Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
6,9 MB
Nội dung
VIỆT NAM - BỨC TRANH ĐA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VANHũ/ CHU THÁI SƠN Một số ấn phẩm xuất Đại cương dân tộc Ẽ Đè, Mnông ĐâkLâk (viết chung), Nxb Khoa họcxãhội, H.1982 EthnicMinorities in Vietnơm (viết chung), Nxb Ngoại văn H.1984 Luật tục Ê Đê (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia, H.1996 Hoa văn cổ truyền ĐâkLâk, Nxb Khoa học xã hội, H.2000 KỂchuyện dân tộc Việt Nam (nhiểu tập), Nxb Kim Đóng, H.2008-2016 Nét đẹp ngày cưới, Nxb Văn hóa dân tộc, H.2009 Người Gia Rai Tây Nguyên, Nxb Thông Tấn, H.2012 s Người Mạ Việt Nam, Nxb Thông Tấn, H.2014 Người Chu Ru Việt Nam, Nxb Thông Tấn, H.2015 VĂN HÓA người oNùng NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC GĨP Ý KIẾN, PHÊ BÌNH BiSn mục trẽn xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Chu Thái Sơn Văn hoá tộc người Nùng : Sách tham khảo / Chu Thái Sơn (ch.b.), Hoàng Hoa Toàn - H : Quân đội nhân dân, 2016 - 146tr : ảnh ; 21cm Phụ lục: tr 135-144 - Thư mục: tr 145-146 Văn hoá 2, Dân tộc Nùng Việt Nam Sách tham khảo 305.89591 - dc23 m QDL0023P-CIP Những thu viện mua sách Nhà sách Thđng Ixmg biên mục chuẩn Marc 21 miền phí liệu Nhà sách Thăng Long chép vào đĩa mềm, gửi email đến thư viện, download từ trang web:thanglong.com.vn CHU THÁI SƠN (Chủ biên) HỒNG HOA TỒN VĂN HĨA NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nội - 2016 T ổ CHỨC BẦN THẢO T run g úy NGUYỄN t r n g m in h Lời giới thiệu "Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn" Việt Nam biết đến đất nước có lịch sử dựng nưác giữ nước hào hùng Ngày nay, Việt Nam biết đến quốc gia có cảnh quan hùng vĩ, thiên nhiên thuận hòa đặc biệt người binh dị, cần cù, chân thành, có văn hóa truyền thơng mang đậm sắc dân tộc Là quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người sinh sống quyện hịa, gắn kết q trình lịch sử hình thành phát triển, tranh văn hóa dân tộc lãnh thơ Việt Nam lên rực rỡ hình ảnh, phong phú âm thắm sâu với yếu tô tâm linh tinh thần, điều đưỢc kết thành từ sắc văn hóa riêng có tộc người Bản sắc văn hóa tộc người đất nước Việt Nam thể rõ sinh hoạt cộng đồng củng hoạt động kinh tế Từ việc ăn mặc tới ứng xử quan hệ xã hội, phong tục tập quán dịp vui chơi, lễ tết, hiếu hỷ tất có nét riêng biệt Và riêng biệt ưề trang phục, lối sống, sinh hoạt lại có điềm chung tương đồng, đức tính cần cù, sáng tạo lao động sản xuất, cách đối xử hài hòa với thiên nhiên; cách ứng xử nhân văn mối quan hệ với Những điểm chung phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam, sắc văn hóa Việt Nam Nhằm đưa tới bạn đọc thông tin cộng đồng tộc người sinh sống dải đất hình chữ s thân yêu, Nhà xuất Quân đội nhân dân trăn trọng giới thiệu tới bạn đọc sách: ''Việt N am - Bức