Hãy tính thể tích V(lít) cần dùng để thu được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất... GV kiểm tra GV ra đề[r]
(1)PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS MỸ THẮNG Năm học: 2011- 2012 - Mơn: Hố học Đề đề xuất Ngày thi: …/10/2011
Thời gian làm bài: 150 phút (Khơng tính thời gian phát đề)
-Câu 1: (2,0 điểm)
Có khí (A), (B), (C) điều kiện nhiệt độ áp suất Đốt cháy thể tích khí (A) tạo thể tích khí (B) hai thể tích khí (C) Khí (C) sinh đun nóng S với H2SO4 đặc Khí (B) oxit có khối lượng oxi gấp 2,67 lần khối lượng nguyên tố tạo oxit Xác định chất (A), (B), (C) viết phương trình phản ứng cho khí (B), (C) lội qua dung dịch Na2CO3
Câu 2: (2,0 điểm)
Chỉ dùng kim loại để nhận biết dung dịch MgCl2, NH4NO3, FeCl2, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3 đựng riêng biệt lọ nhãn
Câu 3: (2,5 điểm)
Trộn 120 ml dung dịch H2SO4 với 40 ml dung dịch NaOH Dung dịch sau trộn chứa muối axit cịn dư H2SO4 có nồng độ 0,1M Mặt khác trộn 40 ml dung dịch H2SO4 với 60 ml dung dịch NaOH dung dịch sau trộn cịn dư NaOH có nồng độ 0,16M Xác định nồng độ mol/lit hai dung dịch H2SO4 NaOH ban đầu
Câu 4: (2,0 điểm)
Lấy hai kim loại M có hóa trị II có khối lượng Thanh I nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2, II nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 Sau thời gian khối lượng I giảm 0,2%, khối lượng II tăng 28,4% so với ban đầu Số mol Cu(NO3)2 Pb(NO3)2 dung dịch giảm Tìm kim loại M
Câu 5: (2,5 điểm)
Hỗn hợp X gồm A2SO4 BSO4 có khối lượng 3,82 gam, biết khối lượng nguyên tử B khối lượng nguyên tử A đvC Cho hỗn hợp X vào dung dịch BaCl2 vừa đủ, thu 6,99 gam kết tủa dung dịch Y
a) Cơ cạn dung dịch Y thu gam muối khan b) Xác định kim loại A B
Câu 6: (2,0 điểm)
Cho hỗn hợp Na Al vào nước (có dư) Sau phản ứng ngừng, thu 4,48 lít khí hiđro (đktc) cịn dư lại chất rắn không tan Cho chất rắn tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (vừa đủ) thu 3,36 lít khí (đktc) dung dịch Tìm khối lượng hỗn hợp đầu Câu 7: (3,5 điểm)
Cho m gam hỗn hợp FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết V lít dung dịch H2SO4 lỗng có nồng độ 0,5M thu dung dịch A Chia dung dịch A làm phần
Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung nóng khơng khí đến khối lượng không đổi thu 8,8 gam chất rắn
Phần 2: làm màu vừa 100ml dung dịch KMnO4 0,1M mơi trường H2SO4lỗng dư a) Viết phương trình hóa học xảy
b) Tính m, V Câu 8: (3,5 điểm)
Cho 200 ml dung dịch gồm MgCl2 0,3M, AlCl3 0,45M, HCl 0,55M tác dụng hoàn tồn với V(lít) dung dịch C chứa NaOH 0,02M Ba(OH)2 0,01M Hãy tính thể tích V(lít) cần dùng để thu kết tủa lớn lượng kết tủa nhỏ Tính lượng kết tủa (giả sử Mg(OH)2 kết tủa hết Al(OH)3 tan kiềm khơng đáng kể)
(Cho: Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Ba = 137; H = 1; O = 16; S = 32; Cl = 35,5)
(2)-PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS MỸ THẮNG ĐỀ THI HSG LỚP CẤP HUYỆN Năm học 2011 – 2012
Mơn : Hố học
-CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1 2,0 đ
Theo đề ta có: H2SO4 đặc + S o t
khí C Suy khí (C ) SO2 PTHH: 2H2SO4đặc + S
o t
3SO2 + 2H2O 0,5
Đặt công thức tổng quát (B) R2Ox Ta có : 16x 2,672R R = 3x
Chỉ có x = 4, R = 12 thỏa mãn Vậy (B) khí CO2
0,5
Ta lại có: 1(A) + O2 o t
1CO2 + 2SO2
Suy mol A có 1molC 2mol S Vậy CTHH khí (A) CS2
0,5 Phản ứng CO2 SO2 lội qua dung dịch Na2CO3
CO2 + H2O + Na2CO3 2NaHCO3 SO2 + Na2CO3 Na2SO3 + CO2
0,25 0,25
Câu 2 2,0 đ
Trích dung dich làm mẫu thử
Cho kim loại Ba vào mẫu thử trên, có phản ứng:
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 0,25
Sau đó: - Mẫu thử cho kết tủa trắng MgCl2
Ba(OH)2 + MgCl2 Mg(OH)2 + BaCl2 0,25 - Mẫu cho kết tủa trắng xanh sau chuyển thành nâu đỏ FeCl2
Ba(OH)2 + FeCl2 Fe(OH)2 + BaCl2
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 0,5 - Mẫu thử cho kết tủa trắng keo sau tan dần Al(NO3)3
