1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an My thuat Lop 4 20112012

72 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 127,92 KB

Nội dung

Kỹ năng: Nêu được nhận xét về hình ảnh và cách sắp xếp các hình ảnh, màu sắc , nội dung các bức tranh dân gian trong bài học.. HS khá giỏi : chỉ ra được hình ảnh, màu sắc trên bức tranh [r]

(1)

Bài - Vẽ trang trí

MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết thêm cách pha màu nhị hợp (da cam, lục, tím); biết thêm cặp màu bổ túc màu nóng, màu lạnh

Kỹ năng: HS pha màu theo hướng dẫn

Thái độ: HS thêm yêu thích màu sắc thích vẽ màu II Chuẩn bị.

GV: - Hộp màu bột, bút lông, palette, giấy A3 - Sơ đồ pha màu bổ túc; Bảng màu nóng, lạnh HS : SGK, Vở tập vẽ, màu sáp

III Các hoạt động dạy - hoc chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(1 phút)

Gợi ý HS gọi tên màu dùng

Nêu loại màu, tên màu

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(6 phút)

* Giới thiệu cách pha màu:

- Yêu cầu HS nhắc lại màu

- Giới thiệu sơ đồ pha màu bổ túc

- Hướng dẫn HS xem thêm SGK (tr 4)

* Giới thiệu cặp màu bổ túc: ( dựa sơ đồ SGK tr để gợi ý HS phân tích)

* Giới thiệu màu nóng, màu

- Đỏ, vàng, lam

- Nêu cách pha dựa sơ đồ biểu diễn

- Nêu cặp màu bổ túc

(2)

lạnh( dựa bảng màu)

- Gọi tên màu có tính nóng, màu có tính lạnh HĐ2: Cách

pha màu (6 phút)

- Thị phạm với màu bột

- Các màu khác (sáp, chì màu, bút màu) hướng dẫn để HS tự tiến hành lớp

- Theo dõi, nhận xét

- Thực theo hướng dẫn

HĐ3: Thực hành

(17 phút)

Hướng dẫn HS làm tập Vở tập vẽ (tr 4)

- Dùng chất liệu sáp màu

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

(4 phút)

Chọn 6- đại diện để gợi ý HS nhận xét

Bổ sung ý kiến Đánh giá kết thực hành

Khen ngợi HS làm tốt

- Nêu nhóm màu, tính chất màu, kỹ thuật vẽ màu

- Tham gia đánh giá, xếp loại thực hành

- Biểu dương cá nhân tích cực, vẽ tốt

Kết luận (1 phút)

(3)

Bài – Vẽ theo mẫu VẼ HOA LÁ I Mục tiêu.

Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc số loại hoa, Biết cách vẽ hình bơng hoa,

Kỹ năng: Vẽ hoa theo mẫu bày vẽ màu theo ý thích

Thái độ: HS cảm nhận tốt vẻ đẹp hoa thiên nhiên nâng cao ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh

II Chuẩn bị.

GV: - Tranh, ảnh loại hoa, mẫu thực ( hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa huệ, trầu không, mướp)

- Minh hoạ cách vẽ hoa - vẽ HS cũ

HS : SGK, Vở tập vẽ, chì, màu bơng hoa (hoặc lá) có hình dạng đơn giản, màu sắc đẹp

III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(3 phút)

- Trò chơi "Viết tiếp sức" tên loại hoa ứng với màu sắc cho trước

- Nhận xét, kết luận

Lập nhóm theo màu: đỏ, vàng, tím, trắng

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc hoa chuẩn bị

- Nhận xét hình ảnh hoa

Tham gia nhận xét theo gợi ý GV

HĐ2: Cách vẽ hoa,

- Minh hoạ Nêu bước vẽ

(4)

(5 phút) - Giới thiệu vẽ HS Nhận xét, rút cách vẽ HĐ3: Thực

hành

(17 phút)

- Hướng dẫn HS vẽ theo mẫu chuẩn bị

- Gợi ý chọn cách bày mẫu, cách phác hình trang giấy vẽ màu

Vẽ cá nhân Thực theo bước vẽ (SGK, tr.13)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

(6 phút)

- Chọn - 10 có ưu điểm, hạn chế rõ nét để tổ chức HS nhận xét

- Bổ sung nhận xét xếp loại cho lớp

- Khen ngợi, động viên HS

- Trọng tâm: bố cục, tả đặc điểm chính, vẽ màu cho hình - Bình chọn tốt

- Biểu dương bạn học tích cực Kết luận

(1 phút)

(5)

Bài - Vẽ tranh

ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu.

Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm cảm nhận vẻ đẹp số vật quen thuộc Biết cách vẽ tranh vật yêu thích

Kỹ năng: HS vẽ tranh phù hợp với khả vẽ màu theo ý thích

Thái độ: Thêm yêu thích, có ý thức chăm sóc, bảo vệ động vật có ích II Chuẩn bị.

GV: - ảnh chụp vật nuôi ( trâu, ngựa, thỏ, gà, vịt, mèo, ) tranh thiếu nhi vẽ vật

- vẽ HS cũ - Minh hoạ bảng

HS : Giấy vẽ A4, màu, SGK Chọn bạn vẽ sở thích III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Trò chơi "Nghe tiếng kêu gọi tên vật"

1 bạn làm tiếng kêu vật, lớp gọi tên vật

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài

(4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét đặc điểm vật qua trực quan gắn bảng

- Gợi ý HS nhận xét tranh in Vở tập vẽ SGK - Gợi ý HS liên hệ với vật ni nhà

Nhận ra:

- Hình dáng phận thể vật;

- Màu sắc phận;

- Đặc điểm vận động, sinh hoạt vật

HĐ2: Cách vẽ tranh vật

- Yêu cầu HS nêu trình tự vẽ tranh

Các bước chính:

- Suy nghĩ, lựa chọn vật định vẽ cách thể

(6)

(5 phút) - Minh hoạ bảng trang giấy

- Vẽ vật trước : => đầu=> phận khác cho cân trang giấy

- Vẽ thêm hình ảnh cho phù hợp

- Chọn màu vẽ màu có chỗ đậm, có chỗ nhạt hợp lý HĐ3: Thực

hành (18 phút)

Tổ chức HS vẽ theo nhóm nhỏ (2 - HS)

- Chọn , lập nhóm sở thích

- Vẽ theo bước HĐ4: Nhận

xét, đánh giá (5 phút)

- Gắn tất vẽ lên bảng tổ chức lớp nhận xét

- Bổ sung nhận xét xếp loại

- Khen ngợi, động viên HS

Trọng tâm nhận xét: - Bố cục

- Diễn tả đặc điểm, tư vận động, hình ảnh khác - Cách vẽ màu

- Nêu cảm nhận chọn đẹp

- Biểu dương bạn có vẽ tốt Kết luận,

dặn dị (1 phút)

- Nhận xét học

- Tự vẽ thêm khác vào Vở tập vẽ (tr 9)

(7)

Bài - Vẽ trang trí

CHÉP HOẠ TIÊT TRANG TRÍ DÂN TỘC I.Mục tiêu.

Kiến thức: HS hiểu cảm nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí dân tộc Biết cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc

Kỹ năng: HS chép hoạ tiết trang trí dân tộc theo mẫu có sẵn phù hợp với khả vẽ màu theo ý thích

Thái độ: HS thêm yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc

II Chuẩn bị.

GV: - Hình vẽ ảnh chụp số hoạ tiết trang trí dân tộc áo, khăn đội đầu, đồ gốm,

- Minh hoạ bảng hoạ tiết hoa sen - vẽ HS cũ

HS : Giấy vẽ khổ 15cm x 20cm, chì, màu, SGK,Vở tập vẽ III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Gợi ý HS nhớ lại nêu số hoạ tiết áo, váy, khăn, cơng trình kiến trúc đền, miếu,

Nêu nơi em nhìn thấy hoạ tiết trang trí, đồ vật cổ trang trí

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(4 phút)

- Hướng dẫn HS nhận xét hình ảnh vẽ lại hoạ tiết trang trí dân tộc in SGK Vở tập vẽ

- Giới thiệu hình vẽ, ảnh chụp hoạ tiết (trình bày giấy A1)

- Hoạ tiết mơ hình vật - Hoạ tiết đặt khung hình

- Xác định trục hoạ tiết

(8)

HĐ2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc

(5phút)

- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK (tr 12)

- Minh hoạ bảng

- Trao đổi cách tiến hành - Theo dõi

HĐ3: Thực hành

(19 phút)

Hướng dẫn HS chọn hoạ tiết phù hợp với khả ( bảng hình in SGK)và chép lại vào giấy vẽ, vẽ màu theo ý thích

Vẽ cá nhân: - chọn hoạ tiết

- chép theo trình tự bước - Vẽ màu có chỗ đậm, có chỗ nhạt

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

(4 phút)

- Chọn - có ưu, nhược điểm rõ nét để gợi ý HS nhận xét

- Bổ sung nhận xét đánh giá, xếp loại hoàn thành cho lớp

- Hướng dẫn HS cách sửa sai sót động viên HS hoàn thành tiết luyện tập

- Tham gia nhận xét - Bình chọn - Tham gia đánh giá

- Biểu dương bạn học tích cực, vẽ

Kết luận (1 phút)

- Nhắc HS tự chép lại hoạ tiết Vở tập vẽ nhà

(9)

Bài - Thường thức mỹ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I.Mục tiêu.

Kiến thức: HS thấy phong phú tranh phong cảnh

Kỹ năng: HS tập phân tích tranh qua bố cục, hình ảnh màu sắc để cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh

Thái độ: HS thêm u thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường xung quanh

II Chuẩn bị.

GV: - SGK, SGV, tranh phong cảnh tranh mĩ thuật (8 tranh) - Phiếu thảo luận nhóm

HS : SGK, Vở tập vẽ Xem trước nội dung học III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Nội dung và thời lượng

Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

( phút)

- Giới thiệu tranh cho lớp xem chung nhận xét ngắn tranh

- Kết luận: Tranh phong cảnh loại tranh vẽ cảnh vật (cảnh chính); vẽ nhiều chất liệu khác nhau; tranh phong cảnh thường treo phòng làm việc, nhà vừa để trang trí, vừa để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên

Tìm hiểu: tên tranh, nét chung tranh, ý cần phân tích tranh

HĐ1: Xem tranh

(11 phút)

- Chia lớp thành nhóm / tranh (phong cảnh Sài Sơn,Phố cổ, Cầu Thê Húc Hồ Gươm) - Giao nội dung thảo luận

*Trọng tâm nội dung thảo luận: - Đề tài tranh

- Hình ảnh chính, phụ

(10)

-Kết luận nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm

giả

- Nêu cảm nhận tranh ( cử đại diện trình bày)

*Nhận xét nhóm khác HĐ2: Xem

tranh khác (4 tranh)

(10 phút)

Tổ chức nhận xét chung Tham gia nhận xét tranh nhận xét cảm nhận bạn khác; chọn đặt tên khác cho tranh

HĐ3: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Nhận xét chung

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực tham gia hoạt động

Tham gia nhận xét đánh giá, biểu dương bạn học tích cực

Dặn dò (2 phút)

- Sưu tầm thêm tranh phong cảnh

- Tự vẽ cảnh thích vào Vở tập vẽ (tr 13)

(11)

Bài - Vẽ theo mẫu VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU I Mục tiêu.

Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm cảm nhận đẹp số loại dạng hình cầu; biết cách vẽ dạng hình cầu

Kỹ năng: Vẽ theo mẫu bày ( bố cục cân đối, tả gần giống đặc điểm đặc trưng mẫu, vẽ màu theo cảm nhận)

Thái độ: Thêm yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ trồng II Chuẩn bị.

GV: - Mẫu vẽ = bưởi + vải màu nâu nhạt - vẽ HS

- Minh hoạ bảng

HS : Xem trước học tr.16&17SGK, Vở tập vẽ, chì, màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Trò chơi: Thi viết nhanh tên loại dạng hình trịn

Chia đôi bảng Chọn đội chơi, mỗi đội em đại diện cho dãy lớp nối tiếp viết tên lên bảng Trong phút, đội ghi đúng nhiều tên thắng.

Nghe, nắm luật chơi Đọc tên cho đội ghi cổ vũ

Nhận xét, khen thưởng

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét, so sánh kích thước, hình dáng, màu sắc loại qua hình ảnh chụp in SGK, tr 16 - Gợi ý nhận xét mẫu vẽ

- Nêu được:

+ Giống nhau: dạng hình trịn + Khác nhau: kích thước, màu sắc, mùi vị đặc điểm cuống, vỏ, múi,

- Nhận biết: đặc điểm đặc trưng bưởi thể hình dáng bầu dục, thuôn to dần

(12)

- Gợi ý HS nhận xét hương vị, giá trị sử dụng bưởi ( thờ cúng, ăn tráng miệng, làm thuốc chữa cảm, )

phía rốn quả; chhõ cuống gắn vào dấu đài cánh; ; màu sắc xanh nõn dấu hiệu bưởi vào độ chín

HĐ2: Cách vẽ

(5 phút)

- Yêu cầu HS xem nội dung tr, 17 SGK nêu bước vẽ - Minh hoạ:

+ phương án bố cục hình + trình tự vẽ theo mẫu bày

- Nêu bước vẽ

- Theo dõi nhận xét, chọn cách bố cục hợp lí

HĐ3: Thực hành

(19 phút)

Hướng dẫn thêm cho HS yếu Vẽ cá nhân, vẽ vào Vở tập vẽ (tr.14)

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá

(4 phút)

- Chọn đại diện ( tốt chưa đạt bố cục, đặc điểm hình, đậm nhạt) để gợi ý HS nhận xét

- Nhận xét bổ sung Đánh giá vẽ bảng xếp loại vẽ lớp

- Khen HS tích cực, vẽ đẹp; động viên HS có nhiều cố gắng

- Tham gia nhận xét, nhận cách vẽ

- Bình chọn, tham gia xếp loại vẽ

- Biểu dương cá nhân có nhiều cố gắng, vẽ

Kết luận ( phút)

- Nhận xét học Liên hệ với loại hoa địa phương cách chăm soc, bảo vệ, sử dụng chúng

(13)

Bài - Vẽ tranh

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết quan sát hình ảnh nhận vẻ đẹp phong cảnh quê hương; biết vẽ tranh phong cảnh

Kỹ năng: Vẽ tranh phong cảnh quê hương theo khả

Thái độ: Thêm yêu quê hương; có ý thức giữ gìn , bảo vệ cảnh quan mơi trường xanh - - đẹp

II Chuẩn bị.

GV: - tranh phong cảnh (nông thôn, thành thị, miền núi cao) hoạ sĩ vẽ - tranh thiếu nhi vẽ cảnh miền núi

- tranh in SGK Vở tập vẽ

HS : SGK, Vở tập vẽ, giấy A4(theo nhóm người), màu III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(1 phút)

Giới thiệu danh thắng : Mẫu Sơn, Động Tam Thanh, Động Nhị Thanh, Chùa Tiên, gợi ý HS liên hệ cảnh đẹp thơn xóm em

Kể cảnh đẹp em nhớ nhất: cầu vào bản, đồng lúa mùa gặt, vườn vào mùa xuân,

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài

(6 phút)

- Gợi ý HS nhận xét tranh SGK Vở tập vẽ

- Gợi ý nhận xét tranh thiếu nhi hoạ sĩ vẽ phong cảnh ( gắn tranh bảng)

- Liên hệ cảnh đẹp chọn để vẽ tranh địa phương: sân nhà, góc vườn, giếng nước, đoạn đường vào bản, cầu bản,

- Phân tích, nhận cách lựa chọn hình ảnh thể cảnh đẹp

- Nhận cách chọn cảnh để vẽ cách vẽ hinh, màu tranh phong cảnh

(14)

vẽ tranh (4 phút)

tranh đề tài vẽ theo trí nhớ Vẽ theo trình tự :

- Vẽ hình ảnh trước; - Vẽ thêm hình ảnh khác phù hợp;

- Điều chỉnh hình ảnh cho hợp lí;

- Chọn màu, vẽ màu HĐ3: Thực

hành

(18 phút)

Hướng dẫn HS chọn nhóm vẽ người, thảo luận kỹ nội dung trước thể giấy A4

Chọn bạn sở thích lập nhóm vẽ Cử đại diện giới thiệu tranh

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Gắn vẽ lên bảng

- Tổ chức nhóm giới thiệu tranh HS khác nhận xét - Nhận xét bổ sung, chỗ làm tốt chưa tốt vẽ cách khắc phục để HS nắm

- Xếp loại vẽ Khen ngợi, động viên HS

- Trưng bày vẽ

- Đại diện nhóm giới thiệu tranh; tham gia nhận xét tranh - Nhận chỗ chưa hợp lí cần sửa

- Biểu dương nhóm có kết tốt

Kết luận (1 phút)

- Nhận xét học - Dạn dò:

+ Vẽ lại cảnh đẹp quê em vào Vở tập vẽ (tr 17)

(15)

Bài - Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I Mục tiêu.

Kiến thức: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật nuôi biết cách nặn vật dạng đơn giản

Kỹ năng: Nặn vật theo ý thích phù hợp với khả

Thái độ: Quan tâm chăm sóc vật ni; giữ gìn vệ sinh chuồng trại gia đình

II Chuẩn bị.

GV: - Tờ tranh gợi ý cách nặn vật ( tranh ĐDDH); - Đất nặn thị phạm ( màu, khoảng 0,5 kg) HS : Đất nặn thủ cơng, bảng nặn, dao gọt, tăm tre Phịng học có xô nước giẻ lau tay.

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Trò chơi" Nghe tiếng kêu xem động tác đoán tên vật"

Chọn bạn diễn trị, đốn tên sai phải lên diễn thay

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét hình dáng, đặc điểm phận màu sắc vật tranh - Gợi ý nhận xét ảnh chụp nặn tờ tranh

- Nêu hình dáng đặc điểm bật phận thể vật

- Nhận hình khối phận thể tỉ lệ đất nặn cho phận

HĐ2: Cách nặn vật

(5 phút)

- Giới thiệu cách nặn minh hoạ theo cách nặn phận ghép lại

- Liên hệ , nêu cách nặn với

- Đọc nội dung 2, tr.21SGK theo dõi GV thị phạm

(16)

con vật khác gợi ý cách nặn theo chủ đề

- Chọn ý tưởng làm thực hành

HĐ3: Thực hành

(17 phút)

Hướng dẫn chia nhóm theo chủ đề, nhóm - em

Gợi ý HS nặn thêm cối, nhà, người cho nặn sinh động

Chọn bạn sở thích lập nhóm theo chủ đề : mẹ trâu, gia đình gà, đại gia đình vật nuôi, bố nhà thỏ, Cử đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Tổ chức nhóm trưng bày giới thiệu sản phẩm

- Gợi ý nhận xét

- Bổ sung nhận xét, xếp loại thực hành

- Khen ngợi nhóm hoạt động hiệu

- Trưng bày, giới thiệu - Tham gia nhận xét

- Chọn nhóm sản phẩm đẹp nhất, ý nghĩa

- Biểu dương cá nhân, nhóm tích cực, sản phẩm đẹp Kêt luận

( phút)

- Nhận xét học

(17)

Bài - Vẽ trang trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ I Mục tiêu.

Kiến thức: HS nắm hình dáng, đặc điểm, màu sắc số loại hoa, đơn giản; nhận vẻ đẹp hoạ tiết hoa, trang trí; biết cách vẽ đơn giản hoa,

Kỹ năng: Vẽ đơn giản hoa theo mẫu thật, vẽ màu theo ý thích

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp cân đối, hài hồ hình đơn giản hoa lá; thêm yêu mến thiên nhiên

II Chuẩn bị.

GV: - Mẫu thật : hoa đồng tiền đơn, hoa cúc quỳ, sau sau - trang trí có hoạ tiết hoa

- Minh hoạ cách vẽ HS : Vở tập vẽ, chì, màu

III Các hoạt động day - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Tổ chức hát tập thể lượt Bài "Hoa mùa xuân"

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét hoa, thật - Gợi ý nhận xét hoạ tiết hoa, trang trí

- Nhận ra: hình tổng thể, cân đối, lớp mẫu màu sắc

- Nhận biết hình hoa, đơn giản làm cân đối (cách điệu)để đưa vào trang trí

HĐ2: Cách vẽ đơn giản

(18)

hoa, (5 phút)

SGK

- Minh hoạ

sách

- Theo dõi cách vẽ HĐ3: Thực

hành

(18 phút)

- Chia mẫu thật cho nhóm quan sát vẽ

- Gợi ý thêm cho HS lúng túng

- Vẽ cá nhân, vẽ vào Vở tập vẽ - Chỉ cần vẽ hình lớp HĐ 4: Nhận

xét, đánh giá (5 phút)

- Chọn điển hình ( tốt chưa đạt) gắn lên bảng để tổ chức nhận xét

- Bổ sung nhận xét, xếp loại - Đánh giá vẽ cho lớp - Khen ngợi HS tích cực, vẽ đẹp

- Tham gia nhận xét, nhận cách vẽ

- Bình chọn - Xếp vẽ đầu bàn - Biểu dương bạn có kết học tốt

Kết luận (1 phút)

- Nhận xét học - Dặn dò:

(19)

Bài 10 - Vẽ theo mẫu ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ I Mục tiêu.