tra n h đa văn hóa tộc người” Mỗi tên sách sách cung cấp tới bạn đọc thơng tin nét văn hóa tộc người phương diện: Lược sử văn hóa tộc người, văn hóa mưu sinh, văn hóa vật chất, văn hóa ứng xử, văn hóa tâm linh Nghiên cứu văn hóa việc làm cấp thiết, song có nhiều khó khăn hao mịn thơng tin liệu Nhà xuất Quân đội nhân dân tập thê tác giả mong nhận góp ý, phê bình quý bạn đọc để sách hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn giới thiệu tới bạn đọc NHÀ XUẤT BẲN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Lời mở đầu Đất nước Việt Nam ngày dải bán đảo chạy dài theo bờ cong khúc khuỷu từ bắc xuống nam uốn minh ưen biển Đơng Phía tây phía bắc gồm vùng biên giới với núi non trùng điệp; phía đơng tây nam sóng vỗ quanh năm Ngay từ thiên niên kỷ trước Cơng ngun, trước có nhà nước Văn Lang - Ầu Lạc, vùng lãnh thổ nơi gặp gỡ luồng di dân từ bắc xuống nam, từ tây sang đông, từ lục địa hải đảo ngược lại Vi mà nơi diễn giao thoa văn hóa tộc người phức tạp Câu ca dao xưa người Việt: "Bầu thương lấy bí củng Tuy khác giống chung giàn" soi tỏ dấu ấn giao thoa buổi bình minh lịch sử Và cảnh ấy, đất nước ta ngày nơi phân bố gần 60 tộc người anh em - bao gồm 170 nhóm địa phương Tất có chung cách mưu sinh làm nông nghiệp trồng lúa chung huyền thoại "Quả bầu mẹ" hay "Bọc trăm trứng” Các tộc người nằm nhóm ngơn ngữ thuộc ngữ hệ: Nam A, Nam Đảo, Tạng - Miến, Hoa tạo nên tranh văn hóa đa sắc Theo kết tổng điều tra dân sơ'tồn quốc vào tháng năm 2009, có số dân đơng nhất, gần 75 triệu người nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, bao gồm cộng đồng: Việt, Mường, Thổ, Chứt Đồng bào không sinh sống miền châu thổ dài, rộng, phì nhiêu, suối từ Bắc chí Nam theo bờ cong lục địa mà lan đến tận miền chân núi, hải đảo Người Việt tập trung nhiều châu thổ Bắc Bộ, châu thô Thanh - Nghệ, tam giác châu ven biển miền Trung dằng dặc đồng sông Cửu Long bao la Họ cư dân đả dùng cày, cuốc đê mở nước Một phận khai thác hải sản lộng - khơi Người Mường sống tập trung miền núi Hòa Binh, phận vùng trung du Phú Thọ miền Tây xứ Thanh Người Thổ tập trung miền Tây Nghệ An; người Chứt phân bố miền núi tinh Quảng Binh Vào thập niên kỷ XX vừa qua, nhóm người Rục - phận tộc người Chứt lấy hang động hay mái đá làm nơi cư trú để mưu sinh săn bắt, hái lượm búng báng\ dùng vỏ sui - vỏ rừng đê làm đồ mặc Tên loại rừng mà người Rục khai thác lấy bột để nấu ăn (như bánh đúc, cháo đặc) Họ dựa vào việc khai thác để sống chưa sản xuất lương thực Bên cạnh tranh phân bố dân cư nhóm ngơn ngữ Việt - Mường tụ điểm phân bố dân cư nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ-me, gồm 21 tộc người với triệu dân Đồng bào sống rải rác từ vùng ngã ba biên giới Tây Bắc Bắc Bộ người Mảng; xen cư với người Thái Sơn La, Lai Châu, Điện Biên miền Tây Nghệ An