1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

L sử 8 - Tuần 15

7 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

Tiết: 29 Tuần:15 Ngày soạn : Ngày dạy : Bài 20 . PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939) I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC. 1. Kiến thức : HS cần nắm được : - Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939 ) - Phong trào c/mạng Trung quốc ( 1919 – 1939 ) , thời kỳ c/mạng dân chủ bắt đầu, c/mạng Trung Quốc diễn ra phức tạp ( nội chiến ). - Đảng CS Trung Quốc ra đời lãnh đạo c/m Trung Quốc phát triển theo xu hướng. 2. Tư tưởng : - Bồi dưỡng cho HS thấy rõ tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập của các quốc gia châu Á, chống CN thực dân . - Mỗi quốc gia châu Á có những đặc điểm riêng, nhưng đều chung mục đích là quyết tâm đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc . 3. Kỹ năng : - Bồi dưỡng cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ, biết khai thác tư liệu & tranh ảnh lịch sử để hiểu bản chất của các sự kiện . II. CHUẨN BỊ. - Bản đồ châu Á, bản đồ Trung Quốc . - Tranh ảnh, tài liệu phục vụ cho bài giảng . III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. * Trình bày những nét nổi bật của nước Nhật trong những năm 1929 – 1939: a) Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Nhật : … b) Nhật Bản đi theo con đường phát xít hoá như thế nào ? ………………… * Nhật Bản có chính sách đối nội , đối ngoại như thế nào để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ?. 3. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng ?: Em cho biết hoàn cảnh mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu á ? ?: Em hãy trình bày diễn biến phong trào độc lập dân tộc ở châu á ? ?: Cách mạng Trung Quốc có gì mới ? - ảnh hưởng của cách mạng – 10 Nga. Chiến tranh TG.I kết thúc, nhân dân các nước thuộc địa rất cực khổ, họ vùng dậy đấu tranh với khí thế mới - HS trình bầy theo SGK I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á 1.Những nét chung : a) Nguyên nhân : - ảnh hưởng c/mạng tháng 10 Nga . - Nhân dân thuộc địa cực khổ ,do các nước chính quốc tăng cường Lịch sử 8 – Tuần 15 1 GV: giải thích vì sao gọi là phong trào Ngũ tứ : 4-5- 1919 mở đầu thời kì cách mạng dân chủ mới ở TQ do đảng Cộng sản lãnh đạo . ?: Cách mạng Mông Cổ có gì mới ? ?: Phong trào c/m Đông Nam á phát triển ra sao ? ?: Phong trào cách mạng ấn Độ ? ?: Phong trào cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ ra sao ? ?: Phong trào cách mạng Việt Nam như thế nào ? Thảo luận nhóm : ( 3 P ) ?: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu á có đặc điểm riêng gì ? GV: Kết luận : Phong trào độc lập dân tộc châu á phát triển mạnh, với những đặc điểm riêng : + Trung Quốc, Việt Nam, Mông Cổ , Thổ Nhĩ Kỳ dùng phương pháp cách mạng bạo lực . + ấn Độ kết hợp đấu tranh bạo lực và ôn hoà . ->Tuy vậy, phong trào các nước đều có mục tiêu chung là giành độc lập dân tộc ?: Em hãy nêu kết quả và đồng thời là nét mới của phong trào giải phóng dân tộc châu á ? ?: Phong trào c/mạng - C/mạng ở Mông Cổ giành thắng lợi (1921– 1924) . Nước cộng hoà nhân dân Mông Cổ thành lập . - Phong trào lan rộng khắp các nước - Nhiều cuộc bãi công lớn của công nhân và khởi nghĩa vũ trang của nông dân nổ ra chống TD Anh. Dưới dự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại, lãnh tụ Ma-hát- ma Gan-đi, đông đảo nhân dân ấn độ đấu tranh đòi độc lập, tẩy chay hàng Anh, phát triển kinh tế dân tộc - Chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kỳ thắng lợi(1919 – 1922).Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ ra đời - Phong trào c/m VN phát triển mạnh toàn quốc. - Dựa vào SGK nêu kết quả. - Đảng Cộng sản đã lãnh đạo nhân dân chống bọn bóc lột thuộc địa để hồi phục kinh tế . b) Diễn biến : - Ph/trào phát triển mạnh khắp châu á. - Điển hình Trung Quốc , ấn độ,Việt Nam, In-đô-nê-xi-a. * Kết quả : - Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo . Công, nông là nòng cốt của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. - Đảng cộng sản các nước ra đời: In-đô-nê- xi-a , Việt Nam, ấn Độ , Trung Quốc . Lịch sử 8 – Tuần 15 2 Trung Quốc phát triển ntn trong những năm 1926 – 1927 ? GV : Giải thích thêm : - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất , các nước đế quốc tăng cường áp bức bóc lột nhân dân Trung Quốc & xúi giục bọn quân phiệt gây nội chiến ở liêu ninh, Nhiệt Hà, Hà Bắc , Sơn Đông , Giang Tô. Cho nên yêu cầu cấp bách của c/mạng là phải tiêu diệt bọn quân phiệt . ?: Trong những năm 1927 – 1937 cách mạng TQ phát triển như thế nào ? ?: Năm 1937 trước nguy cơ xâm lược của Nhật bản, cách mạng Trung Quốc phát triển như thế nào? quân phiệt và tay sai của đế quốc - Nhân dân Trung Quốc tiến hành chiên tranh chống nền thống trị của Tưởng Giới Thạch, đại diện cho quyền lợi của PK quân phiệt, tư sản và đế quốc ở Trung Quốc - Tháng 7 – 1937 Trung Quốc phát động chiến tranh chống Nhật . Đảng Cộng sản chủ động yêu cầu “ Quốc - Cộng hợp tác để chống Nhật 2.Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 – 1939 - Tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía bắc ( Bắc phạt ). - 1927 – 1937 nhân dân Trung Quốc tiến hành chiến tranh c/m chống tập đoàn thống trị Tưởng Giới Thạch . - Tháng 7 – 1927 Quốc - Cộng hợp tác được tiến hành để chống Nhật . 4. Củng cố. * Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất , phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại phát triển mạnh mẽ ? 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Hãy trình bày : Sự phát triển của cách mạng Trung Quốc ( 1919 – 1939 ) - Yêu cầu HS nắm được: + Đặc điểm của cách mạng Trung Quốc thời kỳ này ( nội chiến liên tục,Đảng CS từng bước trưởng thành & lãnh đạo phong trào cách mạng ) + Tính chất chống đế quốc , tính chất chống PK - Soạn phần II bài 20 : Phong trào độc lập dân tộc ở châu á . IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lịch sử 8 – Tuần 15 3 Tiết: 30. Tuầ: 15 Ngày soạn : Ngày dạy : Bµi 20. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 – 1939 (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC. 1. Kiến thức : HS cần nắm được : - Những nét chung về phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước ĐNÁ giữa 2 cuộc đại chiến thế giới ( 1918 – 1939 ) . - Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Dương , In-đô-nê-xi-a…. 2. Tư tưởng : - Giáo dục cho HS thấy rõ : Nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc đó là tất yếu lịch sử - Cách mạng giải phóng dân tộc của các nước ĐNÁ có những nét tương đồng 3. Kỹ năng : - Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ & khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu bản chất sự kiện . II CHUẨN BỊ. - Bản đồ Đông Nam Á - Tranh ảnh lịch sử phục vụ cho bài giảng . III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. * Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất có nét gì mới ? 3 Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt ?: Hãy nêu những nét nhất của các quốc gia Đông Nam á đầu thé kỷ XX . ?: Phong trào c/m Đông Nam á đầu thế kỷ XX phát triển như thế nào ? GV: giải thích thêm : Đây là nét điển hình của tầng - HS nêu theo SGK II . PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 1- Tình hình chung : - Đầu thế kỷ XX hầu hết các nước Đông Nam á đều là thuộc địa ( trừ Thái Lan ). Lịch sử 8 – Tuần 15 4 lớp trí thức mới ở châu á đầu thế kỷ XX đều muốn hướng c/mạng giải phóng dân tộc theo con đường c/m dân chủ tư sản,duy tân tự cường theo gương Nhật Bản để thoát khỏi ách thống trị của đé quốc Âu- Mỹ như Trung Quốc , Việt Nam … ?: Tại sao sau chiến tranh TG.I, phong trào c/mạng ở các nước Đông Nam á phát triển ? ?: Từ những năm 20 của thế kỷ XX trở đi , phong trào c/m Đông Nam á có nét gì mới ? GV: Yêu cầu HS xác định vị trí những nước xuất hiện đảng cộng sản trên bản đồ Đông Nam á . ?: Hãy nêu một số phong trào đấu tranh điển hình ở Đông Nam á trong những năm 20 và 30 ? GV: Giải thích về Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam. ?: Các phong trào c/mạng ở Đông Nam á thời kỳ này kết quả ra sao ? ?: Cùng với phong trào cách mạng vô sản phát triển, các nước Đông Nam á còn phong trào nào khác ? ?: Những phong trào cách mạng dân chủ TS điển hình & những phong trào này có đặc điểm gì ? GV: hướng dẫn HS xem H. 73,74 SGK đó là hai lãnh tụ tiêu biểu của các cuộc - Do bọn thực dân tăng cường áp bức, bóc lột để bù lấp vào những thiệt hại sau chiến tranh của chính quốc . ảnh hưởng của c/m tháng Mười Nga . - HS nêu theo SGK - HS xác định trên bản đồ. - Dưới sự lãnh đạo của đảng CS, các nước, giai cấp công nhân lao động đã vùng lên đấu tranh , điển hình: cuộc khởi nghĩa Xu-ma-tơ-ra (In- đô-nê-xi-a) 1926 – 1927 & Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam - Các phong trào đều thất bại do bị đàn áp - Phong trào cách mạng dân chủ tư sản phát triển mạnh hơn đầu thế kỷ XX . - Trước đây chỉ xuất - Sau thất bại phong trào Cần vương tầng lớp trí thức đều thức đều muốn vận động c/mạng theo hướng c/mạng dân chủ tư sản . b) Nguyên nhân : - Thực dân tăng cường áp bức bóc lột . - ảnh hưởng của các Cách mạng tháng Mười Nga 1917. c) Nét mới của cách mạng Đông Nam á : - Giai cấp vô sản trưởng thành. - Một loạt các Đảng CS ra đời . d) Kết quả : - Các phong trào đều bị đàn áp. - Từ phong trào đảng CS các nước ra đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh và thúc đảy phong trào c/m vô sản phát triển . - Xuất hiện các chính đảng có ảnh hưởng xã hội rộng lớn : In-đô-nê- xi-a . ấn Độ. Lịch sử 8 – Tuần 15 5 c/m giải phóng dân tộc Mã Lai & In-đô-nê-xi-a . Thảo luận nhóm :( 3 ph ) ?: Em cho biết phong trào cách mạng dân tộc ở Đông Nam á phát triển ntn ? ?: Phong trào ở Đông Dương phát triển ra sao ? ?: Phong trào cách mạng ở Việt Nam thời kỳ này phát triển như thế nào ? ?: Em có nhận xét gì về phong trào cách mạng Đông Dương ? ?: Phong trào cách mạng ở các nước hải đảo Đông Nam á phát triển như thế nào ? GV: Hướng dẫn HS xem hình 74 / 101: Giới thiệu Xu-các-nô là lãnh tụ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc điển hình ở In-đô-nê-xi-a sau này là Tổng thống In-đô-ni-xi-a . ?: Em cho biết : Sự phát triển của phong trào c/mạng ĐNá ( 1939 – 1940 ) ? GV: Giải thích thêm : - Sau chiến tranh TG.2 bùng nổ , phát xít Nhật tràn vào Đông Dương, nhân dân Đông Dương nói riêng , nhân dân TG nói chung phải ra sức ngăn chặn chủ nghĩa phát xít , đang đe doạ an ninh loài người. hiện những nhóm hoặc các hội do các nhà yêu nước sáng lập - HS quan sát H. 73,74 -Diễn ra sôi nổi lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia . - Trình bày theo SGK / 101 - Khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, c/m Đông Nam á chưa giành được thắng lợi quyết định. Năm 1940 cuộc đấu tranh chu yếu chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật . 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam á : a) Khái quát : - Phong trào diễn ra liên tục ở nhiều nước . b) Phong trào ở Đông Dương diễn ra sôi nổi lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia . - Từ 1930 c/m Việt Nam phát triển mạnh - Phát triển sôi nổi , liên tục với nhiều hình thức phong phú . c) Phong trào cách mạng Đông Nam á hải đảo : - Phong trào yêu nước đã lôi cuốn hàng triệu người tham gia . - Tiêu biểu là phong trào ở In-đô-nê-xi-a . * Tóm lại : Sau chiến tranh TG.2 bùng nổ , cách mạng Đông Nam á chưa giành được thắng lợi quyết định . Từ năm 1940 trở đi , chủ yếu là chống phát xít Nhật 3. Củng cố. - Hệ thống lại kiến thức 4. Hướng dẫn học ở nhà. - Học thuộc bài theo câu hỏi cuối bài . - Lập bảng thống kê phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Á : TÊN NƯỚC NIÊN ĐẠI SỰ KIỆN LÃNH ĐẠO KẾT QUẢ M«ng cæ Trung Quèc In-®«-nª-xi-a ViÖt nam Lµo C¨m-pu-chia Lịch sử 8 – Tuần 15 6 IV. Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KÝ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN P Hiệu Trưởng Lịch sử 8 – Tuần 15 7 . các chính đảng có ảnh hưởng xã hội rộng l n : In-đô-n - xi-a . ấn Độ. L ch sử 8 – Tuần 15 5 c/m giải phóng dân tộc Mã Lai & In-đô-nê-xi-a . Thảo luận nhóm :( 3 ph ) ?: Em cho biết phong. dẫn HS xem hình 74 / 101: Giới thiệu Xu-các-nô l l nh tụ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc điển hình ở In-đô-nê-xi-a sau này l Tổng thống In-đô-ni-xi-a . ?: Em cho biết : Sự phát triển của. giành độc l p ở châu Á : TÊN NƯỚC NIÊN ĐẠI SỰ KIỆN L NH ĐẠO KẾT QUẢ M«ng cæ Trung Quèc In-®«-nª-xi-a ViÖt nam L o C¨m-pu-chia L ch sử 8 – Tuần 15 6 IV. Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KÝ

Ngày đăng: 11/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w