1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp giáo dục kĩ năng hội nhập cho học sinh trường THPT huỳnh thúc kháng qua công tác chủ nhiệm

65 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 12,01 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG ======***===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỘI NHẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ SẮC CHẾ THỊ LỆ MỸ Vinh, tháng năm 202 MỤC LỤC Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ .1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Phần B: NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn .6 Một số biện pháp góp phần hình thành kĩ năng, lực hội nhập cho học sinh THPT GVCN địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 2.1 Nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh tầm quan trọng kĩ 2.2 Lập kế hoạch cụ thể thực chương trình 14 2.3 Tạo mơi trường học tập tích cực cho học sinh .20 2.4 Tổ chức hoạt động góp phần hình thành kĩ hội nhập .22 2.5 Phối hợp với nhà trường đoàn thể khác trường tổ chức hoạt động để giáo dục kĩ năng, lực hội nhập cho học sinh 34 2.6 Một số phương pháp tích cực hỗ trợ hoạt động rèn luyện kĩ năng, lực hội nhập 39 Kết ứng dụng 44 4.1 Kết thực 44 4.2 Khả ứng dụng, triển khai kết đề tài 44 Phần C KẾT LUẬN .45 KẾT LUẬN CHUNG 45 II ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .45 NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa BGH Ban Giám Hiệu GD – ĐT Giáo dục Đào tạo GD Giáo dục GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh THPT Trung học phổ thông GDPT Giáo dục phổ thơng NGLL Ngồi lên lớp Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quan điểm đạo Đảng ta coi Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đảng ta khẳng định: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân Thời kỳ phát triển hội nhập đặt giáo dục Việt Nam trước hội thách thức Nhiệm vụ giáo dục toàn diện vừa giáo dục cho hệ trẻ sắc văn hóa dân tộc mình, giá trị văn hóa tinh thần nhân loại đồng thời cung cấp, trang bị cho người học tri thức khoa học đại, kĩ để bắt nhịp với xu hội nhập toàn cầu Trong Đại hội Đảng lần thứ XII năm 2016 tiếp tục đặt yêu cầu cao việc hội nhập quốc tế Đó nâng cao hội nhập quốc tế lên tầm mức toàn diện sâu rộng, với phương châm “ triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Mục tiêu Giáo dục đào tạo nên người phát triển toàn diện, phát triển phẩm chất lực học sinh, đào tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xã hội Để đạt điều đó, giáo dục khơng đơn hoạt động dạy học kiến thức văn hóa mà cịn phải rèn luyện kĩ mềm cho học sinh Vì vai trò người giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm không người giáo dạy học kiến thức mà phải người chuẩn bị cho học sinh hành trang quan trọng đường lập thân, lập nghiệp, vươn tầm hội nhập Vậy nhận thức tâm giáo viên, học sinh THPT trước xu hướng giới? Chúng ta nhận thấy rằng, phần lớn hệ trẻ trung tâm thành phố, em có kiến thức rộng, nhanh nhạy nắm bắt thông tin, tinh thần cầu thị học tập, khả ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn cao Thế nhưng, nhận thức cách đầy đủ chuẩn bị cho kĩ năng, tâm cho xu hướng hội nhập vấn đề đáng bàn Vấn đề toán giáo dục đặt cho giáo viên thời đại Tại trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, ngơi trường có bề dày truyền thống gần 100 năm dạy tốt- học tốt Đây trường THPT tỉnh Nghệ An Nhà nước tặng thưởng danh hiệu cao quý Anh hùng Lao động vào năm 2010 Ở trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, hoạt động giáo dục tồn diện ln ln quan tâm coi trọng Cùng với việc nâng cao chất lượng dạy học khóa, trường THPT Huỳnh Thúc Kháng trường THPT địa bàn thành phố Vinh không ngừng đẩy mạnh hoạt động GDNGLL lên lớp xác định vừa nhiệm vụ quan trọng vừa mạnh nhà trường Một nội dung GDNGLL hướng học sinh đến mục tiêu hình thành rèn luyện kĩ hội nhập Tuy nhiên, người trực tiếp quản lí giáo dục học sinh ngồi học khóa giáo viên chủ nhiệm lại chưa thực trọng mục tiêu giáo dục học sinh kĩ cần thiết để thích ứng với xu tồn cầu Xuất phát từ thực tiễn nhận thức tầm quan trọng xu hướng hội nhập, mong muốn mơi trường THPT ngồi việc giáo dục tri thức nơi để học sinh chuẩn bị tâm thế, kĩ năng, lực để không bỡ ngỡ trước yêu cầu xã hội thời hội nhập Với suy nghĩ đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục kĩ hội nhập cho học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng qua công tác chủ nhiệm” để nghiên cứu chia sẻ kinh nghiệm Qua đề tài, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc khảo sát thực trạng rèn luyện giáo dục kĩ năng, lực hội nhập cho HS số trường địa bàn thành phố Vinh để làm đề xuất biện pháp thiết yếu Những biện pháp góp phần giúp cho HS trường THPT Huỳnh Thúc Kháng nói riêng học sinh địa bàn thành phố Vinh nói chung hình thành phát triển kĩ hội nhập, phát huy lực thân cách phù hợp với bối cảnh xã hội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích- tổng hợp - Phương pháp thống kê, khảo sát, quan sát - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung đề tài gồm: - Cơ sở lí luận - Cơ sở thực tiễn - Một số biện pháp góp phần hình thành phát triển kĩ hội nhập cho học sinh trường THPT qua công tác chủ nhiệm - Kết đạt - Một số kiến nghị, đề xuất góp phần rèn luyện kĩ hội nhập cho học sinh THPT Phần B: NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1 Tổng quan chung xu hướng hội nhập toàn cầu Hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa q trình tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Các cá nhân muốn tồn phát triển phải có quan hệ liên kết với tạo thành cộng đồng Nhiều cộng đồng liên kết với tạo thành xã hội quốc gia-dân tộc Các quốc gia lại liên kết với tạo thành thực thể quốc tế lớn hình thành hệ thống giới Cùng với nhận thức toàn cầu hóa, Việt Nam bước tiến hành hội nhập quốc tế Từ Đại hội IX Đảng đến nay, quan điểm Đảng “tồn cầu hóa” “hội nhập quốc tế” ngày đầy đủ đóng vai trị quan trọng việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển đất nước Từ nhận thức “quốc tế hóa” phát triển thành nhận thức “tồn cầu hóa kinh tế” đến nhận thức “tồn cầu hóa” Trên sở thực tiễn “tồn cầu hóa”, Đảng Nhà nước ta đưa chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực”, “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” ngày chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế”, “nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế”, “đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo lĩnh vực khác” Quá trình hội nhập quốc tế mang tới hội lớn khơng thách thức Mặt trái kinh tế thị trường có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến giáo dục Nhu cầu học tập nhân dân ngày cao khả đáp ứng ngành hạn chế Việt Nam vừa tiếp cận với kinh tế thị trường, ngành, nghề chưa chun mơn hóa sâu sắc, tất yếu tác động trở lại, tạo sức ép hệ thống GD&ĐT 1.1.2 Tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ hội nhập cho học sinh THPT Ở kỷ XXI, nhân loại đứng trước bối cảnh lịch sử đối mặt với thách thức chưa có Sự chuyển biến từ thời kỳ công nghiệp sang thời kỳ phát triển khoa học công nghệ, kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa diễn sâu rộng tác động đến tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần nhân loại, dẫn đến thay đổi đặc tính văn hóa giáo dục hình thành qua nhiều hệ quốc gia toàn giới Giáo dục đào tạo cung cấp nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển khoa học công nghệ, mặt khác phát triển khoa học công nghệ lại tác động vào toàn cấu hệ thống giáo dục, địi hỏi GD&ĐT phải ln tự vận động phát triển đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội Muốn trở thành người có khả hội nhập thời đại mới, phải học tập rèn luyện từ Đó kiến thức dễ nhìn thấy mà giáo viên, phụ huynh học sinh quan tâm hàng đầu công nghệ thông tin, đặc biệt tiếng Anh - ngôn ngữ quốc tế thời đại tồn cầu hóa hội nhập sâu rộng, đa phương thời đại ngày Tuy nhiên, yếu tố cần chưa đủ cho trình hội nhập, q trình để trở thành cơng dân toàn cầu Ngoài tri thức trau dồi ghế nhà trường việc rèn kĩ mềm yếu tố vô quan trọng Sau số kĩ cần thiết kết hợp để rèn luyện cho học sinh môi trường nhà trường để góp phần hình thành lực hội nhập Thứ nhất, kỹ hợp tác với Đó chung sức, chung lịng, tìm hiểu vấn đề qua nhiều khía cạnh khác nhau, qua giúp thân người hiểu vấn đề cách sâu sắc Tuy nhiên, hợp tác phải mang lại giá trị cho người, cho xã hội Thứ hai, kỹ giao tiếp Đây khơng phải khả nói hay, nói nhiều mà lắng nghe thấu hiểu Người biết lắng nghe tốt phân tích đúc kết tốt Từ hình thành nên khả giao tiếp tốt Thứ ba, kỹ sáng tạo, người có lực hợp tác tạo sản phẩm sáng tạo Sáng tạo làm cho người khác thấy khác biệt Để làm điều đó, địi hỏi thân người phải có lập trường vững vàng, bảo vệ quan điểm có sản phẩm sáng tạo vừa đời bị người phủ bỏ, không chấp nhận Nhưng chứng minh sản phẩm sáng tạo có ích cho xã hội thuyết phục họ thành công Thứ tư, kĩ tư phản biện Để có điều này, thân người phải mạnh dạn đào sâu vấn đề cách đặt nhiều câu hỏi tự tìm câu trả lời để đến kết luận cuối Thứ năm, kỹ học tập liên tục suốt đời Thứ sáu kĩ sử dụng ngoại ngữ tin học, giao tiếp với người nước “Đây kỹ quan trọng nhất, giúp em tiếp cận, hội nhập với cách mạng nào”, Như vậy, khẳng định hội nhập quốc tế xu tất yếu lớn giới đồng thời đường phát triển khơng thể khác nước thời đại toàn cầu hóa Tuy nhiên, để tham gia “sân chơi” tồn cầu hóa, muốn trở thành người có khả hội nhập thời đại mới, phải học tập, nắm vững tri thức rèn luyện từ kỹ cần thiết Đối với học sinh THPT, coi lứa tuổi vơ quan trọng để chuẩn bị cho em tâm tốt để vươn “biển lớn” Bởi thế, công tác giáo dục cần trọng xây dựng tảng để cung cấp kiến thức, kỹ giúp học sinh có hội để trở thành cơng dân toàn cầu, hội nhập với quốc tế 1.1.3 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.3.1 Khái niệm hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa Tồn cầu hóa mơt xu phát triển lớn giới ngày Đây thuật ngữ thông dụng mà học giả, trị gia dùng để miêu tả đặc trưng thời đại Vậy đâu nội dung khái niệm toàn cầu hóa hàm chứa Đã có nhiều cách lí giải khái niệm Tồn cầu hóa “ tồn cầu hóa trình phức tạp thể dạng dòng tư tưởng, tư bản, kĩ thuật hàng hóa quy mơ lớn, tăng tốc khuếch trương toàn giới gây biến đỏi chúng ta”(1) Tồn cầu hóa nghĩa kết nối kinh tế khắp giới thương mại, đầu tư, lao động, ngân hàng, dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, người…Có thể thấy rằng, tồn cầu hóa khơng phải định nghĩa cố định, mà khái niệm rộng Trong phạm vi đề tài, xin phép đưa số định nghĩa gần gũi liên quan đến vấn đề nghiên cứu “Tồn cầu hóa” khái niệm dùng để xâm nhập yếu tố mang tính tồn cầu vào lĩnh vực đời sống nhân loại, làm thu hẹp khoảng cách khơng gian, làm xóa mờ dần khác biệt quốc gia, tạo nên mối quan hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc vào tất khu vực, quốc gia, dân tộc lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, khoa học công nghệ hướng tới “thế giới phẳng” Tồn cầu hóa diễn cách thức nào, miễn thông qua đó, quốc gia trở nên kết nối Hội nhập tồn cầu hóa xu tất yếu thời đại mà không quốc gia, dân tộc đứng ngồi cuộc, tác động mạnh mẽ đến quốc gia, đến lĩnh vực đời sống xã hội sống cá nhân 1.1.3.2 Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm nhà quản lí, nhà sư phạm đại diện cho Hiệu trưởng truyền đạt chủ trương, yêu cầu, kế hoạch giáo dục nhà trường đến với học sinh tập thể học sinh Bằng phương pháp thuyết phục, gương mẫu, kinh nghiệm sư phạm uy tín mình, GVCN giúp cho học sinh tập thể lớp có trách nhiệm tuân thủ tự giác thực nghiêm túc yêu cầu Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Bình [6;1] GVCN trường THPT có chức sau: - GVCN người quản lí- giáo dục toàn diện học sinh lớp học - GVCN người tổ chức hoạt động giáo dục quan hệ học sinh theo định hướng phát triển toàn diện nhân cách - GVCN cầu nối tập thể học sinh với lực lượng giáo dục nhà trường - GVCN người giáo dục tập thể giáo dục cá nhân - Tập thể phát triển với môi trường học tập thân thiện Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm: - Lập kế hoạch năm học, dựa kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học chung nhà trường - Tìm hiểu thông tin, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm - Tổ chức đội ngũ cán tự quản xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệm - Chỉ đạo, tổ chức thực nội dung, hoạt động giáo dục toàn diện - Liên kết với lực lượng giáo dục nhà trường - Đánh giá kết giáo dục học tập HS lớp chủ nhiệm - Quản lí, giám sát việc ghi chép, bảo quản loại hồ sơ HS theo quy định Để thực tốt chức GVCN cần có phẩm chất, nhân cách tồn vẹn, có hành vi cá nhân phù hợp với chuẩn mực xã hội, phải gương sáng cho học sinh noi theo Ngoài ra, GVCN cần phải u nghề, say sưa với cơng tác giáo dục, có tinh thần trách nhiệm lịng tự trọng cao, có lương tâm nghề nghiệp vững vàng, mẫu mực, trung thực sống Một yếu tố thiếu để làm nên thành công công tác chủ nhiệm lực Một người GVCN cần có lực sau: Có hiểu biết rộng văn hóa chung, có tri thức sâu sắc; vững vàng mơn học phụ trách lớp chủ nhiệm; có khả sáng tạo cơng tác giáo dục, dạy học; có khả thu thập tích lũy tri thức để ngày nấng cao mở rộng tầm hiểu biết mình; có khả kích hoạt, gây hào hứng nhằm khơi dậy hứng thú động học tập, rèn luyện đạo đức học sinh; GVCN cần tự trang bị cho nhiều thủ thuật lơi đa dạng để cần tung trước học sinh nhằm tạo gần gũi, thân mật cô trị, trị trị; có thành thạo kĩ sư phạm như: giao tiếp sư phạm trước đám đơng, biểu lộ kiềm chế tình cảm, cảm xúc cần thiết, ứng xử tình sư phạm linh hoạt Như vậy, GVCN người đóng vai trò quan trọng việc rèn luyện kĩ hội nhập để học sinh có tâm tốt đường trở thành công dân toàn cầu Để thực tốt chức trách, nhiệm vụ việc học hỏi khơng ngừng trau thân yếu tố tiên GVCN 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tài liệu tập huấn chuyên đề Những năm qua, chương trình tập huấn cho công tác chủ nhiệm tiến hành thực đến với giáo viên làm cơng tác cịn nhiều bất cập Tài liệu hướng dẫn công tác chủ nhiệm cho giáo viên chưa thấm nhuần, chưa phát huy hết vai trị, chí cịn chưa đến tay người làm công tác chủ nhiệm trường THPT Trong tài liệu tập huấn giáo viên THPT tập huấn chuyên đề Bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên cốt cán đổi nội dung phương thức tư vấn cá nhân tham vấn nhóm lớn cho giáo viên THPT làm công tác chủ nhiệm, việc cụ thể hoá nội dung việc tổ chức hoạt động nhằm nâng cao kĩ năng, lực hội nhập cho học sinh nằm mục tiêu Như vậy, qúa trình thực nào, đường giúp học sinh phát triển kĩ năng, lực hội nhập mẻ giáo viên chủ nhiệm 1.2.2 Góc nhìn từ phía giáo viên giáo viên chủ nhiệm - Công tác chủ nhiệm công việc vừa dễ vừa khó, vừa đơn giản vừa phức tạp, cơng việc chiếm nhiều thời gian sức lực giáo viên Tuy nhiên đa số GVCN thực mức độ công việc quy định công tác chủ nhiệm lớp làm theo kế hoạch chung, theo đợt phát động tổng kết thi đua, tham dự tiết chào cờ, tổ chức sinh hoạt lớp… Nếu vây GVCN chưa phát huy hết vai trị việc góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh - Trong nhận thức đa số GVCN, việc lập kế hoạch cịn mang tính hình thức, ý chí Kế hoạch xây dựng chưa xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Đối với xu hướng tồn cầu hóa, xu hướng khơng q lạ thực tế xây dựng chủ đề sinh hoạt khơng GV trọng học sinh mơ hồ đứng trước đòi hỏi phẩm chất lực hệ trẻ xã hội - GVCN có vai trị đạo, tổ chức thực nội dung, hoạt động giáo dục toàn diện, giáo viên chưa đầu tư thời gian thích đáng nên chưa thể triển khai cụ thể hoạt động để giúp học sinh có kĩ năng, lực cần thiết cho trình hội nhập - Giáo viên tập huấn công tác chủ nhiệm, thực tiễn cho thấy khâu trọng đa dạng hố hình thức, phương pháp tổ chức, có vận dụng kết hợp với mạnh học sinh chưa quan tâm Có thể thấy nguyên nhân giáo viên thiếu động lực, hay chưa nhận thức đắn, chưa nhìn thấy tầm quan trọng hoạt động Sau thực tiễn hoạt động GVCN việc rèn luyện kĩ năng, lực hội nhập cho học sinh THPT qua việc khảo sát cho 20 GVCN cấpTHPT trường địa bàn TP Vinh: Câu hỏi Câu 1: Theo thầy(cô), việc rèn luyện kĩ năng lực hội nhập cho học sinh nhà trường có quan trọng khơng? Câu 2: Thầy (cơ) tìm biện pháp đề giúp học sinh nâng cao kĩ năng, lực hội nhập chưa? Câu trả lời Khơng quan trọng Bình thường Tần số 11 Tỉ lệ % 22 Quan trọng 36 72 Chưa có biện pháp Đã tìm biện pháp chưa hiệu Đã tìm biện pháp thực có hiệu 28 56 20 40 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổi phương pháp quản lí lớp học biện pháp giáo dục tích cực Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức cứu trợ trẻ em Thủy Điển, 2009 Tài liệu hội thảo công tác GVCN lớp trường Phổ thông, Vụ giáo dục Trung học Viện Nghiên cứu Sư phạm trường Đại học sư Phạm Hà Nội, 2010 Tài liệu bồi dưỡng công tác GVCN lớp trường phổ thông, Vụ Giáo dục Trung học Viện nghiên cứu Sư phạm trường Đại học sư phạm Hà Nội, 2011 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, PGS TS Vũ Văn Phúc, TS Nguyễn Duy Hùng, NXB Chính trị quốc gia Đổi đối ngoại hội nhập quốc tế, Nguyễn Mạnh Cầm, NXB Chính trị quốc gia 51 PHẦN PHỤ LỤC A MỘT SỐ KẾ HOẠCH GIÁO ÁN MINH HỌA GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẬP THỂ THÁNG – KHỐI 12 CHỦ ĐỀ: THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP & HOẠT ĐỘNG KỶ NIỆM NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 08/3 Thời gian thực hiện: Tiết thứ ngày 6/3/2021 Tại trường THPT huỳnh Thúc Kháng * HOẠT ĐỘNG 1: CHỦ ĐỀ VỀ NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3 I MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Hiểu rõ tầm quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp, biết đánh giá thân để lựa chọn nghề phù hợp - Tích cực tham gia hoạt động với câu hỏi, câu trả lời cụ thể liên quan tới vấn đề lựa chọn nghề - HS biết hiểu lịch sử ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC Nội dung - Thế lựa chọn nghề đắn: Có ba câu hỏi đặt việc lựa chọn nghề nghiệp là: + Nhu cầu lao động nghề nào? + Bản thân người chọn nghề có đủ điều kiện để làm nghề hay khơng? + Nếu cịn khó khăn phải làm nên phấn đấu để khắc phục khó khăn - Những yêu cầu lựa chọn nghề: Khi chọn nghề, nên xem xét thân có đầy đủ lực,phẩm chất đạo đức để theo đuổi nghề chọn hay khơng - Vai trị gia đình bạn bè cơng việc lựa chọn nghề nghiệp + Phối hợp với nhà trường tổ chức giáo dục Đoàn viên niên có nhận thức đắn lựa chọn nghề niên + Tổ chức hoạt động giúp niên tìm hiểu nghề nhằm định hướng cho tương lai + Tạo điều kiện môi trường để em trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất, lao động tình nguyện,… 52 - Giới thiệu số nghề xã hội : nghề y, nghề giáo viên, nghề xây dựng, nghề thủ cơng,… - Những khó khăn vướng mắc cơng việc lựa chọn nghề nghiệp Hình thức:Thảo luậN, Thi văn nghệ III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Giáo viên : - Chuẩn bị tư liệu số ngành nghề - Cung cấp số câu hỏi giúp học sinh thao luận + Nêu nghề nghiệp mà bạn yêu thích + Việc lựa chọn bạn có ảnh hưởng gia đình bạn bè hay bạn lựa chọn ? + Theo bạn muốn lựa chọn nghề cần yếu tố ? + Nếu cha mẹ ép bạn phải theo nghề mà bạn u khơng u thích bạn xử sao? + Khi lựa chọn nghề nghiệp, bạn suy nghĩ phù hợp lực thân với nghề mà chọn ? Cho ví dụ Học sinh : - Cán lớp ban chấp hgành chi đồn hồn chỉnh chương trình buổi thảo luận (sau GV góp ý) - Phổ biến nội dung thảo luận để lớp chuẩn bị ý kiến tham gia trao đổi - Cử 02 người điều khiển chương trình - Chuẩn bị tiết mục xen kẽ thi IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP MC Thơng qua nội dung hoạt động gồm vịng: - Vòng 1: Đoán ý đồng đội câu hỏi chủ đề nghề nghiệp - Vòng 2: Thi hùng biện - Xen kẽ văn nghệ vòng, tổng kết phát thưởng ý kiến GVCN MC.Vòng 1: Mỗi nhóm cử đại diện: người bốc thăm câu hỏi sau suy nghó 10 giây dùng từ ngữ gợi ý để người chơi gọi từ khóa 53 Lưu ý: Người gợi ý không dùng từ lái, tiếng nước ngòai, không tách từ đặc biệt không dùng từ trùng với từ gốc Thăm 1: Bác Só, Giáo viên, Kiến Trúc Sư, Nhạc Só, Thợ Uốn tóc Thăm 2: Tài Xế ,Thợ May, Phi Công, Ca Só, Thợ đóng giầy Thăm 3: Họa Só, Nha Só, Thợ Điện, Tiếp Viên Hàng Không, Thợ Hồ phần thi cho khán giả ( có thưởng ) MC Nêu câu hỏi Ai người xây Vạn Lý Trường Thành ?.(Thợ Hồ ) Một lão nhà giàu đòi nợ không gặp chủ nhà mà gặp em bé, lão hỏi: “ Này Bé, cha mẹ em đâu? Em bé nói: “cha chặt sống, mẹ trồng chết rồi” Vậy cha mẹ em bé làm nghề ?.(Nông dân ) MC Vòng 2: Thi hùng biện điểm tối đa vòng 50 điểm (mời BGKhảo) Mỗi đội bốc thăm câu hỏi thảo luận phút sau nhóm cử đại diện trình bày trước lớp khỏang phút Thăm Nghề nghiệp thân cha mẹ định, miễn nghề có nhiều tiền Các bạn nghó vấn đề này? Thăm Bạn lựa chọn ngành nghề cho tương lai chưa? Vì bạn chọn nghề đó? Thăm Bạn có thay đổi ý định không mội người lớp bạn nộp hồ sơ thi đại học có bạn dự kiến thi cao đẳng? - Sau phần trình bày mời BGK nhận xét, cho điểm MC Văn nghệ, thư ký tổng hợp điểm MC Công bố kết vòng thi, trao giải thưởng 54 HĐ2: Thảo luận "Thông tin việc làm cần thiết việc làm nay" (Sử dụng máy chiếu); Các nhóm trình bày; Giáo viên kết luận * HOẠT ĐỘNG 2: TỌA ĐÀM NGÀY 8/3 - MC giới thiệu lịch sử ngày 8/3 Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 Ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ • Tổ chức bốc thăm trả lời câu hỏi giành cho phái mạnh Câu 1: Nhà thơ Nguyễn Duy viết rằng: “ Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru ” Từ câu thơ em có suy nghĩ người mẹ tình mấu tử? Đáp án: Gợi ý số ý kiến sau: Mẹ đấng sinh thành ta Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng mẹ Mẫu mẹ, tử Mẫu tử mẹ Tình mẫu tử thể gắn bó yêu thương chăm sóc người mẹ giành cho thể xác lẫn tâm hồn Mẹ người suốt đời dạy dỗ, dìu dắt bước, điểm tựa tinh thần vững đời Câu 2: Câu nói tiếng Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng để tơn vinh phụ nữ nói hội nghị cán thảo luận Luật Hôn nhân gia đình ngày 10/10/1959? Đáp án: “ Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà tốt đẹp rực rỡ ” Câu 3: Ngày đề cao bình đẳng giới Bình đẳng giới có ảnh hưởng đồng với việc đánh nữ tính người phụ nữ hay khơng? Đáp án: Bình đẳng giới khơng có nghĩa cào bằng, làm cho phụ nữ trở nên giống đàn ông hay ngược lại Bình đẳng giới ngang phụ nữ nam giới quyền hội, trách nhiệm vị gia đình xã hội Còn mặt khác nam phải nam, nữ phải nữ Tuy nhiên tuyên truyền chưa sâu nhiều người hiểu chưa nên nghĩ đàn ông uống rượu phụ nữ uống rượu được, đàn ơng mạnh mẽ, nóng tính phụ nữ phải vậy…là bình đẳng giới Câu 4: Nghe đoạn nhạc sau cho biết tên hát gì? Do sáng tác người thể cảm động nhất? 55 Đáp án: Bài hát “ Mẹ yêu ơi” Quách Beem sáng tác Người thể cảm động bé Gia Khiêm Câu 5: Ở đâu 30 người đàn ông người đàn bà đánh tán loạn? Đáp án: Trên bàn cờ vua cờ vua có 32 quân, có 30 quân nam (đàn ông) quân tên Hậu (đàn bà) V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG MC1 Phỏng vấn số bạn lớp: - Bạn thấy buổi họat động hôm nào? - Buổi họat động có giúp cho bạn việc định hướng nghề nghiệp tương lai - Nhận xét góp y ùkiến GVCN MC2: Cơng bố kết phát thưởng nhóm - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá buổi sinh hoạt thông báo công việc tuần tới Kế hoạch tổ chức HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA GIAO TIẾP ỨNG XỬ I Mục tiêu: Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu khái niệm, tầm quan trọng, thực trạng vấn đề văn hóa ứng xử học sinh - Tìm giải pháp xây dựng, lan tỏa nét đẹp văn hóa ứng xử - Nâng cao hiểu biết văn hóa ứng xử học sinh nhà trường Về Kĩ năng: Rèn luyện kỹ giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc… Về thái độ: - Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm… Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực sáng tạo: Học sinh trình bày suy nghĩ cảm xúc trước tình nêu - Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm, nêu quan điểm cá nhân, lắng nghe ý kiến bạn, thống cách giải tình hợp lý - Năng lực thẫm mỹ: Cảm nhận, thưởng thức sáng tạo đẹp, nghệ thuật qua diễn kịch đàn hát 56 - Năng lực ngơn ngữ: thuyết trình; lực giao tiếp… II Chuẩn bị Giáo viên: Loa, miccro, máy chiếu; số clip tình (trong Hoạt động) để HS thảo luận nhóm; bảng tiêu chí tự đánh giá bảng đánh giá đồng đẳng; tập giấy note màu xanh đỏ, giấy AO Học sinh: Giấy A4 bút chì, bút màu, kéo, hồ dán III Phương pháp: tổ chức hoạt động hình thức HĐTN sau: thảo luận; trò chơi; hội thi/cuộc thi; sinh hoạt tập thể; kiện; sân khấu tương tác, hoạt động giao lưu … IV Nội dung bước thực hoạt động Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo hứng thú cho HS vào bài, định hướng kết nối chủ đề hoạt động trải nghiệm b Cách thực hiện: Tổ chức trị chơi “Đừng có giận” Bước 1: GV giới thiệu BGK, giới thiệu lớp trưởng điều khiển trò chơi Người điều khiển (NĐK) yêu cầu HS đứng lên ổn định bắt đầu chơi Bước 2: NĐK phổ biến cách chơi: Khi hát hát bạn làm theo hành động VD: Nhìn mặt xem có giận hờn ? Hai người đứng kế nhìn mặt vào Nhìn mặt xem có giận hờn ? Nhìn mặt xem có giận hờn chi ? Mình anh em có chi đâu mà giận hờn Nhìn mặt đi, nhìn mặt (NĐK thay cử động từ cho sinh động: Cầm tay đi, rờ vai đi, sờ đầu đi, ) Bước 3: NĐK cho lớp chơi từ 2-3 lần, ngày hát nhanh Bước 4: NĐK tổng kết, trao đổi với lớp: + Em cảm thấy tham gia trò chơi ? + Em có phải người hay giận khơng ? + Em có muốn trở thành người giải bạn bè giận không ? Hoạt động Khám phá – kết nối a Mục tiêu: Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem em biết ứng xử có văn hóa mà em học.; Giới thiệu thông tin, kiến thức kỹ thông qua việc tạo “cầu nối” liên kết “đã biết” 57 “chưa biết” Cầu nối kết nối kinh nghiệm có học sinh ứng xủa văn hóa học đường với học b Cách thực hiện: Xem phim ngắn thảo luận Học sinh điều kiển trò chơi khởi động chuyển giao nhiệm vụ cho bạn khác dẫn chương trình (DCT) – điều hành hoạt động Bước 1: Chiếu phim ngắn “Duy trùm trường” Bước 2: DCT nêu câu hỏi thảo luận cho lớp sau xem phim: + Theo bạn ứng xử bạn “Duy đẹp trai” nhóm bạn nào?? + Vậy cần ứng xử mơi trường học đường! Đó chủ đề hoạt động ngày hơm Bước 3: Tìm hiểu khái niệm tầm quan trọng văn hóa ứng xử nhà trường: DCT nêu vấn đề, hs trả lời chỗ: + Theo bạn, văn hóa ứng xử gì? + Ứng xử có văn hóa có tầm quan trọng hs nhà trường? Mời 1,2 bạn trả lời chỗ Bước 4: Tìm hiểu thực trạng văn hóa ứng xử nhà trường + Mời bạn trình bày Mời học sinh nam nữ lên bục trình bày, bổ sung phần thiếu bạn, đồng thời nêu thực trạng ứng xử phái nam phái nữ theo cách nhìn bạn Hoạt động Thực hành a Mục tiêu: Học sinh nhận biết ứng xử thiếu văn hóa đề xuất biện pháp phịng tránh giải Quy trình giải cách tích cực Điều chỉnh hiểu biết kỹ sai lệch b Cách thực hiện: Bước 1: Chia lớp thành nhóm, nhóm viết giấy tình khó xử mà em gặp phải cách giải nhóm, nhóm xây dựng ứng xử văn hóa giá trị Thời gian thảo luận phút Bước 2: Mỗi nhóm chia sẻ tình ứng xử mà trải qua (Nhóm “u thương” trình bày nói, Nhóm “Trung thực” diễn kịch, Nhóm “trách nhiệm” hát, Nhóm “Thanh lịch” xây dựng ứng xử văn hóa) Cụ thể: Nhóm Trung thực chuẩn bị trước kịch “Mâu thuẩn sân trường” Nhóm Trách nhiệm chuẩn bị hát “Lời chào em” 58 Bước 3: Thảo luận tình huống: + Những bạn tham gia sắm vai vào tình nhóm cảm thấy bạn xảy mâu thuẫn? + Trong trình bạn làm việc nhóm để giải tình huống, bạn tiến hành giải tình theo trình tự nào? - Học sinh trả lời Bước 4: Người dẫn chương trình mời giáo lên khái quát nội dung kiến thức học GV gợi ý chốt lại yêu cầu, nhận xét tuyên dương cách xử lí hay Kết luận: Văn hóa ứng xử học sinh nhà trường hệ giá trị tư tưởng, nhận thức quan hệ ứng xử học sinh nhà trường với vật, tượng xung quanh với thân người, thể qua thái độ, hành vi, ngôn ngữ theo chuẩn mực văn hóa, đạo đức xã hội thừa nhận nhà trường quy định Tầm quan trọng ứng xử có văn hóa nhà trường: xây dựng môi trường học tập tiến bộ, văn minh, tạo dựng uy tín nhà trường; hs sống có trách nhiệm với thân với người xung quanh.; khắc phục hạn chế thân quan hệ với thầy cơ, bạn bè; có thái độ ứng xử lịch Về giải pháp xây dựng, lan tỏa nét đẹp văn hóa ứng xử học sinh nhà trường: Về phía thân: phải có trách nhiệm sống chuẩn mực đạo đức trau dồi, học hỏi học sống Về phía gia đình: cha làm mẹ phải gương đạo đức Về phía nhà trường: Tạo mơi trường ứng xử văn hóa, giáo viên phải gương sáng phẩm chất đạo đức lối sống sạch, vững mạnh Về phía xã hội: đề cao đạo đức, đề cao tình người, kỉ cương nghiêm khắc, đắn có vai trị điều hướng hành vi xã hội Là học sinh phải biết cố gắng rèn luyện phẩm chất đạo đức thân ngày tốt đẹp để sau đem sức mạnh để xây dựng tổ quốc thân yêu: Văn hóa nói lời chào, cảm ơn, xin lỗi; xếp hàng, tự phục vụ, cách xưng hô với bạn bè, thái độ giao tiếp ứng xử với người xung quanh, sử dụng mạng xã hội lành mạnh, tạo nét đẹp hành vi thầy cô học sinh mối quan hệ thầy trò, bạn bè… Hoạt động Vận dụng: “Cây ứng xử văn hóa chúng ta” a Mục tiêu : HS rèn kỹ dùng kéo, giấy, hồ dán phát triển lực thẩm mỹ, lực tư theo sơ đồ thêm hiểu biết, kĩ ứng xử văn hóa học sinh nhà trường b Cách thực hiện: 59 Chuẩn bị: GV hướng dẫn HS làm ứng xử văn hóa Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho bạn nhóm giám sát việc thực hiện: Bước 1: Chuẩn bị giấy màu, bút màu, kéo, hồ dán,… Bước 2: Vẽ hình thân cây, tán cây, cây, giấy màu,… Bước 3: Cắt theo hình vẽ dán chúng lại tờ giấy A0 tạo hình Bước 4: Dùng bút màu viết lên tên giá trị ứng xử văn hóa, viết lên điều thực hành động ứng xử đẹp đẹp Mỗi điều tốt đẹp Bước 5: Triển lãm, trưng bày ứng xử văn hóa Các thành viên nhóm khác bổ sung để xây dựng điều làm để ứng xử đẹp có văn hóa Hoạt động Mở rộng: GV: Các bạn tìm câu ca dao, tục ngữ… nói ứng xử có văn hóa mà người xưa nhắn nhủ Chia sẻ câu ca dao, tục ngữ V Đánh giá xây dựng kế hoạch rèn luyện Hoạt động Đánh giá kết Mục tiêu: HS đánh giá điểm tích cực bạn hợp tác làm việc nhóm Cách tiến hành  Các nhóm thống kê cộng số nhóm theo thứ tự nhóm 1,2,3…  Nhiệm vụ GV thống kê lại số nhóm chấm cho nhau, cộng với số GV chấm cho nhóm kết cuối  Công bố kết tất nhóm, GV nhận xét nội dung nhiệm vụ, chốt lại vấn đề trọng tâm chủ đề Tiêu chí: TỐT KHÁ TRUNG BÌNH 60 Hoạt động Xây dựng kế hoạch rèn luyện GV cho HS chia sẻ dự định rèn luyện nhóm – Em làm để tạo dựng mối quan hệ tốt với người xung quanh? Viết thu hoạch thực dự định 2.Đề nghị HS thực dự định rèn luyện, hướng dẫn HS cách theo dõi tiến thân B MỘT SỐ HÌNH ẢNH 61 62 63 64 65 ... cao Một số biện pháp góp phần hình thành phát triển kĩ hội nhập cho học sinh trườngTHPT Huỳnh Thúc Kháng giáo viên chủ nhiệm 2.1 Nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh tầm quan trọng kĩ hội nhập. .. Một số biện pháp góp phần hình thành phát triển kĩ hội nhập cho học sinh trường THPT qua công tác chủ nhiệm - Kết đạt - Một số kiến nghị, đề xuất góp phần rèn luyện kĩ hội nhập cho học sinh THPT. .. học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng để tìm hiểu nhận thức học sinh tầm quan trọng kĩ hội nhập: Nhận thức học sinh cần thiết việc rèn luyện kĩ năng, lực hội nhập nhà trường Câu trả lời Tần số

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w