1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật truyền thống qua tranh đông hồ

10 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 23,37 KB

Nội dung

Tranh dân gian Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc lưu giữ các nét văn hóa cổ xưa của dân tộc, làm cho đời sống tinh thần của người Việt Nam thêm phong phú và đa dạng. Nhắc tới tranh dân gian Việt Nam không thể không nói tới dòng tranh Đông Hồ, hay còn gọi là tranh khắc gỗ Đông Hồ. Đây là một dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh).

LỜI MỞ ĐẦU Tranh dân gian Việt Nam góp phần khơng nhỏ vào việc lưu giữ nét văn hóa cổ xưa dân tộc, làm cho đời sống tinh thần người Việt Nam thêm phong phú đa dạng Nhắc tới tranh dân gian Việt Nam khơng nói tới dịng tranh Đơng Hồ, hay cịn gọi tranh khắc gỗ Đơng Hồ Đây dịng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) Dòng tranh đời từ khoảng kỷ 16 phát triển nửa đầu kỷ 20 sau suy tàn dần Trong dịng tranh dân gian Tranh Đông Hồ gần gũi với đại đa số dân chúng Việt Nam, nhắc tới biết Tranh gần gũi gắn liền với làng quê, ngõ xóm, với sống lao động người dân bình dị, chất phát hình ảnh vào thơ, văn Tranh Đơng Hồ cịn mang nét tinh túy riêng với giá trị văn hóa to lớn Trước tranh bán chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên Đán, người dân nông thôn mua tranh dán tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh Nói tranh Đơng Hồ ngày Tết thơ Tú Xương có câu: “Đì đoẹt ngồi sân tràng pháo chuột Om sòm vách tranh gà” Hay thơ “Bên sơng Đuống” nhà thơ Hồng Cầm nhắc đến đầy tự hào kiêu hãnh tranh Đông Hồ đặc sản nghệ thuật vùng quê Kinh Bắc “Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp” NỘI DUNG TÌM HIỂU Lịch sử hình thành và phát triển của làng tranh Đông Hồ (Thuận Thành- Bắc Ninh) Khơng biết xác nguồn gốc nghề làm tranh Đơng Hồ (xã Song Hồ, Thuận Thành) có từ bao giờ, biết nghề hệ người dân làng Đông Hồ lưu truyền từ đời sang đời khác qua nhiều thập kỷ Giá trị độc đáo, đặc sắc tranh dân gian Đông Hồ thể từ chất liệu, màu sắc dân gian quen thuộc, gần gũi với thiên nhiên, gắn bó mật thiết với sống sinh hoạt lao động sản xuất người dân Việt Đặc biệt, dòng tranh bám sát giai đoạn lịch sử dân tộc: Từ Bà Trưng Bà Triệu oai phong xung trận tranh phụ nữ Việt Nam ba đảm đang, vừa sản xuất vừa chiến đấu tranh đả kích biến tướng, nhiễu nhương thời kỳ Âu hóa… Theo sử sách, người Việt biết làm thứ giấy gọi mật hương vào kỷ thứ III Nghề khắc ván có từ kỷ XI, XII Sách Thiền uyển tập anh nói tổ tiên nhà sư Tín Học, cuối kỷ XII làm nghề khắc ván Năm 1299 nhà Trần cho in hai kinh khắc ván để ban bố Tuy nhiên, tranh khắc gỗ dân gian ta hiểu ngày khái niệm đến sau Bia ký sử chưa giúp cho niên đại Trong dòng tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam tranh Đơng Hồ ( xuất sinh từ làng Đông Hồ Bắc Ninh) nhắc đến nhiều Đó vùng quê trù mật văn hóa truyền thống Thời thịnh vượng tranh Đông Hồ vào kỷ XVII, XVIII Người ta cịn gọi tên nơm na, thân mật hơn, tranh Tết, sản xuất bán vào dịp Tết Âm lịch cho khắp nơi chợ quê Vào ngày đó, vách nứa nhà tranh đơn bạc, màu sắc tranh tưng bừng tiếng pháo, niềm vui mơ ước đầu năm Về đề tài vẽ, tranh Đơng Hồ có loại chúc tụng Đàn gà, ước cho xum xuê cháu Đứa bé ôm gà Vinh hoa, ôm vịt Phú quý Bên cạnh tranh sinh hoạt: Đánh vật, đánh đu, tiến sĩ vinh quy Rồi tranh lịch sử Bà Trưng, Phù Đổng thiên vương, Ngô Quyền Tranh truyện Kiều, Thạch Sanh Lại cịn có loại tranh thờ Tranh Đông Hồ đề tài nghiên cứu hứng thú nhiều