1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG TÍCH hợp CHỦ đề GIÁO dục CHO học SINH ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG

49 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG

    • Nguyên tắc đề xuất biện pháp

      • Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ

      • Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn

      • Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi

      • Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

    • Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho học sinh ở các trường Trung học phổ thông huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

      • Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh về những đặc điểm, yêu cầu tích hợp của các chủ đề giáo dục với hoạt động trải nghiệm

      • Xây dựng nội dung, chương trình hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp các chủ đề giáo dục phù hợp với điều kiện của nhà trường

      • Tập huấn kỹ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho cán bộ giáo viên trong nhà trường

      • Đa dạng hóa các phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục trong và ngoài nhà trường

      • Huy động các nguồn lực để tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục với nội dung, chương trình đã xây dựng

      • Đảm bảo các điều kiện, phương tiện để tổ chức có hiệu quả hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục

      • Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm trên cơ sở đánh giá năng lực của học sinh

    • Mối quan hệ giữa các biện pháp

    • Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Nội dung

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG Nguyên tắc đề xuất biện pháp Nguyên tắc bảo đảm tính đồng Các biện pháp cần phải xây dựng cách có hệ thống quy trình thực phải có tính liên hồn nhằm đảm bảo phát huy sức mạnh tổng hợp quan, đoàn thể nhà trường Hệ thống số biện pháp đưa phải phát huy vai trị tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo lực lượng tham gia vào hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trong nhà trường, lực lượng hoạt động giáo dục đội ngũ QBQL, GV HS, gia đình lực lượng hoạt động giáo dục cha mẹ học sinh học sinh; phía xã hội lực lượng cán quản lý xã hội tổ chức đoàn niên học sinh Vì biện pháp quản lý đưa phải nhằm phát huy tính tích cực, chủ động đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giáo viên, cha mẹ học sinh, cán quản lý trị - xã hội người học Nguyên tắc đòi hỏi lực lượng giáo dục gia đình, nhà trường xã hội phải liên kết, phối hợp chặt chẽ tạo thống mục đích, nội dung hình thức tổ chức hoạt động Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn Các lý thuyết nói chung mang tính chất lý luận tổng kết, đúc rút kinh nghiệm từ nhiều sở khác nên áp dụng vào trường THPT cụ thể, đặc biệt trường THPT huyện miền núi lại phải hồn toàn phụ thuộc vào điều kiện thực tiễn nhà trường Biện pháp phải có tính bao qt, cấp thiết, sát với thực tiễn đáp ứng mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Vì vậy, biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục đưa phải phù hợp với thực tiễn mang lại hiệu định ý nghĩa giáo dục cá nhân, xã hội mục tiêu giáo dục trường THPT huyện Thạch An, Cao Bằng Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi Các biện pháp đề cần phải dựa sở thực tiễn (nhân lực, sở vật chất, kinh phí, phương tiện điều kiện tổ chức,…) nhà trường để đáp ứng đảm bảo thực mục tiêu giáo dục Nguyên tắc đòi hỏi phải đảm bảo việc nắm bắt thông tin cách xác, nhanh chóng, cụ thể áp dụng cách thuận lợi trình tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho học sinh tránh xa vời, viển vông Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Các biện pháp phải phù hợp cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục Đồng thời phải thiết thực phục vụ cho đổi chương trình trường THPT nhằm phát triển lực học sinh đáp ứng yêu cầu xã hội nguồn nhânlực đáp ứng nhu cầu hoàn thiện nhân cách học sinh Các nguyên tắc phải tạo đồng thuận cấp quản lý giáo dục, địa phương, cha mẹ học sinh, học sinh đặc biệt đồng thuận toàn thể cán bộ, giáo viên, tổ chức nhà trường.Phải quán triệt, triển khai thực cách nghiêm túc để đạt hiệu cao đưa vào vận dụng thực tiễn Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho học sinh trường Trung học phổ thông huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh đặc điểm, yêu cầu tích hợp chủ đề giáo dục với hoạt động trải nghiệm - Mục tiêu biện pháp Nhằm tạo thay đổi tích cực nhận thức đặc điểm, yêu cầu chủ đề giáo dục với hoạt động trải nghiệm Cán bộ, giáo viên học sinh Để có hiệu cao lực lượng cần phải có nhận thức đúng, từ xây dựng ý thức thái độ hành động hướng, thiết thực trình tổ chức thực quản lý hoạt động trải nghiệm - Nội dung Phải giúp CBQL,GV học sinh Nhận thức đặc điểm, yêu cầu tích hợp chủ đề giáo dục với hoạt động trải nghiệm Thấy cần thiết phải tổ chức hiệu hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho HS trường THPT Ủng hộ, huy động nguồn lực phối hợp tham gia hoạt động trải nghiệm có hiệu - Cách thực biện pháp + Đối với cán quản lý, giáo viên Tổ chức Hội nghị thường niên, họp hội đồng sư phạm, Hội nghị chủ nhiệm hàng tháng, lồng ghép nội dung với thảo luận hoạt động trải nghiệm, nhấn mạnh mục tiêu, nội dung biện pháp nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm Tổ chức hội thảo hoạt động trải nghiệm cấp trường, giao cho cán phụ trách khối lớp thực chuyên đề trao đổi kinh nghiệm xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhân rộng điển hình, chia sẻ kinh nghiệm tổ chức thu hút học sinh, đổi làm phong phú nội dung, hình thức… Tổ chức tuyên truyền cho CBQL, GV nhận thức hiểu hoạt động trải nghiệm nhà trường thực nhằm mục tiêu đào tạo người có đạo đức, có khả sáng tạo, biết vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm tới người xung quanh Tổ chức diễn đàn giúp phát huy quyền làm chủ huy động tiềm năng, trí tuệ đội ngũ CBQL, GV nhà trường tham gia xây dựng nếp, trật tự kỷ cương hoạt động nhà trường Ngoài cần tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khoá vấn đề đạo đức, pháp luật, an toàn giao thông…,tham gia giao lưu với trường khác giúp GV học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn Xây dựng kế hoạch thực hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục tồn trường, theo khối lớp thành viên toàn trường nắm đặc điểm, yêu cầu chủ đề với hoạt động trải nghiệm Phối hợp thống lực lượng giáo dục trường chủ đề hoạt động trải nghiệm cho học sinh Phải làm cho tổ chức, đoàn thể hiểu rõ mục tiêu, nội dung, chương trình tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho học sinh toàn trường, theo khối lớp theo kế hoạch Tổ chức Hội nghị đại diện tổ chức quyền, tổ chức tri, xã hội, doanh nghiệp, cựu học sinh thành đạt vào đầu năm học tạo tiếng nói chung ủng hộ nhà trường vật chất tinh thần cho hoạt động giáo dục nhà trường Để thực tốt hoạt động trải nghiệm, nhận thức CMHS tạo điều kiện cho HS phối hợp với nhà trường tổ chức tốt hoạt động cho em Do vậy, thông qua kỳ họp phụ huynh, toạ đàm, trò chuyện riêng tiếp xúc với CMHS, mời phụ huynh tham gia số hoạt động giúp cho họ hiểu rõ vai trị hoạt động trải nghiệmvới hình thành nhân cách HS, rèn luyện tính chủ động sáng tạo, củng cố, mở rộng kiến thức cho mơn học khố Qua HS có số kỹ năng: Kỹ giao tiếp, kỹ tự kiểm tra, đánh giá; kỹ sống hoà nhập nhiều kỹ khác Để phụ huynh HS tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động trải nghiệm có hiệu + Đối với Học sinh Hiệu trưởng nhà trường, giáo viên, lực lượng giáo dục cần phải thường xuyên tuyên truyền giáo dục ý thức thái độ tình cảm động tham gia hoạt động trải nghiệm cho HS thông qua tất buổi sinh hoạt hoạt động tập thể trường, lớp tổ chức Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng HS, ý kiến phản hồi qua buổi họp cán đoàn, cán lớp Đoàn niên tổ chức hàng tháng, từ CBQL,GV điều chỉnh kế hoạch, nội dung, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho HS, đưa phương pháp sát thực tế nhằm thu hút HS tăng hiệu Thực nội dung hoạt động theo định hướng nhà trường, lớp giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm cần linh hoạt lựa chọn hình thức phù hợp với điều kiện hồn cảnh đặc thù HS lớp để tiến hành hoạt động trải nghiệm với tiêu chí phát huy tối đa tính tích cực chủ động HS Giáo viên cần tạo môi trường trải nghiệm cách tổ chức hoạt động hướng nghiệp nghề mở rộng hiểu biết cho em với lĩnh vực đời sống xã hội, ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Bản thân HS phải tự nhận thức cần thiết phải rèn luyện kỹ hoạt động trải nghiệm, kỹ thiết yếu phục vụ sống hàng ngày để học tập, giao tiếp đạt hiệu quả, ứng phó vớicác tình căng thẳng sống - Điều kiện thực biện pháp Sở GD&ĐT cần có văn đạo, hướng dẫn cụ thể triển khai tổ chức, có kiểm tra đánh giá, có nguồn kinh phí cho hoạt động trải nghiệm; Tổ chức hội nghị tập huấn chuyên đề, cung cấp tài liệu, … Với nhà trường yếu tố cần lực lượng tham gia hoạt động phải nhận thức cách đầy đủ đồng Hỗ trợ phương tiện thời gian kinh phí phận thực hoạt động trải nghiệm cho HS Đối với giáo viên học sinh tham gia lĩnh hội đầy đủ kế hoạch đạo nhà trường, tích cực xây dựng kế hoạch cho riêng mình, chủ động tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm Xây dựng nội dung, chương trình hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục phù hợp với điều kiện nhà trường - Mục tiêu biện pháp Xây dựng nội dung, chương trình hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho học sinh theo khối lớp toàn trường theo chương trình giáo dục Bộ GD&ĐT ban hành phù hợp với điều kiện trường nhằm thống lực lượng giáo dục triển khai thực theo kế hoạch nhà trường cách chủ động; nâng cao hiệu giáo dục cho lớp toàn trường - Nội dung Xây dựng kế hoạch thực toàn trường khối, lớp theo năm học, tháng, học kỳ; Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm theo chủ điểm gắn môn học tập, ngày lễ lớn địa phương, dân tộc, đất nước, ngày lễ lớn giới, chủ điểm gắn sống, tình bạn, tình yêu; hoạt động tình nguyện, hoạt động định hướng nghề nghiệp; duyệt tạo hỗ trợ nguồn lực vật chất phi vật chất để triển khai thực Tổ chức hoạt động, phong trào thi đua, ngày lễ ngày hội, có chứng kiến, tham gia trực tiếp cộng đồng, tạo hội để cộng đồng thể quan tâm đến nghiệp giáo dục trường Sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực huy động từ cộng đồng quantâm, trú trọng vinh danh, tri ân với cá nhân, tổ chức có đóng góp tích cực cho nhà trường Thiết lập mối quan hệ, tham gia hoạt động với quyền địa phương, doanh nghiệp địa bàn, phụ huynh học sinh, tổ chức cộng đồng Từ xây dựng mơi trường giáo dục thống (Nhà trường - Gia đình - Xã hội), có ủng hộ chủ trương giáo dục, tư vấn, trao đổi kinh nghiệm, thông tin….từ lực lượng nhà trường - Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng, cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm lực lượng giao dục tham gia cần phải nhận thức tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề giáo dục, từ có thái độ tích cực hoạt động phối hợp với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm để tổ chức có hiệu hoạt hoạt động trải nghiệm cho học sinh Hiệu trưởng, cán quản lý, giáo viên, cán Đồn phải có kỹ thuyết phục tổ chức, cá nhân nhà trường tham giahoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chủ đề giáo dục Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường đạo tạo điều kiện phương tiện, sở vật chất, thời gian để thực hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục có hiệu Tạo điều kiện để Đồn Thanh niên có hỗ trợ từ lực lượng giáo dục nhà trường Đảm bảo điều kiện, phương tiện để tở chức có hiệu hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục - Mục tiêu biện pháp Hiệu hoạt động trải nghiệm phụ thuộc vào kế hoạch, nội dung, hình thức hoạt động cịn phụ thuộc vào yếu tố quan trọng sở vật chất trang thiết bị, kinh phí hoạt động Các nhà trường có đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động trải nghiệm thuận lợi cho người tổ chức hoạt động có hiệu - Nội dung Tăng cường sở vật chất điều kiện phục vụ cho hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục khơng phải năm, hai năm đủ mà cần q trình lâu dài Do Hiệu trưởng phải có kế hoạch dài hạn, có lộ trình nhiều năm học để tăng cường sở vật chất điều kiện phục vụ cho hoạt động trải nghiệm Kế hoạch cụ thể hàng năm để xây dựng mua sắm thiết bị giáo dục phù hợp với yêu cầu điều kiện kinh phí hàng năm Cần tận dụng hiệu sở vật chất sẵn có nhà trường, lớp, đồng thời phải biết khai thác tiềm sở vật chất xã hội để tổ chức hoạt động cho HS Mỗi trường phải đảm bảo có đủ trang thiết bị tối thiểu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo cho môn học thiết bị dùng cho hoạt động giáo dục (Tài liệu, cờ, đàn, băng nhạc, dụng cụ thể thao, hệ thống loa đài, máy chiếu đa năng, mơ hình phù hợp hoạt động…) - Cách thực biện pháp Hiệu trưởng đạo cán Đoàn, giáo viên chủ nhiệm lớp phát động phong trào nhằm gây quỹ Đoàn, quỹ lớp phục vụ cho hoạt động Đoàn, lớp nằm nội dung hoạt động trải nghiệm Hiệu trưởng cần cân đối kinh phí chi tiêu cụ thể cho phù hợp với mảng hoạt động khác Chỉ đạo cán phụ trách thiết bị phối hợp với tổ chức trường năm kiểm kê tài sản, trang thiết bị có biên bản, sổ sách theo dõi mượn trả quản lý tài sản nhà trường theo quy định, có kế hoạch sửa chữa, mua sắm bổ sung trang thiết bị Khuyến khích, phát động tổ chức, lực lượng giáo dục khác xã hội tặng quà, vật, tiền…làm tặng phẩm giải thưởng cho đợt tổng kết học kỳ, năm học Hiệu trưởng cần xây dựng chế phối hợp nhà trường, giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh lực lượng tham gia để tổ chức có hiệu hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tạo chế để giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhà trường cần có mối quan hệ tốt để tranh thủ giúp đỡ tài cấp, ngành, quan doanh nghiệp - Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng lập kế hoạch từ đầu năm cho việc chi kinh phí phục vụ hoạt động trải nghiệm để báo cáo trước hội nghị cán bộ, công chức, viên chức đầu năm học Cần phải đảm bảo việc quản lý bảo quản tốt sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động trải nghiệm Các tổ chức xã hội cha mẹ học sinh cần nhận thức rõ vai trị trách nhiệm việc phát huy nguồn lực để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tổng kết, đánh giá kết hoạt động trải nghiệm sở đánh giá lực học sinh - Mục tiêu biện pháp Nhằm đảm bảo cho việc thực kế hoạch trải nghiệm hướng, có chất lượng Kết đánh giá giúp cho GV điều chỉnh nội dung, hình thức, phương pháp cho HS tìm nguyên nhân mức độ hoàn thành hoạt động, đồng thời giúp nhà quản lí có thay đổi cần thiết q trình quản lý, có sở để đạo phận tổ chức hoạt động trải nghiệm -Nội dung Ban thi đua phải xây dựng tiêu chuẩn, chế giám sát tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục quy mơ tồn trường, quy mơ khối lớp quy mơ lớp, có chế tài xử lý giáo viên, học sinh vi phạm quy định chung hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục - Cách thực biện pháp Muốn đánh giá kết tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục cho học sinh, phận tham mưu cần thực nội dung sau: + Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm; xác định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động thiết kế tổng thể theo tháng, học kỳ, năm trường dựa chương trình giáo dục Bộ GD&ĐT thiết kế phù hợp đối tượng học sinh phù hợp điều kiện sở vật chất nhà trường; + Xác định chuẩn đánh giá dựa kiến thức, kỹ năng, thái độ đạt học sinh qua loại hình nội dung hoạt động; + Xác định tiêu chí đánh giá, phương tiện đánh giá cơng cụ đánh giá đo kết đạt học sinh tập thể học sinh; + Hình thành tiêu chí đánh giá thi đua cho ch đề hoạt động theo khối lớp, toàn trường phải thống ban lãnh đạo nhà trường; + Triển khai thống tiêu chí đánh giá tồn trường + Hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm thiết kế hoạt động giáo dục theo mẫu thống tiêu chí đánh giá, xếp loại học sinh tham gia hoạt động giáo dục; + Sau hoạt động giáo viên chủ nhiệm tiến hành đánh giá xử lý kết quả, phân tích kết đánh giá, báo cáo kết hoạt động lớp theo chủ đề giáo dục cho Ban giám hiệu; + Thành lập Ban thi đua đánh giá hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục lớp; + Thông báo kết đánh giá hoạt động giáo dục lớp trước toàn trường họp giáo viên chủ nhiệm -Điều kiện thực biện pháp Các lực lượng giáo dục nhà trường phải phối kết hợp tốt có tinh thần trách nhiệm cao tham gia đánh giá kết hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục HS công bằng, khách quan Tổ chức tổng kết, đánh giá thi đua khen thưởng theo nhiều mức độ khác Qua tổng kết, đánh giá phải rút học kinh nghiệm cho tất cá nhân, tập thể Xây dựng chuẩn đánh giá lực HS cách xác thống nhất, phổ biến toàn trường Mối quan hệ biện pháp Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục hệ thống đa dạng, động Mỗi biện pháp có ưu riêng có nhược điểm riêng Trong biện pháp tác giả nêu trên, biện pháp “Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên học sinh đặc điểm, yêu cầu tích hợp chủ đề giáo dục với hoạt động trải nghiệm” có ý nghĩa định hướng quan trọng, có nâng cao nhận thức chi phối hoạt động Đồng thời làm tốt biện pháp tạo sức mạnh tổng hợp cho việc giáo dục học sinh Biện pháp: “Tập huấn rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho cán giáo viên nhà trường” biện pháp trọng tâm định chất lượng giáo dục Có cải tiến nội dung, có kỹ tổ chức giáo dục cho học sinh việc giáo dục đạt hiệu Tóm lại: Mỗi biện pháp có ưu riêng, muốn đạt hiệu cao trình tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục mà cần thực cách đồng tất biện pháp biện pháp có quan hệ ràng buộc lẫn nhau, tạo điều kiện hỗ trợ bổ sung cho trình tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Những biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho HS trường THPT huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng mà tác giả vừa trình bày rút từ lý luận kết khảo sát thực tế Nhằm kiểm tra tính khả thi biện pháp này, tác giả tiến hành thăm dò đội ngũ cán quản lý, giáo viên trường (số lượng 30 người) Đề nghị họ cho ý kiến đánh giá hai phương diện: tính cần thiết tính khả thi biện pháp rút từ trình nghiên cứu Kết thu sau: Tổng hợp kết đánh giá tính cần thiết biện pháp Mức độ cần thiết biện pháp Rất Cácbiện cần pháp thiết Cần Ít cần thiết thiết Không cần thiết Không trả lời SL % SL % SL % SL % SL % Biện pháp 23, 22 73,4 3,3 Biện pháp 30 19 6,4 6,6 Biện pháp 11 36, 18 60 3,3 Biện pháp 20 22 73,4 6,6 Biện pháp 12 40 17 56,7 6,6 Biện pháp 11 36, 18 60 3,3 21 70 3,3 Biện pháp 26, Nhìn chung số người đánh giá mức độ cần thiếtvà cần thiết biện pháp có tỷ lệ bình qn 95,8% Điều chứng tỏ vấn đề tổ chức hoat hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho HS trường THPT huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng hiên cần thiết Có 5/7 biện pháp mà tác giả đưa nhận đồng thuận cao cán quản lý, GV trường, phải kể tới số biện pháp đánh giá cao như: Biện pháp 1, 3, 5, 6,7 chiếm 96,7% mức cần thiết cần thiết Tuy có ý kiến cho “ít cần thiết” biện pháp 2, có 6,6% nhận đánh giá cao 93,4%, chứng tỏ có hiệu đem áp dụng Như vậy, qua khảo nghiệm, tác giả thấy ý kiến có tính đồng thuận cao, sát với thực tiễn, có sở khoa học, đáp ứng mục tiêu mà đề tài nghiên cứu đặt Về khảo nghiệm tính khả thi biện pháp, kết tác giả thu cụ thể sau: Tổng hợp kết đánh giá tính khả thi biện pháp Mức độ khả thi Rất Cácbiện pháp khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Không trả lời SL % SL % SL % SL % SL % Biện pháp 13, 24 80 6,6 Biện pháp 3,3 26 86,7 10 Biện pháp 6,6 27 90 3,3 Biện pháp 10 23 76,7 13, Biện pháp 6,6 20 66,7 20 Biện pháp 6,6 24 80 10 Biện pháp 10 24 80 10 6,6 3,3 Các biện pháp đưa có số ý kiến khả thi khả thi có tỷ lệ trung bình 86,8% thấp so với tính cần thiết (95,8%) Điều dễ hiểu, để đảm bảo tính khả thi biện pháp cần có nhiều điều kiện nhiều yếu tố khác Có ý kiến mức độ khả thi tỷ lệ trung bình 10,4% không khả thi 6,6%, không trả lời 3,3% Tỷ lệ chung theo tác giả đánh giá khách quan Bởi biện pháp khơng có biện pháp vạn năng, tuyệt đối Mỗi biện pháp có ưu riêng có nhược điểm riêng Do áp dụngcác biện pháp phải tùy điều kiện, hoàn cảnh thực tế nhà trường thời điểm khác để vận dụng cách linh hoạt sáng tạo đạt hiệu Các biện pháp vào thực tiễn cần có phối hợp đồng bộ, đặc biệt cần “tâm” nhà quản lý, giáo viên người trực tiếp giáo dục đào tạo hệ học trò phát triển cách toàn diện Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinhvề đặc điểm, yêu cầu tích hợp chủ đề giáo dục với hoạt động trải nghiệm Biện pháp 2: Xây dựng nội dung, chương trình hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục phù hợp với điều kiện nhà trường Biện pháp 3: Tập huấn kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho cán giáo viên nhà trường Biện pháp 4: Đa dạng hóa phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục nhà trường Biện pháp 5: Huy động nguồn lực để tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục với nội dung, chương trình xây dựng Biện pháp 6: Đảm bảo điều kiện, phương tiện để tổ chức có hiệu hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục Biện pháp 7: Tổng kết, đánh giá kết hoạt động trải nghiệm sở đánh giá lực học sinh ... thực tiễn Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho học sinh trường Trung học phổ thông huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán... nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho cán giáo viên nhà trường Biện pháp 4: Đa dạng hóa phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục nhà trường Biện pháp 5:... CBQL,GV học sinh Nhận thức đặc điểm, yêu cầu tích hợp chủ đề giáo dục với hoạt động trải nghiệm Thấy cần thiết phải tổ chức hiệu hoạt động trải nghiệm theo hướng tích hợp chủ đề giáo dục cho HS trường

Ngày đăng: 25/05/2021, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w