Chiết tách, phân lập một số hoạt chất từ cây bụt giấm hibiscus sabdariffa ứng dụng kiểm nghiệm trà bụt giấm hòa tan

138 8 0
Chiết tách, phân lập một số hoạt chất từ cây bụt giấm hibiscus sabdariffa   ứng dụng kiểm nghiệm trà bụt giấm hòa tan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KIM KHÁNH CHIẾT TÁCH, PHÂN LẬP MỘT SỐ HOẠT CHẤT TỪ CÂY BỤP GIẤM HIBISCUS SABDARIFFA - ỨNG DỤNG KIỂM NGHIỆM TRÀ BỤP GIẤM HÒA TAN Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã chuyên ngành: 60540101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học 1: TS Nguyễn Ngọc Tuấn Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Lê Tiến Dũng Người phản biện 1: PGS.TS Ngô Đại Nghiệp Người phản biện 2: TS Nguyễn Thị Ngần Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 11 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: GS.TS Lê Văn Việt Mẫn - Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Ngô Đại Nghiệp - Phản biện TS Nguyễn Thị Ngần - Phản biện PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Ủy viên TS Nguyễn Đắc Trường - Thư ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN CN SINH HỌC & THỰC PHẨM BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Kim Khánh MSHV: 17000801 Ngày, tháng, năm sinh: 29/09/1994 Nơi sinh: Bình Dương Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã chuyên ngành: 60540101 I TÊN ĐỀ TÀI: Chiết tách, phân lập một số hoạt chất từ bụp giấm Hibiscus sabdariffa - Ứng dụng kiểm nghiệm trà bụp giấm hòa tan NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Tách chiết phân lập, xác định cấu trúc hai chất polyphenol flavonoid có đài hoa bụp giấm  Xây dựng quy trình sản xuất sản phẩm trà bụp giấm hòa tan  Đánh giá hoạt tính chống oxi hóa ức chế alfa glucosidase sản phẩm trà bụp giấm hòa tan II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 825/QĐ-ĐHCN ngày 23/04/2019 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 23/10/2019 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Người hướng dẫn 1: TS Nguyễn Ngọc Tuấn Người hướng dẫn 2: PGS.TS Lê Tiến Dũng Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỞNG VIỆN CN SINH HỌC & THỰC PHẨM LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết Thầy PGS.TS Lê Tiến Dũng Thầy TS Nguyễn Ngọc Tuấn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy PGS.TS Lê Tiến Dũng – Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng Thầy TS Nguyễn Ngọc Tuấn - Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, người giao đề tài, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, Lãnh đạo Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm quý thầy giáo giảng dạy lớp cao học tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp gần xa giúp đỡ, đợng viên, khích lệ tác giả suốt trình làm luận văn Cuối cùng, tác giả xin dành tình cảm đặc biệt đến gia đình, người thân người bạn tác giả, người mong mỏi, động viên tiếp sức cho tác giả để hoàn thành bản luận văn Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đài hoa bụp giấm khô xay, ngâm methanol Sau lọc thu dịch, loại bỏ dung môi thu cao methanol Dựa vào kỹ thuật sắc ký (sắc kí cợt, sắc ký bản mỏng) tiến hành; phân lập cao methanol thu phân đoạn khác Từ phân đoạn tiếp tục tiến hành sắc ký phân lập hai hợp chất hydroxymethyl fufural (HS6) quercitrin (HS2) Cấu trúc hai hợp chất xác định dựa sở số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC so sánh với tài liệu tham khảo Kết quả kiểm nghiệm trà bụp giấm hịa tan xác định mợt số đặc tính bản sau: độ ẩm: 91,78%, hàm lượng tro: 1,38%, hàm lượng protein: 0,36 mg/g mẫu, hàm lượng đường khử: 2,87 mg/g mẫu Để đạt hiệu quả trích ly cao cần đảm bảo thông số sau: tỷ lệ nguyên liệu : dung môi 1:25, nhiệt đợ trích ly 80oC, thời gian trích ly 15 phút Để sản phẩm trà hòa tan đạt cảm quan tốt phải tiến hành cô đặc chân không để thu dịch chiết sau đặc có nồng đợ 5% Tiến hành phối chế thêm loại phụ gia với tỷ lệ sau: tỷ lệ đường: 50%, tỷ lệ maltodextrin: 25% Kết quả nghiên cứu phần chứng minh bụp giấm có hoạt tính có lợi cho sức khỏe người như: khả kháng oxy hóa: cao chiết cồn (IC50 = 0,06 mg/mL), cao chiết nước (0,064 mg/mL); khả ức chế α-glucosidase: nồng đợ 40 g/mL, hoạt tính cao cồn cao nước bụp giấm cao gấp 9,71 lần lần so với acarbose Ở nồng độ 800 g/mL, cao cồn cao nước có khả ức chế α-glucosidase cao gấp 1,23 lần 1,31 lần so với acarbose ii ABSTRACT Two compounds, including hydroxymethyl fufural (HS6) and quercitrin (HS2), were isolated from calyces extracts of Hibiscus sabdariffa Their structures were confirmed by 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC spectral methods and compared with those reported in the literature Test results of Hibiscus sabdariffa instant tea has identified some basic characteristics as follows: moisture content: 91.78%, ash content: 1.38%, protein content: 0.36 mg/ g of sample , reducing sugar content: 2.87 mg/ g of sample To achieve the highest extraction efficiency, the following parameters should be ensured: material ratio: solvent = 1:25, extraction temperature: 80°C, extraction time: 15 minutes It is necessary to conduct a vacuum concentrate so that the extract after concentration is 5% Proceeding with further preparation of additives with the following ratio: sugar ratio: 50%, maltodextrin ratio: 25% The results of the study have partly proved that Hibiscus sabdariffa has beneficial activities for human health such as: antioxidant ability: alcohol extract (IC50 = 0.06 mg/ mL), water extract (0.064 mg/ mL); inhibition of α-glucosidase: at the concentration of 40 g/ mL, the activity of alcohol extract and water extract is 9.71 times and times higher than acarbose At the concentration of 800 g/ mL, alcohol extract and water extract are α-glucosidase resistance to 1.23 times and 1.31 times higher than acarbose Keywords: Hibiscus sabdariffa, instant tea, antioxidant ability, α-glucosidase resistance iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các kết quả nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ một nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Nguyễn Kim Khánh iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn Tính đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bụp giấm 1.1.1 Giới thiệu bụp giấm 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Hoạt tính sinh học, tác dụng dược lý 1.1.3.1 Giúp trẻ hóa giảm nguy ung thư 1.1.3.2 Giảm huyết áp 1.1.3.3 Hoa bụp giấm giúp cải thiện lượng cholesterol máu giảm nguy tử vong bệnh lý tim mạch 1.1.3.4 Là nguồn cung cấp vitamin