1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA SO HOC K2

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

– HS luôn tìm được các cách giải khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số, – HS vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu th[r]

(1)

Trang

Tiết 59 - Bài Quy tắc chuyển vế Luyện tập.

1

Tiết 60 - Bài 10 Nhân hai số nguyên khác dấu

3

Tiết 61 - Bài 11 Nhân hai số nguyên dấu

5

Tiết 62 - Luyện tập

7

Tiết 63 – Bài 12 Tính chất phép nhân

9

Tiết 64 – Luyện tập

11

Tiết 65 – Bài 13 Bội ước số nguyên

13

Tiết 66 – Ôn tập Chương II

15

Tiết 67 – Ôn tập Chương II (tiếp)

17

Tiết 68 – Kiểm tra Chương II (1 tiết)

17

Chương III

Tiết 69 – Bài Mở rộng khái niệm phân số

18

Tiết 70 – Bài Phân số nhau

20

Tiết 71 – Bài Tính chất phân số

22

Tiết 72 – Bài Rút gọn phân số

23

Tiết 73 – Luyện tập

24

Tiết 74 – Luyện tập (tiếp)

25

Tiết 75 – Bài Quy đồng mẫu nhiều phân số

27

Tiết 76 – Luyện tập

29

Tiết 77 – Bài So sánh phân số

31

Tiết 78 – Bài Phép cộng phân số

33

Tiết 79 – Luyện tập

35

Tiết 80 – Bài Tính chất phép cộng phân số

37

Tiết 81 – Luyện tập

39

Tiết 82 – Bài Phép trừ phân số

40

Tiết 83 – Luyện tập

42

Tiết 84 – Bài 10 Phép nhân phân số

44

Tiết 85 – Bài 11 Tính chất phép nhân phân số

46

Tiết 86 – Luyện tập

48

Tiết 87 – Bài 12 Phép chia phân số

49

Tiết 88 – Luyện tập

51

Tiết 89 – Bài 13 Hỗn số Số thập phân Phần trăm

52

(2)

Tiết 91 – Luyện tập phép tính phân số số thập phân với trợ giúp

máy tính

56

Tiết 92 – Luyện tập (tiếp)

58

Tiết 93 – Kiểm tra (1 tiết)

60

Tiết 94 – Bài 14 Tìm giá trị phân số số cho trước

62

Tiết 95 – Luyện tập

64

Tiết 96 – Luyện tập

65

Tiết 97 – Bài 15 Tìm số biết giá trị phân số

67

Tiết 98 – Luyện tập

68

Tiết 99 – Luyện tập (tiếp)

70

Tiết 100 – Bài 16 Tìm tỷ số hai số

72

Tiết 101 – Luyện tập

73

Tiết 102 – Bài 17 Biểu đồ phần trăm

75

Tiết 103 – Luyện tập

77

Tiết 104 – Ôn tập chương III với trợ giúp máy tính CASIO …

79

Tiết 105 – Ôn tập chương III (tiếp)

81

Tiết 106 – Ôn tập cuối năm

83

Tiết 107 – Ôn tập cuối năm

85

Tiết 108 – Ôn tập cuối năm

87

Tiết 109 – Kiểm tra cuối năm (2 tiết) (Cả số học hình học)

89

Tiết 110 -

90

(3)

– HS hiểu vận dụng tính chất : Nếu a = b a + c = b + c và

ngược lại, a = b b = a.

– Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, tính chất đẳng thức giới thiệu quy

tắc chuyển vế đẳng thức,

– HS hiểu vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc để

tính nhanh, tính hợp lý,

– Vận dụng kiến thức toán học vào số toán thực tế.

II Chuẩn bị :

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Giới thiệu tính chất đẳng thức.

GV : Sử dụng H.50 Yêu

cầu HS nhận biết điểm

khác giống nhau

ở câu.

GV : Chốt lại vấn đề từ

H.50 liên hệ suy các

tính chất đẳng thức

Quan sát H.50 (từ trái

sang phải ngược lại)

và trả lời câu hỏi ?1.

Xác định đâu đẳng

thức, vế trái, vế phải

trong đẳng thức phần

tính chất sgk

I Tính chất đẳng thức :

– Nếu a = b a + c = b + c ;

– Nếu a + c = b + c a = b ;

– Nếu a = b b = a.

GV : Yêu cầu HS nhẩm

tìm x thử lại.

GV : Vận dụng tính chất

đẳng thức vừa học, trình

bày giải mẫu.

GV : Yêu cầu HS giải

thích bước giải

Chú ý : x + = x.

HS : Quan sát bước

trình bày giải giải

thích tính chất vận

dụng ví dụ sgk.

HS : Làm ?2 tương tự ví

dụ

II Ví dụ (sgk).

- Tính chất đẳng thức :

?2 Tìm số ngun x, biết :

x + = -2 ;

x + + (-4) = -2 + (-4) ;

x = -2 + (-4)

x = -6

HĐ : Hình thành quy tắc chuyển vế :

.

GV : Yêu cầu HS thảo

(4)

các đẳng thức sau :

x – = 3, suy x = +

2.

x + = -2, suy x = -2 –

4

GV : Ta rút ra

nhận xét chuyển

một số hạng từ vế này

sang vế đẳng

thức

GV : Giới thiệu quy tắc

như sgk.

GV: Yêu cầu HS làm ?3

các số hạng chuyển

vế đẳng thức từ

ví dụ rút nhận

xét.

HS : Phát biểu lại quy tắc

chuyển vế.

HS : Tìm hiểu ví dụ ở

sgk.

HS : Làm ?3 tương tự ví

dụ

HS : Đọc phần nhận xét

sgk, ý phép trừ là

phép toán ngược của

phép cộng

III Quy tắc chuyển vế :

* Quy tắc :

Khi chuyển số hạng từ vế

này sang vế đẳng

thức, ta phải đổi dấu số hạng

đó: dấu “+” đổi thành dấu

“-” dấu “-” đổi thành dấu

“+”

?3 Tìm số nguyên x, biết :

x + = (-5) + ;

x + = -1 ;

x = (-1) – ;

x = - 9.

4 Củng cố :

– Trả lời vấn đề đặt đầu bài,

– Bài tập 61a, 62b, 64b tương tự ví dụ,

– BT 66 (sgk, tr 87) : x = - 11,

– BT 67 (sgk, tr 87) : a) – 149 ; b) -18 ; c) – 10 ; d) 10 ; e) – 22.

(Củng cố quy tắc dấu ngoặc thứ tự thực phép tính biểu

thức).

– BT 70, 71 (sgk, tr 88) : giải tương tự BT 67.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Hồn thành phần tập cịn lại sgk,

– Chuẩn bị 10 “Nhân hai số nguyên khác dấu”.

(5)

– HS biết dự đoán sở tìm quy luật thay đổi loạt tượng

liên tiếp,

– Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu,

– Tính tích hai số nguyên khác dấu.

II Chuẩn bị :

dặn tiết trước.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : Phát biểu quy tắc chuyển vế ? BT 63 (sgk, tr 87).

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Nhận xét mở đầu : – Chú ý : Chuyển từ phép nhân hai số nguyên thành phép cộng số nguyên (tương tự số tự nhiên)

? Qua tập nhân hai số nguyên khác dấu ta tính nhanh ?

GV chốt lại cách nhân hai số nguyên khác dấu

HĐ : Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :

- Qua phần GV chốt lại vấn đề, quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

? Khi nhân số nguyên a với ta kết ? Cho ví dụ ?

GV : Giới thiệu ví dụ sgk tốn thực tế nhân hai số nguyên khác dấu

* Lưu ý HS tính sau : 40.20000 – 10.10000 = 700000 (đồng)

HS : Thực tập ?1, 2,

GV gợi ý để HS nhận xét ?3 theo hai ý phần bên

Yêu cầu HS phát biểu quy tắc ?

HS : Áp dụng quy tắc vừa học giải BT ?4

I Nhận xét mở đầu : ?1 Hoàn thành phép tính : (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12

?2 Theo cách :

(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = - 15 2.(-6) = (-6) + (-6) = - 12

?3 – Giá trị tuyệt đối tích tích giá trị tuyệt đối

– Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “-” (luôn số âm) II Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :

* Quy tắc :

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng đặt dấu “–” trước kết quả nhận được.

Vd : 6.(-5) = -(6.5) = - 30

* Chú ý : Tích số nguyên a với số

?4 a) 5.(-14) = -(5.14) = - 70 b) (-25).12 = -(25.12) = - 300

4 Củng cố :

– Bài tập : 73a, b ; 75 ; 77 (sgk, tr 89)

5 Hướng dẫn học nhà :

Học Hoàn thành tập lại (sgk, tr 89 ) SBT: 112 → 115, tr 68.

Chuẩn bị 11 “Nhân hai số nguyên dấu”.

(6)

Bài 11 Nhân hai số nguyên dấu

I Mục tiêu :

– HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên,

– Biết sử dụng quy tắc dấu để tính tích hai số nguyên.

II Chuẩn bị :

– HS xem lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? BT 76 (sgk, tr 89),

– Nếu tích hai số nguyên số âm hai thừa số có dấu với

nhau ?

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Nhân hai số nguyên dương :

GV : Nhân hai số nguyên dương tức nhân hai số tự nhiên khác không

HĐ : Nhân hai số nguyên âm :

* Củng cố qua ví dụ, nhận xét làm BT ?3

GV khảng định lại : tích hai số nguyên âm số nguyên dương

HĐ : Kết luận chung quy tắc nhân hai số nguyên : * Củng cố quy tắc nhân dấu qua BT ?4

GV yêu cầu trả lời BT 80, sgk tương tự

HS : Làm ?1 (nhân hai số tự nhiên)

HS : Quan sát tập ?2 trả lời câu hỏi :

– Nhận xét điểm giống vế trái đẳng thức (vế trái có thừa số thứ hai (-4) giữ nguyên),

– Tương tự tìm điểm khác ?

(Thừa số thứ giảm dần đơn vị kết vế phải tăng 4)

HS : (-1).(- 4) = (-2).(- 4) =

→ Rút quy tắc nhân hai số nguyên âm

HS : Đọc phần kết luận sgk, tr 90, kết luận tìm ví dụ tương ứng

HS : Thực ví dụ rút quy tắc nhân dấu sgk

HS : Làm ?4

I Nhân hai số nguyên dương : Chính nhân hai số tự nhiên khác

?1 Tính :

a) 12.3 = 36 ; b) 5.120 = 600 II Nhân hai số nguyên âm :

Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng

Vd : (-15).(-6) = 15.6 = 90

* Nhận xét : Tích hai số nguyên âm số nguyên dương

III Kết luận : a.0 = 0.a = ;

Nếu a, b dấu a.b =a b Nếu a, b khác dấu a.b = -( a b ) * Chú ý : (sgk, tr 91)

?4

a) Do a > a.b > nên b > (b số nguyên dương)

b) Do a > a.b < nên b < (b số nguyên âm)

4 Củng cố :

(7)

– Học thuộc quy tắc dấu nhân hai số nguyên BT : 79 ; 81 (sgk, tr 91),

– Xem phần “Có thể em chưa biết” (sgk, tr 92),

– Chuẩn bị tập “Luyện tập”

(sgk, tr 93) Máy tính bỏ túi.

(8)

Luyện tập

I Mục tiêu :

– HS củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, ý đặc biệt quy tắc dấu tích,

– Rèn luyện kỹ thực phép nhân hai số nguyên, bình phương số

nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân,

– Thấy rõ tính thực tế phép nhân hai số nguyên.

II Chuẩn bị :

dặn tiết trước.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Phát biểu quy tắc nhân hai sô nguyên cùng, khác dấu, nhân với số ?

- BT 79, sgk tr 91

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố quy tắc dấu nhân hai số nguyên ? Bình phương số b nghĩa ? (b2 = b.b).

? Bình phương số nguyên b mang dấu ? → Lấy ví dụ minh họa HĐ : Củng cố vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên ? Tìm điểm giống, khác hai quy tắc

HĐ : Quy tắc nhân dấu tương tự quy tắc chia dấu ? Bằng cách để điền số thích hợp vào trống GV : Giới thiệu “phép chia dấu” tương tự việc nhân dấu số nguyên

HĐ : Củng cố bình phương số nguyên quy tắc nhân hai số nguyên dấu ? Nhận xét dấu bình phương số nguyên HĐ : So sánh

? x số nguyên Vậy x nhận giá trị nào?

HS làm BT 84, sgk

→ HS hoạt động nhóm

BT 84 (sgk, tr 92)

– Dấu tích a.b : + , - , - , +

– Dấu a.b2 : + , + , - ,

-

BT 85 (sgk, tr 93)

a) - 200 ; b) – 270 ; c) 150000 ; d) 169 BT 86 (sgk, tr 93)

– Giá trị cột : -90 ; -3 ; -4 ; -4 ; -1

BT 87 (sgk, tr 93) Biết 32 = ;

– Còn số (-3) (-3)2 = 9.

BT 88 (sgk, tr 93) - Nếu x > (-5).x < ; - Nếu x = (-5).x = ; - Nếu x < (-5).x >

4 Củng cố :

– Khi tích hai số nguyên số dương ? số âm ? số ?

– Bình phương số số không âm.

(9)

– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi nhân hai số nguyên tương tự (sgk, tr 93).

– Chuẩn bị 12 “Tính chất phép nhân”.

Tuần : 20 ; Tiết : 63

Ngày dạy : … / … / 2009

(10)

– HS hiểu tính chất phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1,

phân phối phép nhân phép cộng,

– Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên,

– Bước đầu có ý thức biết vận dụng tính chất phép nhân tính tốn

và biến đổi biểu thức.

II Chuẩn bị :

như dặn tiết trước.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : Nêu tính chất phép nhân số tự nhiên Dạng tổng

quát → phép nhân Z củng cố tính chất phép nhân N.

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Giới thiệu tính chất giao hốn sau củng cố tính chất phép nhân N HĐ : Giới thiệu tính chất kết hợp :

? Nêu dạng tổng quát tính chất kết hợp ?

GV : Giới thiệu nội dung phần ý (sgk, tr 94)

GV : Củng cố nội dung có liên quan : Kết hợp nhiều thừa số, thay đổi vị trí thừa số, lũy thừa bậc n số nguyên a

* Củng cố : Làm BT 90 ; 93a, sgk tr 95 → nhận xét

HĐ : Giới thiệu tính chất nhân với

? a.(-1) = (-1).a tính chất ?

? Khi đổi dấu thừa số tích có đổi dấu khơng ? Vd : -2 22 = (-2)2 =

4

HĐ : Tính chất phân phối phép nhân phép cộng :

? Dạng tổng quát tính chất ?

GV : Tính chất phép trừ

* Củng cố : Tính cách so sánh kết

a) (-8).(5 + 3) ; b) (-3 + 3).(-5)

HS nêu công thức tổng quát lấy vd minh họa

HS làm vd bên

HS làm vd bên

HS lấy ví dụ minh họa → Làm ?3

HS : trả lời tập ?4 tương tự BT 87, sgk tr 93

HS làm ?5

I Tính chất giao hốn : a b = b a

Vd : (-5).11 = 11.(-5) = - 55 (-4).(-7) = (-7).(-4) = 28 II Tính chất kết hợp : (a b) c = a (b c)

Vd : [9.(-5).2] = 9.[(-5).2] = -90 * Chú ý : sgk, tr 94

Vd : (-2).(-2).(-2) = (-2)3 = -8

* Nhận xét : sgk, tr 94

III Nhân với : a = a = a ?3 a.(-1) = (-1).a = -a

IV.Tính chất phân phối phép nhân phép cộng

a.(b + c) = ab + ac

* Chú ý : a.(b - c) = ab – ac.

(11)

4 Củng cố :

- Phép nhân Z có tính chất ?

- Tích nhiều số mang dấu “+” ? Dấu “-” ? Bằng ?

– Bài tập 92a, 93b, 94 (sgk, tr 95).

5 Hướng dẫn học nhà :

– Nắm vững tính chất phép nhân Vận dụng nhận xét, ý vào tập,

– Chuẩn bị tập “Luyện tập” (sgk, tr 95, 96).

Tuần : 20 ; Tiết : 64

Ngày dạy : … / … / 2009

(12)

– Củng cố tính chất phép nhân nhận xét phép nhân nhiều số,

phép nâng lên lũy thừa,

– Biết áp dụng tính chất phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị

biểu thức, xác định dấu tích nhiều số.

II Chuẩn bị :

như dặn tiết trước.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Phát biểu tính chất phép nhân số nguyên Viết công thức tổng quát ?

– Áp dụng vào BT 91 (sgk, tr 95).

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố lũy thừa với số mũ lẻ :

? Lập phương số nguyên a ?

? Lũy thừa bậc chẵn số nguyên âm mang dấu ? Tương tự với lũy thừa số mũ lẻ ?

HĐ : Củng cố tính chất phân phối phép nhân phép cộng :

GV : Lưu ý HS áp dụng tính chất để tính nhanh

HĐ : Củng cố quy tắc nhân dấu

? Xác định số lượng số âm, số dương tích ? ? Kết tích số âm hay số dương ?

HĐ : Tính giá trị biểu thức : GV : Hướng dẫn thay giá trị a, b tương ứng để tính giá trị biểu thức

- Lưu ý xác định dấu tích nhóm thừa số thích hợp

HĐ : Củng cố tính chất : a (b – c ) = ab – ac

- Chú ý tính hai chiều tính chất vừa nêu

HS : Giải tương tự với câu b

HS làm BT

HS hoạt động nhóm

BT 95 (sgk, tr 95)

Ta có : (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1.

Cịn hai số nguyên khác : 13 = ; 03 = 0.

BT 96 (sgk, tr 95) a) 237.(-26) + 26.137 = 26.(-237 + 137) = 26.(-100) = -2600

b) Tương tự (kq : -2150) BT 97 (sgk, tr 95)

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < BT 98 (sgk, tr 96)

a) (-125).(-13).(-a), với a = = (-125).(-13).(-8)

= -(125.8.13) = -13000

b) Tương tự (kq : -2400) BT 99 (sgk, tr 96) a) -7 ; -13

b) -14 ; -50

4 Củng cố :

- Ngay sau phần tập có liên quan.

5 Hướng dẫn học nhà :

(13)

Tuần : 21 ; Tiết : 65

Ngày dạy : … / … / 2009

Bài 13 Bội ước số nguyên

I Mục tiêu :

(14)

– Hiểu ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”,

– Biết tìm bội ước số nguyên.

II Chuẩn bị :

như dặn tiết trước.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

- Cho a, b

N, a bội b, b ước a ?

- Tìm ước N hai bội N → GV đặt vấn đề vào bài

mới.

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Bội ước số nguyên :

Viết số ; -6 thành tích hai số nguyên

GV : Liên hệ ước bội N giới thiệu ước bội Z tương tự

GV : Chính xác hóa định nghĩa (như sgk, tr 96)

? Có thể tìm tất Ư(6) khơng ?

GV : Tương tự tìm bội GV giới thiệu ý sgk, lấy vd minh họa cho ý

HĐ : Tính chất ước bội số nguyên : GV : Củng cố tính chất chia hết tổng N liên hệ giới thiệu tương tự Z

Chú ý minh họa tính chất qua ví dụ giải thích cách thực

* Củng cố qua tập ?4

HS làm ?1

HS làm ?2 (Khi a chia hết cho b N) HS phát biểu khái niệm chia hết Z

HS đọc ví dụ 1, sgk HS làm ?3 (Chú ý có nhiều câu trả lời)

HS : Tìm N bổ sung ước số đối (các số âm)

I Bội ước số nguyên : ?1 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3 – Cho a, b Z, b0 Nếu có số

nguyên q cho a = b.q ta nói a chia hết cho b Ta cịn nói a bội b và b ước a.

Vd1 : -12 bội -12 = 3.(- 4) * Chú ý : sgk, tr 96

Vd2 : Các ước : , -1 , , -2 , , -3 , , -6

Các bội : 0, 6, -6, 12, -12, … II Tính chất :

a b b c

a c.

Vd : (-16)

(-16)

4

a

b

am b (m Z).

Vd : (-3)

5.(-3)

3.

a c b c

(a + b) c

và (a - b )

c.

Vd : 12  (-8) 

[12 + (-8)] 

4 [12 - (-8)]

4.

4 Củng cố :

– Khi ta nói a

b ? Nêu tính chất liên quan đến bội ước số

nguyên,

– Bài tập 101, 102, 104 (sgk, tr 97) BT 105 sgk → HS hoạt động nhóm.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Học Làm BT lại sgk, tr 97,

(15)

Ôn tập Chương II

I Mục tiêu :

(16)

– HS vận dụng kiến thức vào tập so sánh số nguyên, thực phép

tính, tập giá trị tuyệt đối, số đối số nguyên.

II Chuẩn bị :

như dặn tiết trước.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : Các câu hỏi 1, 2, (sgk, tr 98).

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Kiểm tra tính thứ tự tập hợp số nguyên, biểu diễn số nguyên trục số

? a b số nguyên dương hay nguyên âm ?

? Xác định điểm –a, -b trục số → câu a),

? Giá trị tuyệt đối số nguyên a ? → câu b),

HĐ : Củng cố thứ tự, so sánh số nguyên :

? Sắp xếp năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần, ta thực ? (Chú ý số âm : phần số lớn giá trị nhỏ)

? Trong nhà toán học, người đời trước tiên

HĐ : Củng cố quy tắc cộng, nhân hai số nguyên

GV nhấn mạnh quy tắc dấu : (-) + (-) → (-) ;

(-).(-) → (+)

Chú ý tìm ví dụ minh họa HĐ : Củng cố ứng dụng lý thuyết vào tập tính

? Hãy trình bày cách giải thực xác định cách hợp lý ?

HĐ : Củng cố định nghĩa lũy thừa nhận xét dấu lũy thừa số âm dựa vào số mũ HĐ : Củng cố tính chất phân phối phép nhân phép cộng

HS so sánh a với 0, b với 0, …

HS trình bày cách làm Lưu ý tính lũy thừa → nhân

HS hoạt động nhóm

BT 107 (sgk, tr 98)

a), b) Vẽ trục số thực sgk c) a < –a = -a = a > b = b = -b > -b < BT 109 (sgk, tr 98)

Theo thứ tự tăng : -624 ; -570 ; -287 ; 1441 ; 1596 ; 1777 ; 1850 BT 110 (sgk, tr 99)

– Câu a, b ; – Câu c) sai ; Ví dụ : (-2).(-3) = – Câu d) BT 116 (sgk, tr 99) a) -120 ; b) -12 ; c) -16 ; d) BT 117 (sgk, tr 99)

a) (-7)3.24 = (-343).6 = -5488

b) 54.(-4)2 = 625.16 = 10000

BT 119 (sgk, tr 100) a) 30 ; b) -117 ; c) -130

4 Củng cố :

(17)

Tuần : 21 ; Tiết : 67

Ngày dạy : … / … / 2009

Ôn tập Chương II (tiếp)

I Mục tiêu :

– Tiếp tục củng cố tính chất Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội

ước số nguyên,

– Rèn luyện kỹ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm

bội, ước số nguyên,

(18)

II Chuẩn bị :

như dặn tiết trước.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : Câu 4, (sgk, tr 98).

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố quy tắc dấu ngoặc thứ tự thực phép tính

? Hãy xác định thứ tự thực phép tính ?

? Quy tắc cộng, trừ số nguyên → áp dụng BT,

HĐ : Tìm x liên quan đến thứ tự Z,

? Dựa vào trục số, xác định giá trị x thỏa mãn yêu cầu ? ? Ta tính nhanh tổng ?

Giải tương tự cho câu lại

HĐ : Củng cố quy tắc chuyển vế, tìm a

GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu Chú ý xác định số thứ số thứ hai

? Tìm a cách ?

GV : Hướng dẫn HS kiểm tra kết tìm

HĐ : Củng cố giá trị tuyệt đối số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối

? Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên a ?

* Chú ý e) a = (-22) : (-11) =

HĐ : Tìm x theo quy tắc chuyển vế :

? Phát biểu quy tắc chuyển vế ? – Chuyển vế cho đưa toán cho thành toán dạng tiểu học

HS vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm số a

BT 111 (sgk, tr 99)

a) -36 ; b) 390 ; c) -279 ; d) 1130 BT 114 (sgk, tr 99)

a) -8 < x <

x = -7, -6, -5, …, 0, …, 5, 6, – Tổng

b) -6 < x < (tổng -9) ; c) -20 < x < 21 (tổng 20) BT 112 (sgk, tr 99)

a – 10 = 2a – -10 + = 2a – a -5 = a

* Thử lại : a = -5 nên 2a = -10 a – 10 = -5 – 10 = -15

2a – = -10 – = -15 Vậy hai số -10 -5 BT 115 (sgk, tr 99)

a) a = a = -5 ; b) a = c) a   ; d) a = a = -5.

e) a = a = -2

BT upload.123doc.net (sgk, tr 99) a) x = 25

b) x = (-15) : = -5 c) x =

4 Củng cố :

- Ngay phần BT liên quan.

5 Hướng dẫn học nhà :

(19)

Tuần : 22 ; Tiết : 68

Ngày dạy : … / … / 2009

Kiểm tra tiết

I Mục tiêu :

- Phân biệt so sánh số nguyên (âm, dương, số 0) Tìm số đối, giá trị tuyệt

đối số nguyên,

- Hiểu vận dụng quy tắc : phép tính cộng, trừ, nhân số nguyên, tính

chất phép cộng phép nhân số nguyên, quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc trong

phép biến đổi biểu thức, đẳng thức,

(20)

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra :

Đề bài

A-

Trắc nghiệm

:

I Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời (3,5 đ).

1 Tập hợp tất số nguyên x thỏa mãn

-

2 < x < :

A {-2;-1;0;1;2} ; B {-1;1;2} ;

C {-2;0;2} ;

D {-1;0;1}.

2 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : 15 + (-25) :

A 40 ;

B 10 ;

C -10 ;

D -40.

3 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : 17

-

23 :

A ;

B -6 ;

C -40 ;

D không trừ được

4 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : (-9) + (-6) :

A 15 ;

B -15 ;

C ;

D -3.

5 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : (-5).(-4 ) :

A 20 ;

B -20 ;

C ;

D -9.

6 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : 6.(-4 ) :

A -24 ;

B 24 ;

C ;

D -2.

7 Trong tập hợp số nguyên Z, tập hợp ước :

A {1;5} ;

B {-1;-5} ;

C {1;-1} ;

D {1;-1;5;-5}

8 Nếu x = -7

x

:

A -7 ;

B ;

C -7 ; D khơng có giá trị nào

9 Nếu

x

= x :

A ;

B -5 ;

C -5 ; D Tất sai.

10 Nếu

x

= -2 x :

A ;

B -2 ;

C -2 ; D Tất sai.

11 Kết phép tính : (-2)

3

:

A -6 ;

B ;

C -8 ;

D 8.

12 Kết phép tính : (-4).(-5).(-6) :

A 120 ;

B -120 ;

C.15 ;

D -15.

13 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : (-3) - (-7) :

A 10 ;

B -10 ;

C ;

D -4.

14 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : 15 +

-5

:

A 20 ;

B -20 ;

C 10 ;

D -10.

II Trả lời (Đ), sai (S) vào ô trống (1,5 đ)

1 Tổng ba số nguyên âm số nguyên âm

(21)

5 Mọi số nguyên khác ước số 0

6 Mọi số nguyên ước số số -1

B-

Tự luận

(5 đ)

I Thực phép tính (3 đ)

a) (-5).8.(-2).3 ;

b) 200 + 32 – (50 + 32) ;

c) 3.(-2)

2

+ 4.(-5) + 20 ;

II Tìm x

Z biết (2 đ)

a) x + 10 = -14 ;

b) 5x – 12 = 48.

(Đề 2)

A-

Trắc nghiệm

:

I Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời (3,5 đ).

1 Kết phép tính : (-4).(-5).(-6) :

A 120 ;

B -120 ;

C 15 ;

D -15.

2 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : (-3) - (-7) :

A 10 ;

B -10 ;

C ;

D -4.

3 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : 15 +

-5

:

A 20 ;

B -20 ;

C 10 ;

D -10.

4 Tập hợp tất số nguyên x thỏa mãn

-

2 < x < :

A {-2;-1;0;1;2} ;

B {-1;1;2} ;

C {-2;0;2} ;

D {-1;0;1}

5 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : 15 + (-25) :

A 40 ;

B 10 ;

C -10 ;

D -40.

6 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : 17

-

23 :

A -6 ;

B ;

C -40 ;

D không trừ được

7 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : (-9) + (-6) :

A 15 ;

B -15 ;

C ;

D -3.

8 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : (-5).(-4) :

A -20 ;

B 20 ;

C ;

D -9.

9 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : 6.(-4) :

A 24 ;

B -24 ;

C ;

D -2.

10 Trong tập hợp số nguyên Z, tập hợp ước :

A {1;-1;5;-5} ;

B {-1;-5} ;

C {1;5} ;

D {1;-1}

11 Nếu x = -7

x

:

(22)

12 Nếu

x

= x :

A ;

B -5 ;

C -5 ; D Tất sai.

13 Nếu

x

= -2 x :

A ;

B -2 ;

C -2 ; D Tất sai

14 Kết phép tính : (-2)

3

:

A -6 ;

B ;

C -8 ;

D 8.

II Trả lời (Đ), sai (S) vào ô trống (1,5 đ)

1 Tổng ba số nguyên âm số nguyên âm

2 Tổng năm số nguyên dương số nguyên dương

3 Tích hai số nguyên âm số nguyên âm

4 Tích năm số nguyên âm số nguyên dương

5 Mọi số nguyên khác ước số 0

6 Mọi số nguyên ước số số -1

B-

Tự luận

(5 đ)

I Thực phép tính (3 đ)

a) (-5).8.(-2).3 ;

b) 200 + 32 – (50 + 32) ;

c) 3.(-2)

2

+ 4.(-5) + 20 ;

II Tìm x

Z biết (2 đ)

a) x + 10 = -14 ;

b) 5x – 12 = 48.

Đáp án

A-

Trắc nghiệm

:

I Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời (3,5 đ).

(23)

9 Nếu

= x : C -5

10 Nếu

x

= -2 x : D Tất sai.

11 Kết phép tính : (-2)

3

: C -8

12 Kết phép tính : (-4).(-5).(-6) : B -120

13 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : (-3) - (-7) : C 4

14 Trong tập hợp số nguyên Z, kết phép tính : 15 +

-5

: C 10

II Trả lời (Đ), sai (S) vào ô trống (1,5 đ)

1 Tổng ba số nguyên âm số nguyên âm

2 Tổng năm số nguyên dương số nguyên dương

3 Tích hai số nguyên âm số nguyên âm

4 Tích năm số nguyên âm số nguyên dương

5 Mọi số nguyên khác ước số 0

6 Mọi số nguyên ước số số -1

B-

Tự luận

(5 đ)

I Thực phép tính (3 đ)

a) (-5).8.(-2).3 = (-2).(-5).8.3 = 10.24 = 240

(1 đ) ;

b) 200 + 32 – (50 + 32) = 200 + 32 – 50 – 32

= 200 – 50 + 32 – 32 = 150

(1 đ) ;

c) 3.(-2)

2

+ 4.(-5) + 20 = 3.4 + (-20) + 20 = 12

(1 đ) ;

II Tìm x

Z biết (2 đ)

a) x + 10 = -14 ;

x = -14 - 10

x = -24

(1 đ) ;

b) 5x – 12 = 48.

5x = 48 +12

5x = 60

x = 60 : 5

x = 12 (1 đ).

Tuần : 22 ; Tiết : 69

Ngày dạy : … / … / 2009

Bài Mở rộng khái niệm phân số

I Mục tiêu :

– HS thấy giống khác khái niệm phân số học Tiểu

học khái niệm phân số học lớp 6,

– Viết phân số mà tử mẫu số số nguyên,

– Thấy số nguyên coi phân số với mẫu 1.

II Chuẩn bị :

Đ S Đ

(24)

- HS : xem lại khái niệm phân số học Tiểu học,

- GV : hình vẽ phần tập sgk

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

GV giới thiệu sơ lược chương III đặt vấn đề vào mới.

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Khái niệm phân số : Vd : bánh chia cho người, người ? Tương tự với bánh chia cho người ta thực ? Kết ?

- GV : phân số

1

4 thương của

phép chia cho , tương tự

-1

cũng gọi phân số kết phép chia (-1) cho

- Tương tự với phân số lớp ta nêu dạng tổng quát ?

? Khái niệm phân số mở rộng ?

GV : Nhấn mạnh khái niệm tổng quát phân số : tử mẫu số nguyên, mẫu phải khác

HĐ : Củng cố qua ví dụ tập ?

? Cho vài ví dụ phân số xác định tử mẫu phân số ? (BT ?1)

? Mọi số nguyên viết dạng phân số khơng ? Cho ví dụ ? (BT ?3)

? Số nguyên a viết dạng phân số ?

- HS cho ví dụ phân số biết Tiểu học ?

- HS nêu dạng tổng quát phân số Tiểu học ?

HS : thực ?2, xác định cách viết cho, cách viết cho ta phân số ?

I Khái niệm phân số :

– Người ta gọi

a

b với a, bZ, b0 phân số, a tử số (tử), b mẫu số (mẫu) phân số

II Ví dụ : *

-3 -2

; ; ; ;

5 -3 -1 3; … phân

số

* Số nguyên a viết

a 1.

Vd :

-2 ; ;

1 1; …

4 Củng cố :

– Bài tập (sgk, tr 5) Chia hình vẽ tơ màu phần biểu diễn phân số cho,

- Bài tập (sgk, tr 6) Hoạt động ngược lại với BT 1,

- Bài tập ; (sgk, tr 6) Viết phân số,

(25)

– Xem phần “Có thể em chưa biết” HS khá, giỏi làm thêm tập ; 8, SBT, tr 4,

– Chuẩn bị “Phân số nhau” HS : xem lại quy tắc nhân hai số nguyên.

Tuần : 22 ; Tiết : 70

Ngày dạy : … / … / 2009

Bài Phân số

I Mục tiêu :

– HS biết hai phân số nhau,

– Nhận dạng phân số không nhau.

II Chuẩn bị :

dặn tiết trước.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

(26)

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Giới thiệu định nghĩa hai phân số :

? Hãy so sánh tích tử phân số với mẫu phân số ?

* Củng cố tương tự với H.5 (sgk, tr 7), minh hoạ phần hình thể hai phân số ? Vậy hai phân số

a b

c d bằng ?

HĐ : Củng cố qua ví dụ: ? Hãy tìm ví dụ hai phân số giải thích ? - Hướng dẫn tập ?1 Xác định cặp phân số cho trước, cặp phân số ? - Hướng dẫn ?2 Giải thích cặp phân số có mà khơng cần thực phép tính ? - Tiếp tục củng cố hai phân số toán tìm “một số” chưa biết biết hai phân số

GV : Chú ý nên chuyển sang dạng đẳng thức áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x

HS cho ví dụ hai phân số Tiểu học

- HS kiểm tra xem hai phân số

1 3và

2

6có bằng khơng ?

I Định nghĩa :

– Hai phân số a b

c

d gọi bằng : a.d = b.c

II Ví dụ : Vd1 :

-2 -4 =

3 (-2).6 = (-4).3 = -12 * 

3 -6

5 , : 3.7  5.(-6).

Vd : Tìm x Z, biết :

x

= 21.

Suy : x.21 = 7.6 x =

7.6 21

x =

4 Củng cố :

– Bài tập 6b ; 7a, c (giải tương tự ví dụ 2),

– Bài tập (sgk, tr 9) Giải thích dựa vào định nghĩa hai phân số nhau,

– Bài tập (sgk, tr 9) Áp dụng kết “Có thể đổi dấu tử mẫu một

phân số, suy phân số có mẫu dương”

5 Hướng dẫn học nhà :

– Học thuộc định nghĩa hai phân số vận dụng hồn thành phần tập

cịn lại sgk SBT : → 13, tr 4, HS giỏi : 14 → 16, SBT, tr 4, 5,

(27)

Bài Tính chất phân số

I Mục tiêu :

– Nắm vững tính chất phân số,

– Vận dụng tính chất phân số để giải số tập đơn giản, để

viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương,

– Bước đầu có khái niệm số hữu tỷ.