người Khơ-mú, người Kháng, người Xinh-mun, ơ-đu, men theo dọc dải Trường Sơn tộc Bru-Vân Kiều, Cơ-tu, Tà-ôi, Co, Hrê; tỏa khắp cao nguyên miền Tây tộc Gié-triêng, Ba-na, Xơ-đăng, Brâu, Rơ-măm; phía nam tiếp tộc Mnơng, Mạ, Cơ-ho; tận miền châu thô sông Cửu Long người Khơ-me miền núi thấp Đơng Nam Bộ tộc Xtiêng, Chơ-ro Nhìn tồn cục, tộc người nói ngơn ngữ Mơn - Khơ-me thân - hậu duệ cộng đồng ngơn ngữ - văn hóa vốn cư tụ miền rừng phía tây tây nam vùng lãnh thơ Việt Nam ngày Văn hóa cổ truyền tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ-me hỢp thành tảng nguồn cội văn hóa Việt Nam Các cư dân thuộc ngữ hệ Nam Đảo, nhóm Mala - Pơlynêdi (nay gọi Melayu) gồm có tộc, Gỉa-rai, Ê-đê, Chăm, Ra-glai Chu-ru; tơng dân số có gần 833.000 người Họ quần tụ thành dải suốt từ bờ biển Nam Trung Bộ - vùng Ninh Thuận, Binh Thuận (Phan Rang - Phan Thiết) vào nhà Theo tục lệ người Nùng Cháo, cô dâu bước đến cửa nhà trai, cửa vào có ơng thầy mo, tay cầm dao, tay cầm gà, sau cắt tiết, gà vứt phía cô dâu, cô dâu dùng chân hất gà phía sau bước vào nhà Cịn người Nùng Lịi lại đặt cửa chậu nước bưởi mẩu sắt nung đỏ, cô dâu bước lên cầu thang, bác gái rể cầm nén hương cháy huơ chậu nưốc theo chiều ngược kim đồng hồ để làm phép trừ tà, sau dâu bước qua chậu nước mẩu sắt nung đỏ vào nhà , thẳng vào buồng tân hôn Khi cô dâu qua bếp lửa, người ta lấy chiếu che bếp lửa lại gọi "cát phầy" Hành vi giải thích để dâu khỏi "đỏ mặt tía tai", việc kiêng kỵ đơl với người Nùng, khơng gian quanh bếp lửa chơK linh thiêng gia đình, dâu chưa nhìn chưa qua lễ bái tô nhập họ Trên giường ngủ đôi tân hôn, người ta đem chiếu mang từ nhà cô dâu trải nhò thầy mo, bà then khấn, niệm thần lên để đơi vỢ chồng trẻ ngồi lên "không rời được" Trong buồng, đặt đèn thắp sáng tự tắt thơi Đây lễ tơ hồng thiếu đám cưới người Nùng Đến định, "tai sống" (người dẫn dâu) đưa cô dâu làm lễ bái tổ Cô quỳ trước bàn thờ để ơng mối kính báo với tổ tiên mong công nhận thành viên gia đình 85 Một nghi thức ngày cưới nên biết, người chị ruột cô dâu chưa lấy chồng theo tục lệ, người em rể phải biếu tặng chị khăn tay lụa nhóm Nùng Phản Slình, vải đỏ gọi "quá hồng" người Nùng Lòi, Nùng Giang với ý nghĩa "xin phép" chị cho em riêng trước Lễ lại mặt: Sau ngày cưới đưỢc ba hôm, chàng rể làm thủ tục lễ lại mặt, tới thăm bô" mẹ vỢ Đây dịp để chàng rể người thân thích bên nhà vỢ nhận biết Đến đây, lễ cưới xem hoàn tất Người Nùng kỵ tổ chức đám cưới vào thịi gian có sấm chớp kỵ tổ chức vào tháng 3, tháng âm lịch, cho thời điểm không hay để mở đầu cho sông vỢ chồng Ngày nay, với biến đổi to lớn sông nhân sinh quan, việc cưới hỏi cư dân Nùng có nhiều điều khác trước Khơng lễ nghi rườm rà, khơng thích hỢp với địi sơng mới, lễ tục xuất phát từ mê tín dị đoan, việc thách cưới cao mang tính chất gả bán giảm bớt nhiều VIỆC SINH THÀNH VÀ NI DẠY CON Khi phụ nữ có thai, họ tham gia lao động bình thường kiêng làm công việc nặng nhọc, tránh ảnh hưởng đến thai nhi Người có thai thường kiêng cữ theo phong tục không 86 bước qua dây thừng buộc trâu, bị, ngựa sỢ sau sinh ln "há miệng" Kiêng khơng ăn ốc sỢ trẻ sinh nhiều "nhớt rãi" Kiêng khơng đánh rắn sỢ trẻ sinh "thè lưỡi" Kiêng không hái hoa sỢ hoa nUỚc hay rụng thôi, ảnh hưởng đến sinh mệnh đứa trẻ Kiêng không giết gia cầm sỢ trẻ sinh độc ác Người chồng phải tuân thủ số kiêng cấm định: không khiêng quan tài, không làm mai mơl, khơng đón dâu Ngồi ra, gia đình khơng sửa nhà, khơng đóng đinh vào cột hay vào vách, không di chuyển xếp lại đồ đạc, không mang tươi vào nhà Nếu cần sửa chữa cơi nới nhà phải chọn ngày tốt làm Trước đây, phụ nữ đẻ buồng mình, tự đỡ lấy hay mẹ chồng bà làng giúp Sau đẻ dùng mảnh nứa hay kéo cắt dây Đứa trẻ tắm rửa nước bưởi, chanh "bjóc khao" (loại thân mềm, hoa trắng) đun sôi đế nguội Người Nùng An đem đoạn cuông cho vào ông bương đem chôn gầm giưòng gái; đem treo vách buồng trai Người Nùng Cháo đem đứa trẻ bãi xa nhà chôn chặt Người Nùng Phản Slình đem ngâm nước, với quan niệm làm để trẻ sơ sinh mát mẻ dễ ni Cịn ngưịi Nùng Lịi, cng gói giấy cẩn thận mang cất giữ nơi định cho thần linh bảo vệ thai nhi cư ngụ 87 Theo quan niệm tâm xưa cho thai nhi sinh có màng bao lấy người gọi "pao y" có dây rơn quấn vắt qua vai, sau lớn lên sê giàu có, nhàn nhã, thơng minh, có thê trở thành thầy cúng cứu nhân độ Trong thời gian cữ (từ 30-40 ngày) người ta cho sản phụ ăn thứ có nhiều chất dinh dưỡng hay có tác dụng làm cho khí huyết lưu thơng dễ dàng cơm nếp, thịt gà xào nấu với gừng nghệ, chân giò lợn, chân hươu, nai hầm nhừ uô"ng rượu nếp làm cho sản phụ mau chóng bình phục, có nhiều sữa cho bú Theo t ụ c lệ , n h ữ n g n g i b c o n h ọ h n g t h â n t h íc h đưỢc t in , đ ế n t h ă m n g i đ ẻ đ ề u b iế u t ặ n g đ i g g iị h o ặ c c h â n g iò lợ n v g o n ế p đ ể b i d ỡng ch o sả n p h ụ Gia đình có người cữ kiêng khách lạ vào nhà, đốì với bị coi có "vía độc”, người thiếu tư cách đạo đức Người ta buộc cầu thang lên xuống hay treo trước cửa nhà cành xanh làm dấu gọi "neo" để người biết mà tránh Người Nùng Phản Slình treo "neo" bên phải trai, gái, treo bên trái Người Nùng An lại buộc vài cành bưởi vào củi cháy dở cắm chân cầu thang - trai, cành bưởi có buộc mảnh giẻ gái Thấy nhà có "neo" vậy, người ngồi khơng nên vào Sinh ngày, gia đình mịi then (thầy cúng, thầy bói) làm lễ "slam nơu" để xua đuổi tà ma (theo quan niệm linh) làm lễ cúng Mụ 88 (Me Bjóc) cho đứa trẻ sơ sinh Trong lễ cúng Mụ, bên ngoại đóng vai trò quan trọng Theo tục lệ, đứa cháu đầu lịng, bên ngoại đem lợn, đơi gà bánh giầy nhuộm phẩm đỏ mặt hoa giấy, ô"ng cắm hương sang nhà rể lập bàn thò Mụ cho