1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ebook văn hóa tộc người nùng phần 2

51 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 9,89 MB

Nội dung

VĂN HĨA TÂM LINH TÍN NGƯỠNG - TỒN GIÁO Người Nùng quan niệm vật (gồm vật vô tri vơ giác) có linh hồn Người ta gọi linh hồn "phj” (tạm dịch "ma"), xung quanh ta có "phf' ma tròi, ma đất, ma cỏ, ma tổ tiên Theo quan niệm cổ truyền, người sơng hồn gọi "khoăn", chết, hồn lìa khỏi xác gọi "phj" "Phj" dùng cho cỏ phúc thần thần có phúc thần thò cúng ỏ nhà hay miếu thị làng bản, cịn thần khơng thị cúng thầy cúng bói tốn "phát hiện" ma gây ơ"m đau, tai nạn phải cúng ma ấy, tùy loại to, nhỏ, mạnh, yếu mà biện lễ vật cho phù hỢp Thò cúng tổ tiên tín ngưỡng chủ yếu gia đình người Nùng Tổ tiên thị cúng nơi trang trọng nhất, kín đáo nhà, thường đặt gian phần nội thất buồng kín sát vách nhà thuộc gian thứ hai từ vào Người Nùng theo tộc hệ địi thị từ địi ơng bà trở lại, đòi từ kỵ trở lên 100 biến thành "phj slườn" (ma nhà) Thần bảo vệ nhà cửa, gia súc, thị cúng bên ngồi cửa người Nùng đặc biệt có tập quán thờ Phật Bà Quan Ảm nhà Bàn thị khám kín đặt bàn thị tổ tiên Những gia đình có tín ngưỡng kiêng mang thứ cho uế tạp (như thịt trâu, thịt chó) vào nhà Đồng bào cịn thờ "Me Bjóc" (tức bà Mụ) nhà đê bảo vệ trẻ em Bàn thò lập buồng ngủ hay vách cạnh buồng ngủ đơi vỢ chồng Bàn thị Mụ lập từ có đứa đầu lịng Mỗi cúng, người ta thường dâng lễ đùi gà Phj hin phầy (ma bếp lửa) vị thần nhà khơng lập bàn thị có bát hương riêng để cúng, cúng, người ta cắm hương bên cạnh bếp Các gia đình Nùng Phản Slình hầu hết thị phj hang chàm (ma ngồi sản) Bàn thò làm ống tre găm vào cạnh sàn phơi, lúc cúng, cắm hương vào Phj hang chàm theo đồng bào vị thần linh thiêng, bảo vệ người gia súc khuôn viên gia đình Mỗi bán lợn (lợn sơng, bán con), phải bắt lúc chúng kiếm ăn ngồi làng (chăn ni theo lơì thả rơng) để tránh kiểm soát phj (nếu bắt sân nhà, phải làm thịt cúng mối phải đạo) Có ý kiến cho phj hang chàm hồn vía Nùng Trí Cao - thủ lĩnh người Tày - Nùng kỷ thứ XI, sau chết biến thành Người Nùng thò sơ vỊ thần có tính cộng đồng: thần Thố địa Thành hoàng 101 Thần Thổ địa vị thần bảo vệ làng Theo quan niệm đồng bào, vị thần cai quản làng bản, núi rừng, đất đai, gia súc người phạm vi lãnh thổ làng bản, có uy lớn nên đồng bào có câu: "Thổ địa khơng mở miệng, mãnh hô không dám vào làng" Thần phù hộ độ trì an khang thịnh vượng gia đình tồn thê cộng đồng Đồng bào Nùng nhân cách hóa vị thần này, ơng lão tóc