1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÂY DỰNG SẢN PHẨM VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN

10 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Vùng Tây Nguyên gồm 5 tỉnh : Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng gắn với « tam giác phát triển » Việt NamLàoCăm puchia Diện tích: 54.640,6 km2, dân số : 5.214,2 nghìn người, mật độ trung bình : 95 ngườikm2

VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN Vùng Tây Nguyên gồm tỉnh : Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông Lâm Đồng gắn với « tam giác phát triển » Việt Nam-Lào-Căm puchia Diện tích: 54.640,6 km2, dân số : 5.214,2 nghìn người, mật độ trung bình : 95 người/km2 Khơng gian du lịch Tây Ngun có vị trí đặc biệt tiếp giáp với hai nước bạn Lào Cămpuchia, nơi có ngã ba Đơng dương giao lưu thuận lợi ba nước mạnh phát triển du lịch chung « ba quốc gia, điểm đến » Giới thiệu tiềm du lịch • Tài nguyên du lịch tự nhiên Với dạng địa hình núi cao nguyên nơi tạo thắng cảnh đẹp, thích - hợp cho việc phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch sinh thái, tham quan nghiên cứu, du lịch thể thao mạo hiểm (leo núi) Những địa điểm núi cao nguyên hấp dẫn du khách đến như: cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Mơ - Nông, Di Linh, núi Ngọc Linh, núi Lang Biang Với nhiều cảnh quan có giá trị du lịch khí hậu mát mẻ VQG Yordon(ĐăkLăk), Konkakinh(Gia Lai, Kon Tum), Măng Đen(Kon Tum), hồ - Yaly(Gia Lai, Kon Tum) Nguồn nước : Các hệ thống sông Xê Xan, Srepok, sông Ba chảy bề mặt cao nguyên xếp tầng nên có nhiều thác nước đẹp Prenn, Đam Bri, Pongour (Lâm Đồng) ; thác Bảy nhánh, Krong Kmar, (Đăk Lawk), Đray Sáp, Trinh Nữ, Ba Tầng, Gia Long (Đăk Nơng) khai thác nhiều loại hình tham quan, nghỉ - mát đặc biệt thể thao mạo hiểm (vượt thác) • Tài nguyên du lịch nhân văn Về văn hóa : Vùng có nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Kinh Bana, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nơng dân tộc người Gia Rai, Ê đê với sắc văn hóa đặc trưng thể qua lễ hội, nghề thủ cơng, loại hình văn hóa nghệ thuật hấp dẫn khách du lịch bật không gian cồng chiêng Tây Nguyên, cơng nhận kiệt tác văn hóa phi vật - thể nhân loại trở thành tài nguyên du lịch có giá trị Đối với dân tộc thiểu số Tây Nguyên, hình thức lễ hội thường phong phú, gắn với lễ nghi dân tộc tín ngưỡng Nhiều lễ hội độc đáo có sức hấp dẫn cao lễ hội đâm trâu, hội đua voi, lễ cơm mới, lễ bỏ mả Nhiều lễ hội đặc trưng phản ánh khí phách, tình u q hương đất nước, chí khí bất khuất người chủ cao nguyên Trung phần Trong lễ hội thương có trình diễn - múa hát dàn cồng chiêng quanh lửa ấm cúng xuân Tây Nguyên biết đến với đặc trưng giai điệu nhạc dân gian sâu lắng, đêm kể trường ca (khan) đậm chất sử thi giá trị văn hóa dân gian Đặc biệt, âm rộn rã cồng chiêng vũ điệu Tây Nguyên sôi vang lên khắp nơi cao nguyên biểu cho loại hình nghệ - thuật đăc trưng vùng Vùng văn hóa Tây Nguyên vùng văn hóa dân tộc độc đáo với di tích mang nét đặc thù Ngoài hấp dẫn thắng cảnh tự nhiên, loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian di tích kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, đa phần di tích gắn với chiến tranh cách mạng lâu dài anh dũng nhân dân ta Những địa danh tiếng nhà ngục Pleiku, nhà ngục Kon Tum, chiến trường Đắc Tơ –Tân Cảnh, địe An Khê, Bn Ma Thuột, nơi luôn - thu hút, hấp dẫn du khách, đặc biệt khách quốc tế đến tham quan tìm hiểu Về ẩm thực nơi phong phú Du khách đến thưởng thức rượu cần, đặc sản rừng (nấm hương, mộc nhĩ, măng tre thịt vài loài thú định), nhấm nháp ly cà phê đậm đà thơm ngon Hiện trạng sản phẩm du lịch vùng Vùng khai thác vào dòng sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch văn hóa Tây - Nguyên ; tham quan tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Tây Nguyên Nghỉ dưỡng núi, tham quan , nghiên cứu hệ sinh thái cao nguyên gắn với sản vật hoa, cà phê, voi Du lịch biên giới gắn với cửa tam giác phát triển Tây - Nguyên – Du lịch cộng đồng Các địa bàn trọng điểm phát triển vùng : Thành phố Đà Lạt với hồ Tuyền Lâm, Đankia- Suối Vàng, thiền viện trúc lâm , Đắk Lắk gắn với vườn quốc gia Yordon khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, Gia Lai- Kon Tum gắn với cửa quốc tế Bờ Y, Măng Đen, Yaly Những - thuận lợi, khó khăn khai thác sản phẩm du lịch vùng Tây Nguyên 3.1 Thuận lợi Tây Nguyên vùng đất giàu tiềm tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn đa dạng, phong phú thích hợp, thuận lợi cho phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái, tìm hiểu văn hóa, lịch sử, du lịch mạo hiểm Trong đó, phải kể đến cánh rừng nguyên sinh, với cảnh quan mang đậm nét hoang sơ nguyên thủy vườn quốc gia Yok Đôn, Chư Yang Sin tỉnh Đác Lắc; Chư Mom Ray tỉnh Kon Tum; Chư Prông tỉnh Gia Lai Khu bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung, Tà Đùng tỉnh Đác Nông; Ngọc Linh tỉnh Kon Tum nhiều thác nước đẹp tiếng thác nước - Nâm Nung, Thác Dambri,Thác Trinh Nữ… Bên cạnh đó, vùng đất Tây Nguyên nơi sinh sống 47 dân tộc anh em, dân tộc có giá trị di sản văn hóa khác nhau, đặc sắc, “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” UNESCO công nhận kiệt tác văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Khơng gian văn hóa trải dài từ Bắc Tây Ngun xuống Nam Tây Nguyên với hàng trăm loại hình sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc độc đáo như: nhà rông, nhà dài, tượng nhà mồ, lễ hội ăn trâu, lễ cúng bến nước, lễ hội đua voi, lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên Ở Tây Ngun cịn có nhiều di tích lịch sử cấp quốc gia hấp dẫn như: Ngục Kon Tum, Ngục Đác Glei, di tích chiến thắng Đác Tơ-Tân Cảnh Kon Tum; Làng kháng chiến Stor tỉnh Gia Lai; Nhà tù Buôn Ma Thuột tỉnh Đác Lắc; Di - tích lịch sử N’Trang Lơng, Nhà ngục Đác Mil địa bàn tỉnh Đác Nông… So với nhiều tỉnh miền núi, Tây Nguyên có hệ thống sân bay hệ thống đường quốc lộ có chất lượng thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường hàng không đường Quốc lộ 14, 19, 25 nối tỉnh Tây Nguyên với địa phương khác thuận tiện Sân bay Pleiku, Bn Ma Thuột, Liên Khương đón nhiều khách từ chuyến bay thẳng từ thành phố khác - Hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch bước phát triển, đa dạng hình thức, phương tiện phục vụ khách, sở lưu trú phương tiện vận chuyển khách Theo Trung tâm Xúc tiến đầu tư miền Trung (Bộ Kế hoạch – Đầu tư), đến nay, khu vực miền Trung - Tây Nguyên có 353 dự án đầu tư trực tiếp nước cấp phép với tổng số vốn đăng ký tỷ USD, chiếm 6,3% tổng vốn đầu tư đăng ký nước Các dự án xây dựng sân golf khu resort cao cấp, khu nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp Lâm Đồng Kon Tum thu hút lượng vốn đầu tư lớn 3.2 Khó khăn - Số lượng khách du lịch đến Tây Nguyên năm gần tăng chậm khơng đều, có lúc giảm đáng kể Sự đóng góp du lịch cấu kinh tế địa phương nhiều hạn chế - Hiện tượng "nhà nhà làm du lịch, người người làm du lịch" đem lại tăng trưởng số lượng cho ngành Du lịch, song chất lượng lại khơng đảm bảo Hoạt động du lịch thiếu tính quy hoạch, chưa xác định rõ trọng điểm nên đầu tư du lịch dàn trải hiệu - Cơ sở hạ tầng du lịch thuận tiện so với tỉnh miền núi, song nhiều tuyến đường có mức độ an tồn du lịch khơng cao, gây tâm lý lo ngại cho du khách Mạng lưới truyền tải phân phối điện lạc hậu - Phương tiện giao thơng cơng cộng cịn thiếu, nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu lại dân cư du khách - Sản phẩm du lịch Tây Nguyên nghèo nàn, thiếu hấp dẫn Các lễ hội, liên hoan du lịch diễn theo thời vụ, cịn mang tính địa phương, chưa thu hút đơng đảo du khách - Hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch chưa đồng Chất lượng trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu phát triển - Sự phân bố đầu tư cho mạng lưới khách sạn chưa thật hợp lý tập trung thành phố (Pleiku, Buôn Mê Thuật, Đà Lạt) Định hướng phát triển du lịch vùng Tây Nguyên 4.1 Định hướng xây dựng phát triển sản phẩm du lịch vùng Tây Nguyên Tây Nguyên vùng đất giàu tiềm năng, đa dạng, phong phú độc đáo sắc văn hoá, điều kiện tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên để phát triển du lịch Phát triển du lịch vùng theo hướng tăng cường liên kết vùng Tây Nguyên với vùng khác nước liên kết quốc tế phát triển du lịch để phát huy tối đa tiềm năng, mạnh du lịch vùng 4.1.1 Định hướng xây dựng sản phẩm du lịch - Định hướng phát triển du lịch Tây Nguyên với sản phẩm du lịch văn hóa, nghỉ dưỡng núi du lịch biên giới cửa - Phát triển đồng thời du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng núi, lấy du lịch văn hóa với hạt nhân giá trị văn hóa dân tộc Tây Nguyên làm tảng để phát triển loại hình du lịch, đồng thời bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Tây Nguyên - Khai thác phát triển sản phẩm du lịch đặc thù du lịch xanh để tăng khả cạnh tranh - Chú trọng phát triển du lịch cộng đồng 4.2 Định hướng thị trường khách du lịch vùng Tây Nguyên 4.2.1 Thực trạng thị trường khách du lịch địa bàn vùng Tây Nguyên Khách du lịch quốc tế: Lượng khách du lịch quốc tế đến Tây Nguyên thời gian qua không ổn định Thị trường khách du lịch quốc tế chủ yếu đến từ Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan, Singapo, Hàn Quốc,… lượng lớn khách du lịch Việt liều thăm quê lễ, tết Lượng khách quốc tế đến Tây Nguyên chưa tăng cao nhiều nguyên nhân trước hết Tây Nguyên chưa có sản phẩm du lịch đặc trưng, lạ, chất lượng cao, hấp dẫn khách Ngoài khách du lịch quốc tế thường quan tâm đến điểm du lịch di tích cơng nhận di sản giới du lịch biển nhiều Khách du lịch nội địa: Thị trường khách du lịch nội địa tăng liên tục từ năm 2000 đến Nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng từ thành phố Hồ Chí Minh, Đơng Nam Bộ, Đồng sơng Cửu Long… ngày cao Đặc biệt thành phố Đà Lạt Buôn Mê Thuật trọng dịch vụ nghỉ dưỡng cuối tuần, du lịch trăng mật, du lịch nông thôn, du lịch MICE… 4.2.2 Định hướng thị trường khách du lịch Theo quy hoạch, đến năm 2020, hình thành liên kết phát triển du lịch địa phương vùng Tây Nguyên cách toàn diện, đồng bộ; xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng vùng, có thương hiệu Phấn đấu đến năm 2030, du lịch Tây Nguyên trở thành ngành kinh tế quan trọng, tạo động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển; đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội vùng; góp phần quan trọng vào việc xóa đói giảm nghèo phát triển nơng thơn; bảo đảm an sinh xã hội; giữ vững quốc phòng an ninh trật tự an toàn xã hội Để thực mục tiêu đề ra, nên có số định hướng phát triển thị trường khách du lịch dựa định hướng phát triển sản phẩm du lịch: • Đối với khách du lịch nội địa, phát triển sản phẩm đặc trưng theo địa bàn trọng điểm, thị trường du lịch nội vùng vùng phụ cận, đặc biệt từ thành phố trung tâm du lịch lớn thị trường khách du lịch từ thành • phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Đông Nam Bộ Chú trọng khách du lịch với mục đích nghiên cứu văn hóa, sinh thái, nghỉ • dưỡng núi, giải trí, nghỉ cuối tuần du lịch gia đình Mơ hình du lịch MICE, đặc biệt hội nghị, hội thảo với đối tượng sử dụng công ty, quan tổ chức tour du lịch kết hợp cho cán bộ, • viên chức thuộc đơn vị, khách hàng Với loại hình du lịch thăm thân chủ yếu hướng vào đối tượng khách du • lịch Việt kiều thăm quê hương Loại hình du lịch tham lại chiến trường xưa: vùng đất Tây Nguyên chiến trường khốc liệt, mở đầu cho chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, hấp dẫn đối tượng khách du lịch cựu chiến binh thăm lại • chiến trường xưa Khuyến khích phát triển, mở rộng thị trường du lịch theo chuyên đề đặc biệt (vượt thác, thám hiểm rừng nguyên sinh, leo núi chinh phục đỉnh cao, khinh khí cầu, nhảy dù, tàu lượn…) dành cho đối tượng khách du lịch • người ưa mạo hiểm, thích trải nghiệm Với loại hình du lịch cuối tuần, nghỉ “trăng mật” hướng vào đối tượng • khách gia đình hay cặp vợ chồng Đối với khách du lịch quốc tế, đẩy mạnh thu hút, phát triển thị trường gần, có khả chi trả cao như: Nhật Bản, Hàn Quốc nước ASEAN • Campuchia, Lào, Thái Tăng cường khai thác thị trường cao cấp từ Tây Âu, Bắc Mỹ, Australia; nghiên cứu mở rộng thị trường mới: Ấn Độ, Bắc Âu 10 ... hướng xây dựng sản phẩm du lịch - Định hướng phát triển du lịch Tây Nguyên với sản phẩm du lịch văn hóa, nghỉ dưỡng núi du lịch biên giới cửa - Phát triển đồng thời du lịch văn hóa, du lịch sinh... Buôn Mê Thuật, Đà Lạt) Định hướng phát triển du lịch vùng Tây Nguyên 4.1 Định hướng xây dựng phát triển sản phẩm du lịch vùng Tây Nguyên Tây Nguyên vùng đất giàu tiềm năng, đa dạng, phong phú... đà thơm ngon Hiện trạng sản phẩm du lịch vùng Vùng khai thác vào dòng sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch văn hóa Tây - Ngun ; tham quan tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Tây Nguyên Nghỉ dưỡng núi,

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w