C lớn 1.1.3.5 Hỗ trợ giảm cân 1.1.3.6 Giảm stress 1.1.3.7 Chống táo bón 1.2 Tổng quan trà hòa tan v 1.2.1 Giới thiệu 1.2.2 Một số sản phẩm 10 1.2.3 Cơng nghệ sản xuất trà hịa tan 12 1.2.3.1 Quy trình sản xuất 12 1.2.3.2 Thuyết minh quy trình 13 1.3 Sự oxy hóa 16 1.3.1 Gốc tự 16 1.3.1.1 Khái niệm 16 1.3.1.2 Sự hình thành gốc tự 17 1.3.1.3 Vai trò gốc tự 18 1.3.1.4 Tác hại gốc tự 18 1.3.2 Cơ chế chống oxy hóa 19 1.3.3 Các chất chống oxy hóa 20 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3 Hóa chất, dung mơi 22 2.4 Dụng cụ, trang thiết bị 23 2.5 Phương pháp nghiên cứu 24 2.5.1 Phương pháp chiết xuất 24 2.5.2 Các phương pháp sắc kí 24 2.5.2.1 Sắc kí mỏng 24 2.5.2.2 Sắc kí cột 24 2.5.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 25 2.5.4 Phương pháp tinh chế 26 2.5.5 Đánh giá độ tinh khiết phân tích tạp chất 27 2.5.6 Xây dựng liệu nhận dạng chất 27 2.5.7 Phương pháp đánh bắt gốc tự DPPH 27 2.5.8 Phương pháp sấy thăng hoa 28 2.5.9 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 30 vi CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 31 3.1 Chiết phân lập hợp chất từ cao chiết 31 3.1.1 Xử lý nguyên liệu 31 3.1.1.1 Xử lý nguyên liệu 31 3.1.1.2 Điều chế 31 3.1.2 Khảo sát cao methanol 33 3.1.3 Quá trình phân lập cao methanol 34 3.2 Quy trình dự kiến 46 3.2.1 Trích ly 47 3.2.2 Lọc 47 3.2.3 Cô đặc 47 3.2.4 Phối trộn 47 3.2.5 Đông lạnh 47 3.2.6 Sấy thăng hoa 47 3.2.7 Nghiền, rây 47 3.2.8 Bao gói 47 3.3 Khảo sát tiêu bản nguyên liệu 48 3.4 Khảo sát ảnh hưởng q trình trích ly đến chất lượng sản phẩm 48 3.4.1 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu : nước đến hiệu suất trích ly 48 3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất trích ly 49 3.4.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất trích ly 50 3.5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ dịch sau cô đặc đến chất lượng sản phẩm 51 3.6 Khảo sát ảnh hưởng trình phối trợn đến chất lượng sản phẩm 52 3.6.1 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ đường phối trộn đến chất lượng sản phẩm 52 3.6.2 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ maltodextrin phối trộn tới chất lượng sản phẩm 54 3.7 Đánh giá chất lượng sản phẩm toàn diện 55 3.8 Khảo sát khả kháng oxy hóa dịch chiết từ đài hoa bụp giấm 55 3.9 Khảo sát khả ức chế α-glucosidase dịch chiết từ đài hoa bụp giấm 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 59 vii V Na2S2O3 0,05 N (ml) 9,2 8,7 8,5 8,3 8,2 8,1 V Na2S2O3 0,05 N (ml) 0,5 0,7 0,9 1,1 Phương trình đường chuẩn glucose V Na2S2O3 (ml) 1.4 y = 0.5143x + 0.1857 R² = 0.9031 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.5 1.5 2.5 Nồng độ glucose chuẩn (mg/ml) Ống nghiệm Thông số NC Lần Lần Lần V dung dịch nghiên cứu (ml) 2 V Na2S2O3 0,05 N (ml) 8,9 0,2 0,3 0,2 V Na2S2O3 0,05 N (ml) V Na2S2O3 0,05 N trung bình (ml) 0,23 Hàm lượng đường khử (mg/g mẫu) 2,87 Kết xác định hàm lượng đạm phương pháp Lowry Ống nghiệm Thông số 107 Nồng đợ albumin (µg/ml) Giá trị OD 50 100 150 200 250 0,081 0,112 0,138 0,171 0,191 0,233 Phương trình đường chuẩn albumin 0.25 y = 0.0006x + 0.0808 R² = 0.994 Giá trị OD 0.2 0.15 0.1 0.05 0 50 100 150 200 Nồng độ protein (µg/ml) Lặp lại Thông số Giá trị OD 250 300 Lần Lần Lần 0,184 0,187 Giá trị OD trung