Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 8 - TS. Ngô Thị Việt Nga

32 14 0
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 8 - TS. Ngô Thị Việt Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 8 - Cấu trúc tổ chức kinh doanh. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Khái lược về cấu trúc tổ chức, các hệ thống tổ chức doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tổ chức doanh nghiệp, quy trình hình thành và hoàn thiện cấu trúc tổ chức doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

CẤU TRÚC TỔ CHỨC  KINH DOANH Giáo án điện tử mơn Quản trị kinh doanh, D3 NỘI DUNG 1. Khái  lược về cấu trúc tổ chức 2. Các hệ thống tổ chức doanh nghiệp 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tổ chức doanh nghiệp 4. Quy trình hình thành và hồn thiện cấu trúc tổ chức doanh  nghiệp 1. KHÁI LƯỢC VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC ü Tổ chức thức tổ chức phi thức ü Cơ cấu tổ chức thức ü Vai trị cấu trúc tổ chức thức TỔ CHỨC CHÍNH THỨC VÀ TỔ CHỨC  PHI CHÍNH THỨC TỔ CHỨC CHÍNH THỨC q Là tổ chức xây dựng có ý TỔ CHỨC PHI CHÍNH THỨC q thức theo mục tiêu nhằm hoàn thành nhiệm vụ tổ chức q Hình thành ngồi ý muốn máy quản trị q Là tổng hợp phận khác Mang tính chất khách quan: § Do tương hợp tính mối liên hệ quan hệ tình, cách cư xử, thói quen sinh phụ thuộc lẫn nhau, chun hoạt; mơn hóa, giao trách nhiệm § Sự giống quyền lợi; quyền hạn định, § Bầu bố trí theo mơ hình thích hợp nhằm thực chức quản trị doanh nghiệp khơng khí doanh nghiệp q Có vai trị thúc đẩy kìm hãm cấu tổ chức thức CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH THỨC ­ Là cơ cấu do các NQT doanh nghiệp tạo ra  theo mục đích, nhằm hồn thành các nhiệm  vụ nhất định. Gọi là cơ cấu tổ chức hay bộ  máy quản trị doanh nghiệp - Là tổng hợp các bộ phận khác nhau có  mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được  chun mơn hóa ở trình độ nhất định,  được trao các trách nhiệm quyền hạn cụ  thể và được bố trí theo mơ hình quản trị  thích hợp nhằm thực hiện nhiệm vụ quản  trị với hao phí nguồn lực ít nhất VAI TRỊ CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH THỨC Có mục đích  và ln hướng  theo các mục  tiêu đã xác định Cơ cấu tổ  chức tác động  đến hành vi  của nhóm và cá  nhân 2. CÁC HỆ THỐNG TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP ü Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến ü Hệ thống tổ chức kiểu chức ü Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến tư vấn ü Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến-chức năn ü Hệ thống tổ chức kiểu ma trận ü Hệ thống tổ chức theo nhóm HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU TRỰC TUYẾN Quản đốc phân xưởng Đốc công Tổ trưởng Công nhân HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU CHỨC NĂNG Đốc công hoạch định kế hoạch Đốc công điều độ sản xuất Đốc cơng tổ chức lao động Đốc cơng bảo dưỡng CƠNG NHÂN Đốc công cung cấp nhiên liệu Đốc công trì kỹ luật HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU TRỰC TUYẾN TƯ VẤN Lãnh đạo doanh nghiệp Lĩnh vực kỹ thuật Lĩnh vực kinh tế Điểm tư vấn Quan hệ trực tuyến Quan hệ tư vấn Điểm tư vấn Điểm tư vấn Điểm tư vấn CÁC YÊU CẦU CHỦ YẾU Phải đảm bảo tính linh hoạt cần thiết Phải đảm bảo tính chun mơn hóa cao u cầu Các vấn đề khoa học cần phải đảm bảo phối hợp nhịp nhàng giữa phận, cá nhân Phải đảm bảo tiêu chuẩn hóa lao động thực nhiệm vụ Phải đảm bảo tính thống quyền lực               CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGUYÊN TẮC NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT q q Đòi hỏi mọi hoạt động quản trị phải  thống nhất; Là u cầu bắt buộc cao nhất trong tổ  chức; q Biểu hiện: Các doanh nghiệp phải đảm  bảo sự thống nhất. Trong mối quan hệ  giữa tổ chức Đảng, bộ máy quản trị và  tổ chức Cơng đồn; giữa chủ sở hữu và  bộ máy quản trị, giữa hội đồng quản trị  và tổng giám đốc; q Tính thống nhất phải được luật hóa và  hồn thiện bằng pháp luật NGUN TẮC HIỆU QUẢ q Hiệu quả là điều kiện để doanh nghiệp  tồn tại và phát triển  hoạt động quản  trị phải có hiệu quả q Phải: § § § Chọn mơ hình đơn giản nhất,  gọn nhẹ, tiết kiệm nhân lực  nhất; Điều chỉnh chung lớn nhất có  thể; Đảm bảo hồn thành tốt nhiệm  vụ quản trị với chí phí kinh  doanh thấp nhất NGUN TẮC KIỂM SỐT ĐƯỢC q Ngun tắc này địi hỏi phải tính tốn kỹ  càng khi phân cơng nhiệm vụ cho từng chức  danh để đảm bảo mỗi chức danh q trình  kiểm sốt được tồn bộ nhiệm vụ của mình: Mọi hoạt động phải được kiểm sốt  Phải  kiểm sốt được mọi hoạt động quản tr q Biểu hiện: § Người phục trách lĩnh vực cơng tác  phải kiểm sốt được hoạt động của  lĩnh vực; § Thủ trưởng phải kiểm sốt được  hoạt động của mọi nhân viên dưới  quyền; § Người được giao nhiệm vụ phải  kiểm sốt được mọi hoạt động liên  quan đến nhiệm vụ HÌNH THÀNH/ THIẾT KẾ LẠI CÁC NƠI LÀM  VIỆC Lựa chọn ngun tắc thiết kế cơng việc, nhiệm vụ Phân tích và tổng hợp nhiệm vụ LỰA CHỌN NGUN TẮC CƠNG VIỆC, NHIỆM VỤ Ngun tắc tập trung hay phi tập trung  hóa Ngun tắc chun mơn hóa hay đảm  bảo tính  thống nhất  quá trình Nguyên tắc thống nhất hay đa dạng nghề nghiệp Nguyên tắc  về quyền lực­ trách nhiệm và ngun tắc  chuỗi PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP NHIỆM VỤ q q Phân tích nhiệm vụ là sự chia nhỏ  cơng việc thành các nhiệm vụ cụ thể  hơn và đến cấp độ cuối cùng là các  hành động cụ thể Tổng hợp nhiệm vụ là sự liên kết  các nhiệm vụ cụ thể đã phân tích  vào một NLV theo các nguyên tắc  nhất định XÁC ĐỊNH QUYỀN HẠN, QUYỀN LỰC VÀ TRÁCH NHIỆM Quyền hạn Quyền lực Mối quan hệ www.themegallery.com QUYỀN HẠN q Khái niệm: Là sự cho phép các cá nhân (tập  thể) khi thực hiện nhiệm vụ được giao q Quyền hạn đề cập đến khả năng mà cá  nhân (tập thể) được sử dụng các nguồn lực  nhất định để tiến hành một cơng việc nào  q q Cơ sở: § Nhiệm vụ; § Ngun tắc phân quyền; § Khả năng chun mơn Vai trị và điều kiện: § Là điều kiện để hồn thành nhiệm; § Phải rõ ràng và được ghi trong nội  quy, quy chế QUYỀN LỰC q q Khái niệm: Là quyền điều khiển hành  động của người khác Phân loại quyền lực: o Theo tính hợp pháp của quyền lực: § Quyền lực chính thức: Gắn với một  chức danh cụ thể và được ghi trong  nội quy, quy chế, điều lệ hoạt động  của doanh nghiệp; § Quyền lực phi chính thức: Khơng  gắn với chức danh cụ thể và khơng  ghi trong điều lệ o Theo tính chất biểu hiện của quyền  lực: § Quyền lực quyết đốn; § Quyền lực kiểu hợp tác; § Quyền lực tham vấn; § Quyền lực “tham gia, đóng góp” MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN HẠN, QUYỀN LỰC, TRÁCH  NHIỆM VÀ NHIỆM VỤ q q Quyền hạn và quyền lực là điều  kiện để hồn thành nhiệm vụ: § Nếu thấp thì khơng đủ  điều kiện hồn thành  nhiệm vụ; § Nếu cao thì lạm quyền Trách nhiệm địi hỏi cá nhân hay  tập thể phải hồn thành nhiệm  vụ của mình: § Nếu thấp thì lơ là nhiệm  v ụ; § Nếu cao thì khơng thực  hiện được XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN NỘI QUY, QUY CHẾ ĐIỀU CHỈNH CHUNG VÀ CÁ BIỆT q q Khái niệm: Là mệnh lệnh của  nhà quản trị doanh nghiệp nhằm  tạo ra hoạt động theo các mục  tiêu đã xác định Phân loại: § Điều chỉnh chung; § Điều chỉnh cá biệt   Phải biết kết hợp giữa  điều chỉnh chung và điều chỉnh  cá biệt XÂY DỰNG NỘI QUY, QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG q q Thuộc nội dung của điều chỉnh chung Đóng vai trị quan trọng với việc thiết  lập mối quan hệ làm việc ổn định giữa  các bộ phận, cá nhân q Cơ sở:  Điều lệ doanh nghiệp, mối quan  hệ kỹ thuật – sản xuất giữa các bộ  phận q u cầu: § Phải xác định chính xác được các  mối quan hệ chỉ huy, chức năng  và quyền hạn – trách nhiệm của  từng bộ phận và cá nhân; § Các quy định phải chặt chẽ ... được trao các trách nhiệm quyền hạn cụ  thể và được bố trí theo mơ hình? ?quản? ?trị? ? thích hợp nhằm thực hiện nhiệm vụ? ?quản? ? trị? ?với hao phí nguồn lực ít nhất VAI TRỊ CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH THỨC Có mục đích  và ln hướng ... Địi hỏi mọi hoạt động? ?quản? ?trị? ?phải  thống nhất; Là u cầu bắt buộc cao nhất trong tổ  chức; q Biểu hiện: Các doanh nghiệp phải đảm  bảo sự thống nhất. Trong mối quan hệ  giữa tổ chức Đảng, bộ máy? ?quản? ?trị? ?và ... giữa tổ chức Đảng, bộ máy? ?quản? ?trị? ?và  tổ chức Cơng đồn; giữa chủ sở hữu và  bộ máy? ?quản? ?trị,  giữa hội đồng? ?quản? ?trị? ? và tổng giám đốc; q Tính thống nhất phải được luật hóa và  hồn thiện bằng pháp luật

Ngày đăng: 25/05/2021, 21:53

Mục lục

    TỔ CHỨC CHÍNH THỨC VÀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH THỨC

    CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH THỨC

    VAI TRÒ CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH THỨC

    HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU TRỰC TUYẾN

    HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU CHỨC NĂNG

    HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU TRỰC TUYẾN TƯ VẤN

    HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU TRỰC TUYẾN CHỨC NĂNG

    HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU MA TRẬN

    HỆ THỐNG TỔ CHỨC THEO NHÓM

    3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan