Xây dựng các trò chơi học tập giúp học sinh khối 4, 5 học tốt phân môn địa

11 7 0
Xây dựng các trò chơi học tập giúp học sinh khối 4, 5 học tốt phân môn địa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: …………………………………………… Tên sáng kiến: Xây dựng trò chơi học tập giúp học sinh khối 4, học tốt phân mơn Địa lí thích khám phá tìm tịi Địa lí địa phương Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy phân mơn Địa lí Mơ tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Phân mơn Địa lí cung cấp cho em kiến thức về: đặc điểm tự nhiên, khai thác thiên nhiên, hoạt động kinh tế, nếp sống, sinh hoạt người vùng châu lục nói chung đất nước Việt Nam nói riêng Thơng qua tư liệu, tranh ảnh, đồ, lược đồ để học sinh khai thác kiến thức địa lí Qua đó, giáo dục lịng u thiên nhiên đất nước, tinh thần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đồng thời nắm vững vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, mạnh kinh tế tỉnh Bến Tre Việc dạy học Địa lí khơng đơn giản môn học mẻ kiến thức lạ lẫm học sinh Học tốt phân mơn Địa lí tảng vững để em học tốt địa lí suốt chương trình trung học trang bị cho em vốn kiến thức địa lí cần có sống tương lai em sau Thực tế năm gần cho thấy học sinh hiểu địa lí, thích học phân mơn Địa lí nắm vững kiến thức địa lí cịn hạn chế Hầu hết bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập khơng phụ huynh lại có quan niệm mơn học khơng quan trọng nên quan tâm đến Từ đó, dẫn đến tình trạng chất lượng học khơng đồng bộ, số em nhận thức chưa cao nên việc tiếp thu chậm khiến em cảm thấy ngán ngẫm, không hứng thú học phân môn Trước vấn đề đó, chúng tơi nhận thấy nên vận dụng số trò chơi vào việc dạy học phân mơn Địa lí cần thiết Từ đó, chúng tơi có ý tưởng tổ chức trị chơi vào việc giảng dạy phân mơn Địa lí nhằm giúp em tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng hơn, hứng thú đạt hiệu cao học Đồng thời giúp em thấy học phân mơn Địa lí bổ ích đóng góp cơng sức nhỏ để xây dựng quê hương giàu đẹp Nhận rõ tầm quan trọng đó, chúng tơi định chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng trò chơi học tập giúp học sinh khối 4, học tốt phân môn Địa lí thích khám phá tìm tịi Địa lí địa phương” tạo cho em động lực ham thích học thích khám phá mới, hay nước ta tỉnh nhà 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: - Giúp học sinh hứng thú học nắm vững kiến thức tốt Vì trị chơi học tập hoạt động mà em hứng thú Thơng qua trị chơi, em lĩnh hội kiến thức địa lí, địa hình, dân cư, cách dễ dàng; kiến thức củng cố, khắc sâu cách vững chắc, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập - Rèn luyện tinh thần động; giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự cải tạo để theo kịp tiến thời đại Học sinh biết thương yêu, thân thiện với 3.2.2 Nội dung giải pháp: * Sự khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ áp dụng: - Giải pháp thực trước (Giải pháp cũ): Khi dạy phân môn Địa lí giáo viên thường cung cấp kiến thức học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, chủ yếu học sinh dựa vào kênh hình, kênh chữ, biểu đồ, lược đồ, … để tìm kiến