1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ebook văn hóa tộc người khơ mú phần 2

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 11,45 MB

Nội dung

VĂN HĨA TÂM LINH TÍN NGƯỠNG - TƠN GIÁO ngưịi Khơ-mú, địi sơng vật chất cịn nghèo nàn, địi sơng tinh thần lại phong phú Phạm vi địi sơng tinh thần đa dạng Nó khơng phong phú địi sốhg tín ngưỡng, tơn giáo mà phong phú lĩnh vực văn học - nghệ thuật dân gian Trong nhận thức đời sông hàng ngày, cư dân Khơ-mú chịu chi phối tín ngưỡng tộc người tộc người xung quanh, đặc biệt tộc người Thái Tuy vậy, vay mưỢn lẫn lĩnh vực tơn giáo - tín ngưỡng họ người Thái làm mờ nhạt nét riêng biệt tộc ngưịi T h ế giới thần linh Người Khơ-mú tin hoạt động địi sơng hàng ngày họ lực lượng siêu nhiên chi phối Lực lượng siêu nhiên đưọc gọi h rô i tương tự khái niệm "ma" Theo quan niệm họ, h rô i y v a n g (ma trời) ma lốn nhất, đáng kính trọng đáng sỢ 102 H rôi y v a n g có s ố ma để sai khiến, quan trọng ơng Sét C hưn Đ rai Đồng bào mô tả C hưn Đ rai thường khoác áo màu xanh lam chưa biết hình dáng cụ thể, tay cầm rìu có binh lính gió Mỗi gió to có nghĩa lúc C hưn Đ rai bực tức lồi người khơng thị cúng p r d n g (thuồng luồng) chu p r d n g giận không dâng đủ nưốc cho C hưn Đ rai làm mưa C hư n Đ rai loại ma mang điều lành, lệnh trời làm mưa trừng phạt người vi phạm tục lệ xã hội truyền họ Vì thế, mưa to, gió lớn, sấm sét ầm ầm, tổt chạy vào ẩn nấp nơi chuồng lợn để khỏi bị C hưn Đ rai trừng phạt Từ quan niệm này, nhiều người Khơ-mú cho người phạm tội loạn ln mn tránh địn trồi đánh phải ăn máng lợn Mặc dù quyền uy lớn h rô i y v an g không tác động đến tồn đồi sơng người mn vật trái đất Do chưa người Khơ-mú coi đấng sáng tạo tròi đất mn lồi Chính thê người Khơ-mú quan niệm h r ô i y u an g loại ma trời chung, chưa hiểu cách đầy đủ khái niệm th ầ n tộc người khác Tại sô" địa phương, chịu ảnh hưởng văn hóa Thái nên người Khơ-mú coi T hen lu ôn g (Thượng đế) vị thần cao Loại ma thứ hai h r ô i p tê (ma đất) H rôỉ p tê coi tinh linh đâ"t, đá hay lực lượng siêu nhiên trú ngụ đố Dưới 103 quyền ma đất cịn có ma nương (h rôi hrê), ma rừng (h rôi bri), ma (h rơi cung) Người Khơ-mú quan niệm trịi đất khối thông lại hai lực lượng đối lập giống âm dương quan niệm người Việt Ma đát vừa hiểu loại ma chung chung, vừa hiểu ma cụ thê cai quản địa phương giông khái niệm thổ thần người Việt Loại ma thứ ba p r d n g (ma thuồng luồng) tượng trưng cho quyền lực nước hav sông suối cụ thể Người Khơ-mú tin bề mặt nước lớn thường có vật "huyền thoại", mào ngũ sắc, có bốh chân, có vẩy hình rắn Con vật thuồng luồng có chức làm ma mưa Loại ma thứ tư rv a i (con hổ) tượng trưng cho "tinh" loài hổ, ma chúa tể rừng núi cai quản tinh linh mng thú Đó bốn siêu linh mang điều lành mà dịp cúng người Khơ-mú nhắc đến Bốn siêu linh h rô i y an g (ma trời) h rôỉ tà d (ma tô tiên) giận gây tai họa để trừng phạt người Nhưng thờ cúng chu đáo song gây tai họa, người trừng phạt cách mắng mỏ "bỏ đói" H rôi tà d (ma tổ tiên) người Khơ-mú tượng trưng cho ma thị tộc, dòng họ, hồn người sinh dòng họ Bên cạnh loại ma mang điều lành, người Khơ-mú cho có nhiều loại ma mang điều 104 xấu gọi chung hrơi Nó giống với khái niệm p h i người Thái p h i h (ma hoang), p h i lự cướt (ma nít), p h i p h ó p (ma gây đau bụng) Theo họ, loại ma thường tác động đến ngưòi, lúc đau yếu hồn không cứng rắn, dễ bị "bắt nạt" (ăn hiếp), "vòi ăn" Chúng thường tụ tập lẩn quất xung quanh người cúng bái, có tang lễ, cho nên, để chống lại chúng, xưa người Khơ-mú thường sử dụng vật kỵ ma làm bùa phép Đó mảnh chài sờn rách - ta leo, hịn đá cuội có hình thù kỳ dị, công cụ đồng, tiền vỏ ốc (cauris monenta) hay vật lạ nhặt dịp có (TL.8, tr.l05) Người Khơ-mú tin vào nhiều thủ thuật tách giới "ma" khỏi giới người cách "hơ lửa", "vẩy nưốc", ngậm lửa nến sáp ong thổi vào người ôm hay dùng dao chém xuốhg sàn niệm Chủ trì lễ cúng thường m o m ột, m o m ôn - loại sa man - phổ biến người Thái M o m ột theo mê tín p h i m ột trời, sai xuống trần gian cứu chữa cho thiên hạ tránh hoạn nạn bệnh tật Người làm m o m ột "cha truyền nối" "sô" mệnh" phải làm Hàng năm, m o m ột thường tổ chức buổi lễ xên lẩ u mà người Khơ-mú gọi ch éc để nuôi - người chữa khỏi bệnh tạ ơn p h i m ột Lễ tạ ơn thường tổ chức vào dịp rỗi rãi sau gặt hái Nội dung bao gồm 105 việc cúng dâng lễ vật nuôi cho p h i m ột để cầu xin ban phước lành múa hát (TL.7, tr.l22) NGHI LỄ TRONG NĂM Cúng ma (hrôi cung) Do địa vị phụ thuộc lại cư trú rải rác mường thuộc quyền cai quản người Thái nên người Khơ-mú phải tham dự vào dịp xên m ường (cúng mường) Tuy thế, việc h rô i cu n g (cúng ma bản) đưỢc tổ chức theo đơn vị Lễ cúng ma người Khơ-mú vào tháng âm lịch hàng năm, sau lễ cúng mường người Thái Việc thị cúng ma khơng có ý nghĩa sinh hoạt văn hóa mà cịn nhằm củng c ố tinh thần cộng đồng Đây ngày lễ năm nên thành viên tham gia Nội dung chủ yếu lễ tạ ơn tròi, đất, nước, tinh hổ ma cầu mong phù hộ cho dân Ma quan niệm hồn người có cơng lập mất, hồn trú ngụ đá lớn gốc cổ thụ Ma gọi g n g , hiểu ngự túp lều nhỏ (skôn g g a n g ) dân dựng lên năm lần gốc đó, tổ chức lễ cúng Vào ngày lễ, tất thành viên tham dự vối lễ vật gồm lợn, gà, rượu, xôi để nghe thầy mo cúng, cầu xin phù hộ Sau buổi lễ người tập trung ăn uông, nhảy múa 106 Trong thịi gian cúng ba ngày hơm sau, người lạ không vào Dân nghỉ ngđi không lao động sản xuất, không khỏi bản, không gánh nước, giã gạo vối ý nghĩa tơn trọng có mặt ma phù hộ cho dân ó nhiều nơi, lễ cúng tổ chức lần: trước gieo hạt trước thu hoạch lúa nương Thờ cúng tổ tiên (hrôi tà dạ) Khác với nhiều tộc người, khái niệm tổ tiên người Khơ-mú sơ khai Vì thế, tổ tiên ỏ hiểu "ma nhà" họ Người ta cho cháu sông yên ổn, mùa màng bội thu nhờ linh hồn tổ tiên phù hộ Theo họ, ma nhà (h rô i g a n g ) linh hồn bô" mẹ mất, người đại diện trực tiếp cho tô tiên, tác động chi phốĩ toàn sinh hoạt cháu Nơi thồ ma nhà người Khơ-mú dựng cạnh bếp lửa Bàn thò mâm đan phên nứa treo sát vách, phía phên nứa có nắm xơi cắm vào que nứa Khi cúng ma nhà, chủ nhà đặt vò rượu cần sát với cột trụ, bỏ nắm xôi cũ, thay vào nắm xơi Nếu mổ lợn hay gà, người ta treo sọt xương vào chỗ giàn phên Cúng xong, đặt nắm xôi lên phên bơi huyết lợn vào chỗ bàn thị người Khơ-mú, ma tổ tiên từ thê hệ ông bà, cụ, kỵ trở lên khơng thị mà phải lang thang để cuổi đầu thai vào cháu Họ giải thích người thân khuất giổhg với cháu khn mặt tính tình Tổ tiên vốn đươc 107 hiểu khái niệm chung chung, thường trú ngụ ba ông đồ rau bếp lửa, có vai trị quan trọng Đó ma bảo vệ mùa màng, nịi giơng cho gia đình Mặc dầu người Khơ-mú gọi ma tơ tiên (hrơi tà d ạ), khơng coi ông, bà, cụ kỵ cụ thể mà hiểu người sinh người dịng máu với chủ gia đình có nghi lễ liên quan đến việc thị cúng tổ tiên Khái niệm tổ tiên người Khơ-mú mang chức ma đỡ đầu cho gia đình gia tộc thị tộc mẫu hệ Trong gia đình, người chủ nhà thường chủ trì việc thị cúng tổ tiên với mong ước phù hộ, đem lại nhiều may mắn Vì thế, bố mẹ chết, nhà thường tổ chức tang lễ, tiễn hồn bố mẹ giới bên kia, chia cải dựng nhà ma cho người cố Điều đặc biệt tang lễ, người tham dự phải diễn lại số sinh hoạt mà tô tiên xưa sống Đưa ma xong, tất gia đình bắt cá suôi, hái rau rừng nấu ăn Việc mai táng phải theo hình thức cư trú từ thòi xa xưa sống hang động Trong ba ngày, người ta phải cúng dâng cơm cho người cố Lễ vật gồm: bát nước chấm hịa muối - ớt nắm xơi nướng Trong kỳ lễ lớn, thức ăn dâng cúng tô tiên thiếu loại củ, khoai sọ loại thịt thú rừng nhím, sóc, chuột Trong thờ cúng tổ tiên, đáng lưu ý vai trò trốhg đồng Tục sử dụng trống đồng trước 108 thường phổ biến người Khơ-mú vùng Tây Bắc Thanh - Nghệ, trước năm 40 kỷ XX Trông đồng sử dụng thị cúng tơ tiên vật tượng trưng cho linh hồn người xưa Trong thời gian không sử dụng, trống chơn giấu ngồi rừng, người chủ nhà biết rõ nơi Ngày cúng tổ tiên, người Khơ-mú đánh trống đồng liên tục để đánh thức "hồn" tổ tiên dậy chứng giám hưng thịnh thị tộc gia đình TÍN NGƯỠNG VẬT T ổ Trước nay, người Khơ-mú bảo lưu trí nhớ vật tổ' mình, đồng thời gắn với việc thò cúng vật tổ Đồng bào tin người dịng họ, có tổ tiên xa xưa động vật hay thực vật (?) coi thân thích (!) Vì thế, họ có tục kiêng ăn thịt hay giết vật tổ Họ tin: ăn thịt vật tổ bị rụng ráng, đau bụng, sị mó vào vật tổ bị tuột da tay (!) Trong ngày lễ, hội hè cịn có tục hóa trang vật tổ Họ T m oon g bôi màu đen vào mặt giống mặt chồn, cầy Họ R v a i vẽ lên hình vằn giơng lơng hổ Khi gặp hổ, báo chết phải khóc than Họ ô m gắn lông chim vào người Điều đáng lưu ý biểu tín ngưỡng vật tổ người Khơ-mú tích vật tổ gắn Xem thích ỏ trang 81 109 liền với tên dịng họ nhằm giải thích lại coi động - thực vật trùng tên vói dịng họ mình, thị cúng, người ta thường dẫn lại tích vật tổ Hàng năm, dịp cúng ma bản, gia đình thuộc dịng họ thưịng tơ chức nghi lễ thơng nhất, khơng giơng với nghi lễ gia đình thuộc dịng họ khác Trong nghi lễ này, lễ tiết chủ yếu lặp lại động tác vật tổ với ý nghĩa tự coi hổ, chim, rau dớng họ R v a i (họ hổ), đêm, chủ nhà thức dậy đun nước sôi chuẩn bị mô lợn Khi nước sôi, người ta xuông gầm sàn bắt lợn đưa qua cửa sổ lên nhà mổ thịt Cạo lông xong, nhà thức dậy Họ di chuyển cách không dùng hai chân để mà dùng hai tay để bò, dùng mồm ngoạm để kéo Iđn hổ tha Khi kéo đến bếp thò tổ tiên chủ nhà khấn mòi bơ" mẹ, tổ tiên, sau cắt lấy thịt lỢn, bơi tiết vào ơng bếp quệt tiết vào đầu gơl ngưịi Thịt lợn thái thành miếng, nấu chín để nhà ăn Trong ăn, khơng đưỢc cười nói Ăn xong chủ nhà cắm với đóm với xương lơng lợn vào vách gần cửa buồng ma nhà Họ Ôm bắt chước chim ơm chao xuống chỗ ơng bếp Họ T vạ (rau dớng) lại nhà bắt cá, sau đem về, gói rau dớng cá vùi vào tro bếp Cá chín, đem cúng ma nhà ăn Người Khơ-mú quan niệm chết, người ta giới ma cu ội p tê với thân thích, 110 đồng tộc Thê giới nghĩa địa làng Nghĩa địa cách làng sông tưởng tượng mà đưa tang bô" mẹ, người trai trưởng phải đặt đoạn máng nước Con sông tưởng tượng gọi ôm ta k h a i Hồn người chết sơng thê nào, khơng giải thích tường tận Chỉ biết, người sau chết "sốhg" không gian trái ngược với trần Nếu trần ngày, nơi đêm, ngược lại đấy, nước suối đục, người bay lơ lửng, có chim thú, cơi hình dáng lại khác Người ta hình dung "thê giới ma" có "cuộc sống" diễn trần Họ làm nương, mặc quần áo vỏ cây, ỏ nhà đất, ăn than, lấy vỢ lấy chồng sinh đẻ (!) Như khái niệm sông giới bên người Khơ-mú đơn giản, khơng thấy có giói vơ hình, màu nhiệm đầy ánh hào quang quan niệm nhiều dân tộc khác NGHI LÊ NÔNG NGHIỆP Người Khơ-mú thò cúng ma mường, ma bản, thờ cúng tổ tiên dịng họ nhằm củng cơ" quan hệ xã hội Họ cịn có nghi lễ liên quan đến trồng trọt nhằm cầu xin thành lao động người bội thu để đảm bảo địi sơng Nghi lễ nơng nghiệp người Khơ-mú phong phú Dưới sô" nghi lễ 111 DANH MỤC CÁC TỘC NGƯỜI ả VIỆT NAM (LIỆT KÊ THEO THỬ Tự ABC TỘC DANH CHÍNH THỨC TRONG NHĨM NGƠN NGỮ - LICH s )' I.N G Ữ H Ệ N A M Á a) Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me Ba-na Gié-Triêng 15 Mnõng Brâu Hrê 16 ơ-đu Bru-Vản Kiều 10 Kháng 17 Rơ-măm Chơ-ro 11 Khơ-me 18 Tà-ôi Co 12 Khơ-mú 19 Xinh-mun Cơ-ho 13, Mạ 20 Xơ-đăng Cơ-tu 14 Mảng 21 xtiêng b) Nhóm ngơn ngữ Việt - Mường I Chứt Thổ Mường Việt (Kinh) Viết theo “Danh mục thành phần dân tộc Việt'Nam" Tổng cục Thống kê cơng bố ngày 2-3-1979, 151 c) Nhóm ngơn ngữ Hmơng • Dao Dao Pà Thẻn Hmơng II NGỮ HỆ NAM ĐÀO (Nhóm ngơn ngữ Mala - Pôlinêdi) Chăm Ê-đê Chu-oi Gia-rai Ra-glai III NGỮ HỆ T H Á I-K A ĐAI a) Nhóm ngơn ngữ Thái BỐY Lự Tày Giáy Nùng Thái Lào Sán Chay (Cao Lan - Sán Chỉ) b) Nhóm ngơn ngữ Ka đai Cờ Lao La Chí La Ha Pu Péo IV NGỮ HỆ H ÁN -TẠ N G a) Nhóm ngơn ngữ Hán Hoa Ngái Sán Dìu b) Nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến 152 Cống La Hủ Phù Lá Hà Nhì Lơ Lơ Si La DANH MỤC CÁC TỘC NGƯỜI Ổ VIỆT NAM (LIỆT KÊ THEO THỨ Tự ABC TỘC DANH CHÍNH THỨC VỚI CÁC CHỦ ĐIỂM VỂ: TÊN GỌI, NGÀNH - NHÓM ĐỊA PHƯƠNG DÂN SỐ VÀ ĐỊA BÀN cư TRÚ CHÙ YẾU HIỆN NAY THEO Số LIỆU CỦA TổNG cục THỐNG KÊ QUA TổNG ĐIỂU TRA DÂN SÓ VÀ NHÀ NẢM 2009) TT Tộc danh thúc Dân số Các ngành - Địa bàn cư trú (Thịi điểm nhóm dịa phưang chủ yếu ngày 1^2009) Ba-na BỐY Brâu BruKiều Chăm Gơ4ar, Kon Tum, Bình Định, 227.716 Tơ-lô, Rơ-ngao, Krem, Phú Yén Giơ- lơng (Y-tong) 2.273 Bố Y, Tu Dí 397 Vân Hà Giang, Lào Cai Kon Tum 74.506 Vân Kiều, Măng Quảng Binh, Quảng Coong, Trì Khùa Trị, Thùa Thiên - Huế, Đắc Lắc 161.729 Chăm Hroi, Chàm Ninh Thuận, Bình Châu Đốc Chà Và Thuận, An Giang, Tây Ku Chăm Pôông Ninh, Thành Ho Chí Minh Bình Định Phú n, Khánh Hịa 153 TT Tộc danh thức Dán sị Các ngành - Địa bàn cư trú (Thời điểm nhóm địa phương chủ yếu ngày 1^-2009) Chơ-ro 26.855 Đồng Nai, Bình Phước, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu Chu-ru 19.314 Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận Chút Co 10 Cơng 11 Cơ-ho 12 Cơ-tu 13 Cờ Lao 14 Dao 154 6.022 Sách, Mày, Rục, Quảng Bình Mã, Liếng (Cọi), Arem, XcHang, Umo 33.817 2.029 Quảng Nam Ngãi, Quảng Lai Châu Đổng, Ninh 166.112 Xrê, Nốp (Tu Nốp), Lâm Cơ-đon, Chil, Lát Thuận, Bình Thuận, (Lách), Tơ- ring, Khánh Hịa (Tring) 61.588 Phuơng, Kan-tua Quảng Nam, Thiên - Huê Thùa 2.636 Cớ Lao Trắng, Cờ Hà Giang Lao Xanh, Cờ Lao Đỏ 751.067 Dao Đỏ, Dao Lô Gang, Dao Quần Chẹt, Dao Tền, Dao Quần Trắng, Dao Làn Tiẻn, Dao Thanh Y, Dao Đại Bản, Dao Cóc Ngáng, Dao Cóc Mùn, Dao Áo Dài, Dao Tam Đảo Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Vĩnh Phúc, Phú Tho, Bắc Giang, Thanh Hóa Quảng Ninh, Hịa Bình, Hà Nội TT Tộc danh thức Dãn sơ Các ngành - Địa bàn cư trú (Thời điểm nhóm địa phương chủ yếu ngày 1-4-2009) 15 Ê-đê 331.194 Kpă, Krung, Ađham, Đàk Lăk, Đăk Nơng, Blơ, Phú n, Khánh Hịa Ktul, Ểpan, Mđhur, Bih, Drao 16 Gia-rai 411.275 Chor, Hđrung, Gia Lai, Kon Tum, Đăk (Mthur), Lăk, Đăk Nông Mdhur Aráp, Tbuàn 17 Giày 58.617 Pu Nà (Cùi Chu Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu hay Quý Châu) 18 Gié-Triêng 50.962 Gié (Dgiêh, Tareh), Quảng Nam, Kon Tum Triêng (Treng, Tơriêng), Ve (La-ve), Pa-noong (Bơ Noong) 19 Hà Nhì 21.725 Hà Nhì Cổ Chồ Hà Lai Châu, Lào Cai Nhì La Mí, Hà Nhi Đen 20 Hmơng 1.068.189 Mèo Hoa, Xanh, Mèo Mèo Đen Mèo Hà Giang, Yên Bái, Đỏ, Lào Cai, Lai Châu, Ná Điện Biên Sơn La, Miẻo, Mèo Trắng Cao Bằng Lạng Sơn Nghệ An, Thanh Hóa Hịa Bình, Bắc Kạn, Thái Ngun 155 TT Tộc danh Dân số Các ngành - Địa bàn cư trú thức (Thời điểm nhóm địa phương chủ yếu ngày 1^2009) 21 Hoa Ninh, Hải 823.071 Triều Châu, Phúc Quảng Kiến, Quảng Đơng, Phịng, Vinh Long, Trà Quảng Tây, Hải Vinh, Đồng Nai, Sóc Nam, Xạ Phang, Trăng, cần Thơ, Hậu Thoòng Nhằn, Hẹ, Giang, Minh Huơng Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Thành phố Mau, Hổ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu 22 Hrê 23 Kháng Quảng Ngãi Bình Định 127.420 13.840 Kháng Xúa, Kháng Lai Châu, Sơn La, Điện Đón, Kháng Dẩng, Biên Kháng Hốc, Kháng A, Kháng Bung, Kháng Quảng Lâm 24 Khơ-me Sóc Trâng, cần Thơ, 1.260,640 Hậu Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Tây Ninh, Thành phố Hổ Chí Minh, Bình Phước, An Giang 25 Khơ-mú 72.929 Quảng Lâm « Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Nghệ An, Yên Bái 26 La Chí 156 13.158 Hà Giang TT Tộc danh thức Dãn sô' Các ngành - Địa bàn cư trú (Thời điểm nhóm địa phưdng chủ yếu ngày 1^2009) 27 La Ha 8.177 Khlá Phlạo, La Ha Yên Bái, Sơn La ủng 28 La Hủ 9.651 La Hủ sủ, La Hủ Lai Châu Na (La Hủ Đen), La Hủ Phung (La Hủ Trắng) 29 Lào 14.928 Lào Bốc, Lào Nọi Lai Châu, Điện Biên, Sơn La 30 Lô Lô 4.541 Lô Lô Đen, Lô Lô Hà Giang, Cao Bằng, Hoa Lào Cai 31 5.601 Lự 32 Mạ 33 Mảng Lai Châu, Điện Biên 41.405 Mạ Ngăn, Mạ Tô, Lâm Đồng, Đổng Nai Mạ Xốp, Mạ Krung 3.700 Mảng Gứng Hệ, Mảng Lai Châu Điện Biên 34 Mnông 102.741 Gar, Chil, Rlâm, Đăk Lăk, Đăk Nông, Preh, Kuênh, Lâm Đồng Nông, Bu-Đâng, Prâng, Đíp, Biêt, Si Tơ, Bu đêh 35 Mường 1.268.963 Mọi Bi, Ao Tá (Ạu Hịa Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tá) Yên Bái Sơn La, Ninh Bình 36 Ngái Ninh, Hài Lê, Đản, Quảng 1.035 Xín, Khách Gia Hắc Cá Phịng, Thành phố Hổ Chí Minh (Xéc) 157 TT Tộc danh Dân sô Các ngành - Địa bàn cư trú thức (Thời điểm nhóm địa phUdng chủ yếu ngày 1-4-2009) 37 Nùng 38 ơ-đu 39 Pà Thẻn 40 Phù Lá 41 Pu Péo 42 Ra-giai 43 Rơ-măm 44 Sán Chay 158 968.800 Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Phàn Slình, Nùng Lịi, Nùng Tùng Slìn, Nùng Cháo, Nùng Quý Rịn, Nùng Khèn Lài, Nùng Dín, Nùng Inh 376 Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thành phố Hổ Chí Minh, Lâm Đồng, Đăk Lăk Nghệ An Giang, 6.811 Tống Thủy, Mèo Hà Quang Lài Tuyên 10.944 Xá Phó, Phù Lá Lào Cai, Lai Châu, Sơn Đen, Phà Lá Hoa, La, Hà Giang Phù Lá Trắng, Phù Lá Hán, Chù Lá Phù Lá 687 Hà Giang Thuận, 122.245 Ra-dây (Rai), Ninh Noong (La- oang) Thuận, Khánh Lâm Đồng 436 169.410 Cao Lan Sán Chỉ Bình Hịa, KonTum Bắc Kạn, Thái Ngun, Tun Quang, Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái TT Tộc danh Dân số Các ngành - Địa bàn cư trú thức (Thời điểm nhóm địa phương chủ yếu ngày 1-4-2009) Sán 45 Quảng 146.821 Ninh, Bắc Giang, Bắc Kạn, Thái Dìu Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang 46 Si La 47 Tà-ôi Lai Châu, Điện Biên 709 43.886 Pa-cô, Ba-hi, Can- Quảng Trị, Thừa ThiênHuế tua (Ka- đô) Tày 48 1.626.392 Ngạn, Phén, Thu Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Lao, Pa Dí Giang, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Kạn, Nguyên, Thái Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, ĐàkLăk 49 Thái 1.550.423 Thái Trắng (Táy Sơn La, Lai Châu, Điện Khao), Thái Đen Biên, Nghệ An, Thanh (Táy Đăm), Chiềng hay Mương Táy Hóa, Lào Cai, n Bái, Táy Hịa Bình, Lâm Đồng (Hàng Tổng), Táy Thanh (Man Thanh), Táy Mười, Pu Thay, Thổ Đà Bắc, Táy Mộc Châu (Táy Đeng) 50 Thổ 74.458 Kẹo, Mọn, Cuối, Nghệ An, Thanh Hóa Họ, Đan Lai-Ly Hà, Tày Poọng (Con Kha, Xá Lá Vàng) 159 TT Tộc danh Dân sô Các ngành - Địa bàn cư trú thức (Thời điểm nhóm địa phuong chủ yếu ngày 1-4-2009) 51 Việt 73.594.427 Trên phạm vi nước (từ bằng, miền núi đến ven biển, hải đảo) 52 Xinh-mun 53 Xơ-đãng Sờn La, Điện Biên 23.278 Dạ, Nghẹt 169.501 Xo-teng To-đrá, (Hđang), Kon Tum, Quảng Nam, Mơ-nâm, Quảng Ngãi Hà-tăng, Ca-dong, Châu, Ta Trê (Tà Tri) 54 xtiêng 85.436 Bu-lơ, Bu-đêh, Tà- Bình Mun Phước, Đổng Đăk Nơng 160 Bình Duơng, Tây Ninh, Lâm TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Hồng Bình Chính: Hưng Hóa xứ phong thổ lục (1977), dịch từ chữ Hán tiếng Việt Phan Duy Tiếp Tài liệu đánh máy Bộ môn Khảo cổ - Dân tộc học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (cũ), 1964, (do Vương Hoàng Tuyên giám định) Phạm Thận Duật: Hưng Hóa địa dư chí (Thời Thiệu Trị, Tự Đức nửa đầu kỷ XIX), dịch từ chữ Hán tiếng Việt Đoàn Thăng Tài liệu đánh máy Bộ môn Khảo cổ - Dân tộc học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (cũ), 1964 (do Vương Hồng Tun giám cfinh thích) Macey: Ẽtudes ethnographiques sur les Khas Revue Indochinoise, 1907 Vương Hoàng Tuyên: Các dân tộc nguón gốc Nam Á ỏ miền Bắc Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 1963 Nông Trung: Tìm hiểu tộc danh Xá, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sủ (Viện Sử học) số 111 tháng 6-1968, tr 43-46 Cửu Long Giang - Toan Ánh: Miền Bẳc khai nguyên, Cơ sỏ xuất Tiến Bộ, Sài Gịn 1969 Đặng Nghiêm Vạn; Nhóm Khơmú, Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam (in chung với nhiều tác giả), Nxb Khoa học xã hội, H 1972 Viện Dân tộc học: Các dân tộc người ỏ Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, H 1978 161 Goroon Young: The Hill Tribes o f Northern Thailand A.socio Ethnologieal Report, AMS Press New York, 1982 10 Diệp Đình Hoa: Nhận xét khảo cổ - dẩn tộc học người Thái qua tư liệu điền dã ỏ miền Tây Nghệ An, Tạp chí Khảo cổ học, sơ 11987 11 Nguyễn Duy Thiệu: Cấu trúc tộc người ỏ Lào, Nxb Khoa học xã hội, H 1996 12 Khổng Diễn (Chủ biên): Dân tộc Khd Mú ỏ Việt Nam (của nhiều tác giả), Nxb Vàn hóa Dân tộc, H 1999 13 Chu Thái Sơn: Hiện tượng Mơn-Khd me hóa hay Thài hóa? Báo cáo khoa học Hội thảo Giữ gìn - phát huy di sản vàn hóa dân tộc vùng Tây Bắc họp thị xã Lào Cai ngày 30-9-2001 162 MỤC LỤC • T ran g L i g iớ i th iệ u Lời m đầu LưỢc sử v ă n h ó a tộ c n gư ời 15 V ă n h ó a m u s in h 28 V ăn hóa v ậ t ch ấ t 50 V ă n h ó a ứ n g xử 72 V ă n h ó a tâ m lin h 102 P h ụ lụ c 142 163 VIỆT NAM - BỨC TRANH ĐA VÀN HÓA T ộ c NGƯỜI VĂN HÓA người ^^Khơ-mú Chịu trách nhiệm xuất bản: Chịu trách nhiệm thảo: KIẾU BÁCH TUÃN KIỂU BÁCH TUẤN Biên tập: NGUYỄN TRUNG MINH Trình bày: NGUYỄN MINH HUYỂN Sửa in: HỒNG THANH THANH Bìa; STAR BOOKS NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN 23 Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: (04)38455766 - 37470780; Fax: (04)3471106 Website: http://nxbqdnd.com vn; Email: nxbqdnd@nxbqdnd.com.vn Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 161-163 Trần Quốc Thảo, phường 9, quận ĐT: 069.667452 - 08.62565588; Faxĩ08.62565588 Cơ quan đại diện thành phố Đà Nẩng Sô 172 đường 2/9, quận Hải Châu ĐT/Fax: 0511.6250803 Cơ quan đại diện thành phố c ầ n Thơ Phi trường 31, đường Cách mạng tháng Tám ĐT: 069.629905; 0710.3814772; Fax: 0710.3814772 In xong: Quý III-2016 Nộp lưu chiểu; Quý III-2016 Khổ sách: 13 X 20,5 Sô'trang: 164 Sô'lượng: 1.000 Sô' đăng ký kê hoạch xuất bản; 653-2016/CXBIPH/9-46/QĐND Sô định xuất bản: 120/QĐLKI-NXBQĐND, ngày 19-5-2016 Sắp chữ tại: Nxb Qn đội nhân dân In, đóng sách tại: Cơng ty in Vản hóa Sài Sịn ISBN: 978-604-51-2030-9 Địa chỉ: 754 Hàm Tử, phường 10, quận 5, TP Hồ Chí Minh Số in: 164 cz I o VÃNHỘA I TỘ C NGƯỜI < ữ -M Ứ < Wỉ 'O J< c |^V (T MM-u nwx MVlMHMTCCMUQ VANHOA * [Q- ^MÔNGI ĩ o ŨO

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:43

w