Kiến thức: HS nhận biết đồ vật có dạng hình trụ đặc điểm, hình dáng chúng; biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ

Kỹ năng: Vẽ hình có đặc điểm gần giống mẫu bày trang trí thêm Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp đồ vật

II Chuẩn bị.

GV: - Mẫu vẽ = ca nhựa ( vàng, xanh, đỏ, đặt theo nhóm + vải màu nâu nhạt - vẽ chì (tự vẽ)

- Hình ẩn cho HS tô màu ( giới thiệu bài) - Hình gợi ý cách vẽ (tranh ĐDDH) HS : Vở tập vẽ, chì, màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

( phút)

Trị chơi"Tìm hình ẩn" Chọn bạn nhanh tay, em dùng màu khác tô theo số định để tìm hình vẽ HĐ1: Quan

sát, nhận xét (4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét đồ vật ảnh (H.1, SGK,tr.25) - Bày mẫu, gợi ý nhận xét mẫu vẽ

- Nhận : có nhiều đồ vật dạng hình trụ, kích thước, kiểu dáng phong phú

- So sánh phận, tìm đậm nhạt mẫu

HĐ2: Cách vẽ

(4 phút)

Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ Lưu ý HS : chon bố cục cân đối, thuận mắt

Nêu bước vẽ theo hình gợi ý

(20)

hành

(18 phút)

khó khăn chọn bố cục, dựng hình

- Nhắc HS ln nhìn mẫu để vẽ - Vẽ theo mẫu nhóm mình.Được phép trang trí, vẽ màu theo ý thích

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Chọn đại diện để tổ chức lớp nhận xét

- Bổ sung, cho HS thấy chỗ vẽ chưa đạt , chỗ làm tốt - Xếp loại bảng cho lớp

- Khen ngợi, động viên HS

- Tham gia nhận xét

- Ghi nhớ chỗ cần khắc phục lần vẽ sau

- Tham gia xếp loại vẽ - Biểu dương bạn học có nhiều nỗ lực, vẽ

Kết luận (1phút)

- Nhận xét học

(21)

Bài 11 - Thường thức mỹ thuật XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ I Mục tiêu.

Kiến thức: HS làm quen, biết nội dung tranh thông qua bố cục, hình ảnh màu sắc; biết sơ lược chất liệu kỹ thuật làm tranh

Kỹ năng: tập phân tích tranh qua cách chọn đề tài, bố cục, cách thể hình ảnh màu sắc nêu cảm nhận tranh

Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp tranh hoạ sĩ phản ánh đất nước, ngườiViệt Nam

II Chuẩn bị.

GV: - tranh TTMT tranh in SGK, Vở tập vẽ - Phiếu thảo luận

HS : SGK, Vở tập vẽ

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(1 phút)

Đã có nhiều hoạ sĩ vẽ tranh phản ánh đất nước, người Việt Nam

HĐ1:Giới thiệu tranh in SGK Vở tập vẽ

(13 phút)

* Tranh Về nông thôn sản xuất hoạ sĩ Ngơ Minh Cầu Gợi ý HS tìm hiểu tranh

-Đề tài : lao động sản xuất - Bố cục chặt chẽ

- Hình ảnh chính: vọ chồng đội bị

- Các hình ảnh khác cho thấy làng quê no ấm, đôi

- Màu vàng cam chủ đạo, lớp đậm nhạt hài hoà, hợp với màu tường gạch tươi, màu rơm rạ mới, cảnh

Ngày soạn : 29/10/2011 Tuần giảng : 11

(22)

* Tranh Gội đầu hoạ sĩ Trần Văn Cẩn

( hình thức gợi ý tương tự)

* Tranh Chợ đầu làng hoạ sĩ Triệu Khắc Lễ

* Tranh Phong cảnh miền núi hoạ sĩ Lê Huy Hồ

bình

- Chất liệu: tranh lụa, tạo cách vẽ nhẹ nhàng, gợi cảm ==========

- Đề tài : sinh hoạt

- Bố cục: chặt chẽ, vững chãi mà uyển chuyển

- Hình ảnh đơn giản Cơ gái hình ảnh chính; hình ảnh khác (chậu thau, ghế tre, khóm hồng) tạo nên thơ mộng - Màu sắc nhẹ nhàng, sinh động - Chất liệu : Khắc gỗ màu

========== - Đề tài: sinh hoạt

- Bố cục cân đối, vững - Hình ảnh chính: người mua bán hàng

- Hình ảnh phụ cổng làng, cổ thụ ,

- Màu sắc: Màu xanh lục chủ đạo, kết hợp với màu trắng, lam, nâu đỏ tạo hài hoà, mảng màu đậm nhạt hợp lí tạo sinh động, tranh

- Chất liệu: bột màu, sáng ==========

- Đề tài : phong cảnh - Bố cục: chặt chẽ, cân đối - Hình ảnh chính: ngơi nhà sàn, cổng nhà tường rào chiếm gần hết mặt tranh

(23)

cân đối, gợi cảnh hùng vĩ, thơ mộng

- Màu chủ đạo là: đỏ nâu, lam nhạt đen với mảng đậm nhạt tạo cảm giác mềm mại, sinh động khơng gian thống đãng, nên thơ

HĐ2: Xem tranh TTMT

(13 phút)

- Phiếu thảo luận, chia nhóm / tranh, hệ thống câu hỏi ( gắn lên bảng) + Đề tài, nội dung tranh? + Các hình ảnh chính, phụ? + Bố cục ?

+ Màu sắc chủ đạo, cách vẽ màu, chất liệu?

+ Nêu cảm nhận tranh liên hệ với cách vẽ em học?

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

(6phút)

- Tổ chức lớp nêu nhận xét hoạt động cá nhân, nhóm - Nhận xét bổ sung, liên hệ cách vẽ tranh , kết luận, đánh giá cá nhân nhóm - Khen ngợi, động viên HS

- Tham gia nhận xét

- Thấy cách vẽ tranh hoạ sĩ

- Biểu dương bạn tích cực xây dựng

Kết luận ( phút)

- Nhận xét học - Dặn dò:

+ Sưu tầm tranh đẹp

(24)

Bài 12 - Vẽ tranh ĐỀ TÀI SINH HOẠT I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết công việc thường ngày vẽ thành tranh Kỹ năng: Vẽ tranh rõ nội dung đề tài sinh hoạt

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp tranh vẽ hoạt động thường ngày; có ý thức tham gia giúp đỡ gia đình

II Chuẩn bị.

GV: - tranh TTMT thiếu nhi vẽ đề tài sinh hoạt; - Hình hướng dẫn cách vẽ (tranh ĐDDH)

HS : Giấy vẽ A4 ( nhóm người), màu III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(1 phút)

Hãy kể lại công việc ngày mà em làm

trường, nhà?

Ngồi theo nhóm Thảo luận, kể việc nơi diễn công việc mà em nhớ HĐ1: Tìm,

chọn nội dung đề tài

(5 phút)

- Gợi ý HS tìm hiểu nội dung tranh bảng

- Gợi ý liên hệ với thân HS

- Hướng dẫn HS nhận xét tranh in SGK Vở tập vẽ

- Nhận xét được: nội dung, hình ảnh cách xếp, màu sắc tranh

- Nhớ lại hoạt động cụ thể thời gian, không gian nơi diễn hoạt động

- Nhận cách chọn hình ảnh, cách bố cục, cách vẽ màu

HĐ2: Cách vẽ tranh

(4 phút)

Yêu cầu HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài dựa hình hướng dẫn ( bảng)

Xem nội dung 2, tr.31SGK đối chiếu với hình bảng

(25)

HĐ3: Thực hành

(19 phút)

Gợi ý thêm cho nhóm chọn nội dung phù hợp với khả

Thảo luận nội dung, cách bố cục Vẽ theo nhóm (4 người) sở thích, giấy A4 HĐ 4: Nhận

xét, đánh giá (5 phút)

- Tổ chức HS gắn vẽ lên bảng

- Hướng dẫn nhận xét tranh - Nhận xét bổ sung tổ chức đánh giá, xếp loại

- Tuyên dương, khen ngợi nhóm hoạt động tốt, vẽ đẹp

- Trưng bày vẽ

- Tham gia nhận xét, bình chọn đẹp

- Tham gia đánh giá

- Biểu dương nhóm có thành tích tốt

Kết luận ( phút)

- Nhận xét học - Dặn dò:

+ Tự vẽ thêm tranh đề tài vào Vở tập vẽ (tr 27)

(26)

Bài 13 - Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết cách vẽ trang trí đường diềm bản; làm quen với trang trí đường diềm ứng dụng

Kỹ năng: Trang trí đường diềm theo ý thích ( vẽ lớp : nhóm người, khổ giấy 10cm x 30cm GV phát, khổ rộng đường diềm 6cm )

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp trang trí đường diềm, có ý thức làm đẹp cho vật dụng trang trí đường diềm

II Chuẩn bị.

GV: - ảnh chụp số đồ vật có trang trí đường diềm in SGK; - trang trí đường diềm;

- hình hướng dẫn cách vẽ ( ĐDDH) - giấy thực hành cho HS;

HS : thước, compa, chì, màu, ngồi theo nhóm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Mời vài em có trang phục, cặp, balo trang trí đường diềm đứng hàng ngang

Nhận điểm chung bạn trang phục, đồ vật có trang trí đương diềm

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(5 phút)

- Gợi ý HS nhận xét đồ vật trang trí đường diềm ảnh

- Gợi ý HS liên hệ với đồ vật khác có trang trí đường diềm - Gợi ý nhận xét vẽ GV

- Nêu được: vị trí , kích thước đường diềm đồ vật; hoạ tiết cách xếp; màu sắc chúng

- Mô tả cách trang trí em thích đồ vật gia đình

- Nêu được: khác cách xếp, hoạ tiết - phụ, màu sắc hoạ tiết

Ngày soạn : 13/11/2011 Tuần giảng : 13

(27)

nền HĐ2: Cách

trang trí (4 phút)

- Yêu cầu HS nêu bước tiến hành trang trí đường diềm học

- Gợi ý HS nhận xét cách vẽ màu cho trang trí

- Như nội dung 2, tr.33SGK - Nêu được: yêu cầu vẽ màu vào hình trang trí, chọn số mầu, gam màu, đậm nhạt, HĐ3: Thực

hành

(18 phút)

Phát giấy vẽ cho nhóm qui định khn khổ chiều rộng vẽ

Vẽ theo nhóm người

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Tổ chức HS trưng bày kết - Tổ chức nhận xét

- Nhận xét bổ sung, đánh giá - Khen ngợi, động viên HS

- Gắn vẽ lên bảng

- Tham gia nhận xét, chọn đẹp

- Nhận chỗ làm tốt chưa đạt vẽ

- Biểu dương nhóm có vẽ

Kết luận (1 phút)

- Nhận xét học

(28)

Bài 14 - Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I Mục tiêu.