thức Bên cạnh có số tiết học có ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng, sưu tầm tranh ảnh, đoạn clip tư liệu thích hợp giúp học sinh tiếp thu nhanh Tuy nhiên, số tiết học bị trầm lắng chưa gây ý, tham gia học tập tốt em, hoạt động tiết dạy không sôi chưa tạo hứng thú phát huy hết tính tích cực học sinh tham gia hoạt động lĩnh hội kiến thức dẫn đến em không thấy hay, thú vị học phân môn - Giải pháp mới: Để dạy tốt phân môn Địa lí ngồi việc nắm vững mục tiêu học, lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp, giáo viên cần nghiên cứu xây dựng tổ chức trò chơi học tập, phù hợp với hoạt động dạy học cụ thể như: hoạt động tìm hiểu bài, hoạt động củng cố hay dạy tìm hiểu địa lí địa phương Qua giúp học sinh u thích học phân mơn Địa lí, nhớ lâu có khả vận dụng hiểu biết vào sống thực tiễn nhiều hơn, đồng thời tiết dạy trở nên sinh động, nhẹ nhàng đạt hiệu cao * Các bước thực giải pháp: - Trò chơi phục vụ hình thành kiến thức học - Trị chơi củng cố khắc sâu kiến thức - Trò chơi lớn thơng qua hoạt động ngoại khóa * Cách thức thực giải pháp mới: Giải pháp Trò chơi phục vụ hình thành kiến thức học Ngày nay, việc học tập, vui chơi phần hoạt động chủ đạo học sinh tiểu học Trị chơi học tập hình thức dung hòa hai hoạt động Đây hoạt động học mà chơi, chơi mà học phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học Trò chơi học tập trị chơi có luật chơi cố định nội dung cho trước, trò chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hóa, hệ thống hóa biểu tượng có, nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lịng ham hiểu biết cho trẻ Trò chơi học tập khác với loại trò chơi khác: nhiệm vụ nhận thức luật chơi trò chơi học tập đòi hỏi trẻ phải huy động trí óc làm việc thực lại thực hình thức chơi thú vị, vui vẻ Trị chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động học tập lớp, khơng khí lớp học trở nên thoải mái, dễ chịu, khiến trình học tập trở nên hấp dẫn, nhẹ nhàng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học “Học mà chơi, chơi mà học” Khi đưa trò chơi học tập vào giảng, nhận thấy phần thay đổi hình thức học tập, giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng tự nhiên, từ học sinh hưng phấn nhớ lâu Thơng qua trị chơi cịn phát triển nhanh trí, tinh thần tập thể óc sáng tạo học sinh Bên cạnh đó, trị chơi cịn làm khơng khí lớp sinh động, cởi mở, giảm căng thẳng hoạt động trước đó, giúp học sinh thoải mái bước vào hoạt động Trị chơi: Đối mặt (Hình 1) Mục đích: Giúp học sinh tự tìm hiểu, xác kiến thức mà em cho trọng tâm bài, từ tự tìm hiểu câu trả lời - đặt câu hỏi phù hợp, giúp em tự nắm kiến thức cách chủ động Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành đội chơi, đội chơi chọn bạn để tham gia thi Học sinh dựa vào thơng tin sách giáo khoa tìm hiểu thân để đặt câu hỏi cho đội bạn - Khi Đội hỏi – Đội tìm câu trả lời (trả lời điểm) - Sau trả lời câu hỏi Đội 1, Đội đặt câu hỏi, Đội có nhiệm vụ tìm câu trả lời - Đội trả lời nhiều câu hỏi đội chiến thắng Ví dụ: Bài Thành Phố Đà Lạt (Địa lí lớp 4) Hoạt động 1: Thành phố tiếng rừng thông thác nước - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại phần thông tin sách giáo khoa, kết hợp với hiểu biết thân chuẩn bị mới, đặt câu hỏi tìm hiểu vị trí địa lí, khí hậu, phong cảnh thành phố Đà Lạt qua trò chơi “Đối mặt” - Giáo viên phổ biến luật chơi - Học sinh tham gia trị chơi, đặt câu hỏi cho đội bạn tìm câu trả lời xoay quanh hoạt động - Dự kiến câu hỏi học sinh: + Đà Lạt nằm cao nguyên nào? (Lâm Viên) + Đà Lạt độ cao khoảng mét? (1500m) + Đà Lạt có khí hậu nào? (Quanh năm mát mẻ) + Rừng thông thường gặp nơi Đà Lạt? (Sườn đồi, sườn núi, dọc theo đường thành phố,….) + Kể tên cảnh đẹp thành phố Đà Lạt? (Hồ Xuân Hương, rừng thông, thác Cam Ly, thác Datanla, thác Dambri …) Trò chơi: Xem nhớ Khi dạy bài: Người dân đồng Nam Bộ - Để tìm hiểu dân tộc sinh sống, phương tiện, nhà ở, trang phục nào? - Giáo viên chuẩn bị mảnh bìa ghi sẳn nội dung: Dân tộc sinh sống, Trang phục, Phương tiện, Nhà ở, Lễ hội * Cách thực trò chơi - Thơng qua kênh hình kênh chữ sách giáo khoa - Giáo viên chia lớp thành dãy - Mỗi lượt chơi có học sinh đại diện dãy tham gia Ở lượt chơi học sinh bốc thăm sau diễn dạt lai nội dung từ khác khơng lặp lại từ Bạn cịn lại đốn từ sau nói lại đặc điểm nội dung từ Ví dụ: + Học sinh (dãy A) bắt thăm từ “Nhà ở” phải diễn đạt lời hành động như: Đây nơi người dân sinh sống, ăn ngủ,… + Học sinh (dãy B) phải đoán từ “Nhà ở” diễn giải thêm hiểu biết như: Người dân đồng Nam Bộ thường xây nhà dọc theo sơng ngịi kênh gạch,… - Từng cặp học sinh dãy thực đổi lại học sinh bắt thăm học sinh đoán - Cứ thực hết thành viên đội Giải pháp Trò chơi củng cố khắc sâu kiến thức Một yếu tố định cho phần kiểm tra, củng cố kiến thức sau học đạt chất lượng cao “Tổ chức thi đua khen thưởng qua trị chơi” Muốn làm tốt bước chúng tơi phải ln thay đổi trị chơi với nhiều hình thức lạ nhằm tạo hứng thú cho học sinh để thu hút em học tập Trò chơi: Chỉ nhanh – (Hình 2) Chúng tơi chuẩn bị sẵn băng giấy ghi tên địa danh: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung, cao nguyên Tây Nguyên, Hà Nội, Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Biển Đơng, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc, Nhiệm vụ đội chơi: Lần lượt lên bốc thăm, trúng địa danh nào, đội phải xác định vị trí dán tên địa danh vào đồ trống địa lý tự nhiên Việt Nam - Nếu dán vị trí: Đội nhận bơng hoa học tập - Nếu sai: Đội không nhận hoa - Tổng kết, tuyên dương đội nhiều hoa Trò chơi: Em tập làm hướng dẫn viên du lịch (Hình 3) Mục đích: Trị chơi nhằm rèn luyện kĩ sử dụng đồ, đồng thời rèn luyện tính tự tin, nói rõ ràng rành mạch trước đám đông Tiến hành: Em đứng bục giảng đồ treo tường làm hướng dẫn viên du lịch Các em ngồi coi khách du lịch Tuỳ theo học hơm mà hướng dẫn viên giới thiệu cho khách du lịch nội dung Khách du lịch thưởng cho hướng dẫn viên tràng pháo tay cổ vũ du khách lại đưa câu hỏi để giao lưu với hướng dẫn viên Trò chơi thường tiến hành sau học sinh học Đây trị chơi tương đối khó học sinh khơng phải ghi nhớ kiến thức học mà cịn phải biết nói rõ ràng, có thứ tự, cịn phải biết xử lí tình xảy bạn hỏi bất ngờ Để giúp học sinh chơi được, giáo viên cần làm thử cho học sinh xem Giải pháp Trò chơi lớn thơng qua hoạt động ngoại khóa Ngồi trị chơi dùng để củng cố kiến thức qua tiết cịn trị chơi với quy mơ lớn thơng qua ngồi khóa để học sinh nắm kiến thức tổng quan môn học Các trò chơi áp dụng như: Trò chơi: Em u Địa lí (Hình 4) a Mục đích: Tổ chức ôn tập, kiểm tra kiến thức học sinh học chương trình mơn địa lí lớp lớp 5 b Thể lệ: Thi lớp khối, lớp thành lập đội thi lớp từ - 10 thành viên Trả lời câu hỏi vòng thi (Kiến thức chung, Ơ chữ may mắn, Về đích) Đội có tổng số điểm cao sau vòng thi đội chiến thắng c Nội dung: Các câu hỏi lấy từ kiến thức học chương trình Địa lí lớp lớp d Địa điểm: Sân trường Ví dụ: Em yêu Địa lí (Khối 4) Vòng 1- Kiến thức Cách chơi: - GV chuẩn bị: lược đồ Việt Nam mảnh giấy tên thành phố, đảo, quần đảo: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa - Các đội chơi có nhiệm vụ đính tên địa danh vị trí đồ ghép sẵn thời gian phút - Mỗi tên điểm, đính hết cộng thêm 20 điểm Vịng 2- Ô chữ may mắn Cách chơi: - GV chuẩn bị sẵn ô chữ với ô hàng dọc hàng ngang - Nhiệm vụ đội chơi: Sau nghe lời gợi ý ô chữ hàng ngang, đội phất cờ để giành quyền trả lời Mỗi ô chữ trả lời đúng: đội ghi điểm (sai điểm) Trả lời ô chữ hàng dọc 20 điểm Lưu ý: Sau vòng thi thứ 2, chọn đội cao điểm vào vịng Có thể soạn ô chữ với nội dung sau: B P H V I Ê T N A M Ự Ể Đ R A N U A N Ê Ư M X Ố L Đ Ú Ô A N G Ờ B I I N Ộ P G S Ơ Ă N G N Đây từ diễn tả nhiều lúa nói tới đồng Nam Bộ Vùng biển nước ta phận biển Đây tên dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên Tên dãy núi tiếng dài nước Việt Nam Tên đồng lớn nước ta Đỉnh núi mệnh danh nhà tổ quốc Đây loại tài nguyên biển có màu trắng vị mặn => Ơ chữ hàng dọc: Việt Nam Vịng 3: Về đích Cách chơi: GV chuẩn bị chủ đề để học sinh chọn Ví dụ: Thiên nhiên hoạt động sản xuất người Tây Nguyên Thiên nhiên hoạt động sản xuất người đồng Bắc Bộ Thiên nhiên hoạt động sản xuất người đồng Nam Bộ Thiên nhiên hoạt động sản xuất người đồng duyên hải miền Trung Thiên nhiên hoạt động sản xuất người dãy Hoàng Liên Sơn - Học sinh bốc thăm chọn chủ đề thuyết trình chủ đề mà chọn được, thời gian phút cho đội - Đội thuyết trình trơi chảy hay nhất, nêu đủ ý chủ đề chọn 50 điểm Các đội lại dựa vào thang điểm quy định Thang điểm cụ thể phần: Thiên nhiên (10 điểm) Hoạt động sản xuất (15 điểm) Địa danh sản phẩm đặc trưng (5 điểm) Trị chơi: Bến Tre q dừa (Hình 5) a Mục đích: Tổ chức ơn tập, kiểm tra kiến thức học sinh học chương trình địa lí địa phương b Thể lệ: Thi lớp khối khối 5, lớp thành lập đội thi lớp gồm 10 thành viên Trả lời câu hỏi vòng thi (Bến Tre tươi đẹp, Mảnh ghép quê dừa, Đồng Khởi mới) Đội có tổng số điểm cao sau vịng thi đội chiến thắng c Nội dung: Các câu hỏi lấy từ kiến thức học địa lí tỉnh Bến Tre d Địa điểm: Sân trường * Cụ thể sau: Vòng 1: Bến Tre tươi đẹp - Giáo viên chuẩn bị gói câu hỏi tương ứng với huyện, thành phố Mỗi gói câu hỏi gồm có câu hỏi Nội dung câu hỏi vị trí địa lí, mạnh kinh tế huyện, thành phố - Mỗi đội chọn học sinh, chọn gói câu hỏi trả lời – câu bạn Trả lời câu hỏi gói câu hỏi chọn điểm (sai điểm) Ví dụ: Nội dung gói câu hỏi: Thành phố Bến Tre - Con sông chảy qua địa phận Thành phố Bến Tre? - Diện tích Thành phố Bến Tre bao nhiêu? - Thành phố Bến Tre giáp huyện nào? - Kể ngành xem mạnh kinh tế Thành phố Bến Tre năm gần - Kể tên khu du lịch, nghỉ dưỡng Thành phố Bến Tre mà em biết Huyện Ba Tri - Diện tích huyện Ba Tri bao nhiêu? - Phần đất liền huyện Ba Tri giáp với huyện nào? - Số lượng gia cầm, bị huyện đứng thứ tồn tỉnh? - Nêu tên khu di tích huyện Ba Tri mà em biết - Sân Chim Vàm Hồ thuộc hai xã huyện Ba Tri? Vòng 2: Mảnh ghép quê dừa - Giáo viên chuẩn bị sẵn Bản đồ Hành tỉnh Bến Tre phóng to để học sinh ghép, đội mảnh ghép (là huyện thành phố tỉnh Bến Tre) tương ứng với người chơi - Học sinh chọn đặt vị trí các mảnh ghép để hồn thiện đồ theo mẫu sẵn + Đội ghép nhanh 30 điểm + Đội ghép nhanh thứ hai 20 điểm + Đội ghép nhanh thứ ba 15 điểm Lưu ý: Nếu học sinh khối mảnh ghép có sẵn tên huyện Riêng khối mảnh ghép khơng mang tên huyện có thêm thẻ từ riêng để học sinh gắn tên huyện sau hồn thành đồ Vịng 3: Đồng Khởi Cách chơi: Giáo viên chuẩn bị câu hỏi xoay quanh mạnh kinh tế đặc sản huyện, thành phố - Mỗi đội cử bạn chọn trả lời: điểm cho câu trả lời - Trả lời ô chữ hàng dọc hết câu hỏi 50 điểm, sau câu hỏi 20 điểm (trả lời sai lượt chơi) Các đội tặng hy vọng, đặt hy vọng lần trước giải ô chữ hàng ngang trả lời 20 điểm - Nội dung ô chữ câu hỏi: B N G H N H Đ Ạ N H Ơ N Đ Ì N H N G U H O A K I T H Ạ D Ừ A Ơ I T H I X Ì I I G R Y Ể N Ắ N Ễ N Đ Ì N H C H N G H P H Ú Ã B Ế N T R I Ể U E Đây tên huyện nằm cù lao An Hóa? Tên Lễ hội diễn từ ngày 9/2 đến 12/2 năm biển Cồn Bửng, xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú để cầu mong mùa biển thuận lợi, bình an? Tên di tích lịch sử văn hóa thuộc ấp Nhơn Định, xã Định Thủy, huyện Mỏ Cày Nam? Tên khu di tích văn hóa, nơi tưởng niệm nhà thơ huyện Ba Tri? Tên gọi chung sau tạo hình, uốn nắn, dùng để trang trí? Khu di tích đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc Nam đặt huyện này? Bài thơ tiếng nhà thơ Lê Anh Xn viết dừa có tên gì? Trước năm 2009 Thành phố Bến Tre gọi gì? => Ơ chữ hàng dọc: ĐỒNG KHỞI Trị chơi: Rung chng vàng (Hình 6) a Mục đích: Tổng hợp, kiểm tra kiến thức học sinh học chương trình Địa lí tiểu học bao gồm Địa lí địa phương b Thể lệ: Có 49 học sinh tham gia (học sinh chọn đại diện cho lớp mình) trả lời 20 câu hỏi, học sinh trả lời sai câu hỏi tự động rời khỏi sàn thi đấu, người trả lời câu hỏi thứ 20 người giành chiến thắng rung chng vàng Khi cịn học sinh, học sinh quyền trợ giúp lần từ khán giả cách khán giả ném máy bay giấy có ghi câu trả lời Trong trình tham gia dự thi, giáo viên có tối đa lần cứu trợ số học sinh sàn thi đấu bị loại gần hết cách tham gia chơi trò chơi - Tình đặc biệt: + Nếu có câu hỏi mà tất học sinh trả lời sai, ban tổ chức sử dụng câu hỏi trợ giúp, câu hỏi trợ giúp học sinh trả lời giống câu hỏi Học sinh trả lời sai bị loại, học sinh trả lời tiếp tục chơi câu hỏi + Trong trường hợp nhiều học sinh trả lời vượt qua câu hỏi thứ 20 ban tổ chức sử dụng câu hỏi đặc biệt cuối cùng, học sinh có tín hiệu trả lời sớm người thắng rung chuông vàng c Nội dung thi: Câu hỏi có chương trình Địa lí lớp 4, Địa lí địa phương d Địa điểm: Sân trường - Nội dung câu hỏi: Ví dụ: Địa lí 4: Thành phố ngàn hoa tên gọi thành phố nào? (Đà Lạt) Vựa lúa nước ta thuộc đồng nào? (đồng Nam Bộ) Tên gọi Thành phố hoa phượng đỏ thành phố nào? (Thành phố Hải Phòng) Vùng biển nước ta phận biển nào? (Biển Đông) Vịnh Hạ Long công nhận Di sản thiên nhiên Thế giới lần vào năm nào? (1994) A 1993 B 1995 C 1994 D 1996 Thành phố nằm bên dịng sơng Hương thơ mộng? (Thành phố Huế) Tên quần đảo tiếng tỉnh Khánh Hòa? (Trường Sa) Tên thủ đô nước Việt Nam? (Hà Nội) Vùng đất Việt Nam xem xứ sở cao nguyên xếp tầng? (Tây Nguyên) 10 Tên dãy núi cao đồ sộ Việt Nam? (Hoàng Liên Sơn) Địa lí địa phương: 11 Tỉnh diễn phong trào Đồng Khởi? (Bến Tre) 12 Đây xã chọn đặt khu di tích đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc Nam tỉnh Bến Tre? (Thạnh Phong) Địa lí 5: 13 Đặc điểm khí hậu nước ta gì? (Nhiệt đới gió mùa) 10 A Lạnh khơ C Ơn đới hải dương B Cận nhiệt lúc địa D Nhiệt đới gió mùa 14 Trung tâm công nghiệp lớn nước ta thuộc thành phố này? (Thành phố Hồ Chí Minh) 15 Châu Á nằm bán cầu nào? (Bán cầu Bắc) A Bán cầu Nam B Bán cầu Tây Nam C Bán cầu Bắc D Bán cầu Tây 16 Tên nước láng giềng Việt Nam? (Trung Quốc, Cam-pu-chia, Lào) 17 Tên châu lục nằm phía tây Châu Á có diện tích gần Châu Á? (Châu Âu) 18 Đây nước có diện tích lớn giới, lãnh thổ nằm châu lục Á – Âu? (Liên bang Nga) 19 Tên châu lục nằm bán cầu Tây? (Châu Mĩ) 20 Chuột túi Kangaroo coi biểu tượng đặc trưng châu lục này? (Châu Úc – Châu Đại Dương) 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Những giải pháp áp dụng tổ khối 4, trường đạt kết tốt, khả quan Vì sáng kiến nhân rộng áp dụng trường tiểu học thành phố Bến Tre 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Nhờ áp dụng sáng kiến mà tiết học khơng cịn nhàm chán, thiếu sinh động, học sinh tham gia vào hoạt động học tập với hứng thú niềm say mê ham thích Ngồi ra, thơng qua trị chơi rèn luyện cho em số kĩ cần thiết phát triển ngôn ngữ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, biết lựa chọn ngơn ngữ thích hợp để trình bày ý kiến thân trước nhiều người Học sinh hiểu biết thêm vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên nước ta châu lục giới từ giúp em thêm yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc tình hữu nghị với nước giới 3.5 Tài liệu kèm theo gồm: Hình ảnh minh hoạ TP.Bến Tre, ngày 12 tháng 02 năm 2019 11 ... hoạt động Đây hoạt động học mà chơi, chơi mà học phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học Trò chơi học tập trò chơi có luật chơi cố định nội dung cho trước, trò chơi nhận thức, hướng đến... sinh tiểu học ? ?Học mà chơi, chơi mà học? ?? Khi đưa trò chơi học tập vào giảng, nhận thấy phần thay đổi hình thức học tập, giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng tự nhiên, từ học sinh hưng phấn... trẻ Trò chơi học tập khác với loại trò chơi khác: nhiệm vụ nhận thức luật chơi trò chơi học tập địi hỏi trẻ phải huy động trí óc làm việc thực lại thực hình thức chơi thú vị, vui vẻ Trị chơi học

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan