1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vat ly 9 Chuong III 1112

59 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

a) Dựng ảnh của một vật đặt các thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f.. b) Dựa vào hình vẽ để chứng minh rằng trong trường hợp này thì khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính là bằ[r]

(1)

Ngày soạn : 09/02/2012 Ngày giảng :12/02/2012

Ch¬ng III: TiÕt 44 Bµi 40 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

I Mơc tiªu

* Kiến thức: Nhận biết đợc tợng khúc sạ ánh sáng Mô tả đợc TN quan sát đ-ờng truyền tia sáng từ khơng khí sang nớc ngợc lại Phân biệt đợc tợng khúc xạ ánh sáng với tợng phản xạ ánh sáng

* Kĩ năng: Vận dụng đợc kiến thức học để giải thích số tợng đơn giản đổi hớng truyền tia sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trờng gây nên

*Thái độ: Có tác phong nghiên cứu tợng để thu thập thông tin II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

* GV: 1b×nh thủ tinh.

1 miếng gỗ phẳng để làm hứng sáng

*Đối với nhóm học sinh:

1bỡnh thu tinh, 1bình nớc đinh gim ca múc nớc, miếng gỗ phẳng mềm VI Hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrị Nội dung ghi bảng

H§1: Giới thiệu Chương III va vao bai ( ) GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

Phỏt biu nh luật truyền thẳng ánh sáng?

Ngời ta biểu diễn đờng truyền ánh sáng cách nào?

GV vµo nh SGK

Hs : Đại diện trả lời

Hs : Tiến hành TN theo nhóm trả li cõu hi u bi

HĐ2: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng ( 15 )

GV: Y/C Hs Quan sát H40.2 nhận xét đờng truyền tia sáng môi trờng? Các tia sáng tuân theo định luật nào?

a) Đi từ S đến I ? b) Từ I đến K?

c) Từ S đến mặt phân cách đến K?

GV: Khi ánh sáng truyền từ mơi trờng khơng khí sang mơi trờng nớc xảy tợng gì?

- Từng HS tự nghiên cứu câu hỏi lần lợt đứng chỗ trả theo y/c GV

- Cá nhân hs quan sát hình vẽ, vài hs trả lời

a) theo ng thẳng

b) theo đờng thẳng

c) bị gÃy I Hs : Lắng nghe - Anh sỏng bi gay khuc Vì môi tr-ờng kk nớc môi trơng

I Hiện tợng khúc xạ ¸nh s¸ng Quan s¸t: (SGK)

2 KÕt luËn

(2)

GV giíi thiƯu vỊ hiƯn tỵng khúc xạ ánh sáng?

GV: Hin tng ny khỏc so với hiên tợng phản xạ ánh sáng mà em học?

*Tìm hiểu số khái niệm - Yêu cầu hs đọc thông tin mục sgk trả lời:(*)

? SI gọi ? ? IK gọi ?

? Góc SIN gọi góc gì? ? Góc KIN’ gọi góc gì? ? Mặt phẳng tới?

- HS tự ghi lại khái niệm vào

- GV minh hoạ hình vẽ cho hs rõ

* Thí nghiệm

GV làm TN cho hs quan sát khái niệm - Y/C hs trả lời C1, C2 rút kết luận

- GV chiếu kết luận yc hs lớp nhắc lại

suốt nhng khơng đồng tính

- Hs chó ý theo dâi

- Nhận xét t-ợng rút kết luận - Hs đọc thông tin sgk lần lợt đứng chỗ tr li

- Hs ghi khái niệm vào vë

- Hs quan s¸t TN cđa GV

- Trả lời câu hỏi C1, C2

- Hs rút kết luận ghi - đến hs nhắc lại kết luận chiếu tia sáng t khụng khớ vo n-c

3 Một vài khái niƯm SI lµ tia tíi

- IK lµ tia khóc x¹

- NN’ đờng pháp tuyến điểm tới vng góc với mặt phảng phân cách hai mơi trờng

- SIN lµ gãc tíi (i) '

KIN góc khúc xạ (kí hiệu r)

- Mặt phẳng chứa tia tớ i SI pháp tuyến NN mặt phẳng tới

4 ThÝ nghiƯm

C1 Tia khóc x¹ n»m mặt phẳng tới góc khúc xạ nhỏ góc tới

C2 Phơng án thí nghiệm

Thay i hớng tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới góc khúc xạ

§o gãc i, r  r < i 5 KÕt luËn

Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc thì:

- Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới

- Góc khúc xạ nhỏ góc tới r < i

HĐ3: Tìm hiểu khúc xạ tia sáng từ nớc sang không khí (15 )

- Y/c Hs dự đoán nêu dự đoán

- Y/c Hs nêu phơng án thÝ nghiƯm kiĨm tra

- GV chn l¹i kiÕn thức bớc làm TN

- Y/c Hs nghiên cứu tài liệu trình bày bớc làm TN

- GV hớng dẫn HS trả lời C5 tr-ớc lớp Gợi ý: ánh sáng từ AB, mắt nhìn qua B khơng thấy A  ánh sáng từ A có tới mắt đợc

- Hs nêu dự đoán - Hs đề phơng án TN kiểm tra

- Hs bố trí TN : + Nhìn đinh ghim B không thấy đinh ghim A

II khúc xạ tia sáng khi truyền từ nớc sang không khi Dự đoán

2 Thí nghiệm kiểm tra

C4.Chiếu tia sỏng từ nớc sang khơng khí cách đặt nguồn sáng đáy bình nớc

- Nhìn thấy đinh ghim B không nhìn thấy đinh ghim A

- Nhìn thấy đinh ghim C không nhìn thấy đinh ghim A, B

- Nhấc miếng gõ ra: Nối ABC Đờng truyền tia sáng từ ABC Mắt

(3)

không? sao?

- Nhìn qua C không thấy A,B ánh sáng từ B có tới mắt không? sao?

Yêu cầu học sinh điểm tới, tia tới, tia khóc x¹, gãc tíi, gãc khóc x¹

- Gäi HS tb tr¶ lêi C6 - GV gäi Hs nêu kết luận - Y/ c hs vẽ hình minh hoạ kết luận

+ Nhìn đinh ghim C không nh×n thÊy A,B

- Thảo luận trả lời câu hỏi GV để rút kết luận

- Hs vẽ hình minh hoạ kết luận

- B điểm tới

- AB tia tới - BC tia khúc xạ

- Góc khúc xạ lớn góc tới Kết luận

Khi ánh sáng truyền đợc từ nớc sang khơng khí thì:

- Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới

- Góc khúc xạ lớn góc tới

H§4: VËn dơng Cđng cè (8 )

- y/c HS làm câu hỏi vận dụng C7 C8

C7 Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trờng suốt bị bị gÃy khúc mặt phân cách tiếp tục vào môi trờng suốt thứ hai

- Góc khúc xạ không góc tới

? Hiện tợng khúc xạ ánh sáng gì? Phân biệt tợng khúc xạ ánh sáng tợng phản xạ ánh sáng?

? So sánh góc khúc xạ góc tới trờng hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nớc ngợc lại?

- Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trờng suốt bị hắt trở lại môi trờng suốt cũ

- Góc phản x¹ b»ng gãc tíi

C8 Khi cha đổ nớc vào bát, ta khơng nhìn thấy đầu dới (A) đũa Trong khơng khí ánh sáng chchỉ theo đờng thẳng từ (A)  mắt Nhng điểm khác đũa thăẻng chắn đờng truyền ánh sáng nên tia sáng không tới mắt đợc Dữ nguyên vị trí đặt mắt đũa, đổ nớc vào bát tới mức thích hợp ta xẽ nhìn thấy điểm (A) đũa

H§5: Híng dÉn vỊ nhµ (2 )

- Häc bµi theo vë ghi + ghi nhớ SGK - Đọc phần Có thể em cha biÕt” - Lµm bµi tËp ë SBT tõ 40.1 , 40.5

(4)

Ngày soạn : 09/02/2012

Ngày giảng :16/02/2012

Tiết 44 Bµi 41 - QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ

I Mơc tiªu

* Kiến thức: Mô tả đợc thay đổi góc khúc xạ góc tới tăng giảm. Mơ tả đợc thí nghiệm thể mối quan hệ góc tới góc khúc xạ

* Kĩ năng: Thể đợc thí ngiệm khúc xạ ánh sáng Biết đo đạc góc tới góc khúc xạ để rút kết luận

*Thái độ: Có tác phong nghiên cứu tợng để thu thập thông tin II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

- miếng thuỷ tinh nhựa suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng qua đờng kín đợc dán giấy kín để khe hở nhỏ tâm I miếng thuỷ tinh (hoặc nha)

- miếng gỗ phẳng

- tờ giấy có vịng trịn chia độ thớc đo độ - đinh ghim

VI Hoạt động dạy học 1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

H§1: Kiểm tra và vào bài ( ) HS: Phân biệt khác tia sáng từ nớc

sang khụng khớ v tia sáng từ khơng khí sang nớc ĐVĐ: Khi góc tới thay đổi góc khúc xạ có thay i hay khụng ?

HS lên bảng trả lời

HS khác nhận xét , đánh giá điểm

HĐ2: Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới ( 20 )

Y/c nghiên cứu mục đích TN, phơng pháp nghiên cứu, cách bố trí thí nghiệm

HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi mà GV đa

I S thay đổi góc khúc xạ theo góc tới

(5)

? Phơng pháp che khuất ? Do đờng truyền ánh sáng theo môi trờng suốt đồng chất nên vật đứng thẳng mắt nhìn thấy vật đầu mà khơng nhìn thấy vật sau vật sau bị vật đứng trớc che khuất

Y/c HS nhÊc tÊm thuû tinh råi dïng bút nối điểm A , B, C đ-ờng truyền cđa tia s¸ng

Y/c đại diện nhóm báo cáo kết

GV sử lý kết nhóm nhng phải rút đợc điểm chung : góc A IN' 'AIN

? Từ em rút kết luận gì?

Y/c HS đọc tìa liệu trả lời câu hỏi: ánh sáng từ mơi trờng khơng khí sang mơi trờng khác mơi trờng nớc có tn theo quy luật khụng ?

Lần đo Góc tới Góckhúc xạ

1 600 500

2 450 350

3 300 200

4 00 00

ra

* Gi¶i thích : ánh sáng từ A truyền tới I bị I chắn truyền tới A bị đinh A chất

Khi góc tới thay đổi góc khúc xạ thay đổi theo Góc tới 00 góc khúc xạ 00 Kết luận:

¸nh sáng từ không khí sang thuỷ tinh:

- Góc khúc xạ nhỏ góc tới

- Góc tới tăng ( giảm) góc khúc xạ tăng (giảm) theo

a, Khi gãc tới b»ng 600 b, Khi gãc tới b»ng 600 450 300

2.KÕt luËn

ánh sáng từ không khí sang thuỷ tinh:

- Góc khúc xạ nhỏ góc tới - Góc tới tăng ( giảm) góc khúc xạ tăng (giảm) theo

HĐ3: Vận dụng Củng cố (15 )

Chú ý B cách đáy 1/3 chiếu cao cột nớc Mắt nhìn thấy ảnh viên sỏi ánh sáng từ sỏi truyền tới mắt

? Hãy vẽ đờng truyền tia sáng đó?

? ánh sáng truyền từ A đến M có theo đờng thẳng khơng? sao?

? Mắt nhìn thấy A hay B? Xác định điểm tới phơng pháp nào?

Yêu cầu học sinh trả lời C4 Yêu cầu học sinh đọc “ Có thể em cha biết” SGK/112

- ánh sáng không truyền thẳng từ A đến B, mắt đón tia khúc xạ ta nhìn thấy ảnh A B

II Vận dụng

C3

- Nối B với MCắt PQ I - Nối I với A ta có đờng

truyền tia sáng từ A đến mắt

C4

IG đờng biểu diễn tia khúc xạ tia ti SI

HĐ4: Hớng dẫn nhà (2 )

(6)

Ngày soạn : 14/02/2012

Ngày giảng : 16/02/2012

Tiết 45 Bài 42 - THẤU KÍNH HỢI TU

I Mơc tiªu

* Kiến thức: Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ Mơ tả đợc khúc xạ tia sáng đặc biệt( tia tới quang tâm, tia song song với trục tia có phơng qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ

* Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn gianrveef thấu kính hội tụ giải thích vài tợng thờng gặp thực tế

*Thái độ: Có tác phong nghiên cứu tợng để thu thập thông tin II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

Nhãm häc sinh : thÊu kÝnh héi tơ

GV: thấu kính hội tụ, giá quang học, hứng để quan sát đờng truyền tia sáng, tia sáng phát tia sáng song song

VI Hoạt động dạy học 1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

H§1: Kiểm tra và vào bài ( )’ ThÕ tợng khúc xạ ánh sáng?

Nêu kết luận truyền ánh sáng từ môi trờng không khí môi trờng nớc?

HĐ2: c iờm của thấu kính hội tụ ( 10 )’ GV cho hs quan sát thấu kính

? Thấu kính có đặc điểm ? Cho Hs nhận dạng thấu kính hội tụ

GV: đa số thấu kính hội tụ cho HS quan sát hình dáng sau ú trar li C3

GV: Thông báo chất liƯu lµm thÊu kÝnh héi tơ thêng dïng thùc tế Và cách nhận dạng thấu kính dựa vào hình vÏ vµ ký hiƯu cđa thÊu kÝnh héi tơ GV: híng dÉn nhóm häc sinh tiÕn hµnh thÝ nghiƯm biểu diễn GV: Y/c tr¶ lêi C1

? Tõ KQ thí nghiệm ,nhận xét trả lời câu hỏi C1

GV: thông báo tới học sinh khái niệm tia tới tia ló Yêu cầu học sinh trả lời câu C2

HS nhận dạng thấu kính hội tụ trả lời :

HS: Quan sát thấu kính trả lời C3 phn rỡa mong phần giữa

HS: Ghi vë

HS: TiÕn hµnh TN theo nhãm

HS lớp quan sát

HS: Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính hội tụ điểm

I Đặc điểm của thõu kinh hụi tu

1 Hình dạng thấu kÝnh héi tơ

ThÊu kÝnh lµm b»ng vËt liƯu suốt

Phần rìa mỏng phần Quy íc vÏ kÝ hiƯu

Thí nghiệm

C1: Chïm tia khóc x¹ qua thấu kính hội tụ điểm

*Kết qu¶ thÝ nhgiƯm

(7)

GV nghe häc sinh trình bày sửa chỗ sai sót có

HS: Hoàn thành C2

tia tới.Tia khúc xạ ®i khái thÊu kÝnh lµ tia lã

C2

HĐ3: Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự cđa thÊu kÝnh héi tơ (15 )

GV: tiÕn hành thí nghiệm yêu cầu

học sinh quan sát đa dự đoán trả lời C4:

GV: Yêu cầu học sinh kiểm tra lại dự đoán(có thể dùng thớc thẳng)

GV: thông báo khái niệm trục chÝnh

GV: Thông báo khái niệm quang tâm(Trục thấu kính hội tụ qua điểm O thấu kính mà tia sáng tới điểm truyền thẳng không đổi hớng .Điểm O đợc gọi quang tâm thấu kính) GV làm tiếp thí nghiệm chiếu tia sáng qua quang tâm GV: làm thí nghiệm chiếu chùm tia sáng song song với trục học sinh quan sát nhận xét chùm tia ló để trả lời C5

(Điểm gọi tiêu điểm thấu kính hội tụ nằm khác phía với chùm tia tới)

GV: Làm lại thí nghiệm nhng chiếu bên thấu kính học sinh nhận xét sau trả lời C6

GV: Thông báo khái niệm tiêu điểm?

Tiờu im gì? Mỗi thấu kính có tiêu điểm? Có đặc điểm gì?

GV lµm thÝ nghiƯm chiÕu tia sáng qua tiêu điểm tia sáng song song với trục chín

GV: thông báo khái niƯm tiªu cù

HS: Quan sát lại TN th¶o luËn tr¶ lêi C4

Trong tia tới vng góc với mặt thấu kính hội tụ có tia cho tia ló truyền thẳng khơng đổi hớng HS: Kiểm tra dự đoán

HS: Ghi vë HS: quan sát trả lời

tia tới qua quang tâm ló tiếp tục truyến thẳng

- Một chïm tia tíi song song víi trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh héi tơ cho chïm tia lã héi tơ t¹i ®iĨm F n»m trªn trơc chÝnh - C6 Mỡi thấu kính có tiêu điểm

HS: Ghi vë

HS: quan s¸t rót kÕt ln

- HS ghi v

II Trục chính, quang tâm, tiêu ®iĨm, tiªu cù cđa thÊu kÝnh héi tơ:

1.Trôc chÝnh C4:

Δ

: Trơc chÝnh Quang t©m

 O

O: Quang tâm

3.Tiêu điểm

 F O F/

 F O F/

4.Tiªu cù

* Tiªu cự : Khoảng cách từ quang tâm tới tiêu điểm OF = OF = f gọi tiêu cự cđa thÊu kÝnh

OF =OF/ =f (f tiªu cù cđa thÊu kÝnh)

H§3: VËn dơng Cđng cè (10 )

C7 :GV vẽ h×nh 42.6

SGK y/c HS lần lợt lên bảng vẽ tia lã cđa c¸c tia tíi 1,2,3

3 HS lên bảng vẽ tia ló

HS lớp vẽ vµo

(8)

C8:

? Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? Nêu đặc điểm đờng truyền số tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? ? Nêu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự TKHT?

vở nhận xét hình vẽ bạn b¶ng

S

C8: TK héi tơ cã phần rìa mỏng phần Nếu chiếu chïm tia s¸ng song song víi trơc chÝnh cđa TK hội tụ chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính

HĐ4: Hớng dẫn nhà (2 )

-Đọc mục em cha biết

-Làm hết tập 42 /SBT - Häc thc phÇn ghi nhí

Rót kinh nghiệm:

Ngày soạn :19/02/2012

Ngày giảng :21/02/2012

Tiết 46 Bài 43 - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TU

I Mơc tiªu

* Kiến thức: Nêu đợc trờng hợp TKHT cho ảnh thật trờng hợp cho ảnh ảo Dùng tia sáng đặt biệt dựng đợc ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ

* Kĩ năng: Rèn kỹ nghiên cứu tợng tạo ảnh thấu kính hội tụ thực nghiệm Rèn kỹ tổng hợp thơng tin thu thập đợc khía qt tợng

*Thái độ: Ham học hỏi, u thích mơn học II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

Mỗi nhóm HS: thấu kính hội tụ f = 12 cm giá quang häc

nến cao 5cm hứng, bao diêm VI Hoạt động dạy học

(9)

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiờ̉m tra ( )

? Nêu đặc điểm tia sáng qua thấu kính hội tụ? Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? Giỏo viên cho học sinh quan sát H43.1 đa cho học sinh câu hỏi : ảnh quan sát đợc ảnh ? có đặc điểm gì?

Vậy liệu với thấu kính hội tụ thu đợc ảnh ngợc chiều hay khơng ?

HĐ2: Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới ( 15 )

Yªu cầu học sinh nêu bố trí thí nghiệm

Tiến hµnh thÝ nghiƯm theo nhãm

GV híng dÉn häc sinh bớc tiến hành thí nghiệm a)Đặt vật khoảng tiêu cự

GV hớng dẫn học sinh làm thêm thí nghiệm quan sát hình ảnh cửa sổ hứng hớng dẫn học sinh quan sát cách làm thí nghiêm

+ t mn sỏt thấu kính sau dịch chuyển xa thấu kính

+Khi hứng đợc ảnh rõ nét quan sát .Đo khoảng cách từ ảnh đến thấu kính so sánh khoảng cách với tiêu cự thấu kính

Dịch chuyển vật lại gần thấu kính sau quan sát ảnh rút nhận xét , tr li C1,C2

b, Đặt vật khoảng tiªu cù

u cầu học sinh làm thí nghiệm đa vật vào khoảng tiêu cự Làm để quan sát đợc ảnh trờng hợp này?

Yêu cầu học sinh thảo luận đa phơng án trả lời trả lời câu C3

GV hớng dẫn HS điểm sáng nằm trục xa thâu kính

HS nghiờn cu SGK nêu : Mục đích thí nghiệm , dụng cụ thí nghiệm , cách bố trí tiến hành thí nghiệm theo nhóm C1: ảnh thật ng-ợc chiều so với vật

C2: DÞch

chuyển vật vào gần thấu kính ta thu đợc ảnh vật chắn Đó ảnh thật ngợc chiều với vật C3 :Đặt vật khoảng tiêu cự , sát thấu kính Từ từ dịch chuyển vật xa thấu kính , khơng hứng đợc ảnh .Đặt mắt đờng truyền chùm tia ló ta quan sát thấy ảnh chiều lớn vật , khơng hứng đợc l nh o

I.Đặc điểm ảnh mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tơ.

1.Thí nghiệm

Đặt vật khoảng tiêu cự

a) C1 Đặt vật xa thấu kính lṍy vật sáng cửa sổ , đặt chắn để hứng đợc ảnh Ta thu đợc ảnh thật , ngợc chiều với vật

C2: Dịch chuyển vật vào gần thấu kính theo d<2f; f<d<2f ta thu đợc ảnh vật chắn .Đó nh tht ngc chiu vi vt

b, Đặt vật khoảng tiêu cự

C3:

(10)

GV đa ý SGK/117 *Một điểm sáng n»m trªn trơc chÝnh ë rÊt xa thÊu kÝnhcho ảnh tiêu điểm thấu kính

* Vật vuông góc với thấu kính thí ảnh vuông gãc víi thÊu kÝnh H§3: Cách dựng ảnh (15 )

Y/c nghiên cứu SGK

? ảnh vật tạo TKHT nh nào?

?Mun vẽ ảnh vật ta cần vẽ đờng truyền tia sáng đặc biệt ?

Y/c HS lên bảng vẽ

HS lớp vẽ vào vµ nhËn xÐt

Y/c lµm C5

GV khắc sâu lại cách dựng ảnh vật qua TKHT : - Vật đặt khoảng tiêu cự: ảnh thật ngợc chiều với vật Khi xa thấu kính ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự

- Vật đặt khoảng tiêu cự: ảnh ảo chiều với vật lớn vật.* Lu ý khoảng cách tiêu cự

HS nghiên cứu SGK

S điểm s¸ng

tríc TKHT

.Chïm s¸ng

phát từ S qua TKHT khúc xạ cho chùm tia ló hội tụ S’S’ ảnh S Muốn vẽ ảnh vật ta cần vẽ đờng truyền tia sáng đặc biệt

II.Dùng ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tơ

1 Dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính héi tô

Muốn vẽ ảnh điểm ta cần vẽ đờng truyền trong3 tia sáng đặc biệt

C4

2 Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính hội tụ:

C5: a,

b,

H§4: VËn dơng Cđng cè (10 )

? Mn dùng ¶nh A’B’ cđa AB qua thÊu kÝnh ( AB vu«ng gãc víi trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh , A n»m trªn trơc chÝnh ) ta lµm nh thÕ nµo ?

HS: Ta cần dựng ảnh AB cách vẽ đờng truyền tia đặc biệt , sau từ B’ hạ vng góc xuống trục ta có ảnh A’ A

F

O

F

(11)

Y/c lµm C6, C7

- Viết hệ thức đồng dạng, ảnh ảo chiều với vật

C7 Đó ảnh ảo dòng chữ tạo TKHT dòng chữ

nằm

khoảng tiêu cự TK

ABF ~ OH F ∆ A’B’F’ ~ ∆ OI F’

Viết hệ thức đồng dạng từ tính đợc : h’ = 0,5 cm ; OA’ = 18 cm

Sù khác ảnh ảo ảnh thật :

- ảnh ảo chiều với vật ảnh thật ngợc chiều với vật

C7: Từ từ dịch chuyển TKHT xa trang sách , ảnh dòng chữ quan sát qua TKHT chiều to dòng chữ quan sát trực tiếp Đó ảnh ảo dòng chữ tạo TKHT dòng chữ nằm khoảng tiêu cự TK

Tới vị trí ta lại nhìn thấy ảnh dịng chữ ngợc chiều với vật Đó ảnh thật dòng chữ tạo TKHT nằm ngồi khoảng tiêu cự ảnh thật nằm trc mt

HĐ4: Hớng dẫn nhà (2 )

Học thuộc Đọc trớc 44

Đọc em cha biết Làm 43 SBT Rút kinh nghiệm:

(12)

Ngày giảng : 24/02/2012

TiÕt 47 :B I À TẬP - THẤU KÍNH HỘI TU

I Mơc tiªu

* KiÕn thøc: Cđng cè cho hs vỊ cấu tạo thấu kính hội tụ, tạo ảnh qua thấu kính hội tụ, đường truyền tia đặc biệt

* Kĩ năng: - Vn dng cỏc tia c bit vẽ đường truyền tia sáng - Giải được tập có liên quan

*Thái độ: Hăng say học tập Tích cực phát huy tinh thần học tập tích cực II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành III Chuẩn bị

Sỏch tập, thước kẻ , bút chỡ VI Hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrị Nội dung ghi bảng

H§1: KiÕn thøc cÇn nhí ( )

? Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ ?

? Chùm sáng // với trục chùm tia ló ? ? Nêu đường truyền ba tia đặc biệt ?

- TKHT có phần rìa mỏng phần giữa

- Chùm sáng // với trục chùm tia ló hội tụ tiêu điểm TKHT

- Đường truyền ba tia đặc biệt:

Tia tới qua quang tâm tia ló trùn thẳng Tia tới //  tia ló qua tiêu điểm Tia tới qua tiêu điểm tia ló // với 

H§2: Lun tËp ( 35 )

Bài 1: Chọn cách vẽ đúng ?

 O a)

Bài 2: Chọn cách vẽ đúng ?  O

a)

Bài 3: Câu sau sai nói về tính chất thấu kính hội tụ ?

 O b)

 . F b)

Bài 1: Chọn cách vẽ đúng ? O

 c) Đáp án : b)

B i 2: a Chọn cách vẽ đúng ?  F c) Đáp án : c)

(13)

A Tia tới quang tâm tia ló trùn thẳng

B Tia tới // trục tia ló qua tiêu điểm

C Tia tới qua tiêu điểm tia ló truyền thẳng

D Cả câu A C đề đúng Bài 4: Vẽ tiếp tia ló ba tia tới sau

S O  F

Bài 5: Xác định quang tâm tiêu điểm biết tia tới tia ló

S 

S'

Bài : Vẽ tia tới tia ló hình:

a)

- Hs trả lời

- Hs lên bảng vẽ

- Hs làm ý a xác định quang tâm tiêu điểm

- Hs làm ý b xác định tiêu điểm tiêu điểm

b)

Đáp án : D

Bài 4: Vẽ tiếp tia ló ba tia tới sau

S O  F

Bài 5: Xác định quang tâm tiêu điểm biết tia tới tia ló

S

O

S'

Bài : Vẽ tia tới tia ló hình:

c) Bài 6: (SGK-upload.123doc.net)

a, Vật nằm tiêu điểm F OF = f = 12cm; OA = d = 36 cm

? Nhận xét tính chất ảnh ?

Bài 6: (SGK-upload.123doc.net) - Xét ABF ~OKF ta có:

OF AF OK

AB

thay số ta được: 12 0,5 24

1

 

OK

OK

mà OK = A’B’ ảnh cao 0,5 (cm) - Xét ABO ~A’B’O ta có:

O A

AO B

A AB

' '

'  thay số ta được: ' ' 18 36

5 ,

1

 

AO

O A

vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính 18 (cm) b,

(14)

b, Vật nằm tiêu điểm F OF = f = 12cm; OA = d = cm

? Nhận xét tính chất ảnh ?

' ' ' OF BH O B B B

thay số ta được:

2 ' ' 12 ' '    O B B B O B B B Với B’B + BO = B’O

 3BO BO B'O

 

BO 5B'O

(1) - Xét ABO ~A’B’O ta có:

O A AO O B BO B A AB ' ' '

'   thay số ta được:

) ( ' ' ' ' ' '

' BO AB AB cm

BO B A AB      ) ( 24 ' ' ' '

' AO AO AO cm AO B A AB     

H§3: Hướng dẫn về nhà ( )’ Củng cố dặn dị; Ơn lại lí thuyết +Bài tập đến 3(sbt-87) Rót kinh nghiƯm:

Ngày soạn :19/02/2012

Ngày giảng :27/02/2012

TiÕt 48 Bµi 44 - THẤU KÍNH PHÂN KY

I Mơc tiªu

* Kiến thức: Nhận dạng đợc thấu kính phân kì.Vẽ đợc đờng truyền hai tia sáng đặc biệt (tia tới qua quang tâm song song với trục chính) qua TKPK Vận dụng kiến thức học để giải thích vài tợng học thực tiờ̃n

* Kĩ năng: Biết tiến hành thí nghiệm phơng pháp nh TK hội tụ Từ rút đợc đặc điểm thấu kính phân kì Rèn đợc kĩ vẽ hình

*Thái độ: Có tác phong nghiên cứu tợng để thu thập thông tin II Phơng pháp

(15)

III.ChuÈn bÞ

TKPK có tiêu cự 12 cm giá quang học

1 nguån s¸ng ph¸t ba tia s¸ng song song

1 hứng để quan sát đờng truyền tia sáng Hộp chứa khỏi, hương, bật lửa VI Hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrị Nội dung ghi bảng

H§1: Kiểm tra ( ) Đối với TKHT

ta thu đợc ảnh thật, ta thu đợc ảnh ảo vật ? Nêu cách dựng ảnh vật sáng trớc thấu kính hội tụ chữa tập 42 - 43.1

*Khi đặt vật tiêu cự cho ta ảnh thật ngợc chiều với vật

*khi đặt vật tiêu cự cho ta ảnh ảo chiều với vật

*cách dựng ảnh Chỉ dựng hai ba tia đặc biệt tia khúc xạ đờng kéo dài chúng cắt đâu ảnh điểm

H§2: Đặc điểm của thấu kính phân ky ( 20 )’ GV ®a cho HS loại TK Yêu

cu HS tìm thấy loại TK có đặc điểm ? TKHT TK ? Khác với TK li c im no ?

Yêu cầu nhóm HS tù bè trÝ thÝ nghiƯm, HS quan sát v báo cáo kết

GV hng dn HS bố trí lại thí nghiệm cho hứng phải hứng đợc tia sáng Yêu cầu học sinh trả lời C3 ? Yêu cầu HS mô tả lại tiết diện Thấu kính bị cắt theo mặt phẳng  Thấu kính nh nào?

1-2 Hs trả lời C1 Hs khác bổ sung Nêu nhận xét thấu kính phân kì so sánh với thấu kính hội tụ Quan sát thí nghiệm Thảo luËn nhãm hoµn thµnh C3

I.Đặc điểm của thấu kinh phõn

ky

1 Quan sát tìm cách nhận biết C1

C2 Độ dày phần rìa nhiều phần

2 Thí nghiệm

C3 Chïm tia tíi song song l¹i cho chïm tia ló phân kì

HĐ3: Vận dụng Củng cè (15 )

Cho Hs quan sát lại thí nghiệm ? Trong tia sáng làm thí nghiệm tia thẳng? Gv sác lại câu trả lời - Yêu cầu học sinh đọc SGK Gv nhắc lại khái niệm trục

? Quang tâm thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?

Cho Hs quan s¸t thùc hiƯn

- Tia đi qua thấu kính phân kì tiếp tục thẳng khơng đổi hớng - Trục chính: SGK/ 120

C5 Nếu kéo dài tia ló thỡ chung gắp điểm, điểm

II C¸c kh¸i nịêm Trục chính

C4 Tia qua thấu kính phân kì tiếp tục thẳng không đổi hớng

- Trôc chÝnh ( SGK/ 120) Quang t©m

( SGK/ 120) Tiêu điểm

C5 Nếu kéo dài tia ló gặp mặt phân cách

(16)

GV thông báo

- Mi thu kớnh phõn kỡ có hai tiêu điểm nằm hai phía thấu kính cách quang tâm

? Hãy xác định tiêu cự TKPK ?

đó tiêu im HS biểu diễn

Khoảng cách từ quang tâm tới tiêu điểm gọi tiêu cự cđa thÊu kÝnh (ký hiƯu f)

C6.

- Mỗi thấu kính phân kì có hai tiêu điểm nằm hai phấi thấu kính cách quang tõm Tiờu c (SGK-120)

Khoảng cách từ quang tâm tới tiêu điểm gọi tiêu cự thấu kÝnh (ký hiƯu f)

H§4: VËn dơng Cđng cố (15 )

Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tiếp tia ló hình 44.5 nêu cách vẽ

Cho 1-2 hs nêu cách nhân biết thấu kính phân kì

Yờu cu hc sinh nờu c im ca thu kớnh phõn kỡ

C9 Đặc điểm thấu kính phân kì

- Phần rìa thấu kính phân kì dày phần

- chùm tia sáng tới song song với trục thấu kính cho chùm tia ló phân kì - Để thấu kính phân kì gần dịng chữ nhìn qua thấu kính thấy dịng chữ nhỏ so với nhìn trực tiếp dịng chữ

HS tr¶ lêi C7

C8 Kính cận là thấu kính phân kì nhận biết hai cách sau: - Có phần dìa dày phần - Đặt thấu kính gần dịng chữ nhìn qua thấu kính thấy dịng chữ nhỏ so với nhìn trực tiếp dịng chữ

III.Vận dụng C7

- Tia ló (1) kéo dài qua tiêu điểm F

- Tia lú (1) kộo di qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng không đổi hng

HĐ5: Hớng dẫn nhà (2 )

(17)

Ngày soạn : 29/02/2012

Ngày giảng : 02/03/2012

TiÕt 49 Bµi 45 - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KY

I Mơc tiªu

* Kiến thức: Nêu đợc ảnh vật tạo thấu kính phân kì ln ảnh ảo, nơ tả đợc đặc điểm ảnh ảo vật tạo thấu kính phân kì, phân biệt đợc ảnh ảo tạo thấu kính phân kì thấu kính hội tụ Dùng hai tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh vật tạo thấu kính phân kì

* Kĩ năng: Sử dụng thí nghiệm để nghiên cứu ảnh vật tạo thấu kính phân kì, kĩ dụng ảnh vật qua thấu kính phân kì

*Thái độ: Cẩn thận, xác, ham học hỏi, u thích mơn học II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

Thấu kính phõn kỳ, vật sáng, chắn, giá quang học, thớc VI Hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

H§1: Kiểm tra ( )

? Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? Thấu kính phân kì có khác thấu kính hội tụ?

- Vẽ hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì

Hs1 thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày phần giữa Khi chiếu chùm sáng song song qua thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì

Hs2 lên bảng vẽ hình thích

(18)

vật tạo thấu kính phân kì ta cần có dụng cụ bố trí thí nghiệm nh thÕ nµo?

- Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C1+C2

HS: làm TN thảo luận với câu C1+C2

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

vật tạo thấu kính phân kì C1: đặt nến cháy gần thấu kính hội tụ, phía bên đặt hứng ảnh Di chuyển vị trí từ xa đến gần thấu kính ta đều khơng thu được ảnh

C2: Để quan sát được ảnh ta phải nhìn vật qua thấu kính phân kì

- ảnh ảo, cùng chiều so với vật H§3: Cách dựng ảnh (15 )

? Muèn dùng ảnh điểm sáng ta làm nào?

Gv giới thiệu cách dựng ảnh đơn giản

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C3

? Muèn dựng ảnh vật sáng ta làm nào?

Yêu cầu học sinh thực C4 ? Ta thay đổi vị trí đặt vật hình 45.2 tia khúc xạ tia tới BI có thay đổi không?

? Ảnh B’ B xác định nh nào?

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4

HS: suy nghĩ trả lời C3

Dùng hai tia đặc biệt

HS: suy nghĩ trả lời C4

Dùng hai tia đặc biệt

II Cách dựng ảnh

C3: - Vẽ hai tia đặc biệt tìm giao điểm chúng

- Dựng ảnh điểm tạo nên vật sáng

- Dùng ¶nh B’ cđa B qua thÊu kÝnh

- Từ B hạ vuông góc với trục thấu kính cắt trục A, A ảnh điểm A AB ảnh AB qua thấu kính phân kì

C4:

Dựng hai tia đặc biệt

- Dùng ¶nh B’ cđa B qua thấu kính

- Từ B hạ vuông góc với trục thấu kính cắt trục A, A ảnh điểm A,AB ảnh AB qua thấu kính phân kì

HĐ4: ụ ln cua ảnh ảo tạo các thấu kính (10 )’ GV: hướng dẫn HS vẽ ảnh

vật AB trường hợp thấu kính hội tụ phân kì

HS: lên bảng trình bày

HS: nhận xét, bổ

III Độ lớn của ảnh ảo tạo các thấu kính:

(19)

GV: gọi HS khỏc nhận xột GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần Gv giúp đỡ Hs Yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm ảng vật tạo hai loại thấu kính

Gv giíi thiƯu thể

xung

b,

HĐ5: Võn dung (15 )’ GV: gọi HS khác nhận xét

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận cho C6

Yêu cầu học sinh kiểm tra lại Híng dÉn tr¶ lêi C7

? Ta có hai tam giác đồng dạng? ta rút đợc tỉ số nh nào?

Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho C7

HS: suy nghĩ trả lời C6

HS: nhận xét, bổ xung cho

HS: thảo luận trả lời C7

HS: nhận xét, bổ xung cho

C6 - giống nhau: đều ảnh ảo cùng chiều với vật

- khác nhau: ảnh ảo tạo thấu kính hội tụ lớn vật cịn ảnh ảo tạo thấu kính phân kì nhỏ vật

-> so sánh độ lớn ảnh ảo vật để nhận biết thấu kính C7:

a, xét AHA’ ~ OFA’ ta có: 12 ' ' ' '     O A AA O A AA OF AH

mà AA’ + A’O = AO nên

AO O A AO O A O

A    ' 

3 ' 3 '

- xét ABO ~ A’B’O ta có: 18 ' ' ' ' ' '

' AOAB   ABAO B A AB 24 ' ' '

' AOBO   BOAO

O B

BO

b, làm tương tự HĐ6: Hướng dẫn về nhà (2’)

C8 HS về nhà làm

C8: bỏ kính ta thấy mắt bạn Đơng to đeo kính

(20)

Ngày soạn : 02/03/2012

Ngày giảng : 06/03/2012

TiÕt 50 BÀI TẬP - THẤU KÍNH PHÂN KÌ I Mơc tiªu

* KiÕn thøc: Cđng cè cho hs vỊ cấu tạo thấu kính phân kì, tạo ảnh qua thấu kính phân kì, đường truyền tia đặc biệt

* Kĩ năng: - Vn dng cỏc tia đặc biệt để vẽ đường truyền tia sáng - Giải được tập có liên quan

*Thái độ: Hăng say học tập Tích cực phát huy tinh thần học tập tích cực II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành III Chuẩn bị

Sỏch tập, thước kẻ , bút chỡ VI Hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy

Hoạt động Thầy Hoạt độngcủa Trò Nội dung ghi bảng

HĐ1: Kiờm tra ( )

? Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? Thấu kính phân kì có khác thấu kính hội tụ?

- Vẽ cỏc tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì

Y/c hs khác cùng thực vào

Hs nhận xét

- Hs1 thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày phần giữa Khi chiếu chùm sáng song song qua thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kỡ

- Hs2 lên bảng vẽ hình thÝch Đường truyền tia đặc biệt:

+ Tia tới qua quang tâm tia ló truyền thẳng + Tia tới //  tia ló kéo dài qua tiêu điểm + Tia tới có hướng qua tiêu điểm F, cho tia ló song song với trục

(3) (2)

(1)

O

(21)

H§2: Luyện tập ( 35 )’ Câu 1: Đặt điểm sáng S

nằm trước thấu kính phân kì hình vẽ

a)Dựng ảnh S’ S tạo thấu kính phân kì đã cho

b) S’ ảnh thật hay ảnh ảo ? ?

? Nêu cách vẽ ảnh S’ ? ? Hs lên bảng vẽ

-Hs sử dụng tia đặc biệt

- Hs vẽ hình bảng hs khác vẽ vào

Câu 1: a) Dựng ảnh hình vẽ

S' O S

F F'

b) S ảnh ảo nằm đường kéo dài tia ló

Câu

(2) (1)

O

F F'

Vẽ thêm yếu tố cịn thiếu hình

- Hs sử dụng tia đặc biệt - Hs vẽ hình bảng hs khác vẽ vào

Câu

(2) (1)

F S

O S'

F'

Câu 3:

A  F

B

O F'

Vật sáng AB có độ cao H được đặt vng góc với trục thấu kính phân kỳ tiêu cự f Điểm A nằm trục có vị trí tiêu điểm F a) Dựng ảnh AB

b) Tính h’ d’

Hs sử dụng tia đặc biệt - Hs vẽ hình bảng hs khác vẽ vào - Tính h’ d’ dựa vào tam giác đồng dạng tính chất hình chữ nhật

Câu : a) Dựng ảnh

A' B'

O B

A  F F'

b) '

2

hh

,

1 '

2

dd

HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2’)

Rót kinh nghiƯm:

(22)

Ngày giảng : 08/03/2012

Tiết 51 THỰC HÀNH : ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TU I Mơc tiªu

* Kiến thức: Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự thấu kính kính hội tụ * Kĩ năng: Đo đợc tiêu cự thấu kính hội tụ theo phơng pháp nêu *Thái độ: - Cú ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế

- Nghiờm tuc gi hc II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành III Chuẩn bị

* Đối với mỡi nhóm HS

-1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo (f vào khoảng 15cm)

-1 vật sáng phẳng có dạng chữ L F, khoét chắn sáng Sát chữ có gắn miếng kính mờ tờ giấy bóng mờ Vật được chiếu sáng đèn

-1 ảnh nhỏ

-1 giá quang học thẳng, dài khoảng 80cm, có giá đỡ vật, thấu kính ảnh -1 thước thẳng có GHĐ 8000mm có ĐCNN 1mm

Từng HS chuẩn bị báo cáo theo mẫu đã cho cuối bài, lưu ý đọc mục phần I về sở lí thuyết thực hành trả lời trước câu hỏi phần đã nêu mẫu báo cáo

* Đối với lớp

Phũng thực hành được che tối để HScú thể nhỡn rừ ảnh vật trờn ảnh VI Hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy

Hoạt động Thầy Hoạt độngcủa Trị Nội dung ghi bảng

H§1: Chuẩn bị ( )’ - Trình bày việc chuẩn bị báo

cáo thực hành , việc trả lời câu hỏi về sở lí thuyết thực hành

- Trình bày phần chuẩn bị GV yêu cầu

Làm việc với lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết HS cho thực hành Yêu cầu số Hs trình bày câu trả lời câu hỏi nêu phần mẫu báo cáo hoàn chỉnh câu trả lời cần có

Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành HS mẫu đã cho cuối

H§2: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ ( 35 )’ Thực hành đo tiêu cự thấu

kính

Từng nhóm HS thực

Đề nghị đại diện nhóm nhận biết: hình

I Chuẩn bị

(23)

cơng việc sau:

a.Tìm hiểu dụng cụ có TN

b.Đo chiều cao h vật c Điều chỉnh để vật cách thấu kính những khoảng cho ảnh cao vật

d Đo khoảng cách (d, d’) tương ứng từ vật từ đến thấu kính h = h’

Nhận xét ý thức, thái độ tác phong làm việc nhóm Tuyên dương nhóm làm tốt nhắc nhở nhóm làm chưa tốt

Thu báo cáo thực hành HS

dạng vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác định vị trí thấu kính, vật ảnh

- Hs thực hành theo định hướng đã nêu

- Hs hoàn thành báo cáo nộp lớp

1 Lắp thí nghiệm

2 Tiến hành thí nghiệm

- Lúc đầu đặt thấu kính giữa giá quang học, đặt vật gần thấu kính, cách đều thấu kính Cần đo khoảng cách để đảm bảo d= d’

- Sau xê dịch đồng thời vật những khoảng lớn ( chừng 5cm) xa dần thấu kính để ln đảm bảo d = d’

- Khi ảnh gần rõ nét dịch chuyển vật những khoảng nhỏ thu được ảnh rõ nét cao vật Kiểm tra điều cách đo chiều cao h’ ảnh để so sánh với chiều cao h vật: h = h’

HĐ3: Nhận xét và rút kinh nghiệm (2’)

Gv nhận xét rút kinh nghiệm Yêu cầu học sinh thu dọn đồ thí nghiệm nộp báo cáo thực hành

Gv nhận xét đánh giá nhóm

- Thu dọn dựng, np bỏo cỏo

- Lắng nghe tù rót kinh nghiƯm cho giê sau

HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2’)

ChuÈn bị trước néi dung 47: Sự tạo ảnh phim máy ảnh Rót kinh nghiƯm:

BÁO CÁO THỰC HÀNH - ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TU Họ tên : Lớp 9A

1 Trả lời câu hỏi

(24)

b) Dựa vào hình vẽ để chứng minh trường hợp khoảng cách từ vật từ ảnh đến thấu kính

c) Ảnh có kích thước so với vật ?

d) Lập công thức tính tiêu cự thấu kính trường hợp

(25)

2 Kết quả đo Bảng

Kết đo Lần đo

Khoảng cách từ vật đến

(mm)

Chiều cao vật (mm)

Chiều cao ảnh (mm)

Tiêu cự thấu kính

(mm)

2

Ngày soạn : 10/03/2012

Ngày giảng : 13/03/2012

TiÕt 52 ÔN TẬP I Mơc tiªu

* Kiến thức: Hệ thống đợc kiến thức tợng quang học

* Kĩ năng: Trả lời đợc câu hỏi phần tự kiểm tra Vận dụng kiến thức kĩ giải thích giải tập vận dụng

*Thái độ: Nghiêm túc, ham học hỏi, u thích mơn học II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

(26)

HS Ôn lại kiến thức cũ VI Hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrị Nội dung ghi bảng

H§1: Tự kiờm tra ( )

Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi từ 1-7 SGK- 151

Câu 1: a, Tia sáng bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trờng nớc không khí tợng khúc xạ ánh sáng

Câu 7: Là thấu kính hội tụ, ảnh vật cần chụp lên phim ảnh thật ngợc chiều nhỏ vật

- Hs nghiên cứu đứng chỗ trả lời câu hỏi tõ 1-7 SGK- 151 - ThÊu kÝnh héi tô cã tác dụng hội tụ chùm tia tới song song điểm Hoặc thấu kính hội tụ cho ảnh thật vật xa tiêu điểm nã - Dùng hai tia đặc biệt phát điểm B tia qua quang tâm tia song song với trục thấu kính

I Tù kiĨm tra

Câu 1: a, Tia sáng bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trờng nớc khơng khí tợng khúc xạ ánh sáng

b, Gãc tíi b»ng 60o Gãc khóc x¹ nhỏ

Câu 2: - Thấu kính hội tụ cã t¸c dơng héi tơ chïm tia tíi song song điểm Hoặc thấu kính hội tụ cho ảnh thật vật xa tiêu điểm cđa nã

- ThÊu kÝnh héi tơ cã phÇn rìa mỏng phần

Câu 3: Tia ló qua tiêu điểm thấu kính

Câu 4: H×nh vÏ

Dùng hai tia đặc biệt phát điểm B tia qua quang tâm tia song song với trục thấu kính

C©u Thấu kính có phần giữa mỏng phần rìa thấu kính phân kỳ C©u 6: Nếu ảnh tất vật đặt trước thấu kính đề ảnh o thỡ thõu kớnh o thấu kính phân kì

HĐ2: Hệ thống hoá kiến thức ôn tập ( 10 )

Hiện tợng khúc xạ ánh sáng Mối quan hệ góc tới góc khúc xạ ánh sáng qua thấu kính cho tia ló qua So sánh ảnh thấu kính hội tụ ảnh thấu kính phân kì

So sánh ảnh thấu kính hội tụ , thấu kính phân kì

Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì -nh thật d> f Độ

Lớn ¶nh phơ thc vµo d

- Ảnh ¶o: d < f chiều lớn vật

nh ảo chiều nhỏ vật

(27)

Yêu cầu học sinh làm tập, 17, 18, 19, 22, 23 (SGK- 151;152)

Lần lợt gọi Hs trả lêi Bài 22

y/c Hs lên bảng vẽ hình xác định ảnh vật qua thấu kính hội tụ

? Hãy nhận xét hình vẽ ? ? Ảnh A’B’ ảnh thật hay ảnh ảo ?

? Chiều cao ảnh ?

- Hs đứng chụ

- AB ảnh ảo

- OA = 10 cm

III VËn dơng

Bµi 17, 18, 19: Chän B Bµi 22: I A' B' O B

A  F F'

a VÏ ¶nh vật sáng AB b AB ảnh ảo

c Vì A trùng với F nên BO AI hai đờng chéo hcn ABOI Điểm B’ giao điểm hai đờng chéo, A’B’ đờng trung bình Δ ABO Tacó:

1

' 20 10( )

2

OAOA  cm

B i 23 a

Y/c hs vẽ hình

I O B' A' F F' A B Bài 23: a Vẽ hình

b AB = 4cm; OA = 1,2m = 120cm; OF = 8cm

Ta có hai tam giác vng đồng dạng ABO A’B’O

' ' '

' '

' (1)

A B OA

AB OA

OA A B OA

AB

 

? Để tìm A’B’ ta xét cặp tam giác vuông đồng dạng ?

? Từ Δ ABO vµ Δ A’B’O Đồng dạng ta có điều ? Lập được biểu thức tính OA’ (1)

? Từ Δ A’B’F đồng dạng với Δ OIF ta có điều ? Lập được biểu thức tính OA’(2)

- Δ ABO vµ Δ A’B’O

- Δ A’B’F đồng dạng với Δ OIF

' ' ' ' ' '

A B OA

AB OA

A B OA OA

AB

 

' ' '

A B A F

OIOF

V aAB = OI nên

Xét Δ A’B’F đồng dạng với Δ OIF, có AB = OI nªn

' ' ' ' ' '

' '

1

A B A B A F OA OF

AB OI OF OF

OA OF OA

OF OF OF

  

   

' 1 ' '

' '

' (2)

OA A B

OF AB

A B

hay OA OF

AB  

 

   

 

(28)

' ' '

' '

1

OF OF

' ' ' OF

' '

' OF

A B A F

AB OF

OA OF OA OA A B

AB

A B OA

AB

 

  

 

 

    

 

' ' ' '

' ' ' '

A B A B

OA OF

AB AB

OA A B A B

hay

OF AB AB

 

   

 

  Thay số ta đợc

120 ' ' ' '

8

' '

112

A B A B

AB AB

A B hay

AB

  

8

' ' 40 2,86 112 112

A BAB 

VËy ¶nh cao 2,86 cm

HĐ4: Hớng dẫn nhà (2 )

- Học bµi vµ lµm bµi tËp theo hướng dẫn - ¤n tËp tèt chn bÞ cho giê sau kiĨm tra Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 11/03/2012

Ngày gi¶ng : /03/2012

Tiết 53 : KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu

- Kiến thức : Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương học sinh - Kỹ : Kiểm tra khả tư duy, tính tốn, vẽ hình, lập luận

- Thái độ : Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc, xác, hợp lý II Phương pháp

- Kiểm tra viết tự luận III Chuẩn bị

- GV : Đề kiểm tra

- HS : Ôn tập kiến thức từ tiết 37 đến tiết 49, thước kẻ, bút chì, tẩy IV Tiến hành

1) Ma tr n nh n th câ â

Stt Chủ để hoặc mạch kiến thức Số tiết Tầm quan trọng

Trọng số

Tổng điểm

Điểm 10 Điều kiện xuất dòng điện

cảm ứng, dòng điện xoay chiều 14 14

2 Máy phát điện,các tác dụng dđ xoay chiều,đo cdd hđt xoay

(29)

chiều, máy biến

Hiện tượng khúc xạ as, quan hệ giữa góc tới góc khúc xạ, TKHT, THPK, ảnh vật tạo TKHT THPK

8 53 159

2) Ma trận đề

Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng

Mức đợ nhận thức – hình thức câu hỏi

Tổng điểm

1

1.Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều

Câu

1

2 Máy phát điện,các tác dụng dđ xoay chiều, đo cdd hđt xoay chiều, máy biến

Câu

Câu

2 3

3.Hiện tượng khúc xạ as, quan hệ giữa góc tới góc khúc xạ,

TKHT, THPK, ảnh vật tạo TKHT THPK

Câu 1,5

Câu 1,5

Câu 5a (1đ) Câu 5b (2đ)

Cộng

3,5

3,5

3

10 3) Hệ thống câu hỏi mở

Câu 1 Nêu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng? Cách tạo dòng điện xoay chiều? Câu 2 Nêu cấu tạo máy phát điện xoay chiều? Nêu tác dụng dòng điện xoay chiều?

Câu 3 Vì muốn truyền tải điện xa dây dẫn người ta phải dùng máy biến đặt hai đầu đường dây tải điện? Vận dụng tính số vịng dây cuộn thứ cấp?

Câu 4 Phân biệt tượng khúc xạ phản xạ ánh sáng? Vẽ đường truyền tia sáng?

Câu 5 a) Vẽ ảnh vật tạo thấu kính hội tụ phân kì b) Nêu đặc điểm thấu kính phân kì hội tụ ? Tính tốn số yếu tố có liên quan d,d’, f, h, h’ 4) Đề kiểm tra

Câu 1 Nêu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cách tạo dòng điện xoay chiều?

(30)

Câu 3 Vì người ta không dùng phương pháp giảm điện trở đường dây tải điện để làm giảm công suất hao phí tỏa nhiệt?

Câu 4 Phân biệt tượng khúc xạ phản xạ ánh sáng?

Câu 5 Một vật sáng AB = 5cm đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm đặt cách thấu kính khoảng 30cm

a) Vẽ ảnh nêu tính chất ảnh?

b) Tính chiều cao của ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ? 5) Đáp án:

Câu Nội dung Điểm

1

*Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín là: số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên:

*Cách tạo dòng điện xoay chiều:

Cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm Hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn

0,5 đ

0,5 đ

2

*Cấu tạo máy phát điện xoay chiều: Gồm có hai phận nam châm cuộn dây

*Tác dụng dòng điện xoay chiều: tác dụng nhiệt, tác dụng quang tác dụng từ

0,5 đ 0,5 đ

3

Giảm cơng śt hao phí cách rất bất lợi: - Vì lúc phải dùng dây dẫn có tiết diện rất lớn

- Kèm theo cột điện phải có kích thước to để đỡ dây dẫn

1 đ đ

4

- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng ánh sáng truyền từ môi trường suốt đến môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách giữa hai môi trường

- Hiện tượng phản xạ ánh sáng tượng ánh sáng truyền từ môi trường đến môi trương

1,5 đ

1,5 đ a) Vẽ ảnh đúng

I

B' A' F'

O B

A F

- Tính chất ảnh: ảnh thật, ngược chiều với vật lớn vật b) h’ = 10

0,5 đ

(31)

d = 60 đ

Ngµy soạn : 12/03/2012

Ngày giảng : 15/03/2012

TiÕt 54 - B i 47à : SỰ TẠO TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I Mơc tiªu

* Kiến thức: Nêu đợc hai phận máy ảnh, giải thích đợc các đaqực điểm phim máy ảnh

* Kĩ năng: Dựng đợc ảnh vật phim máy ảnh *Thái độ: Cẩn thận, xác, ham học hỏi, u thích mơn học II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

- Mô hình máy ảnh

- Mt mỏy ảnh bình thờng (Nếu có) VI Hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

HĐ1: Kiờ̉m tra ( )’ ? Vật đặt vị trí TKHT tạo đợc ảnh hứng

trên độ lớn vật không đổi, độ lớn ảnh phụ thuộc vào yếu tố ?

ĐVĐ: Nh SGK đặt vấn đề : Nhu cầu sống muốn ghi lại hình nảh vật ta phải dùng dụng c gỡ ?

HĐ2: Cấu tạo máy ảnh ( 10 )

GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu trả lời câu hỏi :

+ Bộ phận quan trọng máy ảnh ?

Hs đọc, tìm hiểu trả lời

-M¸y ¶nh gåm hai bé phËn chÝnh lµ

I CÊu tạo máy ảnh

(32)

+ Vật kính thấu kính ? Vì ?

+ Tại phải có buồng tới ? GV: Yêu cầu HS tìm hiểu phận máy ảnh thật mơ hình sơ đồ

vËt kÝnh buồng tối

- Thảo luận nhóm

- - VËt kÝnh lµ thÊu kÝnh héi tơ

HĐ3: Anh vật phim ( 10 )

Tìm hiểu cách tạo ảnh vật phim máy ảnh

Hớng dẫn Hs thực hành với mô hình máy ảnh

- Yờu cầu đại diện học sinh nhóm trả lời câu hỏi C1, C2 Yêu cầu học sinh trả lời C3 Gv hớng dẫn Hs thực Yêu cầu học sinh trả lời C4 Gv hớng dẫn Hs sử dụng hai tam giác đồng dạng

Qua thùc hµnh cã thĨ rót kÕt ln thÕ nµo

Hoạt động nhóm Hớng máy ảnh vật sáng quan sát trờn tm kớnh m

- Đại diện nhóm trả lời

Hs dựng ảnh theo yêu cầu C3 ( trình bày bảng phụ)

- Rỳt đợc tỉ số đồng dạng  trả lời C4

' ' '

5

200 40

A B OA

ABOA

 

Hs nªu kÕt ln nh SGK

II.Ảnh cđa vật phim

1 Trả lời câu hỏi

C1 ảnh phim ảnh thật, ng-ợc chiỊu víi vËt, nhá h¬n vËt C2 d = 2m = 200cm, d = 5cm Δ vu«ng ABO  Δ vu«ng ABO

AB5 AO h d 200

A ' B ' 40.A ' O  h ' d '40 = 40

h = h 40

2 Vẽ ảnh vật trước mỏy ảnh C3 Cho ;Vật AB, PQ vị trí đặt phim OA=2m=200cm, OA’=5cm Hãy vẽ ảnh AB ?

C4 ''OABOAB:(g.g)

' ' '

200 40

A B OA

ABOA  

3 Kết luận (SGK-127)

H§3: VËn dơng (25 )

Yêu cầu học sinh trả lời C5 ( dựa vào C4 để trả lời C6 Yêu cầu học sinh đọc mục em cha biết

? Qua phần ta thu đợc thơng tin gì?

? Qua học hôm em cần nắm đợc kiến thức ?

Hoạt động cá nhân trả lời C C6 áp dụng C4 Hs nêu ý kiến cá nhân

- Cấu tạo máy ảnh, Nhận dạng vật kính, Xác định ảnh phim

III VËn dông

C5 Chỉ rõ vật kính ,buồng tối, chỗ đặt phim

C6 ¸p dụng C4 ta có:

ảnh ngời phim máy ảnh có chiều cao là:

'

' ' 160 3, 200

OA

A B AB cm

OA

  

(33)

- Häc bµi vµ lµm bµi tËp theo hướng dẫn - BTVN: 47.1 đến 47.8 (SBT-95;96)

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 18/03/2012

Ngày giảng: 20/03/2012

Tiết 55 - B i 48 : à MẮT I Mơc tiªu

* Kiến thức: Nêu rõ hai phận mắt hình vẽ, nêu đợc chức thể thuỷ tinh màng lới So sánh đợc chúng với phận tơng ứng máy ảnh Nắm đợc sơ lợc điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn biết cách thử mắt * Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải toỏn

* Thái độ: Cẩn thận, ham học hỏi, yêu thích mơn học II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành, nờu giải vṍn đờ̀ III.Chuẩn bị

1 tranh vÏ m¾t bỉ däc mô hình mắt

VI Hot ng dy v học 1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

HĐ1: Kiờ̉m tra ( )’ ? Tên hai phận quan trọng máy ảnh ? tác dụng phận

ĐVĐ: SGK-128

HĐ2: Cấu tạo mắt ( 10 )’ Cho Hs đọc mục (SGK-128)

? Nªu tªn hai bé phËn quan träng nhÊt cđa m¾t ?

? Bộ phận thấu kính hội tụ, tiêu cự thấu kính hội tụ có thay đổi đợc khơng? thay đổi cách no ?

? nh vật mà mắt nhìn thấy nằm đâu?

Yêu cầu học sinh trả lêi C1

Hs đứng chỗ trả lời

(ảnh vật nằm màng lới mắt)

- ThĨ thủ tinh cã vai trß gièng vËt kÝnh

- Màng lới có vai trò giống phim HS màng lới

I Cấu tạo mắt

1 Cấu tạo: Hai phận thể thuỷ tinh vµ mµng líi

- Thể thuỷ tinh có vai trị giống vật kính (TKHT) cú thể phồng lờn dẹt xuống để thay đổi f - Màng lới có vai trị giống phim, ảnh lên rừ

2 So sánh mắt máy ảnh

*Giống nhau: Có màng lới phận ghi ảnh

* Kh¸c nhau:

- Thể thuỷ tinh có f thay đổi

(34)

Yªu cầu HS nghiên cứu tài liệu Trả lời câu hỏi : Để nhìn rõ vật mắt phải thực trình ?

? S iu tit ca mắt ? Yêu cầu HS vẽ lên ảnh vật lên võng mạc vật xa gần  f thể thuỷ tinh thay đổi nh ?

(Chú ý yêu cầu HS phải giữ khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến phim khụng i)

Các HS khác thực vào ? Nhận xét về vị trí vật tiêu cự TH ?

Hs tự đọc SGK trả lời câu hỏi mắt cần điều tiết thể thủy tinh thay đổi tiêu c

- Vật xa tiêu cự lớn

II Sù ®iỊu tiÕt

Mắt phải thực trình điều tiết để làm thể thủy tinh thay đổi tiêu cự

Cv

Cc

F O

B

A

B

A F

O

Vật xa tiêu cự lớn

HĐ3 : Điểm cực cận điểm cùc viÔn (8 )

HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi ? Điểm cực viễn điểm nào? Điểm cực viễn mắt tốt nằm đâu?

? Điểm cực cận mắt nằm đâu? Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi gỡ?

GV thông báo HS thấy ngời mắt tốt nhìn thấy vật xa mắt điều tiết

GV cú th yờu cu HS nhìn vật có kích thớc nh (nh chữ viết SGK) đặc điểm cực viễn so sánh khoảng cực viễn HS

GV thông báo cho HS rõ điểm cực cận mắt phải điều tiết nên mỏi mắt

Yờu cu HS xác định điểm cực cận, khoảng cực cận mỡnh

- Điểm cực viễn điểm xa mắt mà mắt nhìn rõ vật HS thử thị lực

- Điểm cực cận điểm gần mắt mà mắt nhìn rõ vật

- hs thực - Hs xác định im cc cn

III.Điểm cực cận điểm cực viƠn

1 §iĨm cùc viƠn

§iĨm cực viễn điểm xa mắt mà mắt nhìn rõ vật Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi khoảng cực viễn

2 Điểm cực cận

Điểm cực cận điểm gần mắt mà mắt nhìn rõ vật Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận

C4 : HS xác định cực cận khoảng cách cực cận

HĐ4: Võn dung (10 ) - HS lên trình bày bảng,

các HS khác làm vào vë sau GV kiĨm tra vë cđa HS Chữa bảng

- Hs phải tóm tắt - Dựng hình - Chứng minh

IV Võn dụng

C5 Tóm tắt

d = 20m = 2000cm

(35)

A' B' B

A O

HS dựa vào kết C2 trả lời

? Hs trả lời C6

- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức thu thập đợc GV hớng dẫn HS nghiên cứu mục "Có thể em cha biết".

Giải

Ta có ΔABO  ΔA’B’O 

A'B' OA' h' d' d'.h

= = h' =

AB OA  h d d

Chiều cao ảnh vật mµng líi lµ:

d'.h

h' = = 800 = 0,8(cm)

d 2000

C6 Khi nhìn vật điểm cực viễn thể thuỷ tinh có tiêu cự dài

HĐ5: Hớng dẫn vỊ nhµ (2 )

- Häc bµi vµ lµm bµi tËp theo hướng dẫn - BTVN: 48.1 đến 48.6 (SBT-98;99)

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 20/03/2012

Ngày giảng : 22/03/2012

Tiết 56 - B i 49 : à MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO

I Mơc tiªu

* Kiến thức: Nêu đợc đặc điểm mắt cận khơng nhìn đợc vật xa mắt cách khắc phục tật cận thị phải đeo TKPK Nêu đợc đặc điểm mắt lão khơng nhìn đợc vật gần mắt cách khắc phục tật mắt lão đeo TKHT Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị tật mắt lão

* Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức q/học để hiểu đợc cách khắc phục tật mắt

*Thái độ: Ham học hỏi, u thích mơn học II Phơng pháp

Nờu giải vṍn đờ̀, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

(36)

VI Hoạt động dạy học 1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

HĐ1 : Kiểm tra (5’)

So sánh ảnh ảo TKPK ảnh ảo TKHT

H2 : Mắt cận (15) Yêu cầu häc sinh tr¶ lêi C1, C2

? Nêu những biểu tật cận thị ?

? Lµm mắt cận nhìn thấy vật xa?

? Quan sát kính cận cho biết thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì?

? Cách nhận biết kính cận ?

Sử dụng hình vẽ giải thích cho Hs

Yêu cầu học sinh trả lời C4

A B' Fpk O

A B

O'

Fht

HS ghi lại biểu mắt cận thị

- Đeo kính phân kì

- B»ng h×nh häc thấy mỏng rìa

- tay vị trí trớc kính thấy ảnh ảo nhỏ vật

- Hs lên bảng vẽ hình hai trường hợp đeo kính khơng đeo kính

I M¾t cËn

1 Những biểu tật cận thị C1 - Khi đọc sách phải

- Ngåi díi líp nh×n

- Ngồi lớp không nhìn rõ C2 Mắt cận không nhìn rõ vật xa mắt cận gần bình thờng

2 Cỏch khc phục tật cận thị ( Dựa vào thực tế để tr li)

C3 - Bằng hình học thấy mỏng rìa

- tay cỏc v trí trớc kính thấy ảnh ảo nhỏ vật

C4 Tù vÏ h×nh theo híng dÉn - Khi không đeo kính - Khi đeo kính

Kết luận: Kính cận TK phân kì Ngời bị cận thị phải đeo kính để nhìn rõ vật xa mắt Kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn mắt

*KTGDBVMT

- Nguyên nhân gây cận thị : ô nhiễm khơng khí, a/sáng khơng hợp lý

- Người bị cận thị mắt lien tục phải điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt, đau đầu a/hưởng đến lao động trí óc tham gia giao thong

- B/p bảo vệ mắt

+ giữ gìn mơi trường lành khơng nhiễm

+ người bị cận thị không nên điều khiển phương tiện G/thông vào buổi tối, trời mưa với tốc độ cao.

+B/vệ luyện tập mắt tránh nguy tật nặng hơn HĐ3: Mắt lão ( 13’)

GV: Cho HS đọc tài liệu trả lời câu hỏi :

? M¾t l·o thêng gặp ngời có tuổi nh ?

? Mắt lÃo so với mắt bình thờng nh ?

HS: ọc tài liệu, thảo luận ghi vµo vë :

- Mắt lão thường gặp người cao

II Mắt lão

(37)

GV: Y/c HS trả lời câu hỏi C5 HS trả lời câu hỏi C5

GV: Y/c thảo luận trả lời câu hỏi

? ảnh vật qua TKHT nằm gần hay xa mắt ?

? Mắt lÃo không đeo kính có nhìn thấy vật không ?

HS: thảo luận trả lời

GV: Y/c thảo luận rút KL HS: rút kết luận cách khắc phục tật mắt lÃo

tuổi

- Mắt lão khơng nhìn thấy những vt gn

- Bằng hình học thấy dầy rìa

- ể vật gần thấy ¶nh cïng chiỊu lín h¬n vËt - ¶nh cđa vËt qua TKHT n»m ë xa m¾t

- M¾t l·o không đeo kính không nhìn thấy vật gn

gần

- Cc xa Cc ngời bình thờng Cách khắc phục tật mắt lÃo C5 :

- Bằng hình học thấy dy rìa

- ể vật gần thấy ảnh chiều lín h¬n vËt

Kết luận : Mắt lão phải đeo TKHT để nhìn thấy vật gần Cc

*KTGDBVMT :

- Người già thủy tinh thể b ị lão hóa nên khả điều tiết bị suy giảm, khơng nhìn được những vật gần Biện pháp bảo vệ mắt : đeo kính lão

HĐ3 : Vận dụng (10’)

? H·y ph©n biệt tật cận thị tật mắt lÃo?

Yêu cầu học sinh trả lời C7, C8 Qua học ta cần nhớ điều gì?

Cn c vo kin thức Hs đứng chỗ trả lời

IV.Võn dung

C7 Quan sát kính cận trả lời C8 Tự thực nhà

Ghi yêu cầu nhà

H4 : Hng dõn vờ nha (2’)

- Học thuộc ghi nhớ Đọc “Có thể em cha biết” đọc trớc 50 - BTVN: 49.1 đến 49.8 (SBT-100; 101)

(38)

Ngµy soạn : 19/03/2011

Ngày giảng : 21/03/2011

TiÕt 56 - B i 50 : à KÍNH LÚP I Mơc tiªu

* Kiến thức: Nêu đợc đặc điểm kính lúp, biết đợc kính lúp dùng để làm gì nêu đợc ý nghĩa số bội giác kính lúp

* Kĩ năng: Tìm tịi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết KT đời sống qua Kính lúp

*Thái độ: Nghiên cứu, xác II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

Mỗi nhóm có 1- kính lúp có độ bội giác khác Thớc nhựa có GHD = 30cm ĐCNN : 1mm

3 vật nhỏ : kiến cây, xác kiến VI Hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

HĐ1 : Kiểm tra ( 5’)

Cho TKHT, h·y dùng ¶nh cđa vËt f > d H·y nhËn xÐt ¶nh cđa vËt

HĐ2 : Tìm hiểu về kính lúp ( 15’)

Cho Hs quan sát kính lúp ? Kính lúp có đặc điểm loại thấu kính gì?

? Tiªu cù cđa kÝnh lóp lín hay nhá?

? Kính lúp dùng để làm gì? ? Số bội giác kính lúp đợc kí hiệu đợc tính nào?

Yêu cầu học sinh quan sát để trả lời C1, C2

- Dùng để quan sát vật nhỏ - Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

- Sè béi gi¸c G: 1,5X; 2X; 3X; - Hs tr li C1

I Kính lúp ?

- Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát vật nhỏ

- Sè béi gi¸c G: 1,5X; 2X; 3X; - Quan h số bội giác G tiêu cù f :

25

G f

(39)

Yêu cầu học sinh nêu kết luận

- C2 Vậy tiêu cự dài kÝnh

lóp kho¶ng

16,7cm

C2 G = 1,5X : G = 25

f = 1,5  f =

25

1,5 = 16,6 cm

Vậy tiêu cự dài kính lúp khoảng 16,7cm

* KÕt luËn (SGK-133) * KTGDBVMT :

Người s/dụng kính lúp quan sát sinh vật nhỏ, mẫu vật

* Biện pháp sử dụng kính lúp để quan sát phát tác nhân gây ô nhiễm môi trường

HĐ 3: C¸ch quan s¸t mét vËt qua kÝnh lóp ( 13’)

Cho c¸c nhãm hs quan s¸t cách làm

Yêu cầu HS thực dụng cụ thí nghiệm

Yêu cầu học sinh tr¶ lêi C3, C4 VÏ ¶nh cđa mét vËt qua kính lúp quan sát

Nêu kết luận qua viƯc quan s¸t vËt qua kÝnh lóp

HS làm việc theo nhóm :

- Đẩy vật AB vào gần TK quan sát ảnh ảo vật qua TK

- ảnh ảo, to vật, chiều víi vËt

- Muốn có ảnh ảo lớn vật vật đặt khoảng FO (d < f)

II C¸ch quan s¸t mét vËt qua kÝnh lóp

1 Quan s¸t mét vËt qua kÝnh lóp C3 Qua kính cho ảnh ảo, lớn vật

C4 Cần đt vật khoảng tiêu cự kính lóp

Sử dụng hai ba tia sáng đặc biệt để tự vẽ ảnh vật qua kính lúp

2 KÕt luËn (SGK)

HĐ4 : Vận dụng (10’)

Yêu cầu HS kể lại số trờng hợp dùng kính lúp thực tế ? Kính lúp thấu kính loại gì? Có tiêu cự nào? Dùng để làm gì?

? Để quan sát vật qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng nào?

ảnh vật qua kính lúp có đặc điểm gì?

- Học sinh đa số cơng việc cần sử dụng kính lúp : sửa đồng hồ , quan sát diệp lục , quan sát côn trùng nhỏ môn sinh hc

C6: học sinh tiến hành đo tiêu cự số kính lúp mà Giáo viên cung cÊp cho

III Vận dụng C5

- Dùng để quan sát vật nhỏ bé - Kính lúp thợ sửa đồng hồ - Người già dùng để đọc sách báo - Quan s¸t diƯp lơc ë

C6

H5 : Hng dõn vờ nhà (2’)

- Häc bµi vµ lµm bµi tËp theo hướng dẫn - BTVN: 50.1 đến 50.8 (SBT-97;98)

(40)

Ngày soạn : 24/03/2012

Ngày gi¶ng : 27/03/2012

TiÕt 58 - B i 51 : à BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

I Mơc tiªu

* Kiến thức: Vận dụng kiến thức để giải tập định tính, định lợng tợng khúc xạ ánh sáng, thấu kính dụng cụ quang học ( Máy ảnh, mắt, kính cận, kính lão, kính lúp) Thực tính tốn hình vẽ cơng thức thấu kính Giải thích đợc số tợng số ứng dụng quang hình học

* Kĩ năng: Giải tập quang hình học *Thái độ: Ham học hỏi, u thích mơn học II Phơng pháp

Thuyết trình, vấn đáp, vận dụng, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

Mỗi nhóm học sinh: bình hình trụ, bình chứa nớc VI Hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

HĐ1 : Kiểm tra ( 8)

Chữa tập trc nghim 51.7; 51.8; 51.9

? Nêu tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ ?

HĐ2 : Bài tập ( 35’)

Bµi

u cầu học sinh làm thí nghiệm cho tìm đợc vị trí mắt

Häc sinh tr×nh bày cách vẽ : - T l ng cao v đường kính đáy chậu 2/5

? Trước đổ nước, mắt có nhìn thấy điểm O đáy bình khơng ?

? Vì sau đổ nước ta lại nhìn thấy điểm O ?

- Mặt nước cao khoảng 3/4 chiều cao bình

Bài 2.Y/c đọc đề , vẽ hình tóm tắt bảng :

OA = d = 4cm OF’= f = 3cm

- Hs đọc đầu , vẽ hình :1hs lên bảng , học sinh lớp làm vào - Mắt khụng nhỡn thṍy điểm O

- Mắt nhìn thấy điểm O tượng khúc xạ ánh sáng

- Hs đọc đầu , vẽ hình

- Hs dùng ¶nh

Bài

- Để vật nặng O, ánh sáng từ A truyền vào mắt , ánh sáng từ O bị chắn không truyền vào mắt - Khi đổ nớc vào ánh sáng từ O truyến tới mặt phân cách gia hai môi trờng sau có tia khúc xạ trùng với tia IM Vì I điểm tới Nối O,I,M đờng truyền ánh sáng vào mắt qua môi trờng nớc khơng khí

(41)

a)Vẽ hình theo tỉ lệ

b) H·y ®o chiỊu cao ảnh vật hình Tính xem ảnh cao gấp lần vật ? Vớ d: OF = 3cm, AO = 4cm AB = 7mm = 0,7cm

Giáo viên đa cách chứng minh cho học sinh thấy dù lấy chiều cao vật khác ta đo đợc chiều cao ảnh khác song ảnh phải cao gấp ln vt

Thật : áp dụng công thức thấu kính hội tụ trờng hợp ảnh thật ta cã :

1 1

' 48

12 16 '

' ' ' 48

'

16 16

d cm d

h d h d h

h h

h d

   

    

Bµi

Yêu cầu học sinh đọc đề a) Hồ Bình bị cận nặng ?

b) Họ phải đeo sát mắt kính thấu kính loại ? ? Biểu mắt cận gỡ ? ? Mắt bỡnh thường mắt cận thỡ mắt nhỡn được xa ? ? Mắt cận nặng thỡ nhỡn được cỏc vật xa hay gần ?

? Bạn cận nặng hn ?

? Kính bạn có tiêu cự ngắn ?

theo tỉ lệ hợp lí, cẩn thận kết xác - 1hs lên bảng , học sinh lớp làm vào , đo chiều cao vật chiều cao cđa ¶nh råi tÝnh tØ sè

- Có thể học sinh đo chiều cao vật ảnh có kết khác song ảnh cao gấp lần vật kết )

- Hs đọc đề lần lợt trả lời câu hỏi Giáo viên - Mắt cận khụng nhỡn rừ cỏc vật gần

- Mắt bình thường nhìn được xa - Mắt cận nặng nhìn được vật gần - Hòa cận nặng Bình

- Hịa đeo kính có tiêu cự ngắn

Tóm tắt

OA = d = 4cm

OF’= f = 3cm ; AB = 7mm A’B’ = 21mm

a) Vẽ hình b) 

' ?

h h Giải

Xét hai tam giác ΔOAB ΔOA’B’ Đồng dạng có:

A'B' OA'

= (1)

AB OA

Xét hai tam giác ΔF’OI ΔF’A’B’ Đồng dạng có:

OF' OF OF' OF'

A'B' A'B' F'A' OA' - OA'

= = = = -1 (2)

OI AB

Từ (1) (2) ta có:

OA' OA'

= -1

OA OF'

OF' = OA'.OA - OA.OF' OF' - OA'.OA = - OA.OF'

OF' - OA') = - OA.OF' - OA.OF' 4.3

= 12

OF' - OA'         (cm) OA' OA' OA'( OA'

ảnh cao gấp lần vật Bi

a)Mắt cận nặng điểm cực viễn gần mắt Vậy Hoà bị cận nặng Bình v× CVH < CVB

b) Mn sưa tËt cËn thi phải đeo sát mắt thấu kính phân kỳ

Thấu kính phân kỳ thích hợp cho ngời cận có tiêu cự khoảng cự viễn (hay tiêu điểm trùng với điểm cực viễn ).Vậy Hoà phải đeo kính có tiêu cự ngắn 40cm , cịn Bình đeo kính có tiêu cự dài 60cm

Đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt (trong khoảng tiêu cự)

(42)

HĐ3 : Hướng dẫn về nhà (2’)

- Häc bµi vµ lµm bµi tËp theo hướng dẫn - BTVN: 47.1 đến 47.8 (SBT-95;96)

Rót kinh nghiƯm:

Ngµy soạn : 26/03/2012

Ngày giảng : 28/03/2012

TiÕt 59 - BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

I Mơc tiªu

* Kiến thức: Vận dụng kiến thức để giải tập định tính, định lợng tợng khúc xạ ánh sáng, thấu kính dụng cụ quang học ( Máy ảnh, mắt, kính cận, kính lão, kính lúp) Thực tính tốn hình vẽ cơng thức thấu kính Giải thích đợc số tợng số ứng dụng quang hình học

* Kĩ năng: Giải tập quang hình học *Thái độ: Ham học hỏi, u thích mơn học II Phơng pháp

(43)

Thước kẻ, bút chỡ, tẩy VI Hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

HĐ1 : Kiểm tra ( 8’)

? Nêu những biểu tật cận thị cách khắc phục ?

? Nêu những biểu tật viễn thị cách khắc phục ?

HĐ2 : Bài tập ( 35’) Bài Một người muốn đọc

sách phải để sách tối đa 120cm Hỏi

a) Người ấy mắc tật ?

b) Để sửa tật nói người ấy phải dùng kính ? Có tiêu cự ?

- Người ấy mắc tật cận thị

- Đeo thấu kính phân kỳ

Bài 1:

a) Vì mắt người ấy khơng thể nhìn xa được nên người ấy mắc tật cận thị

b) Để sửa tật cận thị mắt phải đeo thấu kính phân kỳ có giá trị tiêu cự đúng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn mắt tức tiêu cự kính f = 120cm Bài

a) Một người già mắt bị lão hóa người ấy phải đeo loại kính để sửa tật mắt

b) Khi đeo kính, người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm Tính tiêu cự kính Biết điểm cực cận mắt người ấy cách mắt 60cm ? Tính tiêu cự kính cách ?

- Người ấy mắc tật viễn thị

- Áp dụng công thức

1 1 ' fdd

' ' d d f

d d

 

Bài

a) Mắt bị lão hóa cần đeo thấu kính hội tụ

b) Khi đeo kính, ảnh vật gần mắt nhất mà mắt nhìn rõ được qua kính ảnh ảo điểm cực viễn ta có : d = 25cm ; d' = 60cm Áp dụng công thức:

1 1

'

' 25.( 60)

43( ) ' 25 ( 60)

f d d

d d

f cm

d d

 

   

  

Bài Một người đứng cách tồ nhà 25m để quan sát, ảnh lên mắt cao 1cm Nếu coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới mắt người 2cm Tính a) Chiều cao tồ nhà (theo cách)

Bài

B A

B' A' F' O

(44)

b) Tiêu cự thể thuỷ tinh lúc

A'B' = 1cm ; OA = 25m = 2500cm ; OA' = 2cm a) AB = ?

b) OF = ?

Y/c hs vẽ hình tóm tắt thực phần a

? Để tính AB ta làm ?

? Khơng vẽ hình ta có tính được AB không ?

? Nhận xét cách tính ?

? Nêu cách tính tiêu cự thể thuỷ tinh ?

- Hs thực - Sử dụng cặp tam giác đồng dạng OAB OA'B'

' ' ' ' '

'

A B OA

AB OA

OA A B AB

OA

 

 

- Sử dụng công thức

' '

' '

h d

h d

h d h

d

 

- Sử dụng công thức

1 1 ' fdd

Giải

C1 Dựa vào tam giác đồng dạng Coi mắt tương tự máy ảnh OAB OA'B' (g.g)

' ' ' ' '

' 2500.1

1250 ( ) 12,5 ( )

A B OA OA A B

AB

AB OA OA

AB cm m

  

   

C2 Áp dụng công thức(k vẽ hình) ' ' '

' 1.2500

1250 ( ) 12,5 ( )

h d h d

h

h d d

cm m

   

  

b) Tiêu cự thể thuỷ tinh

1 1 '

' '

2500.2

2 ( ) 2500

d d f

f d d d d

cm

    

 

HĐ3 : Hướng dẫn về nhà (2’)

- Häc bµi vµ lµm bµi tËp theo hướng dẫn - Đọc trước : Ánh sáng trắng ánh sáng mu Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 26/03/2012

Ngày giảng : 29/03/2012

Tiết 60 - B i 52 : à ÁNH SÁNG TRẮNG, ÁNH SÁNG MÀU

I Mơc tiªu

* KiÕn thøc: Nêu được ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng

màu Nờu được vớ dụ vờ̀ tạo ỏnh sỏng màu cỏc tṍm lọc màu * Kĩ năng: Giải thớch được tạo ỏnh sỏng màu tṍm lọc màu *Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích mụn hc

II Phơng pháp

Vn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

Nguồn sáng laze, hộp đèn, lọc màu, giá quang học, hứng VI Hoạt động dạy học

(45)

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

HĐ1 : Kiểm tra ( 5’)

Thế nguồn sáng ? em nhận thấy màu sắc ánh sáng nh th no ?

HĐ2 : Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu ( 15’) YCHS quan sát đèn hùynh

quang đọc tài liệu trả lời câu hỏi

- Nguồn sáng gì? Nguồn sáng trắng gì? Vd?

- Nguồn sáng màu gì?

- Tìm hiểu đèn laze đèn led Khi có dịng điện chạy qua đèn phát ánh sáng mày gì?

- Mặt trời, đèn sợi đốt nóng sáng bính thờng, đèn ống

2 C¸c ngn s¸ng mµu

- Đèn led đèn laze,

I Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu. Các nguồn phát ánh sáng trắng: Mặt Trời đèn có dây tóc nóng sáng (bóng đèn pha ơtơ, xe máy, đèn hùynh quang, bóng đèn pin, đèn compac v.v.)

Các nguồn phát ánh sáng màu:

- Đèn led co loại phát ánh sáng đỏ, vàng, lục

- Bút laze họat động phát ánh sáng màu đỏ

- Các đèn ống phát ánh sáng màu dùng quảng cáo

HĐ3: Tạo ánh sáng màu các tấm lọc màu ( 15’)

YCHS làm thí nghiệm  ghi kết Từ kết thí nghiệm trả lời C1

Thực nhanh thí nghiệm tương tự nhận xét , trả lời C2

*KTGDBVMT : con người làm việc có hiệu thích hợp a/sáng trắng. Việc s/dụng a/sáng mặt trời góp phần tiết kiệm lượng, bảo vệ mắt giúp thể tổng

Làm thí nghiệm ghi kết

Trả lời C1

Thực thí nghiệm tương tự nhận xét , trả lời C2:

+ Tấm lọc đỏ cho ánh sáng đỏ qua

+ Tấm lọc xanh hấp thụ mạnh ánh sáng màu khác, nên ánh sáng đỏ khó qua tấm lọc màu

II Tạo ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.

1 Thí nghiệm

a) Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ  được ánh sáng màu đỏ

b) Chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ, được ánh sáng màu đỏ

c) Chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh, không được ánh sáng, ta thấy tối (khơng có ánh sáng trùn qua)

(46)

hợp vitamin D

* Biện pháp không nên sử dụng a/sáng màu học tập và lao động

xanh nên ta thấy tối

của tấm lọc

- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta được ánh sáng có màu

- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu khơng được ánh sáng màu nữa

HĐ4 : Vận dụng (8’) YCHS trả lời C3, C4

Làm thí nghiệm C4 chứng minh

Đưa thêm vài BT trắc nghiệm để củng cố

C3 ánh sáng đỏ, váng đèn hậu, đèn xi nhan xe giới đợc tạo cách chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu, nắp đèn đóng vai trị nh lọc màu

III Vận dụng

C3: Bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng Các vỏ nhựa đóng vai trị tấm lọc màu

C4 Một bể có thành suốt đựng nớc màu coi nh lọc màu

HĐ5 : Hướng dẫn về nhà (2’)

- Häc bµi vµ lµm bµi tËp theo hướng dẫn - BTVN: 51.1 n 51.8 (SBT)

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 08/04/2012

Ngày giảng : 10/04/2012

Tiết 58 - Bài 53 : SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG

I Mơc tiªu

* KiÕn thøc: Phát biểu được khẳng định: chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác Trình bày phát biểu được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng lăng kính để rút kết luận Trình bày phát biểu được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng đĩa CD để rút được kết luận

* Kĩ năng: Kĩ phân tích tợng phân ánh sáng trắng ánh sáng màu qua thí nghiệm Vận dụng kiến thức thu thập đợc giải thích tợng ánh sáng màu nh cầu vồng, bong bóng xà phịng dới ánh trăng

*Thái độ: Ham học hỏi, cẩn thận chớnh xỏc làm TN, yêu thích môn học II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

- lăng kính tam giác đều đĩa CD - chắn có khoét khe hẹp

- tấm lọc màu (xanh, đỏ, xanh-đỏ) - đèn phát ánh sáng trắng

(47)

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

HĐ1 : Kiểm tra (5’) Ở cầu vòng, bong bóng xà phịng có hình ảnh màu sắc lung linh Vậy có nhiều màu sắc đó?

HĐ2 : Phân tích một chùm sáng trắng lăng kính (15’) - Lăng kính gì?

TB: lăng kính có gờ song song

YCHS làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK trả lời C1 YCHS làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK trả lời C2 - Ta có nhận xét gì?

YCHS trả lời C3,C4 - Hãy rút kết luận

*KTGDBVMT :

- Sống lâu MT a/sáng nhân tạo khiến thị lực bị suy giảm

- Tại TP lớn sử dụng quá nhiều đèn mờ trang trí làm cho MT bị nhiễm a/sáng , làm giảm tầm nhìn người +B/p :

- Cần quy định tiêu chuẩn việc s/dụng đèn màu trang trí

- Nghiêm cấp việc s/dụng đèn pha ô tô, xe máy phát ra a/sáng màu

- Hạn chế s/d điện thấp sáng đèn q/cáo

Đọc tài liệu tìm hiểu lăng kính gì?

Làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK , trả lời C1

Làm thí nghiệm trả lời C2

Nêu nhận xét Trả lời C3,C4 Rút kết luận - Hs ghi nhớ

Kết luận

- Lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu

I Phân tích một chùm sáng trắng lăng kính.

Lăng kính khối chất suốt (thường thủy tinh) có dạng hình lăng trụ tam giác đều

C1: Dãi màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

C2: a) Tấm lọc màu đỏ  vạch đỏ; Tấm lọc màu xanh  vạch xanh b) Tấm lọc nửa đỏ, nửa xanh vạch đỏ, vạch xanh nằm lệch nhau. NX : á/sáng màu qua lăng kính giữ ngun màu C3: + Sai

+ Đúng

C4: Ánh sáng trắng sau qua lăng kính ta thu được nhiều dải sáng màu

Kết luận

- Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác - Khi chiếu chùm sáng hẹp qua lăng kính ta thu được nhiều chùm sáng màu khác nằm sát cạnh tạo thành dãy màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

HĐ3: Phân tích ánh sáng trắng sự phản xạ đĩa CD.( 13’) Y/c làm thí nghiệm theo hướng

dẫn SGK  trả lời C5, C6

YCHS thảo luận rút kết luận chung

Làm thí nghiệm trả lời C5, C6

(48)

Có thể phân tích chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác cách cho chùm sáng trắng qua lăng kính phản xạ đĩa CD

Rút kết luận chung

C6: + màu trắng; +Từ đỏ đến tím + ánh sáng trắng qua đĩa CD  phản xạ lại những chùm sáng màu

 TN3 TN phân tích a/sáng trắng

III Kết luận chung(SGK- 141) HĐ4 : Vận dụng (10’)

Yêu cầu HS trả lời C7, C8 Chú ý TN phải khéo léo

GV gợi ý: Giữa kính nớc tạo thành gờ lăng kính

Yêu cầu HS tổng hợp kiến thức (2 HS)

Trả lời C7,C8, C9 - HS nªu thªm vài tợng phân tích ánh sáng trắng

IV Võn dung

C7: Không thể coi cách dùng lọc màu nh cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu C8 : HS làm TN nêu kết C9: Bong bóng xà phòng, váng dÇu

HĐ5 : Hướng dẫn về nhà (2’)

- Häc bµi vµ lµm bµi tËp theo hướng dẫn - BTVN: 53.1 đến 53.8 (SBT)

Rót kinh nghiệm:

Ngày soạn : 08/04/2012

Ngày giảng : 10/04/2012

TiÕt 60 - Bài 54 : SỰ TRỢN CÁC ÁNH SÁNG MÀU

I Mơc tiªu

* KiÕn thøc: Nhận biết được rằng, nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng

một chỗ ảnh trắng đồng thời vào mắt chúng được trộn với cho màu khác hẳn, trộn số ánh sáng màu thích hợp với để thu được ánh sáng trắng

* Kĩ năng: Trình bày giải thích đợc thí nghiệm trộn ánh sáng màu *Thái độ: Cn thn, chớnh xỏc

II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

- đèn có sổ

- tấm lọc màu + chắn

- ảnh - giỏ quang học VI Hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

HĐ1 : Kiểm tra ( 8’)

Yªu cầu học sinh chữa 53.4 53.4:

(49)

Nhận xét làm Đặt vấn đề nh SGK

b, ánh sáng chiếu vào vùng dầu, mỡ, bóng xà phòng ánh sáng trắng

c, Cú th coi cách phân tích ánh sáng trắng Vì từ chùm ánh sáng trắng ban đầu ta thu đợc nhiều chùm sáng màu theo phơng khác

HĐ2 : Tìm hiểu khái niệm trợn ánh sáng màu.( 10’) Treo bảng phụ lục , khái

niệm trộn ánh sáng màu * Treo H.54.1a Kết hợp với thiết bị nghiên cứu trộn ánh sáng màu

- Thiết bị trộn ánh sáng màu có cấu tạo nào?Tại có ba cửa sổ? Tại cửa sổ có tấm lọc?

Trình bày lại khái niệm trộn ánh sáng màu

Trình bày cấu tạo thí nghiệm

I Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau?

Ta trộn hay nhiều chùm sáng màu với cách chiếu chùm sáng vào cùng chổ màu trắng Màu ảnh chổ màu mà ta thu được trộn chùm sáng màu nói với HĐ3: Trợn hai ánh sáng màu với ( 10’)

Tìm hiểu kết trộn hai ánh sáng màu

YCHS thực thí nghiệm 1 NX á/sáng chắn + Màu đỏ + lục  ánh sáng màu vàng

+ Đỏ + lam  ánh sáng màu hồng nhạt

+ Lục + lam  ánh sáng màu nõn chuối

- Có thu được “ánh sáng màu đen” khơng?  thí nghiệm chứng minh. kết luận

Thực thí nghiệm trả lời C1

Làm thí nghiệm  nhận xét:

Không trộn được ánh sáng màu đen  kết luận

II Trộn hai ánh sáng màu với nhau.

1 Thí nghiệm (SGK-142)

Kết luận

- Khi trộn ánh sáng màu với ta được ánh sáng có màu khác - Khi khơng có ánh sáng ta thấy tối (màu đen) Vậy khơng có :ánh sáng màu đen”

HĐ4 : Trộn ánh sáng màu với để ánh sáng màu trắng.(10’)

Tìm hiểu trộn ánh sáng màu với  được ánh sáng màu trắng

* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

 kết luận

làm thí nghiệm  trả lời C2 : màu trắng

 kết luận

III.Trộn ánh sáng màu với nhau để ánh sáng màu trắng Thí nghiệm

(SGK-143) Kết luận

- Trộn chùm sáng đỏ, lục, lam đỏ, vàng, lam với cách thích hợp ta được ánh sáng màu trắng

(50)

HĐ5:Vận dụng (5') YCHS làm thí nghiệm C3  trả

lời câu hỏi

Đọc “có thể em chưa biết”

làm thí nghiệm C3  trả lời câu hỏi

IV Vận dụng

C3: được, tượng lưu ảnh màng lưới Nên đĩa quay nhanh mỡi điểm lưới nhận được gần đồng thời ánh sáng phản xạ từ vùng đĩa chiếu đến mắt  cho ánh sáng trắng

HĐ6 : Hướng dẫn về nhà (2’)

- Häc bµi vµ lµm bµi tËp theo hướng dẫn - BTVN: 53-54. 53-54.5 SBT

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 05/03/2012

Ngày giảng : 06/03/2012

Tiết 62 - Bài 55 : MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG

I Mơc tiªu

* KiÕn thøc: Trả lời được câu hỏi có ánh sáng màu vào mắt ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu đen Giải thích được tượng đặt vật ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, màu xanh, màu đen Giải thích được tượng đặt vật ánh sáng đỏ vật màu đỏ giữ ngun được màu cịn vật có màu khác màu sắc bị thay đổi

* Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm để tìm qui luật màu ánh sáng

*Thái độ: Cẩn thận, xác Cú ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

- Các vật có màu trắng, đỏ, vàng, đen đặt hộp

- tṍm lọc màu đỏ, màu lục - Hộp tỏn xạ màu, tṍm lọc màu VI Hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

HĐ1 : Kiểm tra ( 5’)

HS1: Khi ta nhận biết ánh sáng? trộn màu ánh sáng

HS2: Hãy nêu phơng pháp trộn màu ánh sáng ĐVĐ : Con kỳ nhơng leo lên có màu sắc đó, có phải da bị đổi màu khơng?

(51)

YCHS đọc mục SGK  trả lời C1 HS khác nhận xét câu trả lời

* Khi nhìn thấy vật màu đen khơng có ánh sáng trùn đến mắt Ta thấy được vật có ánh sáng từ vật bên cạnh đến mắt

Tìm hiểu nội dung mục trả lời C1

I Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng.

Nhận xét: Dưới ánh sáng trắng, nhìn thấy vật có màu có ánh sáng màu trùn vào mắt ta

HĐ3: Tìm hiểu khả tán xạ ánh sáng màu của các vật thực nghiệm ( 15’)

YCHS đọc SGK nắm được mục tiêu nghiên cứu

Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát  nhận xét

? Từ kết thí nghiệm ta rút kết luận gì?

? Thảo luận rút kết luận *KTGDBVMT: Ô nhiễm á/sáng đường phố từ kính màu gây chói lóa cho người và các phương tiện giao thông *B/p : s/d mảng kính lớn tịa nhà cần tính tốn diện tích, khoảng cách cơng trình, dãy xanh cách ly

Làm thí nghiệm , quan sát  nhận xét về khả tán xạ ánh sáng màu vật C3: - Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu đỏ có màu đen Vậy vật màu đỏ tán xạ ánh sáng lục

- Dưới ánh sáng lục, vật màu lục có màu lục.Vậy vật màu lục tán xạ tốt ánh sáng lục

- Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu đen có màu đen Vậy vật màu đen khơng tán xạ ánh sáng xanh lục

- Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu trắng có màu xanh lục Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng xanh lục

II Khả tán xạ ánh sáng màu của các vật.

1 Thí nghiệm (SGK) Nhận xét

C2: - Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đỏ có màu đỏ Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ

- Dưới ánh sáng đỏ, vật màu xanh lục có màu đen Vậy vật màu xanh lục tán xạ ánh sáng đỏ - Dưới ánh sáng đỏ, vật màu đen có màu đen Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng đỏ

- Dưới ánh sáng đỏ, vật màu trắng có màu đỏ Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ

C3: trả lời tương tự C2

III Kế luận về khả tán xạ ánh sáng màu của các vật

- Vật màu tán xạ tốt ánh sáng màu tán xạ ánh sáng màu khác

- Vật màu trắng tán xạ tốt tất ánh sáng màu

- Vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu

HĐ4 : Vận dụng (13’)

(52)

? Ban ngày ngồi đường có màu ?

? Trong đêm tối có màu ?

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C4

HS: làm TN thảo luận với câu C5

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C5 ? Tờ giấy có màu ?

? Thay tờ giấy xanh, thấy có màu ?

Đọc “có thể em chưa biết”

C6: Trong chùm sáng trắng có đủ ánh sáng màu Vật màu đỏ ánh sáng trắng ta thấy có màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ chùm sáng trắng Tương tự đặt vật màu xanh ánh sáng trắng ta thấy vật có màu xanh

C4: Ban ngày ngồi đường có màu xanh chúng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh chùm sáng trắng Trong đêm tối có màu đen khơng có ánh sáng chiếu đến chúng nên chúng khơng có để tán xạ

C5: Ta thấy tờ giấy có màu đỏ Vì ánh sáng đỏ chùm sáng trắng truyền qua được tấm kính đỏ, chiếu vào tờ giấy trắng Tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ, ánh sáng đỏ lại truyền qua tấm kính đỏ theo chiều ngược lại vào mắt ta Vì ta thấy tờ giấy có màu đỏ Nếu thay tờ giấy xanh ta thấy tờ giấy có màu đen Vì tờ giấy xanh tán xạ ánh sáng đỏ

HĐ5 : Hướng dẫn về nhà (2’)

- Häc bµi vµ lµm bµi tËp theo hướng dẫn - BTVN: 55.1 55.3 SBT

(53)

Ngày soạn : 12/04/2012

Ngày gi¶ng : 14/04/2012

TiÕt 63 - Bài 56 : CÁC TÁC DUNG CỦA ÁNH SÁNG

I Môc tiªu

* KiÕn thøc: Biết được tác dụng Nhiệt – Sinh học – Quang điện ca ỏnh sỏng * Kĩ năng: Gii thớch được số tượng đơn giản sống có liên quan

*Thái độ: Cú ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

- Hộp thớ nghiệm tỏc dụng nhiệt ỏnh sỏng, nguồn điện VI Hoạt động dạy học

1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

HĐ1 : Kiểm tra ( 5’) ? Nêu kết luận chung về khả

năng tán xạ ánh sáng màu vật?

Các vật màu tán xạ tốt ánh sáng màu tán xạ ánh sáng màu khác; vật màu trắng có khả tán xạ tốt ánh sáng màu ; vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu

HĐ2 : Tác dụng nhiệt của ánh sáng ( 10’) YCHS đọc SGK, trả lời C1,2

và nhận xét

Hdẫn Hs xây dựng khái niệm tác dụng nhiệt ánh sáng * YC nhóm thảo luận nêu mục đích thí nghiệm

* Hdẫn Hs làm thí nghiệm * Chú ý: giữ khơng đổi khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến tấm kim lọai

* TB: SGK

Đọc SGK, trả lời C1,2 nhận xét

Thảo luận nêu mục đích thí nghiệm

Tiến hành thí nghiệm, ghi kết vào bảng trả lời C3

I Tác dụng nhiệt của ánh sáng 1.Tác dụng nhiệt ánh sáng gì?

Ánh sáng chiếu vào vật làm chúng nóng lên Khi lượng ánh sáng đã biến thành nhiệt Đó tác dụng nhiệt ánh sáng

2 Nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen

a) Thí nghiệm (SGK - 146)

(54)

HĐ3: Tác dụng sinh học của ánh sáng ( 10’)

Tìm hiểu vế tác dụng sinh học ánh sáng

YCHS đọc mục II Và phát biểu về tác dụng sinh học ánh sáng

* nhận xét câu trả lời C4, C5

Đọc SGK, phát biểu về tác dụng sinh học ánh sáng

Trả lời C4, C5

II Tác dụng sinh học của ánh sáng

Ánh sáng gây số biến đồi nhất định sinh vật Đó tác dụng sinh học ánh sáng ( lượng ánh sáng biến đổi thành lượng cần thiết cho thể sinh vật) C4: Hiện tượng quang hợp xanh

C5: tắm nắng, ung thư da … HĐ4 : Tác dụng quang điện của ánh sáng (10’)

? Thế pin quang điện? ? Tác dụng quang điện ánh sáng gì?

*KTGDBVMT : 1 Tác dụng nhiệt :

- Ánh sáng mang theo năng lượng, lượng mặt trời là vô tận

* Biện pháp tăng cường sử dụng ánh sáng mặt trời

2 Tác dụng sinh học

- Khi tiếp xúc với a/s mặt trời da tổng hợp vitamin D giúp tăng cường sức đề kháng. Hiện tần ơzơn bị thủng tia tử ngoại gây bổng da, ung thư da.

*Biện pháp : trời nắng cần che chắn khỏi ánh nắng mặt trời.

3 Tác dụng quang điện :

- Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang thành điện năng. - Biện pháp tăng cường sử dụng pin mặt trời.

- Là nguồn điện phát điện có ánh sáng chiếu vào - Tác dụng ánh sáng lên pin quang điện được gọi tác dụng quang điện Trả lời câu hỏi GV

Trả lời C6,7

- Hs chú ý ghi nhớ nội dung tích hợp mơi trường

III Tác dụng quang điện của ánh sáng

1 Pin mặt trời

Là nguồn điện phát điện có ánh sáng chiếu vào

C6: máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em, ấm đun nước lượng mặt trời

C7: để pin hoạt động cần có ánh sáng

- pin hoạt động khơng bị nóng lên  pin hoạt động tác dụng nhiệt ánh sáng

2 Tác dụng quang điện ánh sáng:

Tác dụng ánh sáng lên pin quang điện được gọi tác dụng quang điện

HĐ5 : Vận dụng (8’) GV: gọi HS khác nhận xét, bổ

xung sau đưa kết luận

Hs: suy nghĩ trả lời C8

IV Vận dụng

(55)

chung cho câu C8

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C9

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C10

Đọc “có thể em chưa biết”

Hs: suy nghĩ trả lời C9

Hs: suy nghĩ trả lời C10

mặt trời

C9: tác dụng sinh học ánh sáng mặt trời

C10: Màu tối hấp thụ nhiều lượng ánh sáng mặt trời sởi ấm cho thể Màu sáng hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời, làm giảm được nóng bức ta ngồi nắng Mùa đông mặc quần áo tối màu để hấp thụ tốt lượng ánh sáng để ấm Còn mùa hè mặc quần áo sáng màu để hấp thụ lượng ánh sáng để mát

HĐ6 : Hướng dẫn về nhà (2’)

- Häc bµi vµ lµm bµi tËp theo hướng dẫn - BTVN: 56.1 56.4 SBT

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn :14/04/2012

Ngày giảng : 16/04/2012

Tiết 64 - Bài 57 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ

(56)

I Mơc tiªu

* KiÕn thøc: Trả lời được câu hỏi “thế ánh sáng đơn sắc ánh sỏng khụng n sc?

* Kĩ năng: Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc

*Thái độ: Cú ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

- đèn phát ánh sáng trắng - Các tấm lọc màu - đĩa CD

VI Hoạt động dạy học 1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

HĐ1 : Mục đích, nội qui hớng dẫn nội dung thực hành ( 10’) ? Kiểm tra chuẩn bị

hs kiểm tra phần lý thuyết báo cáo

- GV nêu mục đích, nội qui tiết thực hành

-Y/c HS đọc SGK nắm nội dung tiết thực hành

-GV chèt l¹i nội dung

-HS theo dõi -Đọc SGK nắm thông tin, néi dung thùc hµnh

HĐ2: Chuẩn bị ( 10’) YCHS đọc phần I,II SGK

- Ánh sáng đơn sắc ? Có phân tích được ánh sáng đơn sắc không ?

- Ánh sáng không đơn sắc có màu khơng? Có phân tích được khơng? Bằng những cách nào?

Đọc SGK, trả lời câu hỏi GV Tìm hiểu mục đích thí nghiệm Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm

I Chuẩn bị Dụng cụ - Đèn dây tóc - Bộ tấm lọc màu - Đĩa CD

2 Lý thuyết HĐ3 : Nội dung thực hành (20’) - Làm thí nghiệm phân tích ánh

sáng màu số nguồn sáng phát

-GV phát dụng cụ cho nhóm, hớng dẫn nhóm bố trí dụng cụ thực theo nội dung hớng dẫn

-Theo dõi, giúp đỡ, hớng

- HS nhËn dông cô , bè trÝ dơng theo híng dÉn cđa GV

-HS tiÕn hµnh ,

II Nợi dung thực hành Lắp ráp thí nghiệm

Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu những nguồn sáng phát

(57)

dẫn HS đọc ghi thơng tin vào bảng

-y/c HS hoµn thành báo cáo thực hành

ghi kết vào b¶ng

- Ánh sáng đơn sắc được lọc qua tấm lọc khơng bị phân tích đĩa CD

- Ánh sáng không đơn sắc chiếu vào đĩa CD bị phân tích thành ánh sáng màu

HĐ4 : Tổng kết (3’)

-Y/c HS nép b¸o cáo thực hành, thu dọn dụng cụ

-GV nhn xét ý thức, thái độ, tác phong làm việc HS

-Tính toán kết hoàn thành báo cáo

-HS nộp bài, thu dọn dụng cụ

HĐ5 : Hướng dẫn về nhà (2’) - Hoàn thành báo cáo, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành - VN: sọan “Tổng kết chương III”

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn :16/04/2012

Ngày giảng : 19/04/2012

TiÕt 65 - Bài 58 : TỔNG KẾT CHƯƠNG III - QUANG HỌC

I Mơc tiªu

* KiÕn thøc: Hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm chương Quang hc

* Kĩ năng: Gii thớch được số tượng có liên quan.Vận dụng kiến thức kĩ đã chiếm lĩnh được để giải thích giải tập phần vận dụng

*Thái độ: Cú ý thức vận dụng kiến thức vào sống thực tế II Phơng pháp

Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm III.Chuẩn bị

(58)

1) ổn định tổ chức 2) Bài dạy:

Hoạt động Thầy Hoạt động củaTrò Nội dung ghi bảng

HĐ1 : Kiểm tra ( 13’) GV : Hướng dẫn HS trả lời

cõu hỏi phần “ tự kiểm tra” - GV yêu cầu nhóm trởng kiểm tra chuẩn bị nhà thành viên nhóm - Cho nhóm thống ý kiến trả lời nhóm -Gọi đại diện nhóm đọc phần chuẩn bị nhóm -Các nhóm khác theo dõi tham gia nhận xét , thảo luận - GV thống ý kiến

GV nhận xét rút kết luận

Làm câu vận dụng theo hướng dẫn GV

-Nhãm trëng

kiĨm tra

- C¸c nhãm thèng nhÊt ý kiÕn

-Đại diện nhóm đọc câu trả lời

- Các nhóm theo dõi nhận xét thống nhÊt ý kiÕn

I Tự kiểm tra

1 a, Khóc x¹ b, i = 60  r <600.

2 Chïm tia lã lµ chïm héi tơ TKPK

7.TKHT

8 TTT, Vâng m¹c Cv, Cc

10 TKHT

HĐ3: Vận dụng ( 30’)

Cho HS trả lời câu vận dụng câu 10 vµ 12,

-Các câu từ 11 13 tập GV hớng dẫn cho HS đọc kĩ bài, tóm tắt tốn phân tích hớng giải , sau cho HS tự làm vào

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C17 đến C21

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C22

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C24

-Tự trả lời phát biểu câu từ 12 đến 10

- Theo dâi

-HS tham gia giải toán cách đọc kĩ , tham gia ý kiến phân tích tốn trình bày phần giải

HS: thảo luận với câu C23 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

HS: suy nghĩ trả lời C24

II Vận dụng:

17 B ; 18 B ; 19 B ; 20 D 21 a - b - c - d -1 C22: a,

b, ảnh ảnh ảo

c, B’ tâm đường chéo hình chữ nhật ABHO nên A’B’ đường trung bình tam giác ABO Ảnh cách thấu kính 10 (cm) C23:

a,

b, xét ABF ~ KOF ta có: OF

AF KO

AB

(59)

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C25

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu C26

C26: nói đến tác dụng sinh học ánh sáng Nếu thiếu ánh sáng xanh không quang hợp được bị chết

HS: suy nghĩ trả lời C25

HS: suy nghĩ trả lời C26

cm KO

KO

KO 2,9

112 40

8 120 40

   

 

mà KO = A’B’ nên ảnh cao 2,9 cm

C24:

Xét ABO ~ A’B’O ta có: O

A AO B

A AB

' '

'  thay số ta được:

cm B

A B

A ' ' 0,8

500 ' ' 200

 

C25: a, Thấy ánh sáng màu đỏ b, Thấy ánh sáng màu lam

c, Đó khơng phải trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà thu được phần lại chùm sáng trắng sau đã cản lại tất những ánh sáng mà mỡi kính lọc đỏ lam cản được HĐ4 : Hướng dẫn về nhà (2’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm

Ngày đăng: 25/05/2021, 16:19

Xem thêm:

w