TUẦN 1.

35 10 0
TUẦN 1.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, nhà trò, bự, thâm,... - Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. 2. Kĩ năng - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc hay được một đoạn trong bài. 3. Thái độ - Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải.

Tiết 1: Tiết : TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2020 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN *********************************** TỐN ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I Mục tiêu: Kiến thức - Đọc, viết số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số Kĩ - Rèn kĩ đọc viết số, phân tích cấu tạo số Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực, cẩn thận Góp phần phát triển lực: NL1: Năng lực tự học, NL2: NL giải vấn đề sáng tạo, NL3: NL tư - lập luận logic, NL4: NL quan sát, *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, II Chuẩn bị: Đồ dùng - GV : Bảng phụ - HS: sách, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III Các hoạt động dạy - học; Hoạt động GV Khởi động : (3p) - GV gọi HS lên bảng giải tập - Tổng kết trò chơi - Dẫn vào Hoạt động thực hành: (30p) * Mục tiêu: - Đọc, viết số đến 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số Hoạt động HS - HS thực + Cách chơi : đọc nối tiếp ngược số tròn chục từ 90 đến 10 * Cách tiến hành: Bài 1: Viết số (NL1; NL2) - Gọi HS nêu yêu cầu a, Hướng dẫn Hs tìm quy luật b Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Viết theo mẫu (NL2; NL3) - GV treo bảng kẻ sẵn - Chốt cách viết số, đọc số phân tích cấu tạo số Bài 3: (NL1; NL2; NL3) a, Viết số sau thành tổng (theo mẫu) M : 8723 = 8000 + 700 + 20 + - Chữa bài, nhận xét b, Viết theo mẫu: (dòng 1) M : 9000 + 200 + 30 + = 9232 - Chữa bài, nhận xét Bài : Tính chu vi hình sau (NL2; NL3; NL4) (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm) * Mục tiêu : - Cách tính chu vi hình - Ơn tập cơng thức chu vi hình chữ nhật – hình vng * Cách tiến hành : + Muốn tính chu vi hình ta làm nào? - Chữa bài, nhận xét, chốt cách tính chu vi, đáp án: Chu vi hình tứ giác ABCD là: + + + = 17 (cm) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (4 + 8)  = 24 (cm) Chu vi hình vng GHIK là:  = 20 (cm) Cá nhân – Nhóm – Lớp - HS nêu yêu cầu - HS tự làm vào - Đổi chéo KT - HS tự tìm quy luật viết tiếp Cá nhân – Lớp - HS phân tích mẫu - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Cá nhân – Lớp - HS phân tích mẫu - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp - HS phân tích mẫu - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp + Trả lời - HS làm nhóm – Chia sẻ kết Hoạt động ứng dụng: (1p) - Y/c HS ghi nhớ nội dung học - Ghi nhớ nội dung học Hoạt động sáng tạo: (1p) - VN luyện tập tính chu vi diện tích - VN luyện tập tính chu vi diện tích hình phức hợp hình phức hợp Củng cố,, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe ********************************* Tiết : TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu nghĩa số từ ngữ khó bài: cỏ xước, nhà trò, bự, thâm, - Hiểu ND : Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu Kĩ - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc hay đoạn Thái độ - Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải Góp phần phát triển lực - NL1: Năng lực tự học, NL2: NL giao tiếp hợp tác, NL3: NL giải vấn đề sáng tạo, NL4: NL ngôn ngữ, NL5: NL thẩm mĩ, * GDKNS: Thể cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức thân * ĐCND: Không hỏi câu hỏi II Chuẩn bị: Đồ dùng - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK, vở, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Khởi động: (3p) Hoạt động HS - HS hát: Lớp đoàn kết - GV giới thiệu chủ điểm Thương người thể thương thân học Luyện đọc: (8-10p) * Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy giải nghĩa số từ ngữ * NL1; NL2; NL4 * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Giọng đọc chậm rãi thể đáng thương chị Nhà Trị, giọng dứt khốt, mạnh mẽ thể lời nói hành động Dế Mèn - GV chốt vị trí đoạn - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho HS - HS hát - Quan sát tranh lắng nghe - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn nhóm lần phát từ ngữ khó - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu -> Cá nhân -> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần theo điều khiển nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết đọc - HS đọc 3.Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung học, nêu nội dung đoạn, * NL1; NL2; NL3 * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu đọc câu hỏi cuối - HS đọc câu hỏi cuối - GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp trả lời - Nhóm điều hành nhóm trả lời TBHT điều hành hoạt động chia sẻ + Dế Mèn gặp Nhà Trò hoàn cảnh nào? =>Nội dung đoạn 1? + Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt? + Dế Mèn thể hiên tình cảm gặp chị Nhà Trị? => Đoạn nói lên điều gì? + Tại Nhà Trị bị Nhện ức hiếp? + Qua lời kể Nhà Trò thấy điều gì? + Trước tình cảnh đáng thương Nhà Trị, Dế Mèn làm gì? + Những lời nói cử nói lên lịng nghĩa hiệp Dế Mèn? => Lời nói cử cho thấy Dế Mèn người nào? * Nêu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp ,sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xố bỏ bất cơng - GV tổng kết Luyện đọc hay: (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc hay đoạn * NL4; NL5 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - Yêu cầu đọc hay đoạn Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị - Cá nhân - Chia sẻ Hình dáng yếu ớt, tội nghiệp chị Nhà Trị - Nhóm đơi - Chia sẻ + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - Cá nhân – Chia sẻ * HS nêu Nội dung: - HS ghi vào – nhắc lại ý nghĩa - HS nêu HS đọc lại toàn - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc hay đoạn + Luyện đọc nhóm + Thi đọc trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn - GV nhận xét chung Hoạt động ứng dụng: (1p) - Qua đọc giúp em học điều - HS nêu học từ nhân vật Dế Mèn? Hoạt động sáng tạo: (1p) Tiết +4 : Tiết 2: - Đọc tìm hiểu nội dung trích đoạn "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" *********************************** TIẾNG ANH (Giáo viên môn) Thứ ba ngày tháng năm 2020 TỐN ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức - Thực phép cộng, phép trừ số có đến chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100 000 Kĩ - Củng cố kĩ tính tốn, so sánh thứ tự số tự nhiên Thái độ - Tích cực, tự giác học Góp phần phát triển lực: NL1: Năng lực tự học, NL2: NL giải vấn đề sáng tạo, NL3: NL tư - lập luận logic, NL4: NL quan sát, * BT cần làm: Bài 1, 2a, (dòng 1, 2) 4a II Chuẩn bị: Đồ dùng - GV: bảng phụ - HS: VBT, PBT, bảng Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: (5p) - Trò chơi: Sắp thứ tự - HS chơi theo tổ - GV chuẩn bị sẵn thẻ có ghi - HS lên bảng bốc thẻ thảo luận số, yêu cầu HS xếp theo thứ tự - HS cầm thẻ đứng theo thứ tự quy định từ bé đén lớn (lớn đến bé) - Tổ xếp nhanh, xếp thắng + Tổng kết trò chơi, nêu lại cách + HS nêu thứ tự ? Hoạt động thực hành (28p) * Mục tiêu: - Thực phép cộng ,phép trừ số có đến chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến số) số đến 100 000 * Cách tiến hành: Bài (cơt 1): Tính nhẩm (NL1; NL3) - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu Cá nhân - Lớp - Tổ chức trò chơi: “Chuyền điện” - HS chơi trò chơi Truyền điện * Đáp án: 7000 + 2000 = 9000 ; 9000 – 3000 = 6000 ; 8000 : = 4000 8000 x =24000 ; 16000:2 = 8000 11000 x = 33000 ; 49000 :7 = 7000 - Tổng kết trị chơi, chốt cách tính nhẩm - HS nhận xét, ghi nhớ Bài 2a: Đặt tính tính (NL1; NL2; Cá nhân - Lớp NL4) - GV nhận xét, đánh giá làm - HS làm cá nhân vào vở HS - GV chốt cách đặt tính thực - Chia sẻ kết phép tính cộng, trừ, nhân, chia Bài (dòng 1, 2): < > = (NL2; NL3) Cá nhân - Cả lớp - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc đề - Chữa bài, nhận xét, chốt cách so sánh - HS làm cá nhân – Chia sẻ kết số nhiều chữ số VD: 4327 > 3742 hai số có chữ số, hàng nghìn > nên 4327 > 3742 Bài 4b: Viết số theo thứ tự từ lớn Cá nhân – Nhóm – Lớp đến bé (NL2; NL3; NL4) - GV chốt cách so sánh thứ tự - HS nêu yêu cầu a) 5673182697 > 79862 > 62978 Thống đáp án Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm): - Yêu cầu HS hoàn thành lại - HS làm cá nhân vào Tự học báo SGK cáo kết - GV kiểm tra riêng HS Hoạt động ứng dụng (1p) - Nắm lại kiến thức tiết học - Nắm lại kiến thức tiết học Hoạt động sáng tạo (1p) - Y/c HS lập bảng thống kê số sách - HS lập bảng thống kê số sách em có, em có, giá tiền tổng số giá tiền tổng số tiền mua tiền mua sách ? sách ********************************** Tiết 3: TIN HỌC (Giáo viên môn) ********************************* Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu: Kiến thức - Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ - Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu Giải câu đố SGK Kĩ - Rèn KN xác định cấu tạo tiếng Thái độ - Thấy phong phú Tiếng Việt để thêm yêu TV Góp phần phát triển lực - NL1: Năng lực tự học, NL2: NL giao tiếp hợp tác, NL3: NL giải vấn đề sáng tạo, NL4: NL ngôn ngữ, NL5: NL thẩm mĩ, II Chuẩn bị: Đồ dùng - GV: Bảng phụ viết săn sơ đồ cấu tạo tiếng, phiếu học tập, VBT, - HS: BT, bút, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV Khởi động (3p) - GV kết nối học Bài a Giới thiệu b Hình thành kiến thức mới: * Nhận xét * Mục tiêu: Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND ghi nhớ - NL1, NL 2, NL4, NL5 - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm việc nhóm với nhiệm vụ sau: * Yêu cầu 1: Câu tục ngữ gồm tiếng? Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn *Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu + B-âu-bâu-huyền-bầu * Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu + Tiếng bầu gồm: âm đầu: b, vần: âu, thanh: huyền * Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo tiếng lại, rút nhận xét + Tiếng có đủ phận tiếng bầu? + Các tiếng: thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn + Tiếng khơng có đủ phận Hoạt động HS - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm với câu hỏi phần nhận xét – Chia sẻ trước lớp - HS trả lời - HS đánh vần - HS phân tích + HS phân tích theo bảng VBT - HS nêu tiếng bầu? => Vậy tiếng có cấu tạo gồm phần? + Bộ phận bắt buộc phải có tiếng, phận khuyết? * GV KL, chốt kiến thức b Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc nội dung Ghi nhớ - Yêu cầu lấy VD tiếng phân tích cấu tạo c Hoạt động thực hành:(17p) * Mục tiêu: HS thực hành phân tích cấu tạo tiếng Giải câu đố SGK Bài 1: Phân tích phận tiếng NL1, NL - Tổ chức cho hs làm cá nhân - HS trả lời - Yêu cầu đổi chéo KT - HS đọc đề - HS làm cá nhân - Trao đổi chéo - HS thống kết Tiếng Nhiễu Điều Phủ Âm đầu Nh Vần Thanh iêu ngã * Nhận xét phiếu học tập HS, chốt lại cấu tạo tiếng Bài 2: Giảỉ câu đố sau: NL3, NL 4, NL5 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi giải câu đố cách viết vào bảng để bí mật kết - GV hiệu lệnh cho hs đồng loạt giơ bảng kết câu đố Để nguyên Bớt âm đầu thành ao Đó chữ - Gv nhận xét, chữa - HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ - HS lấy VD - HS lắng nghe - HS chơi trò chơi giải câu đố cách viết vào bảng để bí mật kết - HS thực - GV: Bạn nhỏ nhà thơ Trần Đăng Khoa cịn nhỏ + Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều : Lá trầu khô cơi trầu Truyện Kiều khép lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa + Những câu thơ muốn nói rằng: mẹ Khoa ốm nên trầu để khô không ăn Truyện Kiều khép lại mẹ mệt khơng đọc được, ruộng vườn khơng cuốc cày sớm trưa - Giải thích: Truyện Kiều: truyện thơ tiếng nhà thi hào tiếng Nguyễn Du kể thân phận người gái Thuý Kiều + Em hiểu : lặn đời mẹ ? + Lặn đời mẹ: vát vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng để lại mẹ, làm mẹ ốm + Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể hện ? + Mọi người đến thăm hỏi, người cho trứng, người cho cam, anh y sĩ mang thuốc vào tiêm cho mẹ… + Những việc làm cho em biết điều gì? + Những việc làm cho biết tình làng nghĩa xóm thật sâu nặng, đậm đà, đầy lòng nhân + Những chi tiết thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ? - HS lắng nghe - HS trả lời theo ý hiểu - HS lắng nghe - HS trả lời - HS nêu chi tiết Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan + Bạn nhỏ mong mẹ nào? + Bạn nhỏ mong mẹ khoẻ + Bạn nhỏ làm để mẹ vui? + Bạn không quản ngại làm việc để mẹ vui: Mẹ vui có quản Ngâm thơ, kể chuyện múa ca +Bạn thấy mẹ có ý nghĩa mình? + Bạn nhỏ thấy mẹ người có ý nghĩa to lớn mình: Mẹ đất nước tháng ngày + Qua thơ muốn nói với điều gì? * Nội dung: Bài thơ thể tình cảm yêu thương sâu sắc, lòng hiếu thảo người mẹ * KL: Giáo dục em biết tình yêu mẹ cao người có ý nghĩa lớn em - GV ghi nội dung lên bảng c Luyện đọc hay: (8-10p) * Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể nhịp điệu thơ Học thuộc long thơ * NL4; NL5 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp + Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - Yêu cầu nhóm đọc diễn cảm đoạn Bạn nhỏ thương mẹ làm lụng vất vả từ Những vất vả cịn in hằn khn mặt, dáng người mẹ - HS trả lời - HS nêu - HS trả lời - HS nêu - HS nghe - HS ghi vào – nhắc lại - HS nêu lại - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn - HS lắng nghe - GV nhận xét chung HĐ ứng dụng (1p) - Qua đọc giúp em học điều - HS trả lời từ nhân vật bạn nhỏ? - VN tiếp tục HTL thơ - HS tiếp tục HTL thơ HĐ sáng tạo (1p) - Tìm đọc thơ khác nhà thơ Trần Đăng Khoa ********************************** Tiết 2: KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục tiêu: Kiến thức - Nêu chất lấy vào thải trình sống hàng ngày thể người - Nêu trình trao đổi chất thể người với mơi trường Kĩ - Hồn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường Thái độ - GD HS ý thức bảo vệ chăm sóc sức khoẻ Góp phần phát triển lực: - NL 1:NL giải vấn đề, NL 2: NL hợp tác, NL 3: NL sáng tạo, NL 4: NL khoa học * GD BVMT:Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II Chuẩn bị: Đồ dùng - GV: + Các hình minh hoạ trang / SGK (phóng to có điều kiện) + Sơ đồ trao đổi chất trống - HS: Vở, sgk, bút Phương pháp, kĩ thuật - Quan sát, hỏi đáp, thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, trị chơi - KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Khởi động (3p) + Con người cần để sống? - GV chốt, dẫn vào Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nêu chất lấy vào thải trình sống hàng ngày thể người - Nêu trình trao đổi chất thể người với mơi trường - Hồn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường * NL 1, NL 2, NL 3, NL * Cách tiến hành HĐ 1: Trong trình sống, thể người lấy thải gì? - GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, đúng? - Các tổ thi đua nối tiếp lên bảng viết chất thể người lấy thải môi trường * Dự kiến đáp án: + Con người lấy vào: thức ăn, nước, ơxi, + Thải ra: khí các-bơ-nic, chất cặn bã, nước tiểu, - GV tổng kết trị chơi, tun dương nhóm thắng =>Kết luận: Q trình trình trao đổi chất + Quá trình trao đổi chất gì? => GV kết luận kết thúc hoạt động * GD BVMT: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường Hoạt động HS Trị chơi: Hộp q bí mật + Con người cần ô-xi, thức ăn, nước uống, vui chơi, Nhóm – Lớp - HS tham gia trò chơi theo đội (mỗi tổ đội) - HS tham gia chơi - HS lắng nghe - HS trả lời để ghi nhớ KT - HS lắng nghe nên bảo vệ môi trường bảo vệ sống HĐ 2: Hồn thành sơ đồ trao đổi chất Nhóm – Lớp - Yêu cầu HS hồn thành sơ đồ TĐC - HS làm việc nhóm 4, hoàn thành sơ đồ trao đổi chất chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có sơ đồ đẹp Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ KT Hoạt động sáng tạo (1p) - Trang trí sơ đồ TĐC trưng bày góc học tập Tiết : Tiết 2: Tiết 3: Tiết 2: Tiết 5: Thứ năm ngày 10 tháng năm 2020 ÂM NHẠC (Giáo viên môn) ********************************** MĨ THUẬT (Giáo viên môn) ********************************** TIN HỌC (Giáo viên môn) ********************************** THỂ DỤC Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức - Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có đọ dài cạnh a Kĩ - Rèn kĩ tính tốn Thái độ - Ham học Tốn, tích cực tham gia học tập Góp phần phát huy lực - NL1: Năng lực tự học, NL2: NL giải vấn đề sáng tạo, NL3: NL tư lập luận logic, NL4: NL quan sát, * Bài tập cần làm: BT 1, BT2 (2 câu), BT4 (chọn trường hợp) * ĐCND : Bài tập 1: Mỗi ý làm trường hợp II Chuẩn bị: Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút, sgk Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trị chơi học tập - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV 1.Khởi động:(3p) Hoạt động HS - HS chơi điều hành TBHT: Truyền điện + Nội dung: Tính giá trị BT có chứa chữ - HS lắng nghe - GV nhận xét chung, dẫn vào Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: - Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có đọ dài cạnh a * Cách tiến hành: Bài 1: Tính giá trị biểu thức (theo mẫu): Cá nhân - Nhóm – Lớp (LN1,NL2) - GV gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm cá nhân – Đổi chéo KT - HS làm cá nhân – trao đổi nhóm – * Đáp án: Thống kết a) a = x a = x = 42 b) b = 18 : b = 18 : = c) a = 50 a + 56 = 50 + 56 = 106 d) b = 18 97 – b = 97 – 18 = 79 - GV chốt lại đáp án, chốt cách tính giá trị BT có chứa chữ Bài 2a,c Tính giá trị biểu thức ( NL2, NL4) - GV đưa bảng phụ chuẩn bị - GV gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm vào vờ * Đáp án: a) Với n = 35 + x n = 35 + x = 35 + 21 = 46 b) Với x = 34 237 – (66 + x) = 237 – (66 + 34) = 237 - 100 = 137 - Chữa bài, chốt cách trình bày Bài 4: Chọn ý a = cm (NL2; NL3; NL4) * Mục tiêu : - Cách tính chu vi hình - Ơn tập cơng thức chu vi hình chữ nhật – hình vng - GV yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, xây dựng cơng thức tính chu vi P=ax4 - Yêu cầu tính P với trường hợp a = cm Với a = 3cm P = x = 12 cm HĐ ứng dụng (1p) - HS lắng nghe Cá nhân – Lớp - HS quan sát - HS nêu - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp - HS lắng nghe Nhóm – Lớp - Hs đọc yêu cầu đề, làm việc nhóm chia sẻ trước lớp - HS tính chia sẻ: - VN tiếp tục thực hành tính giá trị BT có chứa chữ HĐ sáng tạo (1p) - Tìm BT dạng sách Toán buổi giải ********************************** Tiết 1: TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục tiêu: Kiến thức - Bước đầu hiểu nhân vật (Nội dung ghi nhớ) Kĩ - Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật (BT2, mục III) Thái độ - HS tích cực tham gia hoạt động học tập Góp phần phát triển lực - NL1: NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL2: NL sáng tạo, NL3: NL giải vấn đề, II Chuẩn bị: Đồ dùng -GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, sgk Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát - KT: đặt câu hỏi, động não II Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Khởi động (3p) - Thế kể chuyện - GV kết nối học Hình thành KT:(12p) * Mục tiêu: Bước đầu hiểu nhân vật (Nội dung ghi nhớ) * NL1, NL2 * Cách tiến hành: Nhóm - Lớp a Nhận xét - Yêu cầu HS làm việc nhóm với yêu cầu phần Nhận xét Bài 1: + Kể tên truyện em học + Các chuyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể + Xếp nhân vật vào nhóm: nhân vật Hoạt động HS - HS trả lời - HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ kết trước lớp - HS kể tên - HS xếp theo ý hiểu người, nhân vật vật (cây cối, đồ vật, vật, ) + Nhân vật người: Hai mẹ bà nông dân, Bà cụ ăn xin, Những người dự lễ hội + Nhân vật vật: Dế Mèn, Nhà Trò, Bọn nhện, Giao long Bài 2: + Nhận xét tính cách nhân vật - HS xét tính cách nhân vật theo ý hiểu + Trong “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”: Nhân vật Dế Mèn khảng khái, có lịng thương người, ghét áp bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu + Dựa vào đâu em có nhận xét - HS trả lời Căn để nêu nhận xét trên: Lời nói hành động Dế Mèn che chở giúp đỡ Nhà Trò - Trong “Sự tích hồ Ba Bể”: Mẹ bà nơng dân giàu lòng nhân hậu Căn để nêu nhận xét: Cho bà cụ ăn xin ngủ, ăn nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền - HS lắng nghe cứu giúp người bị nạn - GV chốt lại nội dung, tuyên dương - HS đọc nội dung Ghi nhớ nhóm làm việc tốt b Ghi nhớ Thực hành:(18p) * Mục tiêu: - Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật (BT2, mục III) * NL2, NL3 * Cách tiến hành: Bài Nhân vật câu chuyện " Ba anh em" (SGK TV4 tập 1, trang 13) ai? - Gọi HS đọc truyện - Yêu cầu HS thảo luận nhóm + Nhân vật truyện ai? + Ba anh em Ni -ki- ta, Gô- sa, Chi -ômca bà ngoại + Nhận xét bà tính cách cháu + Ni- ki-ta nghĩ đến ham thích riêng + Gơ- sa láu lỉnh + Chi- ơm-ca nhân hậu, chăm + Có + Em có đồng ý với nhận xét bà cháu không? + Dựa vào đâu mà bà có nhận xét vậy? + Dựa vào tính cách hành động nhân vật - GV nhận xét, chốt nội dung Bài 2: Cho tình sau: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc nhóm Cá nhân - Nhóm – Lớp - HS đọc - HS thảo luận nhóm – Chia sẻ kết - HS trả lời - HS nêu - HS trả lời - HS lắng nghe - Đọc yêu cầu tập - HS: Trao đổi, tranh luận hướng việc xảy tới kết luận: + Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn chạy lại nâng em bé dậy, phủi quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em nín, … + Nếu bạn nhỏ khơng biết quan tâm đến người khác, bạn bỏ chạy, tiếp tục chạy nhảy nơ đùa, … mặc em khóc - Suy nghĩ thi kể trước lớp - Thi kể cá nhân trước lớp - HS lắng nghe - Nhận xét chung, tuyên dương HS - Ghi nhớ nội dung, KT Hoạt động ứng dụng (1p) - VN tiếp tục sáng tạo hoàn thiện câu HĐ sáng tạo (1p) chuyện BT2 ********************************** Tiết 1: KĨ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I Mục tiêu: Kiến thức - Học sinh biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng bảo quan vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu Kĩ - Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, an tồn thực hành Góp phần phát triển lực - NL1: NL giải vấn đề sáng tạo, NL2: NL thẩm mĩ, NL3: NL làm việc nhóm, II Chuẩn bị: Đồ dùng - GV: Một số sản phẩm cắt, khâu, thêu - HS: Bộ ĐDHT lớp 4, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm, II Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (3p) - HS hát hát khởi động: - TBVN điều hành - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS 2.Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Học sinh biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng bảo quan vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu - Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút * NL1, NL2, NL3 * Cách tiến hành: HĐ 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu a) Vải: Cho học sinh đọc nội dung (a) quan sát màu sắc, độ dày số mẫu vải b) Chỉ: Cho HS đọc nội dung b, kết hợp quan sát, nêu đặc điểm - GV kết luận, lưu ý HS khâu nên chọn giống với màu vải để đường khâu khơng bị lộ HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo - Cho học sinh so sánh giống khác kéo cắt vải cắt - Hướng dẫn cách cầm kéo cắt vải Nhóm – Lớp - HS đọc, quan sát mẫu vải - Thảo luận nhóm 2, đưa nhận xét màu sắc, độ dày loại vải khác nhau, loại khác - HS lắng nghe - HS quan sát loại kéo, thảo luận nhóm phát điềm giống khác nhau, chia sẻ trước lớp - HS quan sát hướng dẫn, thực hành lớp - GV chốt ý, chuyển hoạt động HĐ 3: Hướng dẫn học sinh quan sát, Cá nhân – Lớp nhận xét số vật liệu, dụng cụ khác - GV yêu cầu nêu số dụng cụ khâu, - HS nối tiếp nêu thêu khác Hoạt động ứng dụng (1p) - VN thực hành thao tác cắt vải - Sưu tầm số mẫu vải hay dùng HĐ sáng tạo (1p) may mặc Tiết 1: ********************************** GGTT I Muc tiêu: Giúp HS: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới - GD HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường - Thực an tồn giao thơng đường - Lồng ghép kể chuyện đạo đức Bác Hồ II Nhận xét,đánh giá tình hình tuần - Các tổ báo cáo tình hình học tập hoạt động tuần - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung * Nhận xét giáo viên chủ nhiệm: 1.Về học tập :………………… Về đạo đức :………………… Về lao động vệ sinh :…………………… Về phong trào :………………………… Các mặt khác :……………… III Phương hướng tuần tới 1.Về học tập : - Tất HS chấp hành nội quy nhà trường - Thực rèn chữ viết giữ gìn VSCĐ - Đến lớp thuộc chép bài, làm đầy đủ Về đạo đức : - Không vi phạm nội quy trường,lớp - Lễ phép với thầy cơ,thương u giúp đỡ bạn bè Khơng nói tục, chửi thề, đánh nhau……… 3.Về lao động vệ sinh: - Quét dọn,vệ sinh lớp học hàng ngày kể hành lang,không xả rác bừa bãi Đổ rác nơi qui định ******************************* KỀ CHUYỆN ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ CÓ TRUNG THỰC, THẬT THÀ THÌ MỚI VUI I Mục tiêu - Thấy Bác Hồ người trọng lời nói thật, việc làm thật.Có nói thật mang đến niềm vui - Vận dụng học trung thực, thật sống - GDHS học tập làm theo gương đạo đức Bác II.Chuẩn bị: - Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống – Tranh III Nội dung Hoạt động GV KTBC: - GV cho HS hát hát Bác Hồ Bài a Giới thiệu Hoạt động 1: - GV kể lại đoạn đầu câu chuyện Có trung thực, thật vui ( Từ Một vị huy đấy) - Bác Hồ hỏi vị huy chiến trường việc gì? - Vị huy làm để trả lời câu hỏi Bác? báo cáo nào? -Bác Hồ dặn nào? 2.Hoạt động 2: - GV kể tiếp đoạn sau ( Từ Thỉnh thoảng phải không? - Trong đoạn này, Bác đâu làm gì? - Tại người theo Bác vừa ngượng, vừa sợ? - Bà làm họ trả lời Bác nào? - Về đến nhà, Bác dạy điều gì? - Qua câu chuyện trên, em thấy Bác người nào? Kết luận: Bác Hồ người ln trọng lời nói thật, việc làm thật Có nói Hoạt động HS - HS hát - HS lắng nghe -HS lắng nghe - Vì ta bị nhiều thương vong trận đánh - Về hỏi lại cấp - Trinh sát chưa đầy đủ - Làm phải tận tâm, tận lực Đi trinh sát mà qua loa, báo cáo không đầy đủ, trung thực hậu - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời nhóm khác bổ sung - HS nhắc lại thật mang đến niềm vui - GV cho HS thi đua kể lại câu chuyện - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - Sự thật thà, trung thực có ích lợi nào? Nhận xét tiết học - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - HS thi kể lại đoạn chuyện- Kể toàn câu chuyện - HS trả lời ... sau: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc nhóm Cá nhân - Nhóm – Lớp - HS đọc - HS thảo luận nhóm – Chia sẻ kết - HS trả lời - HS nêu - HS trả lời - HS lắng nghe - Đọc yêu cầu tập - HS:... - Yêu cầu HS thảo luận nhóm + Nhân vật truyện ai? + Ba anh em Ni -ki- ta, G? ?- sa, Chi -? ?mca bà ngoại + Nhận xét bà tính cách cháu + Ni- ki-ta nghĩ đến ham thích riêng + G? ?- sa láu lỉnh + Chi-... số - Tính giá trị biểu thức * Cách tiến hành: Bài 2b: Đặt tính tính ( NL1, NL2, Cá nhân- Nhóm - Cả lớp NL4) - GV đưa bảng phụ chuẩn bị - HS quan sát - GV gọi HS nêu yêu cầu tập - HS nêu - Tổ

Ngày đăng: 25/05/2021, 21:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đồ dùng

  • 2. Phương pháp, kĩ thuật

  • III. Các hoạt động dạy - học;

  • DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Đồ dùng

  • - GV: Tranh minh họa SGK.

  • - HS: SGK, vở,..

  • 2. Phương pháp, kĩ thuật

  • - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai

  • III.Các hoạt động dạy - học:

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • I. Mục tiêu:

  • III. Các hoạt động dạy - học

  • + Tổng kết trò chơi, nêu lại cách sắp thứ tự ?

  • * Cách tiến hành:

  • - Y/c HS lập bảng thống kê về số sách em có, giá tiền mỗi quyển và tổng số tiền mua sách ?

  • - Tổ nào xếp nhanh, xếp đúng thì thắng cuộc.

  • + HS nêu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan