Mở đầu Báo cáo chuyên đề có nhiệm vụ xem xét, đánh giá tác động sách phát triển kinh tế - xà hội đến vấn đề môi trờng nông thôn; phát xu biến đổi môi trờng thực sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, sở đề xuất sách giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực đến môi trờng nông thôn thực số sách Tuy nhiên, tiến trình xây dựng phát triển đất nớc nhằm đạt tới mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xà hội công dân chủ văn minh, Đảng Nhà nớc đà ban hành triển khai thực rÊt nhiỊu chÝnh s¸ch kinh tÕ - x· héi, cã sách có tác động mạnh mẽ ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng, có sách có mức độ ảnh hởng không đáng kể Trong khuôn khổ báo cáo chuyên đề với nguồn kinh phí quỹ thời gian dành để nghiên cứu hạn chế, báo cáo xem xét hết tác động tất sách đến môi trờng mà tập trung xem xét, đánh giá tác ®éng cđa mét sè chÝnh s¸ch chđ u víi c¸c nội dung sau đây: 1- Chính sách đất đai vấn đề môi trờng nông thôn 2- Chính sách quản lý sử dụng tài nguyên rừng vấn đề môi trờng nông thôn 3- Chơng trình 327 dự án trồng triệu rừng với vấn đề môi trờng nông thôn 4- Chính sách chuyển đổi cấu nông nghiệp với vấn đề môi trờng nông thôn 5- Chính sách phát triển ngành nghề với vấn đề môi trờng nông thôn 6- Một số khuyến nghị nhằm giảm thiểu suy thoái môi trờng chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Chơng Chính sách đất đai vấn đề môi trờng nông thôn 1.1 Nội dung sách Luật đất đai đợc Quốc hội thông qua năm 1993, đợc sửa đổi bổ sung vào năm 1998 2001và văn dới luật quy định nh: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nớc thống quản lý Nhà nớc giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài dới hình thức: + Giao đất không thu tiền sử dụng đất + Giao ®Êt cã thu tiỊn sư dơng ®Êt + Cho thuê đất + Các tổ chức nhà nớc khoán đất cho tổ chức khác, hộ gia đình, cá nhân Hộ gia đình cá nhân đợc Nhà nớc giao đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kÕ, thÕ chÊp, gãp vèn liªn doanh liªn kÕt b»ng giá trị quyền sử dụng đất Hạn mức đất nông nghiệp giao cho hộ gia đình để trồng hàng năm tỉnh Nam Bộ ha/ hộ, tỉnh khác ha/ hộ Hạn mức đất trồng lâu năm hộ xà đồng 10 ha/ hộ, trung du miền núi 30 ha/ hộ Đối với đất trèng ®åi nói träc, ®Êt khai hoang lÊn biĨn giao cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng vào quỹ đất địa phơng khả sản xuất ngời có nhu cầu sử dụng đất mà định theo tinh thần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng loại đất vào sản xuất nông lâm nghiệp Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp lao động nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, làm muối đợc Nhà nớc giao đất không thu tiền sử dụng đất để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối hạn mức đất đợc Nhà nớc giao Nhà nớc giao đất có thu tiền sử dụng đất trờng hợp hộ gia đình cá nhân sử dụng đất làm nhà ở, tổ chức kinh tế đầu t xây dựng nhà ở, kết cấu hạ tầng để bán cho thuê Nhà nớc cho thuê đất trờng hợp: + Các tổ chức kinh tế sử dụng đất để sản xuất kinh doanh + Các hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất hạn mức sử dụng quỹ đất công ích 5% xà Thời hạn giao đất sử dụng ổn định lâu dài để trồng hàng năm 20 năm, để trồng lâu năm trồng rừng 50 năm Khi hết thời hạn, ngời sử dụng đất có nhu cầu sử dụng tiếp trình sử dụng đất chấp hành pháp luật đất đai đợc Nhà nớc giao đất để tiếp tục sử dụng Thời hạn cho thuê đất đợc xác định theo luận chứng kinh tế kỹ thuật dự án sản xuất kinh doanh, nhng không 50 năm Nhà nớc quy hoạch kế hoạch hoá việc sử dụng đất, ban hành sách, chế độ, thể lệ quản lý sử dụng đất tổ chức thực sách chế độ thể lệ Nhà nớc khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đa đất cha sử dụng vào sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản mục đích thích hợp khác Đồng thời Nhà nớc hạn chế quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng vào mục đích khác 1.2 Tác động sách đất đai đến môi trờng nông thôn Luật đất đai khẳng định nh: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nớc thống quản lý Đó sở pháp lý quan trọng sách, chế độ quản lý sử dụng đất ®ai ë n−íc ta Nã b¶o ®¶m viƯc qu¶n lý sử dụng đất phải phục vụ cho lợi ích quốc gia, không nhằm thoả mÃn mục tiêu kinh tế trớc mắt, cục bộ, mà phải thoả mÃn mục tiêu bảo vệ môi trờng sinh thái, phát triển bền vững Tuy đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhng lại đợc Nhà nớc giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Điều làm cho ®Êt ®Ịu cã ng−êi lµm chđ thĨ, khun khÝch sử dụng đất cách có hiệu đôi với việc bảo vệ, nâng cao độ phì nhiêu đất Thực Luật đất đai, tính đến năm 2000, diện tích loại đất đà giao cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân quản lý sử dụng nh bảng 1.1 Bảng 1.1 Hiện trạng quản lý sử dụng đất năm 2000 Đơn vị tính: Các loại đất Tổng diện TT Các loại tích chủ đất 32924060 Tỉng diƯn tÝch 2983 434719 1205738 2.2 Tỉ chøc kinh tÕ 5629587 2.3 Tỉ chøc kh¸c 3637866 2.4 Doanh nghiệp Nớc 68263 liên doanh với nớc 2.5 UBND xà quản lý 3144674 2.6 Cha giao, cha cho thuê 9052422 Đất nông nghiệp Đất lâm Đất chuyên nghiệp có dùng rừng 9345345 11580755 1532843 Đất §Êt cha sư dơng 443178 10021939 839308 120768 7585 3759751 2624849 37519 179637 335329 10092 6014 1279 844897 285641 13064 364335 - 1411375 1769671 977953 - 1163 389848 7282751 - (Nguồn: Báo cáo Tổng cục địa Hội nghị Sơ kết hai năm thực dự án trồng triệu rừng Hà Nội - tháng 11/2000) Qua bảng cho thấy: Diện tích đất nông nghiệp 9345345 đà giao hết cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân hộ gia đình quản lý sử dụng 8013349 ha, chiếm 85,75% phần lại giao cho tổ chức kinh tế (chủ yếu nông lâm trờng quốc doanh) 839308 chiếm 8,9%; tổ chức khác (chủ yếu Ban quản lý rừng đặc dụng rừng phòng hộ, Viện nghiên cứu khoa học nông lâm nghiệp) 120768 chiếm 1,3%, cho doanh nghiệp nớc doanh nghiệp liên doanh với nớc thuê 7585ha đất nông nghiệp chiếm 0,08%; UBND xà quản lý dới dạng đất công ích 364335 chiếm 3,9%, phần đất đợc UBND xà cho thuê để sản xuất nông nghiƯp Tuy vỊ danh nghÜa, chØ cã 85,75% diƯn tÝch đất nông nghiệp giao cho hộ gia đình cá nhân, 14,25% giao cho tổ chức Nhng tổ chức lại khoán cho hộ gia đình cá nhân sản xuất nông nghiệp theo Nghị định 01/CP (1995) nên thực tế, hộ gia đình cá nhân đà quản lý sử dụng 100% diện tích đất nông nghiệp nớc Nhờ đà khơi dậy tiềm sẵn có dân, khai thác sử dụng tối đa quỹ đất nông nghiệp có, nâng cao hiệu sử dụng đất, cải thiện môi trờng nông thôn Về đất lâm nghiệp, tổng diện tích đất có rừng 11580755 ha, đà giao cho tổ chức hộ gia đình cá nhân đợc 9811084 chiếm 84,72%, hộ gia đình cá nhân quản lý 1977610 chiếm 17,08%, tổ chức kinh tế (nông lâm trờng quốc doanh quản lý sử dụng 3759751 chiếm 32,46%, tổ chức khác (Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, Viện nghiên cứu khoa học nông lâm nghiệp) quản lý 2624849 ha, chiếm 22,66% Diện tích đất lâm nghiệp có rừng cha giao cho quản lý sử dụng 1.769671 chiếm 15,28% Với diện tích rừng vô chủ dễ bị khai phá làm nơng rẫy khai thác trái phép lợi ích thiển cận, cục Khi giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân, thờng địa phơng giao đất trống ®åi nói träc, ®Êt cha cã rõng Nay, theo tµi liệu bảng 1.1, hộ gia đình chủ sở hữu gần triệu rừng Điều cho thấy nhờ giao đất cho dân, ngời nông dân sẵn sàng bỏ công sức tiền đầu t trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng nên có đợc diện tích rừng nh trên, làm tăng độ che phủ rừng đợc 6% Theo Luật đất đai tổ chức kinh tế, có nhu cầu sử dụng đất để sản xuất kinh doanh phải thuê đất, trừ doanh nghiệp nhà nớc sử dụng đất vào sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp Nhà nớc giao đất trớc ngày Luật đất đai sửa đổi có hiệu lực (1/1/1999) chuyển sang thuê đất Lợi dụng quy định nên nhiều lâm tr−êng qc doanh vÉn ®ang bao chiÕm mét diƯn tÝch lớn Chính phủ đà nhiều lần có thị cho tỉnh phải rà soát lại quỹ đất nông lâm trờng quản lý sử dụng, kiên thu hồi diện tích đất nông lâm trờng khả sử dụng sử dụng hiệu để giao cho dân Năm 2001, tỉnh đà có báo cáo kết rà soát lại quỹ đất nông lâm trờng nh bảng 1.2 Bảng 1.2 Diễn biến tình hình sử dụng đất nông lâm trờng quốc doanh thời kỳ 1991 - 2000 Đơn vị tính: Ha Loại doanh nghiệp nhà nớc Số lợng nông Diện tích đất Diện tích đất lâm trờng sau đăng ký Nhà nớc thu theo NĐ 388 hồi tõ 1991 ®Õn (1992) 2000 DiƯn tÝch cã ®Õn ci năm 2000 Diện tích tiếp tục thu hồi sau 2000 1- N«ng tr−êng 310 835421 138532 635427 77651 2- L©m tr−êng 358 5614550 1204800 4704364 754009 668 6449971 1343332 5339791 831660 Cộng (Nguồn: Báo cáo Bộ NN PTNT gửi Chính phủ năm 2001) Theo số liệu bảng 12 cho thấy: - Diện tích bình quân nông trờng năm 1991 2695 năm 2000 2049 - Diện tích đất bình quân lâm trờng năm 1991 15683 năm 2000 13140 Có nhiều lâm trờng có diện tích lớn 40000 nh lâm trờng Minh Hoá - Quảng Bình có diện tích 83000 ha, số lợng cán công nhân viên có 13 ngời, lâm trờng Hơng Sơn - Hà Tĩnh 46000ha có 45 cán công nhân viên, lâm trờng Hớng Hoá - Quảng Trị có diện tích 38000ha, có 23 cán công nhân viên v.v Với lực lợng lao động đó, không đủ sức để quản lý sử dụng có hiệu diện tích đợc giao Diện tích đất Nhà nớc đà thu hồi nông lâm trờng quốc doanh từ 1991 đến năm 2000 1343322 chiếm 20% diện tích có năm 1992, diện tích Nhà nớc tiếp tục thu hồi từ nông lâm trờng quốc doanh sau năm 2000 831660ha chiếm 15,57% diện tích nông lâm trờng có năm 2000 Phần lớn diện tích đất thu hồi đợc nông lâm trờng quốc doanh đà đợc giao cho hộ nông dân sử dụng ổn định lâu dài vào sản xuất nông lâm nghiệp, đà góp phần đáng kể vào việc tăng trởng kinh tế cải thiện môi trờng Luật đất đai quy định Nhà nớc thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch, kế hoạch pháp luật, bảo đảm sử dụng đất mục đích có hiệu Chính phủ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai nớc, trình Quốc hội định Uỷ ban nhân dân cấp lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai địa phơng mình, trình Hội đồng nhân dân thông qua, sau trình quan nhà nớc cấp định Các Bộ, vào nhiệm vụ quyền hạn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ngành lĩnh vực phụ trách để trình phủ xét duyệt Chính phủ, đà lập quy hoạch sử dụng đất đai nớc đến năm 2010 trình Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 11 (năm 1997) thông qua nh bảng 1.3 Bảng 1.3 Quy hoạch sử dụng đất đai nớc đến năm 2010 Đơn vị tính: 1000ha, % Thực tế năm 1995 Diện tích Quy hoạch 2010 % Diện tích Biến động 1995 - 2010 % DiƯn tÝch % Tỉng diƯn tÝch 33104,2 100 33104,2 100 - - 1- Đất nông nghiệp 7993,7 24,2 9419,2 28,5 +1425,5 + 4,3 2- Đất lâm nghiÖp cã rõng 10.795,0 32,6 16245,8 49,1 +5450,8 +16,5 3- §Êt chuyªn dïng 1.271,0 3,8 1732,0 5,2 +461,0 + 1,4 4- Đất khu dân c nông thôn 382,9 1,2 828,4 2,5 445,5 +1,3 5- Đất đô thị 57,5 0,2 248,9 0,8 +191,4 + 0,6 6- §Êt cha sư dơng 12604,1 38,1 4629,9 14,0 -7974,2 - 24,1 (Nguån: B¸o c¸o quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đến 2010 Chính phđ tr×nh Qc héi IX, kú häp 11) Sè liƯu bảng 1.3 cho thấy việc quy hoạch sử dụng đất nhằm đa định hớng sử dụng đất sở khai thác lợi so sánh nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội thời kỳ bảo vệ môi trờng sinh thái quốc gia khu vực Về nông nghiệp: Mục tiêu phải đảm bảo an ninh lơng thực trớc mắt nh lâu dài, đồng thời phát triển nông nghiệp đa canh theo hớng sản xuất hàng hoá Để đạt đợc mục tiêu kế hoạch sử dụng 9418400ha đất nông nghiệp nh sau: - Đất trồng hàng năm 5903500 đó: + Đất lúa : 4100000 đến 4.200000 + Đất màu, công nghiệp ngắn ngày: 1.625.100ha - Đất trồng lâu năm : 2574800 - Đồng cỏ chăn nuôi : 524700 - Mặt nớc nuôi trồng thủy sản : 415400 - Đất sản xuất nông lâm kết hợp: 973000 Về lâm nghiệp: Phần lớn đất đai nớc ta có địa hình dốc lại có lợng m−a lín tËp trung theo mïa, bëi vËy l−ỵng m−a lớn địa hình dốc kẻ thù nguy hiểm đất Dòng chảy mặt trung bình năm có tới 7000 - 8000m3 nớc/ha đà gây xói mòn đất trầm trọng Diện tích đất đồi núi trọc bị xói mòn uy hiếp chiếm tới 1/ diện tích vùng đồi núi Tính riêng trận ma, lợng nớc chảy tràn bờ 100m3, bình quân đà 100kg đất/ha Hậu ®Êt trång trät mÊt ®é ph×, diƯn tÝch ®åi nói trọc mở rộng, hồ chứa bị bồi lắng nhanh Hàng năm sông ngòi vận chuyển biển hàng trăm triệu phù sa, lớp đất mặn bị bào mòn bình quân - 2cm/năm, khoảng 150 - 300 tấn/ha - năm Để bảo vệ đất, hạn chế tợng xói mòn, rửa trôi, cần bảo vệ đợc diện tích rừng có, đồng thời thực thành công Chơng trình trồng triệu rừng để đến năm 2010, nớc ta có khoảng 16 triệu rừng, đủ sức đảm bảo an ninh môi trờng Điều cho thấy quy hoạch, kế hoạch hoá việc sử dụng đất có vai trò quan trọng vấn đề môi trờng nông thôn Tuy nhiên công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai nhiều bất cập Hiện có 29% số hun, 58% sè x· cha cã quy ho¹ch, kÕ ho¹ch sử dụng đất Tình hình quản lý sử dụng đất nhiều nơi tuỳ tiện Nhiều khu đất bằng, có khả sản xuất nông nghiệp đem trồng rừng phòng hộ trồng rừng theo dự án nớc tài trợ (để đợc đầu t vốn ngân sách hay vốn dự án) - Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ bị phá để trồng cà phê, làm nơng rẫy trang trại Nhà nớc quản lý chặt chẽ việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng Luật đất ®ai quy ®Þnh nh−: “ ban th−êng vơ Qc héi thông qua kế hoạch hàng năm phủ việc giao đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác Chính phủ xét duyệt kế hoạch hàng năm Uỷ ban nhân dân tỉnh việc giao đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác Căn vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đà đợc Quốc hội phê duyệt Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng đợc quyền giao đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng để dùng vào mục đích khác theo quy định sau: - Từ 1ha trở xuống đất nông nghiệp, đất lâm nghiƯp cã rõng, tõ 2ha trë xng ®èi víi ®Êt trống đồi trọc cho công trình xây dựng thông thờng - Từ 3ha trở xuống đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp có rừng Từ 5ha trở xuống đất trống đồi núi trọc cho công trình đờng bộ, đờng sắt, đờng dẫn nớc, đờng dẫn dầu, đờng dẫn khí, đờng điện, đê điều từ 10ha trë xng ®èi víi ®Êt trèng ®åi nói träc cho công trình hồ chứa nớc Mặc dù có sách quản lý chặt chẽ nh nhng năm (1995 - 2000) đà phải sử dụng 80100ha đất nông nghiệp, 73500 đất có rừng để xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi khu công nghiệp, làm giảm tỷ lệ che phủ thảm thực vật, ảnh hởng đến môi trờng sinh thái nông thôn Nhà nớc lập quy hoạch, kế hoạch có sách khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đa đất cha sử dụng vào sản xuất nông lâm nghiệp mục đích khác Sau 10 năm thực sách đà khai thác đa vào sử dụng 4897629 ®Êt cha sư dơng (chđ u lµ ®Êt trèng ®åi núi trọc, đất hoang hoá, bÃi bồi ven sông ven biển) Diện tích đất nông nghiệp tăng 2352105 ha, diện tích đất trồng hàng năm tăng 790529ha, diện tích đất trồng lúa tăng 158991 có ý nghĩa, đất trồng lâu năm tăng 1136782 Diện tích đất lâm nghiệp có rừng tăng 2180235 đó: Rừng tự nhiên tăng 1050755 ha, rừng trồng tăng 1128628 ha, loại đất chuyên dùng, đất tăng (Về chi tiết xin xem bảng 1.4) Bảng 1.4 Tình hình biến động đất nớc 10 năm (1990 - 2000) Đơn vị tính: Hiện trạng năm 1990 Tổng diện tích tự nhiên 1995 Biến động đất đai qua thời kỳ 2000 1990 -1995 1995 - 2000 1990 - 2000 33103271 33104218 33104218 +947 - +947 1- Đất nông nghiệp 6993241 7993748 9345346 +1000507 +1351598 +2352105 Trong đó: Đất trồng trọt 6384150 7042619 8311461 +658469 +1268842 +1927311 1.1 Đất hàng năm 5338989 5624407 6129518 +285418 +505111 +790529 Trong đó: Đất trồng lúa 4108858 4328091 4267849 +219233 -60242 +158991 1.2 Đất lâu năm 1045161 1418212 2181943 +373051 +763731 +1136782 Đất l©m nghiƯp cã rõng 9395194 10795020 11575429 +1399826 +780409 +2180235 2.1 Rõng tù nhiªn 8723728 9477604 9774483 +753876 +296879 +1050755 2.2 Rõng trång 671916 1316461 1800544 +644545 +484083 +1128628 §Êt chuyªn dïng 972190 1271032 1532843 +293842 +261811 +560653 91452 117289 126491 +25837 +9202 +35039 - Đất giao thông 231106 330121 437965 +99015 +107844 +206859 - Đất thủy lợi 340812 448688 557010 +107876 +108322 +216198 417752 440370 443178 +22618 +2808 +25426 14924894 12604048 10027265 -2320846 -2576783 -4897629 Trong ®ã: - Đất xây dựng Đất khu dân c (đất ở) 5- Đất cha sử dụng (Nguồn: Báo cáo tổng kết Tổng cục địa kết kiểm kê đất năm 2000 Tổng cục Thống kê công bố) Chơng Chính sách quản lý sử dụng tài nguyên rừng với vấn đề môi trờng nông thôn 2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng nớc ta Theo kết kiểm kê rừng năm 1999 Tổng cục Thống kê công bố năm 2001 trạng tài nguyên rõng n−íc ta nh− ë b¶ng 2.1 B¶ng 2.1 HiƯn trạng diện tích trữ lợng rừng nớc ta 1999* Loại rừng Đất có rừng 2002* Tăng 10995060 11784589 789529 1- Rõng tù nhiªn 9470737 9865020 394283 2- Rõng trång 1524323 1919569 395246 33,2% 35,8% + 2,6% 3- §é che phủ rừng Nguồn: Quyết định 2490/QĐ-BNN-KL ngày 30/7/2003 Bộ Nông nghiệp PTNT việc công bố diện tích rừng đất lâm nghiệp toàn quốc năm 2002 DiƠn biÕn diƯn tÝch rõng n−íc ta nh− ë b¶ng 2.2 B¶ng 2.2 DiƠn biÕn diƯn tÝch rõng n−íc ta từ 1943 đến 1999 Đơn vị tính: 1000ha Năm Loại rõng 1- Rõng tù nhiªn 2- Rõng trång Céng (1 + 2) §é che phđ cđa rõng 1943 1400 1400 43% 1976 11070 92 11162 33,8% 1980 10486 422 10908 32,1% 1985 9308 584 9892 30% 1990 8430 745 9175 27,2% 1995 8252 1050 9302 28,1% 1999 9471 1524 10995 33,2% 2002 9865 1919 11784 35,8% (tăng 60 ngàn ha), cao su tiêu điền, mở rộng diện tích trồng thêm 28 ngàn Về chăn nuôi: Tập trung phát triển bò thịt, bò sữa Tăng cờng quản lý bảo vệ khu rừng phòng hộ đầu nguồn lu vực sông, hồ chứa nớc, đề phòng lũ quét; trồng rừng phòng hộ ven biển để hạn chế cát xâm lấn đồng ruộng khu dân c, phát triển mạnh trồng nguyên liệu giấy, phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy sản, làm muối Vùng Tây Nguyên Không trồng thêm cà phê vối, chuyển phần diện tích cà phê trồng đất xấu, thiếu nguồn nớc tới, hiệu thấp sang trồng khác có hiệu nh ngô, cao su, bông, dứa, ca cao Mở rộng diện tích trồng cao su để năm 2005 đạt 120 ngàn (tăng 40 ngàn ha), điều 30 ngàn (tăng 15 ngàn ha) Đẩy mạnh thâm canh lúa, mở rộng diện tích trồng ngô đạt 150 ngàn (tăng 70 ngàn ha), 25 ngàn (tăng 10 ngàn ha), phát triển nghề trồng rau, hoa xuất Lâm Đồng Phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa Phát triển sở công nghiệp chế biến cao su, cà phê, mía đờng, lâm sản Tăng cờng quản lý bảo vệ rừng có, trồng 200 ngàn rừng nguyên liệu giấy ván nhân tạo Vùng Đông Nam Bộ Tiếp tục thâm canh 270 ngàn cao su có; mở rộng diện tích trồng điều từ 110 ngàn lên 160 ngàn ha; mở rộng diện tích vùng ăn thêm 20 ngàn đạt 90 ngàn ha; diện tích trồng mía đờng thêm 17 ngàn đạt 57 ngàn ha; tăng diện tích trồng ngô 20 ngàn đạt mức 120 ngàn ha, lạc 20 ngàn đạt mức 65 ngàn ha, đậu tơng 50 ngàn đạt mức 60 ngàn ha, rau 10 ngàn ha, đạt mức 50 ngàn Phát triển chăn nuôi bò thịt, bò sữa, lợn, gia cầm theo mô hình trang trại để cung cấp thực phẩm cho thành phố, khu công nghiệp xuất Phát triển mạnh ngành nghề nông thôn, vùng ven biển phát triển nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản Vùng đồng Sông Cửu Long ổn định diện tích khoảng 1,8 triệu đất tới tiêu chủ động để sản xuất hai vụ lúa ăn chắc, có triệu lúa chất lợng cao để xuất Phát triển ngô 150 ngàn (tăng 135 ngàn ha), đậu tơng 120 ngàn (tăng 113 ngàn ha) Phát triển vùng ăn hàng hoá 250 ngàn phù hợp với yêu cầu thị trờng; xây dựng vùng mía nguyên liệu 90 ngàn Đẩy mạnh trồng rừng kinh tế vùng đất phèn (khoảng 100 ngàn ha) Phát triển mạnh ngành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Đến năm 2005, diện tích nuôi trồng thuỷ sản toàn vùng đạt 700 ngàn Phát triển mạnh ngành nghề nông thôn, chế biến nông sản thuỷ sản 6.2 Một số khuyến nghị nhằm giảm thiểu suy thoái môi trờng thực chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 6.2.1 Nâng cao chất lợng công tác quy hoạch, tăng cờng quản lý quy hoạch Quy hoạch chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn phải khai thác đợc tiềm phát huy đợc lợi so sánh vùng, đồng thời phải đặt tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế xà hội c¶ n−íc, bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ qc tế, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng Làm tốt quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung, quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội, quy hoạch phát triển khu dân c, xây dựng làng xÃ, thị trấn, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất đơn vị hành tỉnh, huyện, xà Phấn đấu làm cho quy hoạch đợc duyệt trở thành khoa học, pháp lý đáng tin cậy có tính khả thi để thực Đi đôi với việc nâng cao chất lợng công tác quy hoạch tăng cờng quản lý quy hoạch, phải cập nhật thông tin kịp thời điều chỉnh quy hoạch điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội đà thay đổi Phải có kế hoạch cụ thể triển khai thực phơng án quy hoạch đà đợc phê duyệt Kiên đấu tranh với tổ chức, cá nhân không thực quy hoạch, gây ô nhiễm suy thoái môi trờng Tuy theo mức độ nặng nhẹ có cách xử lý khác nhau: Ngời gây hậu nghiêm trọng phải bị truy tố trớc pháp luật, chịu trách nhiệm khắc phục cố môi trờng sửa chữa để thực quy hoạch Ngời cha gây hậu nghiêm trọng bị đình sản xuất, không đợc hởng sách u đÃi đầu t, tín dụng hỗ trợ kỹ thuật, khuyến nông, khuyến ng, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm 6.2.2 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất Trớc hết tập trung vào công nghệ sinh học, Chơng trình giống trồng, vật nuôi, công nghệ bảo quản chế biến nông lâm thuỷ sản, gây ô nhiễm môi trờng Cụ thể là: Nghiên cứu chuyển giao quy trình kỹ thuật sản xuất đồng để nâng cao hiệu sản xuất giảm thiểu suy thoái môi trờng trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản phát triển ngành nghề nông thôn Xây dựng ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lợng mặt hàng nông lâm thủy sản, có tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm để ngời sản xuất biết chuẩn mực phấn đấu thực hiện, quan quản lý nhà nớc có kiểm tra, giám sát Tăng cờng hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, hệ thống làm công tác thú y bảo vệ thực vật - Các viện nghiên cứu, trờng đào tạo cán kỹ thuật nông lâm nghiệp, thuỷ sản có trách nhiệm đợc tạo điều kiện để tham gia công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng Mỗi đơn vị ph¶i cã mét bé phËn chun giao tiÕn bé kü thuật công nghệ cho nông dân, đợc coi thuộc biên chế khuyến nông Nhà nớc - Mỗi xà cần có cán khuyến nông chuyên trách, đợc hởng phụ cấp từ ngân sách Nhà nớc Hiện 60% số xà đà có loại cán này, cần bổ sung thêm cho 3000 xà Đồng thời xây dựng mạng lới cộng tác viên khuyến nông, chủ yếu gồm nông dân sản xuất giỏi Khuyến khích hợp tác xÃ, nông lâm trờng quốc doanh, đoàn thể xà hội, hội nghề nghiệp nông thôn tích cực tham gia tích cực làm công tác khuyến lâm tự nguyện - Kiện toàn hệ thống tổ chức làm công tác thú y, bảo vệ thực vật từ trung ơng đến sở Tăng cờng quản lý nhà nớc thuốc thú y thuốc bảo vệ thực vật Đội ngũ cán khuyến nông, cán thú y bảo vệ thực vật sở có trách nhiệm giúp đỡ, dẫn nông dân biết cách lựa chọn sử dụng giống mới, sử dụng phân bón, thuốc thú y bảo vệ thực vật kỹ thuật, tránh gây ô nhiễm môi trờng, đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm 6.2.3 Phát triển nguồn nhân lực Qua phân tích phần cho thấy, đa số nông dân ngời lao động sở ngành nghề nông thôn có trình độ học vấn thấp, lại không đợc đào tạo nghề cách bản, họ đợc trun nghỊ theo kinh nghiƯm nªn cha cã nhËn thøc đầy đủ môi trờng bảo vệ môi trờng Cần phải tăng cờng đầu t để kiện toàn xây dựng hệ thống đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Nội dung đào tạo chủ yếu kỹ thuật sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp ngành nghề nông thôn Trong nội dung đào tạo đó, đơng nhiên có vấn đề môi trờng bảo vệ môi trờng nông thôn Bộ Nông nghiệp PTNT đà dự kiến đến năm 2005 có 20% số lao động nông thôn đợc đào tạo nghề (bao gồm triệu ngời, tăng 2,4 triệu ngời so với nay) Để thực chủ trơng nêu trên, cần thực xà hội hoá công tác đào tạo; Đa dạng hoá hình thức phơng pháp đào tạo, kết hợp chặt chẽ đào tạo với thực tiễn sản xuất Khuyến khích nghệ nhân, hợp tác xÃ, héi nghỊ nghiƯp më líp trun nghỊ d¹y nghỊ cho ngời lao động Các nghệ nhân đợc tổ chức truyền nghề trực tiếp đợc thu học phí theo nguyên tắc thoả thuận, đợc miễn loại thuế hoạt động truyền nghề 6.2.4 Đổi sách tài chính, tín dụng Đề nghị Nhà nớc tăng đầu t cho nông, lâm, ng, nghiệp từ mức 11,5% (nh năm 2000) lên mức 20% tổng vốn đầu t toàn xà hội, tơng xứng với đóng góp ngành vào kinh tế quốc dân Từ đề nghị tăng mức đầu t cho hoạt động khuyến nông, bảo vệ thực vật thú y nhằm cải thiện môi trờng nông thôn Đề nghị cho chủ trang trại, chủ sở ngành nghề nông thôn đợc hởng chế độ u đÃi đầu t quy định Nghị định 51-1999/NĐ-CP đợc vay vốn u đÃi từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo Nghị định 43-1999/NĐ-CP để phát triển sản xuất, đầu t đổi thiết bị công nghệ giảm bớt ô nhiễm môi trờng Theo quy định Nghị định trang trại sở ngành nghề nông thôn đối tợng đợc hởng u đÃi đầu t vay vốn Quỹ hỗ trợ phát triển, nhng thực hiện, trang trại sở ngành nghề nông thôn cha đợc đối xử bình đẳng nh doanh nghiệp nhà nớc, cha đợc quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận trang trại giấy chứng nhận đợc u đÃi đầu t để hởng quyền Thành lập quỹ hỗ trợ bảo vệ môi trờng - Quỹ đợc hình thành từ hỗ trợ Nhà nớc, đóng góp sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn Quỹ Hiệp hội ngành nghề quản lý sở ngành nghề nông thôn vay u đÃi để đầu t trang thiết bị xử lý chất thải bảo vệ môi trờng Để giảm bớt tình trạng ô nhiễm môi trờng sử dụng nhiều phân bón thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hoá học, đề nghị Nhà nớc cho miễn thuế nhập phân bón thuốc b¶o vƯ thùc vËt cã ngn gèc sinh häc 6.2.5 Xoá đói giảm nghèo cho ngời dân miền núi để bảo vệ phát triển vốn rừng Do đói nghèo, ngời dân miền núi đà phải phá rừng làm nơng rẫy trồng lơng thực, phải du canh du c di c tự đến vùng đất nhiều rừng để phá làm nơng rẫy Có thể nói tình trạng đói nghèo nguyên nhân bản, nguyên nhân nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng Để bảo vệ phát triển rừng, mặt Nhà nớc có chủ trơng giảm dần tới đình khai thác gỗ rừng tự nhiên, mặt khác Nhà nớc cho triển khai thực Chơng trình trồng triệu rừng Chơng trình có mục tiêu kép vừa làm tăng diện tích đất có rừng che phủ, vừa tạo công ăn việc làm góp phần xoá đói giảm nghèo Ngoài Chính phủ cho thực Chơng trình 135 - phát triển kinh tế xà hội xà đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa với mục tiêu tổng quát là: Nâng cao nhanh chóng đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc xà đặc biệt khó khăn, tạo điều kiện để đa vùng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập vào phát triển chung nớc Chơng trình 135 đề nh Tuy nhiên, cho ®Õn tû lƯ ®ãi nghÌo vÉn ®ang ë møc cao, tËp trung chđ u ë n«ng th«n miỊn núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Năm 2002 theo sè liƯu cđa ủ ban d©n téc miỊn núi (cũ) tỷ lệ đói nghèo nớc 14,3%, đồng sông Hồng : 9,97%, miền Đông Nam Bộ 7,63%, đồng sông Cửu Long 12,12%; Vùng Tây Bắc 30,5%, Tây Nguyên 21,79%, Bắc Trung Bộ 20,95% Nghị TW (Khoá IX) công tác dân tộc đà xác định nh: bốn mục tiêu cụ thể đến 2010 là: Phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc Đến năm 2010 vùng dân tộc miền núi không hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dới 10% Để thực đợc mục tiêu khuyến nghị: - Cần đa dạng hoá nguồn vốn, nâng mức vay tín dụng cho hộ đói, nghèo; đồng thời tăng cờng công tác khuyến nông, hớng dẫn cách làm ăn để họ phát triển sản xuất tăng thu nhập - Ngân hàng cần huy động nguồn vốn đủ cho đối tợng nông thôn miền núi vay, giúp bà dễ dàng tiếp cËn víi c¸c ngn vèn tÝn dơng, vay vèn thn lợi sử dụng có hiệu - Việc đầu t xây dựng sở hạ tầng cho xà nghèo, xà đặc biệt khó khăn phải kết hợp với trình đầu t phát triển kinh tế xà hội địa phơng, lồng ghép với Chơng trình dự án khác huy động nguồn lực chỗ để đầu t, tạo thêm việc làm cho đồng bào - Chuyển mạnh cấu đầu t theo hớng phục vụ phát triển sản xuất Ưu tiên đầu t cho thuỷ lợi, khai hoang để có đất, có nớc cho sản xuất, thâm canh, giải nhu cầu lơng thực chỗ - Kế hoạch phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp cần gắn với chế biến thị trờng tiêu thụ sản phẩm Cung cấp kịp thời thông tin thị tr−êng, vËt t−, gièng, tiÕn bé kü tht, c«ng máy móc nhỏ cho hộ nông dân Kết luận Bản báo cáo đà phân tích, đánh giá tác động số sách đến môi trờng nông thôn Qua phân tích cho thấy tác động sách đến môi trờng nông thôn đợc thể hai mặt: tích cực tiêu cực - Chính sách đất đai đợc thể Luật đất đai văn dới luật đà khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nớc thống quản lý Điều đà cho phép sử dụng đất đai lợi ích quốc gia, vừa đáp ứng đợc mục tiêu kinh tế xà hội vừa bảo vệ đợc môi trờng sinh thái Hộ gia đình cá nhân đợc giao đất có quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, chấp, góp vốn liên doanh giá trị quyền sử dụng đất Điều tạo điều kiện thuận lợi để dồn điền đổi thửa, tích tụ tập trung ruộng đất, phát triển kinh tế trang trại, có điều kiện áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trờng - Chính sách quản lý sử dụng tài nguyên rừng đợc thể Luật bảo vệ phát triển rừng văn dới luật, đà vào mục đích sử dụng, chia rừng thành ba loại quy định chế tác động thích hợp vào loại rừng, quy định chức nhiệm vụ cụ thể quyền nhà nớc cấp quản lý bảo vệ rừng - Chính phủ đà có nhiều chủ trơng biện pháp kiên bảo vệ rừng nên đà hạn chế đợc tình trạng suy giảm vốn rừng, nâng độ che phủ rừng từ 27,2% (năm 1990) lên 28,1% (năm 1995), 33,2% (năm 1999) 35,8% (năm 2002) - Chơng trình 327 Dự án trồng triệu rừng qua 10 năm thực đà trồng đợc 1349 ngàn rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên phục hồi đợc 1688 ngàn ha, tăng độ che phủ rừng đợc 7,8% Ngoài ra, nguồn vốn đầu t từ ngân sách cho hai Chơng trình 6000 tỷ đồng, chủ yếu đợc dùng để trả công khoán cho hộ dân c miền núi, đà góp phần xoá đói giảm nghèo, giảm sức ép vào tài nguyên rừng có Có sách có tác động tích cực đến phát triển kinh tế xà hội nhng lại tạo nguy gây ô nhiễm môi trờng nh: - Chính sách chuyển đổi cấu nông nghiệp với việc đầu t thâm canh tăng cờng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hoá học, tạo nguy làm thoái hóa đất ô nhiễm nguồn nớc Việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản làm đất bị nhiễm mặn Phát triển chăn nuôi tạo nguy ô nhiễm môi trờng tăng lợng chất thải chăn nuôi sở giết mổ - Chính sách phát triển ngành nghề nông thôn tạo nguy ô nhiễm làng nghề làm tăng chất thải độc hại Để hạn chế tác động tiêu cực đến môi trờng, đà đề xuất số khuyến nghị Tuy nhiên, ý tởng mang tính định hớng, cần đợc thể chế hoá thành sách cụ thể Viết xong ngày 18/10/2003 Tài liệu tham khảo Báo cáo kết tổng kiểm kê đất năm 2000 Tổng cục địa tiến hành Tổng cục thống kê công bố năm 2001 Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất nớc đến năm 2010 Chính phủ trình Quốc hội khoá X (tại kỳ họp thứ 11) Báo cáo kết rà soát tình hình sử dụng đất đai nông lâm trờng Bộ NN PTNT gửi Chính phủ năm 2001 Quyết định số 2490 (30/7/2003) Bộ trởng Bộ NN PTNT công bố diện tích rừng đất lâm nghiệp toàn quốc năm 2003 Báo cáo kết tổng kiểm kê rừng năm 1999 Bộ NN PTNT tiến hành Tổng cục thống kê công bố năm 2001 Đề án đóng cửa rừng tự nhiên Bộ NN PTNT soạn thảo trình Chính phủ năm 1997 Luật đất đai năm 1993 đà đợc sửa đổi vào năm 1998, 2001 văn pháp quy dới luật (nh Nghị định, định, Thông t Chỉ thị) Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 1991 văn pháp quy dới Luật (nh Nghị định 02/CP, 163/CP, QĐ 08-2001/TTg ) Luật Bảo vệ môi trờng văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trờng 10 Chiến lợc phát triển lâm nghiệp đến năm 2010 Bộ NN PTNT trình Chính phủ năm 2001 11 Báo cáo tổng kết Chơng trình 327 Bộ Kế hoạch đầu t gửi Chính phủ năm 1998 12 Báo cáo sơ kết năm thực Dự án trồng míi triƯu rõng cđa Bé NN vµ PTNT (2001) 13 Nghị TW5 (Khoá VII), Nghị Bộ Chính trị (khoá VIII) Nghị TW5 (khoá IX) phát triển nông nghiệp, nông thôn 14 Nghị Chính phủ ngày 15/6/2000 chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 15 Các vấn đề xúc môi trờng đất kế hoạch hành động nhằm sử dụng bền vững tài nguyên đất Phạm Việt Tiến - Viện QHTK nông nghiệp 16 Những vấn đề môi trờng chăn nuôi thú y - Phạm Ngọc Thắng - Cơc thó y 17 M«i tr−êng n«ng th«n ViƯt Nam - Đề tài KC.08.06 18 Các báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ I Chơng trình Bảo vệ môi trờng phòng tránh thiên tai Mà số KC.08 Đồ Sơn - 2003 19 Chiến lợc quốc gia cấp nớc vệ sinh môi trờng đến năm 2020 - Bộ Xây dựng, Bộ NN PTNT 20 Báo cáo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chế biến nông lâm sản ngành nghề nông thôn Bộ NN PTNT giai đoạn 2001 - 2005 21 Kû yÕu “Kinh tÕ trang tr¹i sau năm thực nghị 03/NQ-CP Hội thảo khoa học khối kinh tế trờng đại học - 2001 22 Báo cáo kiểm điểm công tác đạo điều hành công tác năm 2002 nhiệm vụ công tác năm 2003 Bộ NN PTNT 23 Các viết đăng báo Nhân dân đa tin địa phơng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Bộ Khoa học công nghệ Chơng trình KC - 08 Bảo vệ môi trờng phòng tránh thiên tai Đề tài KC 08.06 Nghiên cứu vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam theo vùng sinh thái đặc trơng; Dự báo xu diễn kiến, Đề xuất sách giải pháp kiểm soát thích hợp Báo cáo kết nghiên cứu chuyên đề: Các sách phát triển kinh tế xà hội với vấn đề môi trờng nông thôn Ngời thực hiện: Vũ Hữu Tuynh Nguyên Phó Vụ trởng Vụ sách Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội, 10/2003 Mục lục Trang Danh mục bảng, biểu A Danh mục từ viết tắt B Mở đầu: Chơng - Chính sách đất đai vấn đề m«i tr−êng n«ng th«n 1.1 Néi dung chÝnh s¸ch 1.2 Tác động sách đất đai đến môi trờng nông thôn Chơng - Chính sách quản lý sử dụng rừng với vấn đề môi trờng n«ng th«n 2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng nớc ta 2.2 Nguyªn nh©n g©y mÊt rõng 10 2.3 Néi dung chÝnh s¸ch quản lý sử dụng rừng kết thực 12 Chơng - Chơng trình 327 Dự án trồng triệu rừng với vấn đề môi trờng nông thôn 20 3.1 Bèi c¶nh 20 3.2 Néi dung kết thực Chơng trình 327 20 3.3 Néi dung vµ kết thực dự án trồng triệu rõng 21 Ch−¬ng 4- ChÝnh sách chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp với vấn đề môi trờng nông thôn 24 4.1 Sản xuất lơng thực với vấn đề an ninh lơng thực môi trờng nông thôn 24 4.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng tăng giá trị sản lợng đất canh tác với vấn đề môi trờng nông thôn 25 4.3 Tác động sản xuất nông nghiệp hàng hoá, dựa kỹ thuật thâm canh ®Õn m«i tr−êng n«ng th«n 27 4.3.1 T¸c ®éng tÝch cùc 27 4.3.2 Tác động tiêu cực phơng thức thâm canh 29 4.4 Phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm với vấn đề môi trờng nông thôn 32 4.4.1 Thực trạng ngành chăn nuôi 32 4.4.2 Tác động ngành chăn nuôi đến môi trờng nông thôn 33 Chơng - Chính sách phát triển ngành nghề nông thôn với vấn đề m«i tr−êng 35 5.1 Nội dung sách phát triển ngành nghề nông thôn 35 5.2 Tình hình phát triển ngành nghề nông thôn 38 5.2.1 Số sở ngành nghề nông thôn vốn đầu t 38 5.2.2 Tình hình phát triển làng nghÒ 39 5.3 Tình trạng ô nhiễm làng nghề 41 5.4 Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trờng làng nghề 43 Chơng - Một số khuyến nghị nhằm giảm thiểu suy thoái môi trờng chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 44 6.1 Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn - vấn đề quan trọng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn 44 6.1.1 Nội dung công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn 44 6.1.2 Phơng hớng chuyển đổi cấu nông nghiệp nông thôn phạm vi nớc 45 6.1.3 Phơng hớng chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng kinh tÕ sinh th¸i 48 6.2 Một số khuyến nghị nhằm giảm thiểu suy thoái môi trờng chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 50 6.2.1 Nâng cao chất lợng công tác quy hoạch, tăng cờng quản lý quy hoạch 50 6.2.2 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất 51 6.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 52 6.2.4 Đổi sách tài tín dông 52 6.2.5 Xoá đói giảm nghèo cho ngời dân miền núi để bảo vệ phát triển vốn rừng 53 Kết luËn 55 Tµi liƯu tham kh¶o 56 Danh mơc b¶ng Trang Bảng 1.1 Hiện trạng quản lý sử dụng đất năm 2000 B¶ng 1.2 Diễn biến tình hình quản lý sử dụng đất nông lâm trờng quốc doanh thời kỳ 1991 - 2000 Bảng 1.3 Quy hoạch sử dụng đất đai nớc đến năm 2010 Bảng 1.4 Tình hình biến động đất đai nớc 10 năm (1990 - 2000) Bảng 2.1 Hiện trạng diện tích trữ l−ỵng rõng n−íc ta B¶ng 2.2 DiƠn biÕn diƯn tÝch rõng n−íc ta tõ 1943 ®Õn 1999 Bảng 2.3 Biến động diện tích rừng bình quân năm giai đoạn từ 1943 đến 1999 Bảng 2.4 Số lâm trờng đợc phép khai thác gỗ rừng tự nhiên sản lợng gỗ rừng tự nhiên khai thác qua năm B¶ng 2.5 Sản lợng gỗ nhập vào Việt Nam qua năm 10 Bảng 2.6 Mục tiêu xây dựng ba loại rừng đến năm 2010 11 B¶ng 2.7 DiƯn tÝch khu rừng đặc dụng Việt Nam 12 Bảng 2.8 Phân bố diƯn tÝch ®Êt ®ai theo ®é dèc 13 Bảng 2.9 Xói mòn tiềm Việt Nam 14 B¶ng 3.1 KÕt qu¶ thùc dự án 661 qua năm (1998 - 2001) 15 Bảng 4.1 Biến động diện tích rừng ngập mặn Cà Mau Bạc Liêu qua năm 16 Bảng 4.2 Số ngời từ 15 tuổi trở lên khu vực nông thôn có việc làm thờng xuyên 17 Bảng 4.3 Mức độ sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật Việt Nam qua năm 18 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhóm thuốc bảo vệ thực vật đợc sư dơng ë ViƯt Nam 19 B¶ng 4.5 Số ca nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật năm từ 1997 - 2001 20 Bảng 4.6 Số lợng gia súc gia cầm chăn nuôi từ 1996 - 2002 21 B¶ng 4.7 Chỉ số phát triển ngành chăn nuôi từ 1996 ®Õn 2002 22 B¶ng 4.8 Cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp 23 Bảng 5.1 Vốn đầu t phát triển toàn xà hội khu vực quốc doanh vào lĩnh vực 24 Bảng 5.2 Tỷ lệ vốn đầu t phát triển vào c¸c lÜnh vùc 25 Bảng 5.3 Số sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp quốc doanh có đăng ký kinh doanh tÝnh ®Õn 30/6/1998 26 Bảng 5.4 Phân bố làng nghề ë ViÖt Nam 27 Bảng 5.5 Phân loại làng nghề theo ngµnh nghỊ 28 Số sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có trang bị hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ môi trờng năm 1998 29 Tû träng sè c¬ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có trang bị hệ thống xử lý chất thải năm 1998 Danh mục từ viết tắt Nông nghiệp PTNT, NN PTNT - Nông nghiệp phát triển nông thôn PTLN - Phát triển lâm nghiệp KL - KiĨm l©m UBND - ban nhân dân NNNT - Ngành nghề nông thôn NĐ - Nghị định QĐ - Quyết định TTg - Thđ t−íng chÝnh phđ CP - ChÝnh phđ 10 KH - KÕ ho¹ch 11 QH - Quy hoạch 12 NQTW5 - Nghị Hội nghị ban chấp hành trung ơng Đảng lần thứ 13 XNK - Xuất nhập 14 TTLT - Thông t liên tịch 15 TCTK - Tỉng cơc thèng kª ... đờng lối Đảng, Chính phủ đà ban hành số chế sách phát triển ngành chăn nuôi nh: Quyết định 166 - 2001/QĐ-TTg sách phát triển chăn nuôi lợn xuất Quyết định 167-2001/QĐ-TTg sách phát triển chăn nuôi... vốn đầu t phát triển toàn xà hội cho lĩnh vực công nghiệp chế biến đạt xấp xỉ 20% tỷ trọng vốn đầu t phát triển khu vực quốc doanh cho lĩnh vực đạt xấp xỉ 11% Điều cho thấy sách phát triển ngành... mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội thời kỳ bảo vệ môi trờng sinh thái quốc gia khu vực Về nông nghiệp: Mục tiêu phải đảm bảo an ninh lơng thực trớc mắt nh lâu dài, đồng thời phát triển nông