1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số giải pháp chỉ đạo và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THPT yên thành 3 theo định hướng phát triển năng lực

54 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 4,97 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài .3 Tính đóng góp đề tài .4 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 4 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .5 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài .5 Cơ sở lí luận cần thiết tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THPT 2.1 Vị trí tên gọi hoạt động trải nghiệm chương trình GDPT 2.2 Hoạt động trải nghiệm 2.3 Yêu cầu cần đạt hoạt động trải nghiệm theo định hướng lực Thực trạng công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường THPT Yên Thành 10 3.1 Khái quát địa bàn khảo sát 10 3.2 Kết khảo sát thực trạng công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THPT Yên Thành 11 3.3 Đánh giá chung công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THPT Yên Thành thời gian qua 13 B MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 15 Giải pháp đạo hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhà trường 15 1.1 Nâng cao nhận thức cho Cán - Giáo viên 15 1.2 Nâng cao nhận thức cho tất học sinh 16 1.3 Tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức cho cha mẹ học sinh 16 1.4 Thực tốt công tác quản lý đạo, phân công, tổ chức thực HĐ trải nghiệm .16 1.5 Xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung hình thức thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THPT Yên Thành theo định hướng phát triển lực 17 Giải pháp đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường THPT Yên Thành theo định hướng phát triển lực 20 2.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm tiết sinh hoạt cờ 20 2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm tiết sinh hoạt lớp 24 2.3 Tổ chức hoạt động tham quan trải nghiệm tham quan di sản 25 2.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm thường xuyên theo chủ đề 30 2.5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo mơ hình câu lạc khoa học khiếu nhà trường 39 2.6 Tổ chức trải nghiệm thông qua việc tổ chức cho học sinh chăm sóc, bảo vệ di sản văn hóa địa phương 42 2.7 Chỉ đạo Đoàn trường tổ chức cho học sinh trải nghiệm tham gia chương trình thiện nguyện cộng đồng 44 C MỘT SỐ KẾT QUẢ CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 45 Kết đạo 45 Đầu năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm phù hợp với đặc trưng vùng tuyển sinh theo hướng dẫn Sở Giáo dục Các kế hoạch đạo nhà trường bám sát theo định hướng phát triển lực cho học sinh gắn với thực tiễn địa phương 45 Đối với tổ - nhóm chuyên môn, nhà trường đạo phân công cụ thể, chi tiết việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm có kế hoạch giáo dục chung Kế hoạch phải đảm bảo đầy đủ: mục đích, địa điểm, đối tượng, kinh phí, lịch trình, cơng tác chuẩn bị, dự kiến số tình xảy kết đạt 45 Việc đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm đảm bảo phù hợp với đặc thù môn đối tượng học sinh Giữa tổ - nhóm có kết hợp phù hợp với việc tích hợp mơn học tạo hiệu trải nghiệm tốt 45 Ví dụ: .45 Trong năm học 2019-2020 2020-2021, nhà trường xây dựng kế hoạch chung đạo tổ nhóm xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động: .45 + Nhóm Tiếng Anh: Tổ chức câu lạc ENGLISH CHALLENGE 46 + Nhóm Sinh học – Cơng nghệ: Trải nghiệm số nghề truyền thống địa phương Yên Thành 46 +Nhóm Địa lí: Trải nghiệm tác động biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp huyện n Thành .46 + Nhóm Ngữ văn: Tổ chức câu lạc văn học dân gian 46 + Nhóm Lịch sử - GDCD: Tham quan trải nghiệm Truông Bồn - Khu di tích Kim Liên – Đền Lí Nhật Quang - Đền Cuông 46 Hiệu công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cụ thể 46 2.1 Nhận thức hứng thú học sinh hoạt động trải nghiệm 46 2.2 Kết mức độ hiểu biết học sinh hoạt động tham quan trải nghiệm 47 2.3 Kết chất lượng học tập học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm47 Hiệu giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh 49 Chất lượng văn hóa đại trà năm học 2018- 2019, 2019- 2020 học kỳ năm học 20202021 50 Hiệu giáo dục kỹ sống thái độ ứng xử với cộng đồng 50 PHẦN III KẾT LUẬN 51 Kết luận 51 Với kết mà thu nhận q trình nghiên cứu tơi đến kết luận 51 Ý nghĩa đề tài 51 Qua năm triển khai thực đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực học sinh Trường THPT Yên Thành với kết bước đầu đạt được, thấy: Nhà trường xác định vai trò ý nghĩa hoạt động trải nghiệm trường phổ thơng có biện pháp đạo khoa học, hiệu 51 Kiến nghị 52 TƯ LIỆU THAM KHẢO .53 PHỤ LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đơi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình,yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Vì vậy, hết tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường phổ thơng đóng vai trị quan trọng với đổi chương trình giáo dục phổ thơng góp phần vào thành cơng mục tiêu giáo dục 2030 mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII nêu Thời gian qua tổ chức hoạt động trải nghiệm nội dung thiết yếu nhà trường quan tâm đưa vào tổ chức dạy thơng qua hình thức: giáo dục trực tiếp, lồng ghép, với nhiều đề tài kinh nghiệm thực nghiệm đem lại hiệu Công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm ngày quan tâm bước đổi với nội dung vào chiều sâu, hình thức phong phú Điều góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, công tác đạo, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh số bất cập, hạn chế: hình thức tổ chức chưa phong phú nên chưa mang lại hiệu cao; chưa phát huy hết sáng tạo, lực làm chủ học sinh Bằng nhiệt huyết công tác giáo dục, vai trò giáo viên giảng dạy môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách công tác đồn niên, chúng tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THPT Yên Thành theo định hướng phát triển lực” Từ hoạt động trải nghiệm góp phần quan trọng việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh Sự lựa chọn nghề nghiệp đắn tương lai phải gắn liền với sở trường, lực em nhu cầu xã hội Tăng cường phối hợp môi trường giáo dục, phận giáo dục nhà trường để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh có hiệu số lượng chất lượng Góp phần nhà trường, giáo viên học sinh chuẩn bị tốt tâm để tiến hành đổi chương trình giáo dục phổ thơng tương lai Tạo hứng thú, say mê cho học sinh tham gia hoạt động nhà trường tổ chức Qua hoạt động ấy, thân học sinh thấy tầm quan trọng việc đưa lí luận vào thực tiễn đời sống, em mạnh dạn, nhiệt tình tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo Từ phát huy hết khả năng, lực cá nhân, tập thể Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo vừa có vai trò giáo dục học sinh tinh thần yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào thân với quê hương - nơi em sinh lớn lên Thông qua hoạt động để nâng cao ý thức trách nhiệm học sinh q hương, đất nước Tính đóng góp đề tài - Chỉ đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường THPT Yên Thành gắn liền với việc tích hợp giảng dạy lịch sử địa phương, địa lý địa phương nhà trường tổ chức hoạt động Đoàn niên - Định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm để học sinh có mơi trường vừa thể niềm đam mê, sở thích vừa môi trường nảy sinh ý tưởng khởi nghiệp Những ý tưởng gắn với việc định hướng nghề nghiệp sau cho em Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu hệ thống lí luận thực tiễn vấn đề đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS Trường THPT Yên Thành theo định hướng phát triển lực - Nghiên cứu giải pháp đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS Trường THPT Yên Thành theo định hướng phát triển lực - Định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm Phạm vi nghiên cứu - Tại Trường THPT Yên Thành nơi công tác thực nghiệm số trường THPT địa bàn huyện Yên Thành - Đề tài có khả ứng dụng rộng rãi phù hợp nhiều trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Thời gian nghiên cứu thực nghiệm Các giải pháp sáng kiến thực nghiệm ba năm học: năm học 2018-2019, 2019-2020 năm học 2020-2021 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thơng tin, tìm hiểu thực tế - Xử lý, tổng hợp thông tin, khái quát, rút kết luận đề giải pháp phù hợp - Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn tiếp tục bổ sung hoàn thiện PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhiều tài liệu báo chí nhắc đến Ở mơn Ngữ văn, Địa lí, Lịch sử có số sáng kiến tác giả tỉnh, thành phố khác viết thời gian qua Tại Nghệ An, năm gần có số đề tài viết hoạt động trải nghiệm, tiêu biểu “Hiệu công tác đạo hoạt động trải nghiệm nghiên cứu khoa học trường THPT Quỳnh Lưu 4” tác giả Cao Thanh Tuấn năm 2019 Tuy nhiên, việc đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh nhằm tiếp cận với chương trình phổ thơng đơn vị trường học tỉnh Nghệ An chưa có đề tài nghiên cứu Đó "khoảng trống" lý luận thực tiễn đòi hỏi đề tài sáng kiến phải làm rõ Kết nghiên cứu đề tài có đóng góp lý luận thực tiễn việc đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THPT theo định hướng phát triển lực Cơ sở lí luận cần thiết tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh THPT 2.1 Vị trí tên gọi hoạt động trải nghiệm chương trình GDPT Trong chương trình GDPT 2018, Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học khác để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12; cấp tiểu học gọi Hoạt động trải nghiệm, cấp trung học sở cấp trung học phổ thông gọi Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động xây dựng dựa mối quan hệ cá nhân học sinh với thân, với xã hội, với tự nhiên với nghề nghiệp 2.2 Hoạt động trải nghiệm + Trải nghiệm: - Theo quan điểm triết học, trải nghiệm hiểu tương tác người với giới khách quan Sự tương tác bao gồm hình thức kết hoạt động thực tiễn xã hội bao gồm kỹ thuật kỹ năng, nguyên tắc hoạt động phát triển giới khách quan - Trải nghiệm phạm trù triết học, đúc rút từ hoạt động người mặt thể thống kiến thức, kỹ năng, tình cảm ý chí Đặc trưng chế kế thừa di sản xã hội, lịch sử, văn hóa… - Trải nghiệm kiến thức mà cho chủ thể ý thức có cảm giác tiếp xúc trực tiếp với thực tế bên ngồi đối tượng tình thực trạng thái ý thức - Trải nghiệm thực hành, trình đào tạo giáo dục Là tảng tri thức tiêu chí để đánh giá… - Trải nghiệm khơng phải mang lại kiến thức túy sách mà góp phần phát triển lực, rèn luyện kỹ năng, phẩm chất cho người học + Vậy tổ chức hoạt động trải nghiệm trường THPT hoạt động giáo dục, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp trải nghiệm thực tế qua nhiều hình thức khác đời sống gia đình, nhà trường, xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất, nhân cách, sở phát triển khả sáng tạo, vận dụng mình… + Vai trò hoạt động trải nghiệm: - Tổ chức cho học sinh học tập qua tổ chức hoạt động trải nghiệm đường, cách thức đổi giáo dục nhà trường nhiều tổ chức nghiên cứu nhà khoa học giới vai trò to lớn giáo dục dạy học - UNESCO cho rằng, hoạt động học tập dựa trải nghiệm học sinh tạo môi trường học tập suốt đời cho học sinh - J.Dewey A Ballewx, khẳng định: hoạt động trải nghiệm chất keo gắn kết nhà trường sống - Nhà giáo dục M.Lindeman muốn nhấn mạnh vai trò hoạt động trải nghiệm hình thức đặt học sinh vào giải vấn đề tình thực tiễn từ ngồi ghế nhà trường - Các nhà khoa học khác lại làm bật vai trò phát triển lực sáng tạo học sinh dựa vào môi trường học tập, sống kích thích sáng tạo học sinh - Sự phát triển lực học sinh rõ hoạt động trải nghiệm Học sinh phát huy lực thích nghi, lực sáng tạo dựa huy động kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân cho phù hợp với bối cảnh tình thực tiễn 2.3 Yêu cầu cần đạt hoạt động trải nghiệm theo định hướng lực 2.3.1 Khái niệm lực Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Năng lực đặc điểm cá nhân thể mức độ thơng thạo - tức thực cách thành thục chắn - hay số dạng hoạt động Năng lực “có thể phát triển sở khiếu (đặc điểm sinh lí người, trước hết hệ thần kinh trung ương), song bẩm sinh, mà kết phát triển xã hội người (đời sống xã hội, giáo dục rèn luyện, hoạt động cá nhân)” Theo Từ điển Tiếng Việt, thì: “Năng lực phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Tóm lại, hiểu lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể 2.3.2 Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực Dạy học theo định hướng phát triển lực nội dung mang tính thời sự, phù hợp với xu mục tiêu giáo dục bối cảnh Với định nghĩa lực hình dung việc dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh phải trình dạy học trọng tổ chức hoạt động cho học sinh Thông qua hoạt động, học sinh hình thành, phát triển lực, bộc lộ tiềm thân; nhận biết giá trị cá nhân, tự tin để đạt mục tiêu tiếp tục phát triển Dạy học theo định hướng phát triển lực coi mơ hình dạy học nhằm phát triển tối đa lực học sinh học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức, hướng dẫn thầy cô giáo Đây trình dạy học từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực, phẩm chất học sinh nguyên lý “Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” Do vậy, để hình thành, phát triển lực cho học sinh, việc dạy học nhà trường không dừng nhiệm vụ trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng, bồi dưỡng thái độ sống đắn mà phải làm cho kiến thức sách trở thành hiểu biết thực học sinh; làm cho kĩ rèn luyện lớp thực hành, ứng dụng đời sống học; làm cho thái độ sống giáo dục qua học có điều kiện, mơi trường để bộc lộ, hình thành, phát triển qua hành vi ứng xử, trở thành phẩm chất bền vững học sinh Việc đánh giá, vậy, phải chuyển từ kiểm tra kiến thức, thao tác kĩ thuật nhận thức tư tưởng đơn sang đánh giá hiểu biết, khả thực hành - ứng dụng hành vi ứng xử của học sinh sống 2.3.3 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp hoạt động việc bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu theo mức độ phù hợp với cấp học quy định Chương trình tổng thể Những biểu phẩm chất mơ tả sau: - Yêu nước: Rung cảm thể thái độ yêu thương, niềm tự hào cảnh quan thiên nhiên, di tích, truyền thống địa phương, đất nước, truyền thống u hồ bình…; thể thái độ kính trọng, biết ơn người lao động, người có cơng với nước; Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phát huy giá trị di sản văn hoá quê hương, đất nước chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động xã hội góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc; sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Nhân ái: Thể quan tâm chăm sóc sức khoẻ thể chất tinh thần khơng cho thân, người thân mà cịn cho cộng đồng; Thiết lập mối quan hệ hài hòa với người xung quanh, mang lại cảm xúc tích cực cho họ thể tôn trọng khác biệt người; Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia phòng ngừa, ngăn chặn hành vi bạo lực, hành vi phi đạo đức, hành vi thiếu ý thức xã hội tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng; Thể lòng trắc ẩn nhân loại, người nói chung cảm thơng, khoan dung với hành vi, thái độ có lỗi người khác - Chăm chỉ: Ý thức hoàn thành loại nhiệm vụ giao, cố gắng vượt khó khăn để hồn thành nhiệm vụ; Ln tìm kiếm sách, báo, tư liệu từ nguồn khác để đọc mở rộng hiểu biết thực nhiệm vụ giao; Tham gia công việc gia đình, lao động sản xuất theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả điều kiện thân; Tích cực tham gia cơng việc phục vụ cộng đồng tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai - Trung thực: Tự tin trình bày, chia sẻ quan điểm cá nhân trước người trình hoạt động sống; Thành thật với thân, nhận thức hành động theo lẽ phải; Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt., không bao che hành động xấu; Thể công tâm, minh bạch quan hệ không dùng khơng thuộc - Trách nhiệm: Xây dựng hình ảnh cá nhân khoẻ mạnh thể chất tinh thần; Thể trách nhiệm tổ chức sống gia đình, góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc; Có ý thức trách nhiệm học tập rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai; Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia lao động cơng ích, tham gia hoạt động tun truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững, tham gia hoạt động giáo dục vấn đề xã hội… đánh giá hành vi chấp hành kỷ luật, pháp luật thân người khác; đấu tranh phê bình hành vi vơ kỷ luật, vi phạm pháp 2.3.4 Yêu cầu cần đạt lực chung đóng góp hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp việc hình thành, phát triển lực chung cho HS a Năng lực tự chủ: Tự thực công việc ngày thân học tập sống gia đình, chủ động, tích cực tham gia hoạt động lớp, trường, cộng đồng Phân tích điểm mạnh điểm hạn chế thân biết tự điều chỉnh thân, vận dụng hiểu biết quyền nhu cầu đáng cá nhân để tự bảo vệ Đặt câu hỏi khác vật, tượng trình hoạt động Nhận diện tầng bậc cảm xúc khác thân người khác để biết tự điều chỉnh cảm xúc có thái độ hành vi cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh b Năng lực giao tiếp hợp tác: xác định mục đích giao tiếp hợp tác, nội dung giao tiếp phù hợp với mục đích giao tiếp nội dung hợp tác Sử dụng ngôn ngữ phi ngôn ngữ phù hợp với mục đích, nội dung ngữ cảnh giao tiếp, biết điều chỉnh giọng nói (cường độ, tốc độ, nhịp độ) phù hợp với mục đích, ngữ cảnh giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ thể (ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ…) phù hợp với mục đích nội dung giao tiếp Chủ động thiết lập mối quan hệ với bạn bè, thầy cô người xung quanh, biết ni dưỡng, giữ gìn mở rộng quan hệ khác, biết làm chủ mối quan hệ để không ảnh hưởng tiêu cực đến thân người xung quanh Thể lắng nghe tích cực biết cách thoả thuận, thuyết phục bạn nhóm để hỗ trợ, chia sẻ cần biết hỗ trợ bạn thực nhiệm vụ nhóm; bước đầu xác định vai trò cá nhân hoạt động khả đóng góp thân nhóm nhận nhiệm vụ phù hợp thể trách nhiệm hồn thành cơng việc giao Biết dựa vào mục đích đặt để đánh giá hợp tác hoạt động nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm rút học kinh nghiệm từ hợp tác c Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân tích tình nảy sinh vấn đề, hình thành câu hỏi có tính khám phá vấn đề Bước đầu dự đoán phát triển vấn đề số điều kiện khác đề xuất giải pháp khác cho vấn đề, sàng lọc lựa chọn giải pháp hiệu cho vấn đề đặt Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Đánh giá hiệu giải pháp thực rút số học kinh nghiệm giải vấn đề Chỉ ý tưởng khác lạ sống xung quanh thể hứng thú bền vững hoạt động khám phá lĩnh vực định, đưa số ý tưởng mới, độc đáo thân người xung quanh Thực trạng công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trường THPT Yên Thành 3.1 Khái quát địa bàn khảo sát Trường THPT Yên Thành nằm phía Tây huyện Yên Thành Nhà trường nhận quan tâm, giúp đỡ cấp ủy Đảng quyền địa phương, xã vùng tuyển sinh, quan, tổ chức, đơn vị đóng địa bàn Nhìn chung, đời sống nhân dân đa phần cịn gặp nhiều khó khăn, vất vả Với địa bàn miền núi, giao thông không thuận lợi nên nhiều em học sinh trường học cịn khó khăn 10 - Hoạt động câu lạc dân ca giúp giáo dục em hiểu biết thêm loại hình văn hóa nghệ thuật truyền thống q hương Nghệ Tĩnh - Qua giáo dục em lịng yêu nước, tình yêu thương người với người, yêu thiên nhiên - Hoạt động câu lạc dân ca giúp em biết thêm loại hình hát ví hát dặm Nghệ Tĩnh mà gọi