Kiến thức: HS nắm hình dáng, cấu trúc, biết so sánh tỉ lệ hai vật mẫu; biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết

Kỹ năng: Vẽ hình có đặc điểm gần giống mẫu bày

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp vẽ giống mẫu, thêm yêu thích vẽ đồ vật

II Chuẩn bị.

GV: - Mẫu vẽ = lọ hoa sứ + cốc nhựa + vải

- Hình gợi ý cách vẽ (tranh ĐDDH) vẽ HS HS : Vở tập vẽ, chì, màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(1 phút)

Giới thiệu vẽ HS ảnh chụp in SGK tr.34

Nhận ra: tên đồ vật bài, đồ vật có dạng hình trụ có nhiều điểm khác

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(4 phút)

- Mời 2HS bày mẫu tương tự vẽ vừa xem

- Gợi ý lớp điều chỉnh vị trí vật mẫu cho hình cân đối - Gợi ý HS nhận xét mẫu

- Quan sát, nhận xét cách bày mẫu bạn

- HS từ vị trí quan sát khác nêu nhận xét

- Phân tích được:

+ vị trí đặt vật mẫu + so sánh tỉ lệ vật mẫu + hình dáng tổng thể vật mẫu

+ màu sắc đậm nhạt vật mẫu, toàn mẫu

Ngày soạn : 20/11/2011 Tuần giảng : 14

(29)

vải HĐ2: Cách

vẽ

(4 phút)

- Gợi ý HS quan sát hình gợi ý cách vẽ nêu trình tự tiến hành - Lưu ý HS về: bố cục vẽ; ước lượng tỉ lệ chiều dọc, ngang mẫu; mảng đậm nhạt,

- Nêu bước vẽ - So sánh, tìm bố cục hợp lí Tập phân tích hướng sáng độ đậm nhạt mẫu HĐ3: Thực

hành

(20 phút)

- Tổ chức HS vẽ vào Vở tập vẽ, vẽ chì màu phải thể đậm nhạt - Gợi ý thêm với HS vẽ chậm

- Vẽ cá nhân

- HS yếu cố gắng vẽ hình có đặc điểm mẫu, bố cục thuận mắt

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (5 phút)

- Chọn đại diện, gợi ý HS nhận xét, đánh giá

- Bổ sung, xếp loại ( cho lớp) - Khen, động viên HS

- Tham gia nhận xét, chọn xếp loại

- Bày vẽ bàn - Biểu dương bạn có Kết luận

(1 phút)

- Nhận xét học

(30)

Bài 15 - Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I Mục tiêu.

Kiến thức: HS nhận biết sơ lược đặc điểm số khuôn mặt người; biết cách vẽ chân dung

Kỹ năng: Vẽ tranh chân dung nửa người theo ý thích ( bố cục cân đối, tả nét riêng nhân vật, màu sắc theo ý thích)

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp tranh vẽ người; biết quan tâm đến người

II Chuẩn bị.

GV: - tranh chân dung hoạ sĩ vẽ ( khuôn mặt, nửa người toàn thân) - tranh chân dung thiếu nhi vẽ (nửa người)

- Hình gợi ý cách vẽ (tranh ĐDDH) HS : Giấy vẽ 15cm x 20cm; chì, màu

III Các hoạt dộng dạy - học chủ yếu

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Trò chơi " Nghe rõ - đúng" :mũi - mồm - tai

Phỏng theo hát "Tiếng chày sóc BomBo"

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(5 phút)

- Gợi ý HS nhận xét tranh hoạ sĩ vẽ.Nêu yêu cầu học: vẽ chân dung nửa người

- Gợi ý phân tích cấu trúc, tỉ lệ, vị trí, đặc điểm phận khn mặt người ( qua hình gợi ý cách vẽ lấy vài HS lớp làm mẫu)

- Nhận biết loại tranh chân dung (khuôn mặt, nửa người, tồn thân)

- Nhận vị trí, tỉ lệ, hình dáng đặc điểm riêng biệt phận khuôn mặt người

HĐ2: Các vẽ chân dung

- Yêu cầu HS nêu trình tự vẽ chân dung (đã học lớp

- Quan sát hình gợi ý đối chiếu với nội dung2, tr.37SGK

(31)

(4 phút) xem SGK)

- Gợi ý HS chọn đối tượng vẽ - Nhớ lại hình ảnh người thân quan sát kỹ khuôn mặt bạn lớp

HĐ3: Thực hành

(18 phút)

Lưu ý HS về: bố cục hình giấy vẽ; tìm thể nét riêng biệt nhân vật

Vẽ cá nhân: vẽ trực tiếp bạn học vẽ lại người thân theo trí nhớ

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Gắn vẽ lớp lên bảng gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung đánh giá - Khen ngợi, khích lệ HS

- Trưng bày vẽ

Trọng tâm nhận xét: bố cục, nét riêng đối tượng, màu sắc - Bình chọn đẹp tham gia xếp loại

- Biểu dương bạn có thành tích tốt

Kết luận (1 phút)

- Nhận xét học

(32)

Bài 16 - Tập nặn tạo dáng

LÀM TRANH XÉ DÁN ĐỀ TÀI CON VẬT I Mục tiêu.

Kiến thức: HS nhận biết thêm đặc điểm số vật quen thuộc biết cách xé dán tranh đề tài vật

Kỹ năng: Xé dán hình vật yêu thích phù hợp với khả

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp tranh xé dán; Thêm u q vật ni có ý thức chăm sóc, bảo vệ chúng

II Chuẩn bị.

GV: - tranh xé dán (tự làm) tranh vẽ vật

- Giấy A4 giấy màu loại, keo dán đủ cho nhóm thực hành - Thị phạm

HS : bút chì ; ngồi theo nhóm (4 - người) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (1 phút)

Giới thiệu tranh xé dán qua hướng dẫn quan sát tranh

Nhận biết sơ lược đặc điểm tranh xé dán

HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài

(4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét đặc điểm số vật ni : gà, vịt, lợn, trâu, bị,mèo,

- Nhận xét hình ảnh chính, phụ chọn màu cho tranh xé dán (nhận xét qua trực quan)

- Nhận hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, cách xếp hình phận thể vật

- Nhận biết cách chọn giấy, chọn vị trí đặt cho hình ảnh

HĐ2: Cách làm tranh xé dán

(5 phút)

Thị phạm cho HS nắm được: + Chọn vật làm hình ảnh chính, chọn màu giấy cách xếp hình ảnh

+ Vẽ hình vật lên mặt giấy

Quan sát ghi nhớ cách tiến hành

(33)

+ Dùng tay xé theo nét vẽ, xếp hình lên mặt giấy (A4) + Chọn màu giấy xé thêm hình ảnh khác, xếp tiếp lên mặt giấy cho phù hợp

+ Chỉnh sửa bôi keo, dán hình

HĐ3: Thực hành

(18 phút)

Hướng dẫn thêm kỹ thuật xé dán cho nhóm

Các nhóm trưởng điều hành cơng việc: thảo luận, chọn nội dung, phân công nhiệm vụ thành viên

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá

( phút)

- Tổ chức trưng bày nhận xét - Bổ sung đánh giá

- Khích lệ, động viên HS

- Trưng bày sản phẩm Nhận xét, bình chọn đẹp - Tham gia đánh giá

- Biểu dương nhóm hoạt động tốt

Kết luận (3 phút)

- Nhận xét học

- Hướng dẫn thu dọn, vệ sinh lớp

- Chuẩn bị 17 (vẽ vào Vở t.vẽ)

(34)

Bài 17 - Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VNG I Mục tiêu

Kiến thức: HS biết thêm trang trí hình vng ứng dụng sống

Kỹ năng: Trang trí hình vng theo khả (mảng hình hợp lí; quy luật trang trí hoạ tiết, màu sắc)

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp trang trí hình vng

II Chuẩn bị.

GV: - Khăn tay, thảm, khay đựng chén ( có ứng dụng trang trí hình vng)

- ảnh chụp: khăn đội đầu, gạch hoa, chăn len, chiếu (có ứng dụng trang trí hình vng)

- trang trí hình vng (tự vẽ)

- vẽ HS ( tốt, chưa đạt hình, màu) HS : Vở tập vẽ, chì, thước, compa, màu sáp

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(1 phút)

Giới thiệu đồ vật ảnh chụp Gợi ý HS nhận xét

Nhận ra: trang trí hình vng ứng dụng nhiều sống

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét trang trí hình vng bảng SGK

- Liên hệ kiến thức lớp 3: tìm mảng chính, phụ, chọn màu

- Nhận biết: bố cục, hoạ tiết, màu sắc

- Củng cố thêm hoạ tiết, bố cục, dùng màu sắc cho vẽ HĐ2: Cách

trang trí

- Yêu cầu HS nêu trình tự tiến hành vẽ trang trí hình vng

(35)

(4 phút) - Gợi ý nhận xét vẽ HS cũ

- Nhận vẽ chưa đạt

HĐ3: Thực hành

(19 phút)

Hướng dẫn thêm cho HS yếu Vẽ cá nhân , vẽ vào Vở tập vẽ, tr.33

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Chọn đại diện, gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung, đánh giá Xếp loại vẽ xong cho lớp

- Động viên HS

- Tham gia nhận xét

- Bình chọn tham gia xếp loại

- Biểu dương bạn có nhiều cố gắng vẽ đẹp

Kết luận (2 phút)

- Nhận xét học Chỉ rõ hạn chế cần khắc phục vẽ trang trí hình vng

- Dặn dị:

+ HS chưa vẽ xong tự hoàn thành nhà;

(36)

Bài 18 - vẽ theo mẫu TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ I Mục tiêu.

Kiến thức: HS nhận biết khác đồ vật ( lọ ) hình dáng, đặc điểm; Biết cách vẽ mẫu đồ vật lọ có tương quan màu đậm nhạt Kỹ năng: Vẽ hình gần giống mẫu vẽ màu theo cảm nhận

Thái độ: Thêm yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật

II Chuẩn bị.

GV: - Mẫu vẽ = lọ hoa + cà chua + vải - vẽ tĩnh vật màu có lọ hoa - Minh hoạ

HS : Vở tập vẽ, chì, màu sáp

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(1 phút)

Gợi ý HS nhận dạng mẫu vẽ Nhận mẫu vẽ có vật mẫu lọ (hình trụ) (hình cầu) đặt vải khác màu HĐ1: Quan

sát, nhận xét (4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét tranh tĩnh vật

- Gợi ý nhận xét mẫu

- Nhận biết: hình ảnh , màu sắc tương quan đậm nhạt vật mẫu tranh

- Phân tích cấu trúc mẫu, hình dáng, tỉ lệ, màu sắc tương quan màu sắc vật mẫu với vải

HĐ2: Cách vẽ

(5 phút)

Minh hoạ :

- phác khung hình chung vừa với phần giấy vẽ;

Theo dõi

(37)

- phác khung hình vật mẫu; - xác định vị trí, tỉ lệ chi tiết; - vẽ chi tiết chỉnh sửa hình; - vẽ màu

HĐ3: Thực hành

(19 phút)

Theo dõi gợi ý thêm với HS lúng túng

Vẽ cá nhân

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Chọn đại diện, gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung, đánh giá Xếp loại cho lớp

- Nhận xét học Khen ngợi, động viên HS

- Tham gia nhận xét

- Bình chọn tham gia xếp loại

- Biểu dương bạn có nhiều cố gắng vẽ đẹp

Dặn dò (1 phút)

- Quan sát loại lọ hoa, có sẵn địa phương

(38)

Bài 19 - Thường thức mỹ thuật XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I Mục tiêu.

Kiến thức: Hiểu vài nét nguồn gốc, giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam

Kỹ năng: Nêu nhận xét hình ảnh cách xếp hình ảnh, màu sắc , nội dung tranh dân gian học

HS giỏi : hình ảnh, màu sắc tranh mà thích Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp, giá trị tranh dân gian; có ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản văn hố - nghệ thuật dân tộc

II Chuẩn bị.

GV: - Tranh Đông Hồ : Cá chép, Vinh hoa, Phú quý, Đám cưới chuột - Tranh Hàng Trống: Lý ngư vọng nguyệt , Ngũ hổ

- Phiếu thảo luận nhóm HS : SGK

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Từ xa xưa, với điêu khắc, tranh vẽ ơng cha ta trọng phát triển Có nhiều làng tranh lưu truyền đến

HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam

(10 phút)

Gợi ý HS tìm hiểu :

- Các dòng tranh dân gian tiếng

Xem SGK trả lời : - Có dịng tranh dân gian tiếng : dịng tranh Đơng Hồ Bắc Ninh dòng tranh Hàng Trống Hà Nội

- Tranh dân gian phản ánh Ngày soạn : 25/12/2011 Tuần giảng : 19

(39)

- Đề tài phản ánh tranh dân gian

- So sánh dịng tranh Đơng Hồ với dịng tranh Hàng Trống

- Giới thiệu dòng tranh khác

nhiều đề tài khác Mượn hình để tả ý sắc xảo

- Tranh Đông Hồ hoàn toàn tranh Khắc gỗ , in giấy dó, màu lấy từ thiên nhiên

Tranh Hàng Trống tranh khắc gỗ phần : khắc nét gỗ, in giấy vẽ màu tay, dùng màu phẩm nhuộm

- Cịn có dịng tranh : Làng Sình Huế, Kim Hồng Hà Tây tranh thờ cúng số dân tộc thiểu số khác

HĐ2: Một số tranh dân gian Việt Nam

(14 phút)

* Tranh Cá chép tranh Lý ngư vọng nguyệt.

Đặt câu hỏi gợi ý HS tập phân tích:

- So sánh điểm giống tranh ?

- Điểm khác tranh ?

- ý nghĩa tranh ?

* Xem tranh khác GV chuẩn bị :

Chia nhóm thảo luận tranh gắn bảng, mỗi nhóm tìm hiểu tranh.

Giao nhiệm vụ Phát phiếu thảo luận, quy định thời gian thảo luận

- Hai tranh phản ánh đề tài : vật quen thuộc với người Việt Nam ta Bố cục chặt chẽ, rõ nội dung

- Khác : chất liệu cách thể hiện, màu sắc, người thưởng thức tranh.

- Nói lên ước muốn sống sung túc, no đủ bình yên

Nội dung cần trả lời nhóm tranh nhóm mình: - Bức tranh thuộc dịng tranh ?

- Các hình ảnh tranh cách xếp ?

(40)

Tổ chức đại diện nhóm đọc kết thảo luận , gợi ý HS nhận xét

Bổ sung, giúp HS nắm rõ nội dung cần tìm hiểu * Xem tranh in SGK tr.44

Gợi ý nhận xét tranh in tr.44SGK ( tranh Tử tôn vạn đại, tranh Lợn nái, tranh Phú quý)

* Giới thiệu thêm tranh thờ (Làng Sình) , tranh Ngũ hổ tranh Chăn trâu thổi sáo cho HS biết ( tranh in SGV).

- Đề tài phản ánh ? - ý nghĩa tranh ?

Nhận xét : - hình ảnh; - màu sắc;

- thuộc dòng tranh ?

- nêu cảm nhận ý nghĩa tranh

HĐ3: Nhận xét, đánh giá

(8 phút)

- Tóm tắt đặc điểm dịng tranh lớn: Tranh Đơng Hồ tranh khắc gỗ hồn tồn; tranh Hàng Trống khắc gỗ để in nét vẽ màu tay; Tranh dân gian nghệ nhân dân gian sáng tạo ra, khơng có tên tác giả; - Nhận xét học Khen ngợi HS tích cực xây dựng - Đánh giá HS

- Liên hệ đến giá trị văn hoá cổ

Đối chiếu với nội dung tr.45 SGK

Kể : hát sli, lượn, then, Dặn dò

(1 phút)

(41)

Bài 20 - Vẽ tranh

ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết ngày hội truyền thống quê hương; biết cách chọn nội dung để vẽ tranh ngày hội

Kỹ năng: Vẽ tranh ngày hội theo ý thích phù hợp với khả HS giỏi : Bố cục cân đối, màu sắc phù hợp

Thái độ: Cảm nhận không khí ngày lễ hội quê hương qua hoạt động vẽ tranh; thêm yêu quê hương

II Chuẩn bị.

GV: - ảnh chụp (lễ hội đầu pháo Kỳ Lừa, múa sư tử); - tranh thiếu nhi vẽ ngày hội;

- Minh hoạ

HS : giấy vẽ A4, chì, màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (1 phút)

Gợi ý HS kể lại lẽ hội địa phương

Hội Kỳ Lừa, hội Chùa Tiên, hội Bắc Nga, hội Cò Mào,

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài

( phút)

- Gợi ý HS nhận xét tranh, ảnh lẽ hội gắn bảng - Hướng dẫn HS nhận xét tranh, ảnh in SGK tr.46 - 47

- Nhận xét : nội dung lễ hội, hình ảnh cách xếp bố cục, cách sử dụng màu sắc - Nhận lễ hội miền xi, vùng sơng nước Khơng khí náo nhiệt, nhiều trò chơi thật vui

HĐ2: Cách vẽ tranh

(5 phút)

Minh hoạ cảnh múa sư tử - hội xuân dân tộc miền núi.

Nhấn mạnh chọn cách bố cục cho phù hợp để rõ nội dung

Theo dõi nêu bước tiến hành :

- Chọn nội dung, hình ảnh cách xếp hình ảnh

(42)

tranh tờ giấy vẽ;

- Vẽ hình ảnh trước; - Vẽ hình ảnh phụ phù hợp ; - Chọn màu vẽ màu kín tranh

HĐ3: Thực hành

(19 phút)

Gợi ý HS chọn hình ảnh , cách xếp

Vẽ cá nhân, vẽ vào giấy A4 Thực theo trình tự bước vẽ tranh biết HĐ 4: Nhận

xét, đánh giá (5 phút)

- Chọn - 10 vẽ xong để gợi ý lớp nhận xét

- Bổ sung kết luận, đánh giá - Xếp loại vẽ xong lớp Gợi ý HS vẽ chậm cách vẽ tiếp tự chỉnh sửa

- Nhận xét học Khen ngợi, động viên HS

- Tham gia nhận xét về: + Cách chọn nội dung, hình ảnh;

+ Cách xếp hình ảnh; + Cách vẽ màu

- Tham gia đánh giá biểu dương bạn học hoàn thành sớm vẽ

Dặn dò (1 phút)

- HS vẽ chậm tự hoàn vẽ, đánh giá sau

(43)

Bài 21 - Vẽ trang trí TRANGTRÍ HÌNH TRỊN I Mục tiêu.

Kiến thức: HS biết ứng dụng trang trí hình trịn sống biết cách trang trí hình trịn

Kỹ năng: Trang trí hình trịn đơn giản theo ý thích

HS giỏi : Chọn xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình trịn, tơ màu đều, rõ hình chính, phụ

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp trang trí biết làm đẹp cho đồ dùng học tập, sinh hoạt

II Chuẩn bị.

GV: - Đồ vật : đĩa trịn có trang trí, khăn lót lọ hoa có trang trí hình trịn - trang trí hình trịn vẽ HS

- Hình hướng dẫn cách trang trí ( ĐDDH)

- Giấy vẽ A4 kẻ sẵn vịng trịn đường kính 14cm đủ cho nhóm thực hành

HS : Vở tập vẽ, compa, thước kẻ, chì, màu sáp III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Giới thiệu đồ vật gợi ý HS nhận xét cách trang trí đồ vật

Cái đĩa hình trịn trang trí trang trí hình trịn; Khăn lót lọ hoa hình vng trang trí hình trịn ởgiữa HĐ1: Quan

sát, nhận xét (5 phút)

Gợi ý HS nhận xét trang trí hình in SGK

tr.48,49

Nhận biết:

- Cách bố cục; cách vẽ hoạ tiết; - Cách chọn vẽ màu

HĐ2: Cách vẽ

- Dùng hình hướng dẫn để gợi ý HS nêu trình tự tiến hành trang

* Trình tự trang trí:

(44)

(3 phút) trí hình trịn

- Giới thiệu vẽ HS cũ

- Kẻ trục qua tâm chia hình trịn thành phần nhau;

- Phác mảng : chính, phụ; - Tìm hoạ tiết phù hợp vẽ vào mảng ;

- Chọn , vẽ màu cho hoạ tiết

* Nhận vẽ quy luật trang trí

HĐ3: Thực hành

(19 phút)

Chia nhóm người , phát giấy vẽ hướng dẫn HS làm theo nhóm

Thảo luận, thực

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Tổ chức trưng bày vẽ - Gợi ý HS nhận xét

- Nhận xét bổ sung tổ chức đánh giá

- Nhận xét học, động viên, khích lệ HS

- Gắn vẽ lên bảng

- Nhận xét , chọn đẹp - Tham gia đánh giá

- Biểu dương nhóm hoạt động tốt, vẽ đẹp

Dặn dò (1 phút)

(45)

Bài 22 - Vẽ theo mẫu VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I Mục tiêu.

Kiến thức : HS hiểu hình dáng, cấu tạo ca quả; Biết cách vẽ hình theo mẫu bày

Kỹ năng: Vẽ hình ca theo mẫu

HS giỏi : Bố cục cân đối, hình gần giống mẫu

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp vẽ ca Có ý thức thường xuyên quan sát, tìm vẻ đẹp vật dụng biết giữ vệ sinh đồ dùng ngày

II Chuẩn bị.

GV: - Mẫu vẽ = ca nhựa + dáng tròn + vải - Bài vẽ tĩnh vật chì có ca

- Minh hoạ

HS : Vở tập vẽ, chì ( màu )

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(1 phút)

Tổ chức HS bày mẫu nhận xét thành phần mẫu vẽ

Tập bày mẫu tầm mắt, điều chỉnh vị trí đặt vật mẫu nhận xét, chọn

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét vẽ tĩnh vật chì

- Gợi ý nhận xét mẫu vẽ

- Trọng tâm:

+ Cách bố cục vẽ;

+ Tỉ lệ, hình dáng vật mẫu; + Đậm nhạt vẽ

- Nhận xét về: tỉ lệ chiều toàn mẫu, ca lê; mảng đậm, đậm vừa nhạt; tương quan đậm

(46)

nhạt HĐ2: Cách

vẽ

(5 phút)

Minh hoạ:

+ phương án xếp bố cục

+ vẽ hình + vẽ đậm nhạt

Nêu bước vẽ ( mục2, SGK tr.50)

HĐ3: Thực hành

(19 phút)

Lưu ý HS nhìn, so sánh mẫu cẩn thận trước vẽ.

Vẽ cá nhân, vẽ vào Vở tập vẽ

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Chọn đại diện, gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung, đánh giá vẽ gắn bảng xếp loại cho lớp

- Nhận xét học Khen ngợi, động viên HS

- Tham gia nhận xét

- Bình chọn tham gia xếp loại

- Biểu dương bạn có nhiều cố gắng vẽ đẹp

Dặn dò (1 phút)

- Tập quan sát thêm đồ vật khác tỉ lệ pận, hình dáng, đậm nhạt

(47)

Bài 23 - Tập nặn tạo dáng

XÉ DÁN DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I Mục tiêu.

Kiến thức : HS nhận biết phận động tác người hoạt động;

Kỹ : Xé dán dáng người đơn giản

HS giỏi : Hình xé dán cân đối, giống hình dáng người vận động Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp phong phú hình tạo dáng người

II Chuẩn bị.

GV: - Giấy màu, keo dán

- Ảnh chụp tập xé dán dáng người HS : Giấy màu thủ công, keo dán

III Các ho t động d y h c ch y u.ạ ọ ủ ế

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (1 phút)

Giới thiệu đặc điểm cấu tạo thể người

Nhận xét hình dáng, tỉ lệ phận thể người HĐ1: Quan

sát, nhận xét (4 phút)

Gợi ý HS nhận xét ảnh chụp hình tạo dáng người

Nhận xét : cấu trúc, hình dáng, xếp phận phù hợp dáng vận động,

HĐ2: Cách xé dán

(5 phút)

Thị phạm :

- Chọn màu giấy, chọn giấy nền, chọn hình ảnh cách xếp - Vẽ nét lên giấy màu;

- Dùng tay xé theo nét vẽ;

- Xếp mảnh xé lên mặt giấy nền;

- Bôi keo, dán hình

Theo dõi

(48)

HĐ3: Thực hành

(19 phút)

Hướng dẫn HS chọn giấy màu, tạo dáng người theo chủ đề thích Tạo nhiều dáng động

Chọn chủ đề, phân công , tạo dáng theo chủ đề: có người, cây, đồ vật khác,

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Tổ chức trưng bày , giới thiệu tranh

- Gợi ý HS nhận xét - Kết luận, đánh giá

- Trưng bày giới thiệu - Nhận xét, chon nhóm làm tranh đẹp

- Biểu dương nhóm hoạt động tốt tranh đẹp

Dặn dò (1 phút )

(49)

Bài 24 - Vẽ trang trí

TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I Mục tiêu.

Kiến thức: HS hiểu kiểu chữ nét đều, nhận biết đặc điểm vẻ đẹp nó; Biết sơ lược cách kẻ chữ nét

Kỹ năng: Tô màu vào dòng chữ phần thực hành - tr.43 Vở tập vẽ HS giỏi : tô màu đều, rõ chữ

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp chữ nét màu sắc hiệu

II Chuẩn bị.

GV: - Bảng mẫu chữ nét chữ nét nét đậm; - hiệu kiểu chữ nét đều;

- Minh hoạ cách kẻ chữ N B HS : Vở tập vẽ, SGK, màu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

Gợi ý HS nhận xét, so sánh kiểu chữ bảng chữ in hoa

Kết luận : chữ có bề dày nét chữ đặn gọi chữ nét đều

So sánh, nhận chữ nét chữ nét không

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(5 phút)

- Gợi ý HS nhận xét đặc điểm chữ kiểu chữ nét thơng qua hình tr 57 SGK - Liên hệ thực tế

- Nhận biết : chiều cao chữ cái in hoa nhưng chiều rộng có khác nhau, thay đổi tuỳ chữ.

- Lấy VD hiệu em thấy trường,

(50)

- Gợi ý HS nhận xét cách dùng màu hiệu (Vở tập vẽ SGK) - Mở rộng : chữ in thường, chữ viết thường nét đều,

đường,

- Nhận : Trong dòng thường kẻ chữ giống nhau, màu sắc

HĐ2: Cách kẻ chữ nét

(5 phút)

Giảng giải kết hợp minh hoạ chữ N chữ B

Theo dõi, nhận : dựa vào ô để xác định vị trí, bề dày nét; vẽ màu cần đều, kín chữ, vẽ sát từ ngồi vào trong.

HĐ3: Thực hành

(19 phút)

Yêu cầu HS tơ màu vào dịng chữ BÁC HỒ tr,43 Vở tập vẽ

Vẽ cá nhân : chọn màu , vẽ màu cho chữ

HĐ 4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Chọn đại diện, gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung, đánh giá cho lớp

- Nhận xét học Khen ngợi, động viên HS

- Tham gia nhận xét

- Bình chọn tham gia xếp loại

- Biểu dương bạn có nhiều cố gắng vẽ đẹp

Dặn dò (1 phút)

Tự kẻ hiệu "Chăm

(51)

Bài 25 - Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I Mục tiêu

Kiến thức : HS hiểu đề tài Trường em Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em Kỹ : Vẽ tranh trường

HS giỏi : Bố cục cân đối, màu sắc phù hợp nội dung tranh Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp phong phú tranh vẽ trường học

II Chuẩn bị

GV : - tranh nhà trường thuộc thể loại phong cảnh, sinh hoạt, chân dung - minh hoạ

HS : Vở tập vẽ, màu

III Các hoat đông day - hoc chủ yếu Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (2 phút)

Tổ chức hát múa tập thể Bài hát "Em yêu trường em"

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài

(5 phút)

- Gợi ý HS nhận xét tranh in Vở tập vẽ SGK - Gợi ý nhận xét tranh gắn bảng

- Gợi ý liên hệ

- Nhận xét hình ảnh, cách xếp hình ảnh, cách vẽ màu, nội dung tranh,

- Nhận biết thể loại, đề tài, hình ảnh, màu sắc tranh - Nêu, mô tả hoạt động , cảnh đẹp trường vẽ tranh

HĐ2: Cách vẽ tranh

Yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ tranh đề tài học

Nêu :

(52)

(4 phút)

Minh hoạ

cách xếp hình ảnh tờ giấy vẽ;

- Vẽ hình ảnh trước; - Vẽ hình ảnh phụ phù hợp ; - Chọn màu vẽ màu kín tranh.

Theo dõi bước vẽ HĐ3: Thực

hành

(18 phút)

Theo dõi gợi ý thêm cho HS cịn lúng túng; gợi ý HS tìm nội dung cách vẽ sinh động

Vẽ cá nhân, vẽ vào

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Chọn đại diện, gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung, đánh giá hoàn thành cho lớp

- Nhận xét học Khen ngợi, động viên HS

- Gợi ý cách điều chỉnh hình màu vẽ, giúp HS vẽ chậm tự hoàn thành nhà

- Tham gia nhận xét

- Bình chọn tham gia xếp loại

- Biểu dương bạn có nhiều cố gắng vẽ đẹp

- HS vẽ chưa xong nắm cách chỉnh sửa bố cục, hình màu

Dặn dị (1 phút)

(53)

Bài 26 - Thường thức mỹ thuật XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I Mục tiêu

Kiến thức : HS hiểu nội dung tranh qua hình ảnh, bố cục, màu sắc; biết cách mô tả, nhận xét tranh sinh hoạt

Kỹ : Tìm hình ảnh chính, phụ cách xếp, cách diễn tả dáng động hình ảnh màu sắc tranh

HS giỏi : Chỉ hình ảnh, màu sắc tranh mà thích

Thái độ : Cảm nhận dược vẻ đẹp hồn nhiên, sáng tranh thiếu nhi Thêm tự tin, yêu thích học vẽ

II Chuẩn bị

GV : - Sử dụng tranh in Vở tập vẽ (tr.46) SGK (tr.61 - 63) = tranh; - tranh TTMT

- phiếu thảo luận cho nhóm bảng phụghi nội dung nhận xét tranh HS : SGK,Vở tập vẽ, ngồi theo nhóm (chọn nhóm trưởng, thư ký, người trình bày)

III Các hoạt đông day - hoc chủ yếu Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(1 phút)

Gợi ý HS nhận xét tác giả, đề tài qua tranh

Nhận biết : đề tài nhà trường, tác giả thiếu nhi

HĐ1: Xem tranh Vở tập vẽ SGK

(12 phút)

Gợi ý HS tìm hiểu tranh theo nội dung :

- Tác giả ? - Chất liệu ? - Thể loại ?

Quan sát nhận xét tranh : - Công việc ngày (Vở tập vẽ);

- Thăm ông bà (SGK); - Chúng em vui chơi (SGK);

(54)

- Nội dung tranh ? - Các hình ảnh ? - Màu chủ đạo ?

- Cảm nhận tranh ?

- Vệ sinh mơi trường chào đón Sea Games 22 (SGK).

HĐ2: Xem tranh TTMT

(15 phút)

Gắn tranh bảng phụ lên bảng lớp đánh thứ tự 1-> 6, chia lớp thành nhóm tương ứng, phổ biến yêu cầu thảo luận, quy định thời gian, hiệu lệnh làm việc

Ngồi theo nhóm, chọn nhóm trưởng, thư ký, người trình bày kết quả; thảo luận ghi ý kiến thống vào Phiếu thảo luận

Nội dung bảng phụ - Quan sát tranh cho biết : Tên tác giả, tên tranh, chất liệu ?

2 Đề tài, nội dung phản ánh tranh ?

3 Tranh có hình ảnh nào? đâu hình ảnh chính?

4 Tranh có màu nào? Màu nhiều nhất? Thuộc gam màu ?

5 Em thích tranh điểm ?

6 Theo nhóm em, đặt tên khác cho tranh không? HĐ3: Nhận

xét, đánh giá (7 phút)

- Tổ chức trình bày gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung tổ chức đánh giá kết nhóm - Nhận xét học Khen ngợi HS tích cực

- Đại diện nhóm trình bày; cá nhân khác nhận xét

(55)

Bài 27 - Vẽ theo mẫu VẼ CÂY

I Mục tiêu

Kiến thức : HS hiểu hình dáng, màu sắc số loại cây; biết cách vẽ Kỹ : Vẽ đơn giản theo mẫu (cây sân trường)

HS giỏi : Bố cục cân đối, hình gần giống mẫu

Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp da dạng xanh; có ý thức chăm sóc, bảo vệ

II Chuẩn bị

GV : - Hình vẽ số (nhãn, bạch đàn, keo chàm, chuối) vẽ giấy A0 - vẽ HS cũ

HS : Đọc trước nội dung nhà, giấy vẽ kẹp vào bảng con, chì, màu Địa điểm dạy - học : Vườn trường

III Các hoat đông day - hoc chủ yếu Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(5 phút)

- Gợi ý HS nhận xét hình vẽ so sánh với mẫu thật - Nhận xét vẽ HS cũ

- Nhận xét hình dáng thân, cành, độ dày màu sắc tán lá,

So sánh với hình vẽ mơ - Nhận cách bố cục hình diễn tả hình dáng, màu sắc, HĐ2: Cách

vẽ

(4 phút)

Yêu cầu HS nêu bước vẽ (theo nội dung tr 65,SGK)

Phác hình dáng chung vừa với trang giấy =>Phác nét chính thân, cành, tán =>Vẽ chi tiết =>Vẽ đậm nhạt bằng chì màu.

(56)

hành

(21 phút)

nhóm chọn có dáng đẹp để vẽ

Theo dõi hướng dẫn thêm cho HS lúng túng

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

(4 phút)

- Tổ chức HS xếp vẽ theo hàng gợi ý nhận xét - Nhận xét bổ sung, kết luận, xếp loại

- Khen ngợi, động viên HS

- Trưng bày, tham gia nhận xét Chọn đẹp

- Tham gia đánh giá

- Biểu dương bạn có nhiều cố gắng vẽ đẹp

Dặn dò (1 phút)

(57)

Bài 28 - Vẽ trang trí TRANG TRÍ LỌ HOA I Mục tiêu

Kiến thức : HS hiểu vẻ đẹp hình dáng cách trang trí lọ hoa; biết cách tạo dáng trang trí lọ hoa

Kỹ : Vẽ lọ hoa trang trí theo ý thích

HS giỏi : hình vẽ cân đối, mảng trang trí phù hợp, tơ màu đều, ró hình trang trí

Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp hình dáng cách trang trí hợp lý lọ hoa; biết giữ gìn, làm đẹp vật dụng sinh hoạt

II Chuẩn bị

GV : - ảnh chụp số kiểu dáng lọ hoa; - vẽ HS cũ;

- minh hoạ

HS : Vở tập vẽ, chì, màu

III Các hoạt động day - hoc chủ yếu Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(5 phút)

- Gợi ý HS nhận xét số lọ hoa qua ảnh chụp (gắn bảng)

- Gợi ý HS vẽ lại hình lọ hoa đẹp mà em thấy Khen ngợi, khích lệ HS

- Nhận xét, so sánh : kích thước, kiểu dáng, chất liệu, màu sắc hình trang trí, vị trí trang trí lọ hoa

- ban lên vẽ hình lọ hoa em thấy vào bảng

HĐ2: Cách tạo dáng

Giảng kết hợp minh hoạ : Theo dõi

(58)

trang trí (4 phút)

- Vẽ hình lọ hoa theo ý thích. - Chọn vị trí trang trí thích hợp

- Chọn cách trang trí vẽ hình trang trí

- Chọn màu vẽ màu.

Giới thiệu vẽ HS cũ

Quan sát cách vẽ, củng cố niềm tin vào khả thân HĐ3: Thực

hành

(20 phút)

Yêu cầu HS tạo dáng, trang trí lọ hoa vào tr.51 Vở tập vẽ Theo dõi gợi ý HS chọn bố cục, tìm vị trí trang trí phù hợp,

Vẽ cá nhân

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Chọn đại diện, gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung, đánh giá hoàn thành cho lớp

- Nhận xét học Liên hệ cách bảo quản, vệ sinh lọ hoa nhà Khen ngợi, động viên HS

- Tham gia nhận xét

- Bình chọn tham gia xếp loại

- Biểu dương bạn có nhiều cố gắng vẽ đẹp

Dặn dò (1 phút)

- HS chưa vẽ xong tự hoàn thành nhà, đánh giá vào buổi học sau

(59)

Bài 29 - Vẽ tranh

ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG I Mục tiêu

Kiến thức : HS hiểu đề tài ATGT; biết cách vẽ tranh đề tài ATGT Kỹ : Vẽ tranh ATGT theo cảm nhận riêng

HS giỏi : Bố cục cân đối, màu sắc phù hợp nội dung tranh

Thái độ : Qua hoạt động vẽ tranh để hiểu có ý thức chấp hành quy định ATGT

II Chuẩn bị

GV : - số ảnh chụp giao thông đường ( tờ ảnh giáo dục ATGT ); - tranh thiếu nhi vẽ ATGT

- minh hoạ HS : Vở tập vẽ, màu

III Các hoat đông day - hoc chủ yếu Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu (2 phút)

Tổ chức trò chơi "Thi viết nhanh"

2 đội x em; phút , viết tên phương tiện tham gia giao thơng nói chung Đội viết được nhiều tên phương tiện hơn(không trùng lặp) giành phần thắng.

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài

(5 phút)

- Gợi ý HS nhận xét hoạt động người phương tiện tham gia giao thông qua ảnh chụp

- Nhận xét, thấy có nhiều nguy gây tai nạn giao thông thuộc ý thức người tham gia giao thông - Nhận : có nhiều lựa chọn để

(60)

- Gợi ý nhận xét cách chọn nội dung vẽ hình, vẽ màu tranh SGK,Vở tập vẽ tranh gắn bảng

cảnh họp chợ không nơi quy định; qua đường không chú ý quan sát, xe đạp dàn hàng ngang, ; cần vẽ hình ảnh chấp hành tốt quy định ATGT,

HĐ2 Cách vẽ tranh (4 phút)

- Yêu cầu HS nêu bước vẽ; - Minh hoạ bảng

Nêu bước :

- Chọn nội dung, chọn hình ảnh cách xếp hình ảnh;

- Vẽ hình ảnh chính; - Vẽ thêm hình ảnh khác; - Chọn màu, vẽ màu HĐ3: Thực

hành

(18 phút)

Theo dõi hướng dẫn thêm cho HS phát huy hết khả thể thân

Vẽ cá nhân

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Chọn đại diện, gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung, đánh giá hoàn thành cho lớp

- Nhận xét học Liên hệ thực tế Khen ngợi, động viên HS

- Tham gia nhận xét

- Bình chọn tham gia xếp loại

- Biểu dương bạn có nhiều cố gắng vẽ đẹp

Dặn dò (1 phút)

- HS chưa vẽ xong vẽ tiếp hoàn thành nhà

(61)

Bài 30 – (Tập nặn tạo dáng) Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I, Mục tiêu

Kiến thức : HS hiểu đề tài tự chọn Biết cách vẽ tranh đề tài tự chọn Kỹ : Vẽ tranh đề tài tự chọn theo ý thích

HS giỏi : Bố cục cân đối, màu sắc phù hợp

Thái độ : Cảm nhận phong phú tranh vẽ đề tài khác

II Chuẩn bị

GV : Tranh thuộc đề tài (con vật, sinh hoạt, chân dung, tĩnh vật, phong cảnh) HS : Giấy vẽ, SGK, Vở tập vẽ, chì màu

III Các hoạt động dạy - hoc chủ yếu Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài

(6 phút)

- Gợi ý HS nhận xét tranh -Gợi ý HS liên hệ thực tế

- Nhận xét : hình ảnh chính, phụ; cách xếp hình ảnh; cách vẽ màu,

- Nhận xét hoạt động ngày, vật quen thuộc, người em yêu quý cảnh vật khó quên,… vẽ thành tranh

HĐ2: Cách vẽ tranh

(5 phút)

- Yêu cầu hS nêu bước vẽ - Giảng minh hoạ hình bảng

Nêu bước vẽ tranh đề tài

HĐ3: Thực hành

Gợi ý HS chọn chủ đề, đặt tên Vẽ cá nhân

(62)

(18 phút) tranh

Theo dõi gợi ý HS mạnh dạn sáng tạo

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

(6 phút)

- Tổ chức trưng bày vẽ; - Gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung kết luận, đánh giá sản phẩm

- Nhận xét học Khen ngợi HS tích cực, nhóm có sản phẩm đẹp

- Gắn vẽ lên vị trí định bảng

- Nhận xét cách chọn đề tài, cách chọn vẽ, xếp hình ảnh, vẽ màu

Dặn dò (2 phút)

- HS vẽ chậm tiếp tục hoàn thành nhà

(63)

Bài 31 - Vẽ theo mẫu

MẪU CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I Mục tiêu

Kiến thức : HS hiểu cấu tạo hình dáng đặc điểm vật mẫu có dạng hình trụ hình cầu; biết cách vẽ hình trụ hình cầu;

Kỹ : Vẽ hình có đặc điểm mẫu bày

HS giỏi : Bố cục hợp lý; hình gần giống mẫu bày

Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp vẽ đồ vật; ham thích quan sát, tìm hiểu kiểu dáng đồ vật xung quanh

II Chuẩn bị

GV : - Mẫu vẽ : Lọ hoa hình trụ màu hồng + bưởi chín màu vàng + vải màu ghi xanh, đặt tầm mắt

- vẽ chì mẫu dạng hình trụ hình cầu - minh hoạ

HS : giấy vẽ, chì, màu

III Các hoat đông day - hoc chủ yếu Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(5 phút)

- Gợi ý HS nhận xét ảnh chụp in SGK tr.74

- Gợi ý nhận xét vẽ chì gắn bảng

- Bày mẫu , điều chỉnh gợi ý nhận xét mẫu vẽ

- Nhận mẫu bày có vật mẫu : có dạng hình trụ có dạng hình cầu

- Thấy cách xếp hình, cách vẽ nét, vẽ đậm nhạt, - Nhận xét : vị trí xếp, tỉ lệ chiều, so sánh kích

(64)

thước, đậm nhạt vật mẫu,

HĐ2: Cách vẽ

(4 phút)

Yêu cầu HS nêu trình tự tiến hành vẽ

Minh hoạ hình theo hướng nhìn từ phịng học

Nêu trình tự : Ước lượng chiều cao so với chiều ngang, phác khung hình chung vừa với trang giấy =>Tìm tỉ lệ vật mẫu, phác khung hình riêng =>Nhìn mẫu,phác nét chính =>Vẽ chi tiết =>Tìm mảng có độ đậm nhạt khác nhau vẽ đậm nhạt (bằng chì hoặc màu).

HĐ3: Thực hành

(20 phút)

Theo dõi, giúp HS xếp bố cục hợp lý ; vẽ đậm nhạt nét, không dùng thước dựng hình,

Vẽ cá nhân

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Tổ chức gắn vẽ lên bảng

- Gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung , cho HS thấy chỗ chưa đạt cần chỉnh sửa vẽ theo mẫu; Xếp loại vẽ - Nhận xét học Khen ngợi cá nhân tích cực vẽ tốt

- Gắn lên bảng

- Tham gia nhận xét, chọn đẹp

- Tham gia đánh giá

- Biểu dương bạn học có kết tốt

Dặn dị (1 phút)

Quan sát kiểu dáng cách trang trí chậu cảnh

(65)

Bài 32 - Vẽ trang trí

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I Mục tiêu

Kiến thức : HS kiểu dáng phong phú loại chậu cảnh; biết cách tạo dáng trang trí chậu cảnh

Kỹ : Tạo dáng trang trí hình chậu cảnh theo ý thích

HS giỏi : Hình vẽ phù hợp với trang giấy; chọn xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình chậu; tơ màu đều, rõ hình trang trí

Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hấp dẫn loại chậu cảnh; có ý thức trồng, chăm sóc cảnh

II Chuẩn bị

GV : - ảnh chụp số chậu cảnh đẹp (dán chung vào tờ giấy A0); - minh hoạ vài cách tạo dáng chậu cảnh gợi ý cách trang trí

HS : SGK, giấy A4, thước kẻ, chì, màu ( Chuẩn bị theo cặp đơi sở thích )

III Các hoạt động dạy - hoc chủ yếu Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

HĐ1: Quan sát, nhận xét

(5 phút)

- Yêu cầu HS nói vai trò chậu cảnh

- Gợi ý HS nhận xét kiểu dáng cách trang trí chậu cảnh qua ảnh chụp gắn bảng in SGK tr.77

- Cây cảnh thường trồng chậu, trang trí cho nơi ở, nơi làm việc thêm đẹp, người có cảm giác gần với thiên nhiên

- Nhận xét tuỳ chọn kiểu dáng chậu cảnh em thấy ưng ý Nêu ý kiến cách trang trí chậu

(66)

HĐ2: Cách tạo dáng trang trí

(5 phút)

Yêu cầu HS nêu trình tự cách tạo dáng trang trí chậu cảnh, kết hợp minh hoạ bảng, lưu ý vẽ hình vừa với phần giấy

Trình tự tiến hành : Chọn kiểu dáng, phác khung hình =>Vẽ trục đối xứng => Tìm tỉ lệ miệng, thân, đế, chậu phác nét thẳng =>Vẽ chi tiết =>Tìm vị trí trang trí, chia mảng, vẽ hoạ tiết => Vẽ màu cho hình

HĐ3: Thực hành

(18 phút)

Tổ chức HS vẽ cặp đôi

Theo dõi gợi ý HS mạnh dạn sáng tạo thực hành

Thực giấy A4

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

(6 phút)

- Tổ chức gắn vẽ lên bảng

- Gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung , cho HS thấy chỗ chưa đạt cần chỉnh sửa vẽ hình màu;

Xếp loại vẽ

- Nhận xét học Khen ngợi cá nhân tích cực vẽ tốt

- Gắn lên bảng

- Tham gia nhận xét, chọn đẹp

- Tham gia đánh giá

- Biểu dương bạn học có kết tốt

Dặn dị (1 phút)

(67)

Bài 33 - Vẽ tranh

ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I Mục tiêu

Kiến thức : HS hiểu nội dung cách vẽ tranh đề tài vui chơi mùa hè Kỹ : Vẽ tranh hoạt động vui chơi mùa hè

HS giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối; biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp tranh vẽ mùa hè; thêm yêu thích hoạt động dịp nghỉ hè

II Chuẩn bị

GV : - Sử dụng tranh in Vở tập vẽ (tr.58) SGK (tr.80 & 81) - Hình gợi ý cách vẽ (ĐDDH)

HS : SGK,Vở tập vẽ, màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(2 phút)

Trò chơi "Thi viết tiếp sức" tên hoạt động vui chơi thiếu nhi hè

Mỗi dãy lớp cử bạn chơi, trong phút chuyển phấn cho viết người một tên hoạt động , viết xong lại chuyển cho người khác, Đội ghi nhiều hơn (sau loại tên ghi trùng lặp) đội thắng cuộc. HĐ1: Tìm,

chọn nội dung đề tài

- Gợi ý HS nhận xét tranh in Vở tập vẽ SGK

- Nhận xét : hình ảnh chính, phụ, màu sắc tranh; Nhận biết nội dung

(68)

(5 phút)

- Liên hệ với sống HS địa phương

đề tài tranh phản ánh

- Tả sơ lược vài hoạt động em tham gia hè

HĐ2: Cách vẽ tranh

(3 phút)

Yêu cầu HS nêu trình tự bước vẽ tranh dựa theo hình gợi ý treo bảng

Dựa vào ý tr.80 SGK để trả lời

HĐ3: Thực hành

(20 phút)

Theo dõi gợi ý HS vẽ lại hoạt động em nhớ nhất; xếp bố cục cho hợp lý

Vẽ vào

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Chọn 10 đại diện, gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung, đánh giá hoàn thành cho lớp

- Nhận xét học Liên hệ thực tế Khen ngợi, động viên HS

- Tham gia nhận xét

- Tham gia xếp loại Bình chọn vẽ đẹp

- Biểu dương bạn có nhiều cố gắng vẽ đẹp

Dặn dò (1 phút)

- HS vẽ chưa xong tiếp tục hoàn thành nhà

(69)

Bài 34 - Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I Mục tiêu

Kiến thức : HS hiểu cách tìm chọn đề tài; biết cách vẽ tranh theo đề tài tự chọn Kỹ : Vẽ tranh theo ý thích, phù hợp với khả

HS giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối; biết chọn màu, vẽ màu phù hợp Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp đa dạng tranh đề tài khác

II Chuẩn bị

GV : - tranh thuộc đề tài : phong cảnh, vật, sinh hoạt, chân dung tĩnh vật

- Hình gợi ý cách vẽ (ĐDDH) HS : Giấy vẽ A4, ,màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

Giới thiệu

(1 phút)

Nêu yêu cầu vẽ cuối năm Gợi ý HS nhớ lại đề tài vẽ năm học

Nêu đề tài yêu thích

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài

(4 phút)

- Gợi ý HS nhận xét tranh gắn bảng tranh in SGK

- Gợi ý HS liên hệ đề tài, chọn nội dung cụ thể để vẽ tranh

- Nhận xét, thấy đề tài vẽ tranh phong phú, có nhiều cách thể khác

- Nêu, mô tả nội dung em chọn để vẽ

(70)

HĐ2: Cách vẽ tranh

(3 phút)

Gợi ý HS nêu bước vẽ tranh đê tài dựa theo hình gợi ý

Nêu : Chọ nội dung, chọn cách xếp hình ảnh =>Vẽ hình ảnh =>Vẽ hình ảnh khác =>Chọn vẽ màu.

HĐ3: Thực hành

(21 phút)

Theo dõi; giúp HS tìm nội dung phù hợp với khả phát huy tính sáng tạo vẽ tranh

Vẽ cá nhân

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

(5 phút)

- Tổ chức trưng bày kết - Gợi ý nhận xét

- Nhận xét bổ sung Xếp loại vẽ

- Nhận xét học Khen ngợi cá nhân tích cực vẽ tốt

- Gắn lên bảng

- Tham gia nhận xét, chọn đẹp

- Tham gia đánh giá

- Biểu dương bạn học có kết tốt

Dặn dò (1 phút)

(71)

Bài 35 - Tổng kết

TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I Mục tiêu.

Kiến thức : HS tự đánh giá tiến sau năm học vẽ

Kỹ : Trưng bày, diến đạt nhận xét sản phẩm tiêu biểu năm

Thái độ : Nhận thấy tiến qua năm học, thêm tự tin, u thích mơn học

II Chuẩn bị.

GV : - tờ giấy A0 12 kẹp, hồ dán, móc treo, dây buộc

HS : cắt em tốt năm học để tham gia trưng bày

III Các hoạt động học

Nội dung và

thời lượng Giáo viên Học sinh

1 Dán vẽ lên giấy A0

( 10 phút)

Hướng dẫn HS chọn theo phân môn để dán lên giấy nền, ghi tên vẽ, tên người vẽ

Chia nhóm/ phân mơn; chọn lọc, cắt xén cho gọn, dán, ghi nội dung yêu cầu phía vẽ

2 Trưng bày ( 20 phút)

Treo tờ giấy A0 dán vẽ lên tường

Tổ chức HS quan sát nhận xét

Quan sát, nhận xét, bình chọn đẹp năm lớp

3 Đánh giá (5 phút)

Nhận xét kết học tập Biểu dương cá nhân có thành tích học tập tốt

(72)

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w