2 HS đọc)

?Phân tích đề (HS tự phân tích) ?: Bài tốn cho biết gì? u cầu

- GV: u cầu chứng minh đường thẳng vng góc

?: Vẽ hình & ghi tóm tắt thành GT-KL - HS: Lên bảng ghi – lớp ghi vở

?: Em gặp toán chứng minh đường thẳng vng góc chưa? Bài tập tương tự tập giải

HS: Tương tự 53(SGK-102) tập suy luận đường thẳng vng góc

?: Chúng ta dùng phương pháp để chứng minh đường thẳng vng góc? Có áp dụng phương pháp cho tập khơng

2 Dạng 2: chứng minh đường thẳng vng góc:

Bài 32(SBT-102):

GT ABC: AB = AC

MBC:MB = MC

KL AMBC

*Sơ đồ phân tích lên AM BC

AMC900

 AMB AMC 1800

  ; AMBAMC

(3)

- GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích lên

?: Để chứng minh AMBC ta cần chứng

minh điều

HS: AMB900 hoặcAMC900

?: Để AMB900cần điều kiện

HS: AMB AMC 1800;AMBAMC

?: Để chứng minh AMBAMC ta phải

chứng minh điều (AMB = AMC)

?: AMB = AMC có yếu tố

nào (AB = AC; MB = MC; AM chung)

?: Vậy tam giác theo trường hợp (c.c c)

?:AMB AMC 1800 ( kề bù)

- GV: Yêu cầu HS tự ghi phần chứng minh - GV: Gọi – 2HS đọc phần chứng minh

- GV: Cùng HS lớp nhận xét cách trình bày, chữa hồn chỉnh cho HS chốt lại phương pháp chứng minh đường thẳng vng góc

- GV: Hướng dẫn HS làm tập 34(SBT) - HS: Đọc đầu (3 HS đọc chậm đầu bài)

- HS lên bảng 1HS vẽ hình; HS ghi GT-KL – HS lớp vẽ hình ghi GT-KL vào

?: Xác định yêu cầu

?: Chứng minh đường thẳng song song. ?: Nêu phương pháp chứng minh 2 đường thẳng song song (ghi góc bảng) - Quan sát kĩ hình vẽ, kết hợp điều

Hai góc kề bù AMB = AMC

AB = AC(gt); AM cạnh chung; BM = MC (gt)

Chứng minh

(HS tự chứng minh)

Dạng 3: chứng minh đường thẳng song song:

Bài 34(SBT-102):

GT ABC;

(A;BC)(C;AB) = {D}

D nằm khác phía với B so với KL AD // BC

(4)

bài cho, em lựa chọn phương pháp chứng minh đường thẳng song song cho tập

HS: Chứng minh có cặp góc so le trong

?: Tìm cặp góc so le đường thẳng AD BC

HS: Góc DAC góc ACB

?: Làm để chứng minh góc đó

HS: Ghép vào tam giác đi chứng minh tam giác

?: Em trình bày cách chứng minh -HS quan sát hình vẽ & trình bày miệng - GV: Sửa sai chữa hoàn chỉnh ghi lại cách chứng minh cho HS

Xét ADC CBA có

AD = CB (GT) DC = AB (GT) AC cạnh chung

Do ADC = CBA (c.c.c)

=>CAD ACD (hai góc tương ứng)

=> AD // BC có góc so le

C Hoạt động luyện tập: Lồng ghép học D.Hoạt động vận dụng:

Câu Trong ABC có Aˆ + Bˆ+ Cˆ = ?

A 1800 B 3600 C 1200 D 900 Câu Nếu  góc ngồi đỉnh A ABC :

A  > Bˆ+ Cˆ B  =Bˆ+Cˆ C  =A+ Cˆ D  = A B ˆ

Câu Tam giác ABC có µA= 700; Bµ = 500 số đo Cµ :

A 1000 B 700 C 800 D 600

Câu 4: Cho tam giác ABC có µA:Bµ :Cµ =1:2:3.

Số đo góc A là:

A 300 B 600 C 900 D 1200

Câu 5: Cách phát biểu diễn đạt định lí tính chất góc ngồi tam giác:

(5)

B Góc ngồi tam giác tổng hai góc tam giác

C Mỗi góc ngồi tam giác tổng hai góc khơng kề với D Góc ngồi tam giác ln nhỏ góc tam giác

Câu 6: Cho ABC có A = 90 , Thì B C = ?

A 90 B 1800 C 45 D 120 Câu 7: Cho DEF = MNP DE = 3cm; NP = 4cm; Nˆ = 60

Câu Đúng Sai

1.Tỉ số chu vi DEF MNP

2 Độ dài cạnh MP = 4cm 3.Độ dài cạnh EF= 3cm Số đo góc E 60

E Hoạt động tìm tịi mở rộng: * Tìm tịi, mở rộng:

Em thử tìm xem ngồi trường hợp c-c-c hai tam giác cịn TH khơng ?

* Hướng dẫn nhà(2’)

- Ôn lại cách vẽ tia phân giác góc, tập vẽ góc góc cho trước - Làm tập 33 => 35(SBT)

- Xem trước trường hợp thứ tam giác (c.g.c), chuẩn bị thước thẳng, thước đo góc, compa

BTVN: Vẽ tam giác ABC có:AB = cm; BC = cm ; góc B 700 V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 26/05/2021, 03:30

w