trắng cước sơng lâu nên biết nhiều điều làng nước Miếu thò Thổ địa xây dựng gốc cổ thụ hay khu đất có cối sum suê nơi đầu khu rừng cấm làng Mỗi năm, vào dịp đầu xuân người làng có việc làm nhà mới, mở vụ gieo cấy hàng năm biện lễ vật miếu cúng khấn cầu mong thần cho phép độ trì Thành hồng linh thần thị cúng chung sơ" làng vùng Thành hoàng thường người hướng dẫn nhân dân khai khẩn đất hoang, xây làng lập hay có cơng đánh dẹp giặc giã bảo vệ làng người chết vào giò thiêng biến thành, người dân vùng thò cúng Miếu thị Thành hồng xây dựng rộng rãi miếu thị Thơ địa để nhân dân nhiều làng đến hội họp có tết nhất, hội hè Ĩ cư dân Nùng, người làm nghề cúng bái có: tào, mo, then, pụt Họ chủ yếu đồ đệ Đạo giáo 102 Tào bậc thầy cúng cao nhất, biết chữ Hán, thông thạo sách vở, kinh kệ, sớ tấu hành lễ; có đủ loại nhạc cụ: la, não bạt, sáo, nhị để hòa tấu ca cúng Các thầy tào chuyên chủ trì đám ma chay đồng thòi cúng chữa bệnh, cầu mong bình yên cho dân Mo chuyên cúng chữa bệnh cho dân Nhạc cụ hành lễ mo chiêng nhỏ Cơng việc then pụt bói tốn, cúng chữa bệnh, làm lễ cầu yên, chuộc hồn người chết cõi tiên Nhạc cụ hành lễ đàn tính ba dây nhạc đồng tượng trưng cho chiến mã Trước đây, người Nùng có nhiều điều kiêng kỵ sản xuất sinh hoạt như: - Kiêng không cho người ô"m nặng bị thương vào nhà - Gia đình có trẻ sơ sinh khơng mn cho người lạ vào nhà - Kiêng không cho người lạ mang thịt trâu, bị, chó thứ thịt khác mà đồng bào quan niệm "uế tạp" vào nhà - Kiêng khơng để người ngồi nằm trước bàn thị tơ tiên vả bàn thờ khác gia đình - Kiêng không hơ chân, cho dao vào bếp lửa - Trong nhà có người mang thai, người nhà khơng đóng đinh, buộc lạt vào tường vách không chọn ngày lành, sẩy thai - Phụ nữ mang thai khơng bước qua thừng trâu, bị, ngựa , khơng hái hoa, sỢ hoa rụng khơng có nước 103 - Người nhuộm chàm kiêng nhìn trâu, bị đẻ - Ngày mồng tết Nguyên đán kiêng việc phơi quần áo - Ngày Thanh minh kiêng đội nón vảo làng bản, kiêng gánh nước, giã gạo, kiêng đem trâu bị cày sỢ hạn hán, súc vật bị say nắng - Ngày mồng tháng âm lịch khơng cày sỢ trâu mọc mụn không chữa - Ngày ăn mừng cơm kiêng khách lạ đến nhà ăn nồi cơm sỢ ăn hồn lúa gia đình - Kiêng khơng mua gia súc, hạ gia cầm gieo trồng vào ngày kỵ, ngày húy cha mẹ, ơng bà, tổ tiên sỢ gia súc, gia cầm trồng không sinh trương đưỢc Từ tục kiêng kỵ nói phần sinh khái niệm "điềm lành", "điềm dữ" (hay điềm gỏ) mà đồng bào tin có ảnh hưởng đến vận mạng người Dưới sô" biểu "điềm lành", "điềm dữ" ấn tượng đồng bào Nùng: Khi ông môl bà mai hỏi vỢ, dọc đường gặp lúc hươu, nai giác, cú kêu, kiến tha giun, đổ, cành gãy trước mặt điềm gở, phải hỗn cơng việc lại để tránh thất bại xảy 104 - Nếu bị chim ỉa vào đầu điềm xấu, đưa đến chết chóc, cần phải làm lễ cúng cầu an - Có tiếng cú kêu gần nhà, nằm mơ thấy cột nhà gãy điềm báo nhà có người ốm đau, có chết chóc xảy - Đi đường gặp rắn quấn tròn hay chúng giao phối với điềm gở, phải đề phòng tai nạn Ngược lại điềm gọi "gỏ" nói trên, dấu hiệu, tượng sau lại gọi "điềm lành": - Đồn người đón dâu ngày cưới, đường gặp đám ma cho điềm lành, vỢ chồng sau sông lâu, hạnh phúc - Đom đóm vào nhà báo hiệu may mắn tới - Khi nằm mộng thấy đánh nhau, có nhiều vết thương chảy máu, ăn chín săn tất có kết tơd - Mơ thấy đắp đập tức dấu hiệu có trai Vì nưởc đập vừa ni cá, vừa tưới ruộng làm cho lúa tôt tươi, từ nảy sinh ý niệm người kế thừa tài sản tức trai - Trẻ sơ sinh có dây rốn vắt vai, quấn cho sau học tập thông minh, làm ăn giá Ngày nay, sơng kinh tê, văn hóa phát triển, trình độ dân trí bước dược nâng cao nên mê tín dị đoan dã giảm bớt nhiều, khơng cịn tâm lý tin trước 105 VÀN HỌC - NGHỆ THUẬT DÂN GIAN Văn học dân gian người Nùng có đủ loại hình: thành ngữ, tục ngữ, ca dao, huyền thoại, tích, truyện kể, thơ ca Thành ngữ, tục ngữ, ca dao Đây kho tàng trí tuệ cộng đồng người nông dân miền núi, thể sinh hoạt đa dạng sông lao động sản xuất, thực tế xã thôn, quan hệ gia đình, cảnh đẹp thiên nhiên, tình yêu nam nữ - Về nội dung dự báo thời tiết lao động sản xuất có câu như: "Tháng ba u ám thi nắng, tháng tám u ám thi mưa" "Trời vay cá thi mưa; trời vẩy bèo thi nắng" "Dâu da vừa (bằng) lỗ mủi (thì) gieo mạ; dong đưỢc năm cấy" "Tháng ba gieo mạ; tháng năm cấy ruộng" "Cấy lúa đến (lúc) ve kêu; thóc gạo không (đủ để) qua tết" "Gieo nương mong mưa xuống; cấy ruộng mong nắng vàng" - Về kinh nghiệm canh tác có câu như: "Ruộng cày tháng Chạp, gánh thóc (nặng trĩu) khó lên vai" "Nhiều lượt bừa thóc; nhiều lượt chày (giã) gạo thêm trắng" 106 "Mười cấy muộn không năm cấy sớm " "Ruộng đợi mạ thỉ tốt; mạ đợi ruộng đưỢc thóc khi" "Con lớn nhờ sữa mẹ; mạ tốt - lúa xanh" "Cánh đồng to nên rậm cỏ; ngày củng đêm nước đê cho đều; Giữ mực nước cao lúa; nếp hay tẻ (đều) thừa mứa thóc ăn!" - Với nội dung xã hội, phản ánh mơi quan hệ thân thiết, mối tình sâu nặng cha - mẹ với cái, anh, chị, em ruột với nhau, có câu như: "Am khơng (gì) lửa; tốt khơng (ai) cha - mẹ" "Đau không chị em" "Mưa rơi thấy vắt; chết đói thấy anh em "Đường khơng lại - cỏ gianh mọc; anh em không lại thành sơ" - Về thái độ nhân dân đôi với tầng lớp thông trị xã hội cũ (trước năm 1945), có câu hát: "Gần quan thi khổ, gần nồi thi nhọ" "Chớ cậy làm bề lên mặt; lúc chết gọi chó kéo chơn!" Tục ngữ - ca dao Nùng cịn có câu châm biếm thói hư tật xấu kẻ nghiện hút thc phiện: 107 "Hút thuốc phiện có gỉ hay! Bán ruộng (của) tổ tiên mà đốt lửa!" - Về quan hệ vỢ chồng, có câu như; "Yêu cho lắm, giận qua loa" "Yêu chân ngựa bổ đường; Giận mưa nhẹ!" "Chồng mắng thi vỢ nhịn lời, ượ giận chồng lại lả lơi làm lành! Đoạn bắc nồi nâu canh, nâu nướng gia đinh ăn An xong lại bảo làm việc, th ế nết vỢ chồng” - Nội dung vê tình yêu nam nữ, có câu sau: "Thương nước đựng (trong) sàng không chảy! Không thương nước đựng (trong) chậu trôi" "Yêu giủ v bọc lửa không cháy! Chặt (cây) chuối làm đóm củng cháy!" Ca dao Nùng cịn có mang nội dung phê phán số tục lệ khát khe, phi lý hôn nhân "Oán ông thầy so tuổi" (so "lộc mệnh") rằng: "Há giấu giếm làm chi nhi, Lấy ba ngày lòng cam! Xin tỏ anh biết nỗi niềm Tai ác ông thầy so tuổi hộ, Yêu anh tinh nặng non ấy, Làm cho duyên phận luông cô đơn! 108 Chữ sách chi mà lại cấm duyên? Đời truyền lại cho đời khác So không sách lấy không được, Nhớ tinh duyên nhỡ nhàng! Sợ gãy tình chung, gẫy đường! Chớ mượn ông thầy so bát tự, Biết đừng tin so bát tự, Chữ sách chuyên nghề bịp gian!" T h ca c ổ truyền Ngưịi Nùng có nhiều loại hình thơ ca cổ truyền, xin nêu số loại sau đây: - SU: Là loại hình dân ca trữ tình phổ biến cư dân Nùng, thê thư ca tuổi trẻ Nam nữ niên thường mượn cảnh đẹp làng - bản, cảnh lao động sản xuất sinh hoạt hàng ngày, điển tích lịch sử, văn học để gỢi cảm hay tung hứng, qua nói lên lịng u thương ước vọng sống tràn đầy hạnh phúc Dưới trích đoạn "sli" đơi đáp nam nữ người Nùng Quảng Uyên - Cao Bằng: Nanz: "Thương hoa sói nhớ hoa nhài Mủi hương bảy tỏa khắp minh Phù dung quý biết Muốn chào e lỗi với người" Nữ: "Đi chợ đơi ta đến núi Tiếng chim ríu rít ban ngày Phù dung hoa nở vi chăm sóc, Mn chào e thẹn với người" 109 c) Nhóm ngơn ngữ Hmơng - Oao 1.D ao Pà Thẻn Hmơng ■Pơlynédi) II NGỮ HỆ NAM ĐÀO (Nhóm ngôn ngữM alayô ■ Chăm Ê-đê Chu-ru Gia-rai Ra-glai III.N G Ữ H ỆTH Á I-K A -Đ A I a) Nhóm ngơn ngữ Thái Bố Y Lự Tày Giáy Nùng 8, Thái Lào Sán Chay (Cao Lan - Sán Chỉ) b) Nhóm ngơn ngữ Ka-đai Cờ Lao La Chí La Ha Pu IV NGỮ HỆ H ÁN -TẠ N G a) Nhóm ngơn ngữ Hán I.H o a Ngái Sán Diu b) Nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến 136 l.c ố n g La Hủ Phù Lả Hà