chung Ví dặm - Thơng qua hoạt động câu lạc giúp em biết thêm số hát, số điệu ví mà em học buổi sinh hoạt * Công tác tổ chức: + Xây dựng ban chủ nhiệm câu lạc giáo viên Ngữ văn Đồn trường đóng vai trị chủ chốt + Xây dựng kế hoạch hoạt động thường kỳ câu lạc + Xây dựng nội quy câu lạc + Tuyển chọn thành viên cho câu lạc bộ: cách lớp giới thiệu, đề xuất bạn có khiếu, u thích dân ca tham gia với số lượng: từ 30 đến 50 người + Chuẩn bị địa điểm, nhạc cụ, tài liệu… dùng cho buổi sinh hoạt * Hình thức sinh hoạt: - Thơng qua buổi sinh hoạt tập hát - Nghe kể chuyện dân ca - Tổ chức trò chơi Âm nhạc - Xem biểu diễn qua băng đĩa nhạc - Các thành viên Câu lạc sau biết điệu, hát quen thuộc truyền đạt, tập lại cho bạn khác hay cho em trường qua buổi sinh hoạt, tập văn nghệ… - Luyện tập biểu diễn - Tập viết lời cho điệu: Dựa vào giai điệu điệu trên, thành viên câu lạc tìm tịi viết lời với chủ đề mái trường, quê hương, bè bạn * Thời gian sinh hoạt: - Thời gian hoạt động câu lạc hát dân ca Ví dặm: Bắt đầu từ tháng năm 2019 Mỗi tháng Câu lạc hoạt động lần vào tiết chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt lớp, tiết tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp (theo phân công chuyên môn), Hội thi nhà trường tổ chức 40 - Thời gian tổ chức quy mô hoạt động câu lạc dân ca toàn trường xen kẽ vào dịp ngày lễ lớn: 20/10, 20/11, 22/12, 3/2, 26/3, 30/4 19/5 Các tiết mục tiêu biểu tổ chức biểu diễn sân khấu hóa vào dịp kỉ niệm ngày lễ lớn như: 20/11, 26/3 Đặc biệt năm học 2019- 2020 năm học 2020- 2021 tiết mục câu lạc tham gia biểu diễn đại lễ công nhận trường THPT Yên Thành đạt chuẩn quốc gia 20 năm thành lập trường Sau thời gian biểu hoạt động câu lạc dân ca ví dặm năm học 2019-2020 T.gian Tuần Tuần Tháng 9/2019 Tuần Nội dung thực Lịch cụ thể Lập kế hoạch hoạt động, phổ biến trước toàn thể GV HS - Giờ chào cờ Tìm hiểu loại hình dân ca Ví dặm - Buổi hoạt động sáng thứ - Xem số tiết mục biểu diễn đặc - Buổi hoạt động sắc dân ca Ví dặm sáng thứ - Học hát bài: Nhắn bạn Tuần - Ôn lại hát:Nhắn bạn - Giờ chào cờ - Học hát bài: Mời trầu - Tiết HDTT Ôn lại hát: Mời trầu - Buổi hoạt động sáng thứ Tuần Tập biểu diễn hát: Nhắn bạn, Mời trầu - Buổi HĐTT Tuần Học hát bài: Khúc hát nghĩa tình Hoạt động tập thể chiều thứ Tháng Tuần Ơn hát: Khúc hát nghĩa tình 01-03/ 2020 - Buổi hoạt động sáng thứ Tuần Học hát bài: Thử lòng thủy chung - Tiết HDTT Tuần Ôn hát: Khúc hát nghĩa tình, Thử lịng thủy chung -Tiết sinh hoạt lớp Tuần Học hát bài: Nghe câu ví phường vải - Buổi hoạt động sáng thứ Tháng Tuần 0912/2019 Tuần 41 Tháng Tuần - Giờ chào cờ 03-05/ 2020 Ôn tập hát: Nghe câu ví phường vải Tuần Tập biểu diễn hát học -Buổi HĐTT kỉ niệm 19/5 Tuần Tổ chức hoạt động biểu diễn câu lạc trước toàn trường Tổng kết năm học Ảnh minh họa: CLB tham gia biểu diễn 20 năm thành lập trường 2.6 Tổ chức trải nghiệm thông qua việc tổ chức cho học sinh chăm sóc, bảo vệ di sản văn hóa địa phương Nghĩa trang liệt sĩ không nơi an nghỉ anh hùng liệt sĩ mà cịn cơng trình văn hóa – lịch sử mang đậm giá trị nhân văn ghi nhận công đức anh hùng liệt sĩ hy sinh độc lập, tự Tổ quốc, sống bình yên nhân dân Nghĩa trang liệt sĩ huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An nơi an nghỉ vị anh hùng liệt sĩ hi sinh kháng chiến chống giặc ngoại xâm Được chăm sóc bảo vệ nghĩa trang liệt sĩ niềm vinh dự, đồng thời trách nhiệm mà thầy trò Trường THPT Yên Thành Trong phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, hoạt động Ban giám hiệu đạo Đoàn trường mon lịch sử tổ chức cho học sinh tham gia chăm sóc di sản, chủ yếu di tích mang tính lịch sử địa phương Đây hoạt động có tác dụng giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa mà ơng cha để lại Đồng thời, qua việc tổ chức cho học sinh chăm sóc, bảo 42 vệ di sản văn hóa địa phương cịn làm tăng mối quan hệ gắn bó nhà trường với địa phương, gắn việc dạy học với thực tế sống Để thực công việc hiệu quả, thực bước sau đây: Bước 1: Ban giám hiệu phân công cho giáo viên mơn lịch sử, Đồn trường thống kê, di sản văn hóa địa phương, liên hệ với ban quản lý di sản để có hồ sơ di sản Bước 2: Trên sở giáo viên lập kế hoạch cụ thể phân cơng học sinh theo nhóm - cấp nhóm theo khu vực dân cư, quy định cơng việc cụ thể, học sinh nhóm phải làm Bước 3: Sau hoạt động, Ban giám hiệu phận tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm cho năm sau Sau buổi trải nghiệm, đọng lại tâm trí em cảm nhận việc làm đầy nghĩa cử cao đẹp, tôn kính hi sinh anh hùng liệt sĩ bình yên Tổ quốc, sống tự tươi đẹp hôm Việc giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” không cần hiệu hay lời văn mĩ miều mà đơn việc làm cụ thể Hoạt động trải nghiệm góp phần ni dưỡng lịng u nước lịng tự hào truyền thống dân tộc cho học sinh, giúp cho em tự thấy trách nhiệm mình: ln ln phải phấn đấu học tập rèn luyện để trở thành ngoan, trị giỏi Đó động lực thúc đẩy em rèn luyện lực, phẩm chất để trở thành công dân tốt cho xã hội 43 Ảnh minh họa: HS tham gia lao động Nghĩa Trang huyện Yên Thành 2.7 Chỉ đạo Đoàn trường tổ chức cho học sinh trải nghiệm tham gia chương trình thiện nguyện cộng đồng Bên cạnh việc học tập rèn luyện, Ban giám hiệu Trường THPT Yên Thành đạo cho phận tổ chức cho học sinh tham gia chương trình thiện nguyện cộng đồng để em thể cơng dân văn minh biết góp sức cho cộng đồng qua nhiều dự án hoạt động thiết thực ý nghĩa - Chương trình bát cháo tình thương trung tâm y tế huyện Yên Thành Hưởng ứng phong trào “Lá lành đùm rách” Huyện đoàn, thầy trị Trường THPT n Thành tích cực tham gia tổ chức hoạt động có ý nghĩa với mục tiêu hướng tới xã hội mà người ai nhận quan tâm tham gia trao quà tự tay nấu, phát cháo từ thiện cho bệnh nhân nghèo Trung tâm y tế huyện Yên Thành Ảnh minh họa: Thầy giáo Đường Xuân Chính học sinh phát cháo từ thiện - Chương trình trải nghiệm thu gom phế liệu ủng hộ bạn nghèo Nhận thấy việc tổ chức cho học sinh thu gom phế liệu để ủng hộ bạn nghèo hành động thiết thực không bảo vệ môi trường mà phế liệu em gom lại cịn giúp cho bạn học sinh khó khăn có thêm phần học bổng, học phẩm để đến trường Hàng năm, BGH đạo cho Đoàn trường tổ chức hoạt động trải nghiệm Chi đoàn như: “Bạn giúp bạn”, “Tấm 44 áo tặng bạn”, “Góc học tập cho bạn khó khăn” thơng qua hoạt động giúp học sinh phát triển lực, phẩm chất nhân tham gia bảo vệ môi trường Ảnh minh họa: HS THPT Yên Thành trải nghiệm thu gom giấy loại C MỘT SỐ KẾT QUẢ CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Kết đạo Đầu năm học, nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm phù hợp với đặc trưng vùng tuyển sinh theo hướng dẫn Sở Giáo dục Các kế hoạch đạo nhà trường bám sát theo định hướng phát triển lực cho học sinh gắn với thực tiễn địa phương Đối với tổ - nhóm chun mơn, nhà trường đạo phân công cụ thể, chi tiết việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm có kế hoạch giáo dục chung Kế hoạch phải đảm bảo đầy đủ: mục đích, địa điểm, đối tượng, kinh phí, lịch trình, cơng tác chuẩn bị, dự kiến số tình xảy kết đạt Việc đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm đảm bảo phù hợp với đặc thù môn đối tượng học sinh Giữa tổ - nhóm có kết hợp phù hợp với việc tích hợp môn học tạo hiệu trải nghiệm tốt Ví dụ: - Trong năm học 2019-2020 2020-2021, nhà trường xây dựng kế 45 hoạch chung đạo tổ nhóm xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động: + Nhóm Tiếng Anh: Tổ chức câu lạc ENGLISH CHALLENGE + Nhóm Sinh học – Công nghệ: Trải nghiệm số nghề truyền thống địa phương n Thành +Nhóm Địa lí: Trải nghiệm tác động biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp huyện n Thành + Nhóm Ngữ văn: Tổ chức câu lạc văn học dân gian + Nhóm Lịch sử - GDCD: Tham quan trải nghiệm Truông Bồn - Khu di tích Kim Liên – Đền Lí Nhật Quang - Đền Cuông (Kế hoạch cụ thể Phụ lục 1.1; Phụ lục 1.2) - Giáo án Trải nghiệm số nghề truyền thống địa phương Yên Thành (Phụ lục 6) Hiệu công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cụ thể 2.1 Nhận thức hứng thú học sinh hoạt động trải nghiệm Để đánh giá nhận thức, thái độ hứng thú học sinh, sau hoạt động trải nghiệm tham quan, chuẩn bị câu hỏi khảo sát, phát 100 phiếu cho học sinh khối 12, lớp tham gia 10 phiếu thăm dò, yêu cầu em trả lời nạp sau phút Kết sau: TT Số lượng Tỉ lệ (%) Mức độ yêu thích A Rất thích hoạt động trải nghiệm B.Thích HS C Khơng thích 83/100 83% 17/100 17% 0/100 0% D Ý kiến khác 0/100 0% 8/100 8% 14/100 14% C.Phát triển năg lực kĩ sống 16/100 16% D Tất ý 62/100 62% 6/100 6% 78/100 78% Nội dung Mức độ Ý nghĩa hoạt động trải A Cung cấp kiến thức nghiệm HS B Rèn luyện kĩ Mức độ tiếp nhận kiến A.Tất thức kĩ B Phần lớn 46 HS nghiệm buổi trải C Một nửa D Không tiếp nhận 16/100 16% 0/100 0% (Nguồn: Xử lý phiếu điều tra HS sau trải nghiệm) + Nhận xét: - Đa số học sinh hứng thú với hoạt động trải nghiệm mà giáo viên tổ chức: có 83% học sinh thích, khơng có học sinh khơng thích hoạt động - Học sinh nhận xét hoạt động vẽ tranh có ý nghĩa lớn em để tìm hiểu kiến thức, luyện tập kĩ hình thành kĩ sống Trên 80 % HS tiếp thu phần lớn kiến thức, kĩ buổi trải nghiệm, khơng có HS khơng tiếp nhận 2.2 Kết mức độ hiểu biết học sinh hoạt động tham quan trải nghiệm Năm học 2019-2020 Lớp Trước Sau 12A1 40% 90% 12A2 30% 75% 12A4 50% 93% 12A5 5% 55% 2.3 Kết chất lượng học tập học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm 12A1 37 Giỏi TL SL (%) 29 78.38 12A2 34 23 67.65 12A4 32 20 62.50 12A5 33 12 12A1 35 12A2 Năm học Lớp 2018-2019 2019-2020 Sĩ số Khá TL SL (%) 16.22 Tb Yếu TL SL (%) 0.00 TL (%) 5.41 23.53 8.82 0.00 15.63 21.88 0.00 36.36 27.27 12 36.36 0.00 31 88.57 8.57 2.86 0.00 35 23 65.71 10 28.57 5.71 0.00 12A4 35 21 60.00 25.71 14.29 0.00 12A5 32 14 43.75 11 34.38 21.88 0.00 SL 47 12A1 38 34 89.47 10.53 0.00 0.00 12A2 HK1 2020-2021 12A4 34 24 70.59 26.47 2.94 0.00 41 26 63.41 12 29.27 7.32 0.00 12A5 34 15 44.12 15 44.12 11.76 0.00 Nhà trường quan tâm đạo sát hoạt động trải nghiệm nên chất lượng giữ vững ngày nâng cao Chất lượng văn hóa đại trà lớp trải nghiệm tiến bộ, tỷ lệ học lực Trung bình, Yếu, Kém năm sau giảm năm trước Điều cho thấy tổ chức hoạt động trải nghiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy học khóa 2.4 Hiệu đề tài - Tính + Sáng kiến kinh nghiệm tiếp cận hoạt động trải nghiệm theo chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, từ nghiên cứu giải pháp đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS theo quan điểm mới, trở thành đường, cách thức đổi giáo dục nhà trường + Sáng kiến cho thấy tính khả thi cần thiết công tác đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng lực nhằm phát triển lực, kĩ cho học sinh đơn vị công tác, biện pháp mà sáng kiến thực mà sáng kiến khác chưa đề cập đến - Tính khoa học Sáng kiến dựa sở lí luận tình hình thực tiễn vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh đơn vị cơng tác Từ đó, vận dụng hệ thống kiến thức để thiết kế hoạt động trải nghiệm phù hợp cho học sinh THPT tỉnh Nghệ An - Tính thực tiễn Đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực gần gũi với thực tiễn sống học sinh trường học, gia đình cộng đồng nơi em định cư Đặc biệt, với diễn biến phức tạp xã hội nay, sáng kiến giúp hình thành kỹ sống cần thiết cho học sinh để em thích nghi với thay đổi mơi trường xã hội - Tính hiệu sư phạm + Phạm vi ứng dụng: Đề tài áp dụng cho học sinh trường THPT khác tỉnh Nghệ An + Kết ứng dụng: Những giải pháp giáp mà sáng kiến đưa có hiệu thiết thực cơng tác quản lí, tổ chức đơn vị + Một số ý kiến đánh giá, nhận xét: Đánh giá Chi ủy, Ban giám hiệu giáo viên nhà trường: 48 Tại đơn vị công tác, Chi ủy, Ban giám hiệu nhà trường giáo viên đánh giá cao hoạt động trải nghiệm năm học vừa qua Tại Hội nghị cán - viên chức, người lao động đầu năm 2010-2021, Thầy giáo Trần Đình Đơ, Bí thư chi bộ, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Thành nhận xét: Trong năm học vừa qua, Ban giám hiệu nhà trường đạo phận tổ chức hoạt động trải nghiệm mang lại nhiều ý nghĩa, góp phần hình thành phẩm chất, lực cho học sinh học sinh chưa hứng thú chưa thực u thích hoạt động trải nghiệm Cơ giáo Trần Thị Vân - chủ nhiệm lớp 12A5 cho biết: Các hoạt động trải nghiệm thực hấp dẫn hút học sinh với học sinh học lớp có nhiều học sinh cá biệt lớp tơi chủ nhiệm Những ý kiến nhận xét chân thành Chi ủy, Ban giám hiệu giáo viên thực đem lại cho niềm tin, nguồn động viên lớn để tiếp tục đầu tư cơng sức, trí tuệ thời gian nghiên cứu, ứng dụng để đạo, tổ chức hoạt động trải nghiệm ngày có hiệu Cảm nhận học sinh: Các hoạt động trải nghiệm đem lại hiệu giáo dục cao cho học sinh, góp phần với nhà trường hình thành kĩ năng, lực, phẩm chất cho học sinh Sau tham gia khảo sát lập sơ đồ ứng phó với thiên tai, em Phạm Phương Nam - HS lớp 11A1 cho biết: Được tham gia hoạt động lập sơ đồ khảo sát trường học giúp em có kĩ ứng phó với bão đảm bảo an toàn cho thân mùa mưa bão, hoạt động thực hữu ích chúng em (Trích: cảm nhận học sinh sau tham dự lập sơ đồ khảo sát trường học) Những ý kiến học sinh cho thấy rằng, giải pháp mà tổ chức cho học sinh sáng kiến hiệu hữu ích Hiệu giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh Qua tổ chức hoạt động trải nghiệm tạo điều kiện cho em học sinh tham gia nhiều hoạt động tập thể Đây hoạt động bổ ích góp phần giáo dục giá trị truyền thống văn hóa dân tộc như: lịng u nước, ý chí tự cường dân tộc, ý thức cộng đồng, đạo lý thương người thể thương thân, đức tính cần cù, vượt khó, sáng tạo lao động, tinh thần lạc quan, tinh thần hiếu học, tơn sư trọng đạo, lịng nhân ái, khoan dung Để qua giúp em biết trân trọng giá trị đạo đức dân tộc, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ cá nhân trước tập thể cộng đồng, từ biết ủng hộ, khuyến khích biểu lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với sắc dân tộc, đồng thời biết phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỷ, hành không phù hợp với chuẩn mực đạo đức Trong năm học qua, số học sinh lệch lạc đạo đức lối sống, bị xếp hạnh kiểm yếu, phải rèn luyện hè ngày giảm 49 Bảng thống kê kết xếp loại Hạnh kiểm học sinh Trường THPT Yên Thành năm học 2018-2019, 2019-2020 HK1 năm học 2020-2021 Xếp loại Năm học Tổng số HS Tốt Khá TB Yếu SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 2018-2019 003 878 87.54 94 9.37 27 2.69 0.40 2019-2020 HK1 2020-2021 990 873 88.18 96 9.70 18 1.82 0.30 029 906 88.05 108 10.50 14 1.36 0.10 Chất lượng văn hóa đại trà năm học 2018- 2019, 2019- 2020 học kỳ năm học 2020-2021 Tổng Năm học số HS Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 2018-2019 003 255 25.42 513 51.15 211 21.04 20 1.99 0.40 2019-2020 254 25.66 504 50.91 216 21.82 15 1.52 0.10 268 26.04 524 50.92 226 21.96 11 1.07 0.00 990 HK1 029 2020-2021 Hiệu giáo dục kỹ sống thái độ ứng xử với cộng đồng Với phối hợp tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm thực tế góp phần khơng nhỏ giáo dục em ý thức kĩ tham gia giao thông, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, kĩ ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu… Thông qua hoạt động này, đồng thời, rèn luyện cho em lực như: lực thuyết trình, lực tự chủ, lực giao tiếp 50 PHẦN III KẾT LUẬN Kết luận Với kết mà tơi thu nhận q trình nghiên cứu đến kết luận Để đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực thực mang lại hiệu đáp ứng mục tiêu yêu cầu giáo dục thực bước sau: + Bước 1: Nắm vững sở lý luận hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực + Bước 2: Căn vào điều kiện thực tiễn nhà trường, Ban Giám hiệu nhà trường đạo nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh,học sinh lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho năm học + Bước 3: Ban giám hiệu đạo phận lựa chọn hoạt động trải nghiệm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT điều kiện thực tiễn học sinh đơn vị công tác để tổ chức hoạt động trải nghiệm + Bước 4: Các phận lập kế hoạch chi tiết trình ban giám hiệu phê duyệt + Bước 5: Triển khai tổ chức hoạt động trải nghiệm theo kế hoạch + Bước 6: Rút kinh nghiệm, đánh giá kết sau trải nghiệm Ý nghĩa đề tài Qua năm triển khai thực đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực học sinh Trường THPT Yên Thành với kết bước đầu đạt được, thấy: Nhà trường xác định vai trò ý nghĩa hoạt động trải nghiệm trường phổ thơng có biện pháp đạo khoa học, hiệu Các hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực học sinh nội dung mới, thiết thực giúp cho Ban giám hiệu nhà trường định hướng công việc quản lý hoạt động giáo dục Bên cạnh cịn giúp giáo viên nâng cao lực tổ chức, điều hành hoạt động cách hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học chất lượng giáo dục tồn diện, góp phần to lớn vào phát triển nhà trường tiếp cận làm quen dần với cách thức tổ chức trải nghiệm để giảng dạy tốt môn trải nghiệm chương trình phổ thơng sau 51 Ngồi ra, hoạt động trải nghiệm giúp em học sinh có hội trực tiếp tìm hiểu, trải nghiệm để vận dụng kiến thức từ sách vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi Từ giúp hình thành phát triển lực cho em học sinh Kiến nghị Với kinh nghiệm công tác đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển lực cho học sinh Trường THPT n Thành 3, chúng tơi có vài kiến nghị sau: - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An, kính đề nghị năm học tiếp theo, lãnh đạo Sở phòng chun mơn tiếp tục đạo tồn ngành thực tốt hoạt động Tăng cường thêm công tác kiểm tra, ghi nhận đơn vị làm tốt, biểu dương khen thưởng đồng thời nhân rộng mơ hình để sở giáo dục khác học tập - Trong trình đạo trường, nhà quản lý cần chủ động khéo léo để kết hợp biện pháp cách hiệu khoa học Ngồi ra, cần có quan tâm, động viên kịp thời thiết thực tinh thần lẫn vật chất nhà trường để giáo viên yên tâm phát huy hết khả năng, dành trọn tâm huyết với công việc giao - Các giáo viên cần tự giác nhiệt tình với nhiệm vụ phân cơng có đầu tư thời gian việc hướng dẫn tổ chức thiết kế hoạt động dạy học phù hợp mang lại kết tốt cho học sinh - Đối với phụ huynh học sinh: Cần coi việc tham gia hoạt động hoạt động trải nghiệm hoạt động giúp em rèn giũa ký sống cần thiết Phụ huynh cần ủng hộ nhà trường công tác giáo dục kỹ năng, ngồi cịn cần giúp đỡ em hoạt động trải nghiệm, hoạt động nghiên cứu khoa học, nhìn nhận nghiêm túc để em phát huy sở trường, trở thành người có ích cho xã hội sau Đề tài hồn thành vào tháng 03 năm 2021 Nhóm tác giả đề tài 52 TƯ LIỆU THAM KHẢO Phỏng vấn tọa đàm trải nghiệm nhà trường phổ thông ngày 12 tháng năm 2017 Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Sở giáo dục đào tạo qua năm 2016 đến 2019 Tài liệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo báo Giáo dục thời đại năm 2016 - 2019 Tài liệu hoạt động trải nghiệm báo Giáo dục & Thời đại Online, năm 2019 53 54 ... cần tổ chức số hoạt trải nghiệm với hình thức đa dạng theo định hướng phát triển lực cho HS B MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH THEO ĐỊNH... cho học sinh theo định hướng phát triển lực cho HS Mục đích tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo định hướng phát triển lực cho HS Những khó khăn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học. .. THPT Yên Thành trải nghiệm thu gom giấy loại C MỘT SỐ KẾT QUẢ CHỈ ĐẠO VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Kết đạo Đầu năm học,

Ngày đăng: 25/05/2021, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w