3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3 2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 Ba(AlO2)2 + 4H2O 0,5 - Mẫu thử tạo khí mùi khai NH4NO3
Ba(OH)2 + 2NH4NO3 Ba(NO3)2 + 2H2O + 2NH3 0,25 - Mẫu thử cho kết tủa trắng khí mùi khai (NH4)2SO4
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 BaSO4 + 2H2O + 2NH3
- Mẫu lại NaNO3 0,25
Câu 3 2,5 đ
Gọi C1 nồng độ mol/lit dung dịch H2SO4 C2 nồng độ mol/lit dung dịch NaOH
Trường hợp 1: H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O (1) Theo (1) ta có: nH SO2 4pư = nNaOH = 0,04C2 (mol)
0,5
Theo đề ta có:
1
0,12 0,04
0,1 0,16
C C
0,12C1 – 0,04C2 = 0,016 (*)
0,5 Trường hợp 2: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O (2)
Theo (2) ta có: nNaOHpư = 2nH SO2 4= 2.0,04C1 = 0,08C1
0,5
Theo đề ta có:
2
0, 06 0, 08
0,16 0,1
C C
0,06C2 – 0,08C1 = 0,016 (*,*) Giải (*) (*,*) ta được: C1 = 0,4M, C2 = 0,8M
(3)Câu 4 2,0 đ
Gọi a (g) khối lượng kim loại, x số mol kim loại PTHH: M + Cu(NO3)2 Cu + M(NO3)2
M + Pb(NO3)2 Pb + M(NO3)2
0,5
Phần trăm khối lượng thứ giảm:
( 64)
.100% 0, 2% M x
a
(I) Phần trăm khối lượng thứ hai tăng:
(207 )
.100% 28, 4% M x a (II) 0,75 Lấy ( ) ( ) I
II ta được:
64 0,
207 28,
M M
M = 65 (Zn)
0,75
Câu 5 2,5 đ
a) A2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2ACl (1) BSO4 + BaCl2 BaSO4 + BCl2 (2)
0,5
Theo (1) (2):
6,99
0,03 233
X BaCl BaSO
n n n
(mol)
0,25 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
2 (ACl BCl )
m 3,82 + (0,03 208) – 6.99 = 3,07 (g)
0,5
b) Ta có:
3,82 127 0, 03 X
M 0,25
Theo đề ta có: M1 = 2A + 96 M2 = A+ 97 Vậy:
2A + 96 > 127 A + 97 <127
(*)
0,5
Từ hệ bất đẳng thức (*) ta tìm : 15,5 < A < 30 Kim loại hóa trị I thoả mãn điều kiện Na (23) Suy kim loại hóa trị II Mg (24)
0,5
Câu 6 2,0 đ
Gọi x số mol Na tham gia phản ứng:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1) x x x/2
0,25 2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 (2)
x x 3x/2 0,5 Chất rắn dư Al: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (3) 0,25 Từ (1, 2) số mol H2 tạo ra:
3x 4, 48
2 22,
x
x = 0,1 (mol)
0,5
Từ (3) số mol Al dư:
2 3,36
0,1
3 22, Al
n
(mol) Vậy mhh = 0,1.23 + (0,1+0,1).27 = 7,7 (g)
0,5 Câu 7
3,5 đ
Xem Fe3O4 hỗn hợp FeO Fe2O3
Vậy hỗn hợp xem có FeO Fe2O3, số mol x, y Các phương trình hóa học xảy ra:
FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O x x
0,25
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O y y
dung dịch A
4
2
FeSO : x (mol) Fe (SO ) : y (mol)
0,25
(4)0,5x 0,5x
Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
0,5y y 0,25
2Fe(OH)2 + ½ O2
0 t
Fe2O3 + 2H2O 0,5x 0,25x
0,25 2Fe(OH)3
0 t
Fe2O3 + 3H2O y 0,5y
0,25
Ta có : 0,25x + 0,5y = 8,8
0,055 (1)
160
0,5 Phần 2:
10FeSO4 + 2KMnO4 + H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 0,5x 0,1x
0,5 Ta có: 0,1x = 0,01 x = 0,1 ( mol) (2)
Thay (2) vào (1) ta : y = 0,06 (mol)
Vậy khối lượng hỗn hợp oxit sắt : m = (0,1 72 + 0,06 160 ) = 16,8 (g)
0,5
Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M : V =
0,1 0,06
0,56 (lít) 0,5
0,5
Câu 8 3,5 đ
nHCl = 0,11(mol) ; nMgCl2 = 0,06 (mol) ; nAlCl3 = 0,09 (mol) Tổng số mol OH- = 0,04.V (mol) (*)
0,5 Các PTHH xảy ra: H+ + OH- H
2O (1)
Mg2+ + 2OH- Mg(OH)
2 (2)
Al3+ + 3OH- Al(OH)
3 (3) Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2H2O (4)
1,0
a/ Trường hợp 1: Để có kết tủa lớn có phản ứng (1, 2, 3)
Vậy tổng số mol OH- dùng là: 0,11 + 0,06 x + 0,09 x = 0,5 mol (**) 0,5 Từ (*) (**) ta tích dung dịch cần dùng là:
0,5
12,5 0,04
V
(lit) mkết tủa = 0,06 x 58 + 0,09 x 78 = 10,5 (g)
0,5
b/ Trường hợp 2: Để có kết tủa nhỏ ngồi phản ứng (1, 2, 3) cịn có phản ứng (4) xảy
Khi lượng Al(OH)3 tan hết cịn lại Mg(OH)2 mkết tủa = 0,06 x 58 = 3,48 (g)
0,5
Số mol OH- cần dùng thêm cho phản ứng (4) 0,09 mol.
Vậy tổng số mol OH- tham gia phản ứng là: 0,5 + 0,09 = 0,59 (mol) Thể tích dd C cần dùng là:
0,59
14,75 0,04
V
(lit)
0,5
(5)GV kiểm tra GV đề