bình 0,189 Nồng đợ protein có mẫu thử (a, µg/ml) 179,78 Hàm lượng protein (M, mg protein/g mẫu) 0,195 0,36 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu : nước đến hiệu suất trích ly Lặp lại Lần Lần Lần 1:15 20,9 20,9 22,0 1:20 29,1 22,1 26,2 1:25 45,0 44,1 42,6 1:30 44,3 43,2 46,7 1:40 44,8 45,1 44,2 Nghiệm thức 108 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất trích ly Lặp lại Lần Lần Lần 30 oC 33,7 36,4 35,4 60 oC 39,4 33,9 33,6 70 oC 34,5 35,5 37,3 80 oC 43,0 44,4 41,5 85 oC 34,7 28,5 36,6 90 oC 28,3 25,9 33,0 Nghiệm thức 109 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất trích ly Lặp lại Lần Lần Lần 10 phút 38,1 36,0 37,7 15 phút 41,8 41,5 38,1 20 phút 42,9 43,2 39,8 Nghiệm thức 110 25 phút 43,0 42,7 43,2 30 phút 44,3 43,8 43,4 35 phút 39,6 41,2 43,8 111 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ dịch chiết sau cô đặc đến chất lượng sản phẩm Bảng kết quả đánh giá cảm quan màu sắc thí nghiệm khảo sát nồng đợ dịch chiết sau cô đặc Nghiệm thức 3% 5% 10 % 15 % 4 4 5 5 4 4 10 11 4 12 5 13 4 14 5 15 4 Trung bình 2,87 4,4 4,27 1,87 Người thử 112 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ đường phối trộn đến chất lượng sản phẩm Bảng kết quả đánh giá cảm quan vị thí nghiệm khảo sát tỷ lệ đường phối trợn Nghiệm thức 35 % 40 % 50 % 60 % 1 2 5 3 4 3 5 4 10 3 Người thử 113 11 5 12 13 5 14 2 15 Trung bình 1,80 2,60 4,33 3,80 114 10 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ maltodextrin phối trộn đến chất lượng sản phẩm Bảng kết quả đánh giá cảm quan thí nghiệm khảo sát tỷ lệ maltodextrin phối trộn Nghiệm thức 15 % 20 % 25 % 30 % 2 4 2 3 4 2 2 4 10 2 11 12 13 2 14 4 15 Trung bình 1,60 2,27 4,60 3,40 Người thử 115 11 Kết đánh giá chất lượng sản phẩm tồn diện Bảng kết quả đợ ẩm, chất khơ sản phẩm hồn thiện Lặp lại Thơng số Khối lượng cốc (mo, g) 62,01 53,57 Trung bình 52,3 Khối lượng mẫu (m1, g) Khối lượng mẫu + cốc sau sấy (m2, g) 63 Hàm lượng chất khơ tồn phần (X, %) 99 99 98 98,67 Độ ẩm (W, %) 1 1,33 116 1 54,56 53,28 Bảng kết quả tro toàn phần sản phẩm hồn thiện Lặp lại Thơng số Khối lượng chén nung (mo, g) Trung bình 67,63 50,41 64,57 Khối lượng chén nung + mẫu (m1, g) 68,63 51,41 65,57 Khối lượng chén nung + tro (m2, g) 67,71 50,5 64,65 Hàm lượng tro tồn phần (Y, %) 8,33 Bảng kết quả đợ hịa tan sản phẩm hồn thiện Lặp lại Thơng số Khối lượng bột trà (g) 1 Khối lượng dịch trà ban đầu (g) 97,9 Khối lượng cốc (g) 45,33 44,39 46,57 Khối lượng mẫu đem sấy (g) 24,49 24,41 24,40 Khối lượng mẫu + cốc sau sấy (g) 45,58 44,65 46,82 Hàm lượng chất khô có mẫu sấy (g) 0,25 0,26 0,25 1 0,99 100 100 99 Hàm lượng chất khơ có dịch trà ban đầu (g) Đợ hịa tan (%) Trung bình 98,22 96,93 99,67 12 Kết khảo sát khả kháng oxy hóa bụp giấm Cao chiết cồn Nồng độ (mg/ml) Thông số ODm % Ức chế gốc tự 1/4 1/8 1/16 1/32 Lần 0,014 0,064 0,140 0,198 Lần 0,013 0,057 0,147 0,201 Lần 0,020 0,061 0,135 0,196 Lần 95,37 78,83 53,69 34,51 117 Lần 95,70 81,15 51,38 33,52 Lần 93,38 79,82 55,35 35,17 Trung bình (%) 94,82 79,93 53,47 34,40 Cao chiết nước Nồng độ (mg/ml) Thông số ODm % Ức chế gốc tự 1/4 1/8 1/16 1/32 Lần 0,017 0,071 0,132 0,181 Lần 0,021 0,081 0,151 0,184 Lần 0,022 0,070 0,178 0,207 Lần 94,38 76,52 56,34 40,13 Lần 93,05 73,21 50,06 39,14 Lần 92,72 76,85 41,12 31,53 Trung bình (%) 93,38 75,53 49,17 36,93 Chứng âm Lần Lần Lần Trung bình 0,312 0,303 0,292 0,3023 ODc Vitamin C Nồng độ (mg/ml) 1/4 1/8 1/16 Lần 0,034 0,08 0,187 0,205 Lần 0,032 0,098 0,190 0,217 Lần 0,033 0,114 0,181 0,230 Lần 88,75 73,54 38,14 32,19 Lần 89,41 67,58 37,15 28,22 Lần 89,08 62,29 40,13 23,93 Thông số ODm % Ức chế gốc tự 1/32 Trung bình (%) 88,08 67,80 38,47 28,11 13 Kết khảo sát khả ức chế α-glucosidase 118 Cao cồn Nồng độ (g/ml) 40 200 400 600 800 0,045 0,043 0,057 0,069 0,089 0,096 Lần 0,156 0,073 0,070 0,086 0,107 0,110 Lần 0,156 0,057 0,084 0,079 0,093 0,106 Lần 0,154 0,061 0,071 0,092 0,108 0,109 Trung bình 0,155 0,064 0,075 0,086 0,103 0,108 Asample 0,021 0,018 0,017 0,014 0,012 % Ức chế α-glucosidase 80,91 83,64 84,55 87,27 89,09 OD ban đầu OD sau phản ứng Acontrol 0,11 Cao nước Nồng độ (g/ml) 40 200 400 600 800 0,039 0,050 0,085 0,116 0,122 0,144 Lần 0,062 0,058 0,090 0,119 0,120 0,141 Lần 0,063 0,058 0,094 0,115 0,124 0,146 OD ban đầu OD sau phản ứng 119 Lần 0,056 0,054 0,090 0,119 0,123 0,143 0,060 0,057 0,091 0,118 0,122 0,143 0,007 0,006 0,002 0,000 0,001 66,67 71,43 90,48 100,00 95,24 40 200 400 600 800 0,048 0,04 0,048 0,051 0,054 0,057 Lần 0,085 0,074 0,081 0,078 0,075 0,067 Lần 0,08 0,073 0,08 0,074 0,075 0,066 Lần 0,088 0,073 0,08 0,079 0,074 0,068 0,084 0,073 0,080 0,077 0,075 0,067 0,033 0,032 0,026 0,021 0,010 8,33 11,11 27,78 41,67 72,22 Trung bình Acontrol 0,021 Asample % Ức chế αglucosidase Acarbose Nồng độ (g/ml) OD ban đầu OD sau phản ứng Trung bình Acontrol Asample % Ức chế αglucosidase 0,036 120 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Nguyễn Kim Khánh Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 29/09/1994 Nơi sinh: Bình Dương Email: nguyenkimkhanh2909@gmail.com Điện thoại: 0943619255 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Năm 2012 – 2016: học Cử nhân Công nghệ sinh học – Trường Đại học Bình Dương Năm 2017 – 2019: học Thạc sĩ Công nghệ thực phẩm – Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm XÁC NHẬN CỦA Tp HCM, ngày tháng Năm 2019 CƠ QUAN / ĐỊA PHƯƠNG Người khai (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên) 121 ... TÀI: Chiết tách, phân lập một số hoạt chất từ bụp giấm Hibiscus sabdariffa - Ứng dụng kiểm nghiệm trà bụp giấm hòa tan NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Tách chiết phân lập, xác định cấu trúc hai chất. .. cứu sử dụng chất chiết từ đài hoa bụp giấm để kiểm nghiệm trà hòa tan CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bụp giấm 1.1.1 Giới thiệu bụp giấm Hình 1.1 Cây bụp giấm (Hibiscus sabdariffa) Cây bụp giấm. .. 42 Hình 3.15 Phân lập hợp chất từ cao bụp giấm tổng methanol 43 Hình 3.16 Phân lập hợp chất từ cao bụp giấm tổng methanol 44 Hình 3.17 Phân lập hợp chất từ cao bụp giấm tổng methanol

Ngày đăng: 25/05/2021, 22:46

Mục lục

    1.1 Tổng quan về cây bụp giấm

    1.2 Tổng quan về trà hòa tan

    Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

    2.1 Mục tiêu nghiên cứu

    2.2 Đối tượng nghiên c

    2.3 Hóa chất, dung môi

    2.4 Dụng cụ, trang thiết bị

    2.5 Phương pháp nghiên cứu

    3.1 Chiết và phân lập hợp chất từ cao chiết

    3.2 Quy trình dự kiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan