1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG VĂN 7

121 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TUẦN 3 THÁNG 9

  • Ngày soạn: 10/9/2016

  • ÔN TẬP TỪ GHÉP, TỪ LÁY.

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • - Củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy.

  • - Rèn kĩ năng phân biệt, dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng từ ghép, từ láy.

  • II. Tiến trình bài giảng.

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ

  • NỘI DUNG CẦN ĐẠT.

  • ? Nhắc lại khái niệm từ ghép?

  • Phân loại từ ghép?

  • ? Hãy so sánh, chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa TGCP và TGĐL?

  • ? Lấy ví dụ minh họa?

  • ? Tìm 5 từ ghép bất kì trong 3 văn bản nhật dụng em đã học?

  • Phân loại chúng?

  • ? Nhắc lại khái niệm từ láy?

  • ? Có mấy loại từ láy? Là những loại nào?

  • Lấy VD?

  • ? Nghĩa của từ láy được tạo ra từ đâu?

  • ? Nghĩa của từ láy so với tiếng gốc như thế nào?

  • I/ Từ ghép.

  • 1/ Phân biệt từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ.

  • Giống: Cùng là những từ có từ 2 tiếng trở lên.

  • Khác:

  • Từ ghép C-P

  • Từ ghép ĐL

  • Cấu tạo

  • Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

  • Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.

  • Nghĩa

  • Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của TGCP hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

  • Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của TGĐL khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

  • 2/ VD: mong ước, cay đắng, thương yêu.

  • Xúc động, hơi thở, ...

  • II/ Từ láy.

  • 1/ Các loại từ láy: 2 loại

  • a/ Láy toàn bộ: các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn. ( một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối).

  • VD: đo đỏ, xanh xanh, thăm thẳm...

  • b/ Láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.

  • VD: hối hận, nức nở, thiết tha...

  • Lang thang, long trọng...

  • 2/ Nghĩa của từ láy.

  • - Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng.

  • - Trong trường hợp từ láy có tiếng gốc có nghĩa thì nghĩa của TL có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc như sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ và sắc thái nhấn mạnh,...

  • *Bài tập vận dụng:

  • Bài 18: Viết đoạn văn (6-8 câu), có chủ đề về môi trường. Xác định các từ ghép, từ láy em đã dùng.

  • III/ Hướng dẫn học bài:

  • - Ôn lại kiến thức từ ghép, từ láy.

  • - Hoàn thành các bài tập trên.

  • - Thực hành sử dụng từ ghép, từ láy trong nói, viết.

  • TUẦN 4 THÁNG 9

  • Ngày soạn: 15/9/2016.

  • ÔN LUYỆN KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN.

  • A. Mục tiêu cần đạt:

  • B. Chuẩn bị phương tiện dạy- học.

  • C. Tiến trình bài giảng:

  • Biết cách cảm thụ 1 bài ca dao.Thấy được cái hay, cái đẹp của thơ ca dân gian. Học tập & đưa hơi thở của ca dao vào văn chương.

  • VD: So sánh trực tiếp:

  • + NT sử dụng âm thanh

  • Nghìn quan chẳng tiếc, tiếc người răng đen

  • Còn hơn chín tháng nằm trong thuyền chài

  • Hát phường vải - Phường cấy - Phường dệt cửi . . .

  • * Phương pháp cảm thụ một bài ca dao.

  • 1. Đọc kĩ nhiều lượt để tìm hiểu nội dung(ý).

  • 2. Cách dùng từ đặt câu có gì đặc biệt.

  • 3. Tìm những hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả.

  • 4. Tìm hiểu và vận dụng một số biện pháp tu từ (Đặc biệt là ý và từ trong ca dao).

  • 5. Cảm nhận của em về cả bài.

  • Bài tập 1: (Dành cho học sinh khá ,giỏi)

  • Hãy phân tích & tìm hiểu cái hay, cái đẹp của bài ca dao sau:

  • Râu tôm nấu với ruột bầu.

  • Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon.

  • a. Tìm hiểu:

  • - Râu tôm, ruột bầu là 2 thứ bỏ đi.

  • - Bát canh ngon:Từ ngon có giá trị gợi cảm.

  • - Cảm nghĩ của em về cuộc sống nghèo về vật chất nhưng đầm ấm về tinh thần.

  • b. Tập viết:

  • * Gợi ý: Râu tôm- ruột bầu là 2 thứ bỏ đi.Thế mà ở đây hai thứ ấy được nấu thành một bát canh “ngon” mới tuyệt & đáng nói chứ. Đó là cái ngon & cái hạnh phúc có thực của đôi vợ chồng nghèo thương yêu nhau. Câu ca dao vừa nói được sự khó khăn thiếu thốn cùng cực,đáng thương vừa nói được niềm vui,niềm hạnh phúc gia đình đầm ấm, tuy bé nhỏ đơn sơ, nhưng có thực & rất đáng tự hào của đôi vợ chồng nghèo khổ khi xưa. Cái cảnh chồng chan, vợ húp thật sinh động & hấp dẫn. Cái cảnh ấy còn được nói ở những bài ca dao khác cũng rất hay :

  • Lấy anh thì sướng hơn vua.

  • Anh ra ngoài ruộng bắt cua kềnh càng.

  • Đem về nấu nấu, rang rang.

  • Chồng chan, vợ húp lại càng hơn vua.

  • Hai câu ở bài ca dao trên chỉ nói được cái vui khi ăn, còn 4 này nói được cả 1 quá trình vui khá dài (từ khi bắt cua ngoài đồng đến lúc ăn canh cua ở nhà, nhất là cái cảnh nấu nấu, rang rang).

  • Bài tập 2: Hãy cảm nhận về tình yêu quê hương đất nước & nhân dân qua bài ca dao sau:

  • Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát.

  • Đứng bên tê đồng , ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông.

  • Thân em như chẽn lúa đòng đòng.

  • Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

  • a.Tìm hiểu:

  • - Hình ảnh cánh đồng đẹp mênh mông, bát ngát.

  • - Hình ảnh cô gái.

  • Biện pháp so sánh: Em như chẽn lúa đòng đòng.

  • Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

  • b. Luyện viết:

  • * Gợi ý: Cái hay của bài ca dao là miêu tả được 2 cái đẹp: cái đẹp của cánh đồng lúa & cái đẹp của cô gái thăm đồng mà không thấy ở bất kì một bài ca dao nào khác.

  • Dù đứng ở vị trí nào, “đứng bên ni” hay “đứng bên tê”để ngó cánh đồng quê nhà, vẫn cảm thấy “mênh mông bát ngát . .. bát ngát mênh mông”.

  • Hình ảnh cô gái thăm đồng xuất hiện giữa khung cảnh mênh mông bát ngát của cánh đồng lúa & hình ảnh ấy hiện lên với tất cả dáng điệu trẻ trung, xinh tươi, rạo rực, tràn đầy sức sống. Một con người năng nổ, tích cực muốn thâu tóm, nắm bắt cảm nhận cho thật rõ tất cả cái mênh mông bát ngát của cánh đồng lúa quê hương .

  • Hai câu đầu cô gái phóng tầm mắt nhìn bao quát toàn bộ cánh đồng để chiêm ngưỡng cái mênh mông bát ngát của nó thì 2 câu cuối cô gái lại tập trung ngắm nhìn quan sát & đặc tả riêng 1 chẽn lúa đòng đòng & liên hệ với bản thân một cách hồn nhiên. Hình ảnh chẽn lúa đòng đòng đang phất phơ trong gió nhẹ dưới nắng hồng buổi mai mới đẹp làm sao.

  • Hình ảnh ấy tượng trưng cho cô gái đang tuổi dậy thì căng đầy sức sống. Hình ảnh ngọn nắng thật độc đáo. Có người cho rằng đã có ngọn nắng thì cũng phải có gốc nắng & gốc nắng là mặt trời vậy.

  • Bài ca dao quả là 1 bức tranh tuyệt đẹp & giàu ý nghĩa.

  • Bài tập 3: Tình thương yêu, nỗi nhớ quê hương nhớ mẹ già của những người con xa quê đã thể hiện rất rõ trong bài ca dao. Em hãy cảm nhận & phân tích.

  • Chiều chiều ra đứng ngõ sau.

  • Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.

  • * Gợi ý: Bài ca dao cũng nói về buổi chiều, không chỉ một buổi chiều mà là rất nhiều buổi chiều rồi: “Chiều chiều...”. Sự việc cứ diễn ra, cứ lặp đi lặp lại “ra đứng ngõ sau”. . .“Ngõ sau” là nơi vắng vẻ. Câu ca dao không nói ai “ra đứng ngõ sau”, ai “trông về quê mẹ. . . ”, nhân vật trữ tình không được giới thiệu cụ thể về dáng hình, diện mạo... nhưng người đọc, người nghe vẫn cảm nhận được đó là cô gái xa quê, xa gia đình... Nhớ lắm, nỗi nhớ vơi đầy, nên chiều nào cũng như chiều nào, nàng một mình “ra đứng ngõ sau”, lúc hoàng hôn buông xuống để nhìn về quê mẹ phía chân trời xa.

  • Chiều chiều ra đứng ngõ sau...

  • Càng trông về quê mẹ, người con càng thấy lẻ loi, cô đơn nơi quê người, nỗi thương nhớ da diết khôn nguôi:

  • Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.

  • Người con“trông về quê mẹ”,càng trông càng nhớ day dứt, tha thiết, nhớ khôn nguôi. Bốn tiếng “ruột đau chín chiều” diễn tả cực hay nỗi nhớ đó.Buổi chiều nào cũng thấy nhớ thương đau đớn. Đứng ở chiều hướng nào, người con tha hương cũng buồn đau tê tái,nỗi nhớ quê, nhớ mẹ, nhớ người thân thương càng dâng lên, càng thấy cô đơn vô cùng.

  • Giọng điệu tâm tình, sâu lắng dàn trải khắp vần thơ, một nỗi buồn khơi dậy trong lòng người đọc bao liên tưởng về quê hương yêu dấu,về tuổi thơ.

  • Đây là một trong những bài ca dao trữ tình hay nhất, một đóa hoa đồng nội tươi thắm mãi với thời gian.

  • Bài tập 4(Dành cho học sinh có học lực khá ,giỏi) Nói về cảnh đẹp nơi Thăng Long - Hà Nội,không có bài nào vượt qua bài ca dao sau.Em hãy cảm thụ &phân tích.

  • Gió đưa cành trúc la đà.

  • Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.

  • Mịt mù khói tỏa ngàn sương.

  • Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.

  • * Gợi ý: Cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thuở thanh bình như dẫn hồn ta vào cõi mộng.Mỗi câu ca dao là một cảnh đẹp được vẽ bằng 2 nét chấm phá, tả ít mà gợi nhiều.Đó là cảnh Tây Hồ. Mặt Hồ Tây với vài nét vẽ rất gợi: cành trúc ven hồ ẩn hiện trong ngàn sương mịt mù chợt hiện ra như một tấm gương long lanh dưới nắng hè ban mai.Cảnh hồ buổi sớm mang những âm thanh đặc trưng cho thời khắc tinh mơ, tiếng chuông, canh gà với nhịp chày. Một Hồ Tây yên ả thanh tịnh & gần gũi thân thiết nhưng sâu lắng gợi hồn quê hương đất nước.

  • Bài ca dao dùng lối vẽ rất ít nét,những nét có vẻ hết sức tự nhiên, nhưng thật ra được chọn lựa rất tinh vi, kết hợp tả với gợi .Ba nét vẽ hình ảnh (cành trúc la đà- ngàn sương khói tỏa- mặt gương hồ nước) đan xen với 3 nét điểm âm thanh (tiếng chuông- canh gà- nhịp chày) tất cả đều là những chi tiết tả thực chính xác & đều là những nét rất đặc trưng của Hồ Tây (nhất là chi tiết sương mù Hồ Tây). Nét la đà khiến cành trúc ven hồ trở nên thực hơn,“thiên nhiên” hơn làm cho làn gió vừa hữu hình vừa hữu tình. Một chữ mặt gương thì mặt hồ đã hiện ra như tấm gương long lanh dưới nắng ban mai,hai chi tiết như rời rạc mà diễn tả cảnh đêm về sáng rất hay. ậ đây tình lắng rất sâu trong cảnh. Đó là tình cảm chan hòa với thiên nhiên yên ả, thanh tịnh của Hồ Tây buổi sớm mà thực chất là tình cảm chan hòa gắn bó với cảnh vật thân thuôc, những phong cảnh đẹp vốn tạo nên gương mặt & hồn quê hương đất nước.

  • Cái nét trữ tình mềm mại lắng sâu với cái nét trang nghiêm cổ kính được tạo ra từ kết cấu cân đối, từ cách đối ngẫu trong 2 câu bát đã kết hợp nhuần nhuyễn với nhau làm nên vẻ đẹp riêng, đặc sắc của bài ca

  • Bài tập 5: Bài ca dao nào đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc về nội dung & nghệ thuật. Em hãy viết lại những cảm nhận của em về bài ca ấy.

  • 1.Sự hình thành của dòng văn học viết.

  • Thời kì Bắc thuộc - Trước TKX chưa có dòng văn học viết, chỉ có văn học dân gian.

  • Đến TKX, thời kì tự chủ, VH viết (VH trung đại) với tư cách là 1 dòng VH viết mới có điều kiện để xuất hiện (Tầng lớp có tri thức Hán học, tinh thông thần học, lại có tư tưởng yêu nước, tinh thần dân tộc  sáng tác những tác phẩm đáp ứng nhu cầu của thời đại trong buổi đầu của nền tự chủ).

  •  Sự ra đời của dòng văn học viết là bước nhảy vọt của tiến trình lịch sử dân tộc.

  • - Diện mạo hoàn chỉnh: VHDG + VH viết.

  • - Tính chất: phong phú, đa dạng & cao đẹp hơn.

  • 2. Thành phần cấu tạo của dòng VH viết.

  • + Văn học chữ Hán.

  • + Văn học chữ Nôm.

  • 3. Tiến trình phát triển của dòng VH viết: 4 g/đoạn.

  • a. Giai đoan 1: Từ TKX-TKXV.

  • + Về lịch sử:

  • - Sau khi giành được nền tự chủ-tổ tiên ta đã dựng nước theo hình thức XHPK.

  • - Các đế chế PK phương bắc vẫn còn muốn xâm lược nước ta (Tống- Mông- Nguyên- Minh) nhưng đều thất bại.

  • - Giai cấp PK giữ vai trò chủ đạo.

  • +Về VH:

  • - VH viết xuất hiện.

  • - Chủ đề chính: Lòng yêu nước,tinh thần chống giặc ngoại xâm, khát vọng hòa bình.

  • VD: Nam Quốc Sơn Hà. - Lý Thường Kiệt

  • Hịch Tướng Sĩ. - Trần Quốc Tuấn.

  • Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi.

  • * Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Trãi (1380-1442).

  • Quốc Âm Thi Tập - Thơ nôm (254 bài).

  • b. Giai đoạn 2: Từ TKXV-XII đến nửa đầu TKXVIII.

  • + Về lịch sử:

  • - Chế độ PK vẫn trong thời kì phát triển. Nội dung không còn giữ được thế ổn định, thịnh trị như trước.

  • - XH nảy sinh nhiều mâu thuẫn, khởi nghiã nông dân,chiến tranh PK xảy ra liên miên. Đời sống nhân dân lầm than cực khổ,đất nước tạm thời chia cắt.

  • + Về VH:

  • - VH chữ nôm phát triển nhờ phát huy được 1 số nội dung, thể loại của VHDG.

  • - Chủ đề chính: Phê phán tệ nạn của XHPK hi vọng về sự phục hồi của nền thịnh trị & sự thống nhất đất nước.

  • * Tác giả tiêu biểu:

  • - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585).

  • - Thiên Nam Ngữ Lục (800 câu lục bát)-Khuyết danh.

  • c. Giai đoạn 3: Từ cuối TK XVIII đến nửa đầu TKXI X.

  • - Về lịch sử:

  • + Cuộc xâm lược của TDP.

  • + Cuộc đấu tranh gian khổ & anh dũng của nhân dân ta.

  • + Bước đầu nước ta chịu sự thống trị của TDP.

  • - Về VH:

  • + VH chữ Hán & chữ Nôm phát triển.

  • + Chủ đề:Âm hưởng chủ đạo là tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm & bọn tay sai bán nước.

  • * Tác giả tiêu biểu:

  • Nguyễn Đình Chiểu-Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc.

  • Tú Xương.

  • Nguyễn Khuyến.

  • II. Thể thơ Đường luật.

  • Bao gồm : - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

  • - Thể thơ thất ngôn bát cú.

  • - Thể thơ trường luật (dài hơn 10 câu).

  • * Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. - HS chủ yếu học thể thơ này.

  • - Là thể thơ mà mỗi bài chỉ có 4 câu.Mỗi câu 7 tiếng, viết theo luật thơ do các thi sĩ đời Đường (618-907) nước Trung Hoa sáng tạo nên.

  • - Các nhà thơ VN sáng tác những bài thơ thất ngôn tứ tuyệt bằng chữ Hán- chữ Nôm hoặc bằng chữ Quốc ngữ.

  • VD: - Nam Quốc Sơn Hà Lí Thường Kiệt.(viết bằng chữ Hán)

  • - Bánh Trôi Nước. Hồ Xuân Hương.(viết bằng chữ Nôm)

  • - Cảnh Khuya. HCM. (viết bằng chữ quốc ngữ)

  • 1. Hiệp vần:

  • Mỗi bài có thể có 3 vần chân, hoặc 2 vần chân.ở đây chỉ nói 3 vần chân(loại phổ biến), loại vần bằng.

  • Các chữ cuối câu 1-2 & 4 hiệp vần. (Vần chân hoặc vần bằng).

  • 2. Đối:

  • Phần lớn không có đối.

  • Nếu có: - Câu 1-2 đối nhau.

  • - Câu 3- 4 đối nhau. Đối câu, đối ý, đối thanh.

  • - Câu 2- 3 đối nhau.

  • 3. Cấu trúc: 4 phần.

  • - Câu 1 gọi là Khai (mở ra).

  • - Câu 2 gọi là thừa.

  • - Câu 3 gọi là Chuyển.

  • - Câu 4 gọi làHợp. (khép lại)

  • 4. Luật: Nhất, tam, ngũ, bất luận.

  • Nhị, tứ, lục, phân minh.

  • Các chữ 1- 3- 5 là bằng hay trắc đều được,các chữ 2- 4- 6 phải đúng luật bằng, trắc.

  • - Luật bằng trắc (loại bài có 3 vần)

  • + Trong mỗi câu thơ, các chữ 2- 4- 6 phải đối thanh. Nếu chữ thứ 2 là bằng  chữ thứ 4 là trắc  chữ thứ 6 là bằng. Nếu chữ thứ 2 là trắc  chữ thứ 4 là bằng  chữ thứ 6 là trắc. Nói một cách khác, mỗi câu thơ, chữ thứ 2 & 6 phải đồng thanh, chữ thứ 4 phải đối thanh với 2 chữ thứ 2 & 6.

  • Cặp câu 1 & 4, cặp câu 2 & 3 thì các chữ thứ 2 - 4- 6 phải đồng thanh (cùng trắc hoặc cùng bằng)

  • Luật bằng:

  • Câu

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

  • 7

  • 1

  • B

  • T

  • B

  • Vần

  • 2

  • T

  • B

  • T

  • Vần

  • 3

  • T

  • B

  • T

  • 4

  • B

  • T

  • B

  • Vần

    • Luật trắc:

  • 1

  • T

  • B

  • T

  • Vần

  • 2

  • B

  • T

  • B

  • Vần

  • 3

  • B

  • T

  • B

  • 4

  • T

  • B

  • T

  • Vần

  • * Hướng dẫn tự học:

  • - Học và nắm được đặc điểm của một số thể thơ Trung đại

  • - Nêu được đặc điểm của thể thơ thất ngôn, ngũ ngôn tứ tuyệt trong các bài thơ đã học.

  • - Chuẩn bị: Ôn tập thơ hai văn bản: Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh.

  • ÔN VĂN BẢN

  • “ SÔNG NÚI NƯỚC NAM” & “PHÒ GIÁ VỀ KINH”

  • A. Là hồi kèn xung trận.

  • B. Là khúc ca khải hoàn.

  • C. Là áng thiên cổ hùng văn.

  • D. Là bản Tuyên Ngôn độc lập.

  • * Gợi ý: Bài thơ từng được xem là bản Tuyên Ngôn độc lập đầu tiên được viết bằng thơ ở nước ta. Bài thơ là lời khẳng định hùng hồn về chủ quyền dân tộc Việt Nam & tỏ rõ một thái độ kiên quyết đánh tan mọi kẻ thù bạo ngược dám xâm lăng bờ cõi.

  • Liên hệ: - Bình Ngô Đại Cáo. ( Nguyễn Trãi).

  • - Tuyên Ngôn Độc Lập. ( HCM )

  • 2. Hoàn cảmh ra đời của bài thơ : “Sông Núi Nước Nam” là gì?

  • A. Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

  • B. Lí Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt.

  • C. Quang Trung đại phá quân Thanh.

  • D. Trần quang Khải chống quân Nguyên ở bến Chương Dương.

  • 3. Chủ đề của bài thơ “Sông Núi Nước Nam” là gì?

  • A. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước.

  • B. Nêu cao ý chí tự lực tự cường của dân tộc, niềm tự hào về độc lập & chủ quyền lãnh thổ của đất nước.

  • C. Ca ngợi đất nước ta giàu đẹp.

  • D. Câu A & B đúng.

  • 4.Bài thơ “ Phò giá về kinh” được viết theo thể thơ nào?

  • A. Thất ngôn tứ tuyệt

  • B. Thất ngôn bát cú

  • C. Ngũ ngôn tứ tuyệt

  • D. Ngũ ngôn trường thiên

  • 5. Bài thơ “ Phò giá về kinh” được viết vào thời gian nào?

  • A. Khi vua Trần Nhân Tông đánh quân Nguyên- Mông

  • B. Trước khi đón Thái Thượng Hoàng và nhà vua về Thăng Long

  • C. Trước chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử

  • D. Sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng Thăng Long

  • 6. Giọng thơ hai câu đầu bài “ Phò giá về kinh như thế nào?

  • A. Tha thiết B. Nhẹ nhàng C. Mạnh mẽ, hùng tráng D.Căm thù sôi sục

  • 7. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong hai câu đầu bài thơ?

  • A. So sánh B. Điệp ngữ C.Nhân hóa D. Đối

  • 8. Hai câu cuối có giọng thơ như thế nào?

  • A. Trầm lắng thiết tha B. Mạnh mẽ hùng hồn C. Nhẹ nhàng D.Dịu ngọt

  • 9. Chủ đề của bài thơ “Phò giá về kinh” là gì?

  • A. Khẳng định chủ quyền & lãnh thổ đất nước.

  • B. Thể hiện hào khí chiến thắng của quân dân ta.

  • C. Thể hiện khát vọng hòa bình thịnh trị của dân tộc ta.

  • D. Câu B & C đúng.

  • 10. Dòng nào thể hiện rõ nhất điểm giống nhau của hai bài thơ “ Sông núi nước Nam” và “ Phò giá về kinh”

  • A. Thơ bốn câu, viết bằng chữ Hán, thể hiện chủ quyền lãnh thổ, niềm tự hào dân tộc và ý chí độc lập tự cường

  • B. Là baì thơ có giọng điệu đanh thép, thiên về biểu ý

  • C. Là bản tuyên ngôn độc lập, khẳng định chủ quyền lãnh thổ và quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó

  • D. Thể hiện niềm tự hào về khí thế chiến thắng và khát vọng xây dựng đất nước muôn thuở thái bình

  • II.Phần tự luận:

  • Hoạt động của Thầy và trò

  • ? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

  • ? Baì thơ được viết bằng chữ gì? Thể thơ? Giọng điệu bài thơ?

  • ? Hai câu đầu tác giả sử dụng biện pháp Nt gì? Tác dụng?

  • ? Hai câu cuối giọng thơ thế nào? Nói lên cảm xúc, suy nghĩ gì của tác giả?

  • - Giọng thơ sâu lắng, thâm trầm như một lời tâm tình, nhắn gửi. Nhà thơ tự nói với mình, tự nhắc nhở mình nhiệm vụ trước mắt và cũng là nhiệm vụ lâu dài “ Thái bình tu trí lực/ Vạn cổ thử giang san”. Nghĩa là nên gắng sức, đem tài trí, sức người , sức của ra xây dựng đất nước. Câu thơ hàm chứa một tư tưởng vĩ đại.

  • ? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

  • ? Baì thơ được viết bằng chữ gì? Thể thơ? Giọng điệu bài thơ?

  • Bài thơ được viết bằng chữ Hán, theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Giọng thơ đanh thép hùng hồn.

  • ? Cảm xúc chủ đạo của bài thơ?

  • - Bài thơ đã khẳng định chủ quyền thiêng liêng của Đại Việt, căm thù lên án hành động xâm lược của giặc Tống, thể hiện tinh thần quyết chiến quyết thắng của

  • quân và dân ta.

  • ? Phân tích hai câu đầu?

  • ? Tác gỉa dùng chữ Nam đế có ý nghĩa gì?

  • ? Câu thơ thứ ba thuộc kiểu câu gì? Có ý nghĩa gì?

  • - Câu nghi vấn “ cớ sao” – kết tội quân giặc kéo quân xâm lược nước ta. Hành động của giặc là phi nghĩa, làm trái với sách trời.

  • Giọng thơ vừa căm thù vừa khinh bỉ. Một lối nói hàm súc, đanh thép.

  • ? Câu cuối bài thơ có giọng điệu thế nào?

  • Giọng thơ vang lên mạnh mẽ, đanh thép , hùng hồn, sáng ngời một niềm tin . Quân giặc phi nghĩa nhất định thất bại nhục nhã. Chiến thắng Sông Cầu – Như Nguyệt năm 1078 là minh chứng hùng hồn cho câu kết bài thơ.

  • Kiến thức cần đạt

  • Bài 1: Phân tích bài “ Tụng giá hoàn kinh sư? ( Trần Quang Khải)

  • - Bài thơ ghi lại một cách hào hùng chiến công vang dội của quân và dân Đại Việt (1285)

  • - Hai câu đầu: sử dụng biện pháp liệt kê , đối, làm nổi bật hai sự kiện lịch sử mang tầm chiến lược. Hai cụm từ đoạt sáo, cầm hồ được đặt ở vị trí đầu câu thơ, như một trọng âm, một nốt nhấn trong khúc ca khải hoàn. Niềm vui chiến thắng tràn ngập lòng người và sông núi Đại Việt.

  • - Bài thơ ngôn ngữ bình dị mà sâu sắc, ý thơ hàm súc. “ Tụng giá hoàn kinh sư” của Trần Quang Khải vẫn mang tính thời sự thiết thức đối với đất ta trong mọi thời đại

  • Bài 2.Phân tích bài thơ “ Nam quốc sơn hà”

  • Năm 1077, vua nhà Tống sai tướng Quách Quỳ đem đại binh sang xâm lược nước ta. Lý Thường Kiết lập chiến tuyến sông Cầu – Như Nguyệt để chống giặc. Trong cuộc chiến đấu giữ dội và ác liệt LTK đã viết bài thơ “ Nam Quốc sơn hà” để khích lệ và động viên tướng sĩ quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.

  • Hai câu đầu tuyên bố về chủ quyền của Đại Việt: “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư/ Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”

  • Tác giả khẳng định sông núi nước nam là đất nước ta, bờ cõi của ta , một nước có chủ quyền do Nam đế trị vì. Phương Bắc có Bắc đế thì phương Nam cũng có Nam đế. Hai chữ Nam đế thể hiện niềm tự hào tự tôn dân tộc.

  • - Lãnh thổ của Nước ta đã được ghi rành rành ở sách trời. Hai chữ thiên thư biểu thị một niềm tin thiêng liêng về sông núi nước Nam, về chủ quyền bất khả xâm phạm của Đại Việt.

  • - Quân giặc sang xâm lược là làm trái với sách trời-> Giặc sẽ phải chuốc lấy thất bại nhục nhã

  • - Bài thơ là khúc tráng ca anh hùng, mang ý nghĩa lịch sử như bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Đại Việt. Tình cảm yêu nước và niềm tự hào dân tộc đã thấm sâu vào tâm hồn mỗi người dân đất Việt.

  • Bài tập.Hs viết đoạn văn trình bày cảm nhận sau khi học xong bài thơ

  • * Gợi ý: Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt.Giọng thơ đanh thép,căm giận hùng hồn. Nó vừa mang sứ mệnh lịch sử như một bài hịch cứu nước, vừa mang ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của nước Đại Việt. Bài thơ là tiếng nói yêu nước & lòng tự hào dân tộc của nhân dân ta. Nó biểu thị ý chí & sức mạnh Việt Nam. “Nam quốc sơn hà” là khúc tráng ca chống xâm lăng biểu lộ khí phách & ý chí tự lập tự cường của đất nước & con người Việt Nam. Nó là bài ca của “Sông núi ngàn năm”.

  • VĂN BẢN: BÁNH TRÔI NƯỚC, QUA ĐÈO NGANG, BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • - Củng cố kiến thức về nội dung và nghệ thuật của văn bản thơ trung đại: Bánh Trôi nước, Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà.

  • - Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ thơ trữ tình.

  • -Định hướng phát triển năng lực cảm thụ thơ văn của hoc sinh

  • II. Chuẩn bị:

  • Gv: Soạn giáo án

  • HS: Ôn tập các văn bản

  • III.Tiến trình bài dạy:

  • 1.Ổn định tổ chức

  • 2. Bài cũ: Đọc thuộc hai bài thơ, nét nghệ thuật, nội dung chính của mỗi bài?

  • 3. Bài mới:

  • *Hoạt động 1:Củng cố lại kiến thức

  • Hoạt động của thầy và trò

  • Kiến thức cần đạt

  • Gv h­íng dÉn c¸ch viÕt thµnh bµi v¨n bè côc ba phÇn

  • ? Néi dung ?

  • ? cảm nhận về những nộị dung của bài thơ?

  • - Chủ yếu cảm nhận về nội dung hàm ẩn

  • ? Phân tích từng câu thơ

  • ? Tư tưởng tình cảm của tác gỉa gửi gắm qua bài thơ?

  • ? Hãy nêu hiểu biết của em về thể thơ?

  • - GV: Thể thơ thất ngôn bát cú ĐL ngắn gọn, hàm súc.

  • ? Tâm trạng của tác giả bộc lộ qua bài thơ ntn?

  • ? Hiểu biết về nhà thơ Nguyễn Khuyến?

  • - Nhà thơ của làng cảnh Việt Nam, nhà thơ của tình bạn trong sáng, thủy chung.

  • ? Kết cấu bài thơ có gì độc đáo?

  • - 3 phần : đề, thực, kết

  • ? Nét độc đáo trong cách thể hiện của bài thơ là gì?

  • ? Nhận xét ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ?

  • ? Cụm từ “ ta với ta” có ý nghĩa gì?

  • ? Bài thơ giúp em hiểu gì về tình bạn của tác giả?

  • I. Bánh trôi nước:

  • 1.Tác giả:

  • I. Mục tiêu cần đạt.

  • -Củng cố kiến thức về thành ngữ, điệp ngữ: đặc điểm cấu tạo, phân lại...và cách sử dụng .

  • -Rèn kĩ năng sử dụng thành ngữ, điệp ngữ, vận dụng làm một số bài tập nhận biết, sáng tạo.

  • II. Chuẩn bị

  • -Thầy :soạn giáo án

  • -Trò :Ôn tập bài

  • III-Tiến trình bài dạy

  • 1- Ổn định tổ chức:

  • 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong qua trình ôn tập kiến thức.

  • 3. Bài mới:

  • Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại phần lý thuyết.

  • Hoạt động của Thầy và Trò

  • Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt

  • I-Đặc điểm thành ngữ

  • -GV tổ chức hoạt động cá nhân,hỏi đáp.

  • ? Thế nào là thành ngữ? ( cấu tạo, ý nghĩa)

  • ? Khả năng hoạt động của thành ngữ trong câu?

  • ? Nghĩa của thành ngữ ?

  • ? Có lưu ý gì về cấu tạo của thành ngữ?

  • I. Lý thuyết.

  • 1. Thành ngữ:

  • a/ Khái niệm

  • - Thành ngữ là một loại cụm từ có cấu tạo ổn định

  • - Nghĩa của thành ngữ có tính hình tượng, biểu trưng và giàu cảm xúc

  • b/ Khả năng hoạt động của thành ngữ trong câu như từ, có thể thay thế cho từ trong câu.

  • VD: nó nói dai -> nó nói dai như đỉa.

  • c/ Nghĩa của thành ngữ được suy uy ra từ nghĩa đen, của các từ tạo ra nó, thông qua các phép chuyển nghĩa: ẩn dụ, so sánh...

  • d/ Cấu tạo của thành ngữ có tính ổn định song trong sử dụng có những biến đổi chút ít

  • Ví dụ:

  • - Học như cuốc kêu -> học như cuốc kêu ra rả mùa hè.

  • - Mắng như tát nước -> Mắng như tát nước sôi vào mặt

  • - Đi guốc trong bụng -> Đi dép trong bụng, Đi dép lê trong bụng...

  • II- Tìm hiểu , mở rộng về điệp ngữ.

  • - Khái niệm?

  • - Các dạng điệp ngữ?

  • - Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.

  • -Yêu cầu học sinh phân biệt thành ngữ với tục ngữ?

  • II. Điệp ngữ

  • 1. Khái niệm

  • 2. Các dạng điệp ngữ

  • Điệp ngữ cách quãng

  • Điệp ngữ nối tiếp

  • Điệp ngữ vòng

  • 3. Điệp ngữ được sử dụng rộng rãi trong các phong cách ngôn ngữ khác nhau: chính luận, nghệ thuật, trong lời nói hàng ngày...

  • 4. Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.

  • Điệp ngữ là phép tu từ nhằm đạt hiệu quả trong diễn đạt

  • Lỗi lặp từ là lỗi do hạn chế khả năng lựa chọn từ ngữ, làm cho cách dienx đạt trở nên nặng nề, lủng củng.

  • Phân biệt tục ngữ với thành ngữ

  • Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập

  • Bài 1: Tìm và giải nghĩa thành ngữ trong câu sau

  • a/ Đến chiều tự nhiên chị cảm thấy máy mắt, thì đâm lo thành ra ruột cứ nóng như cào.

  • b/ Giấy tờ ai dám đưa cho ông cụ ruột để ngoài da ấy.

  • b/ Thật không muốn có chuyện lôi thôi trong nhà nên nhiều khi phải nhắm mắt làm ngơ.

  • Bài 3: Đặt câu có thành ngữ :

  • Tìm thêm một số thành ngữ khác có từ mặt, giải nghĩa các thành ngữ vừa tìm được.

  • Bài 4: Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong SGK và giải thích các thành ngữ ấy.

  • Bài 5: Tìm điệp ngữ trong bài thơ Sau phút chia ly, Chỉ ra dạng điệp ngữ trong văn bản.

  • Bài 6 : Phân tích tác dụng của diệp ngữ trong đoạn thơ sau;

  • Đêm nay Bác không ngủ

  • Đêm nay Bác ngồi đó

  • Vì một lẽ thường tình

  • Bác là Hồ Chí Minh ( Minh Huệ)

  • Bài tập 7

  • Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ. Trao đổi bài viết với các bạn khác.Nêu nhận xét về cách dùng điệp ngữ trong bài của bạn.

  • III. Bài tập.

  • Bài 1: Tìm và giải nghĩa thành ngữ trong câu sau

  • a/ ruột cứ nóng như cào: sốt ruột, bồn chồn không yên lòng.

  • b/ ruột để ngoài da : đểnh đoảng hay quên, vô tâm, vô tính

  • b/ nhắm mắt làm ngơ: Cố tình lảng tránh , làm ra vẻ không hay biết gì về sự việc đang diễn ra trước mắt để khỏi phiền phức.

  • Bài 3: Đặt câu có thành ngữ :

  • Mặt nặng mày nhẹ, Mặt hoa da phấn, Mặt sắt đen sì.

  • VD: Thà rằng có việc gì cứ nói thẳng ra chứ cứ để bụng rồi lại mặt nặng mày nhẹ, khó chịu lắm.

  • Tìm thêm một số thành ngữ khác có từ mặt, giải nghĩa các thành ngữ vừa tìm được.:

  • Mặt trơ trán bóng, Mặt vàng như nghệ, Mặt nhăn như bị, Mặt sứa gan hùm, Mặt đỏ tía tai, Mặt người dạ thú...

  • Bài 4: Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong SGK và giải thích các thành ngữ ấy.

  • - Nhà tranh vách đất: nhà có mái bằng tranh, tường làm bằng đất = > Cảnh nghèo xơ xác.

  • - Thuần phong mĩ tục: Phong tục, tập quán, lối sống tốt đẹp, mang bản sắc riêng của một dân tộc.

  • - Vững như bàn thạch: Bàn thạch tức bàn được làm bằng đá = > Rất vững vàng, không gì lay chuyển được.

  • - Gan vàng da sắt: Biểu thị phẩm chất cao quý của con người trung thành kiên định không gì lay chuyển.

  • - Chó cắn áo rách: đã nghèo khổ lại còn gặp thêm tai nạn. - Ruột nóng như cào: rất sốt ruột, bồn chồn không yên lòng.

  • - Nhắm mắt làm ngơ: cố tình lảng tránh, làm ra vẻ không hay biết gì về sự việc đang diễn ra.

  • - Mèo mù vớ cá rán: sự may mắn bất ngờ ngoài khả năng. Bài 5: Tìm điệp ngữ trong bài thơ Sau phút chia ly, Chỉ ra dạng điệp ngữ trong văn bản.

  • - HS phát hiện từ ngữ và chỉ rõ dạng điệp ngữ .

  • Bài 6 : Phân tích tác dụng của diệp ngữ trong đoạn thơ sau;

  • Đêm nay Bác không ngủ

  • Đêm nay Bác ngồi đó

  • Vì một lẽ thường tình

  • Bác là Hồ Chí Minh ( Minh Huệ)

  • Gợi ý: điệp từ ngữ, điệp cáu trúc câu

  • Đêm nay Bác không ngủ

  • Đêm nay Bác ngồi đó

  • - Tô đậm hoàn cảnh thời gian và hình ảnh cao đẹp của Bác Hồ. Người thức trọn năm canh, Người thức trắng đêm thâu để lo cho bộ đội chiến sĩ và dân công phải ngủ rừng sâu giá rét. Qua đó cho thấy được tấm lòng yêu thương mênh mông và đức hy sinh cao cả của Hồ Chí Minh. Đồng thời thể hiện được thái độ tôn kính, ngưỡng vọng của nhà thơ Minh Huệ đối với Bác.

  • Bài 7: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ

  • Buổi sáng mùa hè, sân trường tràn ngập sắc nắng. Nắng nhảy nhót trên những tàu lá xanh, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của thầy cô, của bạn. Nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng gương mặt học trò.

  • Bước 4. Hướng dẫn tự học(2 phút)

  • - Xem lại nội dung hai đơn vị kiến thức đã học

  • - Về nhà làm bài tập còn lại.(nếu chưa hoàn thành)

  • - Hãy chọn một bài viết của bản thân hoặc của bạn ( Bài TLV số 3). Tìm các từ ngữ được lặp lại. Phân tích để thấy rõ trường hợp nào các từ ngữ được lặp lại có giá trị biểu cảm, trường hợp nào thừa từ, gây cảm giác nặng nề, lời văn lủng củng,

  • - Viết đoạn văn ngắn 4-6 câu có sử dụng thành ngữ. gạch chân xác định, giải nghĩa các thành ngữ dó.

  • - Chuẩn bị chuyên đề tuần sau: Ôn tập văn bản Tiếng gà trưa; Một thức quà của lúa non: cốm.

  • VĂN BẢN:MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM

  • (Thạch Lam)

  • VĂN BẢN: MÙA XUÂN CỦA TÔI

  • (Vũ Bằng)

Nội dung

TUẦN THÁNG Ngày soạn: 25/08/2016 Buổi 1+2: ÔN TP VN T S A.Mục tiêu học: Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức kỹ thiết lập văn tự để từ học sinh làm thành thạo văn tự Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ xây dựng bớc làm văn tự viết cụ thể hoµn thiƯn Thái độ: Häc sinh cã ý thøc yêu môn văn từ say mê học tập b.chuẩn bị đồ dùng: Thầy: Giáo án , tài liệu liên quan Trò: Chuần bị trớc nhà c.tiến trình DY HC: *ổn định tổ chức: *Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị nhà cđa häc sinh *Bµi míi: I) Kiểu văn phương thức biểu đạt văn bản: - Tự sự: Trình bày diễn biến việc - Miêu tả: Tái trạng thái, vật, người - Biểu cảm: bày tỏ tình cảm, cảm xúc - Nghị luận: nêu ý kiến đánh giá, bàn luận - Thuyết minh: giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp - Hành - cơng vụ: trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người người II) Văn tự sự: Thế văn tự sự? - Tự (kể chuyện) phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc thể ý nghĩa - Tự giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen, chê Sự việc văn tự sự: - Được trình bày cách cụ thể: việc xảy thời gian, địa điểm cụ thể; nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả,… - Sự việc văn tự xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt Nhân vật văn tự sự: - Là người thực việc người thể văn - Nhân vật đóng vai trò chủ yếu việc thực tư tưởng văn - Nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động - Nhân vật thể qua mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,… Chủ đề Là vấn đề chủ yếu, ý mà người viết muốn nêu văn Dàn văn tự sự: thường có phần: - Mở bài: giới thiệu chung nhân vật việc - Thân bài: kể lại diễn biến việc - Kết bài: kể kết thúc việc Đoạn văn: Là phần văn biểu dấu chấm xuống dòng, viết hoa đầu dòng, diễn đạt ý lớn văn bản, có câu chủ đề Các câu lại làm sáng tỏ vấn đề Lời kể: thường kể người kể việc - Kể người: giới thiệu tên họ, kể lai lịch, tính tình, tài năng, quan hệ, ý nghĩ nhân vật - Kể việc: kể hành động, việc làm kết hành động gây Ngôi kể: - Ngôi kể thứ nhất: người kể xưng tơi KĨ chn theo thứ làm cho lời kể, nội dung câu chuyện kể có màu sắc nh thật, giới hạn phạm vi biết, đà sống, đà nghĩ đà làm, nhờ mà cảm xúc riêng đợc khơi gợi, đậm đà màu sắc trữ tình - Ngụi k th ba: người kể giấu mình, gọi vật tên chúng, kể “người ta kể” KĨ chn theo thứ ba làm cho lời văn có tính khách quan, không bị giới hạn Th tự kể: Là trình tự kể việc, bao gồm kể”xuôi” kể “ngược” 10 Nội dung kiểu văn tự học: có nội dung: - Kể chuyện dân gian - Kể chuyện sinh hoạt đời thường - Kể chuyện tưởng tượng 11 Vai trò tưởng tượng văn tự sự: Được kể phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa tưởng tượng thêm cho thú vị làm cho ý ngha thờm ni bt 12 Đối thoại, độc thoại văn tự sự: - Đối thoại độc thoại nhằm thể tâm t tình cảm, tính cách nhân vật Đối thoại góp phần làm cho lời kể, cách kể thêm sống động, diễn biến câu chuyện đợc tô đậm cụ thể Độc thoại biểu lộ nội tâm nhân vật - Lúc làm văn kể chuyện cần biết dùng dấu ngang cách đặt đầu lời thoại, dùng dấu hai chấm, ngoặc kép cho lời thoại 13 Miêu tả văn tự sự: Miêu tả không làm bật ngoại hình mà khắc hoạ nội tâm nhân vật, làm cho truyện kể trở nên đậm đà lí thú - Miêu tả nhân vật ngoại hình nhân vật: VD: Bởi ăn uống điều độ soi gơng đợc - Miêu tả hành động nhân vật việc: VD: - Tha nµy! Tha nµy ng· nhµo thỊm ” - Miêu tả tâm trạng nhân vật: VD: Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thơng Vừa thơng vừa ăn năn tội Giá không trêu chị Cốc, đâu Choắt việc Cả nu không nhanh chân chạy vào hang chết toi rồi! Tôi em xác Dế Choắt đến chôn vào vùng cỏ um tùm Tôi đắp thành nấm mộ to Tôi đứng lâu, nghĩ học đờng đời 14 Biểu cảm văn tự sự: văn tự yếu tố tình tiết, yu tố miêu tả cảnh vật, nhân vật, có yếu tố biểu cảm (vui, buồn, hờn, giận, lo âu, mong ớc, hi vọng, nhớ thơng ) luôn hoà quyện vào cảnh vật, việc diễn ra, đợc nói đến Các yếu tố biểu cảm văn tự thờng đợc biểu qua ba dạng thức sau: + Tự thân cảnh vật, việc diễn biến mà cảm xúc tràn ra, thấm vào lời văn, trang văn ngời đọc cảm nhận + Cảm xúc đợc bày tỏ, đợc biểu qua nhân vật, qua kể thứ + Cảm xúc đợc tác giả bày tỏ trực tiếp Đó đoạn trữ tình ngoại đề mà ta thờng bắt gặp số truyện Vd: Cốm thức quà riêng biệt đất nớc, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hơng mộc mc đồng quê nội cỏ An Nam Ai đà nghĩ ầu tiên dùng cốm làm quà sêu tết Không hợp với vớng vít ca tơ hồng, thức quà sạch, trung thành nh việc lễ nghi Ngày thứ năm đảo Cô Tô lới thêm nặng mẻ cá già đôi III) DN Ý: A Kể gương tốt việc B Kể câu chuyện giúp đỡ bạn bè mà em biết thân I MB : Giới thiệu bạn (tên gì, I MB : Câu chuyện thân trường hợp nào, học lớp mấy?) câu chuyện gì., xảy đâu, nào? II TB : VD Nêu ấn tượng chung - Trong lớp, có bạn gia đình gặp II TB : Kể diễn biến câu chuyện nhiều khó khăn, bạn lại tật nguyền, - Sự việc bắt đầu khó khăn việc đến lớp - Sự việc tiếp diễn - Bạn giúp bạn đến lớp, không ngại - Sự việc cao trào (thắt nút) khó khăn ngày mưa gió,… - Sự việc kết thúc hết lòng giúp bạn học tập III KB: Câu chuyện có ý nghĩa - Thầy cô bạn cảm phục em? Với người ngợi khen xung quanh? III KB : Cảm nghĩ việc làm tốt bạn Minh C Kể lại kỉ niệm đáng nhớ thời học trò em VD : Kỉ niệm ngày học Mở - Giới thiệu kỉ niệm ngày học Thân - Đêm trước ngày khai trường + Em chuẩn bị sách vở, đồ dùng,… + tâm trạng nôn nao, háo hức lạ thường - Sự chuẩn bị buổi sáng ngày đến trường - Trên đường đến trường: + Cảnh vật khơng khí đường đến trường + Tâm trạng em - Khi đến trường: Ấn tượng trường - Khi dự lễ khai giảng: + Ấn tượng lễ khai giảng + Khơng khí chung, cảm nhận bạn anh chị học sinh - Khi vào lớp học: + Ấn tượng cô giáo, bạnbè + Bài học Kết - Nêu cảm nghĩ - Liên hệ thân *) Hướng dẫn học nhà: Lập dàn ý đề 1, SGK Ngữ văn tập trang 44 TUẦN THÁNG Ngy son: 5/9/2016 ôn tập văn miêu tả A.mục tiêu bµi häc: KiÕn thøc: Gióp häc sinh cđng cè nâng cao kiến thức văn miêu tả Kỹ năng: Rèn cho học kỹ viết phần mở văn miêu tả 3.T tởng: Học sinh có ý thức cao việc viết văn miêu tả qua thêm yêu thể loại văn miêu tả nh yêu môn học b chuẩn bị đồ dùng: 1.Thầy: Giáo án , tài liệu liên quan, bảng phụ( phiếu học tập) 2.Trò: Chuẩn bị trớc nhà c tiến trình tiết day: *ổn định tổ chức: *Kiểm tra chuẩn bị học sinh: * Bài mới: I Miêu tả gì? 1.Miêu tả: Dùng ngôn ngữ phơng diện nghệ thuật làm cho ngời khác hình dung đợc cụ thể vật giới nội tâm ngời 2.Văn miêu tả: Là loại văn dùng ngôn ngữ để tái hiƯn c¶nh vËt, sù vËt, sù viƯc thÕ giíi néi tâm nhân vật-ma quan sát đợc, cảm nhận đợc Văn miêu tả giúp ngời đọc hình dung đối tơng mà ngời viết đà miêu tả II Phân loại : Có loại miêu tả sau: Miêu tả phong cảnh Miêu tả loài vật Miêu tả vật Miêu tả ngời Miêu tả cnh sinh hoạt III Phơng pháp chung văn tả cảnh: 1.Muốn làm văn tả cảnh phải biết quan sát, lựa chọn chi tiết đặc sắc, đồng thời phải biết xếp chi tiết theo trình tự định thích hợp ( Toàn cảnh, phân cảnh, cảnh trung tâm) Phải biết dùng từ , đặt câu, dựng đoạn cách có nghệ thuật diễn đạt thành văn Khi viÕt cÇn cã mèi quan hƯ gần – xa, chi tiết, phận- toàn thể, không gian- thời gian, tĩnh- động, cần đặc biệt ý liên quan tới việc đặc tả , phối cảnh cấu trúc cảnh Những từ láy , từ mầu sắc , đờng nét, âm ( Từ tợng thanh, tợng hình), từ biểu cảm, biện pháp so sánh, kiểu câu phức (có thành phần chủ ngữ, vị ngữ,bổ ngữ,trạng ngữ cách thức) cần đợc vận dụng sáng tạo Không thể tả cảnh cách vô cảm mà cần phải biểu lộ tình cảm, cảm xúc Cảnh tỡnh- tình cảnh Cảnh nh mang theo niềm vui , nỗi buồn Quan sát phải gắn liền với tởng tợng Có giàu tởng tợng gợi tả hồn cảnh vật Đó đặc sắc, độc đáo văn tả cảnh III/ Cỏc bc lm bi : - Tìm hiểu đề - Tìm ý - Lập dàn ý - Dựng đoạn - viết bi - Đọc lại văn đà viết, sa li Tìm hiểu đề: * Tìm hiểu đề tả cảnh,trớc hết cần ý yêu cầu đề (Nội dung, phạm vi đợc thể qua từ ng quan trọng) - Phải trả lời câu hỏi: +, Tả cảnh gì? +, đâu? +, Vào lúc nào? *Đề tả cảnh có yêu cu miêu tả - Nh có đề miêu tả cách tự do, tự lựa chọn - Lại có đề đòi hỏi miêu tả phạm vi , giới hạn cụ thể,vị trí ngời miêu tả 2.Tập quan sát, tìm ý,chọn từ ngữ: - Cần có lực quan sỏt.( Khi miêu t cần phải quan sát kỹ đối tơng miêu tả để miêu tả đợc xác) - Sau tìm ý lựa chọn từ ngữ để miêu tả xác, hay , hÊp dÉn TËp lµm dµn ý: - Dàn ý Bản kế hoạch, Một sơ đồ, Một phác thảo đối tng miờu tả *Mở bài: Có thể giới thiệu nhìn đầy ấn tợng toàn cảnh * Thân bài: Tả cảnh theo trình tự định - Từ xa tới gần từ gần đến xa - T phân cảnh đến phân cảnh khác -> Trung tâm cảnh phải đợc tô đậm, tả thật hay, phải khéo léo liên tởng so sánh, tả cảnh ngụ tình * Kết bài: Thờng nêu cảm tởng chung cảnh Dựng đoạn và diễn đạt: - Bài văn tả cảnh gồm có nhiều đoạn văn Mỗi đoạn văn diễn đạt ý dàn ý Biết dựng đoạn diễn đạt , văn có bố cục chặt chẽ , ý mạch lạc, góp phần tái cảnh vật đợc miêu tả - Mỗi đoạn văn có nhiều câu liên kết chặt chẽ với nhau, phối hợp bổ sung nhằm miêu tả, thể chi tiết, phiên cảnh định Cảnh trung tâm phải đợc dựng thành đoạn văn hay toàn - Phải biết liên kết câu, liên kết đoạn văn Cách viết đoạn văn: Chữ đầu đợc viết hoa, lùi vào chữ Kết thúc đoạn văn dấu chấm xuống dòng Viết thành văn miêu tả: - Theo trình tự đà lập phần dàn ý - Viết - đẹp - Câu văn liền mạch(câu- đoạn) - Bố cục rõ ràng Đọc lại bài- chỉnh sửa : IV Luyện tập: Viết mở cho đề sau: Đề 1: Miêu tả mt cnh p hoc mt danh lam thng cnh m em yờu thớch Đ 2: Tả quang cảnh sân trờng em chơi Bi lm tham khảo Đồ Sơn - địa danh trở nên quen thuộc với người dân đất cảng Đó nơi em sinh lớn lên, nuôi dưỡng em vòng tay nhân bao la Mỗi mùa hè, du khách phương lại nghỉ ngơi sau giây phút nóng nực căng thẳng nơi thành phố ồn náo nhiệt Mùa hè đến, Đồ Sơn vui hơn, đông sôi động Biển lại chuyển mình, hị reo lớp sóng trắng xoá Biển Đồ Sơn vào lúc đẹp Bình minh, mặt trời lấp ló xa xa xỗ tóc lấp lánh bốn bề Mặt biển dát bạc lung linh, trải mênh mơng Gió biển nhẹ tung, rặng dừa rì rào, tàu dừa đu đưa xào xạc đón chào đồn thuyền đánh cá thảnh thơi cập bến Những bác chài, da sạm màu nắng gió, tiếng nói sang sảng hồ hởi xuống thuyền Đây lúc làng chài náo nhiệt sôi động Nắng sổ lồng, đùa nghịch vòm cây, nhảy nhót kẽ bãi biển bắt đầu đơng người Sóng biển khơng cịn lăn tăn mà gầm lên cuồng nhiệt Sóng xa kẻ cô đơn, lặng lẽ gần bờ, gần người, lại chồm lên tung bọt trắng xố Từng lớp sóng đồn kị mã nối tiếp tiến vào bờ Bãi cát rực lên ánh nắng hè chói chang màu sắc sặc sỡ quần áo Tiếng em nhỏ tắm biển giịn tan hồ vào tiếng biển rì rào Được ngập chìm nước mát lạnh, đùa giỡn với sóng tinh nghịch lại chồm qua mặt, thật thích Nhưng em thích bạn bè đuổi theo cịng bé xíu liến láu biến xuống lỗ cát bãi biển hay tìm kiếm ốc biển thật đẹp đẽ làm kỉ niệm Hồng xuống! Mẹ mặt trời vội vã gọi đàn nắng trở Mặt biển lại hiền hồ lặng lẽ, lóng lánh giọt ánh sáng cịn sót lại Mặt trời đỏ lựng xuống biển tìm chốn ngủ Trăng lên tự lúc Ánh sáng dát vàng mặt biển Em bạn dạo bãi biển, lắng nghe tiếng sóng biển rì rào, tiếng trở thở dài biển khoan khối gió mát lạnh đưa thở mặn mòi biển vào đất liền Những du khách phương xa, thích dạo chơi bãi biển đêm để tận hưởng giây phút tĩnh lặng dịu dàng Có lẽ sau này, lớn lên em nhiều nơi có cảnh đẹp tiếng Đồ Sơn quê em em gắn bó với biển quê em, yêu biển tự hào biển Em ước ao không phải sống xa biển quê hương thân yêu Tư liệu tham khảo Cát bà Cát Bà mệnh danh Hòn Ngọc Vịnh Bắc Bộ với vẻ đẹp nguyên sơ hùng vĩ khơng phần thơ mộng Và du lịch biển Cát Bà nơi có bãi tắm mịn màng, phẳng lặng, đầy xanh nước biển, ngồi có vườn Quốc Gia rộng 600 tạo nên môi trường sinh thái lý tưởng hấp dẫn khách du lịch Bởi cấu tạo núi đá vôi nên Cát Bà thiên nhiên tạo dáng vẻ đầy kỳ vĩ Những màu sắc tuyệt vời thiên nhiên kết hợp với tạo nên cảnh sắc tuyệt vời cho Cát Bà, với màu xanh lá, rêu xanh hòa quyện với màu cẩm thạch đất đá, màu trắng xanh nước biển tất tạo nên Cát Bà tuyệt đẹp Hàng trăm dáng núi dị kỳ bên hang động đầy huyền bí San hô lung linh nhiều màu sắc tạo nên nhờ vịnh nằm sâu bên lòng đảo, trải dài dải cát nhỏ trắng mịn, nước khiến người ta nhìn xun thấu xuống đá Bên đảo khung cảnh nên thơ tranh vẽ: hồ núi nước phẳng lặng không gợn sóng; xanh tỏa ơm chặt lấy mặt nước Đước Cà Mau trông thật đẹp mắt, đồng cỏ đảo thảo nguyên xanh mượt, phẳng trải trước mắt gợi cho ta cảm giác đứng trước thảo nguyên Những suối len lỏi sâu rừng sâu ngày đêm róc rách tạo hợp âm núi rừng, cho ta dòng nước lành, hang luồn bên lòng núi biển, nơi vẻ đẹp khác tạo cảm giác thơ mộng đầy hiếu kỳ Cát Bà đẹp bốn mùa năm, mùa xuân Cát Bà mộng mơ vui đùa với mưa xuân nhè nhẹ mùi thơm nồng nàn từ loài hoa vườn Quốc gia Khi mùa hè, Cát Bà sơi động với tiếng gió biển thổi mát rượi bãi tắm đầy ắp người.Đến mùa thu, Cát Bà lại kiêu sa cô gái đẹp đến tuổi kén chồng bên mặt biển xanh, nắng dát vàng triền núi, đảo vịnh Lan Hạ Tới mùa đông, lại đằm thắm, e ấp sương mờ ảo buổi bình minh, đứng ngắm nhìn mây mù lãng đãng bay Cát Hải nói nhiều đến bơi bồi đắp phù sa hai bên, đảo khơng có núi phẳng Hiện xây dựng hệ thống kênh kè với đường liên xã, bảo vệ an toàn Khung cảnh người bảo vệ có Cát Bà, hàng dừa, hàng phi lao tường thành ngăn chặn kẻ thù, hiên ngang đứng thể ý chí trước bão táp phong ba Một hai bãi tắm lý tưởng Cát Dứa Khách du lịch hồ tắm nước xanh, tươi mát tận hưởng thư giãn thoải mái bờ cát dài bất tận ánh nắng nhẹ nhàng, thú vị Cát Dứa khơng đẹp biển mà cịn đẹp hịn đảo đá nhơ lên từ mặt biển bên bãi tắm nhỏ Đó điều tuyệt vời ưu bật điểm du lịch Cát Bà Hải Phòng Sẽ thiếu sót người đến với Cát Bà mà chưa đặt chân đến với bãi tắm Cát Cò Đây điểm du lịch đảo Cát Bà xây dựng đẹp đại đầy đủ dịch vụ du lịch từ tắm biển, nghỉ ngơi, ăn uống… Vào ngày cuối tuần, bãi tắm thu hút đơng đảo khách du lịch tắm biển, chụp ảnh, thưởng thức hương vị biển đây, đặc biệt vào ngày hè nóng Bãi tắm Cát Bà nơi lý tưởng cho ngày hè Các du khách qua ngắm cảnh sắc ngồi xe, hưởng thụ gió trời, đến thưởng thức đặc sản nơi Nổi tiếng Cát Bà có tu hài nướng hấp dẫn khách du lịch mùi thơm qua khó lịng cưỡng lại được, vị vừa dai vừa giịn nó, nơi tu hài nuôi quanh năm với số lượng lớn để cấp bán cho du khách du lịch ghé thăm bán đảo Biển Cát Bà có nhiều tàu du lịch loại nhỏ đưa khách tham quan biển với dịch vụ du lịch biển tốt Cát Bà nơi hội tụ rừng với biển hòa vào Rừng Cát Bà đẹp lạ thường sau đợt mưa xuân nụ hoa, chồi non đua nở, rừng sâu, hồ nước lại hơn, in hình bóng xanh tạo cho du khách khoảng không Nếu đến với rừng, đến với Vườn quốc gia Cát Bà du khách khơng thể qn tiếng chim hót, tiếng xào xạc tiếng nhạc, thời tiết lành, không gian mát mẻ Các tour du lịch Hà nội Cát Bà mùa thường đem đến cho du khách cảm giác lạ, từ xe, du khách trải mắt ngắm nhìn phong cảnh, hít thở khơng khí lành núi rừng Du khách tự xun qua khu rừng để tận mắt tận hưởng điều kỳ thú mà thiên nhiên ban tặng cho Cát Bà tự ngắm nhìn cổ thụ, chạm tay vào giọt nước mát lạnh hồ, hay chứng kiến sống loài voọc đầu trắng hay hang động trắng xóa tuyết có khơng hai vào mùa đông Là bốn khu sinh thái Việt Nam Unesco công nhận khu dự trữ sinh giới Với người yêu biển, yêu rừng, Cát Bà điểm du lịch sinh thái đầy lý thú Một hành trình du lịch Cát Bà giúp bạn hồ với thiên nhiên, qn vất vả, lo toan sống đời thường *Cñng cố: - Nêu khái niệm văn miêu tả - Học thc c¸c ghi nhí s¸ch gi¸o khoa - Khi miêu tả cần lực để làm văn miêu tả đợc hay? *Hớng dẫn nhà: - Về nhà ôn lại kiến thức miêu tả - Lp dàn ý đề 3,4 SGK Ngữ văn trang 44 - Về nhà tập viết mở đề văn trờn TUN THNG 10 ... làm văn lớp 7, trang7) Bài 3: (bài 4b, sách dạng lớp 7, trang 8) Bài 4: Hãy viết đoạn văn (từ 10 đến 12 câu) kể kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường em.Trong đoạn văn em rõ liên kết câu đoạn văn. .. SGK, SGV, Sách bồi dưỡng Ngữ văn 7, Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp 7; bảng phụ, máy chiếu C Tiến trình giảng: 14 GV giới thiệu nội dung cần ôn luyện ? Khi tạo lập văn cần phải ý yêu... gái đồng trinh Em bán rựơu qua dinh ông Nghè + Tỉ: Là so sánh:trực tiếp hay so sánh gián tiếp VD: So sánh trực tiếp: - Công cha núi thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy So sánh gián tiếp: vận dụng

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w