CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ………………………………… Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát huy tính sáng tạo sử dụng hoạt động tạo hình Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy mầm non Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Hoạt động tạo hình trường mầm non gồm hoạt động như: vẽ, nặn, xếp, cắt, dán, chắp, ghép… hấp dẫn trẻ, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể sinh động trẻ nhìn thấy giới xung quanh Từ góp phần phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ, khả sáng tạo hình thành tình yêu trẻ với vẻ đẹp thiên nhiên, sống nghệ thuật Các nguyên vật liệu tạo hình phong phú đa dạng chất liệu, màu sắc, phải kể đến loại tạo thành vật, đồ vật, vật, tượng xung quanh Đặc biệt, có ưu điểm nguyên vật liệu thiên nhiên như: dễ tìm, dễ sử dụng, phong phú, đa dạng hình dạng, màu sắc, … trẻ dễ dàng xé, cắt, bứt, vị, xếp,… Trên thực tế, chất lượng dạy hoạt động tạo hình chưa đạt hiệu cao, cịn mang tính khn mẫu, áp đặt, thiếu tính mềm mại sáng tạo Trong đó, q trình tổ chức hoạt động tạo hình chưa tạo hội cho trẻ tìm hiểu, trải nghiệm, khám phá vật, tượng thiên nhiên như: cỏ cây, hoa lá… chưa phát huy tính hứng thú, tích cực, sáng tạo trẻ ý thích vẻ đẹp kỳ diệu sống Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, nghĩ hướng dẫn trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát huy tính sáng tạo sử dụng hoạt động tạo hình việc làm cần thiết bổ ích cho trẻ, nhằm phục vụ cho hoạt động giáo dục trường mầm non 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: - Mục đích giải pháp: Rèn luyện kĩ nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình, nhằm hướng tới hay, đẹp, lạ, hấp dẫn, phát huy tính sáng tạo nghệ thuật cho trẻ chiếm vị trí quan trọng Giúp trẻ mở rộng hiểu biết, phát triển khả tri giác, hình thành trẻ khả tư duy, phát triển xúc cảm, tình cảm, nhân cách, trí tuệ, khéo léo, tính kiên trì Đặc biệt phát triển thẩm mỹ, giúp trẻ yêu thích, hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật, có ý thức giữ gìn bảo vệ đẹp, từ nâng cao hiệu việc giáo dục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ - Nội dung giải pháp: + Điểm so với có trước đây: Trước đây, giáo viên có tổ chức tiết dạy cho trẻ hoạt động tạo hình với cịn gị bó, áp đặt trẻ, trẻ sử dụng cách lúng túng, kĩ tạo hình trẻ sơ sài, khả cảm nhận tác phẩm nghệ thuật đơn giản, chưa sáng tạo Qua việc tổ chức hướng dẫn cho trẻ tạo hình giúp giáo viên chủ động, linh hoạt việc lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, giúp tiết học sinh động, hấp dẫn Trẻ có hội tự làm đồ chơi ngộ nghĩnh tranh đẹp nhằm tái lại vật, tượng xung quanh mà trẻ học trải nghiệm Từ sản phẩm mà trẻ tự làm tạo cho trẻ hứng thú chơi học, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ, tạo hội cho trẻ thực hành, vui chơi, khám phá, trải nghiệm + Các bước thực giải pháp mới: * Giải pháp 1: Tạo tình nhằm gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động Thực tế giảng dạy, giáo viên có chuẩn bị nhiều phong phú nguyên vật liệu phế thải nguyên vật liệu thiên nhiên cho trẻ hoạt động tạo hình, làm để trẻ hoạt động say mê với cô trẻ nhặt lại vấn đề khó Những tình bất ngờ gây ý đặc biệt với trẻ Vì vậy, giáo viên cần tận dụng thời gian lúc, nơi hoàn cảnh khác để tạo bất ngờ trẻ Ví dụ: Trong hoạt động trời, giáo viên cho trẻ quan sát cá vàng ao cá Trẻ ngạc nhiên thấy cá vàng đáng yêu từ khô hay bèo dâu tây cô chuẩn bị trước Trẻ ngắm nghía xem cá làm nào, chí cầm cá điều khiển cho bơi, điều làm trẻ thích thú Hoặc sinh nhật trẻ lớp, giáo viên trò chuyện, gợi ý trẻ tự tạo thành quà đẹp để tặng bạn như: đồng hồ, châu chấu, hoa dừa, trâu làm mít, thiệp hoa, Hoặc từ trẻ dùng dây xâu thành mũ thật đẹp để dự tiệc sinh nhật bạn lớp Việc tạo tình huống, yếu tố bất ngờ thu hút trẻ khó, việc trì hứng thú trẻ khó địi hỏi phải khéo léo Vì vậy, giáo viên phải biết khai thác gần gũi với nhu cầu, hứng thú trẻ tuyệt đối tránh gò ép, áp đặt trẻ Ví dụ: Giáo viên mở thi tìm kiếm vật cho vườn bách thú, tìm trước (cơ giới thiệu tranh mẫu có dán vật làm cây) Từ nhiệm vụ học, biến thành trị chơi, thành động tích cực giúp trẻ hoàn thành nhiệm vụ giao cách nhẹ nhàng, thoải mái tự nguyện Việc lựa chọn phù hợp để làm góp phần trì hứng thú cho trẻ, khơng biết lựa chọn phù hợp khiến trẻ khó thực dẫn đến chán nản Ví dụ: Giáo viên hỏi ý định trẻ: “Con định dán mèo làm gì?” Cô gợi ý trẻ muốn mèo ngẩng mặt lên nên chọn trịn làm mặt, dán nghiêng chút Hoặc trẻ thích làm đồng hồ chuối khó chuối mềm, khó luồn, dễ rách Do phải gợi ý trẻ lựa chọn dừa vừa cứng vừa dẻo làm đồng hồ dễ hơn, đeo vào tay cứng đồng hồ thật Đây biện pháp thực mang lại hiệu việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Giáo viên cần biết khéo léo vận dụng hoàn cảnh khác nhau, tạo tình gây yếu tố bất ngờ, đồng thời biết vận dụng tình phát sinh đời sống hàng ngày * Giải pháp 2: Hướng dẫn trẻ phát huy tính sáng tạo sử dụng hoạt động tạo hình Để làm tranh hình thức khó địi hỏi phải có trí tưởng tượng phong phú khả sáng tạo Thực tế cho thấy muốn vẽ tranh phong cảnh trẻ vẽ đường đi, cánh đồng, dãy núi, rừng cây, việc thực tranh lại khó trẻ Vì vậy, giáo viên cần giúp trẻ vận dụng trí tưởng tượng liên hệ hình ảnh ngồi đời với nét mang dáng dấp gần giống vật, tượng Trên sở đó, trẻ có kĩ cần thiết xếp với độ đậm nhạt khác để dán tranh theo ý tưởng Ví dụ: Giáo viên gợi ý trẻ mảng đậm chạy dài đường đi, mảng nhạt cánh đồng, dán đứng rừng một cây, cịn đường bao phía ngồi, xếp thành dãy núi cao, thấp Hoặc trẻ muốn làm tranh thỏ mẹ, thỏ con, việc phải lựa chọn để làm thỏ, tai thỏ trẻ cịn phải biết tạo nên vài chi tiết khác như: xanh, mây, núi, cho cân đối, hài hòa, hợp lí Khi hướng dẫn trẻ, giáo viên lưu ý với trẻ nên để to phía dưới, phía ngồi chọn nhỏ để dán bố trí phía Cụ thể, muốn cho tranh thật hơn, gần gũi sinh động dán để làm vật, giáo viên dạy trẻ số kĩ đơn giản để thể chúng trạng thái hoạt động Ví dụ: Khi dán gà con, trẻ không dán hai xếp liền nhau, to làm thân, nhỏ làm đầu mà trẻ phải biết dán chồng nhỏ vào to để diễn tả gà nhìn góc độ từ xuống Để có sản phẩm tạo hình phong phú, sáng tạo, trẻ cần trao đổi, thảo luận với cô, với bạn bè ý tưởng cần thể tranh, sở trẻ tự chọn cho cách thể riêng, phong cách riêng phù hợp với nhu cầu, hứng thú trẻ Ví dụ: Giáo viên dành khoảng rộng lớp để trẻ làm tranh thuyền biển Trẻ trao đổi ý tưởng, lựa chọn dán thuyền với cánh buồm nâu, to, nhỏ nên dán thuyền to dưới, thuyền nhỏ Với sản phẩm thu hút nhiều trẻ tham gia cách tích cực làm cho trẻ cảm thấy hứng thú, phấn khởi tham gia vào trò chơi thú vị Từ vật vô tri mà trẻ biết sử dụng vào hoạt động tạo hình, làm cho trở nên ý nghĩa, trẻ yêu thích, say mê với đủ loại làm đồ chơi ngộ nghĩnh tranh đẹp, giúp trẻ biết yêu đẹp biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm mà tạo * Giải pháp 3: Tạo môi trường thuận lợi để phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trẻ Giáo viên tạo điều kiện, tận dụng thời điểm hợp lí ngày trẻ thường xuyên tiếp xúc với môi trường xung quanh để bước cung cấp biểu tượng phong phú đối tượng, vật, việc gần gũi hàng ngày Ví dụ: Chủ đề giới thực vật, giáo viên cho trẻ hoạt động trời nhặt để làm đồ dùng, đồ chơi theo ý thích mình, cho trẻ quan sát vườn rau, tưới nước cho rau, nhặt vàng úa, trẻ biết giới xung quanh, vào hoạt động tạo hình trẻ biết nguyên vật