1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sử 8 tuần 15

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GDBVMT : Sự áp bức bóc lột của các nước tư bản đế quốc với nhân dân các nước Châu Á và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Châu Á trong thời gian giữa 2 cuộc chiến tran[r]

(1)

Ngày soạn: 10/12/2020

Ngày giảng: ………

Tiết 29 – Bài 20

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) I Mục tiêu học

1 Kiến thức:

- HS trình bày nét lớn kể tên phong trào độc lập dân tộc châu Á năm 1918-1939

- Nhớ diễn biến cách mạng Trung Quốc (1919 - 1939)

- Giải thích lí phong trào ngũ tứ tiêu biểu phong trào CMTQ - So sánh với CM Tân Hợi trước

- Nhận xét, đánh giá quy mô pong trào Thái độ

- Bồi dưỡng nhận thức tính tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chống chủ nghĩa đế quốc dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc

3 Kĩ

- Rèn kĩ sử dụng đồ, phân tích, đánh giá kiện lịch sử 4 Định hướng lực cần hình thành cho học sinh

- Giải quyến vấn đề, tái kiện LS, nhận xét đánh giá, xác định mối liên hệ tác động SKLS, so sánh, phân tích, khái quát hóa; liên hệ thực tiễn

GDBVMT : Sự áp bóc lột nước tư đế quốc với nhân dân nước Châu Á phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Châu Á thời gian chiến tranh giới (1918 – 1939)

II Chuẩn bị

GV: Soạn bài, Lược đồ châu Á, chân dung nhà lãnh đạo, TLTK HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK

III Phương pháp, kĩ thuật

- Thuyết trình, Nêu giải vấn đề, phân tích KT động não, nhóm IV- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục

1.Ổn định: (1’) 2.KTBC: (5’)

? Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ năm 1929 – 1939?

* Nhật Bản sau Chiến tranh:

+ Giai đoạn đầu phát triển mạnh thu lợi từ chiến tranh, trở thành cường quốc châu Á

+ Sau phát triển châm lại, độ chênh lệch CN - NN lớn

+ Nhân dân đói khổ, dậy đấu tranh => ĐCS Nhật Bản thành lập(7/1922) + 1927, lâm vào khủng hoảng tài chính, chấm dứt phục hồi ngắn ngủi kinh tế nước

* Tình hình Nhật Bản năm 1929-1939:

(2)

+ Chính phủ Nhật định thực c/s quân hoá đất nướcc, gây chiến tranh xlược bành trướng bên

+ Ptrào đấu tranh nhân dân lan rộng Bài mới: (1’- GV dẫn dắt vào bài) 3.1 Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung số nước châu Á tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn - Thời gian: phút

- Tổ chức hoạt động: GV cho học sinh xem lược đồ giới xác định vị trí nước Trung Quốc, Ấn Độ nước khu vực Đông Nam Á

- Dự kiến sản phẩm: HS lên xác định vị trí nước

* Giới thiệu bài: Sau thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga chiến tranh giới thứ nhất, giới có nhiều biến động: chủ nghĩa phát xít hình thành, kinh tế khủng hoảng đe dọa hòa bình an ninh giới -> phong trào đấu tranh nổ mạnh mẽ Châu Á, lan rộng tồn châu lục Tiết học hơm tìm hiểu nét chung phong trào độc lập dân tộc Châu Á số nét cụ thể Trung Quốc nước khu vực Đông Nam Á

3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động

II Phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam Á Tình hình chung

- Mục tiêu: HS cần nắm nét lớn tình hình Đơng Nam Á đầu kỉ XX

- Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, phân tích, trực quan

- Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa - Thời gian: 18 phút

- Tổ chức hoạt động:

Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Trình bày nét lớn tình hình Đơng Nam Á đầu kỉ XX?

Bước Thực nhiệm vụ học tập

II Phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á:

1 Tình hình chung:

- Đầu kỉ XX hầu hết thuộc địa(Trừ Thái Lan ) - Cách mạng phát triển mạnh, vận động theo hướng dân chủ tư sản

- Nét

+ Giai cấp vô sản trưởng thành + Một loạt đảng Cộng sản đời

(3)

HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập GV đưa hệ thống số câu hỏi gợi mở

? Tình hình chung quốc gia Đơng Nam Á đầu kỉ XX nào?

- GV yêu cầu HS dùng lược đồ Đông Nam Á để thuộc địa đế quốc thực dân khác ? Phong trào cách mạng Đông Nam Á đầu kỉ XX phát triển nào?

? Từ năm 20 kỉ XX trở đi, phong trào cách mạng Đơng Nam Á có nét mới?

? Sự trưởng thành ĐCS có tác động ntn p/t ĐLDT nước ĐNA?

Cho HS đọc phần tư liệu SGK Hướng dẫn HS xem H73, 74 (SGK) Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trình bày

Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập

đô nê xi a )

+ Xô viết Nghệ Tĩnh (VN)

Hoạt động 4:

2 Phong trào độc lập dân tộc số nước Đông Nam Á:

- Mục tiêu: HS cần nắm phong trào độc lập dân tộc diễn số nước Đông Nam Á

- Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, phân tích, trực quan

- Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa - Thời gian: 20 phút

- Tổ chức hoạt động:

Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Trình bày nét phong trào độc lập dân tộc số nước Đông Nam Á đầu kỉ XX?

Bước Thực nhiệm vụ học tập

2 Phong trào độc lập dân tộc số nước Đông Nam Á:

- Phong trào diễn sôi nổi, liên tục nhiều nước

- Ở Đông Dương: phong trào diễn sôi nổi, phong phú

(4)

HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập GV đưa hệ thống số câu hỏi gợi mở

? Phong trào Đông Dương phát triển nào? ? Phong trào cách mạng nước Đông Nam Á hải đảo phát triển nào?

- GV: Cho HS xem ảnh Xu-các-nô lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc In-đô-nê-xi-a

- GV: Năm 1940 phát xít Nhật tiến vào Đơng Dương tồn khu vực Đơng Nam Á, đấu tranh giải phóng dân tộc chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật Bước Báo cáo kết hoạt động

HS trình bày

Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV sơ kết bài: Phong trào độc lập dân tộc thời gian hai chiến tranh giới (1918-1919) lên cao lan rộng Ở Trung Quốc, đấu tranh thời kì mở đầu phong trào Ngũ tứ, đời Đảng Cộng sản Trung Quốc Phong trào giải phóng dân tộc châu Á có nhiều nét mới: phong trào dâng cao, lớn mạnh giai cấp vô sản trẻ tuổi

3.3 Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức phong trào độc lập dân tộc Châu Á

- Thời gian: phút

- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo

GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án (trắc nghiệm)

+ Phần trắc nghiệm khách quan

(5)

A Phong trào Ngũ Tứ B Phong trào Cần Vương C Khởi nghĩa Gia va D Cách mạng Mông Cổ Câu 2: Phong trào Ngũ Tứ mở đầu kiện nào?

A Cuộc bãi công công nhân Thượng Hải

B Cuộc biểu tình 3000 học sinh yêu nước Bắc Kinh C Cuộc biểu tình 3000 học sinh yêu nước Nam Kinh D Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản Thượng Hải

Câu 3: Trong hiệu sau, hiệu nêu phong trào Ngũ Tứ?

A Trung Quốc người Trung Quốc B Phế bỏ Hiệp ước 21 điều

C Đánh đổ Mãn Thanh D Kháng Nhật cứu nước

Câu 4: Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kỳ Quốc - Cộng hợp tác nhằm mục đích

A hợp tác để chống Tưởng Giới Thạch B thỏa hiệp để dưỡng quân

C kháng chiến chống Nhật xâm lược D đánh đổ Mãn Thanh Câu 5: Nước Đông Nam Á thuộc địa nửa thuộc địa? A Việt Nam B Thái Lan C Inđônêxia D Brunây

Câu 6: Bắt đầu từ năm 20 kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập Đơng Nam Á có nét mới?

A Giai cấp vô sản phát triển chưa trưởng thành B Phong trào tiểu tư sản đời thất bại C Giai cấp tư sản thỏa hiệp với đế quốc

D Giai cấp vô sản trưởng thành lãnh đạo phong trào cách mạng

Câu 7: Trong năm 1930, Đảng Cộng sản thành lập nước khu vực Đông Nam Á?

(6)

Câu 8: Vào đầu năm 30 kỉ XX, Việt Nam có phong trào tiếng nào?

A Cao trào kháng Nhật cứu nước B Phong trào Ngũ Tứ C Phong trào Duy Tân D Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh

Câu 9: Từ năm 1940, phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam Á có kẻ thù ai? A Quân phiệt Tưởng Giới Thạch B Phát xít Đức

C Phát xít Nhật D Thực dân Pháp

Tự luận

Câu 10: Trình bày kiện quan trọng bật phong trào cách mạng Trung Quốc năm 1918-1939?

- Phong trào Ngũ Tứ: 4-5-1919, khởi đầu biểu tình 3000 học sinh Băc Kinh, sau nhanh chóng lan rộng nước, lơi đông đảo tầng lớp nhân dân

- 1/7/1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập

- 1926-1927, tiến hành chiến tranh Bắc phạt nhằm đánh đổ tập đoàn quân phiệt

- 1927-1937, nội chiến Quốc dân đảng - Tưởng Giới Thạch Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn

- 7-1937, Quốc - Cộng hợp tác, kháng chiến chống Nhật

Câu 11: Trình bày nét lớn tình hình Đơng Nam Á đầu kỉ XX?

- Đầu kỉ XX, hầu Đông Nam Á (trừ Thái Lan) thuộc địa chủ nghĩa đế quốc

- Sau thất bại phong trào “Cần Vương”, tầng lớp trí thức chủ trương đấu tranh giành độc lập theo đường dân chủ tư sản

- Giai cấp vô sản bước trưởng thành - Nhiều Đảng Cộng sản đời

3.4 Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng

- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức - Thời gian: phút

(7)

- Về nhà học bài, làm tập

- Chuẩn bị sau "Chiến tranh giới thứ ( 1939-1945)", trả lời câu hỏi SGK

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 10/12/2020

Ngày giảng:

Tiết 30

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) I Mục tiêu học

1 Kiến thức

- HS trình bày ngun nhân để dẫn đến chiến tranh giới thứ hai, Diễn biến chiến tranh: Chiến tranh bùng nổ lan rộng toàn Thế giới

- HS hiểu giải thích lí dẫn tới chiến tranh TG2, giải thích Hít-le cơng châu Âu trước

- HS vận dụng để so sánh nguyên nhân bùng nổ chiến tranh TGI II Lập được niên biểu diễn biến chiến tranh Đánh giá hậu mà chiến tranh TGII gây cho nhân loại Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chiến tranh TGII 2 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ tư khái quát, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá kiện

- Kỹ sử dụng đồ Rèn kỹ lập bảng biểu, phân tích số liệu, khai thác kênh hình…

3 Thái độ

- Từ kết cục chiến tranh bồi dưỡng nhận thức đắn cho học sinh hậu chiến tranh toàn nhân loại, nâng cao ý thức giá trị sống hòa bình, có ý thức chống chiến tranh bảo vệ hồ bình, nâng cao trách nhiệm thân với việc trì hòa bình

4 Định hướng lực cần hình thành cho học sinh

- Năng lực chung: lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: giải quyến vấn đề, tái kiện LS, nhận xét đánh giá, xác định mối liên hệ tác động SKLS, so sánh, phân tích, khái qt hóa, thực hành với đồ dùng trực quan; liên hệ thực tiễn

(8)

- Giáo viên: Soạn bài, Các lược đồ: Chiến tranh giới thứ II, Phát xít Đức cơng Châu Âu, Chiến trường Châu Á -Thái Bình Dương

- Học sinh: Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi SGK III Phương pháp:

- Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, đánh giá SKLS IV Thiết kế tiến trình dạy học giáo dục 1 Ổn định : (1’)

2 KTBC: (1’): Kiểm tra phần chuẩn bị HS 3 Bài mới:

A Hoạt động 1: Tạo tình học tập (3 phút)

1.1 Mục tiêu: Tạo tình huống, vấn đề cần nghiên cứu, tạo hứng thú học tập cho HS

* PP: vấn đáp, thuyết trình KT động não 1.2 Phương thức hoạt động

GV đưa số câu hỏi

? Trong năm 1929-1939, nước Mĩ, Nhật khu vực Tây Âu thế nào? Giới cầm quyền lựa chọn giải pháp gì?

? mối quan hệ nước tư giai đoạn sao?

? Việc nhà nước Xô Viết đời phát triển LX có tác động ntn đến tình hình TG?

HS tiếp nhận hình thành kiến thức 1.3 Dự kiến sản phẩm

Sau khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 ,các nước tư bị ảnh hưởng, kinh tế suy yếu, số nước tư chọn cách cải cách kinh tế-XH (A,P,Mĩ), số nước phát xít hố quyền (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản).Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền nhiều nước Mối quan hệ nước đế quốc ngày gay gắt, LX đời phát triển vững mạnh, mâu thuẫn nước tư với nhau, hay với LX ngày căng thẳng, đặt nhân loại trước nguy chiến tranh giới - chiến tranh thế thứ II Vậy chiến đâu, diễn ntn kết cục sao?

B Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động dạy học Kiến thức bản Hoạt động 2.1 Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ

Chiến tranh Thế giới thứ hai (15 phút)

a Mục tiêu: H trình bày nguyên nhân bùng nổ chiến tranh TG2, giải thích lí dẫn tới chiến tranh TG2, giải thích lí Hít-le cơng châu Âu trước, so sánh nguyên nhân bùng nổ chiến tranh TGI chiến tranh TGII

* PP: vấn đáp, thuyết trình, phân tích, nhóm KT động não

b Phương thức tiến hành (học cá nhân học theo nhóm)

* Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia theo nhóm nhỏ

(9)

mỗi nhóm sẽ hồn thành nội dung cô giáo giao * Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc tài liệu SGK, suy nghĩ, trao đổi theo nhóm

* Báo cáo sản phẩm * Nhận xét, đánh giá c Dự kiến sản phẩm

Nhóm 1: Những kiện lớn diễn nước tư khoảng 20 năm hai chiến tranh thế giới ?

+ Mâu thuẫn quyền lợi, thị trường, thuộc địa nước đế quốc

+Khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933

Nhóm 2: Những mâu thuẫn phản ảnh như thế quan hệ quốc tế trước chiến tranh ? + Các nước đế quốc chia làm hai khối đối địch nhau, mâu thuẫn gay gắt với

+ Cả hai khối xem Liên Xô kẻ thù cần tiêu diệt

+ Chính sách nhượng Anh, Pháp, Mỹ tạo điều kiện cho Đ, I, N châm ngòi lửa chiến tranh Nhóm 3: Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh TGI, II có giống khác nhau?

+ Giống: hai chiến tranh nhằm giải mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề phân chia thị trường, thuộc địa

+ Khác: CTrTGII nhằm giải mâu thuẫn đế quốc với LX, Nhà nước XHCN TG

Nhóm 4: Xem hình 75 giải thích Hit le lại tấn cơng Châu Âu trước ? Vì Đức công Ba Lan ?

- Đây tranh biếm họa họa sĩ Thụy Sĩ, đăng tờ báo lớn châu Âu năm 1939 Hít le tranh ví người khổng lồ, xung quanh người tí hon- khách châu Âu bị Hít le điều khiển Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp giới lãnh đạo châu Âu tạo điều kiện cho Hít le tự hành động, cơng xâm lược châu Âu trước thấy chưa đủ sức công LX, Đức cần chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để cơng LX

- Ngày 01/9/1939 Đức công Ba Lan Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ II bùng nổ

- Mâu thuẫn quyền lợi, thị trường thuộc địa nước đế quốc

- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm mâu thuẫn thêm sâu sắc

- Chính sách thỏa hiệp, nhượng Anh, Pháp, Mĩ âm mưu chĩa mũi nhọn chiến tranh vào Liên Xô tạo điều kiện để phát xít Đức, Ý, Nhật châm ngòi lửa Chiến tranh

(10)

- Ba Lan đồng minh quan trọng Anh,Pháp Đức công Ba Lan nhằm để dò la thái độ Anh Pháp

Hoạt động 2.2 Tìm hiểu diễn biến cuộc chiến tranh (10’)

a Mục tiêu: Trình bày diễn biến chiến tranh, lập niên biểu diễn biến Chứng minh tính chất chiến tranh qua giai đoạn, đánh giá vai trò Liên Xô việc kết thúc chiến tranh

* PP: vấn đáp, thuyết trình, phân tích, nhóm KT động não, trình bày phút, phản biện

b Phương thức tiến hành (học cá nhân học theo nhóm)

* Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia theo nhóm nhóm sẽ hồn thành nội dung giáo giao Nhóm 1: lập niên biểu kiến thức liên quan đến diễn biến giai đoạn

Nhóm 2: lập niên biểu kiến thức liên quan đến diễn biến giai đoạn

* Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: * Báo cáo sản phẩm

* Nhận xét, đánh giá c Dự kiến sản phẩm

HS nhóm lên bảng chiếu lược đồ chiến tranh giới thứ II tường thuật làm rõ:

+Bằng chiến thuật chớp nhoáng, thời gian ngắn, Đức chiếm hầu hết châu Âu

+22/6/1941 Đức công tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô

+ Ngày 7/12/1941 Nhật công Mỹ Trân Châu cảng ,sau chiếm tồn Đơng Nam Á số đảo Thái Bình Dương

+ Tháng 9/1940 I-ta-li-a công Ai Cập

HS Với chất hiếu chiến ,tàn bạo chủ nghĩa phát xít gây nhiều tội ác nhân loại

HS nhóm chiếu hình 77,78 SGK HS nhóm đưa số câu hỏi, nhóm sẽ trình bày

(H):Tính chất chiến tranh giai đoạn này? ( 9/1939 - 6/1941)

HS nhóm 1:Mang tính chất đế quốc chủ nghĩa, phi nghĩa hai bên tham chiến Đó chiến tranh hai tập đoàn đế quốc nhằm giành thuộc địa phạm vi thống trị toàn giới

giới thứ II bùng nổ

(11)

Tháng 1/1942 Mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập Lực lượng đồng minh nhân loại tiến tiêu diệt chủ nghĩa phát xít

(H): Nêu tính chất chiến tranh?

HS: Là chiến tranh đế quốc, phi nghĩa Khi Liên Xô tiến hành kháng chiến bảo vệ tổ quốc, tính chất chiến tranh có thay đổi, chiến tranh nghĩa

G: sau nhóm hồn thành nội dung trình bày, GV hướng dẫn H lập niên biểu:

Năm Sự kiện Kết quả

22/6/1941 Đức công LX Dần tiến sâu vào lãnh thổ LX 9/1940 Italia công Ai Cập (Bắc

Phi)

Chiến tranh lan rộng tòn TG 7/12/1941 Nhật công Mĩ Trân

Châu Cảng (đảo Ha – oai, Thái Bình Dương)

Nhật chiếm tồn vùng Đơng Nam Á số đảo Thái Bình Dương

1/1942 Mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập

Tập hợp ll chống px toàn Tg để tiêu diệt CNPX Hoạt động Luyện tập (4 phút)

a Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức chiến tranh TG2 - PP: vấn đáp, thuyết trình

b Phương thức hoạt động (Tổ chức hoạt động cá nhân) * Chuyển giao nhiệm vụ: GV câu hỏi

? Tại nói chiến tranh TG chiến tranh đế quốc phi nghĩa?

? Tại khi Liên Xô tiến hành kháng chiến bảo vệ tổ quốc, tính chất chiến tranh có thay đổi, chiến tranh nghĩa bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nhân loại?

* Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ * Báo cáo sản phẩm:

* Nhận xét, đánh giá: c Dự kiến sản phẩm

- Sở dĩ phi nghĩa bành chướng phát xít Đức Châu Âu chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự thiêng liêng dân tộc, đẩy hàng trăm triệu người dân vô tội vào chết chóc

- LX đấu tranh chống lại CN PX, chống lại lực tàn bạo để bảo vệ nhân loại Hoạt động 5: Vận dụng, mở rộng (6 phút)

a Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại tồn kiến thức thơng qua sưu tầm tranh ảnh liên quan đến tiến trình chiến tranh giới

- PP: thuyết trình, nhóm KT động não, trình bày phút, phịng tranh b Phương thức hoạt động (Tổ chức hoạt độngnhóm)

* Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh thảo luận theo nhóm:

(12)

Nhóm 2: sưu tầm hình ảnh liên quan đến trận đánh lớn hai giai đoạn diễn chiến

Nhóm 3: sưu tầm hình ảnh lien quan đến hậu mà chiến tranh gây

(Sauk hi nhóm sưu tầm, xếp theo tiến trình thời gian thuyết trình hình ảnh vừa sưu tầm cho hệ thống kiến thức toàn bài)

* Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ:

* Báo cáo sản phẩm: nhóm treo hình ảnh chuẩn bị trước đó, cử đại diện thuyết trình

* Nhận xét, đánh giá c Dự kiến sản phẩm

- Hệ thống toàn kiến thức học 5: HDVN : (5’: thuyết trình)

- Về nhà học nắm diễn biến chiến tranh TG 2, kết cục nó, liên hệ đến tình hinh CM VN chống Nhật

- Chuẩn bị sau " Sự phát triển khoa học -kĩ thuật văn hoá giới nửa đầu kỉ XX": Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi SGK Sưu tầm hình ảnh

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 25/05/2021, 17:21

w