1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trongdạyhọc môn toán cấp THPT

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần toàn ngành Giáo dục đẩy mạnh thực hiện chủ trương đổi mới bản toàn diện giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo chủ nhân tương lai của đất nước thành người chủ động, tích cực, sáng tạo Có vậy mới có được thế hệ đủ sức đảm đương gánh vác trọng trách của đất nước thời kì mới, thời kì hội nhập, thời kì mà nền kinh tế tri thức giữ vai trò chủ đạo Đổi mới phương pháp dạy học thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực của người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được qua việc học Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ của môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải quyết vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đợng của người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở đó trau dồi phẩm chất linh hoạt, đợc lập, sáng tạo của tư Có thể chọn lựa một cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ học tập với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tở chức thích hợp học cá nhân, học nhóm, học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Với mục tiêu chuyển từ việc dạy học tiếp cận cận nội dung sang dạy học phát triển lực, người trực tiếp đứng lớp làm nhiệm vụ giảng dạy thời gian gần được ngành giáo dục quan tâm, tạo điều kiện học hỏi, nắm bắt nhiều phương pháp giảng dạy mới để thực hiện mục tiêu nêu Thế không phải một sớm một chiều đội ngũ dễ dàng vận dụng hiệu quả Hơn nữa, ngày nhiều phương pháp tổ chức dạy học được nghiên cứu ứng dụng thế giới nước nên việc tìm hiểu, học hỏi để vận dụng thường xuyên Trong nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học theo yêu cầu đổi mới mà vận dụng thì dạy học tích cực một yêu cầu được thực hiện từ nhiều năm học trước Phương pháp dạy học tích cực đề cập đến hoạt động dạy học nhằm tích cực hố hoạt đợng học tập phát triển tính sáng tạo của người học Trong đó hoạt động học tập được tổ chức, được định hướng bới giáo viên, người học không thụ động, chờ đợi mà tự lực, tích cực tham gia vào q trình tìm kiếm, khám phá, phát hiện kiến thức, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn, qua đó lĩnh hội nội dung học tập phát triển lực sáng tạo Trong dạy học tích cực, hoạt đông học tập được thực hiện sở hợp tác giao tiếp mức độ cao Phương pháp dạy học tích cực khơng phải một phương pháp dạy học cụ thể, mà một khái niệm, bao gồm nhiều phương pháp, hình thức kĩ tḥt cụ thể khác nhằm tích cực hố, tăng cường sự tham gia của người học, tạo điều kiện cho người học phát triển tối đa khả học tập lực sáng tạo, lực giải quyết vấn đề Phương pháp dạy học tích cực đem lại cho người học hứng thú, niềm vui học tập, từ đó giúp em tự khẳng định mình ni dưỡng lịng khát khao sáng tạo Như vây, dạy học tích cực nhấn mạnh đến tính tích cực hoạt động của người học tính nhân văn của giáo dục Với mong muốn tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực vận dụng vào trình giảng dạy của bản thân để thực hiện hiệu quả việc đổi mới phương pháp dạy học chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tốn cấp THPT” làm đề tài nghiên cứu của mình 1.2 Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài tìm hiểu sở lý luận của phương pháp dạy học tích cực - Tìm hiểu một số phương pháp dạy học tích cực - Thiết kế một số học có sử dụng phương pháp dạy học tích cực để giảng dạy mơn Tốn lớp 10, 11, 12 trường THPT Lê Lợi Tân kỳ 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Học sinh giáo viên giảng dạy mơn Tốn bậc THPT địa bàn - Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tốn cấp THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục đích nhiệm vụ của đề tài, trình nghiên cứu sử dụng nhóm phương pháp sau: - Nghiên cứu loại tài liệu sư phạm có liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra (nghiên cứu chương trình, hồ sơ chuyên môn,…) - Phương pháp đàm thoại phỏng vấn - Phương pháp thực nghiệm Phần NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực gì? 1.1.1.1 Tính tích cực Tính tích cực một phẩm chất của người đời sống xã hợi Hình thành phát triển tính tích cực một nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo người đợng, thích ứng góp phần phát triển cợng đồng Tính tích cực điều kiện, đồng thời kết quả của sự phát triển nhân cách trình giáo dục 1.1.1.2 Tính tích cực học tập Thuật ngữ “tích cực học tập” nói lên ý nghĩa của nó đó chính diễn bên người học Quá tình học tập tích cực nói đến hoạt đợng chủ động của chủ thể - về thực chất tích cực nhận thức, đặt trưng khác vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực học tập nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức, để nâng cao kết quả học tập Tính tích cực học tập liên quan trước hết tới động học tập Động tạo hứng thú, hứng thú tiền đề của tự giác, hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lí tạo nên tính tích cực Tính tích cực học tập có quan hệ chặt chẽ với tư độc lập Suy nghĩ, tư độc lập mầm mống của sáng tạo Ngược lại, học tập độc lập, tích cực sáng tạo phát triển tính tự giác, hứng thú nuôi dưỡng động học tập Một số đặc điểm thể tính tích cực học tập học sinh: - Có hứng thú tập trung ý tới học/ nhiệm vụ học tập - Mức độ tự giác tham gia vào xây dựng học, trao đối thảo luận, ghi chép - Thực hiện tốt nhiệm vụ có sáng tạo q trình học tập - Hiểu trình bày lại theo cách hiểu của - Biết vận dụng tri thức thu được vào giải quyết vấn đề thực tiễn Các biểu học tích cực: - Tìm tịi, khám phá, tiến hành thí nghiệm… - Phân tích, so sánh, thực hành, kiểm tra xây dựng - Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn, giúp đỡ, làm việc chung - Thử nghiệm, giải quyết vấn đề, phá bỏ làm lại… 1.1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực: Thuật ngữ “Phương pháp dạy học tích cực” được dùng để phương pháp giáo dục/ dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo của người học Phương pháp dạy học tích cực đề cập đến hoạt đợng dạy học nhằm tích cực hố hoạt đợng học tập phát triển tính sáng tạo của người học Trong đó hoạt động học tập được tổ chức, được định hướng giáo viên, người học không thụ động, chờ đợi mà tự lực, tích cực tham gia vào q trình tìm kiếm, khám phá, phát hiện kiến thức, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn, qua đó lĩnh hội nội dung học tập phát triển lực sáng tạo Trong dạy học tích cực, hoạt đơng học tập được thực hiện sở hợp tác giao tiếp mực độ cao Phương pháp dạy học tích cực khơng phải mợt phương pháp dạy học cụ thể, mà một khái niệm, bao gồm nhiều phương pháp, hình thức kĩ thuật cụ thể khác nhằm tích cực hố, tăng cường sự tham gia của người học, tạo điều kiện cho người học phát triển tối đa khả học tập lực sáng tạo, lực giải quyết vấn đề Phương pháp dạy học tích cực đem lại cho người học hứng thú, niềm vui học tập, giúp em tự khẳng định mình ni dưỡng lịng khát khao sáng tạo Như vây, dạy học tích cực nhấn mạnh đến tính tích cực hoạt đợng của người học tính nhân văn của giáo dục Bản chất của dạy học tích cực là: - Khai thác đợng lực học tập người học để phát triển họ - Coi trọng lợi ích, nhu cầu của cá nhân để chuẩn bị tốt cho họ thích ứng với đời sống xã hợi Trong dạy học tích cực, mối quan hệ giáo viên với học sinh học sinh với học sinh được thể hiện qua sơ đồ: Giảng viên/Giáo viên Tác động qua lại mơi trường giáo dục an tồn Học sinh  Học sinh Trong bối cảnh của thời kì đổi mới, giáo dục cần phải phát triển để đáp ứng yêu cầu của xã hội, nhà nghiên cứu đưa tiêu chí quan trọng đổi mới phương pháp dạy học sau: - Tiêu chí hàng đầu của việc dạy học dạy cách học - Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ tính chủ động của người học - Cơng cụ cần khai thác triệt để công nghệ thông tin đa phương tiện 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực nào? Đởi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực (dạy học tích cực) chính phát huy được tính tích cực nhận thức của học sinh Nói cách khác “dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm” Trong dạy học tích cực, dưới sự thiết kế, tổ chức, định hướng của giáo viên, người học được tham gia vào q trình hoạt đợng học tập từ khâu phát hiện vấn đề, tìm giải pháp cho vấn đề đặt ra, thực hiện giải pháp rút kết luận Quá trình đó giúp người học lĩnh hội nội dung học tập đồng thới phát triển lực sáng tạo Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực có nghĩa hoạt động học tập phải được thực hiện sở kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động hợp tác, mối quan hệ tương tác thầy trị, trị với trị mơi trường học tập thân thiện, an tồn Trong dạy học tích cực, học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên đóng vai trò người tổ chức hướng dẫn, đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức sâu, rợng, có kĩ sư phạm, đặc biệt phải có tình cảm nghề nghiệp việc đởi mới phương pháp dạy học theo hướng tính tích cực mới đạt hiệu quả Hoạt động của giáo viên học sinh dạy học tích cực được thể hiện sơ đồ: Người dạy Người học Định hướng/ hướng dẫn Nghiên cứu/ tìm tòi Tở chức Tìm tịi Trọng tài, cố vấn, kết luận, kiểm tra Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Vai trò người dạy người học dạy học tích cực Mục đích dạy học tích cực so với dạy học thụ đơng là: - Học có hiệu quả hơn, học phải sinh động - Quan hệ của giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh phải tốt - Hoạt động học tập phải phong phú hơn, học sinh được hoạt động nhiều - Giáo viên có nhiều hợi giúp đỡ học sinh - Quan tâm nhiều tới sự phát triển cá nhân, tính sáng tạo…của người học Trong hệ thống phương pháp dạy học không có phương pháp phương pháp hồn tồn thụ đợng phương pháp hồn tồn tích cực Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa gạt bỏ phương pháp truyền thống mà vấn đề chỗ giáo viên sử dụng phương pháp dạy học thế để phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh Điều đó đòi hỏi giáo viên phải có lực chuyên môn, động, sáng tạo việc vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học một cách phù hợp có hiệu quả Tuy nhiên, cho dù lựa chọn phương pháp dạy học cần phải tạo điều kiện cho người học được khám phá, chủ động sáng tạo việc tìm kiếm kiến thức, giải quyết vấn đề, gắn kiến thức với thực tiễn…Một số kĩ thuật phương pháp dạy học được giới thiệu tài liệu minh chứng cho điều đó 1.1.3 Điều kiện đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Đởi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực đòi hỏi người dạy phải biết kế thừa, phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống cập nhật phương pháp dạy học hiện đại cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học của nhà trường, của địa phương Các điều kiện để thực dạy học tích cực: - Nâng cao trình độ, lực sư phạm của đội ngũ giáo viên/ giảng viên sư phạm - Điều chỉnh chương trình sách giáo khoa cho phù hợp với thực tế giáo dục, điều kiện hoàn cảnh địa phương - Đảm bảo có đủ đồ dùng dạy học tối thiểu, trang thiết bị sở vật chất theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo - Đổi mới kiểm tra đánh giá - Nâng cao trình độ, lực quản lí của đợi ngũ cán bợ quản lí, đởi mới cơng tác đạo quản lí cấp Như vậy, nói đến điều kiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, cần nhấn mạnh đến vai trị của giáo viên, nói giáo viên yếu tố quyết định chất lượng giáo dục Yêu cầu giáo viên dạy học tích cực: Trách nhiệm lương tâm người thầy - Có thái đợ tích cực, thân thiện với học sinh, có nhạy cảm sư phạm tốt - Linh hoạt, sáng tạo vận dụng phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động dạy học đảm bảo sự tương tác người dạy người học, người học với người học Đáp ứng đa dạng dạy học tích cực - Hiểu rõ bản chất của việc dạy học tích cực - Có lực chuyên môn vững vàng - Có thái độ coi trọng sự khác biệt của người học có khả tổ chức hoạt động dạy học đáp ứng khả năng/ lực của người học 1.1.4 Sự khác học thụ động học tích cực Học thụ đợng học tích cực được phân biệt dựa vào cách thức hướng dẫn của giáo viên mức đợ tích cực học tập của học sinh q trình dạy học HỌC THỤ ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC - Hướng dẫn của giáo viên - Hướng dẫn của giáo viên mang tính áp đặt mang tính áp đặt - Học sinh tích cực - Học sinh tự lực tích cực Dạy học tích cực Theo mơ hình dạy học thụ đợng sự trùn thụ mợt chiều mang tính thơng báo đồng loạt, giáo viên chủ thể củ hoạt động, người truyền đạt “mang” kiến thức, “đố” kiến thức cho người học Phương tiện dạy học bảng, phấn, cách dạy phổ biến “đọc” – “chép” Người học lĩnh hội kiến thức một cách thụ động, một chiều Phương pháp dạy học kèm theo cách đáng giá với yêu cầu ghi nhớ, tái hiện lại, nhắc lại kiến thức nhận được từ giáo viên Điều đó dẫn người học đến cách học phù hợp đó học tḥc lịng, học “vẹt”, học đối phó, học để thi…Giáo viên giữ vai trò độc quyền đánh giá, đó người học có hội phát triển, thể hiện lực sáng tạo của Dạy học tích cực, sự tương tác đa chiều người dạy người học, người học với người học môi trường học tập an toàn Người học chủ thể của hoạt động, được tạo điều kiện để chủ động khám phá, tìm kiếm kiến thức thơng qua tình huống, nhiệm vụ thực tiễn cụ thể, đa dạng sinh đợng Thay cho học thiên về lí thút, người học được trải nghiệm, khám phá kiến thức qua hành động học qua “làm”, kiến thức được khắc sâu bền vững Câu nói dưới dây thể hiện điều đó: HỌC QUA “LÀM” Nói cho tơi nghe – Tơi quên Chỉ cho thấy – Tôi nhớ Cho tham gia – Tôi hiểu Hướng dẫn người khác – Sẽ của HOẶC Ta nghe – Ta quên Ta nhìn – Ta nhớ Ta làm – Ta học được Giáo viên người định hướng, tổ chức, trọng tài hoạt động thảo luận, đồng thời người đưa kết luận đánh giá tên cở sở tự đánh giá, đánh giá lẫn của người học Mối quan hệ tương tác động lực cho sự chủ động tích cực của người học, người học được phép sáng tạo, phát hiện mới, được thể hiện kiến chia sẻ kinh nghiệm mối quan hệ hợp tác thân thiện Đồng thời cả người dạy người học đều có hợi nhìn nhận lại chính mình để điều cách dạy, cách học cho phù hợp, thúc đẩy kết quả dạy học ngày một tốt 1.1.5 Học tập tích cực mang tính hình thức học tập tích cực thực Trong thực tế dạy học hiện nay, nhiều giáo viên cố gắng tạo điều kiện để học sinh tích cực học tập, được nói nhiều được làm việc nhiều Tuy nhiên nếu đánh giá mợt cách nghiêm túc phần lớn mới biểu hiện tích cực mang tính hình thức bên ngồi, Học sinh tích cực thực hiện nhiệm vụ theo sự điều khiển của giáo viên, Nhưng chưa chủ động thiếu sự sáng tạo, cịn mang tính dập khn, máy móc Học tập vậy Học tập tích cực mang tính hình thức Học tập tích cực thực sự thể hiện mức đợ tham gia, tích cực chủ đợng sáng tạo của người học trình thực hiện nhiệm vụ học tập Biểu học tập tích cực hình Biểu học tập tích cưc thực thức Học sinh giơ tay phát biểu, theo Học sinh hăng hái trả lời câu hỏi của phong trào Khi yêu cầu trả lời im giáo viên bổ sung câu trả lời của bạn, lặng, tìm sự trợ giúp, trả lời chỗ được; chưa được không nội dung câu hỏi nêu lý do, nguyên nhân chưa được Có thể trả lời chưa hoàn toàn thể hiện sự tích cực tham gia vào hoạt đợng Tham gia hoạt động, ít tư Học sinh thích thú tham gia vào đợng não hoạt động Suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, thực hành, thao tác với đồ dùng học tập để lĩnh hội kiến thức Thiếu tập trung vào nội dung Tập trung ý vào vấn đề học, giờ học hứng thú với nhiệm vụ được kiên trì hồn thành nhiệm vụ được giao giao Ít đặt câu hỏi với giáo viên với bạn Hay hỏi bạn giáo viên về nội dung về nội dung học học Chỉ một số thành viên (nhóm trưởng,thư ký) làm việc, thành viên khác không làm việc, thường ngồi chơi, xem, quan sát bạn làm Trao đởi nhau, có sự phân công cụ thể cho mọi thành viên tham gia thực sự vào hoạt động, ý kiến cá nhân được tôn trọng đến thống nhất ý kiến Kết qủa học tập chưa cao, thiếu tính Học sâu, học thoải mái, tính độc lập chủ động, phụ thuộc nhiều vào giáo viên cao, không chờ đợi, lệ thuộc vào sự giúp đỡ của giáo viên 1.1.6 Giáo án dạy học thụ động kế hoạch học dạy học tích cực Giáo án hay Kế hoạch học đều công việc chuẩn bị của người giáo viên trước lên lớp Soạn giáo án thuật ngữ được dùng trước đổi mới phươg pháp dạy học Cấu trúc của giáo án tuân thủ chặt chẽ theo bước lên lớp của giáo viên Thiết kế kế hoạch học thuật ngữ được sử dụng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, bản thiết kế hoạt động học tập mà học sinh cần phải thực hiện để đạt được mục tiêu của học dưới sự điều khiển, hướng dẫn tổ chức của giáo viên Mục tiêu Giáo án dạy học Kế hoạch học dạy học thụ động tích cực - Nêu nhiệm vụ công việc cần - Là đích của học, học sinh cần đạt làm của giáo viên học sinh được về kiến thức, kỹ năng, thái độ sau học học - Ví dụ: Giúp học sinh hiểu được khái niệm về khơng khí Ví dụ: Học sinh trình bày được khái niệm về không khí - Mục tiêu học được xác - Mục tiệu của học đuợc xác định định một cách chung chung căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ cứ vào nội dung sách giáo khoa u cầu về thái đợ cần được hình thành chương trình giáo dục - Các mục tiêu cần đạt của học - Các mục tiêu được biểu đat bằng sinh chưa được lượng hóa , khó đợng từ hành đợng cụ thể, lượng quan sát được khơng “cân, hố quan sát “đo” “đếm” được đong, đo, đếm được” 2.Chuẩn - Liệt kê đồ dùng dạy học của - Liệt kê đồ dùng dạy học cho giáo viên bị giáo viên cho cá nhân nhóm học sinh học - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị học - Hướng dẫn học sinh làm (chuẩn bị làm tập, thực hành kĩ gắn kiến thức với thực tiễn, đọc tập về nhà tài liệu chuẩn bị đồ dùng học tập cần - Sử dụng phương pháp dạy thiết học, hình thức, kĩ thuật dạy học thường đơn điệu, chủ - Sử dụng phối hợp phương pháp yếu “đọc” “chép” thuyết dạy học, hình thức, kĩ tḥt dạy học tích cực khác trình - Thường xuất phát từ nội dung - Thường xuất phát từ mục tiêu học học tập sách giáo khoa kết hợp với vốn kinh nghiệm hiểu biết của học sinh - Tập trung trước hết vào hoạt - Tập trung nhấn mạnh vào hoạt động dạy học của học sinh, sau đó động dạy học của giáo viên hoạt động dạy của giáo viên nhằm hỗ trợ hoạt động học của học sinh - Tiến trình dạy học theo hoạt đợng học tập của học sinh Các bước ởn định, - Tiến trình dạy học theo bước lên lớp; ổn định lớp; kiểm kiểm tra, đánh giá, củng cố được thực hiện linh hoạt đan xen tra cũ Học mới; Củng trình dạy học cố; Bài tập về nhà - Tập trung vào cách thức triển khai hoạt động dạy của giáo viên, ít ý đến hoạt đợng học tập của học sinh, nếu có thường mang tính áp đặt - Tập trung vào cách thức hoạt động học tập của học sinh Với hoạt động rõ: + Tên hoạt động + Mục tiêu của hoạt động + Thời lượng để thực hiện hoạt động + Cách tiến hành hoạt động, bao gồm cả dự kiến khó khăn mà học sinh dễ gặp, tình nảy 10 A S  2a B S  2a C S  a D S  2a Lờigiải Vì cạnh huyền HK  a nên cạnh góc vng IK  a hay đường sinh l  IK  a Ta có r  HK  a a , h  OI  HK  2 Ta kẻ OM  AB , mặt khác OI  AB nên AB   OIM  Suy AB  IM Do đó, góc  IAB  mặt phẳng đáy bằng IMO  600 Ta có OM  OI a  tan 60 MA  OA2  OM  a IM  OI  OM  2 Vậy S IAB a 3 nên AB  2MA  3a a2  IM AB   Chọn A Nhóm Câu 7: Người ta cắt hết mợt miếng tơn hình trịn làm miếng hình quạt bằng Sau đó q́n gị miếng tơn để được mặt xung quanh của hình nón Tính góc đỉnh của hình nón B c A A 2  60o B 2  arcsin b C C 2  arcsin D 2  120o Lời giải Chu vi đường tròn lớn: 2 R Chu vi đường tròn đáy của hình nón: 2 R nên bán kính của hình nón là: R R r 1 sin     nên   arcsin  2  arcsin l 3 R  Chọn C 40 NHIỆM VỤ VÒNG Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại dạng toán làm Nắm được kỹ tính toán quan trọng gặp toán cụ thể Phương pháp: Hoạt động nhóm trao đổi thông nhất Cách thực hiện: Học sinh: Các em thảo luận trình bày sản phẩm giấy A0, báo cáo nhận xét nhóm khác Giáo viên: Chọn mợt sản phẩm nhận xét đánh giá, sản phẩm lại giao cho học sinh đánh giá bổ sung theo chuẩn giáo viên Yêu cầu nhiệm vụ: Câu Hãy liệt kê tất cả cá dạng tốn về mặt trịn xoay mà em vừa tìm hiểu được Câu Liệt kê kỹ năng, kỹ tḥt tính tốn từng trường hợp cụ thể C Hoạt động 3: Vận dụng Mục tiêu: Vận dụng kỹ tính tốn vào toán thực tế Phương pháp: Hoạt động cá nhân Cách thức: Thảo luận nhỏ trình bày bảng NHIỆM VỤ HOẠT ĐỘNG – GIẢI BÀI TẬP SAU Người ta cần sản xuất một chiếc cốc thủy tinh có dạng hình trụ khơng có nắp, với đáy cốc thànhcốc làm bằng thủy tinh đặc, phần đáy cốc dày 1,5 cm thành xung quanh cốc dày 0, cm hình vẽ Biết rằng chiều cao của chiếc cốc 15 cm ta đổ 180 ml nước vào thì đầy cốc Nếu giá thủy tinh thành phẩm được tính 500 đ /cm3 giá tiền thủy tinh để sản xuất chiếc cốc đó gần nhất với số tiền sau A.31 nghìn đồng B.25 nghìn đồng C.40 nghìn đồng D.20 nghìn đồng r h r Bài giải Gọi bán kính chiều cao hình trụ bên lần lượt r , h Ta có: h  15  1,5  13,5 cm 180   r h  r  180  2,06 13,5. 41 Thể tích hình trụ bên là: V    r  0, 22 15  240,7 cm3 Thể tích thủy tinh là: Vtt  240,7 180  60,7 cm3 Vậy giá tiền thủy tinh để sản xuất chiếc cốc đó là: 60,  500  30350 đồng  Chọn A D HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÌM TỊI: Mục tiêu: Tìm hiểu nghành nghề có sản phẩn liên quan đến sự tạo thành mặt tròn xoay, phân tích yếu tố l, h, R sản phẩm đó Phương pháp: Giao nhiệm vụ học sinh về nhà làm DỰ KIẾN CÂU TRẢ LỜI CỦA NHIỆM VỤ TRONG VÒNG CÁC MẢNH GHÉP Các dạng tốn thường gặp: 1.1 Thể tích khối nón trụ 1.2 Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, độ dài đường sinh, chiều cao, bán kính đáy, thiết diện 1.3 Khối trịn xoay nợi tiếp, ngoại tiếp khối đa diện 1.4 Bài toán thực tế về khối nón, khối trụ 1.5 Câu hỏi lý thuyết 2.Các kỹ cần dùng: 2.1 Dùng cơng thức tính diện tích, thể tích, chu vi đường tròn … 2.2 Xác định tâm bán kính đường trịn nợi, ngoại tiếp 2.3 Xác đinh góc không gian 2.4 Xác định khoảng cách không gian 2.5 Định lý Pitago, hệ thức lượng tam giác vuông MH DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Biết được định nghĩa “tam thức bậc hai” một ẩn, nghiệm của tam thức bậc hai - Nắm vững định lý về dấu của tam thức bậc hai thông qua việc khảo sát đồ thị hàm số bậc hai trường hợp khác Về kĩ năng: Vận dụng thành thạo định lý về dấu tam thức bậc hai để xét dấu tam thức bậc hai tìm điều kiện để một tam thức dương luôn âm Về tư duy: - Rèn luyện tư linh hoạt làm toán - Biết quy lạ về quen - Biết vận dụng lý thuyết vào toán cụ thể 42 Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính tích cực, chủ đợng, tự giác học tập, tính cẩn thận, xác, nghiêm túc khoa học Năng lực: Hình thành phát huy số lực: Năng lực tính toán; lực giải quyết vấn đề; lực tự học; lực sáng tạo; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực trình bày trước đám đông; lực sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt ngơn ngữ Tốn học, II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Học sinh: Ôn tập lại: Nhị thức bậc nhất định lý về dấu của nhị thức bậc nhất ứng dụng; đồ thị của hàm số bậc hai, phương trình bậc hai Giáo viên: - Bám sách giáo khoa, sách giáo viên, Thiết kế giảng word Powerpiont - Chuẩn bị câu hỏi hoạt động để HS thực hiện - Chuẩn bị phiếu học tập để xây dựng định lý về dấu của tam thức bậc hai; phiếu học tập để xét dấu của tam thức bậc hai xét dấu của biểu thức tích, thương tam thức bậc hai III PHƯƠNG PHÁP - Nêu giải quyết vấn đề; đan xen hoạt đợng nhóm thơng qua hoạt động điều khiển tư kết hợp dạy học trực quan IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra hoạt động Vào mới: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cũ, tạo tâm thế thoải mái để học kiến thức mới; lồng ghép giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh Mô tả hoạt động: Giáo viên chia lớp thành nhóm (tương ứng với tổ lớp học), tổ chức cho nhóm tham gia mợt trò chơi đốn tranh Có mợt bức tranh bí ẩn về một nhân vật lịch sử Để mở bức tranh ta phải trả lời câu hỏi Có câu hỏi dành cho đội Các đội trả lời câu hỏi theo thứ tự + Nếu trả lời được 10 điểm được quyền mở một phần phần của bức tranh + Trong trường hợp đội đó trả lời sai đội khác có quyền trả lời Khi đó điểm quyền mở bức tranh thuộc về đội trả lời + Sau mở được phần của bức tranh đội có quyền đọc tên nhân vật bức tranh Nếu trả lời được 40 điểm đội chiến thắng Nếu không trả lời được có một gợi ý nhất Đội trả lời sau gợi ý được 20 điểm 43 Kết thúc trò chơi, đội có số điểm cao nhất đội chiến thắng nhận được một phần quà của GV Nội dung hoạt động Câu hỏi số 1: Nhị thức bậc nhất gì? Nêu định lý về dấu của nhị thức bậc nhất? Câu hỏi số 2: Bảng xét dấu sau bảng xét dấu của biểu thức biểu thức sau đây? x -∞ -2 x+2 - + f(x) + - x-1 A f ( x)  x2  x  B f ( x)  x 1 x2 +∞ - C f ( x)  + + + x2 x 1 D f ( x)  x2  x  Câu hỏi số 3: Hãy tìm điểm chung nhất của biểu thức sau a) f1 ( x)  x  x  b) f ( x)   x 2 c) f3 ( x)  x  d) f ( x)   x  x Hoạt động giáo viên - Chia lớp thành nhóm phổ biến luật chơi, nhiệm vụ cho nhóm - Điểu khiển dẫn dắt trò chơi Hoạt động học sinh - Sắp xếp chỗ ngồi theo nhóm bầu nhóm trưởng - Lắng nghe nhiệm vụ, luật chơi của trò chơi - Ở câu hỏi số GV đặt vấn đề nếu - Tích cực tham gia hoạt động không phân tích thành tích của hai nhị thức bậc nhất liệu ta có thể xét dấu của f ( x ) hay không? - Ở câu hỏi số GV đặt vấn đề: Các biểu thức cho được gọi tam thức bậc - Trả lời câu hỏi gợi ý của GV hai Vậy thế một tam thức bậc hai? + Học sinh nảy sinh mâu thuẫn, nhu - Sau đội chơi mở được tranh cầu cần xét dấu một biểu thức không đọc được tên nhân vật bức tranh tích, thương của nhị thức bậc nhất giáo viên phân tích thêm: Các em trả + Học sinh nảy sinh mâu thuẫn về kiến lời Bức tranh chân dung Vị anh thức mới hùng Lê Lợi Các em vinh dự được học tập trường mang tên của người Trường ta năm tròn 40 năm + Học sinh thấy được niềm tự hào thành lập Thầy hy vọng em phát được học trường được mang huy được truyền thống 40 năm qua, tên của Vị anh hùng Lê Lợi Qua đó sức phấn đấu học tập rèn luyện để xây thấy được trách nhiệm của bản thân dựng quê hương đất nước ngày giàu với nhà trường, gia đình đất nước đẹp 44 Hoạt động 2: Tam thức bậc hai Mục tiêu: Học sinh biết được dạng của một tam thức bậc hai thông qua định nghĩa ví dụ GV đặt vấn đề: Ở câu hỏi số phần trước biểu thức cho được gọi một tam thức bậc hai Vậy thế một tam thức bậc hai? Cách xét dấu của một thức bậc hai thế nào? Bài học ngày hôm nghiên cứu trả lời câu hỏi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt - Gọi HS nêu định nghĩa - Thông qua ví dụ nêu I Định lý dấu tam thức bậc hai được dạng của tam thức tam thức bậc hai bậc hai - GV xác hóa Tam thức bậc hai * Đ/N: Tam thức bậc hai đối với x biểu thức có - GV nêu ví dụ phân - Ghi nhận kiến thức dạng f ( x)  ax2  bx  c , tích: Trong biểu thức đó a,b,c các hệ sau, biểu thức một số, a  tam thức bậc hai ẩn x * Ví dụ: a ) f ( x)  x  x  * Chú ý: Nghiệm của b) f ( x )   x phương trình bậc hai c) f ( x)  m x  2m  - Quan sát, nhận dạng tìm câu trả lời d ) f ( x)  x  x được gọi nghiệm của 2 Đáp án: Các biểu thức e) f ( x)  (m  1) x  tam thức bậc hai tam thức bậc hai a), b), f ( x)  ax2  bx  c f ) f ( x)  mx  x  d), e) tương ứng Hoạt động 3: Dấu tam thức bậc hai Mục tiêu: Biết hiểu được định lý về dấu của tam thức bậc hai thông qua việc khảo sát đồ thị hàm số bậc hai trường hợp khác Mô tả hoạt động: Giáo viên chia lớp thành nhóm, tở chức cho nhóm hoạt đợng Nhiệm vụ của nhóm quan sát đồ thị của hàm số bậc hai y  ax  bx  c cho biết dấu của hệ số a , dấu của biệt thức  mối quan hệ dấu của tam thức bậc hai f ( x)  ax2  bx  c với dấu của hệ số a Nợi dung hoạt đợng của nhóm + Dấu Dấu của hệ số a Mối quan hệ dấu của tam thức của  a… bậc hai f ( x)  ax2  bx  c với dấu của a… hệ số a y y O x x - +  f(x) ………… .……… O x 45 Nợi dung hoạt đợng của nhóm + Dấu Dấu của hệ số a của  a… a… Mối quan hệ dấu của tam thức bậc hai f ( x)  ax2  bx  c với dấu của hệ số a y y O -b 2a  O x x  - b 2a + f(x) ………… .……… -b 2a x Nội dung hoạt động của nhóm + Dấu của  Dấu của hệ số a a… Mối quan hệ dấu của tam thức bậc hai f ( x)  ax2  bx  c với dấu của hệ số a a… y x y  x1 O x2 x x1 - x1 x2 + x2 O x Hoạt động giáo viên - Phổ biến luật chơi, nhiệm vụ cho nhóm - Quan sát nhóm hoạt đợng Gợi ý, giúp đỡ (nếu cần) - Gọi nhóm hoàn thành nhanh nhất trình bày kết quả của mình - Gọi nhóm khác nhận xét, đánh giá - Tổng hợp kết quả của nhóm đưa nội dung định lý về dấu của tam thức bậc hai f(x) … ……… .……… Hoạt động học sinh - Sắp xếp chỗ ngồi theo nhóm bầu nhóm trưởng - Lắng nghe nhiệm vụ, luật chơi của trò chơi - Tích cực tham gia hoạt động - Trình bày kết quả vừa thực hiện - Nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm bạn - Ghi nhận kiến thức Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: Biết cách xét dấu của một tam thức bậc hai trường hợp cụ thể Ví dụ 1: Xét dấu tam thức bậc hai sau: a) f ( x)  x2  2x  b) g ( x)  2x2  5x  c) h( x)  4x2  12x  46 Hoạt động giáo viên - Nêu câu hỏi, gọi HS lên trình bày - Quan sát học sinh dưới lớp đôn đốc, nhắc nhở hoạt động trợ giúp nếu cần - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét, chính xác hóa Hoạt động học sinh - Quan sát câu hỏi, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV - Lên bảng trình bày kết quả - Nhận xét làm của bạn - Ghi nhận kiến thức Hoạt động 5: Vận dụng Mục tiêu: Biết cách xét dấu của một biểu thức tích, thương tam thức bậc hai x  12 x  Ví dụ 2: Xét dấu biểu thức f ( x)  x2  Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi, gọi HS lên bảng trình - Quan sát câu hỏi bày lời giải - Thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu GV - Nhận xét làm của bạn - Kết quả cần đạt: - Quan sát học sinh dưới lớp đôn đốc, + x  12 x    x  nhắc nhở hoạt động trợ giúp nếu cần - Gọi HS khác nhận xét + x2    x  2 Bảng xét dấu f ( x ) - GV nhận xét, chính xác hó x 4x2 -12x+9 x -4 f(x) -2 -∞ + + + + + +∞ + - + + Củng cố, mở rộng: - GV hệ thống lại kiến thức chính, Nhấn mạnh định lý về dấu của tam thức bậc hai + Giáo dục giá trị sống: Qua học em thấy dễ hay khó  Giản dị - Mở rợng kiến thức thông qua trò chơi: “Ai thông minh nhất” Cho biểu thức f ( x)  (m 1) x2  2(m 1) x  Tìm tham số m để f ( x)  0, x  A  m  B  m  C  m  D  m  Hướng dẫn học sinh học bài: Tìm điều kiện để:  f ( x)  ax2  bx  c  0, x   f ( x)  ax2  bx  c  0, x   f ( x)  ax2  bx  c  0, x   f ( x)  ax2  bx  c  0, x  47 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm tra tính hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm theo nội dung của sáng kiến kinh nghiệm 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Địa điểm đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm được tiến hành trường THPT Lê Lợi, Huyện Tân kỳ, Tỉnh Nghệ An 3.3.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm được tiến hành từ ngày 10/09/2019 đến 26/3/2021 Phần lớn số tiết được giảng dạy cho học sinh tiết luyện tập, tự chọn, dạy nghiên cứu học, ôn thi THPT quốc gia 3.3.3 Công tác chuẩn bị tổ chức thực + Công tác chuẩn bị: - Điều tra thực trạng học tập của lớp thực nghiệm - Soạn giảng dạy theo nội dung của sáng kiến + Tổ chức thực hiện: * Ở lớp dạy thực nghiệm: - Dạy chương trình mơn tốn theo tinh thần phạm vi của Sáng kiến - Quan sát hoạt động học tập của học sinh xem em có phát huy được tính tích cực, tự giác có phát triển được tư sáng tạo hay không - Tiến hành kiểm tra sau thực nghiệm * Ở lớp đối chứng: - Tiến hành điều tra khảo sát ý kiến chất lượng của mơn tốn chưa áp dụng sáng kiến - Tiến hành điều tra khảo sát cảm nhận của học sinh toàn trường học sinh trường lân cận của mơn tốn 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Dạy học ngày tở chức để học sinh tìm hiểu, phát hiện kiến thức tự giác chiếm lĩnh kiến thức đó Sáng kiến chủ động hướng dẫn cho học sinh lơi cuốn, hứng thú giờ học Tốn, động lực cho em học tốt môn học khác thơng qua tìm hiểu vận dụng kiến thức liên môn học tập 48 - Khảo sát ý kiến của học sinh về mơn Tốn trước áp dụng: Năm học 2019 - 2020 Mức độ Tổng số Khối lớp Rất thích Thích Khơng thích SL % SL % SL % K 10 50 10 20 15 30 25 50 K 11 50 11 22 12 24 27 54 K 12 50 12 18 36 26 52 Cộng 150 27 18 45 30 78 52 - Ý kiến của học sinh sau thực hiện phương pháp dạy học tích cực: Năm học 2019 - 2020 Năm học 2020– 2021 ( Học kì I) Mức đợ Khối Tởng lớp số Mức đợ Tở Khơng Khối Thích ng Rất thích Thích thích lớp số SL % SL % SL % SL % SL % Rất thích khơng thích SL % K 10 80 20 25 44 55 16 20 K.11 80 22 27, 18, 43 53,7 15 K 11 40 67, 12, 05 K.12 40 5 10 25 26 65% 04 Cộng 120 28 23 71 59 21 18 Cộng 120 125 26 69 58 20 27 19 10 16 49 Phần KẾT LUẬN Đề tài giải vấn đề sau Có thể nói, dạy học tích cực mô hình dạy học có nhiều ưu điểm, vừa góp phần thực hiện được mục tiêu giáo dục đào tạo người tích cực, động, vừa thực hiện được chủ trương giảm tải, tránh được sự trùng lặp gây nhàm chán cho người học, giúp học sinh có lực cần thiết để giải quyết công việc một cách chủ động, tạo tiền đề cho ý thức làm việc khoa học - Học sinh không bị gò bó, nhàm chán giờ học, thay vào đó sự hoạt động tích cực của học sinh Học sinh yêu thích môn học hơn, cảm thấy chờ đợi vui vẻ chuẩn bị đến giờ học - Giáo viên tự tin thi thực hiện phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, với đó giáo viên phải bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, tích cực tự học, tự bồi dưỡng phương pháp, kỹ dạy học hiện đại Bản thân giáo viên đứng lớp, bản thân trăn trở làm thế đổi mới phương pháp dạy học, đem lại giờ học hứng thú, bổ ích cho học sinh góp để nâng cao chất lượng bộ môn nâng cao chất lượng giáo dục chung của nhà trường Đề tài xây dựng được một hệ thống sở lý luận về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực Thiết kế được một số giáo án, kế hoạch dạy mơn Tốn lớp 10, 11, 12 được áp dụng vào giảng dạy hai năm học 2019 – 2020 2020 – 2021 Kết quả giờ dạy học đều được đánh giá hiệu quả đều xếp loại giỏi Hướng phát triển đề tài Đề tài có thể phát triển theo hướng nhân rộng phát triển theo hướng tích hợp liên mơn Một số kinh nghiệm rút 3.1 Đối với giáo viên - Tạo tâm thế sẵn sàng, không ngại khó ngại khổ mạnh dạn vận dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả giảng dạy - Phải thường xuyên trau dồi chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp - Phải nhiệt tình, gương mẫu quan tâm tới học sinh, giúp đỡ em để em không cảm thấy áp lực học tập 3.2 Đối với học sinh Việc học tập theo định hướng giúp học sinh: - Có được cách học, cách thức khai thác kiến thức mới từ kiến thức biết, dù có thể rất bản 50 - Học tập tích cực, chủ động, linh hoạt đặc biệt rèn luyện, bồi dưỡng tư sáng tạo cho em, một nhiệm vụ quan trọng nhất của việc dạy học mơn tốn trường phở thơng Kiến nghị Việc đổi mới phương pháp giảng dạy một đòi hỏi tất yếu Tuy nhiên một trình lâu dài, không phải một sớm một chiều mà thực hiện được Nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, đó có: Vai trò của cán bộ quản lý, vai trò của giáo viên, trình độ, lực của giáo viên học sinh Việc dạy học theo hướng tích cực góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển lực Trong năm học qua, qua trình áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực rút được một số học kinh nghiệm sau: Thứ nhất, cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, hiệu phó chuyên môn, tổ trưởng) phải quyết liệt đạo thực hiện Đưa yêu cầu việc đổi mới phương pháp dạy học vào kiểm tra đánh giá giáo viên hàng năm thông qua hội giảng, cuộc thi giáo viên dạy giỏi kiểm tra toàn diện Khuyến khích giáo viên thực hiện bằng cách động viên, khen thưởng kịp thời Thứ hai, nêu cao vai trò của giáo viên đứng lớp Bản thân giáo viên phải thực sự có tinh thần cầu thị, thực sự muốn thay đổi bản thân, vì học sinh thân yêu Giáo viên bộ môn phải tích cực nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Thực hiện việc soạn giảng nghiêm túc Tích cực vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực lồng ghép vào hoạt động học, tạo hứng thú học tập cho học sinh Tích cực dự giờ, trao đổi chuyên môn, phương pháp với đồng nghiệp môn khác môn để học tập kinh nghiệm, phương pháp của đồng nghiệp Mặc dù cố gắng song tránh được thiếu sót, vấn đề đặt có rất nhiều điều cần trao đổi, thảo luận Mong nhận được ý kiến đóng góp chân thành của đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn! Tân kỳ, ngày 22 tháng 03 năm 2021 Người viết Bùi Văn Đức 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GD ĐT - Tài liệu tập huấn: Phương pháp dạy học tích cực phương pháp tổ chức hoạt động theo nhóm, hướng dẫn học sinh tự học môn Toán (dành cho cán bộ quản lý, giáo viên THPT) - Sách giáo khoa Toán học 10, 11, 12 - NXB Giáo dục - Đổi mới phương pháp dạy học - NXB Đại học sư phạm Hà Nội - Các phương pháp dạy học hiệu quả - NXB Giáo dục - Website: https://www.dayhoctichcuc.com - Nguồn tham khảo Internet 52 MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Trang 1 1.2 Mục đích nhiệm vụ của đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phần II NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực gì? 1.1.2 Đởi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực thế nào? 1.1.3 Điều kiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực 1.1.4 Sự khác học thụ đợng học tích cực 1.1.5 Học tập tích cực mang tính hình thức học tập tích cực thực sự 1.1.6 Giáo án dạy học thụ động kế hoạch học dạy học tích cực 1.2 Cơ sở thực tiễn II Nội dung vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng 2.2 Các giải pháp 2.2.1 Quy trình xây dựng học 2.2.2 Các bước phân tích hoạt đợng học của học sinh 2.2.3 Câu hỏi thảo luận về tiến trình học 2.2.4 Vận dụng thiết kế học dựa phương pháp dạy học tích cực III Tổ chức thực PHẦN III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 11 12 12 13 13 19 20 21 48 51 52 53 54 ... bản thân để thực hiện hiệu quả việc đổi mới phương pháp dạy học chọn đề tài ? ?Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Tốn cấp THPT? ?? làm đề tài nghiên cứu của mình 1.2 Mục... 1.1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực: Thuật ngữ ? ?Phương pháp dạy học tích cực” được dùng để phương pháp giáo dục/ dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo của người học Phương. .. thông tin đa phương tiện 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực nào? Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực (dạy học tích cực) chính phát huy được tính tích cực nhận

Ngày đăng: 25/05/2021, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w