cháu, ồng ngoại đem bàn thò Mụ tự tay đặt bàn thờ Trên ô"ng hương, trai, cắt hai hoa to cắm vào; gái, cắt bơng hoa nhỏ hơn, mảnh Bàn thị Mụ lưu giữ thờ cúng người út gia đình lấy vỢ - lấy chồng bỏ Vai trò nhà ngoại việc cúng Mụ trẻ sơ sinh để lại dấu ấn đậm nét truyền thống mẫu hệ từ xa xưa Nó tồn lâu lòng xã hội phụ hệ vững Khi đứa bé tháng tuổi, gia đình làm lễ đầy tháng ("óc bươn") Người ta tổ chức buổi làm then nhằm cầu an giải hạn, mong thánh mẫu gia tiên cho cháu bé khỏe mạnh Lễ làm to hay nhỏ tùy theo khả gia đình Nếu trai, ơng ngoại làm cho cháu nôi, bà ngoại tặng cháu địu, mặt địu thô cẩm Ngày đầy tháng, người mẹ thường dịu khỏi nhà quãng gọi "khai bươn" trở về, với ý nghĩa kết thúc thời gian cữ Và người ta bắt đầu cắt tóc cho con, tóc thu lại để cất đi, đồng thời bớt chỏm đỉnh đầu làm nơi trú ngụ hồn vía 89 Xưa người Nùng không đặt tên cho sau đẻ mà đầu tháng đặt cho tên "nọi" (tên tục) Đến 14-15 tuổi, người ta làm lễ ''đội mủ" hay gọi lễ "gia quan" cho người thiếu niên lớn Lễ "đội mủ" thầy mo Mẹ người Nùng chủ trì, gia đình làm cỗ Ảnh: Sách "Việt Nam hình ảnh cúng để báo tổ tiên cộng đồng 54 dân tộc" Trong lễ này, người ta đặt "tên quan" hay gọi "tên tự" (tên chữ) cho đứa trẻ Tên bơ mẹ chọn, sau thầy mo dâng báo tổ tiên qua việc gieo bát quái để xem thần linh có thuận hay khơng Nếu quẻ "tên quan" phải ghi đầy đủ lên mảnh giấy hồng cài vào vách nhà "Tên quan" sử dụng thức cộng đồng Do sông miền núi, trước trẻ nhỏ thường hay ô"m yếu, thuôc men khan nên việc sinh thành, nuôi dạy nảy sinh nhiều mê tín dị đoan Những gia đình hay ôm yếu, thường mang "gửi vía" cho ơng mo, bà then, gốc cây, hịn đá Đến đứa bé trưởng thành, dựng vỢ gả chồng phải làm lễ trả ơn cho người vật Thường ngày em đeo bùa với quan niệm vật kỵ ma quỷ 90 Bùa chân gấu, móng hổ, hồn tầm sét’ vịng sỢi thầy mo phù phép Đồng bào Nùng yêu quý trẻ nhỏ, cha mẹ mắng chửi, khơng đánh đập Người ta trọng giáo dục trẻ cách tập dần cho chúng số công việc từ sớm Nam giới làm cày, bừa, đan sọt, sửa chữa đồ gia dụng làm công việc liên quan đến nhà cửa Nữ giới dạy cách thêu may, dệt vải, cơng việc bếp núc Người Nùng có câu ngạn ngữ; "Nộc quất tuấy cằn nà doải doải; Mé nhìn bơ hât phải pần hân" (tức là: Chim bìm bịp bước chầm chậm bị ruộng; gái khơng biết dệt vải biến thành giông cáo) Ngày sản phụ sinh nở nhà hộ sinh bệnh viện trở thành phổ biến Trẻ nhỏ bà mẹ chăm sóc chu đáo Phong trào vệ sinh phịng bệnh trọng, sức khỏe trẻ em nâng lên rõ rệt Nhờ thê mà mê tín dị đoan sinh thành nuôi dạy khắc phục nhiều LỄ MỪNG SINH NHẬT Người Nùng khơng có tập qn lấy ngày để tưởng nhớ người khuất hình thức Hồn tầm sét Theo quan niệm dân gian linh hồn lưỡi rìu, lưỡi búa thần Sét đánh để lại dạng hịn đá có hình thù kỳ dị Phần nhiều hịn đá rìu đá ngưài nguyên thủy nằm lộ thiên bờ suối hay rừng mà người ta lượm được, bào coi vật thiêng, có giữ gìn cẩn thận coi thần hộ mệnh cá nhân, gia đinh, dòng họ hay làng 91 cúng giỗ người Tày, người Việt số tộc người khác Họ trả ơn cha mẹ, ông bà cách tưởng nhớ đến ngày sinh Thông thường, lễ sinh nhật tổ chức lần đầu vào năm gọi "năm hạn", tức vào năm 49 53 tuổi (tính Mụ) Phổ’ biến người ta đón mịi thầy mo, then đế cầu n, mừng thọ Lần ăn sinh nhật gọi "khai khoăn" (nghĩa mở cửa hồn) Người Nùng gọi hồn "khoăn", gắn bó với thể xác, khơng tách rời Khi hồn tách khỏi thể xác gọi phj (ma) Tổ chức lễ sinh nhật cho bô", mẹ khơng tách rịi Mục đích lễ để "hồn" không bỏ đi, bô" mẹ mạnh khỏe, sô"ng lâu Nội dung khấn mo, then lịi động viên, cầu mong "khoăn" ln hịa hỢp lâu dài với thể xác, cầu mong trường thọ cho người làm lễ Lễ sinh nhật lần đầu tiên, bao giò bên ngoại làm lợn quay để cúng gia tiên cầu "khoăn" cho gia chủ Trước đây, sau lần tổ chức sinh nhật này, năm đến dịp ngày sinh (của ông, bà đấy), bà thân thích, bạn bè tự đến mừng Theo tục lệ, người gái lấy chồng, phải đem lợn quay bánh giầy làm sinh nhật cho bơ" mẹ lần địi để tỏ lịng hiếu thảo đô"i với cha mẹ Xưa kia, người Nùng gọi lễ sinh nhật "kin cỏ" nghĩa "ăn góp" Mỗi người đến dự mang theo gà Con gái, rể mang lễ vật đến Mỗi năm bà con, bạn bè gặp lần, 92 làm cho người già quên lo âu, vất vả năm Đấy ý nghĩa nhân văn lễ sinh nhật tộc ngưồi Nùng TẬP TỤC MA CHAY Người Nùng tin vào thuyết có linh hồn người chết hồi sinh giới bên đó, ngưịi chết sinh hoạt trần gian Mặt khác, ảnh hưởng Nho giáo đạo hiếu bổn phận làm phải có trách nhiệm chăm sóc ni dưỡng bố mẹ lúc cịn sơng chăm lo ma chay, thị cúng bơ" mẹ khuất Đó hình thức báo hiếu quan trọng Bất gia đình có người chết, ngưồi ta bắn ba phát súng hay rúc tù đê báo tin cho họ hàng, làng xóm, láng giềng biết Người nhà giếng, suôi lấy nước đun với bưởi khác có mùi thơm, để nguội lau - rửa cho thi thể Người ta quan niệm làm vừa khử mùi uế tạp, vừa làm cho linh hồn người cô" thơm tho, mát mẻ để với thê" giới bên Tang chủ cử người đón thầy tào làm lễ phát tang Một đám ma, tùy thuộc vào nhóm Nùng mà có sơ" lễ tiết, phong tục khác nhau, đủ nghi thức sau: - Lễ khâm liệm: Trước khâm liệm, thầy tào dùng nước phù phép để rửa mặt cho thi thể Sau người ta dùng vải trắng quấn quanh tử thi Nếu nam giới quấn vịng; nữ giới quấn 93 vòng, xuất phát từ quan niệm: nam "ba hồn bảy vía", nữ "ba hồn chín vía", ảnh hưởng quan niệm Hán - Việt Và liệm, người ta không quên bỏ vào miệng người chết đồng xu mẩu gang hay mẩu sắt Ngạn ngữ Nùng có câu "Pác mì khang, cang mi lếch" (Miệng có gang, cằm có sắt) xuất phát từ quan niệm cho để người chết" "nặng miệng", không thê phát ngôn cách tùy tiện gây tai họa cho cháu sau Riêng người Nùng Cháo có tục trai trưởng lấy kéo cắt tóc người q cố gói lại treo ngồi hiên - hướng vào chỗ ngủ xưa người cố - Lễ nhập quan: Theo tục lệ, đáy quan tài lót lớp tro bếp (trước đây, tro người trưỏng hay dâu trưởng đến nhà quyên 'góp, mang sàng lấy phần mịn, có cịn phải sấy cho thật khô) Trên lớp tro trải lớp bỏng nếp Trên đặt lớp vải trắng Đồng bào cho làm đê thi hài khô chậm bị phân hủy Chọn giò nhập quan, thầy tào thu hồn người chết vào áo quan thu hồn lại cho người sống Theo quan niệm mê tín thu hồn cho người chết chu đáo hồn khỏi lẩn khuất nhà, thân nhân bình n Cịn thu hồn cho người sơng sỢ linh hồn họ q thương xót người thân mà theo Thu xong hồn đậy ván thiên Linh cữu thường đặt phần nhà Nhập quan xong, cháu khóc 94 - Lễ tăng khay lị: Là lễ dâng đèn hoa cho người cố biết đường sang giới bên - L ễpạt háo (tức lễ thụ tang)- Là nghi thức nhận áo sô đê mặc, trai nhận gậy đê chông hành lễ - Lễ "xám pjầu ngài": Tức lễ dâng cơm sáng chiều cho người cố thực chủ trì thầy tào Mỗi lần dâng đồ cúng, thầy tào lại đọc ca kể công lao người cố, mòi vong hồn thượng hưỏng - Lễ "xiên đàn phá ngục": Nghi thức tiến hành bãi đất phang với mục đích giải khỏi địa ngục Diêm Vương Cây xe đám ma người Nùng Văn Lãng, Lạng Sơn (2005) Ảnh: Đào Vinh Ngục tưỢng trưng quây đan dựng cành cây, xung quanh che kín vải 95 Trong quây đặt bàn thị vị người q cố, có đề chữ "Pháp" đặt miệng sư tử - đắp tượng trưng Trong ngục ngục có đào nhiều hơ" nhỏ đủ phương hướng: đông, tây, nam, bắc trung tâm Trong hô" có thắp nến Ngồi qy ngục cịn lập bàn thị phụ, có đặt bát gạo, trứng vịt sông chậu nước bưởi Các lễ vật quây vải đỏ Thầy tào đứng trước bàn thờ cầu khấn chiêu gọi hồn tập trung bát gạo, kiểm đủ 12 hồn (cư dân Nùng quan niệm người ta có 12 hồn), thầy tào tay cầm gươm, chân quấn xà cạp đỏ đồ đệ nhảy múa tiếng vang lừng, nhộn nhịp la, não bạt, chiêng trông đạo quân oai hùng rầm rộ vượt qua đoạn đường đầy chông gai "quá thán" (qua than lửa), "khửn giáng" (lên thang gươm), "quá dầu" (qua lửa dầu) xuông địa ngục để tìm kiếm giải linh hồn khắp bôn phương tám hướng Đột nhiên thầy tào dùng gươm đâm nhát vào nhà ngục, vào tắt nến bên trong, lấy vỊ khỏi hàm sư tử Thầy tào trước cháu ngiíịi q theo thứ bậc xếp hàng sau thu lấy vải quấn quanh địa ngục, căng rộng đội lên đầu làm thành cầu tưỢng trưng, rước linh hồn người q cơ" nhà, cịn địa ngục thiêu trụi Tại cửa nhà, gia đình chuẩn bị mâm, đặt bình rưựu, vài chén, vài 96 quần áo giấy, chậu nước rửa mặt, gương lược Thầy tào dừng lại đọc ca dâng rượu mòi linh hồn người cố rửa mặt, thay quần áo, sau mang vị vào nhà cắm bàn thò trước quan tài - Lễ "khai quang": Tức lễ "mở mắt" cho người chết Trước vị, thầy tào cầm cành ổi gài gương con, viết ngoáy chữ "Nhật Nguyệt Tinh Quang" vào vỊ, đồng thời đọc: "Phụng thinh lai, điểm khai la thiên nhãn, địa nhãn, đạo nhãn, pháp nhãn, lục nhãn quang minh" - Lễ "cháy phj": Hay gọi lễ "đáp nghĩa" Đây lễ tổng hỢp linh đình nhất, tổ chức vào trước ngày đưa đám Trong lễ này, thầy tào đọc lại gia phả gia đình người cố, đọc điếu văn người thân thích Theo tục lệ, gái cháu gái gần người q cơ" phải có vàng (cây hoa quấn giấy màu) dâng lễ vật hiến tế Người ta trao tặng "cây xe" (nhà táng) cho người chết Cây xe người thợ khéo tay làm giấy màu, khung nhà làm nứa đan kỳ cơng, xe có "án thực" lọng che kín linh cữu Trong buổi lễ này, người ta tổ chức tế rượu, thổi kèn, hát cúng, biểu diễn nghệ thuật "nộc nỉệc" (chim phượng hoàng), múa "đười ươi" náo nhiệt Phường ca cháu, họ hàng vòng quanh linh cữu lượt (ba lượt đi, ba lượt về) với ý nghĩa hoan tiễn người chết với tổ tiên 97 - Lễ "sống phj" (đưa ma): Trưốc đưa quan tài khỏi cửa, thầy tào làm phép thu hết hồn người chết tiễn bãi tha ma để khỏi lảng vảng nhà, sỢ quấy phá sông người thân Khi quan tài đưa khỏi cửa, từ sân nhà cổng làng, trai phải phủ phục ba lần để quan tài khiêng lướt qua phía thân Mỗi lần vậy, người phủ phục phải trở quay mặt ưề nhà Và khỏi cống làng, trai lại tiếp tục phủ phục ba lần Mỗi lần lại trỏ lúc phải quay mặt ưề phía trước, theo đường huyệt mộ Việc làm quan niệm làm cầu cho người chết qua Dẫn đầu đoàn khiêng quan tài người trai vác vai bó đuốic cháy to soi đường - Lễ "hạ huyệt": Trước tiên thầy tào làm lễ an thần, sau hạ quan tài xuống huyệt cháu ném đất xuông để lấp mộ - Lễ "khay tu mả" (mỏ cửa mộ): Sau ba hôm, tang chủ mời thầy tào tới làm lễ "mở cửa mộ" với mục đích báo cho sơn thần biết để đến đón người chết "nhập mộ” Người ta sửa sang lại mộ phần, đốt để lại mộ đông lửa Thầy tào làm phép thu lại hồn cho người sông trước Sau lễ đưa tang, gia đình lập bàn thờ riêng cho người cô Trên bàn thờ đặt vị hay ảnh người cố để cháu có nơi hương đèn, cơm nước sớm tốì hàng ngày Con cháu phải làm lễ 98 chuộc hồn cho người cô" ba lần vào dịp 40 ngày, 100 ngày sau năm Lễ chuộc hồn cuối lễ mãn tang, từ hết thòi hạn để tang nơi thò người cố đưa chung vào với bàn thồ tổ tiên Đến nay, nghi lễ đám tang người Nùng cũ song nghi thức, lễ tiết có phần giảm bớt, khơng cịn nhiều trường đoạn trước 99 ... đa văn hóa tộc người? ?? Mỗi tên sách sách cung cấp tới bạn đọc thơng tin nét văn hóa tộc người phương diện: Lược sử văn hóa tộc người, văn hóa mưu sinh, văn hóa vật chất, văn hóa ứng xử, văn hóa. .. nhóm dân tộc học) sau: - Nùng Phản Slình - Nùng Lịi - Nùng Hảm Sích’ - Nùng Giang - Nùng Quy Rịn - Nùng Xuồng - Nùng Skít' - Nùng Inh - Nùng Piảng hay Nùng Cún Cọt - Nùng An - Nùng Cháo - Nùng Khèn... dân tộc Việt Nam CHU THÁI SƠN 14 Lược SỬ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Theo sô" liệu từ Tổng điều tra dân sô" nhà năm 2009, tộc người Nùng Việt Nam có 968.800 người tộc người có dân sơ" đơng thứ cộng đồng tộc