Nhì Lơ Lơ Si La DANH MỤC CÁC TỘC NGƯỜI Ồ VIỆT NAM (LIỆT KÊ THEO THỨ Tự ABC TỘC DANH CHÍNH THỨC VỚI CÁC CHỦ ĐIỂM VỂ: TÊN GỌI, NGÀNH - NHÓM ĐỊA PHƯƠNG, DÂN SỐ VÀ ĐỊA BÀN cư TRÚ CHỦ YẾU HIỆN NAY THEO s ố LIỆU CỦA TỔNG CỤC THỐNG KÊ QUA TổNG ĐIỂU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ NĂM 2009) TT Tộc danh chinh thức Dân số (Thời điểm Các ngành nhóm địa phướng Địa cư trú chủ yêu ngày 1-4-2009) Ba-na BỐY Brâu BruKiểu Chăm 227.716 2.273 397 Vân Tơ-lơ, Gơ-lar, Kon Tum, Bình Định, Rơ-ngao, Krem, Phú Yên Giơ- lơng (Y-lơng) Bố Y, Tu Dí Hà Giang, Lào Cai Kon Tum 74.506 Vân Kiều, Măng Quảng Bình, Quảng Tọ, Thừa Thiên - Huế, Coong, Tri, Khùa Đăk Lắk 161.729 Thuận, Bình Chăm Hroi, Chàm Ninh Châu Đốc, Chà Và Thuận, An Giang, Tây Ku, Chăm Pơơng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Binh Định, Phú n, Khảnh Hịa 137 TT Tịc danh thức Dãn sơ (Thời điểm Các ngành nhóm địa phương Địa bàn cư trú chủ yêu ngày 1-4-2009) Chơ-ro 26.855 Đồng Nai, Bình Phưởc, Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu Chu-ru 19.314 Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận Chứt Co 10 Cống 11 Cơ-ho 166.112 12 Cơ-tu 61.588 13 Cờ Lao 14 Dao 138 6.022 Sách, Mày, Rục, Quảng Binh Mã Liếng (Cọi), Arem, Xơ-lang, Umo 33.817 Quảng Nam 2.029 2.636 751.067 Ngãi, Quảng Lai Châu Xrê, Nốp (Tu Nốp), Lâm Đồng, Ninh Cơ-don, Chil, Lát Thuận, Binh Thuận, (Lách), Tơ-ring, Khánh Hòa (Tring) Phương, Kan-tua Quảng Nam, Thiên - Huế Thừa Cờ Lao Trắng, Cờ Hà Giang Lao Xanh, Cờ Lao Đỏ Dao Đỏ, Dao Lô Gang, Dao Quấn Chẹt, Dao Tiền, Dao Quần Trắng, Dao Làn Tiẻn, Dao Thanh Y, Dao Đại Bản, Dao Cóc Ngáng, Dao Cóc Mùn, Dao Áo Dài, Dao Tam Đảo Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Thanh Hóa Quảng Ninh, Hịa Bình, Hà Nội TT Tộc danh chinh thức Dãn sơ (Thời điểm Các ngành nhóm địa phương Địa bàn cư trú chủ yếu ngày 1-4-2009) 15 Ẻ-đê 331.194 Kpă, Kaing, Ađham, Đắk Lắk, Đắk Nông, Ktul, Blô, Phú Yên, Khánh Hòa Êpan, Mđhur, Bih, Drao 16 Gia-rai 411.275 Chor, Hđrung, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Mdhur (Mthur), Lắk, Đắk Nông Aráp, Tbuăn 17 Giày 58.617 Pu Nà (Cùi Chu Lào Cai, Hà Giang, Lai hay Quý Châu) 18 Gié-Triêng 50.962 Châu Gié (Dgiêh, Tareh), Quảng Nam, Kon Tum Triêng (Treng, Tơriẽng), Ve (La-ve), Pa-noong (Bơ Noong) 19 Hà Nhì 21.725 Hà Nhi Cổ Chồ, Hà Lai Châu, Lào Cai Nhi La Mí, Hà Nhi Đen 20 Hmơng 1.068.189 Mèo Hoa, Xanh, Mèo Mèo Đen, Mèo Hà Giang, Yên Đỏ, Lào Ná Điện Miẻo, Mèo Trắng Cai, Lai