1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ebook văn hóa tộc người co phần 1

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,98 MB

Nội dung

VIỆT NAM - BỨC TRANH ĐA VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VẠN, ,HQA o TỘC NGƯỜI C H U T H Á I SƠN Một số ấn phẩm xuất Đại cương dân tộc Ẽ Đê, Mnơng ỞĐâkLâk (viết chung), Nxb Khoahọcxãhội, H.1982 EthnicMinorìtiesin Vietnom (viết chung), Nxb Ngoại văn H.1984 LuộttụcẼĐê (viếtchung), Nxb Chính trị quốc gla, H.1996 Hoa văn cổtruyển Đâk Lâk, Nxb Khoa học xã hội, H.2000 Kểchuyện dân tộc Việt Nam (nhiêu tập), Nxb Kim Dông, H.2008-2016 Nét đẹp ngày cưới, NxbVănhóadân tộc, H.2009 Người Gia Rai Tây Nguyên, Nxb Thông Tấn, H.2012 Người Mạ Việt Nam, Nxb Thông Tấn, H.2014 Người Chu Ru Việt Nam, Nxb Thông Tấn, H.2015 NiaTVW/Vlĩm\-l^ICi&l«JÂN OC)l N H Â N ÔN O0ĩọnímoớ^ VOH MYA NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC GÓP Ý KIẾN, PHÊ BÌNH Biên mục trẽn xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Chu Thái Sơn Vãn hóa tộc người Co : Sách tham khảo / Chu Thái Sơn (ch.b.), Phạm Văn Lợi, Ngơ Vĩnh Bình - H : Quân đội nhân dân, 2016 - 151tr : ảnh ; 21cm Phụ lục: tr 109-148 - Thư mục: tr 149-150 Vãn hoá Dân tộc Co Việt Nam Sách tham khảo 305.89593 - dc23 C3 QDM0024P-CIP Những thư viện mua sách Nhà sách Thăng Long biên mục chuẩn Marc 21 miễn phí 'TDữ liệu Nhà sách Thăng Long chép vào đĩa mềm, gửi email đến thư viện, download từ trang web:thanglong.com CHƯ THÁI SƠN (Chủ biên) TS PHẠM VĂN LỢI, NGÔ VĨNH BÌNH VĂN HĨA NHÀ XUẤT BẢN QN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nôi - 2016 T ổ CHÚC BẢN THẢO: T rung ú y NGUYÊN TRUNG MINH Lời giới thiệu "Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn" Việt Nam biết đến đất nước có lịch sử dựng nước giữ nước hào hùng Ngày nay, Việt Nam biết đến quốc gia có cảnh quan hùng vĩ, thiên nhiên thuận hòa đặc biệt người binh dị, cần cù, chân thành, có văn hóa truyền thống mang đậm sắc dân tộc Là quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người sinh sống quyện hòa, gắn kết trinh lịch sử hình thành phát triển, tranh văn hóa dân tộc lãnh thô Việt Nam lên rực rỡ hình ảnh, phong phú âm thắm sâu với yếu tố tăm linh tinh thần, điều kết thành từ sắc văn hóa riêng có tộc người Bản sắc văn hóa tộc người đất nước Việt Nam thê rõ sinh hoạt cộng đồng củng hoạt động kinh tế T việc ăn mặc tới ứng xử quan hệ xã hội, phong tục tập quán dịp vui chơi, lễ tết, hiếu hỷ tất có nét riêng biệt Và riêng biệt trang phục, lối sống, sinh hoạt lại có điếm chung tương đồng, đức tính cần cù, sáng tạo lao động sản xuất, cách đối xử hài hòa với thiên nhiên; cách ứng xử nhân văn mối quan hệ với Những điểm chung phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam, sắc văn hóa Việt Nam Nhằm đưa tới bạn đọc thông tin cộng đồng tộc người sinh sống dải đất hình chữ s thân yêu, Nhà xuất Quân đội nhân dân trân trọng giới thiệu tới bạn đọc sách: "Vỉêt N am - Bức tra n h đa văn hóa tơc người" Mỗi tên sách sách cung cấp tới bạn đọc thơng tin nét văn hóa tộc người phương diện: Lược sử văn hóa tộc người, văn hóa mưu sinh, văn hóa vật chất, văn hóa ứng xử, văn hóa tâm linh Nghiên cứu văn hóa việc làm cấp thiết, song có nhiều khó khăn hao mịn thơng tin liệu Nhà xuất Quân đội nhân dân tập thể tác giả mong nhận góp ý, phê bỉnh quý bạn đọc để sách hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn giới thiệu tới bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Lời mở đầu Đất nước Việt Nam ngày dải bán đảo chạy dài theo bờ cong khúc khuỷu từ bắc xuống nam uốn minh ven hiển Đơng Phía tây phía bắc gồm vũng biên giới với núi non trùng điệp; phía đơng tây nam sóng vỗ quanh năm Ngay từ thiên niên kỷ trước Cơng ngun, trước có nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, vùng lãnh thổ nơi gặp gỡ luồng di dân từ bắc xuống nam, từ tây sang đông, từ lục địa hải đảo ngược lại VI mà nơi diễn giao thoa văn hóa tộc người phức tạp Câu ca dao xưa người Việt: "Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn" soi tỏ dấu ấn giao thoa buổi binh minh lịch sử Và cảnh ấy, đất nước ta ngày ncĩi phân bô gần 60 tộc người anh em - bao gồm 170 nhóm địa phương Tất có chung cách mưu sinh làm nông nghiệp trồng lúa chung huyền thoại "Quả bầu mẹ" hay "Bọc trăm trứng" - Các tộc người nằm nhóm ngơn ngữ thuộc ngữ hệ: Nam Á, Nam Đảo, Tạng Miến, Hoa tạo nên tranh văn hóa đa sắc Theo kết tơng điều tra dân sơ tồn quốc vào tháng năm 2009, có số dân đơng nhất, gần 75 triệu người nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, bao gồm cộng đồng: Việt, Mường, Thổ, Chứt Đồng bào không sinh sống miền châu thổ dài, rộng, phi nhiêu, suốt từ bắc chí nam theo bờ cong lục địa mà lan đến tận miền chân núi, hải đảo Người Việt tập trung nhiều châu thổ Bắc Bộ, châu thô Thanh - Nghệ, tam giác châu ven biển miền Trung dằng dặc đồng sông cửu Long bao la Họ cư dân dùng cày, cuốc đê mở nước Một phận khai thác hải sản lộng - khơi Người Mường sống tập trung miền núi Hòa Binh, phận vùng trung du Phú Thọ miền Tây xứ Thanh Người Thổ tập trung miền Tây Nghệ An; cịn người Chứt phân bơ' miền núi tỉnh Quảng Binh Vào thập niên kỷ XX vừa qua, nhóm người Rục - phận tộc người Chứt lấy hang động hay mái đá làm nơi cư trú để mưu sinh săn bắt, hái lượm búng báng', dùng vỏ sui vỏ rừng đê làm đồ mặc - - Tên loại rừng mà người Rục khai thác lấy bột để nấu àn (như bánh đúc, cháo đặc) Họ dựa vào việc khai thác để sống chưa sản xuất lương thực Bên cạnh tranh phân bố dân cư nhóm ngơn ngữ Việt - Mường tụ điểm phân bô'dân cư nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ-me, gồm 21 tộc người với triệu dân Đồng bào sống rải rác tư vùng ngã ba biên giới Tây Bắc Bắc Bộ người Máng; xen cư với người Thái Sơn La, Lai Châu, Điện Biên miền Tây Nghệ An người Khơ-mú, người Kháng, người Xinh-mun, ơ-đu, men theo dọc dải Trường Sơn tộc Bru Vân Kiều, Cơ-tu, Tà-ôi, Co, Hrê; tỏa khắp cao nguyên miền Tây tộc Gié-triêng, Ba-na, Xơ-đăng, Brău, Rơ-măm; vê phía nam tiếp tộc Mnông, Mạ, Cơ-ho; tận miền châu thổ sông Cửu Long người Khơ-me miền núi thấp Đơng Nam Bộ tộc Xtiêng, Chơ-ro Nhìn tồn cục, tộc người nói ngơn ngữ Mồn - Khơ-me thân - hậu duệ cộng đồng ngơn ngữ - văn hóa vốn cư tụ miền rừng phía tây tây nam vùng lãnh thố Việt Nam ngày Văn hóa cổ truyền tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ-me hỢp thành tảng nguồn cội văn hóa Việt Nam Các cư dân thuộc ngữ hệ Nam Đảo, nhóm Mala - Pơlynêdi (nay gọi Melayu) gồm có tộc, Gia-rai, Ê-đê, Chăm, Ra-glai Chu-ru; tổng dân sơ' có gần 833.000 người Họ quần tụ thành dải suốt từ bờ biển Nam Trung Bộ - vùng Ninh Thuận, Binh Thuận (Phan Rang - Phan Thiết) cộng Mọi gia đình có nghĩa đóng góp cơng sức xây dựng tu sửa cách tự giác Nghĩa địa thuộc quản lý chung làng ĐỐI với người Co, mảnh đất trồng trọt rẫy lẫn dưói ruộng, gia đình tự khai khẩn sử dụng Công cụ sản xuất riêng người Quá trình lao động sản xuất xúc tiến theo kế hoạch riêng gia đình nên hoa lợi thu hoạch thuộc gia đình Kể sản vật thu hoạt động chiếm đoạt từ tự nhiên săn bắt, hái lượm thuộc cá nhân người lao động Tuy thế, với ý thức cộng đồng, với truyền thống tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn lao động sản xuất lẫn sống ngày, họ sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người khác gặp khó khăn, lúc thiếu thổn Với thức ăn, đồ uốhg có được, họ tự nguyện chia mòi thụ hưởng, dịp bắt nhiều cá, săn thú lớn, ủ rượu ngon hay cúng bái có mổ lợn, mổ trâu hiến sinh Tang ma, cưới xin dịp làng góp mặt, nơi diễn bữa ăn uốhg cộng cảm, hịa đồng tình thân thuộc, láng giềng, thể tính cộng đồng cao đẹp, sáng người dân nơi Gia tài con, cháu thừa kế đưỢc từ cha mẹ, ông bà người Co trước hết phải kể đến vườn quế, vườn trầu, vườn chè đến chiêng, ché, nồi đồng Đất canh tác tài sản cha, mẹ để lại cho con, cháu làm ăn, sinh sốhg Trong vùng cư trú 76 người Co khơng có tượng mua bán rẫy người Hrê sô" tộc người khác Một sô" làng Co vùng thấp nảy sinh tượng mua bán ruộng đất canh tác mua bán vườn Tuy vậy, phần lớn thường thấy họ mua bán hoa lợi đó, cịn đất đai thuộc chủ cũ Điều đặc biệt việc mua bán hoa lợi vùng người Co là, người mua lý đấy, buộc phải hoàn tất lại cho chủ cũ, chuyển nhượng cho người khác, ngvíời ta lấy lại với giá tiền mua trước Dù bán hẳn (tắt klah) hay bán để sau chuộc lại (tắt chuôk hlê), việc mua bán hoa lợi buôn làng Co, người bán người mua chuộc lại với sơ" tiền giá cũ (giá ban đầu thỏa thuận) Cộng đồng tộc người Co coi trọng người khai canh (khưl uk, khưl đđêh - người gốc, người địa) Đòi cha ông dân gô"c, cháu mãi sau thuộc lớp người dân gô"c Khái niệm "dân gốc" người Co xác lập để phân biệt với người nhập cư, lớp cư dân họ gọi mnih măn nhờ bri khưl krây với nghĩa; người nhò đất người khác (tương đương với khái niệm người ngụ cư, kiều dân) Tuy vậy, xã hội cũ, với mong muôn buôn làng đông đúc, tạo điều kiện nâng cao thê" làng vùng, nâng cao khả giành chiến thắng tranh chấp với làng khác nên việc cá nhân, gia đình xin đến cư trú làng Co dễ dàng chấp nhận, cần có 77 người sở bảo đảm khứ cá nhân hay gia đình đến khơng có mị ám ổn thỏa CÁC TẬP TỤC TRONG CHU KỲ ĐỜI NGƯỜI Cưới hỏi Cũng hầu hết tộc ngưòi khác Trường Sơn - Tây Nguyên, xã hội truyền thống, trai - gái người Co bước vào sốhg gia đình sớm, từ 16 - 18 tuổi Việc hôn nhân cặp trai - gái nơi phần lớn cha mẹ hai bên định thơng qua vai trị quan trọng hai ông mối, bên nhà trai bên nhà gái ơng mốì (cho habổi kachi) thường người đàn ông lập gia đình, vỢ cịn sốhg, đề huề, có trai lẫn gái ồng mỐl thường người biết ăn nói, thơng thuộc tục lệ cưới xin bn làng, gia đình thuộc diện có kinh tê giả Khi có trai đến tuổi dựng vỢ, cha mẹ chàng trai thường dành nhiều thòi gian xem xét, đánh giá để lựa lấy gái từ nữ niên bn Đó thường cô gái vừa đến tuổi lấy chồng, khỏe mạnh, ngoan ngỗn, chịu thương chịu khó làm án Khi chọn gái vừa lịng, họ liền đem ý định ướm hỏi người trai Nếu người thuận tình, cha mẹ đến nhị người mai mối Việc đầu tiên, ơng mối sang gia đình gái, lựa lời ướm hỏi xem có ưng thuận lấy chàng trai 78 làm chồng hay không, gia đình có chấp nhận chàng trai làm rể nhà hay không Đe công việc chu tất trước đó, ơng mối tìm đến nhà - nơi gái gia đình sinh sốhg, gặp người lớn tuổi, dị hỏi xem có người đến hỏi việc cưới xin hay chưa Nếu biết cô gái chưa nhận lấy ai, ơng mối liền nhị người nhà tìm gặp gái để lựa lịi ngỏ ý Người thường trở thành ơng mổỉ nhà gái ông ta đến thưa chuyện với nhà gái nhà trai, chàng trai tâm nguyện nhà trai Nếu nhà gái cô gái biết nhà trai chàng trai, họ đến định Nhưng chưa tỏ tường, họ đề xuất việc đưa chàng trai sang cho nhà gái xem mặt Chỉ sau đó, họ đưa định cuối Đoàn người hỏi vợ theo thứ tự ơng mối trước, sau chàng trai đeo gùi lễ vật, tay cầm giáo Ảnh: Cao Chư 79 Sau nhận chấp thuận nhà gái, ông mối hai bên gặp bàn bạc để thốhg việc đám cưới, ngày tháng làm đám cưới sính lễ nhà trai đưa sang nhà gái Ngày lễ cưới (hoi li kdi klao), nhà trai có đồn khoảng 20-30 người rể (ók) ơng mối, sang nhà gái Bơ" mẹ chàng trai khơng có mặt đồn Hơm đó, rể đóng khơ" hoa, mặc áo, bên quấn thêm choàng, người đeo vòng hạt cưòm ngũ sắc sặc sỡ Chiếc gùi ba ngán rể bên có rựa mũ (đoát) đan nan giang, giao cho chàng trai khác mang giùm Chú rể vác vai gươm (đao) có bao tre gỗ Cán gươm ln quay phía trưóc, mũi gươm hướng đằng sau Phần cuối hộp đao đưỢc trang trí sơ" cụm tua màu đỏ trắng Tới cổng nhà gái, đồn đón dâu dừng lại Nhà gái mang trầu cau mời Sau đó, ơng mối phía nhà gái dẫn đoàn lên nhà Lên đến sàn, đoàn đón tiếp, thăm hỏi ân cần bơ" mẹ nàng dâu người gia đình, dịng họ Chú rể đưỢc cha mẹ vỢ trực tiếp mời trầu thăm hỏi sức khỏe ông bà thông gia Nghỉ ngơi lát, nhà gái bày mâm tiệc mịi đồn đón dâu Ăn uổng xong, nhà gái làm lễ cúng thần, nghi thức quan trọng đám cưới Tiếp đấy, cô dâu - rể án bữa cơm Lễ phẩm nghi thức gà Con gà bô" mẹ cô dâu làm thịt, luộc chín, để 80 nguyên đem cúng Sau cúng, người ta lấy rá cơm, đem gà lễ vật xé thành miếng nhỏ Tất thịt lòng, gan, tiết thái xé thành miếng để vào rá cơm, đặt phòng cô dâu Để làm nghi thức ăn chung bữa cơm đầu tiên, cô dâu rể ngồi đôl diện chiếu, đặt rá cơm với thịt gà ơng mốì ngồi phía ngồi, mặt quay vào trong, dâu rể Sau ơng đọc lời cầu chúc cho cô dâu rê sông hạnh phúc bên đến đầu bạc long, dầy dàn, sống giả nghi thức cô dâu dùng tay bốc cơm bỏ lên đầu rể Sau đến lượt rể bốc cơm bỏ lên đầu cô dâu Mỗi người làm việc lần tự bôc cơm thức ăn lên ăn lần Cô dâu ăn trước, rể ăn sau Àn xong, rể đứng dậy bước phịng ngồi, nghi thức kết thúc Tốì hơm đó, gia đình nhà gái chuẩn bị cơm, rượu thịt cúng báo với tơ tiên việc gia đình dịng họ có rể Tiệc rượu lại dọn để gia đình hai bên ăn uống trị chuyện Ăn xong, người đàn hát, chúc mừng hai bên gia đình nhà trai, nhà gái; chúc mừng cô dâu, rể Cuộc vui thường nhóm nam nữ niên kéo dài sáng hôm sau Buổi sáng hôm sau, người ăn uốhg xong, họ nhà gái chuẩn bị cho đồn tiễn đưa dâu (mi) sang nhà trai Cơ mặc váy áo đẹp nhất, có nhiều chuỗi hạt cườm đeo thắt lưng, cô đầu Vịng cườm thắt lưng có nhiều màu: 81 đỏ, xanh, tím, trắng Vịng cưịm cổ thường có màu: đỏ, xanh trắng Riêng vịng cưịm đầu có màu đỏ Vịng tay vòng chân kết chuỗi hạt cườm nhiều màu Ngồi ra, cịn mang thêm sô' đồ trang sức khác đồng, bạc như: vịng tay, vịng chân, hoa tai Từ đơi hoa tai buông xuông tua ngắn với màu: đỏ, trắng, xanh, vàng Chiếc gùi (sui na) cô dâu người gái khác mang giúp Trong gùi thường để váy áo, trầu cau Vào ngày cưối, sui na cô dâu trang trí đẹp ngày thường vối tua hạt cưịm nhiều màu Khi đồn đưa dâu đến nhà trai, thủ tục lại diễn đồn đón dâu đến nhà gái với nhiều đợt ăn uốhg, trò chuyện hai gia đình Cơ dâu giành quan tâm đặc biệt bô' mẹ họ tộc nhà trai Nghi thức cúng gia tiên đôi tân hôn án chung bữa lặp lại lần Tuy thế, nhà gái, ông mô'i bên người chủ động lễ tiết, người đọc lòi chúc phúc ngồi chứng kiến hai người bô'c cơm bỏ lên đầu nhau, ăn chung Khi sang nhà trai, nghi thức ông mô'i bên thực nhà gái diễn lễ tiết này, cô dâu ngồi phía bếp gia đình, lúc sang nhà trai, vị trí cạnh bếp thuộc rể Sau nghi thức đó, hai gia đình bạn bè đôi tân hôn lại trải qua đêm hoan hỉ nhà trai Sáng hôm sau, ngày thứ ba 82 lễ, ăn uốhg xong, đồn nhà gái lên đường trở Cô dâu theo gia đình bơ" mẹ đẻ Hơm ấy, rể cởi bỏ hết lễ phục ngày cưới, vận khô" áo bình thường để chuẩn bị lễ vật đưa sang nhà gái, đón vỢ hẳn bên nhà Lễ phẩm bao gồm bánh, gạo, thịt Bánh thường tối hàng trăm chiếc, gói đót Thịt chủ yếu thịt chuột đùi lợn Như nói, sơ" thịt chuột nhiều hay tùy thuộc vào khả nhà trai, phải có - con; nhiều có đựng đầy gùi lớn Tồn sơ" lễ phẩm cịn lại xếp vào gùi đê sô" chàng trai người nhà bạn bè rể gửi Ơng mốì có mặt đồn Khi đến nhà gái, ơng mơ"i thay mặt cho nhà trai trao lễ phẩm Đại diện nhà gái nhận lễ tiếp đón ơng mơ"i, chàng rể khách nhà trai cách nồng hậu Lễ vật thu xếp để dâng cúng tổ tiên Khách nhà trai lại qua đêm, sáng hôm sau Cơ dâu theo đồn nhà chồng lại với tư cách thành viên gia đình nhà chồng Đến thủ tục quan trọng lễ cưới người Co coi hồn tất Đơi tân bước vào sông vỢ chồng Tuy vậy, theo tập tục họ cịn phải thực sơ" nghi thức khác để tạo thuận lợi cho mô"i quan hệ hai bên gia đình Trước tiên lễ lại mặt (hỢp bô đec) tô chức sau hôn lễ từ đến ngày Đôi tân hôn lại ông mô"i sô" người gia 83 đình họ mạc nhà trai đem bánh, rượu, thịt sang nhà gái Nhà gái nhận số lễ phẩm dâng cúng tổ tiên Sau mang làm cỗ để chủ khách thụ lộc Những người đôi tân hôn lại nhà gái qua đêm Sáng hơm sau, đồn nhà gái chuẩn bị bánh, rượu, thịt để dâu - rể đem cúng tổ tiên nhà trai Khoảng 2-3 tháng sau, hai vỢ chồng lại trở nhà bố mẹ vỢ lần với bánh, rưỢu thịt ĐỐI với gia đình hai bên, lễ cưới cho hoàn tất, họ phải thực sô" nghi thức theo tập tục để quan hệ đôi bên êm thấm Sau ngày cưới vỢ cho từ đến năm, bô" mẹ chàng trai phải chuẩn bị bánh, rượu, thịt đưa sang thăm ông bà thông gia Một năm sau đó, bơ" mẹ gái lại chuẩn bị lễ vật sang nhà trai đáp lễ Trong chuyến thăm hỏi lẫn nhau, hai bên nhà trai nhà gái làm lễ cúng báo vối tô tiên ơng bà thơng gia gia đình, dịng họ Có hồn tất hai nghi thức này, quan hệ hai bên gia đình "thuận buồm xi gió" Và đơi vỢ chồng trẻ thực dịng họ hai bên buôn làng công nhận cặp nhân hồn hảo Trường hỢp bỏ qua hai nghi thức nói trên, bên thơng gia có lễ cúng nghi lễ gì, chí có tang ma, cưới xin gia đình thơng gia khơng lại thăm hỏi, có vỢ chồng qua lại hai nhà mà Khi hai nghi thức thực hiện, việc lại 84 thăm hỏi lẫn hai bên gia đình thường xun khơng có cấn cá, nghi ngại VIỆC SINH THÀNH VÀ NUÔI DẠY CON Trước đây, xã hội truyền thông sống cịn nhiều khó khăn, xung đột làng diễn liên miên nên làng người Co ln tình trạng cần tăng cường nhân lực Đe đáp ứng nhu cầu này, mặt bn làng có quy định dễ dàng, thuận lợi cho người từ nơi khác đến ngụ cư Mặt khác, họ quan tâm đến việc sinh đẻ nuôi dạy Với mong muổh đứa trẻ sinh khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, người Co có quy định cụ thể việc làm khơng nên làm; ăn khơng nên ăn đơi với phụ nữ mang thai thòi gian ni trẻ Trong có thai, người mẹ tương lai cần xa tránh để khỏi nhìn thấy rắn, khỉ, rùa vật xấu xí Họ quan niệm nhìn thấy vật đó, đứa sinh bị ám ảnh từ vật Họ cịn tin: vỢ có thai, người chồng khơng đan lồng gà, lắp cán rìu sỢ sinh có đầu to lồng gà (!), cổ đứa trẻ có lỗ sâu lỗ đốc lưỡi rìu! Họ khơng cho người có thai ăn thịt bị sỢ đứa có yếm cổ bị! Đó nhận thức trực giác, dẫn đến quan niệm sơ đẳng, ám ảnh họ rủi ro khơng kiểm sốt 85 Những phụ nữ có thai thường gia đình cho ăn nhiều rau sống, loại quả, như: cà, đu đủ, dứa, khế, cam Họ tin loại rau có tác dụng tốt cho sức khỏe nữ giới đứa thai mẹ Phụ nữ Co xã hội truyền thống thường sinh nhà, khu vực cạnh bếp lửa, phịng riêng sàn nhà gia đình Họ sinh tư quỳ, hai tay bám chặt vào hai sỢi dây thả xuổhg từ nhà Mỗi làng thường có từ đến bà mụ vườn (ba mu) Họ người đàn bà cao tuổi, trải qua nhiều lần sinh con, có kinh nghiệm việc hộ sinh Họ trực tiếp đỡ đẻ nấu cháo, đưa thức ăn cho sản phụ tuần sau sinh Mọi người gia đình sản phụ, kể cha đứa bé không gặp hai mẹ sản phụ thòi gian Họ lo cơng việc ngồi chuẩn bị thức ăn cho bà mụ vườn Đứa trẻ ngày tuổi, gia đình chuẩn bị làm nghi thức cúng ma cho bà mụ (đéc kacrớ ba mu) cầu mong cho bé mạnh khỏe, khôi ngô, hay ăn, chóng lớn Lễ vật gồm gà mái tơ, tốt gà lông đen, cơm rượu Đến ngày thứ bảy, sản phụ lấy nước, gặp người gia đình làm việc bình thường Để chuẩn bị cho nghi thức này, trưốc đó, em bé, tốt bé gái, khoảng - tuổi, chị bé sơ sinh em bé sống mái nhà với sản phụ, vào phòng sản phụ, nhận đứa trẻ sơ sinh dịu Các 86 bà mụ vườn phía sau bé gái để bảo vệ đứa trẻ sơ sinh khỏi bị ma ám Bô đứa trẻ chờ sẵn cửa dẫn đường cho bé gái theo cầu thang xuông đất Đến chân cầu thang, bé gái ngồi xuống cho hai bàn chân em bé chạm tới mặt đất Sau bơ" đứa trẻ dẫn bé gái quay trở lại phòng, tự tay tháo dịu trao em bé tận tay người mẹ Khi kết thúc nghi thức này, kiêng cữ đôi với người mẹ em bé sau sinh coi kết thúc Và từ đó, đứa trẻ coi thành viên người khác cộng đồng TANG LÊ người Co, xã hội cổ truyền, có phân biệt người chết già cả, bệnh tật nghĩa chết bình thường (kaxít kasay) người chết tai họa như: bị chơng, thị, ngã cây, chết đuổi, chết sinh đẻ nghĩa chết "bất đắc kỳ tử", chết rủi ro (kaxít xấu) Những người chết "bất đắc kỳ tử", chết nhà, ngồi làng thường khơng mang thi hài nhà, làng Họ phải chôn nơi xảy tai nạn Việc chôn cất thi thể đơn giản, với có mặt vài người gia đình, dịng họ Những người khơng đặt quan tài mà bó xác vỏ quần áo trước bỏ xuống huyệt mộ Với người chết già cả, ô"m đau , quan tài (vóc) thường làm cách cẩn thận gỗ xoan đào (ôn zil), gỗ sơn mốc (ơn líp), dổi vàng 87 (ơn dơi) Các gia đình thường chuẩn bị quan tài sẵn cho cha mẹ già, ông bà cao tuổi Họ chọn gỗ to, chặt lấy hai khúc để làm quan tài: khúc dùng để đẽo phần đặt thi hài, khúc lại để làm ván thiên Phần ván thiên đẽo cầu kỳ, tương tự hình ngơi nhà Khi gia đình có người chết, hai đầu xung quanh quan tài cắm mảnh vải trắng đỏ Vào thập niên nửa đầu kỷ XX, với gia đình giả, ván thiên quan tài người Co theo phong tục truyền, thường tạo dáng theo hình trâu Đó hình ảnh ngơi nhà ngun thủy mơ hình trâu thần Ván thiên tạo thành hai mặt phang nghiêng Hai cạnh hỢp với làm nên góc tù hai mái nhà dài Chỗ hai cạnh hỢp vào đường sốhg nóc, sốhg lưng trâu mơ Phía đầu quan tài, ván thiên, người ta tạo hình đầu trâu với đơi sừng ngạo nghễ, hướng mũi nhọn phía sau, mõm hướng phía trưốc Qua đấy, quan tài ngơi nhà thu nhỏ người Co để đưa giới bên theo người khuấth Gia đình tang chủ thường lau rửa cho người cô" vận khô" (hoặc váy), áo đẹp Thi hài đặt phía bàn thị, đầu quay hướng mặt trịi lặn, chân duỗi hướng mặt tròi Xem: Chu Thái Sơn: TL5, chương: The Truông Son - Nguyên, tr.86, ảnh số (316) 88 Tay mọc Ngay từ xưa kia, người Co không quàn xác nhà lâu Đốì với gia đình bình thường, họ quàn xác nhà ngày, đêm đem chơn Với gia đình giả, thời gian thường kéo dài hơn, tới ngày đêm Trong thịi gian qn xác, thi hài khơng đưỢc đặt quan tài Quan tài để gầm sàn nhà Cho đến lúc chuẩn bị đưa mai táng, quan tài rưốc lên sàn qua cửa Phía CUỐI quan tài (rốc vóc) đưa trước, phía đầu (kó vóc) vào sau Trên sàn nhà, quan tài đặt ỏ phía ngồi - phía cửa vào - song song với thi hài Trước liệm vào quan tài để đưa huyệt mộ, thi hài quấn lại vải trắng, đen áo trắng Ngón chân, ngón tay bó lại vải trắng Họ cịn dùng dây vải bó chặt xác ba vỊ trí: chân, đùi ngực, sau bó ngồi vải Với người chết già, chết bệnh, việc đưa thi hài nghĩa địa (salưng) phận người làng Vì lần chia biệt cuối đối vói thành viên bn làng, người họ sinh sốhg, lao động, sản xuất chiến đấu, xây dựng, bảo vệ buôn làng Nhưng tình cảm khơng người Co thể đốì với người chết "bất đắc kỳ tử" Thậm chí, làng có người chết sinh đẻ, dân làng phải giết thịt toàn gia súc, gia cầm nuôi để cúng thần, cầu lấy bình n Và sau đó, làng phải dời sinh sốhg vùng đất khác! 89 Sau mai táng, mộ (như salưng) rào kín xung quanh tre, nứa đầu mộ, người ta dựng tre cao khoảng 6-7m, đầu treo mảnh vải đỏ, mảnh rộng gang tay, dài gang gọi gốc kalóc Ngay cạnh đó, cịn có cột tre cao khoảng l,5m, đỉnh treo vải đen (như mát) Cũng phía đó, người ta cịn cắm vài cành cọc tre, đỉnh úp gùi nhỏ, gọi "chịi lúa" ma (póưa kamút) Trước đây, bên phần mộ thường dựng lều ma (như po salưng) Nhưng ngày vỊ trí đó, người ta căng lên chiếu Bên chiếu ấy, mặt mộ nơi để số đồ đạc chia cho người cố (của am kamút) theo tục chia cho ma Sau chôn cất, tang quyến khơng cịn tổ chức nghi lễ liên quan đến người khuất Họ không cải táng khơng có nghi thức cúng giỗ cho cha mẹ, người thân phong tục cô truyền người Việt Họ chôn cất theo thê thức "Nhất táng thiên thu" 90 ... đa văn hóa tơc người" Mỗi tên sách sách cung cấp tới bạn đọc thông tin nét văn hóa tộc người phương diện: Lược sử văn hóa tộc người, văn hóa mưu sinh, văn hóa vật chất, văn hóa ứng xử, văn hóa. .. truyền thống hương sắc quốc gia - dân tộc Việt Nam CHU THÁI SƠN 14 Lược SỬ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Cộng đồng tộc người Co số 21 tộc người nhóm ngơn ngữ - văn hóa Mơn - Khơ me Việt Nam Địa bàn cư trú... Vàn Kự - Ngơ Văn Doanh: Du khảo văn hóa Chăm Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á Viện Viễn đông Bác cổ Pháp ấn hành, Hà Nội, 2005, trang; 12 0, 12 1, 12 8, 13 0, 13 1, 13 5 -13 7, 17 7,200-206 20 người Hrê, Ba-na,

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:42

w