Trong chương II chúng ta được học các định nghĩa, khái niệm về: Hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số , đồ thị của hàm sô.. Các tính chất của: Hai đại lượng tỉ l[r]
(1)Ngày soạn: 08/11/2019 Ngày dạy: 12/11/2019
Tiết : 23
CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Mục tiêu chương
Về kiến thức
- Học sinh biết định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, biết công thức đại lượng tỉ lệ thuận y = ax( x0) Định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch, công thức đại lượng tỉ lệ nghịch ( 0)
a y x
x
;
- Biết tính chất đại lượng tỉ lệ thuận (
1 1 2
;
y y y x a
x x y x ) tính chất đại
lượng tỉ lệ nghịch (
1 1 2
2
;x y x y x y a
x y
) Chỉ hệ số tỉ lệ biết công thức Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết hai giá trị tương ứng hai đại lượng Lấy số ví dụ thực tế đại lượng tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch
- Biết khái niệm hàm số qua ví dụ cụ thể giáo viên tự vẽ sơ đồ ven lấy ví dụ ví dụ phần khái niệm hàm số Biết cách cho hàm số bảng công thức: Hiểu đại lượng y hàm số đại lượng x giá trị x xác định giá trị y
( Không đưa định nghĩa “ Hàm số quy tắc tương ứng … Chưa đưa khái niệm tập xác định hàm số Không dùng cách viết x y x; y để diễn
đạt y ứng với x)
- Biết khái niệm đồ thị hàm số Biết dạng đồ thị hàm số y = ax (a0 ).Biết dạng đồ thị hàm số (x 0)
a y
x
- Hiểu kí hiệu f(x) Hiểu khác kí hiệu f(x) , f(a) ( với a số cụ thể )
Về kĩ
- Giải số dạng toán đơn giản đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch:
+ Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch để tìm giá trị đại lượng
+ Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận ( tỉ lệ nghịch ) tính chất dãy tỉ số để giải toán chia tỉ lệ thuận ( tỉ lệ nghịch )
(2)- Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết cách xác định điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ biết xác định toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ - Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax (a0).
- Biết tìm đồ thị giá trị gần hàm số cho trước giá trị biến số ngược lại
3 Về tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4 Về thái độ
- Có thái độ đắn việc học tốn thấy vai trị tốn học với thực tế
5 Phát triển lực :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực mơ hình hóa tốn học, lực sử dụng công cụ , lực hợp tác
(3)§1 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I Mục tiêu :
Kiến thức
- Học sinh biết định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, biết công thức đại lượng tỉ lệ thuận y = ax ( a0)
- Biết tính chất đại lượng tỉ lệ thuận (
1 1 2
;
y y y x a
x x y x )
- Chỉ hệ số tỉ lệ biết cơng thức Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết hai giá trị tương ứng hai đại lượng
- Lấy số ví dụ thực tế đại lượng tỉ lệ thuận - Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
Kĩ
- Giải số dạng toán đơn giản đại lượng tỉ lệ thuận :
- Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị đại lượng - Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận tính chất dãy tỉ số để giải toán chia tỉ lệ thuận
- Giải thành thạo toán chia số thành phần tỉ lệ ( thuận ) với số cho trước
Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo;
4 Thái độ
- Sau học, học sinh có ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tế - Có ý thức bồi dưỡng tư rèn luyện ngơn ngữ tốn học
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Toán
5 Năng lực cần đạt:
-Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, mơ hình hóa tốn học
II Chuẩn bị:
(4)- HS : SGK, bảng nhóm, bút dạ. III Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, thảo luận nhóm, làm việc với sách giáo khoa
IV Tiến trình dạy – học Ổn định tổ chức: (1')
Ngày giảng Lớp Sĩ số
7B1
2 Kiểm tra cũ: Kết hợp bài
3 Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động- Giới thiệu chương II (3’)
- Mục tiêu : HS nắm cách khái quát kiến thức học chương II - Phương pháp: Thuyết trình
- Phương tiện, tư liệu: SGK, Máy chiếu (bảng phụ )
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình -Kĩ thuật dạy học:
+Kĩ thuật lược đồ tư
Hoạt động thầy Hoạt động trò
GV giới thiệu kiến thức học chương II
Trong chương II học định nghĩa, khái niệm về: Hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số , đồ thị hàm sô Các tính chất của: Hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a )
HS lắng nghe , tham khảo SGK
GIỚI THIỆU CHƯƠNG
CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG II
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI
(5)Hoạt động 2: Hình thành kiên thức Nội dung 1: Định nghĩa (15')
- Mục tiêu: HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ đại lượng tỉ lệ thuận Nhận biết đại lượng có tỉ lệ với hay khơng Biết cách tìm hệ số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ giá trị tương ứng
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề , vấn đáp , thuyết trình, nghiên cứu SGK - Phương tiện: SGK,phấn màu, bút dạ, Máy chiếu ghi nội dung ?1
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động GV-HS Ghi bảng
GV đưa đề ?1 lên chiếu ( Slide 1) Yêu cầu học sinh làm ?1
? Tính quãng đường mà vật ?, ?
? Khi giá trị t thay đổi, giá trị tương ứng s nào?
HS: Khi gía trị t thay đổi giá trị tương ứng s thay đổi t tăng gấp lần s tăng gấp lần
HS trả lời miệng câu b
GV: Thời gian t quãng đường s hai đại lượng tỉ lệ thuận
? Nếu D = 7800 g/cm3 , viết cơng thức tính khối lượng m?
GV: Khối lượng thể tích kim loại đồng chất hai đại lượng tỉ lệ thuận ? Nhận xét giống công thức trên?
GV: Thay s; m chữ y Thay t; V chữ x Hằng số biết thay chữ k Hãy viết biểu thức liên hệ y x
GV: Ta có đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k
? Vậy hai đại lượng tỉ lệ thuận? GV đưa định nghĩa lên hình (Slide2) GV viết bảng phấn mầu?
y = kx ( với k số khác 0) y tỉ lệ
thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
1 Định nghĩa ?1
a) S = 15.t
b) m = D.V m = 7800.V
* Nhận xét:
Các cơng thức có điểm giống nhau: đại lượng đại lượng nhân với số
Định nghĩa (sgk-tr 52) y = kx ( với k số khác 0)
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ
(6)? Nêu ví dụ thực tế hai đại lượng tỉ lệ thuận?
HS nêu ví dụ
GV đưa đề trắc nghiệm lên máy chiếu ( Slide 3)
GV nhắc lại: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo cơng thức y = kx y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k Ngược lại đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lương x theo hệ số tỉ lệ k y = kx
Nêu ?2: (Trên hình ) ? Em có nhận xét hai số
3 ?
? Qua tập này, em có nhận xét hai đại lượng y x?
GV yêu cầu hs thực ?3( trả lời miệng) ? Trong toán ?3, hai đại lượng tỉ lệ thuận với , sao?
Trong trường hợp đây,hai đại lượng x y gọi hai đại lượng tỉ lệ thuận?
a/ y = -2 x c/ y = x b/ y =
1
3x d/ y = x
?2
Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
k =
nên y =
3
.x
5
x y
3
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ hay k .
- hs đọc ý SGK - T 52 ?3
Cột a b c d
Chiều cao (mm)
10 50 30
Khối lượng
( tấn)
10 50 30
Ở toán trên, khối lượng chiều cao cột biểu đồ hai đại lượng tỉ lệ thuận
Vì khối lượng (m) = 1.h ( h chiều cao tính mm)
Nội dung 2: Tính chất (15')
- Mục tiêu: + Hs nắm tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
+ Vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ tệ thuận để tìm giá trị đại lượng
+ Phát biểu tính chất ngơn ngữ nói cơng thức - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành
- Phương tiện: SGK,phấn màu, bút dạ, máy chiếu ghi nội dung ?4
- Năng lực HS cần đạt: Tự học , giải vấn đề, sáng tạo , hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn, tư duy, mơ hình hóa tốn học
(7)Hoạt động GV-HS Ghi bảng GV: Ngồi cách tính khối lượng
con khủng long ta cịn có cách tính khác dựa vào tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận Vậy hai đại lượng tỉ lệ thuận có tính chất gì, ta nghiên cứu tiếp phần
- Yêu cầu học sinh đọc ?4 Gọi HS lên bảng làm Cả lớp làm nháp
? Nhận xét làm?
GV lớp sửa, bổ sung( thiếu) ? Em có nhận xét tỉ số hai giá trị tương ứng?
- GV giới thiệu tính chất ? Hãy so sánh hai tỉ số:
1
2 ;
x y x y ?
? Dựa vào đâu mà em có điều đó? GV: Tỉ số hai giá trị đại lượng tỉ số hai gía trị tương ứng đại lượng
Gọi HS đọc lại tính chất
2.Tính chất ?4
a) Vì y x hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
y1 = k.x1 k =
1 y
x Vậy k =
b) y2 = kx2 = = y3 = kx3 = 2.5 =10 y4 = kx4 = 2.6 =12 c)
3
1
1
( )
y
y y y
k x x x x * Tính chất (SGK)
Hoạt động 3: Vận dụng (10')
- Mục tiêu: H biết vận dụng định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận vào làm tập
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành - Phương tiện: SGK,phấn màu, bút dạ, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Hoạt động GV-HS Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm tập 1; 2; (tr53, 54- SGK)
BT 1: GV đưa đề lên hình HS: làm vào vở, H lên bảng làm ?: Nhật xét làm bạn
Bài tập 1( T53 – SGK)
a) đại lượng x y tỉ lệ thuận y =
k.x thay x = 6, y =
4 k b) y x c)
x y
3
(8)- Gv đưa tập lên hình, học sinh thảo luận theo nhóm
? Hãy nêu cách làm tập nhóm mình?
?: Muốn điền vào ô trống ta cần xác định yếu tố
?: Hãy tìm hệ số k
HS: tìm hệ số k điền giá trị tương ứng
- GV đưa tập lên máy chiếu , gọi học sinh đứng chỗ trả lời miệng câu a
? Muốn kiểm tra xem hai đại lượng có tỉ lệ thuận với hay khơng, ta làm nào?
HS trả lời miệng
2
x 15 y 15 10
3
Bài tập ( T54 – SGK)
Vì x, y hai đại lượng tỉ lệ thuận
4
4
2
y y y k x k
x x y x
x -3 -1
y 6 2 -2 -4 -10
Bài tập ( T54 – SGK) a)
V
m 7,8 15,6 23,4 31,2 39
m/V 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8
b) m V đại lượng tỉ lệ thuận, m = 7,8.V
Hoạt động 3: M(10')
- Mục tiêu: H biết vận dụng định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận vào làm tập
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành - Phương tiện: SGK,phấn màu, bút dạ, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
4 Củng cố:(2')
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức Đại lượng tỉ lệ thuận
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: vấn đáp, khái quát
-Kĩ thuật dạy học:
(9)Qua ta cần nắm kiến thức nào? Thế hai đại lượng tỉ lệ thuận? Viết cơng thức? Nêu tính chất đại lượng tỉ lệ thuận?
5 Hướng dẫn nhà:(2')
- Mục tiêu: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nh
- Thuộc định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỷ lệ thuận - Làm tập SGK trang 53, 54 đến SBT
- Ôn lại tỷ lệ thức, tính chất dãy tỷ số - Xem trước "Một số toán đại lượng tỷ lệ thuận" 6 Rút kinh nghiệm:
V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Sách giáo khoa Toán tập I - Sách giáo viên toán tập I -Sách tập toán tập I