liệu tạo hình lấy từ đâu, làm cách gì? Giáo viên xếp vật liệu cho trẻ dễ nhìn thấy lấy dễ dàng để thực hoạt động tạo hình lúc trẻ thích trưng bày sản phẩm Mỗi trẻ có tính tị mị thích khám phá, trẻ sống hoạt động mơi trường phong phú kích thích hiểu biết khả vận dụng kĩ tạo hình vào thực tế, trẻ thông minh khéo léo Tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: bày đồ chơi đẹp, xếp nguyên vật liệu bao gồm loại to, nhỏ, có màu sắc khác như: lục bình, dừa, mít, đủng đỉnh, sa kê, bàng, me, từ giúp trẻ thích thú mong muốn tạo sản phẩm ngày Việc tạo môi trường thuận lợi cho trẻ hoạt động kích thích trẻ học thực tế xung quanh, trẻ tự do, trải nghiệm, tự sáng tác tác phẩm nghệ thuật 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Việc hướng dẫn trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát huy tính sáng tạo sử dụng hoạt động tạo hình cần thiết quan trọng q trình chăm sóc, giáo dục trẻ Đặc biệt, vật liệu phong phú, đa dạng, dễ tìm, dễ sử dụng, có tính tương tác cao, giúp trẻ phát huy tính tích cực, khả độc lập, sáng tạo tham gia vào hoạt động tạo sản phẩm Giáo viên tổ chức cho trẻ sử dụng hoạt động tạo hình tham gia hoạt động như: hoạt động trời, hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động chiều lúc nơi ngày Sáng kiến làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trường mầm non có điều kiện tương tự 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Hiệu kinh tế: Trẻ giúp cô tạo nhiều sản phẩm từ nguyên vật liệu thiên nhiên mà khơng tốn nhiều chi phí Hiệu xã hội: Phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ, tạo hội cho trẻ thực hành, vui chơi, khám phá, trải nghiệm Phối hợp tốt với phụ huynh việc hỗ trợ nguyên vật liệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ Hiệu mơi trường: Trẻ biết ích lợi nguyên vật liệu thiên nhiên biết tìm kiếm, sưu tầm nhằm làm phong phú nguồn nguyên vật liệu để trẻ chơi Qua đó, giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ thiên nhiên Sau tổ chức hướng dẫn cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi phát huy tính sáng tạo sử dụng hoạt động tạo hình, kết khảo sát sau: + 100% trẻ hứng thú, tích cực tham gia tự làm đồ chơi, sản phẩm nghệ thuật + Trên 90% trẻ có kĩ tạo hình khéo léo, sáng tạo + Trên 95% trẻ biết vui chơi bạn, biết hợp tác, chia sẻ giúp đỡ bạn, tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ tham gia hoạt động Đồ chơi sản phẩm mà trẻ tự làm tạo cho trẻ hứng thú chơi học, cho trẻ thêm niềm vui đến trường, đến lớp Sau áp dụng sáng kiến có tác dụng lớn thúc đẩy phát triển toàn diện mặt trẻ Với quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên người tạo tình huống, tổ chức môi trường, tạo điều kiện phù hợp, thuận lợi khuyến khích trẻ tự làm đồ chơi sản phẩm nghệ thuật sáng tạo, nhằm mang lại hoạt động hiệu hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non 3.5 Tài liệu kèm theo gồm: Hình ảnh minh họa Thành phố Bến Tre, ngày 20 tháng năm 2019 10 ... sáng tạo trẻ ý thích vẻ đẹp kỳ diệu sống Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, nghĩ hướng dẫn trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi phát huy tính sáng tạo sử dụng hoạt động tạo hình việc làm cần thiết bổ ích cho trẻ, ... nghệ thuật 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Việc hướng dẫn trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi phát huy tính sáng tạo sử dụng hoạt động tạo hình cần thiết quan trọng q trình chăm sóc, giáo dục trẻ Đặc biệt, vật liệu... sử dụng, có tính tương tác cao, giúp trẻ phát huy tính tích cực, khả độc lập, sáng tạo tham gia vào hoạt động tạo sản phẩm Giáo viên tổ chức cho trẻ sử dụng hoạt động tạo hình tham gia hoạt động