II Chuẩn bị :

dặn tiết trước.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Phát biểu định nghĩa hai phân số ?

– Tìm số nguyên x, biết:

-1 x =

2 -6

Giải thích sao:

-1 -4 -1

= ; = ; =

2 -6 -2 -10

.

(28)

GV : Tại ta viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương

? Vd :

3 -3 =

-7

→ GV : Giới thiệu mới.

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Nhận xét quan hệ tử mẫu hai phân số

* Củng cố qua tập 12a, b (sgk, tr 11)

HĐ : Tính chất phân số :

? Dựa vào phần nhận xét yêu cầu HS rút nhận xét Nếu nhân tử mẫu phân số với số nguyên khác 0, ta kết ?

GV : Ghi dạng tổng quát bảng

? Tại ta phải nhân số khác ?

- Hoạt động tương tự với phần kết luận thứ hai

? Chú ý : Tại n  ƯC(a, b)

?

GV : Khảng định cách biến đổi dựa vào tính chất phân số

- Chú ý ?3

a -a =

b -b, (a, b  Z,

b < 0) Vậy (–b) có số dương khơng ?

GV : Giới thiệu khái quát số hữu tỷ sgk Khảng định lại vấn đề đặt đầu

- HS nhận xét mối quan hệ tử mẫu phân số phần KTBC

- HS làm ?2

I Nhận xét :

– Ghi phần ?2 (sgk, tr 10)

II Tính chất phân số :

a a.m =

b b.m với mZ m 0 ; a a : n

=

b b : n với nƯC(a, b).

Vd :

3 3.(-1) -3

= =

-7 (-7).(-1) . -11 (-11).(-1) 11

= =

-5 (-5).(-1) .

?3

5 -5 -4 a -a

= ; = ; =

-17 17 -11 11 b -b

a,bZ,b < 0

* Chú ý : Mỗi phân số có vơ số phân số với

Vd :

1 -1 -2 -3

= = = = = =

2 -2 -4 -6

4 Củng cố :

– Bài tập 11, 12c, d (sgk, tr 11) tương tự phần ví dụ,

– Bài tập 13a, b (sgk, tr 11).

15 phút =

15 15 : 15

h = = h

60 60 : 15

– Bài tập 14 (sgk, tr 12), HS hoạt động nhóm.

5 Hướng dẫn học nhà :

(29)

Bài Rút gọn phân số

I Mục tiêu :

– HS hiểu rút gọn phân số biết cách rút gọn phân số,

– HS hiểu phân số tối giản biết cách đưa phân số dạng tối giản,

– Bước đầu có kỹ rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dạng tối giản.

II Chuẩn bị :

dặn tiết trước.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra 15’.

3 Dạy : GV đặt vấn đề vào sgk.

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Giới thiệu cách rút gọn phân số :

? Hãy tìm phân số phân số

I Cách rút gọn phân số : Vd :

(30)

28

42 có tử mẫu là

những số đơn giản ?

Tương tự GV giới thiệu cách rút gọn phân số có tử số nguyên âm

GV : Bằng cách làm ta đưa phân số ban đầu phân số có tử mẫu số đơn giản Đó cách rút gọn phân số

? Hãy phát biểu quy tắc rút gọn phân số ?

- Chú ý giải thích ƯC chia phải khác -1

* Củng cố qua tập ?1

HĐ : Thế phân số tối giản ?

→ Giới thiệu định nghĩa phân số tối giản

?

-5

10 có phân số tối giản

khơng ? ?

* Củng cố qua tập ?2

- Hướng dẫn HS rút nhận xét sgk, tr 14 ;

- Xét ví dụ : Rút gọn phân số

20 -140 ?

- GV giới thiệu phần ý sgk, tr 14

- Trở lại vấn đề đầu : Thế phân số tối giản, làm để có phân số tối giản ?

GV : Khảng định lại vấn đề đặt ra, cần tạo thói quen viết phân số dạng tối giản

- Dựa vào tập ?1, HS tìm ƯC tử mẫu

Vd :

-4 -1 = .

Quy tắc : Muốn rút gọn phân số, ta chia tử mẫu phân số cho một ước chung (khác -1) của chúng.

II Thế phân số tối giản ? Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn nữa) phân số mà tử và mẫu có ước chung -1.

Vd :

-1 ; ;

4 16 -3 phân số tối giản

* Nhận xét : Chỉ cần chia tử mẫu phân số cho ƯCLN chúng, ta phân số tối giản

Vd : ƯCLN (28, 42) = 14 nên ta có :

28 28 : 14 =

42 42 : 14 = 3.

* Chú ý : (sgk, tr 14)

4 Củng cố :

– Bài tập 15, 16 (sgk, tr 15) HS hoạt động nhóm,

– Chú ý cách rút gọn phân số dạng tích làm rút gọn ngay

phân số tối giản.

5 Hướng dẫn học nhà :

(31)

Luyện tập

I Mục tiêu :

– Củng cố định nghĩa hai phân số nhau, tính chất phân số, phân số

tối giản,

– Rèn luyện kỹ rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số phân số

cho trước,

– Áp dụng rút gọn phân số vào số tốn có nội dung thực tế

II Chuẩn bị :

dặn tiết trước.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Thế phân số tối giản, quy tắc rút gọn phân số ?

– Áp dụng vào tập 25 (SBT, tr 7).

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

(32)

mẫu biểu thức số :

GV hướng dẫn phân tích tử mẫu thừa số nguyên tố chia tử mẫu cho thừa số chung

- Nhấn mạnh trường hợp phải biến đổi tử mẫu thành tích rút gọn

HĐ : Ứng dụng rút gọn phân số vào đổi đơn vị độ dài :

? dm2 phần của

m2, tương tự với cm2 ?

HĐ : Tìm cặp phân số :

- Hướng dẫn HS cần rút gọn phân số chưa tối giản, tìm cặp phân số

HĐ : Điền số vào ô vuông để lập cặp phân số : - Củng cố tính chất phân số cách rút gọn phân số GV : Giới thiệu ứng dụng tính chất việc quy đồng mẫu nhiều phân số

- HS nhắc lại : m2 = 100

dm2 = 1000 cm2

a)

3.5 3.5

= =

8.24 8.3.8 64 ;

b)

2.14 2.2.7

= =

7.8 7.2.2.2 ;

c)

7 ; d)

3

2 ; e) -3.

BT 19 (sgk, tr 15) 25 dm2 =

2

25

m = m

100 ;

2 450

450cm = m = m

10000 200 .

BT 20 (sgk, tr 15)

-9 15 -12 60

= ; = ; =

33 -11 19 -95.

BT 22 (sgk, tr 15)

2 40 45

= ; =

3 60 60;

4 48 50

= ; =

5 60 60.

4 Củng cố :

– Ngay phần tập có liên quan.

5 Hướng dẫn học nhà :

(33)

Luyện tập

I Mục tiêu :

– Tiếp tục củng cố khái niệm phân số nhau, tính chất phân số, phân

số tối giản,

– Rèn luyện kỹ thành lập phân số nhau, rút gọn phân số dạng biểu

thức, biểu diễn phần đoạn thẳng hình học,

– Phát triển tư học sinh.

II Chuẩn bị :

dặn tiết trước.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : Bài tập 21 sgk.

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố khái niệm phân số liên quan đến tập hợp :

? Để tạo phân số

m

n ta sử dụng

(34)

các số có tập hợp A, m nhận giá trị ? – Tương tự cho n ?

? Ta lập phân số ?

HĐ : Củng cố định nghĩa hai phân số tính chất phân số :

? Theo đề ta có phân số ?

? Vậy viết

3 -36 =

x 84 Ta có

thể tìm x cách ? – Tương tự tìm y HĐ : Tiếp tục củng cố tính chất phân số :

? Có thể tìm phân số

15 39 ?

? Tìm cách ?

GV : Phân số cách viết khác số - Hướng dẫn HS rút gọn phân số cho giải phần bên

B =

0 -3 -3

(hay ); (hay ); ;

-3 -3 5 -3 .

BT 24 (sgk, tr 16) Tìm x, y Z, biết

3 y -36

= =

x 35 84

Rút gọn :

-36 -3 =

84

x = -7 ; y = -15. BT 25 (sgk, tr 16)

– Rút gọn :

15 = 39 13.

– Nhân tử mẫu phân số

5 13

lần lượt với 2, 3, 4, 5, 6, ta tìm phân số tương ứng :

10 15 20 25 30 35

; ; ; ; ;

26 39 52 65 78 91

4 Củng cố :

– Ngay phần tập liên quan Bài tập 27, sgk.

5 Hướng dẫn học nhà :

- Bài tập 26 : Xác định độ dài đoạn AB : suy CD = (đvđd) ; EF = 10 (đvđd),

GH = (đvđd) ; IK = 15 (đvđd) SBT, 27, 32, 33, 34, tr7, 8.

(35)

Bài Quy đồng mẫu nhiều phân số

I Mục tiêu :

– HS hiểu quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm bước tiến hành

quy đồng mẫu nhiều phân số,

– Có kỹ quy đồng mẫu phân số (các phân số có mẫu số có khơng

q chữ số),

– Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.

II Chuẩn bị :

dặn tiết trước.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : tập 34, SBT, tr 8.

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Quy đồng mẫu phân số ?

GV : Giới thiệu phân số tối giản

-3

-5

? Tìm hai phân số

I Quy đồng mẫu hai phân số :

Biến đổi phân số khác mẫu thành phân số tương ứng cùng mẫu gọi quy đồng mẫu nhiều phân số.

(36)

hai phân số cho có mẫu số ?

GV : Dựa vào tập giới thiệu khái niệm quy đồng mẫu hai phân số Tương tự với nhiều phân số

? Trong mẫu chung tìm mẫu đơn giản ? Nó có quan hệ với mẫu phân số cho ?

HĐ : Hình thành quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số :

- Củng cố cách tìm BCNN hai hay nhiều số

- Lưu ý trường hợp số nguyên tố

GV : Câu b) tập ?2, ta phải nhân số thích hợp để phân số mẫu, số nhân vào gọi thừa số phụ

? Ta tìm thừa số phụ mẫu cách ?

? Vậy quy đồng mẫu nhiều phân số ta cần thực bước ?

GV : Đặt vấn đề quy đồng phân số với mẫu âm

- Củng cố bước thực quy tắc vừa học qua tập ?3

- HS thực ?1

- HS thực theo trình tự yêu cầu tập ?2

-3

-5

8 MC : 40 ;

-3 -3.8 -24 -5 -5.5 -25

= = ; = =

5 5.8 40 8.5 40

II Quy đồng mẫu nhiều phân số : ?2

a) Tìm BCNN(2,5,3,8) ; BCNN(2,5,3,8) = 23.3.5 = 120.

b) Quy đồng mẫu phân số :

1 -3 -5 , , ,

2 với MC : 120

; 1.60 60 -3 -3.24 -72

= = ; = =

2 2.60 120 5.24 120 2.40 80 -5 -5.15 -75

= = ; = =

3 3.40 120 8.15 120

* Quy tắc : (sgk, tr 18)

4 Củng cố :

– Bài tập 28 (sgk : tr 19),

a) HS vận dụng tương tự quy tắc vào tập ;

b) Phân số

-21

56

chưa tối giản (chú ý rút gọn trước quy đồng).

– Bài tập 30 (sgk, tr 19) Giải tương tự ví dụ.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Học quy tắc Vận dụng quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số giải tập “luyện

tập”,

(37)

Luyện tập

I Mục tiêu :

– Rèn luyện khả quy đồng mẫu số phân số theo ba bước (tìm mẫu chung,

tìm thừa số phụ, nhân quy đồng), phối hợp rút gọn quy đồng mẫu số, quy đồng mẫu so

sánh phân số, tìm quy luật dãy số,

– Giáo dục ý thức, hiệu quả, trình tự giải.

II Chuẩn bị :

– Bài tập luyên tập (sgk, tr 19, 20).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố quy tắc thực quy đồng mẫu nhiều phân số :

- Cụ thể với câu a :

(38)

– Bước cần thực điều ?

- Thực tương tự cho lại

HĐ : Quy đồng phân số trường hợp mẫu âm :

GV : Hãy nhận xét điểm khác tập 32 33 ? GV : Vậy ta phải thực trước quy đồng ? GV : Giải thích việc chuyển dấu mẫu theo cách khác – Chú ý viết phân số dạng tối giản trước quy đồng

HĐ : Củng cố kết hợp rút gọn, chuyển sang mẫu dương quy đồng

GV : Xác định bước thực với tập 35

– Chuyển mẫu âm thành mẫu dương

- Thực bước quy đồng theo quy tắc

GV : Thế phân số tối giản ?

GV : Hướng dẫn HS thực tương tự tập

HS : Các phân số tập 33 có mẫu âm

HS : Chuyển mẫu âm thành mẫu dương trước quy đồng

HS : Thực bước giải theo quy tắc

HS : Thực rút gọn phân số cho

BT 32 (sgk, tr 19)

– Quy đồng mẫu nhiều phân số a) Mẫu chung : 63 ;

b) MC : 22.3.11.

BT 33 (sgk, tr 19) a) MC : 60 ; b) Rút gọn :

27

= -180 -20.

MC : 140 ;

BT 35 (sgk, tr 20) a)

-15 -1 1200 -75 -1

= ; = ; =

90 600 150 . -1 -5 -1 -15

= ; = ; =

6 30 30 30

b) Tương tự ta có kết :

-216 -225 -160

; ;

360 360 360 .

4 Củng cố :

– Ngay phần tập có liên quan,

– BT 34 (sgk, tr 20), ý viết số nguyên dạng phân số thực quy đồng

tương tự tập giải,

– BT 36 (sgk, tr 20) :

+ Quy đồng ba phân số cho ;

+ Phân số thứ tư tìm theo quy luật ba phân số trước ;

+ Rút gọn phân số thứ tư tìm chữ tương ứng.

5 Hướng dẫn học nhà :

(39)

Bài So sánh phân số

I Mục tiêu :

– HS hiểu vận dụng quy tắc so sánh hai phân số mẫu không cùng

mẫu, nhận biết phân số âm, dương,

– Có kỹ viết phân số cho dạng phân số có mẫu dương để

so sánh phân số.

II Chuẩn bị :

- HS xem lại quy tắc so sánh hai phân số học Tiểu học,

- Quy tắc so sánh hai số nguyên,

- Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

- Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số ?

- So sánh hai số nguyên âm ? Cho Ví dụ ?

- So sánh số nguyên dương với số ? Cho Ví dụ ?

- So sánh số nguyên âm với số ? Cho Ví dụ ?

(40)

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố quy tắc so sánh

hai phân số mẫu :

? Hãy phát biểu quy tắc so sánh hai phân số mẫu mà em biết ?

- Tìm ví dụ minh họa ?

GV : Khảng định quy tắc so sánh phân số có mẫu dương * Củng cố quy tắc so sánh qua ?1 * So sánh hai phân số sau : a)

1 -3

2 -3 ;

b)

- -7 và

4 -7

HĐ : Quy tắc so sánh hai phân số không mẫu :

? Khi so sánh hai phân số

- và

-5 trước tiên ta phải làm ?

? Bước làm ? - Tóm lại điều cần lưu ý “làm việc” với phân số : phân số phải có mẫu dương nên viết dạng tối giản ? Hãy phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không mẫu * Củng cố quy tắc qua ?2 So sánh hai phân số :

a)

-11 12 và

17 -18

b)

-14 21

-60 - 72

- Em có nhận xét phân số ? rút gọn so sánh ? - So sánh hai phân số sau với :

3 5 ;

-2 -3 ;

-3 ;

2 -7

- Dựa vào kết tập ?3, rút khái niệm phân số âm, phân số dương

? Vậy phân số cho ?3, đâu phân số âm, dương ?

– HS phát biểu quy tắc

- HS giải thích cách làm khác với ?3

I So sánh hai phân số mẫu : 1) Quy tắc : Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số có tử lớn lớn hơn.

2) Vd : (sgk)

-8 -7 < 9 ;

-1 -2 > 3 ;

3 -6 > 7 ;

-3 < 11 11

a)

1 -3 =

-

2 -3 =

 >

 nên

1 -3 >

2 -3

b)

- -7 =

3

4 -7 =

3 >

 nên

- -7 >

4 -7

II So sánh hai phân số không mẫu :

1) Vd : (sgk) 2) Quy tắc : (sgk) a)

-11 12 và

17 -18 ; -11 (-11).3 -33

= =

12.3 36

12 ;

17 -17 (-17).2 -34

= = =

18 18.2 36

-18 ;

-33 36 >

- 34 36 nên

-11 12 >

17 -18

b)

-14 21

-60 - 72. -14 -2 -4

= =

3

21 ;

-60 =

6 - 72

* Vì

-4 <

5 6 nên

-14 21 <

-60 - 72 ;

* Vì

3 5 >

0 5 nên

3 5 > ;

* Vì

-2 -3 =

2 3 >

0 3 nên

(41)

* Vì

2 -7=

-2 <

0 7 nên

2 -7 < 0.

Nhận xét :

Phân số lớn phân số dương Phân số nhỏ phân số âm

4 Củng cố :

– Bài tập 37 (sgk, tr 23) : Điền vào chỗ trống :

a)

-11 (-10) (-9) (-8) -7 < < < <

13 13 13 13 13

.

b) HS quy đồng (MC : 36) :

-12 -11 -10 -9 < < <

36 36 36 36

; suy :

-1 -11 -5 -1 < < <

2 36 18

.

- Bài tập 38 (sgk, tr 23) : So sánh a)

2 3

h

3 4

h ; b)

7 10

m

3 4

m.

a)

2 3

=

2.4 3.4

=

8 12

3 4

=

3.3 4.3

=

9 12

8 12

<

9 12

nên

2 3

<

3 4

Vậy

2

3

h dài

4

h.

b)

10

=

7.4 10.4

=

28 40

3 4

=

3.10 4.10

=

30 40

28 40

<

30 40

nên

7 10

<

3 4

Vậy

7

10

m ngắn

4

m.

- Hướng dẫn HS cách so sánh theo tính chất :

a c <

b d

ad < bc ngược lại,

- Hướng dẫn HS so sánh hai phân số với phân số thứ ba.

5 Hướng dẫn học nhà :

- Học Hồn thành phần tập cịn lại tương tự ví dụ (chú ý bước so sánh

phân số không mẫu),

- Làm tập : 37, 38, 39, 41, sgk, tr 23 (lập phân số số ô đen tổng số

ô trắng đen, quy đồng so sánh phân số đó),

– Chuẩn bị “Phép cộng phân số”.

Đề kiểm tra 15’ mơn Tốn lớp 6

Đề số :

1 Rút gọn phân số sau (4 đ) :

a)

-21

28

= ; d)

14.6.15 18.10.7

=

2 So sánh phân số sau (6 đ) :

a)

-11 12

7 -12

; b)

6 15

8 20

; c)

-5 12

-4

; d)

7 2006

-6 2007

(42)

1 Rút gọn phân số sau (4 đ) :

a)

-28 21

= ; b)

18.10.7 14.6.15

=

2 So sánh phân số sau (6 đ) :

a)

6 15

8 20

; b)

5 12

4 9

; c)

-11 12

7 -12

; d)

7 2006

-6 2007

.

Đáp án

1 Rút gọn phân số sau (4 đ) :

a)

-21 28

=

(-21) : 28 :

=

-3

; b)

14.6.15 2.1.3 1.1.1

= = = =

18.10.7 3.2.1 1.1.1

2 So sánh phân số sau (6 đ) :

a)

-11 12

7 -12

;

7 -12

=

-7 12

;

-11 12

<

-7

12

-11 < -7 Nên

-11 12

<

7 -12

.

b)

6 15

8 20

; Vì

6 15

=

6 : = 15 : 5

;

8 20

=

8 : =

20 : 5

; Nên

15

=

8

20

c)

5 12

4

9

; BCNN(12, 9) = 36 ;

12

=

5.3 15 = 12.3 36

;

4 9

=

4.4 16 =

9.4 36

15 16 <

36 36

nên

12

<

9

; d)

7 2006

-6

2007

2006

> ;

-6

2007

< ; Nên

2006

>

-6 2007

.

Tuần : 25 ; Tiết : 78

Ngày dạy : … / … / 2009

Bài Phép cộng phân số

I Mục tiêu :

– HS hiểu áp dụng quy tắc cộng hai phân số mẫu không mẫu,

– Có kỹ cộng phân số nhanh đúng,

– Có ý thức nhận xét đặc điểm phân số để cộng nhanh đúng, rút

gọn phân số trước cộng.

II Chuẩn bị :

– HS ôn lại kiến thức : quy đồng mẫu phân số, rút gọn phân số, cộng hai

phân số mẫu không mẫu (ở Tiểu học),

– Quy tắc cộng số nguyên dấu, khác dấu.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Quy tắc so sánh hai phân số mẫu ? So sánh

-11 12

7 -12

?

- Quy tắc so sánh hai phân số không mẫu ? So sánh

6 7

(43)

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Cộng hai phân số mẫu :

- Hình vẽ đầu thể quy tắc ?

- Đưa ví dụ : cộng hai phân số mẫu dương

GV : Khảng định quy tắc cộng phân số có tử mẫu số nguyên

* Củng cố quy tắc qua ?1 Cộng phân số sau :

a)

3 + 8; b)

1 -4 + 7 ; c)

6 -14 + 18 21 .

? Bài tập ?2, Tại ta nói cộng hai số nguyên trường hợp riêng cộng hai phân số ? Cho ví dụ ?

HĐ : Cộng hai phân số không mẫu :

? Với hai phân số không mẫu ta cộng ?

- Liên hệ với việc so sánh hai phân số không mẫu để nhớ quy tắc cộng,

* Củng cố quy tắc với tập ?3 a)

-2 + 15 ;

b)

11 + 15 -10 ;

c)

1 + -7

? Phát biểu quy tắc cộng hai phân số mẫu mà em biết ?

– HS phát biểu quy tắc cộng hai phân số không mẫu ?

I Cộng hai phân số mẫu : * Quy tắc : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng tử giữ nguyên mẫu.

* Tổng quát :

a b a + b

+ =

m m m

a)

3 + 8 =

3 + = = b) -4 + 7 =

1+ (-4) -3 =

7

c)

6 -14 + 18 21 =

1 -2 1+ (-2) -1

+ = =

3 3

* Vì số ngun viết dạng phân số có mẫu Ví dụ : + (-5) =

2 -5 + (-5) -4

+ = = = -4

1 1

II Cộng hai phân số không mẫu :

* Quy tắc : Muốn cộng hai phân số không mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có mẫu rồi cộng tử giữ nguyên mẫu chung.

a)

-2 + 15=

-10

+ =

15 15 (-10) + -6 -2

= =

15 15

b)

11 + 15 -10=

11 -9 + 15 10= 22 -27 22 + (-27)

+ = =

30 30 30

-5 -1 = 30 c) -1 + 1 =

-1 21 (-1) + 21 20

+ = =

7 7

4 Củng cố :

(44)

– Bài tập 42 : a)

7 + -25 25

=

-7 (-7) +

+ = =

25 25 25 25

; b)

-5

+ 6

=

1+ (-5) -4 -2

= =

6

;

c)

6 -14 18 -14 18 + (-14)

+ = + = =

13 39 39 39 39 39

; d)

4 4 -2 36 -10 36 + (-10) 26

+ = + = + = =

5 -18 45 45 45 45

– Bài tập 43 :

a)

7 -9 -1 -3 + (-3)

+ = + = + = + = =

21 -36 21 36 12 12 12 12

;

b)

-12 -21 -2 -3 -10 -9 (-10) + (-9) -19

+ = + = + = =

18 35 15 15 15 15

;

c)

-3 -1 (-1) +1

+ = + = = =

21 42 7 7

;

d)

-18 15 -3 -5 -21 -20 -41

+ = + = + =

24 -21 28 28 28

.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Học quy tắc theo sgk,

– Làm tập sgk lại Chú ý rút gọn để tổng phân số tối giản,

– Chuẩn bị tập từ 58 → 65 (SBT, tập 2) cho tiết luyện tập.

Tuần : 25 ; Tiết : 79

Ngày dạy : … / … / 2009

Luyện tập

I Mục tiêu :

– HS biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số mẫu không mẫu,

– Có kỹ cộng phân số nhanh đúng,

– Có ý thức nhận xét đặc điểm phân số để cộng nhanh (rút gọn

phân số trước cộng, rút gọn kết quả).

II Chuẩn bị :

– Bài tập sgk SBT (bài 58 → 65).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Phát biểu quy tắc cộng hai phân số mẫu, không mẫu ?

– Bài tập áp dụng :

a)

-3 +

21 42

;

b)

-18 15 + 24 -21

.

(45)

số nguyên định nghĩa hai phân số :

? Những điểm khác câu a b ?

? Giải tập ta cần thực ?

GV : Lưu ý tìm x câu b theo định nghĩa hai phân số

HĐ : Tiếp tục rèn luyện kỹ cộng hai phân số :

? Những điều lưu ý “làm việc” với phân số ?

GV : Hướng dẫn tương tự

HĐ : Rèn luyện khả nhận biết tính tổng phân số : ? Đối với tập 60 ta nên thực điều trước cộng theo quy tắc ?

HĐ : Ứng dụng kiến thức phân số vào toán thực tế :

GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu :

– Số lượng công việc mà người làm ? – Tính tổng số cơng việc làm hai người

Tìm x :

a) x = 

-1

+ x =

2 4 ;

b) 

x -19

= + x =

5 30 .

BT 59 (SBT)

– Cộng phân số : a)

1 -5 +

-8 ; b)

4 -12 + 13 39 ;

c)

-1 -1 + 21 28

BT 60 (SBT) a)

-3 16 +

29 58 ; b)

8 -36 + 40 45 ;

c)

-8 -15 + 18 27 .

BT 63 (SBT) Người I làm :

1

4 (công việc),

Người II làm :

1

3 (công việc),

Vậy hai người làm :

1 + 3 =

7

12 (công việc).

4 Củng cố :

– Ngay phần tập có liên quan.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Học lại quy tắc cộng phân số,

– Hoàn thành tập 61, 65 (SBT, tr 12),

(46)

Tuần : 26 ; Tiết : 80

Ngày dạy : … / … / 2009

Bài Tính chất phép cộng phân số

I Mục tiêu :

– HS biết tính chất phép cộng phân số : giao hoán, kết hợp, cộng với

0,

– Có kỹ vận dụng tính chất để tính hợp lý, cộng

nhiều phân số,

– Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất của

phép cộng phân số.

II Chuẩn bị :

– HS chuẩn bị tập “Độ” (sgk, tr 28), cắt bìa cứng theo yêu cầu sgk.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Tính chất phép cộng số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng với số 0,

cộng với số đối.

(47)

phép cộng số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối

- Phép cộng số nguyên có tính chất ?

- Với phép cộng phân số củng cố tính chất tương tự

- Em cho ví dụ tổng hai phân số

GV : Giới thiệu trường hợp tương tự “số đối”

HĐ : Áp dụng tính chất vào tập tính nhanh giá trị biểu thức

GV : Sử dụng tập mẫu sgk, tr 28

– Nhận xét khác biệt dòng giải ? – Điểm khác biệt có tính chất ?

GV : Củng có tính chất qua ?2

– u cầu HS trình bày dự tính bước thực ?

a) Giao hoán :

a c c a

+ = +

b d d b .

b)Kết hợp :

 

 

 

a c p a c p a p c

+ + = + + = + +

b d q b d q b q d.

c) Cộng với số 0 :

a a a

+ = + =

b b b.

II Áp dụng : Vd : A =

-3 -1

+ + + + =

4 7 .

Vd : B =

-2 15 -15

+ + + + =

17 23 17 19 23 19.

Vd : C =

-1 -2 -5 -6

+ + + =

2 21 30 .

4 Củng cố :

– Bài tập 47 (sgk, tr 28) Nhóm hạng tử mẫu tính nhanh,

– GV : Sử dụng bảng phụ làm tập “Độ” (sgk, tr 28),

– Bài tập 50 (sgk, tr 29), điền vào chỗ trống cách cộng phân số.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Học tính chất phép cộng phân số, vận dụng tính chất giải nhanh bài

tập lại,

(48)

Tuần : 26 ; Tiết : 81

Ngày dạy : … / … / 2009

Luyện tập

I Mục tiêu :

– HS có kỹ thực phép cộng phân số,

– Có kỹ vận dụng tính chất phép cộng phân số để tính được

hợp lý, cộng nhiều phân số,

– Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất của

phép cộng phân số.

II Chuẩn bị :

– Bài tập luyện tập, sgk, tr 29, 30 , 31.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Tính chất phép cộng phân số,

– Bài tập áp dụng : BT 49, 52 (sgk, tr 29).

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

(49)

HĐ : Hướng dẫn HS xác định đặc điểm phân số mà chọn cách cộng thích hợp

- Vị trí số “-1” thực kết ? GV : Hướng dẫn HS tính giá trị nằm “đường chéo chính” trước,

– Tính giá trị phía phía “đường chéo chính” Có nhận xét kết cịn lại ?

HĐ : Củng cố áp dụng tính chất phép cộng phân số tính nhanh tổng :

GV : Phép cộng phân số có tính chất ? GV : Thứ tự thực phép tính câu hợp lý ?

GV : Cịn cách giải khác khơng ?

23

b

5

a + b

11 27

13 10

9 14

BT 55 (sgk,tr 30)

– Điền số thích hợp vào trống : *

1 17 -10 , , 18 36 ;

*

1 7 -1 , , , 18 12 12 18 ;

*

-17 -7 , , , 36 12 18 12 ;

*

-10 -1 -7 -11 , , , 18 12 .

BT 56 (sgk, tr 31)

– Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp để tính nhanh :

A =

-5 -6

+ +1

11 11 = ;

B =

2 -2

+ + =

3 7 ;

C =

-1 -3

+ + =

4 8 .

4 Củng cố :

– Ngay phần tập có liên quan.

5 Hướng dẫn học nhà :

(50)

Tuần : 26 ; Tiết : 82

Ngày dạy : … / … / 2009

Bài Phép trừ phân số

I Mục tiêu :

– HS hiểu hai số đối nhau,

– Hiểu vận dụng quy tắc trừ phân số,

– Có kỹ tìm số đối số, kỹ thực phép trừ phân số,

– Hiểu mối quan hệ phép cộng phép trừ.

II Chuẩn bị :

– HS xem lại định nghĩa số đối tập hợp Z, phép cộng phân số.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố cách cộng hai phân số, trường hợp mẫu âm

- Hình thành khái niệm số đối quy tập ?1

- Em có nhận xét kết

I Số đối : Vd :

2

3 có phân số đối -2

3 và

(51)

- Củng cố khái niệm số đối thơng qua ?2

- Tìm thêm ví dụ minh họa ? – Đưa dạng tổng quát sgk HĐ : Củng cố quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b Hình thành phép trừ phân số :

GV : Lấy ví dụ : – (-1) Hình thành quy tắc trừ phân số với mẫu

GV : Khảng định quy tắc trừ phân số tương tự trừ số nguyên

GV : Giới thiệu phần nhận xét “phép trừ phép toán ngược phép toán cộng”

– Củng cố quy tắc trừ phân số qua ?4

* Định nghĩa :

– Hai số gọi đối tổng của chúng 0.

– K/h : số đối

a b

a

-b.

a a

+ - =

b b ;

a a -a

- = =

b -b b .

II Phép trừ phân số : – Quy tắc : (sgk, tr 32)

Vd :

2 -1 15

- = + =

7 28 ;

Vd :

3 -1 11

- = + =

5 10.

4 Củng cố :

– Thực phép tính cộng, trừ phân số với tập 58, 59, 60 (sgk, tr 33),

– BT 60 (sgk, tr 33) : Thu gọn vế trước, tìm x cách chuyển vế.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Học lý thuyết phần ghi tập,

– Xem lại kiến thức có liên quan : quy đồng mẫu, tính chất phép cộng, trừ phân

số,

(52)

Tuần : 27 ; Tiết : 83

Ngày dạy : … / … / 2009

Luyện tập

I Mục tiêu :

– HS có kỹ tìm số đối số, có kỹ thực pháp trừ phân số,

– Rèn luyện kỹ trình bày cẩn thận, xác.

II Chuẩn bị :

– HS xem lại quy tắc rút gọn phân số, cộng trừ phân số,

– Tìm phân số đối, quy đồng mẫu,

– Bài tập luyện tập (sgk, tr 34).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ : (Kiểm tra 15 phút).

– Thế hai số đối nhau, cho ví dụ ?

– Quy tắc trừ phân số ? Bài tập áp dụng ?

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế - Số chưa biết ô vuông đóng vai trị phép tốn ứng với câu ?

- Dựa vào câu d) củng cố phép

- Xác định số cần tìm tương ứng với câu, tìm theo quy tắc Tiểu học hay quy tắc chuyển vế

- Có thể giải câu d) theo

BT 63 (sgk, tr 34)

– Điền số thích hợp vào ô vuông a)

1 -3 -2

+ =

12 ; b) 11 15 ; c)

(53)

thể kết hợp so sánh hai phân số để điền số thích hợp vào chỗ - Yêu cầu HS nêu cách thực – Chú ý rút gọn phân số

HĐ : Củng cố việc tìm số đối số ký hiệu có liên quan :

- Hãy giải thích ý nghĩa ký hiệu cho cột ?

- Hướng dẫn điền vào ô tuơng ứng giải thích thu gọn dấu

- Em nói “số đối số” ?

HĐ : Củng cố ứng dụng số đối BT 66, ứng dụng số đối tính nhanh giá trị biểu thức - Cần xác định điều trước giải ?

- Áp dụng quy tắc trừ phân số, tìm số đối giải BT 68 cách thích hợp

- Quan sát tập 64 trình bày bước giải - Tính BT 63 (trong trường hợp phân số biết trước tử mẫu) - Quy đồng phân số cho tìm tử mẫu tương ứng

- Giải thích theo ký hiệu số đối

- Giải kết phần bên

HS :

-a a - =

b b.

- Xác định dấu tử, mẫu phân số, dấu phép toán

- Thực giải mẫu

BT 64 (sgk, tr 34) c)

-4 ; d)

19 21.

BT 66 (sgk, tr 34)

a -7

= ;

b 11 ;

-a

= ; ;0

b 11 ;

a -3

- - = ; ;0

b .

* Nhận xét :

-a a

- =

b b .

BT 68 (sgk, tr 35) a)

3 -7 13 13 29

- - = + + =

5 10 -20 10 20 20 ;

d)

1 1 -1

+ + - =

2 -3 12

4 Củng cố :

– Ngay phần tập có liên quan

5 Hướng dẫn học nhà :

– Nắm lại số đối phân số ?

– Học thuộc vận dụng quy tắc trừ phân số hoàn thành phần tập lại sgk,

chú ý dấu thực phép tính,

– Chuẩn bị 10 “Phép nhân phân số”.

(54)

Tuần : 27 ; Tiết : 84

Ngày dạy : … / … / 2009

Bài 10 Phép nhân phân số

I Mục tiêu :

– HS biết vận dụng quy tắc nhân hai phân số,

– Có kỹ nhân phân số rút gọn phân số cần thiết.

II Chuẩn bị :

– GV : Bảng phụ ghi quy tắc, tập,

– HS : xem lại quy tắc nhân hai số nguyên.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

- Phát biểu quy tắc trừ phân số ? Viết dạng tổng quát.

- Tính :

3 -1 + -4 18

.

3 Dạy :

GV : Đặt vấn đề sgk : hình vẽ thể quy tắc ?

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Quy tắc nhân hai phân số :

- Ở Tiểu học em học phép

HS làm ?1 I Quy tắc :

(55)

Vd : Tính

2

- Khảng định quy tắc phân số có tử mẫu số nguyên – Nêu dạng tổng quát

a c a.c = b d b.d

Vd :

-3 (-3).2 -6

= = =

7 -5 7.(-5) -35 35

GV ý củng cố lại quy tắc nhân số nguyên, đặc biệt quy tắc nhận biết dấu tích - Hướng dẫn HS bước vận dụng quy tắc vào tập ?2 , ?3 HĐ : Nhân số nguyên với phân số :

GV cho HS tự đọc phần nhận xét sgk Sau yêu cầu HS phát biểu nêu dạng tổng quát

HS : Phát biểu quy tắc tương tự sgk, tr 36

HS : Thực ?2 HS hoạt động nhóm làm ?3

HS làm ?4 , HS lên bảng

a c a.c = b d b.d

Vd :

3 3.5 15

= =

4 4.7 28 ;

Vd :

-5 (-5).4 -20

= =

11 13 11.13 143 ;

Vd3 :

-28 -3 (-28).(-3) (-7).(-1)

= = =

33 33.4 11.1 11 ;

Vd :

-3 -3 -3

= =

5 5 25.

II Nhận xét :

* Muốn nhân số nguyên với một phân số (hoặc phân số với số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số giữ nguyên mẫu.

b a.b a =

c c

Vd :

 

-3 (-2).(-3)

-2 = =

7 7

4 Củng cố :

– HS phát biểu quy tắc nhân phân số,

– GV tổ chức cho HS chơi trò chơi chạy tiếp sức tập 69, sgk,

– HS làm tập 70, 71, sgk Chú ý rút gọn phân số có thể, suy giải nhanh,

5 Hướng dẫn học nhà :

– HS học thuộc quy tắc công thức tổng quát phép nhân phân số,

– Bài tập 71, 72, sgk, tr 37 Bài tập 83 → 86, SBT, tr17,

(56)

Tuần : 28 ; Tiết : 85

Ngày dạy : … / … / 2009

Bài 11 Tính chất phép nhân phân số

I Mục tiêu :

– HS biết tính chất phép nhân phân số : giao hốn, kết hợp, nhân

với 1, tính chất phân phối phép nhân với phép cộng,

– Có kỹ vận dụng tính chất để thực phép tính hợp lý, khi

nhân nhiều phân số,

– Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để vận dụng tính chất phép

nhân phân số.

II Chuẩn bị :

– HS xem lại “Tính chất phép nhân” (bài 12 Chương II, Toán 6, tập 1).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Quy tắc nhân hai phân số ? BT áp dụng ?

– Các tính chất phép nhân số nguyên ?

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Các tính chất phép nhân phân số

- Củng cố tính chất phép nhân hai số nguyên

– Phép nhân số ngun có tính chất ?

- Phát biểu tính chất phép nhân số nguyên - Trình bày tính chất phép nhân phân số tương tự phần bên

I Các tính chất : 1 Tính chất giao hốn :

a c c a = b d d b

(57)

HĐ : Vận dụng tính chất để giải nhanh, hợp lý : - Giới thiệu ví dụ mẫu sgk : + Xác định thay đổi dòng sau so với dòng liền trước đó,

+ Giải thích tính chất áp dụng ?

- Củng cố khắc sâu qua tập 73 (sgk, tr 38)

– Phân biệt quy tắc cộng nhân hai phân số

- Quan sát giải mẫu xác định bước giải giải thích tính chất áp dụng

- Câu đúng, phát biểu lại quy tắc nhân hai phân số

3 Nhân với số :

a a a

.1 = =

b b b

4 Tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng :

a c p a c a p

+ = +

b d q b d b q.

II Áp dụng : Vd :

7 -3 11 11 41 ;

Vd :

-5 13 13

-

9 28 28 9.

4 Củng cố :

– Bài tập 76, 77 (sgk, tr 39) : Tính giá trị biểu thức dựa theo tính chất bản

của phép nhân phân số, giải nhanh hợp lý.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Vận dụng tính chất phép nhân phân số hoàn thành tập luyện

tập (sgk, tr 40, 41),

(58)

Tuần : 28 ; Tiết : 86

Ngày dạy : … / … / 2009

Luyện tập

I Mục tiêu :

– Củng cố khắc sâu phép nhân phân số tính chất phép nhân

phân số,

– Có kỹ vận dụng linh hoạt kiến thức học phép nhân phân số các

tính chất phép nhân phân số để giải toán.

II Chuẩn bị :

– Bài tập luyện tập : (sgk, tr 40, 41).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Phát biểu tính chất phép nhân phân số (dạng tổng quát),

– Bài tập 76b, 77 (sgk, tr 39).

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố vận dụng tính chất phép nhân phân số :

- Muốn nhân phân số với số nguyên ta thực ?

– Điều cần ý trước nhân hai phân số ?

- Phát biểu quy tắc tương tự phần nhận xét 10 Áp dụng vào câu a), - Rút gọn phân số

- Không nên nhân hai tử số lại, mà phân tích tử thành thừa số giống thừa số mẫu

BT 80 (sgk, tr 40) a)

-3 ; b)

24

(59)

thực hợp lý ? - Áp dụng tương tự cho lại, ý xác định thứ tự thực toán

HĐ : Vận dụng tính chất phép nhân vào giải tốn thực tế : - Cơng thức tính diện tích, chu vi hình chữ nhật ?

– Áp dụng vào toán cách thay giá trị chiều dài chiều rộng vào cơng thức tính

HĐ : Hướng dẫn tương tự HĐ :

- Phân tích “giả thiết” :

– Xác định vận tốc đối tượng ? Chúng khác điểm ?

– Làm biết kết “cuộc đua” ?

HĐ : Hướng dẫn tương tự HĐ :

- Phân thành hai cột, cột bạn dòng tương ứng thời gian vận tốc,

– Vẽ sơ đồ minh họa,

– Quãng đường AB tính ?

- Đọc đề toán (sgk, tr 41)

SHCN = d.r ;

CHCN = (d + r).2

– Thay giá trị tương ứng tìm kết phần bên

- Đọc đề toán

- Xác định cho điều cần tìm

- Vận tốc bạn Dũng vận tốc ong khơng đơn vị tính

– So sánh hai vận tốc - Đọc đề toán xác định vận tốc, thời gian bạn

AB = AC + BC

BT 81 (sgk, tr 41) – Diện tích khu đất :

2

1 1

= (km ) 32

Chu vi :

1 +

4 .

BT 82 (sgk, tr 41)

– Vận tốc ong 18 km/h nên ong đến B trước

BT 83 (sgk, tr 41)

– Quãng đường AC : 10 km ; – Quãng đường BC : km

→ AB = AC + BC = 10 + = 14 km

4 Củng cố :

– Ngay phần tập có liên quan.

5 Hướng dẫn học nhà :

(60)

Tuần : 28 ; Tiết : 87

Ngày dạy : … / … / 2009

Bài 12 Phép chia phân số

I Mục tiêu :

– HS hiểu khái niệm số nghịch đảo biết cách tìm số nghịch đảo số khác

0,

– HS hiểu vận dụng quy tắc chia phân số,

– Có kỹ thực phép chia phân số.

II Chuẩn bị :

– HS : xem lại quy tắc nhân phân số, cách chia phân số (ở Tiểu học).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Số nghịch đảo : - Đặt vấn đề sgk

– Giới thiệu số nghịch đảo qua ? , ?2

- Em có nhận xét hai kết nhận ?

- Nhận xét kết tính giới thiệu số nghịch đảo theo cách khác

- Rút định nghĩa số

- Đọc vấn đề đặt - Thực nhanh nhân số nguyên với phân số hay hai phân số với qua ?1

- Hai kết - Phát biểu lại theo ba cách khác

I Số nghịch đảo :

– Định nghĩa : Hai số gọi nghịch đảo tích chúng bằng 1.

(61)

HĐ : Phép chia phân số : - Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ?

– Vậy chia hai phân số ta thực ?

- Hướng dẫn hình thành quy tắc qua ?4

GV : Chốt lại quy tắc chia hai phân số

GV : Củng cố quy tắc qua ?5 GV : Đặt vấn đề với :

 

-2 :4 7 = ?

– Từ thứ tự thực kết nhận được, chốt lại giải nhanh loại tập ?

GV : Củng cố phần nhận xét qua ?6

giải thích điều kiện a, b

- Phát biểu quy tắc tương tự sgk

– Trả lời theo hiểu biết ban đầu

- Thực chia phân số theo cách Tiểu học

2 2.4

: = =

7 7.3 21

và cuối kết luận giá trị hai biểu thức

- Phát biểu tương tự (sgk, tr 42)

- Vận dụng quy tắc giải tương tự phần ví dụ - Thực phép chia với số bị chia có mẫu - Nhận xét tương tự (sgk, tr 42)

– Viết dạng tổng quát

a a

: c =

b b.c (c ≠ 0) ;

- Thực nhanh Vd

II Phép chia phân số :

– Quy tắc : Muốn chia phân số hay số nguyên cho phân số, ta nhân số bị chia với nghịch đảo của số chia.

a c a d a.d : = = b d b c b.c;

c d a.d

a : = a = c

d c c

Vd :

2 : 2 ;

Vd : -2 :

4 7 ;

Vd :

-4 : 4

Nhận xét : Muốn chia phân số cho số nguyên (khác 0), ta giữ nguyên tử phân số nhân mẫu với số nguyên.

a a

: c =

b b.c (c ≠ 0)

4 Củng cố :

– Bài tập 86, 88 (sgk, tr 43).

5 Hướng dẫn học nhà :

– Vận dụng quy tắc phép chia phân số hoàn thành phần tập (sgk, tr 43),

– Chuẩn bị tập cho tiết “Luyện tập”.

(62)

ĐỀ KIỂM TRA 15’

Thực phép tính sau :

a)

8 -36 +

40 45

= ? ;

b)

3

+

5 -7

= ? ; c)

-5

-9

= ?

d) A =

6 + +

7 7 7

= ? ;

e) B =

4 13 40 -

9 3

= ?

ĐÁP ÁN

Thực phép tính sau :

a)

8 -36 -4 1+ (-4) -3

+ = + = =

40 45 5 5

(2 điểm)

b)

3 -4 21 -20 21+(-20) -1

+ = + = + = =

5 35 35 35 35

5 -7

(2 điểm)

c)

4 -5 15 8+15 23

- = + = + = =

9 18 18 18 18

9

(2 điểm)

d) A =

 

 

 

6 6

+ + = + + = + = + =

7 7 7 7

7 7 7

(2 điểm)

e) B =

 

 

 

4 13 40 13 4

- = - = =

9 3 3

(63)

Luyện tập

I Mục tiêu :

– HS vận dụng quy tắc chia phân số giải toán,

– Có kỹ tìm số nghịch đảo số khác kỹ thực phép chia

phân số, tìm x,

– Rèn luyện tính cẩn thận, xác giải tốn.

II Chuẩn bị :

– Bài tập luyện tập (sgk, tr 43).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Định nghĩa số nghịch đảo ? Cho ví dụ ?

– Phát biểu quy tắc chia phân số ? BT 89a, c (sgk, tr 43).

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố quy tắc chia, nhân phân số :

- Phát biểu quy tắc chia phân số ? Áp dụng vào tập

HĐ : Vận dụng quy tắc nhân chia phân số, thứ tự thực phép tính để tìm x :

- Xác định x đứng vai trị tập ?

- Muốn tìm thừa số chưa biết, … ta thực ? - Liên hệ quy tắc chuyển vế, giới thiệu tương tự “+ thành -, x

- Phát biểu tương tự sgk, tr 42 thực phần bên

- Trình bày bước giải

- x số bị chia (hay thừa số chưa biết, số chia …)

BT 89 (sgk, tr 43) a)

-2

13 ; b)

44

;

c)

9 17

: = =

34 17 34 .

BT 90 (sgk, tr 43) a) x =

14

9 ; b) x =

3 ; d) x = 91 60 ;

g)

(64)

thành :”

HĐ : Vận dụng quy tắc để học giải toán tổng hợp: - Xác định thứ tự thực phép tính ?

- Có cách giải nhanh khơng ?

- Lấy ví dụ với số nguyên : 12 : (2.3), hướng dẫn tương tự cho câu lại Chú ý thứ tự thực phép tính

HĐ : Vận dụng quy tắc học vào toán thực tế :

- Hướng dẫn HS phân tích tốn

– Dự đốn cơng thức áp dụng ?

– Ta cần tìm ? …, phân tích lên

– Tìm quãng đường từ nhà đến trường ?

- Trả lời học Tiểu học

- Nghe giảng áp dụng tương tự

- Tính ( ), thực phép chia (với câu a) - Trình bày phần bên

- Đọc đề tốn, nắm “giả thiết, kết luận” – Cơng thức : S = v.t – Tìm quãng đường theo công thức dựa vào giả thiết

– Tìm thời gian ngược lại

BT 93 (sgk, tr 44)

a)

 

 

 

4 4

: = : : =

7 7 ;

b)

1 9

BT 92 (sgk, tr 44)

– Thời gian Minh từ trường nhà :

1

6 hay 10 phút.

4 Củng cố :

– Ngay phần tập có liên quan.

5 Hướng dẫn học nhà :

(65)

Bài 13 Hỗn số Số thập phân Phần trăm

I Mục tiêu :

– HS hiểu khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm,

– Có kỹ viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn 1) dạng hỗn số và

ngược lại, viết phân số dạng số thập phân ngược lại, biết sử dụng ký hiệu phần trăm.

II Chuẩn bị :

– HS ôn tập khái niệm : hỗn số, số thập phân, phần trăm học Tiểu học.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Hỗn số - Hãy viết phân số

7

5 dạng

hỗn số ?

- Phân số khơng viết dạng hỗn số ? - Củng cố cách viết phân số dạng hỗn số qua ?1

- Đặt vấn đề viết hỗn số

4

7

dưới dạng phân số ?

- Củng cố cách viết ngược lại qua ?2

- Khi viết phân số âm dạng hỗn số ta thực ? Vd :

-7 .

- Vận dụng kiến thức Tiểu học giải phần bên

- Phân số có giá trị tuyệt đối tử nhỏ giá trị tuyệt đối mẫu - Vận dụng tương tự ?1

4 7.2 + 18

2 = =

7 7

- Thực - Viết tương tự phân số dương đặt dấu “-“ trước kết

I Hỗn số – Phân số

7

5 viết dạng

hỗn số sau :

7 2

= 1+ =

5 5 .

Trong :

1 : phần nguyên

7 5 ;

5 : phần phân số 5.

(66)

- Khảng định tương tự viết từ hỗn số âm sang phân số

HĐ : Phân số thập phân, số thập phân

- Yêu cầu HS viết mẫu phân số Vd sang dạng lũy thừa - Đưa phân số thập phân Yêu cầu HS phát điểm đặc biệt phân số cho ? - Đưa định nghĩa phân số thập - Chuyển phân số thập sang số thập phân ?

– Nhận xét mối quan hệ số thập phân phân số thập phân tương ứng ?

- Củng cố nội dung II qua ?3, ?4 Khảng định lại tính hai chiều mối quan hệ “chúng” HĐ : Phần trăm

- Giới thiệu cách ghi ký hiệu % sgk, tr 46

- Củng cố cách ghi qua ?5 - Chốt lại vấn đề đặt đầu

9

=

4 = 2,25 = 225 %.

- Thực phần bên

- Quan sát phân số nhận xét

- Phát biểu định nghĩa sgk, tr 45

- Thực Vd - Nhận xét sgk, tr 45 - Thực tương tự phần ví dụ

- Nghe giảng quan sát ví dụ sgk, tr 46

– Thực tương tự ví dụ

- Chuyển từ số thập phân sang phân số ký hiệu %

II Số thập phân :

– Phân số thập phân phân số mà mẫu lũy thừa 10

Vd :

-123 -123 = 100 10 .

– Số thập phân gồm phần :

+ Phần số nguyên viết bên trái dấu “,”

+ Phần thập phân viết bên phải dấu “,”

Vd :

-123

= -1,23

100 .

– Số chữ số phần thập phân số chữ số mẫu phân số thập phân

III Phần trăm

– Những phân số có mẫu 100 cịn được viết dạng phần trăm với ký hiệu : %.

Vd :

5

100 = 5%.

* Ghi ?5

4 Củng cố :

– Bài tập 96 (sgk, tr 46) So sánh hai phân số nhờ chuyển sang dạng hỗn số.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Học lý thuyết phần ghi tập,

(67)

Luyện tập

I Mục tiêu :

– HS biết cách thực phép tính với hỗn số, biết tính nhanh cộng (hoặc

nhân) hỗn số,

– HS củng cố kiến thức viết hỗn số dạng phân số ngược lại :

viết phân số dạng số thập phân dùng ký hiệu phần trăm (ngược lại : viết phần

trăm dạng số số thập phân),

– Rèn tính cẩn thận, xác làm tốn, tính nhanh tư sáng tạo giải

bài toán.

II Chuẩn bị :

– Bài tập luyện tập (sgk, tr 47).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Viết phân số sau dạng hỗn số :

6 ; 3

,

– Viết hỗn số sau dạng phân số :

1

5 ;3 4

,

– Thế phân số thập phân ?

– Viết số thập phân sau dạng phân số thập phân rút gọn phân số : 0,5

; 0,25 ; 0,125 ?

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Nhân chia hai hỗn số - Liên hệ kiểm tra cũ, yêu cầu HS trình bày bước giải - Củng cố quy tắc chuyển từ hỗn số sang phân số

HĐ : Nhân hỗn số với số nguyên

- Đặt vấn đề tương tự yêu cầu sgk, quan sát giải theo quy tắc bản, … tìm cách giải

- Đọc yêu cầu toán: chuyển từ hỗn số sang phân số áp dụng quy tắc nhân hai phân số

- Quan sát trình bày bước giải bạn Hoàng, dựa vào đề

BT 101 (sgk, tr 47) a)

1

5 = 20

(68)

nhanh (Chú ý áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng)

- Chốt lại đặc điểm tập 101, 102 (sgk, tr 47)

HĐ : Cộng hai hỗn số

- Dựa vào đặc điểm giải câu a) đặt câu hỏi sgk

- Hướng dẫn câu b) cách viết hỗn số dạng tổng phần nguyên phần phân số thực phần bên

HĐ : Tính giá trị biểu thức : - Hướng dẫn giải nhanh áp dụng “tính chất cộng hai hỗn số” HĐ : Chia số cho số thập phân :

- Sử dụng ví dụ (sgk, tr 47), yêu cầu HS giải thích cách làm - Yêu cầu tương ứng với câu b), ý sử dụng kết kiểm tra cũ

kết có tìm cách giải khác phần bên

- Giải thích giải theo trình tự : chuyển hỗn số sang phân số, cộng phân số không mẫu - Xác định tính chất áp dụng giải thực tương tự - Xác định cách giải dựa theo thứ tự tính chất phép cộng phân số, giải hợp lý

- Giải thích dựa theo cách chuyển từ số thập phân sang phân số thực chia phân số

- Áp dụng thực tương tự với ví dụ cụ thể

b)

1

6 =

3 2.