nhà nghệ thuật học Việt Nam giới Nó có mặt nhiều nhà bảo tàng Việt Nam giới đến hàng mươi năm Giá trị của tranh Đông Hồ đối với nền văn hóa Việt Nam Trong số dòng tranh dân gian Việt Nam biết đến Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Nội - Hà Tây cũ), Đơng Hồ (Bắc Ninh), làng Sình (Huế)…, tranh Đông Hồ bật nhờ gắn liền với làng quê thơn xóm, với đời sống bình dị người dân nông thôn, gần gũi với cộng đồng người dân Việt… Tranh Đơng Hồ in giấy Dó, loại giấy làm thủ công từ nguyên liệu Dó mọc rừng giống vỏ Bạch đàn Cây Dó đem cho vào cối giã nhỏ, rây thành bột mịn, sau dùng bột chế biến thành giấy Dó Do giấy thường qt lớp hồ nhựa thơng có pha loại bột từ vỏ sò Điệp giã nhỏ tạo màu sáng lấp lánh nên gọi giấy Điệp Người làng Hồ biết vận dụng, chắt lọc từ chất liệu thiên nhiên để tạo nên sắc màu truyền thống vừa tươi vừa có độ bền màu, màu xanh da trời chiết suất từ gỉ đồng; màu chàm chiết suất từ Chàm Lạng Sơn; màu đỏ thắm từ vỏ Vang; màu đỏ son từ đá sỏi khai thác núi; màu vàng từ hoa Hòe hay rơm nếp; màu đen từ tro Xoan hay tro Tre; màu trắng ngà óng ánh sáng điệp chất điệp chế biến từ vỏ ốc hay vỏ sò vùng biển Quảng Ninh… Đây màu bản, không pha trộn màu tương ứng với khắc gỗ nên thường tranh Đông Hồ giới hạn bốn màu Riêng đề tài lấy từ đời sống, sinh hoạt sản xuất hay xuất phát từ triết lý phồn thực, dung dị gần gũi với sinh hoạt đời thường Từ nhân vật truyền thuyết hay tích truyện, cảnh đẹp non sông đất nước, đến tranh mang ý nghĩa cầu chúc, sinh hoạt đời thường “Vinh hoa phú qúy”, “Hái dừa”, “Đánh ghen”, “Mục đồng thổi sáo”, “Đám cưới chuột”…, tất hàm chứa triết lý nhân văn sâu sắc Trước tranh Đông Hồ làm chủ yếu phục vụ cho dịp tết Nguyên đán, người dân nông thơn mua tranh dán tường để trang trí dịp tống tiễn năm cũ chào đón năm mới, hết năm lại lột bỏ thay tranh Thú chơi tranh ngày thật thâm trầm, tao nhã ước mong năm tốt đẹp người chơi tranh ý nhị gởi gắm vào nội dung tranh chọn mua Đơng Hồ có chợ tranh tấp nập vào tháng Chạp với năm phiên chợ vào ngày 6, 11, 16, 21, 26 Mới tờ mờ sáng dòng người khắp nơi đổ làng Hồ nhộn nhịp trẩy hội Có nhiều người đến để mua bán tranh khơng người đến để thỏa trí tị mị hay muốn thưởng lãm tranh Đông Hồ Nhiều người không quản ngại đường xa lặn lội với tâm niệm ngày Tết có vài tranh Đơng Hồ treo nhà coi năm gia đình n ấm, gặp nhiều may mắn, làm ăn sung túc… Tranh làng Hồ nhiều người coi đặc sản xứ Kinh Bắc Khơng có người Hà Nội dân số tỉnh thành nước sành điệu, u thích tranh Tết Ðơng Hồ tham quan tìm hiểu chọn mua, mà khơng du khách, người lĩnh vực hội họa, mỹ thuật nước đến để nghiên cứu nghệ thuật tranh dân gian tiếng làng Hồ Thực trạng phát triển của làng tranh Đông Hồ hiện Suốt hai kỷ phát triển rực rỡ, tranh Đông Hồ phản ánh trọn vẹn sống tầng lớp người Việt Nam “Tranh người” – từ chuyện làng đến chuyện nước, từ chuyện lớn đến chuyện nhỏ, từ vinh quy bái tổ, cưới vợ gả chồng đến chuyện chăn trâu, thổi sáo, đánh ghen… Thế nói, muốn sáng tác tuyệt tác tranh Đơng Hồ cần kỹ cảm hứng nghệ thuật mà đòi hỏi hồn cốt đời thường kết tinh nhạy cảm thiên bẩm người nghệ sĩ, đằng sau tranh màu sắc tươi sáng hay u ám câu chuyện dung dị ẩn chứa nét vẽ, lời tựa, màu in… Tài tình chỗ hình tượng tưởng chừng tầm thường: đàn gà, đàn lợn hay mục đồng, cô thôn nữ… tranh Đông Hồ gói ghém lại gửi cho góc nhìn thật gần gũi, giản dị sống, hệ tư tưởng cha ông ta thời xưa với triết lý, nhân sinh quan chẳng lỗi thời Tuy nhiên, có điều đáng buồn tranh khơng cịn mang tính “thuần Việt” thời xưa mà dần bị “thương mại hoá” Một số họa sĩ cho thời điểm tại, tranh Đơng Hồ thường khơng có màu sắc thắm tranh cổ, nguyên nhân người ta trộn màu trắng vào điệp quét giấy nhằm bớt lượng điệp khiến giấy độ óng ánh trở nên "thường", màu sắc sử dụng chuyển sang loại màu công nghiệp, khắc có khơng tinh tế cổ Không thế, số khắc đục bỏ phần chữ Hán (hoặc chữ Nôm) bên cạnh phần hình tranh khiến tranh nhiều bị “q cụt” mặt ý nghĩa Ngày nay, đến với chợ tranh Đơng Hồ, người ta chẳng cịn thấy cảnh tấp nập bán mua, khơng cịn cảnh người người, nhà nhà ưa chuộng tranh Du khách đến làng tranh “dở khóc dở cười” thấy cảnh phơi giấy giấy lại giấy để làm…hàng mã giấy dó in tranh Cho đến cịn hai dòng họ giữ nghề truyền thống dòng họ nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam Từ năm 90, người dân làng tranh bán hết khắc gỗ để mưu sinh, để mát, thất lạc, có cịn bị mang chẻ làm củi đun che chuồng gà, Nghệ nhân Đăng Chế “tỉnh táo” thu mua hết Cho đến nay, ơng cịn lưu giữ gần 100 khắc cổ phục chế hàng trăm khắc khác Tuy nhiên, dù có tâm huyết nghệ nhân nhiều dự án khôi phục lại làng nghề, triển khai du lịch làng nghề truyền thống làng tranh dân gian Đông Hồ tồn mức độ "phảng phất", chưa thực quan tâm đầu tư để phát triển Trong thời buổi kinh tế thị trường, có lẽ lợi nhuận phải đặt lên hàng đầu, tất sống mưu sinh Kể người làng tranh làm tranh phải theo thị trường để vừa cơng sức, ngun liệu, vừa có giá thành rẻ… Họa tranh Đơng Hồ giữ nguyên vẹn sắc thái tự nhiên thấy Viện bảo tàng sưu tập tư nhân mà thôi! Những định hướng phát triển mới đối với làng tranh Đông Hồ Tháng 7/2014, UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt Đề án “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa tranh dân gian Đông Hồ giai đoạn 2014 - 2020, định hướng đến 2030” Việc phê duyệt Đề án nhằm mục tiêu khẳng định, gìn giữ phát huy giá trị bật tranh dân gian Đông Hồ Đồng thời xác định trạng nguy mai dòng tranh này, nâng cao nhận thức, hành động quyền, nhân dân địa phương việc bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa tranh dân gian Đơng Hồ; Bên cạnh quảng bá, giới thiệu tranh dân gian Đông Hồ giới tiến hành việc hồn thiện hồ sơ đệ trình UNESCO đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Ngoài ra, Bắc Ninh khuyến khích doanh nghiệp trọng đẩy mạnh tour du lịch Thuận Thành, tuyến chùa Dâu - chùa Bút Tháp - làng tranh Đông Hồ đẩy mạnh hoạt động quảng bá tranh dân gian Đông Hồ tới trường học, thị trường quốc tế Làng tranh dân gian Đông Hồ dần “bừng sáng” trở lại, hứa hẹn trở thành điểm tham quan du lịch văn hóa có sức hấp dẫn du khách nước Hy vọng tương lai gần, với đầu tư, vào quan chức lòng nhiệt huyết, yêu nghề nghệ nhân, làng tranh Đơng Hồ tìm lại vị trí vốn có ngày phát triển, làm giàu thêm cho văn hoá đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 10 ... hội họa, mỹ thuật nước đến để nghiên cứu nghệ thuật tranh dân gian tiếng làng Hồ Thực trạng phát triển của làng tranh Đông Hồ hiện Suốt hai kỷ phát triển rực rỡ, tranh Đông Hồ phản ánh... làng tranh Đông Hồ đẩy mạnh hoạt động quảng bá tranh dân gian Đông Hồ tới trường học, thị trường quốc tế Làng tranh dân gian Đông Hồ dần “bừng sáng” trở lại, hứa hẹn trở thành điểm tham quan... của làng tranh Đông Hồ (Thuận Thành- Bắc Ninh) Khơng biết xác nguồn gốc nghề làm tranh Đơng Hồ (xã Song Hồ, Thuận Thành) có từ bao giờ, biết nghề hệ người dân làng Đông Hồ lưu truyền từ

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w