Biên, Bái, Châu, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Thanh Hóa, Hịa Binh, Bắc Kạn, Thái Ngun 139 TT Tộc danh chinh thúc Dãn số (Thời điểm Các ngành nhóm địa phương Địa bàn cư trú chủ yếu ngày 1-4-2009) 21 Hoa 823.071 Triều Châu, Phúc Quảng Ninh, Hải Kiến, Quảng Đơng, Phịng, Vĩnh Long, Trà Quảng Nam, Tây, Xạ Hải Vinh, Đổng Nai, Sóc Phang, Trăng, cần Thơ, Hậu Thoòng Nhằn, Hẹ, Giang, Minh Hương Bạc Kiên Liêu, Thành phố Giang, Cà Hổ Mau, Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu 22 Hrê 23 Kháng 127.420 13.840 Quảng Ngãi, Binh Định Kháng Xúa, Kháng Lai Châu, Sơn La, Điện Đón, Kháng Dẩng, Biên Khảng Hốc, Kháng Ái, Kháng Bung, Kháng Quảng Lâm 24 Khơ-me 1.260,640 Sóc Trăng, cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Tây Ninh, Thành phơ Hồ Chí Minh, Bình Phước, An Giang 25 Khơ-mú 72.929 Quảng Lâm Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Nghệ An, Yên Bái 26 140 La Chí 13.158 Hà Giang TT Tộc danh chinh ttiúc Dãn sơ (Thời điểm Các ngành nhóm địa phương Địa cư trú chủ yếu ngày 1-4-2009) 27 La Ha 8.177 Khlá Phlạo, La Ha Yèn Bái, Sơn La ủng 28 La Hủ 9.651 La Hủ Sù, La Hủ Lai Châu Na (La Hủ Đen), La Hủ Phung (La Hủ Trắng) 29 Lào 30 Lô Lô 4.541 31 Lự 5,601 32 Mạ 41.405 14.928 Lào Bốc, Lào Nọi Lai Châu, Điện Biên, Sơn La Lô Lô Đen, Lô Lô Hà Giang, Cao Bằng, Hoa Lào Cai Lai Châu, Điện Biên Mạ Ngăn, Mạ Tỏ, Lâm Đồng, Đồng Nai Mạ Xốp, Mạ Kaing 33 Mảng 3.700 Mảng Hệ, Mảng Lai Châu, Điện Biên Gúhg 34 Mnông 102.741 Gar, Preh, Nông, Chil, Rlâm, Đắk Lắk, Đắk Nông, Kuênh, Lâm Đồng Bu-Đâng, Prâng, Đíp, Biêt, Si Tơ, Bu Đêh 35 Mường 36 Ngái 1.268.963 1.035 Moi Bi, Ao Tá (Ạu Hòa Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tá) n Bái, Sơn La, Ninh Bình Ninh, Hải Lê, Đản, Quảng Khách Gia, Hắc Cá Phịng, Thành phố Hố Chí Minh (Xéc) Xín, 141 TT Tộc danh thức n sơ (Thời điểm Các ngành nhóm địa phương Địa bàn cư trú chủ yêu ngày 1-4-2009) 37 Nùng 968.800 Nùng Xuồng, Nùng Lạng Sơn, Cao Bằng, Giang, Nùng An, Bắc Kạn, Thái Ngun, Nùng Phản Slình, Hà Giang, Tun Nùrrg Lịi, Nùng Quang, Lào Cai, Bắc Tùng Slìn, Nùng Giang, Cháo, Nùng Quy Thành Rịn, Nùng Lài, Nùng Quảng phố Ninh, Hố Chí Khèn Minh, Lâm Đồng, Đắk Dín, Lắk Nùng Inh 38 ơ-đu 39 Pà Thẻn 376 6.811 Nghệ An Tống, Thủy, Mèo Hà 40 Phù Lá 10.944 Giang, Tuyên Quang Lài Xá Phó, Phù Lá Lào Cai, Lai Châu, Sơn Đen, Phà Lá Hoa, La, Hà Giang Phù Lá Trắng, Phù Lá Hán, Chù Lá Phù Lá 41 Pu Péo 687 42 Ra-giai 122.245 Hà Giang Ra-clây (Rai), Ninh Noong (La- oang) Thuận, Thuận, Khánh Bình Hịa, Lâm Đổng 43 Rơ-màm 44 Sán Chay 436 169.410 Kon Tum Cao Lan, Sán Chỉ Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái 142 TT Tộc danh chinh thức Dân sô C c ngành - Địa cư trú (Thời điểm nhóm địa phương chủ yếu ngày 1-4-2009) 45 Sán Diu 146.821 Quảng Ninh, Bác Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang 46 Si La 709 47 Tà-ôi 43.886 Lai Châu, Điện Biên Pa-cô, Ba-hi, Can- Quảng Tri, Thùa ThiênHuế tua (Ka- đô) 48 Tày 1.626.392 Ngạn, Phén, Thu Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Lao, Pa Dí Quang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Nguyên, Kạn, Bắc Thái Giang, Lai Châu, Điện Biên, Đắk Lẳk 49 Thái 1.550.423 Thái Trắng (Táy Sơn La, Lai Châu, Điện Thái Đen Biên, Nghệ An, Thanh Đăm), Táy Hóa, Lào Cai, Yên Bái, Khao), (Táy Chiềng hay Mương Táy Hịa Bình, Lâm Đổng (Hàng Tổng), Táy Thanh (Man Thanh), Táy Mười, Pu Thay, Thổ Đà Bắc, Táy Mộc Châu (Táy Đeng) 50 Thổ 74.458 Kẹo, Mọn, Cuối, Nghệ An Thanh Hóa Họ, Đan Lai-Ly Hà, Tày Poọng (Con Kha, Xá Lá Vàng) 143 TT Tộc danh chinh thúc Dãn số (Thời điểm Các ngành nhóm địa phương Địa bàn cưtní chủ yếu ngày 1-4-2009) 51 Việt 73.594.427 Trên phạm vi nước (từ đồng bằng, miền núi đến ven biển, hải đảo) 52 Xinh-mun 53 Xơ-đăng 23.278 169.501 Dạ, Nghẹt Sơn La, Điện Biên Xơ-teng (Hđang), Kon Tum, Quảng Nam, Tơ-đrả, Mơ-nâm, Quảng Ngãi Hà-lăng, Ca-dong, Châu, Ta Trẽ (Tà Tnl 54 xtiêng 85.436 Bu-lơ, Bu-đêh, Tà- Bình , Phưốc, mun Đồng, Đắk Nơng 144 Bình Dương, Tây Ninh, Lâm TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tùy thư- phần "Nam Man truyện" Tư Mã Thiên: S kỷ, Thương vụ ấn thư quán Giang ứng Lương: Bàn nguồn gốc dân tộc Thái hình thành chi nhánh dân tộc Vân Nam Nhật báo, ngày 15-2-1957 (bản Trung văn) Hoàng Hiện Phan: Quảng Tây Choang tộc giản sử, Quảng Tây Dân tộc Xuất xã, 1959 (bản Trung văn) Lê Quý Đôn; Kiến văn tiểu lục, Nhà xuất (Nxb) sử học H.1962 Đào Duy Anh: Đất nưdc Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội (KHXH), H.1964 Bùi Huy Đáp: Cây lúa ỏ miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, H.1964 Lã Văn Lô - Đặng Nghiêm Vạn: Sơ lược giịi thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái ỏ Việt Nam, Nxb KHXH, H.1968 Viện Dân tộc học: Các dân tộc người ỏ Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, h ' i 978 10 Viện Dân tộc học: Các dàn tộc Tày, Nùng ỏ Việt Nam, H.1992 145 11 Nguyễn Chí Huyên (Chủ biên): Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, H.2000 12 Tỉnh ủy ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn: Các dàn tộc ỏ Bắc Kạn, Nxb Thế giới Tạp chí Dân tộc & Thời đại ấn hành, H.2003 13 Tạp chí Dân tộc & Thời đại, số 80, tháng 7-2005 146 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Lời mở đầu Lược sử văn hóa tộc người 15 ■Văn hóa mưu sinh 21 ■Văn hóa vật chất 41 ■Văn hóa ứng xử 64 ■Văn hóa tâm lin h .100 ■Phụ lục 135 ■Tài liệu tham khảo 145 147 VIỆT NAM - BỨC TRANH ĐA VẰN HÓA TỘC NGƯỜI VĂN HÓA người oNùng Chịu trách nhiệm xuất bản: Chịu trách nhiệm thảo: Biên tập: Trình bày: Sửa in: Bìa: KIẼƯ BÁCH TUÂN KIỂU BÁCH TUẤN NGUYỄN TRUNG MINH NGUYỄN MINH HUYỀN HOÀNG THANH THANH STAR BOOKS NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN 23 Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm, Hà Nội Website: http://nxbqdnd.com.vn Email: nxbqdnd@nxbqdnd.com.vn ĐT: 04.38455766 - 04.37470780; Fax: 04.37471106 Chi nh án h T hành phố Hồ Chí Minh 161-163 Trần Quốc Thảo, phường 9, quận ĐT: 069.667452 - 08.62565588; Faxĩ08.62565588 Cơ quan đại diện T hành p h ố cần Thơ Phi trưòng 31 - đường Cách mạng Tháng Tám ĐT: 069.629905 - 0710.3814772; Fax; 071073814772 Cơ quan đại diện T hành p h ố Đà Nang Số 172, đường 2-9, quận Hải Châu ĐT: 0511.6250803; Fax: 0511.6250803 In xong; Quý III-2016 Nộp lưu chiểu: Quý III-2016 Khổ sách; 13 X 20,5cm Sô'trang: 148 Sô'lượng; 1.000 Sô' đăng ký kê' hoạch xuất bản: 1018-2016/CXBIPH/4-92/QĐND Sô' định xuất bản: 119/QĐLKI-NXBQĐND, ngày 19-5-2016 Sắp chữ tại: Nxb Quân đội nhân dân In đóng sách tại: * Cơng ty in Văn hóa Sài Gịn Địa chỉ: 754 Hàm Tử - phường 10, quận 5, Tp Hồ Chí Minh ISBN: 978-604-51-2105-4 Sô'in; 148 'S < o I— 'Q nz Tộc NGƯỜI đNỦNG 55C I > o □I T(ỊcNa a VIỆTPMHm : nw*iw VMI« t^ w u a v aTOCNGUDI n HỌA » ^ ì® jG ịl v m h Ộa l-'ỉ I, ỉ i‘ VÁN H Ũ A I ^ 1^ II dKSÌHMOỉ TŨCNGUDl f [Qí MrMltiMvtNNaitOCIbO V, ATOCNGU N H Ọ Ã ịỉ T ÍĨ^ ISBN: 978-604-51-2105-4 01206253 ỉiir III 935075 938892 Giá: 37.000 đ ... thiệu Lời mở đầu Lược sử văn hóa tộc người 15 ? ?Văn hóa mưu sinh 21 ? ?Văn hóa vật chất 41 ? ?Văn hóa ứng xử 64 ? ?Văn hóa tâm lin h .100 ■Phụ lục 135... Viện Dân tộc học: Các dàn tộc Tày, Nùng ỏ Việt Nam, H.19 92 145 11 Nguyễn Chí Huyên (Chủ biên): Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, H .20 00 12 Tỉnh... Nhưng nhóm thuộc cộng đồng tộc người Nùng thôKg mà ngơn ngữ đặc trưng văn hóa giông chủ yếu, khác vài tiểu tiết ảnh hưởng từ tộc người xen cư cận cư khác Ngưòi Nùng người Tày có hai loại nhà ỏ

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:43

w