BT 102 (sgk, tr 47)

3 6

4 = + = + =

7 7

BT 99 (sgk, tr 47)

b)

1 2 13

3 + = + + + =

5 15

BT 100 (sgk, tr 47)

A =

2

8 - - =

7 9 ;

B =

2 3

10 - + =

9 5 .

BT 103 (sgk, tr 47) b) a : 0,12 = a :

1 = a.4

4 ;

a : 0,125 = a :

1 = a.8

8 .

Vd : : 0,12 = 8.4 = 32 : 0,125 = 9.8 = 72

4 Củng cố :

– Bài tập 104 , 105 (sgk, tr 47).

5 Hướng dẫn học nhà :

(69)

Luyện tập

(Các phép tính phân số số thập phân)

I Mục tiêu :

– Thông qua tiết luyện tập, HS rèn luyện kỹ thực phép tính

về phân số số thập phân,

– HS ln tìm cách giải khác để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số,

– HS vận dụng linh hoạt, sáng tạo tính chất phép tính quy tắc dấu ngoặc

để tính giá trị biểu thức cách nhanh nhất.

II Chuẩn bị :

– Bài tập luyện tập (sgk, tr 48, 49), máy tính Casio fx 500 hay máy có tính năng

tương đương.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Các bước quy đồng mẫu số nhiều phân số.

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố quy đồng mẫu nhiều phân số :

- Quy tắc cộng hai phân số không mẫu ?

– Cách tìm BCNN hai hay nhiều số ?

- Áp dụng quy tắc điền vào chỗ (…) để hoàn thành phần tập 106

- Hướng dẫn cách thực dãy phép tính cộng trừ phân số (kiểm tra lại kết tính tay) HĐ : Vận dụng tương tự giải tập 107 (sgk, tr 48)

– Chú ý cách tính nhanh với nhiều phân số, cách sử dụng máy tính

- Phát biểu lại quy tắc tương tự sgk

- Xác định thừa số phụ, điền số thích hợp, …

- Hoạt động tương tự

– Chú ý rút gọn phân số chuyển kết sang hỗn số (nếu có thể)

BT 106 (sgk, tr 48)

7 16

+ - = =

9 12 36 .

BT 107 (sgk, tr 48) a)

1 + - 14

+ - = = =

(70)

HĐ : Cộng, trừ hỗn số theo hai cách khác

- Yêu cầu HS dự đoán bước thực giải mẫu “điền khuyết” theo hai cách - Trong hai cách ta nên chọn cách thực ?

– Hướng dẫn cách dùng máy tính kiểm tra kết

HĐ : Vận dụng bước giải tương tự HĐ vào giải tập 109, ý câu c)

7 =

7 để

thuận tiện cộng hỗn số

- Cách : chuyển hỗn số sang phân số thực cộng phân số

- Cách : Cộng phần nguyên quy đồng phần phân số tương ứng hỗn số, cộng phần phân số

- Cách phân biệt phần nguyên phân số “cộng hỗn số trực tiếp”

- Hoạt động tương tự

b)

-3 -5

+ - =

14 56.

c)

1 11

- - = -1 18 36

d)

1 -89

+ - - =

4 12 13 312

BT 108 (sgk, tr 48) a) C1 :

63 128 11

+ =

36 36 36

C2 :

27 20 11

1 + =

36 36 36

b)

5 14

3 - = 10 15

BT 109 (sgk, tr 49) a)

4 11

2 +1 =

9 18

b, c) giải tương tự

4 Củng cố :

– Áp dụng quy tắc dấu ngoặc, tính chất phép tính vào BT 110a, b.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Hướng dẫn cách sử dụng máy tính giải nhanh, hay trình bày bước giải “tay”

với hỗ trợ máy tính,

– Hồn thành phần tập lại sgk,

(71)

Luyện tập (tiếp theo)

(Các phép tính phân số số thập phân)

I Mục tiêu :

– Thông qua tiết luyện tập, HS củng cố khắc sâu kiến thức phép

cộng, trừ, nhân, chia số thập phân,

– Có kỹ vận dụng linh hoạt kết có tính phép tính để tìm kết

quả mà khơng cần tính tốn,

– HS biết định hướng giải tập phối hợp phép tính phân số và

số thập phân,

– Rèn luyện HS quan sát, nhận xét đặc điểm phép tính số thập phân và

phân số.

II Chuẩn bị :

– HS xem lại kiến thức hỗn số, số thập phân, máy tính Casio fx 500 hay các

máy có tính tương đương.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Định nghĩa số nghịch đảo ? BT 111 (sgk, tr 49).

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ1 : Vận dụng quy tắc, tính chất vào phân tích, giải nhanh tốn tổng hợp :

- Xác định thứ tự thực phép tính,

– Chú ý phân tích đặc điểm để giải nhanh toán

- Hướng dẫn tương tự với biện pháp cho tốn có số thập phân hỗn số

- Yêu cầu HS giải thích bước thực

- Xác định bước giải câu C ? - Hướng dẫn cách sử dụng máy tính để kiểm tra kết

- Thực phép tính ngoặc hay cách giải khác (tùy khả năng) – Giải nhanh nhờ tính chất giao hốn bỏ ngoặc, cộng hỗn số thích hợp

- Chuyển tất sang phân số tương ứng

- Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp để giải nhanh, hợp lý

BT 110 (sgk, tr 49) C =

-5 -5

+ +1

7 11 11 7 = -5 11

+1 11 7 = 1.

D =

2

0,27.2 20.0,375 = 2,5

3 28 .

(72)

HĐ : Quan sát nhận xét, vận dụng tính chất phép tính tìm nhanh kết mà khơng cần tính tốn

- u cầu HS kiểm tra kết cho máy tính - Nếu phải thực tính (36,05 + 2678,2 + 126) ta thực ?

– Hướng dẫn áp dụng giải thích tương tự

HĐ : Tương tự hoạt động với quy tắc tính giá trị biểu thức có đủ “các loại số áp dụng tính chất giải nhanh, hợp lý

- Chuyển số hạng sang phân số

- Tính ngoặc đơn giản trước

- Quan sát kết cho kiểm tra lại

- Áp dụng tính chất kết hợp phép cộng, dựa vào kết câu a c – Thực tương tự cho câu lại

- Hoạt động tương tự : chuyển sang phân số thực phép tính

BT 112 (sgk, tr 49) 1) 2840,25 (theo a, c) 2) 175,264 (theo b, d) 3) 3511,39 (theo e, g) 4) 2819,1 (theo e)

BT 114 (sgk, tr 50)

-15

-3,2 + 0,8 - :

64 15 3.

-32 -15 34 11

= + - :

10 64 15

=

3 -22

+ =

4 15 11 20.

4 Củng cố :

– Ngay phần tập có liên quan.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Giải BT 113 (sgk, tr 50) tương tự BT 112, với hỗ trợ máy tính bỏ túi,

– Xem lại toán chương III, chuẩn bị “Kiểm tra tiết”.

(73)

A

Trắc nghiệm

:

I Điền số thích hợp vào vng (2,5 đ)

a)

=

5 20

; b)

-3 15

=

4

; c)

3 21 -18

= = =

-35 25

.

II Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời (3 đ) :

1 Số nghịch đảo

1 5

:

A

-1

5

;

B ;

C ;

D -5.

2 Khi viết

1 -5

3

phân số ta :

A

-14

3

;

B

-16

3

;

C

-4

3

;

D

-2

.

3 Khi viết

-28

5

hỗn số ta :

A

3 -5

5

;

B

5 -3

3

;

C

-3 -5

5

;

D

-5 -3

3

.

4 Rút gọn phân số

-63

81

ta :

A

-21

9

;

B

-7

9

;

C

21

27

;

D

7

.

5 Biết

4

7

: x = 13 Số x :

A

7

3

;

B

-7

3

;

C

3

7

;

D

-3

.

6 Số 35,7% viết dạng số thập phân :

A 35,7 ;

B 3,57 ;

C 357 ;

D 0,357.

(74)

Tính giá trị biểu thức :

A =

-2

8 +

7

=

B =

      2 10 +2 -

9

9

=

C =

7 26

+

-19 19 11 19

=

Đề :

A

Trắc nghiệm

:

I Điền số thích hợp vào vng (2,5 đ)

a)

-3 15

=

4

; b)

3 21 -18

= = =

-35 25

; c)

2 =

5 20

II Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời (3 đ) :

1 Khi viết

-28

5

hỗn số ta :

A

3 -5

5

;

B

5 -3

3

;

C

-3 -5

5

;

D

-5 -3

3

.

2 Rút gọn phân số

-63

81

ta :

A

-21

9

;

B

-7

9

;

C

21

27

;

D

7

.

3 Số nghịch đảo

1 5

:

A

-1

5

;

B ;

C ;

D -5.

4 Khi viết

1 -5

3

phân số ta :

A

-14

3

;

B

-16

3

;

C

-4

3

;

D

-2

.

5 Số 35,7% viết dạng số thập phân :

A 35,7 ;

B 3,57 ;

C 357 ;

D 0,357.

6 Biết

4

7

: x = 13 Số x :

A

7

3

;

B

-7

3

;

C

3

7

;

D

(75)

A =

7 26

+

-19 19 11 19

=

B =

-2

8 +

7

=

C =

      2 10 +2 -

9

9

=

Đáp án

A

Trắc nghiệm

:

I Điền số thích hợp vào ô vuông (2,5 đ)

a)

2

=

5 20

; b)

-3 15

=

4 -20

; c)

3 21 -15 -18

= = =

-35 25

-5 30

.

II Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời (3 đ) :

1 Số nghịch đảo

1

5

: C 5.

2 Khi viết

1 -5

3

phân số ta : B

-16

3

.

3 Khi viết

-28

5

hỗn số ta : A

-5

5

.

4 Rút gọn phân số

-63

81

ta : B

-7

9

.

5 Biết

4

7

: x = 13 Số x : C

3 7

.

6 Số 35,7% viết dạng số thập phân : D 0,357.

B

Tự luận

(4,5 đ).

Tính giá trị biểu thức :

A =

-2

8 +

7

=

2

8

7

 

 

 

 

= -

4

9

=

9

3

9

=

5 9

;

B =

      2 10 +2 -

9

9

=

2

10

9

 

 

 

 

= +

3

5

=

5

;

C =

7 26

+

-19 19 11 19

=

7 . 26

19 11 11 19

       

=

26

19  19

=

7 26

19 19

=

19 19

(76)

Tuần : 30 ; Tiết : 94

Ngày dạy : … / … / 2009

Bài 14 Tìm giá trị phân số số cho trước

I Mục tiêu :

– HS nhận biết hiểu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước,

– Có kỹ vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số số cho trước,

– Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tiễn.

II Chuẩn bị :

– HS xem lại “quy tắc nhân phân số”.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ :

- Củng cố quy tắc nhân số nguyên với phân số GV :

2 45

9 = ?, giải thích theo

các cách khác ?

HĐ : Hình thành cách tìm giá trị phân số số :

- Đặt vấn đề sgk, tr 50 - Phát hình thành vấn đề qua ví dụ sgk

- Hướng dẫn cách giải,

– Củng cố cách tìm “giá trị phân số số cho trước” qua ?1 - Khảng định lại cách tìm

- Phát biểu quy tắc tương tự sgk

- Có thể giải thích : (45:9).2 = 10 hay xem 45 có mẫu nhân phân số

- Đọc đề tốn ví dụ (sgk, tr 50)

- Vận dụng kiến thức Tiểu học giải tương tự - Giải phần ví dụ

(77)

tắc :

- Củng cố quy tắc qua ?2

- Chú ý yêu cầu HS xác định b,

m

n toán cụ thể và

tương ứng với công thức ta thực ?

– Thực BT 117 (sgk, tr 51)

- Phát biểu quy tắc tương tự (sgk, tr 51)

- Thực ?2 tương tự ví dụ

- Vận dụng kết cho trước quy tắc vừa học giải nhanh mà khơng cần phải thực phép tính

II Quy tắc : – Muốn tìm

m

n số b cho trước, ta

tính

m b

n (m, n  N, n ≠ 0).

Vd : Tìm

3

7 14, ta tính 14

7=6

Vậy

3

7 14

4 Củng cố :

– GV : Để trả lời câu hỏi đặt đầu ta cần giải BT 116 (sgk, tr 51),

48 25

.25 = 84

100 100

, chọn cách giải nhanh cách chuyển phân số thập phân sang

phân số tối giản.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Học lý thuyết phần ghi vở,

– Hoàn thành phần tập lại sgk chuẩn bị tiết “Luyện tập”.

(78)

Tuần : 31 ; Tiết : 95

Ngày dạy : … / … / 2009

Luyện tập

I Mục tiêu :

– HS củng cố khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước,

– Có kỹ thành thạo tìm giá trị phân số số cho trước,

– Vận dụng linh hoạt, sáng tạo tập mang tính thực tiễn.

II Chuẩn bị :

– Bài tập phần luyện tập (sgk, tr 51, 52).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Nêu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước,

– Áp dụng : BT upload.123doc.net (sgk, tr 52).

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố thao tác thực phép tính tìm giá trị phân số số cho trước : - Để tìm

3

5 13,21 ta thực

hiện ?

- Tương tự với câu b) (Chú ý: 7,926.5 có kết ?) HĐ : Tiếp tục củng cố cách tìm giá trị phân số số cho trước với toán thực tiễn - Số bi Dũng Tuấn cho tính ?

– Sau cho Tuấn lại bao

- Thực phần bên (kết có dựa vào tính cho trước) - Thực

- Đọc đề toán

- Giải phần bên

BT 117 (sgk, tr 51) – Để tìm

3

5 13,21, ta lấy 13,21.3

rồi chia tức :

(13,21.3) : = 39,63 : = 7,926 – Để tìm

5

3 7,926 ta lấy 7,926.5

rồi chia tức :

(7,926.5) : = 39,63 : = 13,21 BT upload.123doc.net (sgk, tr 52) a) Số bi Dũng Tuấn cho :

3 21

(79)

- Hãy chuyển câu nói sang biểu thức tốn ?

– Thực phép tính theo nhiều cách khác ?

HĐ : Hướng dẫn HS nắm giả thiết bước giải

- Quãng đường phải ? - Quãng đường ? - Áp dụng cách tìm giá trị phân số số cho trước

- Quãng đường lại ?

- Chuyển sang biểu thức tốn phần bên, tính ( ) thực phép chia hay áp dụng quy tắc chia phân số

- Đọc đề toán (sgk, tr 52)

- 102 km (Hà Nội – Hải Phòng)

- Thực phần bên

– Có thể minh họa hình vẽ

BT 119 (sgk, tr 52) – An nói :

1 1 1 1

: = : = =

2 2 2 2

BT 121 (sgk, tr 52)

Quãng đường xe lửa :

3 102

5 = 61,2 (km).

Xe lửa cách Hải Phòng : 102 – 61,2 = 40,8 (km)

4 Củng cố :

– Ngay phần tập có liên quan.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Hoàn thành tương tự phần tập lại (sgk, tr 53),

(80)

Tuần : 31 ; Tiết : 96

Ngày dạy : … / … / 2009

Luyện tập (tiếp)

I Mục tiêu :

– HS củng cố khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước,

– Có kỹ thành thạo tìm giá trị phân số số cho trước,

– Vận dụng linh hoạt, sáng tạo tập mang tính thực tiễn.

II Chuẩn bị :

– Bài tập phần luyện tập lại (sgk, tr 53).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố cách tìm giá trị phân số số cho trước : - Cơng thức muối dưa cải cần có ?

- Dựa theo công thức tùy theo làm hay nhiều rau cải mà cần hành, đường, muối tương ứng

- Với kg rau cải ta cần dùng tương ứng hành, đường, muối ?

- Đơn vị đại lượng sử dụng ?

- Thực tế ta nên đổi sang “g” cần thiết

HĐ : Tương tự hoạt động :

- “Giảm giá” nghĩa ?

- Hãy dự đoán giá bán sau

- Đọc đề toán (sgk, tr 53)

- Kể nguyên liệu cần dùng với liều lượng quy định

- Dựa vào kg cải tìm giá trị phân số tương ứng theo công thức làm dưa, kết phần bên

- Kg

- Giá bán thấp lúc

BT 122 (sgk, tr 53)

(81)

nào ?

- Củng cố tính nhanh với công thức : (b

m n ).

HĐ : Tương tự hoạt động :

- Gợi ý với câu hỏi : - Số tiền lãi tháng ? - Trong 12 tháng ?

- Cả vốn lẫn lãi tính ?

- Tính số tiền giảm tương ứng 10% với loại hàng

- Lấy giá ban đầu “-“ 10% tương ứng tìm giá

- Trả lời bước : 1000000.0,58 = 69600 (đồng)

- Nhân kết với 12, - Tương tự phần bên

BT 125 (sgk, tr 53) – Tiền lãi 12 tháng :

1000000.0,58.12 = 69600 (đồng) – Vốn lãi sau 12 tháng : 1000000 + 69600 = 1069600 (đ)

4 Củng cố :

– Ngay phần tập thực tế liên quan.

5 Hướng dẫn học nhà :

(82)

Tuần : 31 ; Tiết : 97

Ngày dạy : … / … / 2009

Bài 15 Tìm số biết giá trị phân số

I Mục tiêu :

– HS nhận biết hiểu quy tắc tìm số biết giá trị phân số nó,

– Có kỹ vận dụng quy tắc để tìm số biết giá trị phân số nó,

– Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tiễn.

II Chuẩn bị :

– HS xem lại quy tắc “tìm giá trị phân số số cho trước”.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước : - Đặt vấn đề sgk,

– Giới thiệu ví dụ sgk,

- Nếu gọi x số học sinh lớp 6A tìm

3

5 số HS ta có kết

quả ? Cách thực ?

- Với đẳng thức ta tìm x ?

– Vậy ta tính trực tiếp kết ?

HĐ : Giới thiệu quy tắc : - Chốt lại vấn đề, khảng định tốn “tìm số biết giá trị phân số nó” - Yêu cầu HS phát biểu quy tắc, dạng tổng quát ?

- Giải thích điều kiện cơng

- Phát biểu quy tắc học viết dạng tổng quát

- Đọc đề toán - Kết 27 (HS), – Tức : x

3 = 27.

- Tìm x thừa số chưa biết

- Thực : 27

3

- Nghe giảng

- Phát biểu quy tắc tương tự sgk

I Ví dụ : (sgk, tr 53)

II Quy tắc :

– Muốn tìm số biết

m

n

bằng a, ta tính a :

m

n (m, n N*).

(83)

- Hướng dẫn HS làm ?1, tương tự phần mở đầu

– Chú ý yêu cầu HS xác định a,

m

n ứng với toán.

– Xác định điểm khác biệt ý nghĩa công dụng hai quy tắc “có tính ngược nhau” vừa học - ?2 cần xác định 350 l ứng với phân số ?

– Vận dụng công thức giải phần bên

- Đọc đề toán sgk, tr 54

– Xác định số cho tương ứng theo công thức áp dụng phần bên

- Thực tương tự hoạt động (chú ý 350 l, ứng với phần phân số lượng nước dùng hay lượng lại)

?1 : a) Tìm số biết

2

7 (tức m

n )

của 14 (tức a) – Áp dụng công thức : a :

m n =

2

14 : = 14

7 = 49.

b) Tương tự ?2 : a 350 ( l)

m n = -

13 =

20 20 (dung tích bể).

4 Củng cố :

– Bài tập 126a, 128 (sgk, tr 54, 55).

5 Hướng dẫn học nhà :

– Hồn thành tập cịn lại tương tự (sgk, tr 54, 55),

– Chuẩn bị tiết “Luyện tập”

(84)

Tuần : 32 ; Tiết : 98

Ngày dạy : … / … / 2009

Luyện tập

I Mục tiêu :

– HS củng cố khắc sâu kiến thức tìm số biết giá trị phân số

của nó,

– Có kỹ thành thạo tìm số biết giá trị phân số nó.

II Chuẩn bị :

– Bài tập luyện tập (sgk, tr 54, 55).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Phát biểu quy tắc tìm số biết giá trị phân số ?

– Bài tập 126 (sgk, tr 54).

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố vận dụng quy tắc, giải nhanh dựa theo kết phép tính cho trước

- Củng cố quy tắc tìm số … ?

- Dựa theo đề xác định số tương ứng quy tắc (tức a,

m n ).

- Yêu cầu HS giải thích cách thực để sử dụng kết cho trước

HĐ : Vận dụng quy tắc giải tốn thực tế

- Khảng định cơng thức áp dụng với hai quy tắc tùy toán Bài 128 áp dụng quy tắc ? - Xác định a,

m

n ứng với bài

128 ?

– Chú ý giải thích cách thực tương tự phần ví dụ học

- Phát biểu quy tắc tương tự sgk

– Ví dụ : câu a) a = 13,32 ;

m n =

3

- Giải thích phần bên

- Đọc đề tốn sgk - Tìm số biết

a = 1,2 ;

m

n = 24%.

- Thực phần bên

BT 127 (sgk, tr 54)

Ta có : 13,32.7 = 93,24 (1) 93,24 : = 31,08 (2) a) 13,32 :

3 7 =

93,24

3 (theo 1)

= 31,08 (theo 2) b) 31,08 :

7 93,24 =

3 (từ 2)

= 13,32 (từ 1)

BT 128 (sgk, tr 55)

Số kg đậu đen nấu chín : 1,2 : 24 % = (kg)

(85)

hỗn số có liên quan đến nội dung 15

- Dựa vào toán Tiểu học (tìm số hạng chưa biết, thừa số chưa biết .), quy tắc chuyển vế hướng dẫn bước - Ta trừ nhanh hai hỗn số ?

- Tương tự cho phần lại

HS :

2

2 x + =

3 3

2

2 x = -

3 3

- Phần nguyên trừ phần nguyên, “phần phân số trừ phần phân số”

- Thực tương tự phần

BT 132 (sgk, tr 55) a)

2

2 x + =

3 3  x = -2

b)

2

3 x - =

7 4 x =

4 Củng cố :

– Bài tập 130, 131 (sgk, tr 55)

5 Hướng dẫn học nhà :

(86)

Tuần : 32 ; Tiết : 99

Ngày dạy : … / … / 2009

Luyện tập (tiếp)

I Mục tiêu :

– HS tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức tìm số biết giá trị một

phân số nó,

– Rèn luyện kỹ thành thạo tìm số biết giá trị phân số nó,

– Sử dụng máy tính bỏ túi thao tác giải toán tìm số biết giá trị

phân số nó.

II Chuẩn bị :

– Bài tập luyện tập (tt) (sgk, tr 55, 56).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố, dùng hai quy tắc học 14, 15

- Hướng dẫn tóm tắt :

- Lượng thịt ba so với lượng cùi dừa ? - Tương tự với lượng đường ? - Chúng ta cần kho thịt ?

- Lượng cùi dừa lượng đường tính ?

- Củng cố quy tắc áp dụng, tính tốn tìm x HĐ : Củng cố quy tắc “tìm số biết giá …” với tốn thực tế, tìm

m

n ứng với a

- Hướng dẫn bước mở đầu tương tự HĐ

- Cần xác định phần phân số tương ứng với số sản phẩm

- Đọc đề sgk, tr 55 - Tóm tắt mục theo câu hỏi hướng dẫn giáo viên

- Lượng thịt =

2

3 lượng

dừa,

- Lượng đường = 5% lượng dừa

- 0,8 kg thịt

- Giải tương tự phần bên

- Hoạt động nhận biết nội dung đề bài, tóm tắt tương tự

- Nghe giảng

- Chưa biết

BT 133 (sgk, tr 55) Lượng cùi dừa : 0,8 :

2

3 = 1,2 (kg)

Lượng đường : 1,2 5% = 0,06 (kg)

BT 135 (sgk, tr 56) 560 sản phẩm ứng với : -

5

= 9.

– Số sản phẩm giao : 560 :

4

(87)

5

9 kế hoạch tương ứng bao

nhiêu sản phẩm ?

– 560 sản phẩm ứng với phần kế hoạch ? - Hướng bước giải phần bên

HĐ : Vận dụng quy tắc “tìm số biết giá trị …” vào toán “Sam Loyd”

- Hướng dẫn theo hai cách : Lập đẳng thức với x khối lượng viên gạch

– Xét khối lượng nặng tương ứng với phần viên gạch

- Thực bước tìm hiểu

- Giải theo hướng dẫn GV, tính nhẩm (nếu có thể)

1

4 viên gạch ứng với

kg

BT 136 (sgk, tr 56)

1

4 viên gạch ứng với nặng 4 kg.

– Viên gạch nặng :

3 :

4 4 = (kg).

4 Củng cố :

– Ngay phần tập có liên quan.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi tương tự tập 134 (sgk, tr 55),

(88)

Tuần : 32 ; Tiết : 100

Ngày dạy : … / … / 2009

Bài 16 Tìm tỷ số hai số

I Mục tiêu :

– HS hiểu ý nghĩa biết cách tìm tỷ số hai số, tỷ số phần trăm, tỷ lệ xích,

– Có kỹ tìm tỷ số, tỷ số phần trăm tỷ lệ xích,

– Có ý thức áp dụng kiến thức kỹ nói vào việc giải số toán

thực tiễn.

II Chuẩn bị :

– HS xem lại khái niệm phân số.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Tỷ số hai số

- Giới thiệu khái niệm tỷ số sgk, tr 56

- Tỷ số phân số có khác ?

- Yêu cầu HS định nghĩa phân số ? Dạng ký hiệu ?

- Có thể nhận xét điểm giống hai khái niệm - Khắc sâu hai đại lượng “cùng loại” đơn vị tỷ số qua ví dụ (sgk, tr 56)

- Củng cố qua tập 140 (sgk, tr 58)

– Xác định sai lầm câu nói ?

HĐ : Tỷ số phần trăm

- Dựa khái niệm tỷ số, giới thiệu khái niệm tỷ số phần trăm - Thực phép biến đổi để có “phần trăm”

- Tỷ số phần trăm có phải tỷ số khơng ?

- Điểm khác biệt tỷ số tỷ số phần trăm ?

- Cách tính tỷ số phần trăm hai số a, b (b  0) ta thực ?

Nghe giảng

- Tỷ số

a

b a, b có thể

là số nguyên, hỗn số, phân số ., cịn phân số a b phải số nguyên

- Phát biểu tương tự sgk - Đọc phần ví dụ (sgk, tr 56)

– Nhận xét đơn vị thứ tự đại lượng lập tỷ số tương ứng - Hai đại lượng không đơn vị đo

- Nghe giảng

- Quan sát bước biến đổi giải thích

- Đúng

- Khác cách tìm dạng ký hiệu

- Phát biểu quy tắc tương tự (sgk, tr 57)

I Tỷ số hai số :

– Thường phép chia số a cho số b (b  0) gọi tỷ số a b Ký

hiệu a : b (hay

a b).

Vd : (sgk, tr 56)

II Tỷ số phần trăm :

– Muốn tìm tỷ số phần trăm hai số a b, ta nhân a với 100 chia cho b viết ký hiệu % vào kết :

%

a.100

b .

(89)

- Củng cố khái niệm ý nghĩa tỷ lệ xích

- Tỷ lệ xích đồ địa lý

1

100000có nghĩa ?

- u cầu HS lấy ví dụ tương tự giải thích

- Củng cố qua ?2

- Giải thích ví dụ sgk hay dựa vào kiến thức địa lý học

- Tìm ví dụ minh họa - Lập tỷ số tương ứng với đơn vị đo cm, từ tìm tỷ lệ xích đồ

II Tỷ lệ xích : T =

a

b (a, b đơn vị đo)

– Trong : T : tỷ lệ xích ;

a : khoảng cách hai điểm vẽ ;

b : khoảng cách hai điểm tương ứng thực tế

Vd : (sgk, tr 57)

4 Củng cố :

– Bài tập 137 (sgk, tr 57)

5 Hướng dẫn học nhà :

– Học lý thuyết phần ghi vở,

(90)

Tuần : 33 ; Tiết : 101

Ngày dạy : … / … / 2009

Luyện tập

I Mục tiêu :

– Củng cố kiến thức, quy tắc tỷ số, tỷ số phần trăm, tỷ lệ xích,

– Rèn luyện kỹ tìm tỷ số, tỷ số phần trăm hai số, luyện tập ba toán cơ

bản phân số dạng tỷ số phần trăm.

II Chuẩn bị :

– Bài tập (sgk, tr 58, 59).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Quy tắc tìm tỷ số phần trăm ?

– Áp dụng : tập 138 (sgk, tr 58)

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Đưa tỷ số hai số “bất kỳ” tỷ số hai số nguyên - Hướng dẫn dựa theo mẫu ví dụ (sgk, tr 58)

- Cách chuyển từ hỗn số sang phân số thực nào, – Tương tự chuyển từ số thập phân sang phân số thập phân HĐ : Vận dụng kiến thức tỷ số vào tìm hai số biết tỷ số điều kiện kèm theo

- Hướng dẫn chuyển từ lời đề sang dạng ký hiệu

- Hướng dẫn cách giải tương tự “phép thế”

HĐ : Ý nghĩa tỷ số phần trăm thực tế với vàng - Giới thiệu phần ý nghĩa vàng ba số sgk

- Em có nhận xét điểm khác biệt mẫu câu hỏi yêu cầu ?

- Liên hệ ta giải thích tương tự ? HĐ : Củng cố cách tính tỷ số phần trăm

- Đọc phần ví dụ hướng dẫn sgk

- Nhân phần nguyên với mẫu cộng tử giữ nguyên mẫu

- Chú ý số chữ số mẫu số chữ số phần thập phân tương ứng - Trình bày tương tự ví dụ - Trả lời câu hỏi hướng dẫn GV thực giải : + Tính a theo b,

+ Thay a b vào biểu thức a – b = 8, kết phần bên

- Đọc phần giới thiệu (sgk, tr 59)

- Hai loại vàng khác (ba số bốn số 9) - Trình bày phần bên - Tính tỷ số phần trăm

BT 138 (sgk, tr 58) a)

1,28 128 =

3,15 315 ; b)

2

: = 65 ;

c)

250 217 ; d)

7 10.

BT 141 (sgk, tr 58)

a

= =

b 2  a =

b

mà a – b = 8, suy : a = 24 ; b = 16

BT 142 (sgk, tr 59)

(91)

ta thực ? HĐ : Củng cố ý nghĩa tỷ lệ xích đồ :

- Tỷ lệ xích đồ

1

20000 ý nghĩa ?

- Cơng thức tìm tỷ lệ xích vẽ ?

– Chú ý đại lượng tính phải đơn vị

của muối nước biển nước biển muối

- Giải thích theo ý nghĩa chiều dài vẽ chiều dài tương ứng thực tế

T =

a b

- Thực phần bên

BT 143 (sgk, tr 59)

– Tỷ số phần trăm muối nước biển :

2.100

40 % = %

BT 145 (sgk, tr 59) T =

a b

a = cm ; b = 80 km = 8.106 cm

 T =

1 2000000

4 Củng cố :

– GV đưa tập áp dụng kết BT 143 :

a) Trong 20 nước biển chứa muối ? (1 tấn),

b) Để có 10 muối cần lấy nước biển ? (200 tấn).

5 Hướng dẫn học nhà :

– Hướng dẫn tập 144, 146 (sgk, tr 59),

– Hoàn thành tương tự với phần tập lại sgk,

– Xem lại ba toán phân số, phân biệt đặc điểm loại.

(92)

Tuần : 33 ; Tiết : 102

Ngày dạy : … / … / 2009

Bài 17 Biểu đồ phần trăm

I Mục tiêu :

– HS biết đọc biểu đồ phần trăm dạng cột, vng, hình quạt,

– Có kỹ dựng biểu đồ phần trăm dạng cột vng,

– Có ý thức tìm hiểu biểu đồ phần trăm thực tiễn dựng biểu đồ

phần trăm với số liệu thực tế.

II Chuẩn bị :

– HS : Xem lại phần biểu đồ phần trăm học Tiểu học.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố ý nghĩa biểu đồ phần trăm

- Biểu đồ phần trăm dùng để làm ?

- Giới thiệu ví dụ (sgk, tr 60), sử dụng biểu đồ H.13, 14

- Xác định ý nghĩa với chi tiết hai biểu đồ ?

- Chú ý hướng dẫn cách dựng với loại biểu đồ

HĐ : Luyện tập cách dựng biểu đồ dạng cột ô vuông qua tập

- Hướng xác định đối tượng cần so sánh

– Tính tỷ số phần trăm tương ứng cho đại lượng ?

- Yêu cầu HS vẽ biểu đồ cột

- Giải thích ý nghĩa biểu đồ phần trăm phần bên

- Đọc ví dụ sgk, tr 60 quan sát hai biểu đồ - Nói nhận xét : - Trục đứng, trục ngang, – Ý nghĩa trục đứng biểu đồ

– Tương tự với hai loại biểu đồ lại

- Tỷ số phần trăm số HS đến trường xe buýt, xe đạp, – Tỷ số phần trăm tích số HS tham gia với 100, chia cho số HS lớp

- Biểu diễn tương tự ví dụ mẫu

– Để nêu bật so sánh cách trực quan giá trị phần trăm của cùng đại lượng người ta thường dùng biểu đồ phần trăm.

– Biểu đồ phần trăm thường được dựng dạng cột, ô vuông, hình quạt.

Vd : (sgk, tr 60, 61)

?1 Số HS lớp 6B xe buýt chiếm

6

40 = 15 %, số HS lớp ;

– HS xe đạp :

15

40 = 37,5 % ;

– HS : 47,5 %

4 Củng cố :

– Bài tập 149 (sgk, tr 61).

5 Hướng dẫn học nhà :

(93)

Ngày dạy : … / … / 2009

Luyện tập

I Mục tiêu :

– Rèn luyện kỹ tính tỷ số phần trăm, đọc biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ

phần trăm dạng cột dạng ô vuông,

– Trên sở số liệu thực tế, dựng biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức

vươn lên HS.

II Chuẩn bị :

– Bài tập luyện tập (sgk, tr 61, 62).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

– Biểu đồ phần trăm thể điều ? Các loại biểu đồ phần trăm thường gặp ?

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Đọc hiểu biểu đồ dạng cột :

- Sử dụng H.16 hướng dẫn HS trả lời câu hỏi (sgk, tr 61) - Ý nghĩa trục ngang đứng dùng để đại lượng ? - Các cột tô màu khác nhau, ý nghĩa cột điều ?

- Hướng dẫn trả lời câu hỏi (sgk, tr 61)

- Củng cố cách tính số biết giá trị phân số

HĐ : Củng cố cách tính tỷ số phần trăm vẽ biểu đồ ô vuông :

- Yêu cầu xác định đối tượng tham gia vào tốn

- Tính tỷ số phần trăm phần bê tơng nghĩa phải tính ?

- Chú ý hướng dẫn cách làm tròn tỷ số phần trăm

– Thực bước vẽ biểu đồ

- Quan sát biểu đồ cột (sgk, tr 61)

- Chỉ loại điểm số phần trăm tương ứng - Chỉ cột với loại điểm có “độ cao” khác

- Dựa vào hai trục tương ứng cột trả lời tương tự ví dụ

- 16 HS đạt điểm tương ứng với 32% Tìm số biết giá trị phân số

- Xác định thành phần tạo thành khối bê tông : xi măng, cát, sỏi

- Tính tỷ số phần trăm đối tượng tổng số khối lượng khối bê tơng

- Tính giá trị tỷ số

BT 150 (sgk, tr 61) a) Có 8% đạt điểm 10,

b) Điểm có nhiều chiếm 40% số bài,

c) Tỷ lệ đạt điểm 0%, d) Tổng số kiểm tra : 16 : 32% = 50 (bài)

BT 151 (sgk, tr 61) – Xi măng

11% ; – Cát

22% ; – Sỏi

67%.

(94)

ơ vng

HĐ : Tính tỷ số dựng biểu đồ dạng cột

- Muốn dựng biểu đồ cột trước tiên ta phải làm ?

- Hướng dẫn tương tự HĐ – Dựng biểu đồ cột trục ngang, đứng dùng để đại lượng ?

phần trăm tương ứng, vẽ biểu đồ với 100 ô vuông - Hoạt động mở đầu tìm hiểu tương tự hoạt động

- Tính tỷ số phần trăm tương ứng với loại trường

- Hoạt động tương tự

- Trục ngang loại trường, trục đứng số phần trăm (tương ứng loại trường)

BT 152 (sgk, tr 61)

Tổng số trường học nước : – Trường Tiểu học

56% ; – Trường THCS

37% ; – Trường THPT

7%

4 Củng cố :

– Bài tập 153 (sgk, tr 62).

5 Hướng dẫn học nhà :

(95)

Ôn tập Chương III

I Mục tiêu :

– HS hệ thống lại kiến thức trọng tâm phân số ứng dụng, so sánh

phân số,

– Các phép tính phân số tính chất,

– Rèn luyện kỹ rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x,

– Rèn luyện khả so sánh, phân tích, tổng hợp HS.

II Chuẩn bị :

– HS ôn tập chương III theo nội dung câu hỏi (sgk, tr 72),

– Bài tập 154 → 161 (sgk, tr 64).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố khái niệm phân số

- Phân số dùng để kết phép chia số nguyên cho số nguyên phép chia không hết - Hướng dẫn trả lời câu 1, (sgk, tr 62) Dựa theo ghi nhớ sgk (phần phân số)

HĐ : Tính chất phân số

- Phát biểu tính chất phân số ? dạng tổng quát ?

- Chú ý cách chia tử mẫu phân số cho ƯCLN chúng, ta phân số tối giản

- Hướng dẫn trả lời câu 4, (sgk, tr 62)

- Quy tắc rút gọn phân số ? Thế phân số tối giản ?

- Muốn rút gọn tập 156, ta thực ?

- Muốn so sánh hai phân số không mẫu ta thực ?

- Củng cố cách so sánh khác : Dựa theo định nghĩa hai phân số nhau, so sánh với 0, với 1,

- Phát biểu khái niệm phân số

- Vận dụng ý nghĩa phân số tìm giá trị x phần bên

- Viết dạng tổng quát phân số Cho ví dụ phân số lớn 0, phân số nhỏ 0, phân số lớn nhỏ 1, phân số lớn

– Phân số nhau, cho ví dụ

- Phát biểu tính chất tương tự sgk

– Áp dụng vào tập 155 (Điền số thích hợp vào trống)

I Khái niệm phân số, tính chất phân số :

1 Khái niệm phân số : BT 154 (sgk, tr 64)

a) x < ; b) x = ; c) x 

1;2

; d) x = ; e) x 

4;5;6

2 Tính chất phân số BT 155 (sgk, tr 64)

12 -6 21

- = = =

16 -12 -28

BT 156 (sgk, tr 64) a)

7.25 - 49 = 7.24 + 21 3 ;

b)

2.(-13).9.10 -3 = (-3).4.(-5).26 .

BT 158 (sgk, tr 64) a)

3 -1

< <

-4 -4 nên -1

< -4 -4 ;

b) Ta có :

15 + = 17 17 ;

25 + = 27 27

nhưng

2

> 17 27 

(96)

HĐ : Quy tắc phép tính phân số

- Sử dụng bảng phụ (sgk, tr 63) – Củng cố phát biểu lời dạng tổng quát

HĐ : Vận dụng tính chất phép tính vào giải tập 161 (sgk, tr 64)

- Yêu cầu HS xác định thứ tự thực phép tính

– Lưu ý chuyển tất sang dạng phân số

- Phát biểu quy tắc tương tự sgk

- Áp dụng tính chất phân phối sau rút gọn theo quy tắc

- Phát biểu quy tắc (tức câu hỏi sgk, tr 62) - Vận dụng quy tắc so sánh vào tập 158 (sgk, tr 64)

- Quan sát bảng phụ trả lời câu hỏi giáo viên dựa theo nội dung phần lý thuyết tổng quát bảng phụ

- Thực tính (), chuyển tất sang phân số thực phần bên

II Quy tắc phép tính :

III Tính chất phép cộng phép nhân phân số :

BT 161 (sgk, tr 64)

A = -1,6 :

2 1+

3 = -1,6 :

3 = -0,96

B = 1,4

15

- + :

49 5 =

21 12 +10 22 -5

- = - =

49 15 15 11 21

4 Củng cố :

– Ngay sau phần tập có liên quan.

5 Hướng dẫn học nhà :

– HS nắm lại phần lý thuyết ơn tập,

– Hồn thành phần tập cịn lại sgk, chuẩn bị tiết “Ơn tập chương III (tt)”

(97)

– Tiếp tục củng cố tính chất trọng tâm chương, hệ thống ba toán bản

về phân số,

– Rèn luyện kỹ tính giá trị biểu thức, giải tốn đó,

– Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tế.

II Chuẩn bị :

– Lý thuyết có liên quan tập cịn lại phần ôn tập chương III (sgk, tr 65).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Áp dụng quy tắc phép tính, tìm x :

- Xác định thứ tự thực bước tìm x ?

- Lưu ý kết hợp quy tắc chuyển vế quy tắc “Tiểu học”, xét với “số biết” chuyển phần số sang vế, vế lại x

HĐ : Vận dụng tốn tìm số biết giá trị phân số

- Muốn biết Oanh mua sách với giá ta cần tìm ?

- Hướng dẫn giải tương tự phần bên

HĐ : Củng cố việc tìm tỷ số hai số :

- Hướng dẫn HS nắm “giả thiết” toán

– Đề cho ta biết ?

- Ví dụ lãi suất hàng tháng 1%, điều có nghĩa ?

- Áp dụng tương tự, để tính lãi suất ta thực ?

HĐ : Bài tập tổng hợp rèn luyện khả phân tích tốn

- Hướng dẫn tìm hiểu tương tự hoạt động

- Hướng dẫn HS tìm loại tập

- Quan sát đề toán – Xem phần ( ) số bị chia, áp dụng quy tắc tìm số bị chia, tìm số bị trừ, thừa số chưa biết, ta tìm x phần bên

- Phát biểu quy tắc tương tự sgk

- Tìm giá bìa cứng sách : – Giá bìa – phần tiền giảm giá, ta số tiền phải trả

- Cho biết số tiền gửi lãi suất hàng tháng - Nghĩa gửi 100000 đ tháng lãi 1000 đ

- Tính tương tự phần bên

- Hoạt động tương tự phần

BT 162 (sgk, tr 65) a) (2,8.x – 32) :

2

3 = -90  x = -10

b) x =

BT 164 (sgk, tr 65) Giá bìa sách : 1200 : 10% = 12000 đ

Oanh mua sách với giá : 12000 – 1200 = 10800 đ

BT 165 (sgk, tr 65) – Lãi suất tháng :

11200

2000000= 0,56 %

(98)

bản phân số để áp dụng

– Cần biết số HS lớp nhờ vào HS trên,

– Số HS giỏi HK I so với lớp ? ( HK)

– Phân số thể số lượng HS ?

– Áp dụng toán 1, suy số HS giỏi phần bên

- Tìm số phần HS giỏi HK I so với lớp – Tương tự với HK II, – Tìm hiểu hai phân số vừa tìm,

– Suy số HS lớp tìm số HS giỏi phần bên

- Số HS giỏi 6D HK I

2

= +

số HS lớp ;

- Số HS giỏi 6D HK II

2

=

2 + 5 số HS lớp.

Vậy HS giỏi :

2

- = 45

Suy số HS lớp 6D : :

8

45 = 45 (HS).

– Số HS giỏi : 45

2

9 = 10 (HS)

4 Củng cố :

– Ngay phần tập có liên quan.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Hoàn thành phần tập lại sgk tương tự giải,

(99)

Ôn tập cuối năm

I Mục tiêu :

– Ôn tập số ký hiệu tập hợp :

    

, , , ,

,

– Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, số nguyên tố hợp số Ước chung và

bội chung hai hay nhiều số,

– Rèn luyện sử dụng số ký hiệu tập hợp Vận dụng dấu hiệu chia hết, ước

chung bội chung vào tập.

II Chuẩn bị :

– Chuẩn bị câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học (sgk, tr 65, 66).

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Củng cố ký hiệu ý nghĩa phần tập hợp

- Sử dụng câu 1a, b (phần câu hỏi ôn tập cuối năm)

– u cầu HS trả lời tìm ví dụ minh họa

- Củng cố qua tập 168 (sgk, tr 66)

- Hướng dẫn tập 170

– Thế số chẵn, số lẻ ? Viết tập hợp tương ứng

– Giao hai tập hợp ? - Hướng dẫn HS trình bày phần bên

HĐ : Ôn tập dấu hiệu chia hết - Củng cố phần lý thuyết qua câu (sgk, tr 66)

– Bài tập bổ sung : điền vào dấu * để :

a) 6*2 chia hết cho mà không chia hết cho ?

b) *7* chia hết cho 15 ?

- Hướng dẫn trình bày phần bên

HĐ : Ôn tập số nguyên tố,

- Đọc ký hiệu :

, , , ,

    

,

- Lấy ví dụ minh hoạ tương tự BT 168

- Điền vào ô vuông ký hiệu trên, xác định mối quan hệ phần tử với tập hợp, tập hợp với tập hợp

- Đọc đề sgk

- Số chẵn có chữ số tận : 0, 2, 4, 6, – Tương tự với số lẻ - Giao hai tập hợp tập hợp bao gồm phần tử thuộc đồng thời tập hợp cho

- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho ; ; ; - Trả lời : số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9, suy tìm *,

– Tương tự với câu b (chú ý số chia hết cho chia hết cho 15)

BT 168 (sgk, tr 66)

– Các ký hiệu sử dụng :

    

, , , ,

,

BT 170 (sgk, tr 67) C = {0;±2;±4;±6; …} L = {±1;±3;±5;±7; …} C  L = Ø

BT (bổ sung) a)

*

{4;7}

(100)

hợp số, ước chung, bội chung - Sử dụng câu hỏi 8, (sgk, tr 66) để củng cố

- ƯCLN hai hay nhiều số ? Cách tìm ?

– Tương tự với BCNN

- Phát biểu điểm khác định nghĩa số nguyên tố hợp số – Tích hai số nguyên tố số nguyên tố hay hợp số

- Phát biểu tương tự quy tắc sgk học

BT (sgk, tr 66)

– Định nghĩa giống : số tự nhiên lớn 1,

– Khác : ước số

4 Củng cố :

– Tìm x

N, biết : a) 70

x ; 84

x ; x > ;

b) x

12 ; x

25 ; x

30 < x < 500.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Ơn tập phép tính cộng trừ nhân chia lũy thừa N, Z,

– Phân số : rút gọn, so sánh phân số,

– Chuẩn bị câu hỏi 2, 3, 4, (sgk, tr 66) Bài tập 169, 171, 172, 174 (sgk, tr 66,

67).

(101)

I Mục tiêu :

– Ôn tập quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa số tự nhiên, số nguyên, phân

số,

– Ôn tập kỹ rút gọn phân số, so sánh phân số,

– Ơn tập tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số,

– Rèn luyện khả so sánh, tổng hợp cho HS.

II Chuẩn bị :

– HS chuẩn bị phần hướng dẫn học nhà tiết trước.

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Ôn tập cách rút gọn phân số

- Muốn rút gọn phân số ta phải làm ?

– Bài tập củng cố :

1 Rút gọn phân số sau : a)

-63 72 ; b)

20 -140 ; c)

3.10 5.24 ;

– Thế phân số tối giản ? So sánh phân số a)

14 21

60 72 ; b)

11 54

22 37 ;

c)

-2 15

-24 72 .

- Hướng dẫn áp dụng vào tập kết phần bên

BT 174 (sgk, tr 67)

- Làm để so sánh hai biểu thức A B ?

- Hướng dẫn HS tách biểu thức B thành tổng hai phân số có tử biểu thức A

– Thực phần bên

HĐ : Ơn tập quy tắc tính chất phép toán

- Phát biểu quy tắc rút gọn phân số,

- Áp dụng quy tắc rút gọn phần bên

- Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn nữa) phân số mà tử mẫu có ƯC -1,

- Trình bày so sánh phân số : áp dụng định nghĩa hai phân số nhau, so sánh hai phân số mẫu, so sánh với 0, với

- Vận dụng vào tập - Quan sát đặc điểm hai biểu thức A B,

- So sánh hai phân số có tử trình bày phần bên

- So sánh tính chất dựa theo bảng tóm tắt (sgk, tr 63)

– Câu : trả lời dựa theo điều kiện thực phép

BT a)

-7 ; b)

-1 ; c)

1 4. BT a) 14 60 <

21 72 ; b)

11 22 < 54 37 ;

c)

-2 -24 > 15 72 .

BT 174 (sgk, tr 67)

2000 2000

>

2001 2001+ 2002 (1)

2001 2001

>

2002 2001+ 2002 (2)

Từ (1) (2), suy : A > B

(102)

- Củng cố câu 3, 4, (sgk, tr 66) – Tìm ví dụ minh họa

- Hướng dẫn giải nhanh hợp lý biểu thức 171 (sgk, tr 67)

- Củng cố phần lũy thừa qua tập 169 (sgk, tr 66)

trừ N, Z – Tương tự với phép chia – Quan sát tốn để chọn tính chất áp dụng để tính nhanh (nếu có thể)

– Chuyển hỗn số, số thập phân sang phân số cần thiết

– Thực theo thứ tự ưu tiên

- Đọc đề trả lời theo định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, công thức nhân chia hai lũy thừa số

A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 239 B = -337 – (98 – 277) =

(-337 + 277) – 98 = -198

C = -1.7.(2,3 + 3,7 + + 1) = -17 D =

11

4 .(-0,4) + 1,6 11

4 + (-1,2) 11

4

=

11

4 .(-0,4 – 1,6 – 1,2) = -8,8.

E =

3

2

2 = 2.5 = 10

BT 169 (sgk, tr 66)

a) an = a.a … a (với n  0)

n thừa số a Với a  a0 = 1.

b) am.an =

am : an = …

4 Củng cố :

– Ngay phần lý thuyết có liên quan,

– BT 172 (sgk, tr 67) : Gọi số HS lớp 6C x :

Số kẹo chia : 60 – 13 = 47 (chiếc),

Suy ra, x

Ư(47) x > 13 Vậy x = 47.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Ôn tập lại phép tính phân số : quy tắc tính chất có liên quan,

– Các cách chuyển đổi từ hỗn số, số thập phân sang phân số ngược lại,

– Xem lại nội dung ba toán phân số,

– BT 176 (sgk, tr 67), thực dãy tính tìm x.

(103)

I Mục tiêu :

– Rèn luyện kỹ thực phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức,

– Luyện tập dạng toán tìm x,

– Luyện tập tốn đố có nội dung thực tế trọng tâm ba toán cơ

bản phân số vài dạng toán khác chuyển động, nhiệt độ,

– Giáo dục ý thức áp dụng kiến thức kỹ giải toán vào thực tiễn.

II Chuẩn bị :

– HS chuẩn bị phần hướng dẫn học nhà tiết trước

III Hoạt động dạy học :

1 Ổn định tổ chức :

2 Kiểm tra cũ :

3 Dạy :

Hoạt động GV

Hoạt động HS

Ghi bảng

HĐ : Luyện tập thực phép tính giá trị biểu thức

- Em có nhận xét đặc điểm biểu thức A ?

– Tính chất áp dụng ? - Hướng dẫn tương tự hoạt động tính giá trị biểu thức tiết trước

- Với tập 176 (sgk, tr 67) HS chuyển hỗn số, số thập phân, lũy thừa sang phân số thực tính theo thứ tự phép tính

HĐ : Tốn dạng tìm x

- Với tập bên việc tìm x trước tiên ta nên thực ?

- Hướng dẫn trình bày phần bên

HĐ : Bài tốn thực tế có liên quan đến ba dạng toán phân số

- Theo đề “Tỷ số vàng” ?

- Đưa công thức tổng quát :

d

=

r 0,618.

- Hướng dẫn câu dựa theo cơng thức, tìm số chưa biết công thức

- Phân số

7

8 “xuất hiện”

nhiều lần, …

- Tính chất phân phối – Thực thứ tự phần bên

- Chia toán tính phần (tử, mẫu) sau kết hợp lại

- Thu gọn biểu thức vế phải, thực toán Tiểu học

- Đọc đề toán (sgk, tr 68)

- Trả lời theo tỷ số sgk

- Quan sát hình vẽ, xác định HCN tuân theo

BT1 : Tính giá trị biểu thức : A =

-7 7 - + 9 8 =

-7

.1+ 8 = 5

B =

-35

= -1

32 32.

BT 176 (sgk, tr 67) a)

b) T = 102 ; M = -34 Vậy B =

T 102 =

M -34 = -3

Bài tập (bổ sung) Tìm x, biết :

4

x = - 0,125

7

4

x = x =

7

BT 178 (sgk, tr 68)

a) Gọi chiều dài a (m), chiều rộng b (m)

a

=

b 0,618, b = 3,09 m

(104)

- Tiếp tục củng cố toán thực tế phân số

- Hướng dẫn tìm hiểu tương tự hoạt động

- Chú ý với HS :

- Vận tốc ca nô xuôi ngược dòng quan hệ với vận tốc nước ?

- Vậy Vxuôi – Vngược = ?

tỷ số vàng

- Giải tương tự phần bên, áp dụng kiến thức tỷ số hai số

- Hoạt động phần trên, tóm tắt sau :

- Ca nơ xi dịng hết 3h, - Ca nơ ngược dịng hết 5h

Vnước = km/h

- Tính S khúc sơng = ?

- Vxuôi = Vca nô + Vnước

Vngược = Vca nô - Vnước

Vậy :

Vxuôi – Vngược = 2Vnước

b) b

2,8 m c) 

a

b 0.618

Kết luận : không tỷ số vàng BT 173 (sgk, tr 67)

Ca nơ xi dịng, :

s

Ca nô ngược dòng :

s

s s

-3 = 2.3  s = 45 (km)

4 Củng cố :

– Củng cố phần tập có liên quan lý thuyết cần ôn.

5 Hướng dẫn học nhà :

– Hướng dẫn giải tập 177 (sgk, tr 68),

– Bài tập tương tự : Tìm x, biết : a)

1 -2 17 50%x + =

4

;

b)

3x -1

+1 : (-4) =

Ngày đăng: 25/05/2021, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w