Thiết kế trò chơi trong hoạt động khởi động để nâng cao năng lực và hứng thú học tập môn công nghệ (nông nghiệp) tại trường THPT DTNT tỉnh thanh hóa

21 21 0
Thiết kế trò chơi trong hoạt động khởi động để nâng cao năng lực và hứng thú học tập môn công nghệ (nông nghiệp) tại trường THPT DTNT tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ (NÔNG NGHIỆP) TẠI TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH THANH HĨA Người thực hiện: Hồng Minh Thảo Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Công nghệ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm .2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đối tượng học sinh trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh .3 2.2.2 Thực tế hoạt động dạy học môn Công nghệ nhà trường .3 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Những giải pháp biết 2.3.2 Giải pháp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .12 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 3.1 Kết luận 14 3.2 Kiến nghị 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Cơng nghệ môn học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng quy luật tự nhiên nguyên lí khoa học nhằm phục vụ đời sống người, nhiên môn học không thi tốt nghiệp, không thi học sinh giỏi nên học sinh xem Công nghệ môn phụ, không đầu tư, ý môn học khác Nhưng bối cảnh khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão môn kĩ thuật tổng hợp (bao gồm kĩ thuật công nghiệp, kĩ thuật nông nghiệp kĩ thuật phục vụ) hướng nghiệp ngày đóng vai trị quan trọng chương trình phổ thơng nhằm trang bị cho học sinh tri thức kĩ kĩ thuật phổ thông chung Hoạt động dạy-học môn Công nghệ không hoạt động lĩnh hội kiến thức mà rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế; phát triển lực chung (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) lực đặc thù môn (năng lực nhận thức kiến thức công nghệ, lực tìm tịi, khám phá kiến thức cơng nghệ, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn) Những lực hình thành phát triển khơng thơng qua nội dung dạy học mà cịn thơng qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo bước: Khởi động (Mở đầu), Hình thành kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng Trong hoạt động khởi động hoạt động nên có tác động trực tiếp đến cảm xúc học sinh tiết học, giáo viên tổ chức tốt hoạt động tạo hứng thú giúp học sinh khơng cịn thấy học nhàm chán Hoạt động khởi động thực theo nhiều cách như: sử dụng phương pháp thuyết trình, sử dụng phương pháp đặt giải vấn đề, sử dụng trò chơi, … thân tơi thấy khởi động tổ chức trị chơi thay đổi mang lại khơng khí học tập mới, sơi nổi, hào hứng đồng thời góp phần đảm bảo phát triển tồn diện cho học sinh Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Thiết kế trò chơi hoạt động khởi động để nâng cao lực hứng thú học tập môn Công nghệ (nông nghiệp) trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Sử dụng trò chơi giáo viên trực tiếp thiết kế hoạt động khởi động mơn Cơng nghệ nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh, giúp học sinh định hướng nội dung học, bước đầu giải vấn đề đặt học; đồng thời tạo hứng thú học tập, phát triển tốt lực chung lực đặc thù môn Công nghệ Vì thời gian có hạn đề tài tập trung thiết kế sử dụng trò chơi cho phần khởi động giảng dạy số thuộc chương “Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương” chương “Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản” phần I “Nông , lâm, ngư nghiệp” môn Công nghệ 10 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 10 bậc trung học phổ thông (học sinh lớp 10C, 10D trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để giải có kết quả, nhiệm vụ đặt đề tài, sử dụng số phương pháp lí luận như: thống kê, phân tích tổng hợp; phương pháp nghiên cứu thực tiễn như: quan sát, điều tra, kết hợp với việc trải nghiệm thực tế giảng dạy 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Thông qua tham gia trò chơi khởi động giúp học sinh tự tin thể thân, chủ động vận dụng kiến thức học kết hợp liên hệ kiến thức thực tiễn, hợp tác nhóm, đội giải câu hỏi, vấn đề mà trò chơi yêu cầu Tạo hứng thú học tập vào tiết Công nghệ, tăng u thích mơn học Học sinh chủ động tự tìm đội chơi phù hợp với sở thích, lực mình, tạo kết nối hợp tác tối đa; hình thành phát triển lực giao tiếp, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, kĩ nhanh nhạy giải vấn đề Học sinh vận động, thiết kế cách thực để giành chiến thắng trò chơi, giúp học sinh hịa đồng, động cơng việc nghề nghiệp sau NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI xác định: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, ý thức trách nhiệm xã hội” Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa XI) nêu yêu cầu “Đổi bản, tồn diện giáo dục Việt Nam Trong việc đổi giáo dục phổ thông xem khâu đột phá Nội dung trọng tâm việc đổi tồn diện giáo dục phổ thơng phát triển lực người học, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chiến lược phát triển đất nước” Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, báo cáo trị tiếp tục xác định: “Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Vì mục tiêu, yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, chủ động người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng vào thực tiễn, đem lại hứng thú học tập cho học sinh Dạy học Công nghệ theo định hướng phát triển lực nghĩa thông qua môn, học sinh có khả làm chủ kiến thức, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống, … sở để thực đổi giáo dục 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đối tượng học sinh trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Trường phổ thông dân tộc nội trú loại hình trường cơng lập, chun biệt hệ thống giáo dục quốc dân Trường Nhà nước thành lập cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán nguồn nhân lực có chất lượng cho vùng Bắt đầu từ ngày 03/02/2016 trường phổ thông dân tộc nội trú tuyển sinh theo Thông tư số 01/2016/TTBGDĐT ngày 15 tháng 01 năm 2016 quy định tuyển sinh vào trường phổ thông dân tộc nội trú phải đảm bảo điều kiện sau: - Thanh niên, thiếu niên người dân tộc thiểu số có hộ thường trú định cư từ 03 năm trở lên (tính đến ngày tuyển sinh) vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định hành - Thanh niên, thiếu niên người dân tộc thiểu số không thuộc đối tượng quy định nêu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định vùng tạo nguồn cán cho dân tộc thuộc diện tuyển sinh vào trường phổ thông dân tộc nội trú - Trường phổ thông dân tộc nội trú phép tuyển sinh không 5% tổng số tiêu tuyển năm em người dân tộc Kinh có hộ thường trú định cư từ 03 năm trở lên (tính đến ngày tuyển sinh) vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định hành Với đối tượng tuyển sinh vậy, năm học 2020-2021 trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa tuyển sinh lớp 10 với 180 học sinh em dân tộc: Mường, Thái, Thổ, Dao, Xơđăng, H’Mông, Kinh 2.2.2 Thực tế hoạt động dạy học môn Công nghệ nhà trường Giáo viên trình dạy học mơn Cơng nghệ tổ chức hoạt động khởi động lo thời gian khơng đủ để dạy kiến thức học, lớp ồn, chưa biết tổ chức nào, … có tổ chức hình thức chưa đa dạng, hiệu chưa cao Do dù cố gắng khó lơi kéo tập trung học sinh, học chưa đạt hiệu mong muốn Đối tượng học sinh chủ yếu người dân tộc thiểu số, khả tiếp thu em khác nên hứng thú tập trung em học khác Có em lực học tốt, chăm ln tập trung lắng nghe, tích cực đóng góp ý kiến cho giảng, đặc biệt kiến thức thực tế mà em có q trình chăn ni, trồng trọt gia đình Bên cạnh cịn có nhiều học sinh thụ động học tập, em khơng thích học, khơng tập trung, khơng hứng thú lười tư duy, quan tâm em dừng lại việc ghi chép dựa vào sách giáo khoa để làm kiểm tra Mặt khác, nguyên nhân giáo viên chưa thực đầu tư cho hoạt động khởi động để tạo hứng thú học tập cho học sinh Khi áp dụng trị chơi giáo viên thiết kế vào hoạt động khởi động, học sinh trực tiếp tham gia giải vấn đề cụ thể, hoạt động trí óc tay chân làm em thích thú, vui vẻ, dễ dàng dẫn dắt học sinh vào phần hình thành kiến thức 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Những giải pháp biết 2.3.1.1 Giải pháp 1: Sử dụng phương pháp thuyết trình hoạt động khởi động * Ưu điểm - Sử dụng trực tiếp thông tin bài, từ kiến thức cũ dẫn dắt qua kiến thức mới, khơng nhiều thời gian để tìm tài liệu lại cần thời gian khởi động - Học sinh học lớp, không cần di chuyển vị trí phịng học mơn; Học sinh khơng phải chuẩn bị nhiều kiến thức trước học; Giúp học sinh ôn lại kiến thức học - Rèn kĩ tư lôgic cho học sinh - Lớp học trật tự * Hạn chế - Khơng khí lớp học không sôi nổi, chưa thu hút tham gia tích cực đa số học sinh; Học sinh lắng nghe thụ động, có học sinh khơng quan tâm đến học - Giáo viên thường bắt đầu việc kiểm tra cũ dễ tạo tâm lí lo lắng, căng thẳng cho học sinh, không tạo hứng khởi gây nhàm chán - Khó khăn rèn lực (năng lực tự học, lực hợp tác, lực sáng tạo) cho học sinh - Giáo viên chưa ứng dụng phương tiện phương pháp dạy học đại vào hoạt động dạy học 2.3.1.2 Giải pháp 2: Sử dụng phương pháp đặt giải vấn đề hoạt động khởi động * Ưu điểm - Đánh giá trình độ phát triển tư duy, khả nhận thức học sinh; Giúp học sinh rèn kĩ liên hệ thực tế, tư lôgic tốt; Bước đầu phát triển lực tự học lực giải vấn đề học sinh - Giáo viên ý đến tính xác, tính hệ thống kiến thức * Hạn chế - Không thu hút nhiều học sinh làm việc, có em học lực giỏi, chăm ngoan, chịu khó tìm hiểu kiến thức - Chưa thực tạo hứng thú học tập môn cho học sinh 2.3.2 Giải pháp Thiết kế trò chơi hoạt động khởi động để nâng cao lực hứng thú học tập học sinh với môn Công nghệ 2.3.2.1 Một số kiến thức hoạt động khởi động * Bản chất hoạt động khởi động: - Gợi động gây hứng thú cho học sinh - Tạo tình có vấn đề * Một số hình thức tổ chức hoạt động khởi động: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cặp đơi - Hoạt động nhóm - Hoạt động chung lớp * Một số yêu cầu hoạt động khởi động: - Xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kĩ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng - Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng: kiểm tra xem học sinh có kiến thức liên quan đến học - Tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào tìm hiểu kiến thức 2.3.2.2 Những thuận lợi tổ chức hoạt động khởi động trò chơi - Trò chơi hoạt động đa số học sinh thích thú tham gia - Phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn, gây hứng thú cho học sinh, giúp em có tâm lí thoải mái để tiếp thu kiến thức cách tự nhiên nhẹ nhàng - Chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác - Giúp học sinh ôn tập kiến thức cũ - Trò chơi giúp học sinh vận động tay chân khiến thể tỉnh táo, giảm căng thẳng 2.3.2.3 Thiết kế số trò chơi cho phần khởi động * Trò chơi: “Hướng dẫn viên du lịch” - Áp dụng: sử dụng cho hoạt động khởi động 4: Sản xuất giống trồng - Câu hỏi: Hãy kể tên loại trái đặc sản miền Bắc, Trung, Nam? (Mỗi nhóm phải kể tên loại trái đặc sản miền) - Mục đích: tạo hứng thú, tâm lí thoải mái cho học sinh trước vào học mới; học sinh rèn kĩ hoạt động nhóm; hình thành phẩm chất u nước, phẩm chất trách nhiệm; phát triển lực hợp tác, lực giải vấn đề Học sinh thể hiểu biết loại đặc sản miền Giáo viên dẫn dắt vào nội dung học - Luật chơi: + Chia lớp thành nhóm (mỗi dãy dọc nhóm), nhóm cử em làm thư kí để ghi bảng + Thời gian: phút (4 phút thảo luận nhóm, phút ghi lên bảng) + Giáo viên đọc câu hỏi, sau giáo viên đọc xong câu hỏi tính cho nhóm thảo luận, hết phút thư kí nhóm lên đứng trước phần bảng ghi tên nhóm mình, giáo viên nói bắt đầu em viết nội dung câu trả lời Giáo viên tính phút thư kí phải ngừng viết, em vi phạm thời gian đáp án viết thêm khơng tính + Giáo viên chấm câu trả lời, cho điểm, nhóm có điểm cao thắng: tên điểm - Phần thưởng: tích lũy điểm cho nhóm thắng (hoặc nhóm thắng phát phần quà) - Đáp án giáo viên chuẩn bị: tranh ảnh loại trái đặc sản miền (Giáo viên đưa đáp án sau tìm đội chiến thắng; vài gợi ý giáo viên, kết hợp với tranh ảnh đẹp tăng hào hứng cho học sinh) Miền Bắc Đào (Sapa-Lào Cai) Nhãn lồng (Hưng Yên) Vải thiều (Lục Ngạn-Bắc Giang) Bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ) Cam Cao Phong (Hịa Bình) Miền Trung Bưởi đỏ tiến vua (Luận văn-Thanh Hóa) Bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh) Xồi tượng (Bình Định) Bưởi Thanh Trà (Thủy Biểu-Huế) Nho (Ninh Thuận) Miền Nam Dừa (Bến Tre) Thốt Nốt (An Giang) Bưởi Năm Roi (Hậu Giang) Chôm chôm (Vĩnh Long) Quýt hồng (Đồng Tháp) * Trò chơi: “Chuyên gia thực vật” - Áp dụng: sử dụng cho hoạt động khởi động 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào nhân giống trồng nông, lâm nghiệp - Câu hỏi: Hãy kể tên loại trồng phương pháp giâm, chiết, ghép mà em biết? - Mục đích: Tạo hứng thú, tâm lí thoải mái cho học sinh trước vào học mới; học sinh rèn kĩ hoạt động nhóm; phát triển lực hợp tác, lực giải vấn đề; Học sinh thể hiểu biết phương pháp giâm, chiết, ghép Giáo viên kiểm tra kiến thức thực tế học sinh, từ dẫn dắt vào nội dung - Luật chơi: + Chia lớp thành nhóm (mỗi dãy dọc nhóm), nhóm cử em làm thư kí để ghi báo cáo vào giấy ghi lên bảng + Thời gian: phút + Giáo viên chấm điểm: tên điểm; nhóm có điểm cao thắng - Phần thưởng: tích lũy điểm cho nhóm thắng (hoặc nhóm thắng phát phần quà) - Đáp án giáo viên đưa sau học sinh thi xong: Phương pháp giâm Phương pháp chiết Phương pháp ghép Cà chua, hoa hồng, chè Hoa hồng, chanh, bưởi, Hồ tiêu, xoài, mai, dâm xanh, hoa mười giờ, rau cam, quýt, nhãn, vải, bụt, bơ, điều, hoa hồng, muống, khoai lang, rau hồng xiêm, xoài, táo, lê, chanh, bưởi, cam, … ngót, … ổi, … - Hình ảnh học sinh tham gia trò chơi: Học sinh lớp 10C Học sinh lớp 10D * Trị chơi: “Tơi chiến thắng” - Áp dụng: sử dụng cho hoạt động khởi động 9: Biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá - Mục đích: Tạo khơng khí sơi cho học; Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề; Học sinh thể hiểu biết biện pháp cải tạo bảo vệ đất trồng Giáo viên kiểm tra kiến thức thực tế học sinh, dẫn dắt vào nội dung học - Phần thưởng: Cho học sinh điểm đánh giá thường xuyên trả lời tốt - Tìm người tham gia chơi: + Giáo viên yêu cầu học sinh xếp từ sau theo thứ tự xuất từ điển tiếng việt: A Đất khô.B Đất mùn.C Đất chua (Đáp án: C – A – B) + Học sinh trả lời thời gian nhanh quyền tham gia trị chơi - Luật chơi: + Có câu hỏi trắc nghiệm, câu trả lời điểm; Trả lời câu hỏi đầu thêm quyền trợ giúp: 50-50; Trả lời đến hết câu hỏi số quyền: hỏi ý kiến bạn lớp; Trả lời đến hết câu nhận phần quà Có thể dừng chơi không trả lời không nhận quà + Thời gian cho câu hỏi phút, hết thời gian mà học sinh tham gia chơi không trả lời hay trả lời sai buộc phải dừng chơi khơng có q + Giáo viên u cầu học sinh khác trật tự theo dõi trợ giúp bạn chơi bạn có yêu cầu - Câu hỏi: Câu 1: Khi đất bị chua, ta nên A bón vơi B bón phân hóa học C trồng lúa D trồng đước Câu 2: Để tăng lượng vi sinh vật đất, ta cần A bón phân hóa học B bón phân vi sinh C bón vơi D tưới nhiều nước Câu 3: Để đảm bảo tưới tiêu nước hợp lý cho đất trồng, ta phải A xây dựng hệ thống mương máng B bón phân C luân canh trồng D trồng phân xanh Câu 4: Biện pháp tốt để bảo vệ đất gì? A Xây dựng bờ vùng, bờ B Trồng nhiều xanh C Bón nhiều phân hữu D Luân canh trồng Câu 5: Những loại đất sau cần cải tạo? 1-Đất xám bạc màu 2-Đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá 3-Đất mặn 4-Đất phèn A 1, B 3, C 2, 3, D 1, 2, 3, Câu 6: Đất bị rửa trơi tác động nhân tố sau đây? A Ánh sáng mạnh B Hoạt động cày, bừa người C Nước mưa, nước tưới D Hoạt động bón phân người Câu 7: Đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá có đặc điểm sau đây? A Có tầng mùn dày B Đất giàu chất dinh dưỡng C Hoạt động vi sinh vật đất mạnh D Trong đất, cát, sỏi chiếm ưu Câu 8: Đất xám bạc màu có đặc điểm sau đây? A Đất có tầng đất mặt dày B Lượng vi sinh vật đất nhiều C Đất nghèo chất dinh dưỡng D Đất giàu mùn - Đáp án: Câu Đáp án A B A B D C D C - Hình ảnh học sinh tham gia trò chơi: Học sinh lớp 10D Học sinh lớp 10C 10 * Trò chơi: “Chuyên gia dinh dưỡng” - Áp dụng: sử dụng cho hoạt động khởi động 40: Mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản - Câu hỏi: Kể tên nhóm thực phẩm bữa ăn hàng ngày bếp ăn trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh? Lấy ví dụ cho nhóm? - Mục đích: Tạo hứng thú, vui vẻ cho học sinh; học sinh rèn kĩ hoạt động nhóm; Hình thành phẩm chất trung thực, nhân ái, yêu nước; phát triển lực hợp tác, lực giải vấn đề; Học sinh thể hiểu biết dinh dưỡng Giáo viên thể quan tâm tới sống nội trú, tập thể hàng ngày học sinh, dẫn dắt vào nội dung học - Luật chơi: + Chia lớp thành nhóm (mỗi dãy dọc nhóm), nhóm cử em làm thư kí để ghi câu trả lời vào giấy A4 + Thời gian: phút + Giáo viên chấm câu trả lời, cho điểm, nhóm có điểm cao thắng: kể tên nhóm thực phẩm điểm, lấy ví dụ cho nhóm thực phẩm 0,5 điểm - Phần thưởng: tích lũy điểm cho nhóm thắng (hoặc nhóm thắng phát phần quà) - Đáp án giáo viên chuẩn bị sau tham khảo thực đơn bếp ăn nhà trường: Nhóm thực phẩm Tinh bột – đường Ví dụ Cơm, xơi, cháo, bánh chưng, bánh ú, bánh mì, khoai tây, khoai lang, … Chất béo – lipit Mỡ, dầu, lạc, vừng, … Đạm – protein Thịt (thịt lợn, thịt bò, thịt gà, …), cá, trứng, tơm, đậu phụ, … Vitamin muối khống Rau (rau cải, rau ngót, rau muống, rau đay, …), củ (cà rốt, susu, củ cải, hành tây, …), (cà chua, mướp, mận, táo, vải, nhãn, ổi, …) - Hình ảnh học sinh tham gia trò chơi: Điểm 2,5 2,5 2,5 2,5 11 Học sinh lớp 10D Học sinh lớp 10C * Trò chơi: “Tiếp sức đồng đội” - Áp dụng: sử dụng cho hoạt động khởi động chủ đề 2: Bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm - Câu hỏi: Em kể tên sản phẩm chế biến (sống/chín) từ sản phẩm chưa chế biến sau đây? (Bảng sản phẩm chưa chế biến gợi ý bên dưới) - Mục đích: Tạo khơng khí sơi cho học, tạo tình có vấn đề; học sinh rèn kĩ hoạt động nhóm; phát triển lực hợp tác, lực sáng tạo; Học sinh thể hiểu biết sản phẩm lương thực, thực phẩm phổ biến dùng hàng ngày (những sản phẩm chưa chế biến, sản phẩm qua chế biến) Giáo viên dẫn dắt vào nội dung học - Luật chơi: + Chia lớp thành nhóm (mỗi dãy dọc nhóm), nhóm cử em lên bảng ghi tên sản phẩm qua chế biến, học sinh thứ ghi cịn thiếu học sinh khác nhóm lên hỗ trợ Nếu viết thêm đáp án hết thời gian đáp án khơng tính cịn bị trừ thêm điểm tổng điểm cuối + Thời gian: phút (4 phút thảo luận nhóm, phút ghi đáp án lên bảng) + Nhóm ghi nhiều đáp án thời gian phút (điểm cao nhất) thắng: kể tên sản phẩm điểm + Nên chọn từ đến sản phẩm cho lần chơi - Phần thưởng: tích lũy điểm cho nhóm thắng (hoặc nhóm thắng phát phần quà lấy điểm đánh giá thường xuyên cho em học sinh lên bảng ghi nhiều đáp án nhất) - Đáp án giáo viên gợi ý: 12 Sản phẩm chưa chế biến Sống Thóc Gạo, mì gạo, bột gạo, Ngô Ngô phơi khô, bột ngô Khoai lang Sắn Măng Bí xanh Cà rốt Rau ngót Rau cải Nho Sản phẩm chế biến Chín Cơm, cháo, phở, bún, bánh gạo, Bánh cuốn, cơm rượu, … Ngô luộc, ngô nướng, ngô rang, cháo ngô, bánh ngô, xôi ngô, ngô bung, bắp rang bơ, ngô bao tử xào, chè ngô, mèn mén, … Khoai lang khô Khoai lang luộc, bánh khoai, khoai lang (củ, lát) chiên, cháo khoai, rau lang xào, canh rau lang, … Sắn khô (củ, Sắn luộc, cháo sắn, xôi sắn, bột sắn, rau sắn khúc, lát, sợi) luộc, canh rau sắn, rượu sắn, mì tơm, … Măng khô Măng luộc, măng xào, canh măng, nộm măng, măng muối chua, măng ngâm ớt, … Bí luộc, bí ninh xương, bí xào, … Cà rốt luộc, cà rốt sấy khô, mứt cà rốt, cà rốt xào, nước ép cà rốt, Canh rau ngót, nước ép rau ngót Canh rau cải, rau cải xào, … Nho khô, bánh nho, kẹo nho, thạch nho, rượu nho, xi rô nho, mứt nho, … ………… - Hình ảnh học sinh tham gia trò chơi: Học sinh lớp 10D Học sinh lớp 10C 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đối với hoạt động giáo dục: + Sử dụng trò chơi hoạt động khởi động giúp thu hút quan tâm học sinh với nội dung học, mơn học; mặt khác kích thích hứng thú u thích mơn; Hình thành phát triển lực tự học, lực giao tiếp, lực ngôn ngữ, lực hợp tác, tự tin, nhạy bén giải vấn đề cho học sinh + Học sinh khám phá ý tưởng theo sở thích khả năng, phát triển tư sáng tạo niềm đam mê học tập, nghiên cứu Đối với thân: + Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực (như: kĩ thuật công não, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép thiết kế trò chơi để nâng cao hiệu phát triển lực cho học sinh …) nên giúp thân nắm vững hiểu rõ kĩ thuật dạy học này, đồng thời vận dụng linh hoạt giảng dạy + Đa dạng việc thiết kế trò chơi để tạo mẻ, thích thú cho học sinh buộc thân tơi phải ln tìm tịi, sáng tạo cách thức, hình thức xây dựng nội dung câu hỏi đa dạng hơn, từ tơi thấy hiểu sâu nội dung chương trình mơn Công nghệ trường phổ thông Đối với đồng nghiệp: tham khảo trị chơi tơi thiết kế sử dụng trình giảng dạy, đặc biệt tiết Công nghệ 10 Đối với nhà trường: học sinh tích cực học tập đạt thành tích cao từ góp phần nâng cao thành tích chung trường; mơn Cơng nghệ dần trở thành mơn học u thích, học sinh khơng cịn trật tự hay làm việc riêng nên giúp nề nếp lớp, trường tốt Thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài chưa dài (từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021) qua khảo sát hứng thú, u thích học tập mơn Cơng nghệ lực học sinh lớp áp dụng đề tài, kết thu khả quan Sau bảng số liệu so sánh hai thời điểm đầu năm học- chưa áp dụng đề tài cuối năm học- sau áp dụng đề tài: Lớp 10C: đầu năm học có 33 học sinh, cuối năm học có 35 học sinh Lớp 10D: đầu năm học có 32 học sinh, cuối năm học có 29 học sinh - Bảng 1: Kết khảo sát hứng thú học, yêu thích học tập mơn Lớp 10C 10D Tiêu chí Thời điểm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Rất thích 15,2% 45,5% 12,5% 46,9% Bình thường Khơng thích 54,5% 48,4% 50,0% 46,85% 30,3% 6,1% 37,5% 6,25% 14 - Bảng 2: Kết khảo sát lực hợp tác học sinh hoạt động học tập Lớp 10C 10D Tiêu chí Thời điểm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Tích cực 24,5% 84,8% 28,125% 87,5% Khơng tích cực 75,5% 15,2% 71,875% 12,5% - Bảng 3: Kết khảo sát lực tự học, kĩ nhạy bén giải vấn đề Lớp 10C 10D Tiêu chí Thời điểm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Tốt 12,12% 27,3% 15,63% 34,4% 15,15% 42,4% 18,75% 46,9% Trung bình Khơng làm 54,53% 24,2% 53,12% 12,45% 18,2% 6,1% 12,5% 6,25% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giảng dạy môn Công nghệ, đặc biệt dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh không đơn giản Việc khơi gợi hứng thú chủ động học tập học sinh lên lớp điểm mấu chốt giảng dạy công nghệ Học sinh tạo sản phẩm học tập thực qua trao đổi, hợp tác tìm hiểu trình trồng trọt, chăn ni gia đình, chăm sóc trường Với cách tổ chức tiết học theo hoạt động học sinh phải ln chủ động, tích cực, nhiệt tình, khơng thể chây lười, đối phó Người giáo viên phải chuẩn bị chu đáo kiến thức, phương tiện, phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp Khi áp dụng đề tài “Thiết kế trò chơi hoạt động khởi động để nâng cao lực hứng thú học tập môn Công nghệ (nông nghiệp) trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa” q trình tổ chức dạy học mơn Cơng nghệ, năm học 2020 - 2021, tơi thấy lôi học sinh vào hoạt động học, tạo thuận lợi cho việc hướng dẫn em tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển tốt lực chung hình thành, phát triển lực đặc thù môn Học sinh biết hợp tác, hỗ trợ hoạt động học tập; biết đoàn kết chia sẻ công việc; tạo hứng thú học Trong sống ngày kí túc xá em biết yêu thương, giúp đỡ, chia sẻ với khó khăn, vui buồn Học sinh cịn tích cực cán cơng nhân viên nhà trường tham 15 gia chăm sóc cây, dọn dẹp vệ sinh khuôn viên trường tự trồng chậu cảnh nhỏ chai nước hay bình cắm hoa cũ độc đáo Các em thể lòng biết ơn sách, chế độ mà Đảng Nhà nước quan tâm, ưu dành cho 3.2 Kiến nghị Trong trình triển khai thực đề tài tơi gặp khó khăn định: - Hầu hết học sinh nội trú khu kí túc xá nhà trường, thăm gia đình nên nhớ nhà, đặc biệt học sinh khối 10 Các thầy giáo ngồi cơng việc chun mơn bận rộn cịn làm điểm tựa tinh thần để yêu thương, động viên, khuyến khích, lắng nghe, chia sẻ khó khăn, vui buồn với em học tập sống Đối tượng học sinh đa số người dân tộc người nên cách sinh hoạt, học tập tư em khác nhau, việc soạn giảng dạy giáo viên vừa phải phát huy vốn kiến thức thực tế học sinh, vừa phải phù hợp với nhiều mức độ nhận thức, tư khác Đây thật khó khăn giáo viên trường giáo viên dạy môn công nghệ - Để thiết kế trò chơi vừa phù hợp với học vừa tạo hứng thú cho học sinh hay tạo tình có vấn đề khơng đơn giản Sau tơi xin có vài kiến nghị với sở Giáo dục đào tạo, với trường tổ chuyên môn sau: - Với sở Giáo dục đào tạo: tiếp tục tổ chức buổi tập huấn chuyên mơn để chúng tơi học tập, trau dồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ; Cập nhật kiến thức khoa học kĩ thuật cung cấp tài liệu cần thiết cho giáo viên - Với nhà trường: bổ sung trang thiết bị hóa chất cần thiết cho phịng thí nghiệm trường; tổ chức buổi ngoại khóa hình thức tham quan sở sản xuất chế biến nông, lâm, thủy sản tỉnh cho học sinh k10 - Với tổ chuyên mơn: tiếp tục tích cực góp ý kiến, hỗ trợ kiến thức giáo viên cần trình soạn giảng dạy Nội dung sáng kiến kinh nghiệm tránh hạn chế tồn tại, mong nhận góp ý cấp quản lí đồng nghiệp để tơi hồn thiện áp dụng rộng đề tài thời gian tới Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết 16 Hoàng Minh Thảo 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Công nghệ, THPT, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010 Nghị Hội nghị TW khóa XI vấn đề đổi bản, tồn diện giáo dục Tài liệu tập huấn chuyên đề: Bồi dưỡng giáo viên THPT dạy học tích cực năm 2018 Tài liệu tập huấn chuyên đề: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Cơng nghệ năm 2017 Tìm hiểu chương trình GDPT - Chương trình tổng thể Bộ GD&ĐT năm 2018 Tìm hiểu chương trình GDPT - Chương trình môn Công nghệ Bộ GD&ĐT năm 2018 Sách giáo khoa Công nghệ 10, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2017 Sách giáo viên Công nghệ 10, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2011 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả:Hoàng Minh Thảo Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Dân Tộc Nội Trú tỉnh TT Tên đề tài SKKN Xây dựng phiếu hoạt động học tập giảng dạy Sinh học Quy trình sử dụng phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint giảng dạy Sinh học 10 Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Ngành GD cấp tỉnh Ngành GD cấp tỉnh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) B C Năm học đánh giá xếp loại 2005 – 2006 2011 2012 ... hứng thú học tập môn cho học sinh 2.3.2 Giải pháp Thiết kế trò chơi hoạt động khởi động để nâng cao lực hứng thú học tập học sinh với môn Công nghệ 2.3.2.1 Một số kiến thức hoạt động khởi động. .. kế trò chơi hoạt động khởi động để nâng cao lực hứng thú học tập môn Công nghệ (nông nghiệp) trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa? ?? q trình tổ chức dạy học môn Công nghệ, năm học 2020 - 2021,... đầu tư cho hoạt động khởi động để tạo hứng thú học tập cho học sinh Khi áp dụng trị chơi giáo viên thiết kế vào hoạt động khởi động, học sinh trực tiếp tham gia giải vấn đề cụ thể, hoạt động trí

Ngày đăng: 25/05/2021, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Hoàng Minh Thảo

  • Chức vụ: Giáo viên

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lí do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

    • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

      • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

      • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

        • 2.2.1. Đối tượng học sinh của trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh

        • 2.2.2. Thực tế hoạt động dạy và học môn Công nghệ trong nhà trường

        • 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

          • 2.3.1. Những giải pháp đã biết

            • 2.3.1.1. Giải pháp 1: Sử dụng phương pháp thuyết trình trong hoạt động khởi động

            • 2.3.1.2. Giải pháp 2: Sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề trong hoạt động khởi động.

            • 2.3.2. Giải pháp mới

              • 2.3.2.1. Một số kiến thức cơ bản về hoạt động khởi động

              • 2.3.2.2. Những thuận lợi khi tổ chức hoạt động khởi động bằng trò chơi

              • 2.3.2.3. Thiết kế một số trò chơi cho phần khởi động

              • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

              • 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

                • 3.1. Kết luận

                • 3.2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan