Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Ý nghĩa của một số thực vật được đặt và trang trí trong các công trình kiến trúc tôn giáo việt nam đình, chùa, miếu, phủ

34 33 0
Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Ý nghĩa của một số  thực vật được đặt và trang trí trong các công trình kiến trúc tôn giáo việt nam đình, chùa, miếu, phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH Ý nghĩa của một số thực vật được đặt và trang trí trong các công trình kiến trúc tôn giáo Việt Nam: đình, chùa, miếu, phủ 1. CÁC LOÀI THỰC VẬT 1.1. Cây hoa sen Sen là loại cây cao quý, gắn với Phật giáo, có biểu tượng của sự cao quý, trong sạch của tâm hồn. Do mọc từ bùn nhơ, ngâm mình trong nước, vươn lên trời cao, hoa sen còn biểu tượng cho sự chân tu, thoát khỏi những hệ lụy của cuộc đời mà có phẩm hạnh. ....

NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH Ý nghĩa số thực vật đặt trang trí cơng trình kiến trúc tơn giáo Việt Nam: đình, chùa, miếu, phủ CÁC LOÀI THỰC VẬT 1.1 Cây hoa sen Sen loại cao quý, gắn với Phật giáo, có biểu tượng cao quý, tâm hồn Do mọc từ bùn nhơ, ngâm nước, vươn lên trời cao, hoa sen biểu tượng cho chân tu, thoát khỏi hệ lụy đời mà có phẩm hạnh Trong nghệ thuật tạo hình Phật giáo, thường bắt gặp hình ảnh Đức Phật ngồi tọa thiền đứng thuyết giảng tồ sen “Một nhiều ý nghĩa bơng sen nghĩ tới là: nơi để sinh Đó ý nghĩa bắt nguồn từ thời nguyên thuỷ Chúng ta gặp vật thời người đàn bà, mà phận để sinh phận nuôi dưỡng cường điệu lớn, ý nghĩa cầu phồn thực - mặt hạnh phúc Từ ý kiến trên, rút ra: hoa sen mang yếu tố âm Vì kiến trúc người ta nhìn thấy đá chân tảng chạm đài sen (âm) làm chỗ kê cột (mang hình Linga - dương) kết hợp âm dương cầu mong vững bền sinh sôi nảy nở” Hoa sen dùng làm mơ típ trang trí chủ đạo chùa Trong trang trí đình làng, hoa sen sử dụng nhiều ngơi đình muộn Tuy nhiên, bắt gặp hình hoa sen cách điệu, sen (hoa, lá, thân) tả thực hoạt cảnh tắm đầm sen gạch trang trí vách tường đình n Sở (Hồi Đức, Hà Tây), hoa sen rồng cốn đình Ngọc Canh 1.2 Cây đào Cây đào loại có vị trí quan trọng nhiều loại hình nghệ thuật tập quán, phong tục nhiều nước phương Đông Các nhà thực vật học cho đào có nguồn gốc từ Trung Quốc Loại biết loài cho trái quý chốn thần tiên, mọc khu vườn Tây Vương Mẫu, 3000 năm kết lần, ăn vào “trường sinh bất lão” Cây đào có biểu tượng phổ biến mùa xuân, mùa bắt đầu năm, mùa phồn sinh, đem lại sinh lực hạnh phúc Hoa đào biểu tượng vẻ đẹp người phụ nữ, tượng trưng cho gương mặt, cho nụ cười người gái đẹp Hoa đào mang lại tình u, hạnh phúc đơi lứa (được u nhiều = đào hoa) Hình tượng đào cổ thụ mang biểu tượng trường sinh Trên cốn đình Dư Hàng (Hải Phịng) đào bố cục uốn lượn hình chữ nhật dài, bên cạnh tre Trong chạm khắc trang trí đình làng, đào cách điệu với mơtíp “đào hố lân” “đào hố rồng” ngơi đình muộn Đây loại mơtíp có tính lưỡng ngun: vừa cây, vừa vật 1.3 Lá đề Cây Bồ đề biểu trưng cho đại giác đức Phật sử dụng nhiều trang trí điêu khắc vịm cửa chùa tháp thời Lý Lá đề tượng trưng cho giàu có, phồn thịnh Thường hay gặp trang trí cấu kiện gỗ sóng nước 1.4 Bát Bát bao gồm: đào, lựu, mận, lê, phật thủ, mãng cầu (na), nho, bầu (bí) Chúng mang biểu tượng đông đúc, phú quý, cháu đầy đàn - Quả đào: trái quý chốn thần tiên gọi Tiên Là loại làm dược liệu trị bệnh Vì loại quý ăn vào trở thành (cây trồng vườn Tây Vương Mẫu, 3000 năm kết lần) nên nhấn mạnh biểu tượng đào trường thọ - Quả lựu: Biểu tượng trái lựu - có nhiều hạt (tử), hình ảnh đông đúc, phồn thực khả sinh sản Vì mang ước vọng cháu đầy đàn trật tự (cấu tạo bên hạt lựu) - Quả mận: Hoa mận tượng trưng cho đẹp rực rỡ mùa đông Vì hoa mận trái mận trở thành biểu tượng vẻ đẹp nghịch cảnh Trái mận tượng trưng cho thuận lợi - Quả lê: Truyền thuyết Trung Quốc vào năm 1053 trước cơng cơng ngun có vị quan tên Triệu Công tiếng vô tư, cơng bằng, liêm Ơng thường phán xử vụ kiện gốc lê hoang, công minh phán xử Cho nên lê biểu tượng cho thông thái, sáng suốt - Phật thủ: Phật thủ, cịn có tên Hương Duyên Quả không ăn Mỗi múi Phật thủ vào phần cuối trở nên dài nhọn ngón tay Tồn hình dáng hai bàn tay úp lại với có tên Phật Thủ (bàn tay Phật) Hình ảnh rõ tường đầu Chùa Cầu Hội An có đắp vơi hình dáng Phật Thủ Biểu tượng nói lên giàu có, vinh hoa, phú quý, liên tưởng đến an bình, hướng thiện - Mãng cầu (na): Vì nhiều hạt nên mang biểu tượng tính phồn thực mang ý nghĩa mãn nguyện, toại nguyện liên tưởng đồng âm - Quả nho: Cây nho có đặc điểm cấu tạo nho, dây leo, chùm trái quấn quýt gợi đông đúc sum vầy.chùm trái quấn quýt gợi đơng đúc sum vầy - Quả bầu (bí): Là có hình cần dáng nồi nấu luyện thuốc nhà luyện đan có dáng hình núi Cơn Ln (Trung Quốc) người theo Đạo giáo hay bình đựng nước cam lồ Bồ Tát Qn Thế Âm… Là lồi có nhiều hạt, mang biểu tượng sung mãn phồn thực Là nguồn gốc sống, tái sinh, nguồn gốc nơi sinh dân tộc có người Việt Vì mà bầu mang ý nghĩa tượng trưng cho sinh sôi phát triển 1.5 Tứ thời ( Mai , sen , tùng, cúc ) - Cây mai Hoa mai biểu tượng cho may mắn, phúc lành Năm cánh hoa mai hình ảnh năm vị thần may mắn, gọi ngũ phúc Mai xem biểu tượng trường thọ Người ta diễn tả đặc trưng đóa hoa rực rỡ thân trụi gân guốc, vững chãi sức cơng phá thời gian chẳng làm Là Tứ quý, như: mai, liên (sen), cúc, trúc hay mai, lan, cúc, trúc tùng, cúc, trúc, mai Cây mai với thân rắn rỏi, phong sương, vững bền với thời gian (dương tính) hoa mai trắng muốt lại biểu tượng cho trắng trong, tinh khiết (âm tính), yếu đuối Hoa mai mang lại điềm lành, hạnh phúc, mùa xuân, nhắc nhở người mong manh vẻ đẹp, hạnh phúc trước thời gian “như bóng câu qua cửa” Người Trung Quốc đặc biệt yêu thích hoa mai Ngay từ thời Thương Chu, hoa mai trồng rộng rãi với mục đích lấy làm gia vị chua Đến thời Bắc Tống, thông qua kỹ thuật chiết gây trồng nên giống “Tương Mai”, sắc nhị màu vàng nhạt, bơng có đến 20 cánh, có tên “thiên diệp hồng hương mai”, có hương thơm vẻ đẹp thầm kín, trở thành kỳ quan Trong mơ típ Tứ q, mai thường đứng bên cạnh đá thường xuất chạm khắc trang trí ngơi đình muộn thời Nguyễn - Hoa sen kết hợp với hoa cúc: Thường gặp thời Lý, tượng trưng cho âm dương giao hoà, thường gặp trang trí diềm bia, chạm khắc trang trí tháp cổ - Cây hoa sen: Sen nghệ thuật tạo hình xem biểu tượng đức hạnh hồn hảo đặc điểm vươn lên từ bùn nhơ không bị vấy bẩn Hoa sen kiểu thức trang trí bát bửu Phật giáo, dấu huyền nhiệm bước chân Phật Là loại cao quý, gắn với Phật giáo, có biểu tượng cao quý, tâm hồn Do mọc từ bùn nhơ, ngâm nước, vươn lên trời cao, hoa sen biểu tượng cho chân tu, thoát khỏi hệ lụy đời mà có phẩm hạnh Trong nghệ thuật tạo hình Phật giáo, thường bắt gặp hình ảnh Đức Phật ngồi tọa thiền đứng thuyết giảng tồ sen “Một nhiều ý nghĩa bơng sen nghĩ tới là: nơi để sinh Đó ý nghĩa bắt nguồn từ thời nguyên thuỷ Chúng ta gặp vật thời người đàn bà, mà phận để sinh phận nuôi dưỡng cường điệu lớn, ý nghĩa cầu phồn thực - mặt hạnh phúc Từ ý kiến trên, rút ra: hoa sen mang yếu tố âm Vì kiến trúc người ta nhìn thấy đá chân tảng chạm đài sen (âm) làm chỗ kê cột (mang hình Linga - dương) kết hợp âm dương cầu mong vững bền sinh sơi nảy nở” Hoa sen dùng làm mơ típ trang trí chủ đạo chùa Trong trang trí đình làng, hoa sen sử dụng nhiều đình muộn Tuy nhiên, bắt gặp hình hoa sen cách điệu, sen (hoa, lá, thân) tả thực hoạt cảnh tắm đầm sen gạch trang trí vách tường đình n Sở (Hồi Đức, Hà Tây), hoa sen rồng cốn đình Ngọc Canh Trong nghệ thuật Việt Nam, hình tượng hoa sen dày đặc từ phù điêu, đá tảng kê chân cột, bệ tượng Phật đến dáng gốm hoạ tiết trang trí Song đọng sáng tạo hình tượng hoa sen kiến trúc chùa tháp Phật giáo Những cơng trình kiến trúc tiêu biểu với hình tượng hoa sen thường xuất giai đoạn hưng thịnh Phật giáo Đó thời Lý kỷ thứ 11 với Chùa Một Cột - Hà Nội; kỷ thứ 17 với Tháp Cửu phẩm liên hoa, Chùa Bút Tháp - Bắc Ninh; kỷ 18 với Chùa Tây Phương - Hà Tây, Chùa Kim Liên - Hà Nội Theo truyền thuyết chùa Một Cột hình thành từ giấc mộng vua Lý Thái Tông Vào đêm mùa xuân năm Kỷ Sửu (1049), vua nằm mộng thấy Phật Quan Âm ngồi đài hoa sen, dẫn vua lên đài Khi tỉnh dậy, vua nói chuyện lại với triều thần, có người cho điềm xấu, thiền sư Thiền Tuệ khuyên vua nên xây chùa, dựng cột đá hồ, xây đài hoa sen có tượng Phật Quan Âm trên, hình ảnh thấy mộng Các nhà sư chạy đàn xung quanh, tụng kinh cầu sống lâu đặt tên chùa Diên Hựu Hình tượng hoa sen Tháp Cửu phẩm liên hoa, Chùa Bút Tháp tổ hợp kết cấu gỗ dạng tháp quay chín tầng chồng lên Mỗi tầng có đài sen rộng chừng m, cao 50 cm Cả tháp cao đến m Phía ngồi tháp cánh sen gỗ sơn đỏ tạo thành tầng tầng lớp lớp so le Tầng đến tầng chín biểu cho nấc thang tinh tiến đạo Phật Hoa sen sản phẩm trang trí – thờ tự Điều dễ dàng nhận thấy hoa sen đỗi gần gũi với nhà chùa Trên mái lợp chùa có hoa sen, gạch lót nền, phù điêu vách, chạm trổ cửa có hoa sen, chí thơng gió hình hoa sen… Điều muốn nói lên rằng, ngồi tính biểu tượng cho thuộc triết lý cao siêu nhân sinh, Phật giáo; thuộc tính “bác học”, hoa sen cịn in đậm dấu ấn tâm khảm nghệ nhân, người thiết kế, người tạo mẫu cho sản phẩm xây dựng, trang trí Ở đó, đường nét hoa sen sống động, hài hịa, - Hoa cúc: Hoa cúc thời Lý Trần thường thể với dạng dây lượn hình sin Lúc đầu hoa cúc phổ biến Trung Quốc với biểu trưng Ðạo giáo, sau ảnh hưởng vào Phật giáo biểu tượng bình dị, cao, kín đáo lâu bền Cúc biểu tượng trường thọ Thường dùng để chúc thọ, chúc người già Vì có lồi cúc mang tên Cúc Vạn thọ Cúc có chí khí qn tử Ai chơi hoa cúc biết Hoa cúc tàn khơng rụng, gục rũ thân thơi Nó gợi cho ta đến hình ảnh chết đứng, khơng chết nằm Hoa cúc dùng làm thuốc pha trà Trung Quốc có loại trà hoa cúc thơm ngon, pha hoa cúc, thả vài bơng vào ấm chè mạn, nhiệt giải độc Các cụ già khoái uống trà Uống trà hoa cúc, bình thơ, đàm đạo, đánh cờ tuyệt Hoa cúc với màu vàng rực rỡ, thuộc hành thổ, biểu tượng cho giàu sang, phú quý, vương giả Hoa cúc biểu tượng mùa thu, người xưa gọi tháng chín “cúc nguyệt” Chữ cúc chữ lưu (giữ lại) có cách phát âm giống Ju Tháng chín “cửu” ( Jiu) đồng âm với từ “cửu” với nghĩa vĩnh cửu Do đó, “cúc nguyệt” (cúc tháng chín) có biểu tượng lời chúc cho trường thọ, an khang, nhiều may mắn Hoa cúc biểu tượng cho an lạc, viên mãn, niềm vui Đào Tiềm (365 - 427) thi sỹ tiếng Trung Quốc cáo quan, ẩn để làm thơ, vui thú với rượu, nhạc trồng hoa cúc Hoa cúc đề tài sử dụng nhiều chạm khắc đình làng, nhiều kiểu thức như: cúc hoa, cúc dây, cúc leo Ở đình sớm nhất, đình Thụy Phiêu (năm 1531), cột trốn người thợ tạc bơng hoa cúc mãn khai lớn - Cây tùng: Biểu tượng tùng trường thọ, ước vọng muôn đời người Cây tùng (hoặc bách, thông) ln xanh tốt bốn mùa, có khả sống bền bỉ môi trường thiên nhiên khắc nghiệt, tùng cịn biểu tượng cho khí phách kiên cường, không sợ hiểm nguy trước thử thách thiên nhiên đời Do sống núi cao, nên tùng biểu tượng cho lối sống ẩn dật, lánh đời, kiêu hãnh để giữ cho tâm hồn Trong Tứ quý, tùng biểu tượng mùa đông Tùng thường với hạc, để tạo nên mơtíp tùng - hạc có tính biểu tượng cao trường thọ, thẳng Mơ típ Tứ q thường trang trí ngơi đình thời Nguyễn 1.6 Tứ q Mỗi mùa có loài cây, loài hoa đặc trưng Mùa xuân: hoa mai, hoa lan, hoa đào Mùa hạ: hoa sen, hoa hồng, hoa lựu Mùa thu: hoa cúc, hoa phù dung Mùa đơng: trúc, thơng (tùng) Mỗi lồi hoa, lồi lại tương ứng với loài chim Vẽ hoa phải với chim quy tắc, luật Như vẽ hoa mai phải vẽ với chim khổng tước (mai/điểu), hoa hồng với chim công (hồng/công), hoa cúc với gà (kê/cúc), thông với chim hạc (tùng/hạc) Xuân thiên mai nhụy phô bạch Hạ nhật hồng hoa đấu hảo kỳ Cúc ngạo thu tình hương vạn hộc Tùng lăng đơng tuyết ngọc thiên chi Tứ quý vai trò biểu tượng bốn mùa hình thành cư dân thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa châu Việt Nam phần Trung Hoa lục địa Về sau, nâng lên thành biểu tượng nghệ thuật, tứ quý thâm nhập vào nhiều văn hoá khác nằm cận kề khu vực văn hố thuộc vùng khí hậu nói Cho tới nay, tứ quý biểu tượng nghệ thuật sử dụng nhiều văn hoá truyền thống quốc gia thuộc khu vực Đông Bắc Nhật Bản, Triều Tiên với Trung Hoa Việt Nam Ngồi ra, biểu tượng cịn cộng đồng người Hoa người Việt nước lưu giữ cộng đồng này, tứ quý xem biểu tượng quan trọng văn hoá truyền thống Bên cạnh quan niệm bốn mùa sản sinh từ yếu tố khí hậu tứ quý, yếu tố quan trọng góp phần tạo nên cụm biểu tượng trang trí quan niệm tứ người phương Đơng hình thành từ hàng nghìn năm qua Lối tư người Hán sử dụng nhiều lâu đời Đầu tiên phải kể đến biểu tượng tứ tượng hà đồ người Trung Hoa, với quan niệm lưỡng nghi sinh 10 vảy cá chép, chân cá sấu, móng chim ưng Và rồng ln hình ảnh sâu đậm tâm hồn người Việt Nam 2.5 Chim phượng Quan niệm người Việt Nam cho phượng xuất báo hiệu đất nước thái bình Chim phượng lồi chim đẹp 360 lồi chim Nó có thân hình quyến rũ, kết tinh vẻ đẹp, mềm mại, lịch, vẻ duyên dáng tất lồi chim Chim phượng cịn tượng trưng cho nữ tính, cho phái đẹp tầng lớp quý phái ượng linh vật biểu cho tầng Phượng thường có mỏ vẹt, thân chim, cổ rắn, cơng, móng chim cứng đứng hồ sen Với ý nghĩa đầu đội công lý, mắt mặt trời, mặt trăng, lưng cõng bầu trời, lông cỏ, cánh gió, tinh tú, chân đất, phượng tượng trưng cho vũ trụ Khi phượng ngậm đề ngậm cành hoa đứng đài sen, biểu chim đất Phật Tức có khả giảng đạo pháp, làm nhiệm vụ giống nữ thần chim: nhảy múa, hát ca chào mừng Phật pháp Chim phượng tơn vinh vua lồi chim, sinh từ mặt trời lửa Chim trống gọi phượng, biểu tượng cho phúc lộc, chim mái gọi hoàng, biểu tượng cho hoàng hậu, xuất bên cạnh hình tượng rồng biểu tượng cho vua Lồi linh điểu thân nhiều loài vật khác: cổ rắn, mỏ gà, đuôi chẻ đuôi cá, trán chim hạc, mào vịt xiêm, thân có dấu vằn rồng phần đằng sau vịm rùa Lơng chim phượng có màu, tiếng hót phượng hồng tiếng nhạc có biến điệu diệu kỳ Chim phượng biểu tượng hiền đức 20 Trong kiến trúc đình miếu dân gian, hình ảnh phượng hồng thường gắn với nơi thờ vị nữ thần Theo thần thoại, chim Phượng xuất hiện, báo hiệu điềm tốt lành, xã hội thái bình, có thánh nhân, hiền triết, có vua hiền sáng suốt Vì triều đình phong kiến sử dụng hình ảnh chim phượng làm biểu trưng cho vương quyền Truyền thuyết kể nhiều chuyện chim Phượng thường bay chở bậc thánh nhân, hiền triết, người tu hành, ẩn sĩ đạo Giáo lên chỗ thiên đình xa xôi, nơi ngời Chim Phượng sứ giả tiên nữ trời Các tiên nữ cưỡi chim Phượng bay xuống hạ giới tìm gặp người hiền tài Chính vậy, nghệ thuật chạm khắc cổ, chim Phượng thường xuất với hình ảnh tiên nữ, nhạc cơng, thiên thần, mặt trời, mây Chim Phượng không gắn nhiều với Phật giáo mà tượng trưng cho điềm lành, xuất báo hiệu đất nước thái bình, phồn thịnh, vẻ đẹp phụ nữ Thường chạm khắc cốn, thành bậc, đầu dư, đầu đao 2.6 Voi Voi phương tiện để thánh thần vua chúa tuần du xẽmét nhân thế, Trong Phật giáo, voi biểu trưng cho chân lý tuyệt đối, biểu tượng cho phẩm hạnh bồ tát, từ bi, cứu độ Voi trở thành người bạn thân thiết biểu tượng giàu sang sung túc, sắc văn hoá độc đáo đồng bào dân tộc địa Tây Nguyên, voi thân sức mạnh giàu có vị tù 21 trưởng xưa Ở người ta quan niệm voi động vật đứng đầu loài thú rừng Từ trước đến có lồi vật tượng trưng cho quyền uy, sức mạnh vật chất tinh thần dân tộc, buôn làng hay người, lồi voi 2.7 Con cá - Ở phương Đông quan niệm cá vật báo điềm lành - Người ta cho rằng, nhiều giống cá sống lâu điều cá gắn với biểu tượng trường thọ.- Trong tiếng Hán, chữ “ngư” cá với chữ “dư” thừa thãi, có cách phát âm “Yu” giống nhau, cá xem biểu tượng dư thừa, sung túc, giàu có - Từ thời đại Hùng Vương, cá nguồn thức ăn giàu đạm, có mặt bữa ăn hàng ngày, khảo cổ học minh xác qua vết tích xương cá nơi cư trú Hình ảnh cá khắc vẽ đồ gốm Chu Đậu Cũng hình ảnh cá, ốc khắc vẽ, đúc tạc trống đồng, thố đồng, mi đồng Hình ảnh cá sau thấm sâu vào sinh hoạt nhân dân, có mặt khắp nơi, mõ hình cá điếm làng Vân Nội, cá chép thờ sơn son thếp vàng đền thờ Chử Đồng Tử xã Dạ Trạch (Hải Hưng), hội làng Me (Hà Tây) người ta tế thần Tản Viên cá nướng Hình tượng cá chép hố rồng thể phong phú, sinh động Một vật mang tính lưỡng ngun, cá mà đầu thành 22 rồng, trở thành gạch nối thiêng tục Cá chép cịn có mặt bố cục với hoa sen, sóng nước 2.8 Hổ - Hổ mãnh thú thuộc loại lớn họ mèo Felidae đứng hàng thứ Thập nhị địa chi Hổ đứng vào hàng ngũ chúa sơn lâm loại mãnh thú - Hình tượng hổ chứa đựng nhiều ẩn dụ Với người phương Bắc, hổ biểu tượng cho quyền uy Hổ trắng hình ảnh đấng minh quân, khác với biểu tượng phương Nam voi trắng (bạch tượng) Trong điện thờ tín ngưỡng thờ Mẫu có khu vực riêng để thờ Ngũ hổ (5 hổ), gọi ông Năm Dinh Hổ quan niệm mãnh lực siêu phàm chống lại lực ma quỷ Ngũ hổ trấn giữ khu vực: Hoàng hổ trấn Trung khu (địa khu); Hắc hổ trấn Bắc khu (thuỷ khu); Bạch hổ trấn Tây khu (kim khu); Xích hổ trấn Nam khu (hoả khu); Thanh hổ trấn Đông khu (mộc khu) Trong đạo Phật, hổ biểu tượng cho sức mạnh niềm tin, chiến thắng trở ngại đường tu chứng Cho nên thường thấy hình tượng Bồ Tát, Văn Thù cưỡi lưng hổ, sư tử Hình ảnh tượng trưng cho diệt trừ tham, sân, si ác nghiệp, tu thành Phật 2.9 Trâu - Hình tượng trâu xuất từ th ngun thuỷ văn hố Hồ Bình Và hình tượng trâu cịn thấy kiến trúc Phật giáo thời Lý 23 Con trâu có ý nghĩa nhà Phật, thể qua tranh thập mục chăn trâu Tượng tròn (chùa Phật Tích), lan can đá ( chùa Bút Tháp) 2.10 Rùa - Về mặt sinh học, rùa loài bị sát lưỡng cư có tuổi thọ cao thân hình vững Rùa khơng ăn nhiều, nhịn đói tốt nên coi vật cao, thoát tục - Rùa tượng trưng cho trường tồn bất diệt - Dáng rùa đầu to, mập, vươn khỏi mai, mõm thuôn nhọn, mắt nhỏ, bốn chân khép sát vào thân mai - Rùa có mai dạng mái vòm, biểu tượng bầu trời; bụng rùa phẳng biểu tượng cho mặt đất - Ở đình làng, hình tượng rùa có mặt bố cục trang trí rùa hạc (hạc đứng lưng rùa) - biểu tượng trường tồn, vĩnh cửu, đồng thời thể chịu đựng, nhẫn nhịn bền bỉ - Hình ảnh rùa đội bia đá, bia đá ghi lại sử sách dân tộc Việt Nam chứng tỏ rùa lồi vật chuyển tải thơng tin văn hóa 2.11 Ngựa - Ngựa vật ăn cỏ, sống núi cao, uống nước suối, nên ngựa cịn mang hình ảnh khiết, sang quý, không vướng tục lụy đời - Con ngựa mang biểu tượng dũng mãnh, trung thành tận tụy - Biểu trưng cho lòng trung thành tuyệt đối, trung thực thẳng thắn Thần ngựa hướng vè ánh sáng, nên đền thờ Mã Thần thường xây cửa ngõ phía Đơng vào kinh (ở Hà Nội có đền Bạch 24 Mã trấn phía Đơng) Thờ ngựa thể mong muốn rút ngắn khoảng cách người thần linh để lời xin nhanh chóng đến với thần 2.12 Con sư tử - Sư tử cho có khả tuyệt vời bảo vệ chốn linh thiêng thường chọn đứng gác cổng đền chùa Người ta trí tượng tử đá to lớn hai bên cửa dọc theo lối vào dinh thự Đơi gặp tượng sư tử đá bảo vệ phần mộ tổ tiên - Sư tử cho có khả hóa giải tà khí, xua đuổi kẻ ác ý 2.13 Chim thần Garuda - Garuda – Krud (tiếng Khmer) từ lâu hình tượng gắn chặt đời sống tâm linh, tơn giáo người Khmer - Theo thần thoại Ấn Độ, Garuda loại chim thần nửa người, nửa chim.Chim thần Garuda coi vua loài chim, vật cưỡi thần Visnu – vị thần Bảo tồn (một ba vị thần tối cao Bà La Môn giáo) Theo thần thoại Ấn Độ, Garuda thù địch với Naga mẹ Garuda bị mẹ rắn Naga bắt làm nô lệ sỉ nhục nên Garuda ln tìm cách giết rắn Naga để báo thù cho mẹ Trong tác phẩm điêu khắc thường có hình Garuda nuốt rắn Naga, chân quắp chặt giẫm lên rắn Naga với thái độ dằn, mạnh mẽ.Đồng thời, kết hợp hài hòa với đời sống tôn giáo ảnh hưởng sâu đậm Phật giáo du nhập từ Ấn Độ Rắn thần Naga thường xuất gắn liền với chim thần Garuda Garuda kẻ thù rắn Naga Garuda có đầu, mỏ, móng chim đại 25 bàng, cịn tay chân người khổng lồ Cịn Naga lồi rắn sống thủy cung.Trong điêu khắc Champa Xét ý nghĩa xã hội, tượng trưng cho xung đột lạc săn bắn miền núi mà tín ngưỡng vật tổ họ Garuda (diều hâu - mang yếu tố núi) với lạc đánh cá mà tín ngưỡng họ Naga (rắn nước mang yếu tố biển) Đó mâu thuẫn xã hội diễn lịch sử vương quốc Chăm xưa với đấu tranh giành quyền lực liên tục xảy hai phận quý tộc Nam Chăm (bộ tộc Cau Kramuka Vamsa) phận quý tộc Bắc Chăm (bộ tộc Dừa - Narikela Vasma) Kết quả, vào kỷ VII, hai tiểu vương quốc hợp thành vương quốc Champa với kinh Simhapura (vùng Trà Kiệu ngày nay).Hình tượng chim thần Garuđa tiêu biểu cho sức mạnh tinh thần lịng ngưỡng vọng chân lý Với oai lực lồi mãnh cầm đầy sức mạnh hình ảnh Garuda – Krud số nước Đông Nam Á dùng làm biểu tượng cho quốc gia, dân tộc mình, điển hình Thái Lan… Cịn Campuchia hình ảnh Garuda – Krud lại dùng nhiều biểu trưng, logo số ngành nghề, đặc biệt cơng trình kiến trúc tơn giáo nhiều đền đài Angkor Đối với người Khmer Nam Garuda – Krud trở thành vật trang trí khơng thể thiếu cơng trình kiến trúc chùa chiền Thường gặp tư nâng đỡ góc đền, tháp bệ tượng; chạm khắc cấu kiện đá gỗ để làm tăng thêm uy nghi bảo vệ cho cơng trình đền tháp trường tồn 2.14 Rắn 26 Nhắc đến rắn, hình dung loại động vật bị sát có máu lạnh với nét uốn lượn mềm mại chúng di chuyển Hơn Việt Nam nước nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều đạo giáo khác mà tín ngưỡng thờ vật linh giáo cổ tục Người dân coi rắn vật tổ tục thờ rắn phổ biến nước ta vùng cư- dân nông nghiệp Đông Nam Á.Do hình tượng rắn nhắc đến khơng nét văn hố dân gian Việt, mà cịn được, chạm trổ, chép, vẽ hay trang trí phù điêu kiến trúc cổ đền, miếu, chùa chiền hay nơi thờ phụng linh thiêng Nhưng so với vật thường dùng trang trí kiến trúc cổ rồng, lân, ly, qui, phượng rắn xử dụng Hình tượng rắn văn hóa, tâm linh có giá trị khác Mỗi dân tộc, truyền thống tôn giáo có tình cảm, quan niệm riêng lồi bò sát săn mồi nguy hiểm số Trong Phật giáo rắn xuất nhiều không truyền thuyết, kinh điển mà cịn chiếm vị trí quan trọng mỹ thuật, kiến trúc, văn học Phật giáo Đặc biệt Phật giáo Khmer Nam Bộ, rắn không vẻ đẹp thẫm mĩ mà cịn tơn thờ vị thần hộ mệnh ,Người Chăm xem rắn Naga biểu tượng cho tôn giáo, tượng trưng cho thần Siva tối cao nắm giữ tay sáng tạo, hủy diệt tái sinh Tiếng Ấn gọi Nagar cịn tiếng Khmer gọi Naganaja Theo truyền thuyết kể lại đức Thế Tơn ngồi thiền cội Bồ đề mưa to gió lớn lên dội Khi xuất rắn 27 khổng lồ lấy thân cuộn tròn làm tòa ngồi cho đức Phật khỏi bị ngập nước Đầu rắn vươn lên cao tạo thành đầu phình to tạo thành tán che mưa gió cho đức Phật Nhờ thần rắn Naga mà đức Phật khỏi mưa gió cơng ma vương, ác thú quấy nhiễu Rắn vốn tính ác (vì có nọc cực độc làm chết người giết chết mồi) tình thương Phật q lớn cảm hóa lồi ác thú nên rắn nguyện theo hộ pháp bảo vệ cho đức Phật tu hành Trong Phật giáo Nam Tông thần rắn Naga vốn cơng chúa có thân cốt rắn ngự tháp vàng để bảo vệ cho đức vua Campuchia Dần theo thời gian rắn trở thành linh vật quan trọng quan niệm, tín ngưỡng dân gian, kiến trúc hồng cung kiến trúc Phật giáo Đến chùa Campuchia ngơi chùa Khmer dễ dàng tìm thấy biểu tượng rắn thần trang trí góc mái chánh điện, lan can, cột, phù điêu, hình tượng trạm trổ, mái trần v.v Trong tâm thức người Khmer thần Rắn gọi Nék Crít nghĩa vua rồng hay Long Vương giống quan niệm rồng tâm thức người Hoa hay người Việt Rắn đầu dùng trang trí kiến trúc mỹ thuật cung đình Trong kiến trúc mỹ thuật Phật giáo hình tượng rắn có đầu cho lan can, mái ngói Nhưng điêu khắc trạm trổ với tích che mưa cho đức Phật hình tượng rắn có đầu Có điều tương đồng thú vị quan niệm thẫm mĩ Phật giáo Trung Hoa Phật giáo Campuchia Khi Phật giáo truyền sang du nhập vào Trung Hoa, 28 có Phật giáo sử dụng lối kiến trúc Phật giáo cung đình cho chánh điện thờ Phật Nếu quan sát ta thấy dù Khổng Giáo hay Đạo giáo hình thành chiếm lĩnh tư tưởng tôn giáo triết học Trung Hoa trước có Phật giáo sử dụng kiến trúc cung đình Tại có biệt đãi này? Nhiều giả thuyết lý giải đưa Thứ xuất phát từ thuyết Hán Minh Đế (58-75) đêm “nằm mộng thấy vị thần sắc vàng bay liệng không gian; sáng hôm sau ông kể lại câu chuyện cho quần thần nghe Trong số ấy, vị quan tên Phó Nghị trả lời ơng ta nghe kể có vị thánh Ấn Độ chứng ngộ giải tơn xưng Phật, người có thân thể vàng bay liệng không trung” Từ thuyết đức Phật thượng khách đức vua thỉnh mời phải thờ cung vàng điện ngọc Nhưng giả thuyết thứ hai hợp lý xuất phát từ quan điểm giai cấp Đức Phật vốn thái tử thuộc dòng dõi Sát Đế Lợi- vương triều cao quý xã hội Ấn Độ nơi Phật phải xây dựng theo kiến trúc cung đình Cũng vậy, rắn đầu vốn dành cho kiến trúc mỹ thuật hoàng cung dùng trang trí cho đức Phật.Quay trở lại tích đức Phật rắn thần Naga ta thấy triết lý từ bi lớn Rắn tượng trưng cho điều xấu ác, nguy hiểm lịng từ bi, tình thương vơ biên đức Phật cảm hóa rắn quy hướng rắn trở thành vị hộ pháp bảo hộ cho Phật pháp Cũng xấu xa ích kỷ độc ác người tượng khơng phải 29 chất Bằng tình thương tu tập theo giáo lý đức Phật dạy ta chuyển hóa bạo động, tham đắm, giận hờn, xấu ác ta trở nên thánh thiện hướng thượng Thần rắn biểu tượng cho cơng chuyển hóa đạo Phật vậy! Thần rắn Naga chạm trổ nơi Tháp Đôi, Đống Đa, Quy Nhơn, Bình Định Đáng ý có chạm khắc mà đề tài trang trí hình khỉ rắn Bức phù điêu phiến đá sa thạch màu xanh xám, hình chữ nhật, chiều dài 80cm; rộng 40cm; bề dày phiến đá đoạn lớn 18cm, đoạn nhỏ 10cm Phần chạm khắc thể mặt phẳng phiến đá Đề tài trang trí thực đoạn bề mặt phiến đá khoảng chừng 40cm, phần để trơn chưa chạm khắc Nhìn vào phù điêu ta nhận biết tác phẩm chạm khắc dở dang Phần trang trí hình khỉ tư bay không trung, vừa vọt khỏi từ miệng rắn Chú khỉ hai tay dang ra, hai chân phóng phía trước, đầu ngoảnh lại phía sau nhìn rắn, đuôi chưa lọt khỏi miệng rắn Mồm rắn há rộng, nhe hai hàm tư cơng khỉ trơng tợn Với hình tượng trên, nhận biết đề tài thể giao chiến ác liệt khỉ Hanuman với rắn Surasa câu chuyện thần thoại Ấn Độ , theo tiếng Phạn, có nghĩa rắn hổ mang - chúa tể loài rắn - với sắc nhọn mà dù voi to lớn bị cắn phải trở nên bất động chờ tử thần đến đưa 30 Chúng ta thấy rắn Naga ngự mái, đầu đao, chạm trổ xà cừ uốn lượn quấn quanh cánh cửa chùa, tủ đựng kinh sách, mục đích để xua đuổi tà ma bảo vệ đạo Phật Người ta tìm thấy rắn Naga chùa Khmer vùng Tây Nam Bộ chùa Kh’Leang chùa cổ Sóc Trăng Trà Vinh (nơi có đơng đơng bào Khmer sinh sống), chùa Xiêm Cán Bạc Liêu Nói tóm lại, quan hệ rắn với người dân Việt thể điều thực tế qua ăn sản phẩm từ rắn mà bàng bạc truyện cổ, huyền thoại, truyền thuyết lưu lại bao đời tác phẩm điêu khắc kiến trúc Hình tượng rắn kho tàng truyện cổ dân gian phong phú truyền thuyết rồng Tuy nhiên có khác biệt mơ típ điêu khắc kiến trúc là, rắn Naga xuất linh vật bảo vệ cho tôn giáo, rồng lại biểu tượng cho quyền lực tục hoàng đế Việt Nam Trung Hoa 2.1.4 Long mã Từ ngựa chuyển hóa thành Long mã bước chuyển trình nhận thức thẩm mỹ, gắn với quan niệm triết lý Đó linh vật kết hợp rồng ngựa Ngựa vật đỗi quen thuộc với người, mang biểu tượng dũng mãnh, trung thành tận tụy Bên cạnh đó, ngựa lồi ăn cỏ, sống núi, uống nước suối, cịn hình ảnh khiết, sang q, khơng vướng tục lụy đời Có lẽ 31 lý mà người xưa chọn ngựa làm vật để trang trí phổ biến nhiều cơng trình kiến trúc, đặc biệt mơ thức trang trí mang tính biểu tượng Long - Mã, diện di tích Cố Đơ Huế Từ ngựa chuyển hóa thành Long mã bước chuyển trình nhận thức thẩm mỹ, gắn với quan niệm triết lý Đó linh vật kết hợp rồng ngựa.‘ Hình tượng Long Mã Nhà nghiên cứu văn hóa Trần Đại Vinh cho biết: “Long Mã vật thiêng huyền thoại gắn liền với truyền thuyết tối cổ văn minh Hoa Hạ Tức vào đời Phục Hy vị vua thứ thời Tam Hoàng tối cổ Trung Quốc vị vua có thiên hạ có huyền thoại Long Mã, đầu rồng, ngựa xuất dịng sơng Hồng Hà chun chở đồ hình gồm có 10 đường nét, 10 đường nét hình thành nên bát qi sau này” Theo nhà nghiên cứu văn hóa Trần Đại Vinh, từ lâu Long Mã Nho giáo xem hình tượng trang trí biểu ước vọng thái bình, an lạc phát triển Chính thế, tất di tích từ cung điện lăng tẩm đình miếu dân gian có khắc hình Long Mã phù hà đồ Đồ hình khái quát giai đoạn ban sơ vũ trụ tiếp nối dịng chảy Nó song song tồn bên cạnh mơ thức trang trí Lão giáo cịn có mơ thức Phật giáo Long Mã gửi gắm ước mơ sống bình lạc nghiệp Từ Festival Huế 2004 trở đi, hình ảnh Long Mã thức trở thành biểu tượng logo Fesstival Huế Long Mã bình phong 32 Quốc Học nguyên mẫu hình ảnh Long Mã logo Fesstival.Du khách đến Huế, dạo bước Hoàng thành, lăng tẩm vua triều Nguyễn, hay rong ruổi đường làng, ngõ xóm nơi thơn dã, dễ dàng bắt gặp chiêm ngưỡng Long Mã, trở thành mơ thức khơng thể thiếu kiến trúc, trang trí Huế Linh vật này, đem đến cho suy ngẫm lòng trung thành tận tụy, khát vọng vượt qua trở lực để vươn tới đích chân - thiện- mỹ * TÀI LIỆU THAM KHẢO: http://hcmufa.edu.vn/tap-chi/thong-tin-my-thuat-so-15-16/con-nghemot-bieu-tuong-tao-hinh-thuan-viet/ http://huc.edu.vn/vi/spct/id66/Y-NGHIA-VA-BIEU-TUONG-CUAMOT-SO-MO-TIP-TRANG-TRI-TIEU-BIEU-TRONG-DIEU-KHACDINH-LANG/ http://www.nguyenthaihocfoundation.org/lichsuVN/linhnghe.htm http://chuaphatquangson.com/index.php? option=com_content&view=article&id=81%3Ay-ngha-hinh-tng-caccon-vt-trong-chua-chin&catid=8%3Atin-vnhoa&Itemid=47&limitstart=1 33 http://tailieu.vn/doc/y-nghia-hinh-tuong-cac-con-vat-tren-kien-trucden-chua-lang-tam-mieu-mao-o-viet-nam-92780.html http://www.baothuathienhue.vn/?gd=4&cn=1&id=320&newsid=280-9894 34 ... trưng, logo số ngành nghề, đặc biệt công trình kiến trúc tơn giáo nhiều đền đài Angkor Đối với người Khmer Nam Garuda – Krud trở thành vật trang trí khơng thể thiếu cơng trình kiến trúc chùa chiền... - Cây trúc Cây trúc loại phổ biến trang trí nhiều nước Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Ở Việt Nam trúc ưa thích vẻ đẹp ý nghĩa Trong nghệ thuật tạo hình, trúc biểu tượng người quân tử Sống thẳng... hố dân gian Việt, mà cịn được, chạm trổ, chép, vẽ hay trang trí phù điêu kiến trúc cổ đền, miếu, chùa chiền hay nơi thờ phụng linh thiêng Nhưng so với vật thường dùng trang trí kiến trúc cổ rồng,

Ngày đăng: 25/05/2021, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Sư tử được cho là có khả năng hóa giải tà khí, xua đuổi những kẻ ác ý.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan