1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐTN hiện trạng môi trường nông thôn hòa bình

63 880 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình 1 Mục lục Nội dung Trang Lời nói đầu 3 Chơng.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - x hội tỉnh Hoà Bình 5 1.1 Điều kiện tự nhiên 5 1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích: 5 1.1.2- Đặc điểm địa hình 5 1.1.3- Địa chất: 6 1.1.4- Thuỷ văn: 6 1.1.5 - Các yếu tố khí hậu: 7 1.1.6- Đất đai, thổ nhỡng: 7 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Hoà Bình. 9 1.2.1- Tổ chức hành chính 9 1.2.2- Dân số và cơ cấu dân số 9 1.2.3- Đời sống dân c. 10 1.2.4- Trình độ dân trí: 10 1.2.5- Các thiết chế nông thôn. 11 1.2.6- Hệ thống đô thị. 12 1.2.7- Hoạt động giáo dục, văn hoá. 12 1. 2.8- Tình hình phát triển kinh tế. 14 1.3 vùng sinh thái môi trờng của tỉnh Hoà Bình. 18 1.3.1- Vùng sinh thái núi cao 18 1.3.2- Vùng sinh thái núi thấp (trung du) 19 1.3.3- Vùng sinh thái đồng bằng 19 1.3.4- Vùng sinh thái môi trờng ven đô 20 Chơng 2 Hiện trạng môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình 21 2.1 Hiện trạng sử dụng và diễn biến tài nguyên tỉnh Hoà Bình. 21 2.1.1- Hiện trạng sử dụng và diễn biến tài nguyên đất. 21 2.1.2- Hiện trạng sử dụng và diễn biến tài nguyên nớc. 23 2.1.3- Hiện trạng tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật. 25 2.1.4- Hiện trạng, tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản. 29 2.1.5- Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch. 32 Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình 2 2.2 Đánh giá hiện trạng môi trờng. 34 2.2.1- Môi trờng đất. 34 2.2.2- Môi trờng nớc. 35 2.2.3- Môi trờng không khí. 37 2.2.4- Đánh giá các hoạt động quản lý vệ sinh môi trờng nông thôn trên địa bàn tỉnh Hoà Bình. 40 2.3 các nguồn gây ô nhiễm môi trờng, dự báo diễn biến môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình đến năm 2010 41 2.3.1- Sự cố môi trờng và nguồn gây ô nhiễm tự nhiên 41 2.3.2 -Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo. 42 2.3.3- ảnh hởng của môi trờng xã hội, nhân văn đến môi trờng nông thôn Hoà Bình . 44 2.3.4- Dự báo diễn biến môi trờng nông thôn Hoà Bình 46 2.4. Các vấn đề môi trờng của các vùng sinh thái. 51 Chơng.3 Đề xuất các giải pháp và chính sách để quản lý và phát triển môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình 52 3.I Quan điểm và mục tiêu định hớng quản lý và phát triển môi trờng nông thôn. 52 3.1.1 - Quan điểm chung: 52 3.1.2- Mục tiêu: 53 3.1.3- Một số định hớng cơ bản. 53 3.1.4- Một số điểm lu ý trong quá trình thực hiện công tác quản lý bảo vệ môi trờng nông thôn: 54 3.2 Một số giải pháp kiểm soát môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình. 54 3.2.1- Xây dựng hệ thống chính sách, cơ chế quản lý môi trờng nông thôn 54 3.2.2- Tăng cờng công tác nghiên cứu Khoa học công nghệ phục vụ phát triển bền vững môi trờng nông thôn. 57 3.2.3- Tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến kiến thức, kỹ thuật bảo vệ môi trờng sâu rộng trong nhân dân. 59 3.2.4- Các giải pháp và chính sách kinh tế. 59 Kết luận và kiến nghị 61 Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình 3 Lời nói đầu Phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi, đã và đang là vấn đề đợc Đảng Nhà nớc đặc biệt quan tâm. Hoà Bình là tỉnh miền núi, kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào nền tảng kinh tế nông nghiệp, vì vậy phát triển kinh tế xã hội nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm ở tỉnh Hoà Bình. Trong nhiều năm qua đặc biệt là sau khi tái lập tỉnh, khu vực kinh tế nông nghiệp nông thôn Hoà Bình đã có sự phát triển vợt bậc, đạt nhiều kết quả khả quan làm tiền đề quan trọng cho sự phát triển trong thời gian tới. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, sự nghiệp bảo vệ môi trờng nông thôn cũng đã đợc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong Tỉnh quan tâm giải quyết. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội sẽ kéo theo những biến động môi trờng nông thôn theo nhiều hớng khác nhau. Để đảm bảo sự tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội ổn định theo hớng phát triển bền vững cần có những nghiên cứu tổng thể về các vấn đề môi trờng nông thôn, từ đó có những giải pháp khoa học đảm bảo cho sự cân bằng hữu cơ giữa phát triển kinh tế xã hội với vấn đề bảo vệ môi trờng. Trong thời gian quá trên địa bàn tỉnh Hoà Bình, đã triển khai nhiều đề tài, dự án nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ về môi trờng nông thôn với sự tham gia của nhiều đơn vị nghiên cứu từ Trung ơng đến các huyện thị, trong nớc và tổ chức nớc ngoài . các nội dung đã đợc đề cập khá đa dạng nh: đánh giá tài nguyên, dự báo sự cố môi trờng nông thôn, xây dựng các mô hình ứng dụng các công nghệ trong quản lý, bảo vệ và xử lý ô nhiễm môi trờng, tuy nhiên các đề tài, dự án đều đợc triển khai ở dạng đơn lẻ cha có nghiên cứu tổng hợp đánh giá một cách toàn diện thực trạng môi trờng nông thôn Hoà Bình. Đợc sự quan tâm của Ban chủ nhiệm Chơng trình KC.08 và ban chủ nhiện đề tài KC.08.06, nhóm nghiên cứu Môi trờng Sở Khoa học, công nghệ và môi trờng tỉnh Hoà Bình đã tiến hành nghiên cứu tổng thể những vấn đề môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình theo các vùng sinh thái từ đó đã đề xuất các giải pháp quản lý và kiểm soát một cách khoa học dựa trên phơng pháp luận khoa học quản lý và công nghệ môi trờng. Trong thời gian ngắn, với sự cố gắng của từng thành viên nhóm nghiên cứu, đề tài đã nghiên cứu khá chi tiết các vấn đề về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của tỉnh Hoà Bình, xác định các lợi thế so sánh về vị trí địa lý, tài nguyên và con ngời Hoà Bình. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng tài nguyên và môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình trong giai đoạn những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 (chủ yếu từ các năm 1991- 2002), từ đó xác định những tác động của quá trình phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán và biến động tự nhiên đến môi trờng nông thôn Hoà Bình, xác định xu hớng và những diễn biến môi trờng nông thôn Hoà Bình trong thời gian tới. Bằng đánh giá thực tế và phơng pháp luận khoa học nhóm nghiên cứu cũng đã mạnh dạn Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình 4 đề xuất một số giải pháp cần thực hiện đề quản lý và kiểm soát môi trờng nông thôn của tỉnh một cách hiệu quả hơn, các giải pháp tập trung vào 4 nhóm chủ yếu, đó là: nhóm giải pháp về chính sách và cơ chế; nhóm giải pháp về nghiên cứu khoa học; nhóm giải pháp về tuyên truyền; nhóm giải pháp về tài chính. Kết quả nghiên cứu của đề tài đợc nhóm nghiên cứu trình bày trong báo cáo nghiên cứu khoa học gồm 04 chơng: Chơng I: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội tỉnh Hoà Bình. Chơng II: Hiện trạng môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình Chơng III: Đề xuất các giải pháp và chính sách để quản lý và phát triển môi trờng nông thôn tỉnh Hoà Bình . Báo cáo khoa học kết quả nghiên cứu của đề tài, tuy đã đợc nhóm nghiên cứu cố gắng xây dựng với trách nhiệm cao nhất, nhng do điều kiện thời gian, phơng tiện nghiên cứu và trình bộ cán bộ có nhiều hạn chế, chắc chắn báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự góp ý của chuyên gia và đồng nghiệp để chúng tôi hoàn thiện báo cáo tốt hơn, để báo cáo trở thành tài liệu khoa học giúp cho các cấp Đảng, chính quyền và các cơ quan chuyên môn tỉnh Hoà Bình tham khảo vận dụng, góp phần cho công tác quản lý môi trờng nông thôn của địa phơng có hiệu quả hơn. Nhóm nghiên cứu chúng tôi xin chân thành cám ơn sự định hớng và giúp đỡ quý báu Ban chủ nhiệm Chơng trình KC.08 và Ban chủ nhiện đề tài KC.08.06 trong quá trình thực hiện đề tài, xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, cố vấn của các đồng chí Lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo và cán bộ chuyên môn Sở KHCN&MT, sở NN&PTNT, Sở Công nghiệp, Sở Địa chính, UBND các huyện, thị xã của tỉnh Hoà Bình, xin chân thành cảm ơn sự công tác chặt chẽ và có hiệu quả trong quá trình thực hiện đề tài của các cơ quan nghiên cứu, phân tích môi trờng ở Trung ơng và tỉnh Hoà Bình, các đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình 5 Chơng . 1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Hoà Bình 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích: Hoà Bình là tỉnh miền núi nằm ở cửa ngõ vùng núi Tây Bắc nớc ta, tiếp giáp với các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng và Tam giác tăng trởng kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Tỉnh có tọa độ địa lý: 20 0 17 - 21 0 08 vĩ độ Bắc, 104 0 48 - 105 0 40 kinh độ Đông. Trung tâm của tỉnh (thị xã Hoà Bình) cách Hà Nội 75 km theo quốc lộ 6. - Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ - Phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình - Phía Đông giáp tỉnh Hà Tây - Phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Thanh Hoá. 1.1.2- Đặc điểm địa hình Một cách khái quát thì hình thái địa hình Hoà Bình có thể chia ra làm hai vùng rõ rệt: - Vùng thứ nhất: tạm gọi là vùng núi cao gồm phần tây và tây bắc của tỉnh bao gồm hầu hết diện tích huyện Đà Bắc, huyện Mai Châu, kéo dài xuống các huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ. Độ cao trung bình của vùng núi này khoảng 600 - 700 m, trong đó một số đỉnh cao từ 1000 m trở lên phân bố rải rác ở các huyện Đà Bắc (đỉnh Phu Canh đến gần 1400 m ), ở huyện Mai Châu khu vực xã Cun Pheo, Hang Kia, Pà Cò cũng có các đỉnh cao đến hơn 1200 m. Độ dốc trung bình của khu vực đạt con số khá lớn đến 30 - 35 0 , cá biệt một số nơi đến hơn 40 0 . - Vùng thứ 2: Tạm gọi là vùng đồi núi thấp, phân bố chủ yếu ở phần đông nam, chiếm hơn một nửa diện tích của tỉnh. Độ cao trung bình của vùng này đạt khoảng 200 - 300m, nhng cá biệt cũng có nơi độ cao đạt xấp xỉ 1000m nh khu vực tây bắc thị trấn Kim Bôi thuộc phần cực nam xã Tú Sơn. Xét về mặt hình thái địa mạo thì địa hình tỉnh Hoà Bình chia thành: + Loại bình sơn và cao nguyên đá vôi: Thuộc loại này là dải núi chạy dọc theo phần tây nam của tỉnh, từ Mai Châu, qua Tân Lạc, Lạc Sơn và về Yên Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình 6 Thuỷ. Độ cao ở phần tây bắc nh ở Mai Châu đến hơn 1200m, giảm dần theo hớng đông nam, đến vùng Yên Thuỷ chỉ còn vài ba trăm mét. Độ cao các dãy núi cũng giảm dần từ tây nam sang đông bắc, tạo thành những vùng bình sơn nhỏ nh khu vực Thung Khe. + Loại hình thái địa hình thứ hai bao gồm một số dãy núi tơng đối đẳng thớc có dạng khối, dạng vòm với các dải rìa hẹp ôm lấy phần trung tâm nh vòm Đà Bắc, Kim Bôi v.v . Các dải núi này cũng liên kết với nhau tạo thành chuỗi kéo dài theo phơng tây bắc - đông nam. + Một dạng khác theo hình thái địa mạo là kiểu địa hình gồm các đồi núi thấp ven đồng bằng. Các dải núi đá vôi xen kẽ các thung lũng castơ hẹp kéo dài với các đỉnh nhọn có độ cao từ 100-200m đến 400-500m khá phổ biến ở vùng Kim Bôi, Lạc Thuỷ thuộc kiểu địa hình rìa tây nam của đồng bằng Sông Hồng. Về độ dốc đất đai: Hoà Bình là một tỉnh có độ dốc tơng đối thấp hơn so với các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc. Kết quả xác định trên bản đồ tỷ lệ 1/100.000 của tỉnh cho thấy: + Độ dốc cấp I (độ dốc dới 3 0 ) chiếm 9,77% + Độ dốc cấp II (độ dốc 3 - 15 0 ) chiếm 4,07%. + Độ dốc cấp III (độ dốc 8 - 15 0 ) chiếm 24,91% + Độ dốc cấp IV (độ dốc 15 - 25 0 ) chiếm 6,5% + Độ dốc cấp V-VI (độ dốc trên 25 0 chiếm 54,72% Nh vậy với cách chia theo độ cao bề mặt thì bức tranh địa hình của tỉnh Hoà Bình đợc mô tả khá đơn giản, tuy vậy nếu chia theo hình thái địa mạo thì địa hình Hoà Bình cũng khá phức tạp. 1.1.3- Địa chất: Do nằm ở trung tâm khu vực có nhiều biến động nên địa chất, thạch học Hoà Bình nhìn chung khá phức tạp, thành phần vật chất và sự phân bố của các thành tạo địa chất (Các thành tạo tiền Cambri, Các thành tạo Paleozô, Hệ Paleozôi muộn-Mezozôi sớm, Các thành tạo Neogen - Đệ Tứ ( N- Q ), Các thành tạo xâm nhập) trên phạm vi tỉnh Hoà Bình gồm nhiều hệ tầng. Chính việc tạo thành từ các hệ tầng khác nhau nên thành phân địa chất đã tạo nên sự phong phú về thổ nhỡng đó cũng là những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là tạo vùng nông sản hàng hoá tập trung. 1.1.4- Thuỷ văn: 1.1.4.1- Sông suối Hoà Bình là một tỉnh chịu ảnh hởng của chế độ thuỷ văn vùng Tây bắc, có lới sông suối dầy, những con sông lớn chảy qua địa phận tỉnh là sông Đà có chiều dài 151/983 km, sông Bôi dài 66 km, sông Bởi dài 48 km, sông Bùi dài 9 km và một số sông suối nhỏ. Trữ lợng nớc mặt rất lớn, lu lợng dòng chảy cao, do đặc điểm địa hình tơng đối dốc. Đáng lu ý nhất là sông Đà . Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình 7 Sông Đà là nhánh lớn của sông Hồng, đợc bắt nguồn từ núi Nguỵ sơn - Vân Nam- Trung Quốc, có cao độ đầu nguồn là 1500 m. Diện tích lu vực sông đến đầu mối Thuỷ điện Hòa bình là 51.700 km 2 chiếm 31% lu vực sông Hồng, nhng về tổng lợng nớc thì lại chiếm 49% tổng lợng nớc của sông Hồng. Độ rộng trung bình lu vực là 76 km, nơi lu vực có độ rộng lớn nhất là 165 km thuộc tỉnh Lai Châu. Sông Bôi là nhánh chính của sông Đáy, có độ dài 66km, chiều dài lu vực là: 60km, diện tích lu vực là 664km2. Sông Bùi là chi lu lớn của sông Tích có độ dài (đến trạm thuỷ văn Lâm Sơn) là 9km, chiều dài lu vực là 8km, diện tích lu vực là 33,1km 2 . 1.1.4.2.Hồ đập: Là một trong những tỉnh có diện tích và số lợng hồ tơng đối lớn và trữ lợng nớc nhiều so với các địa phơng trong cả nớc. Đáng chú ý nhất là Hồ sông Đà (hồ Hòa Bình). Với trữ lợng nớc của hồ Hoà Bình khoảng 9,45 tỷ m 3 , đây là nguồn tài nguyên có giá trị rất lớn cho việc sản xuất điện năng, hàng năm Nhà máy Thuỷ điện Hòa Bình sản xuất đợc khoảng hơn 7 tỷ KWh điện. 1.1.5 - Các yếu tố khí hậu: Khí hậu tỉnh Hoà Bình mang đặc trng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thể hiện hai mùa rõ rệt trong năm. Mùa ma (nóng, ẩm): thờng đợc bắt đầu từ tháng V tới cuối tháng X. Tổng lợng ma trung bình nhiều năm đạt 1600 - 1700 mm chiếm trên 90% tổng lợng ma cả năm. Riêng vùng núi cao Mai Châu và Đà Bắc mùa ma thờng đến muộn hơn và kết thúc cũng muộn hơn từ 15 - 20 ngày. Mùa khô (lạnh, khô): thờng đợc bắt đầu từ tháng XI năm trớc tới tháng IV năm sau. Với tổng lợng ma trung bình nhiều năm chỉ đạt 150 - 250 mm , chỉ chiếm khoảng 10% tổng lợng ma năm. Đặc biệt vào các tháng chính đông (tháng XII, I, II), tổng lợng ma tháng phổ biến ở các nơi chỉ đạt xấp xỉ 30 mm . Thậm chí có năm vào thời kỳ này có vùng cả tháng không có ma. Hoặc có ma lợng không đáng kể. 1.1.6- Đất đai, thổ nhỡng: Tỉnh Hoà Bình gồm 10 huyện và 1 Thị xã Hoà Bình. Tổng diện tích đất tự nhiên là 466.253 ha. Trong đó: Đất nông nghiệp 66.758 ha chiếm 14,3 %, đất rừng: 194.308 ha chiếm 41,67%, đất trống đồi núi trọc 135.000 ha chiếm 28,96% còn lại là các loại đất khác (theo số liệu kiểm kê đất năm 2000). Trong quỹ đất trống đồi núi trọc 135.000 ha: Đất có khả năng nông nghiệp là: 2.448 ha, đất có khả năng lâm nghiệp là: 132.561 ha (trong đó diện tích khoanh nuôi là 31.870 ha đất có thể trồng rừng và cây ăn quả là 93.233 ha).( Nguồn số liệu kiểm kê đất năm 2000- Sở Địa chính Hoà Bình). Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình 8 Do sự chi phối của địa hình, sự tác động tổng hợp của các điều kiện tự nhiên và quá trình khai thác sử dụng đất của cộng đồng dân c trong tỉnh, nên đất đai của Hoà Bình phần lớn là đất đồi núi, phong hoá nhanh, mạnh, triệt để, dễ bị thoái hoá, rửa trôi, xói mòn mạnh một khi mất cân bằng sinh thái. Theo tài liệu về đất và bản đồ thổ nhỡng 1/100.000 tỉnh Hoà Bình của Viện QH - TKNN thì trên địa bàn tỉnh có 7 nhóm đất với 19 loại đất chính sau đây: 1.1.6.1- Nhóm đất phù sa: Diện tích 13.658 ha, chiếm 2,9% diện tích tự nhiên. Tuy diện tích nhỏ nhng đây là loại đất thích hợp với sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất cây lơng thực, thực phẩm. Đây là nhóm đất đã tạo lập nên các cánh đồng tập trung của tỉnh ở huyện Tân Lạc, Lạc Thủy, Kim Bôi, Lơng Sơn. 1.1.6.2- Nhóm đất lấy và than bùn: Nhóm đất này chỉ có 1 loại đất là đất lầy, có diện tích 396 ha, chiếm 0,08% diện tích tự nhiên. Loại đất này đợc hình thành trong địa hình thấp, trũng, thung lũng khép kín khó thoát nớc. Trong môi trờng yếm khí đất hình thành từ các vật liệu không gắn kết với đặc trng quan trọng nhất là bị glây mạnh toàn phẫu diện. Phân bố chủ yếu ở huyện Lơng Sơn. 1.1.6.3. Nhóm đất đen: Nhóm đất này chỉ có 1 loại đất chính là đất đen cácbônát có diện tích 3.775,6 ha, chiếm 0,8% diện tích tự nhiên. Đất đợc hình thành do quá trình rửa trôi của sản phẩm phong hoá đá vôi ở địa hình bậc thềm thung lũng thuộc các huyện Yên Thủy, Tân Lạc, Lạc Sơn Hiện nay loại đất này đang đợc nhân dân của Hoà Bình khai thác trồng lúa và các loại cây công nghiệp ngắn ngày. 1.1.6.4. Nhóm đất đỏ vàng: Diện tích 359.872,1 ha chiếm tới 76,1% diện tích tự nhiên. Đây là nhóm đất có diện tích lớn nhất trong 7 nhóm đất ở Hoà Bình. Trong nhóm đất này, các loại đất nâu đỏ trên đá mác ma BaZơ và trung tính, đất đỏ nâu trên đá vôi, đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất là những loại đất tốt, rất thích hợp với trồng cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả. 1.1.6.5. Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi: Diện tích 45.670 ha, chiếm 9,66% diện tích tự nhiên. Đây là nhóm đất phân bố ở độ cao trên 700 m so với mặt biển, nơi có khí hậu lạnh, ẩm, địa hình chia cắt mạnh độ dốc lớn. Do các loại đất này phân bố ở các vùng núi cao, nên chủ yếu đợc sử dụng vào mục đích lâm nghiệp và trồng các cây đặc sản. 1.1.6.6. Nhóm đất thung lũng: Diện tích 4.821,9ha, chiếm 1,02% diện tích tự nhiên. Loại đất này đợc hình thành do quá trình rửa trôi, xói mòn của các đồi núi hoặc khe dốc. Do địa hình thung lũng, lớp đất mặt thờng bị đọng nớc làm cho đất bị glây lớp thực vật mọc dầy đặc bị vùi lấp trong phẫu diện đất. Hiện nay nhân dân đã sử dụng loại đất này để trồng lúa hoặc rau màu. Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình 9 1.1.6.7. Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá: Diện tích 14.726,9ha, chiếm 3,13% diện tích tự nhiên của tỉnh. Loại đất này đợc hình thành là do kết quả của một quá trình rửa trôi, xói mòn rất mãnh liệt trong một thời gian dài ở vùng miền núi nhiệt đới ma lớn và tập trung khi lớp thảm thực vật bề mặt đã bị cạn kiệt, đây là loại đất có vấn đề tầng đất mỏng, chặt, nghèo dinh dỡng. Với đặc điểm các loại đất của tỉnh nh trên, căn cứ vào yêu cầu đất của các nhóm cây trồng trong nông nghiệp để phân hạng đánh giá sự thích nghi của đất đối với sản xuất nông lâm nghiệp cho kết quả nh sau: - Đất thích nghi với trồng lúa nớc: 29.260 ha - Đất thích nghi với trồng cây trồng cạn ngắn ngày: 15.067 ha - Đất thích nghi với trồng mía: 11.073 - Đất thích nghi với trồng chè: 4.050 ha - Đất thích nghi với trồng cây ăn quả: 18.148 ha - Đất thích nghi với sản xuất nông lâm kết hợp: 33.255 1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Hoà Bình. 1.2.1- Tổ chức hành chính Bảng 1.1: Diện tích và dân số theo đơn vị hành chính của Tỉnh Hoà Bình tính đến ngày 31/12/2002 Dân số (ngời) Đơn vị hành chính cơ sở Đơn vị Diện tích (km 2 ) Tổng Thành thị Nông thôn Mật độ (Ngờ i/km 2 ) Tổng đơn vị Phờng thị trấn Xã Toàn tỉnh 4.662 789.300 112.345 676.955 169 214 19 195 1.T.x Hoà Bình 132 80.560 56.230 24.330 606 14 8 6 2.H . .Đà Bắc 820 50.440 4.540 45.900 62 21 1 20 3.H. Mai Châu 519 48.493 5.285 43.208 93 22 1 21 4.H. .Kỳ Sơn 202 43.037 2.655 31.382 168 10 1 9 5.H Lơng Sơn 375 79.768 13.160 66.608 213 18 1 17 6 H Cao phong 254 39.445 4.330 35.115 155 13 1 12 7.H. Kim Bôi 681 139.150 6.400 132.750 204 37 2 35 8.H. Tân Lạc 523 76.534 4.380 72.154 146 24 1 23 9.H Lạc Sơn 580 129.780 4.450 125.330 224 29 1 28 10.H Lạc Thuỷ 293 49.330 5.770 43.563 168 13 1 12 11.H. Yên Thuỷ 282 61.760 5.145 56.615 219 13 1 12 1.2.2- Dân số và cơ cấu dân số Tại Hoà Bình có 30 dân tộc khác nhau cùng chung sống, trong đó có 6 dân tộc chính, có văn hoá và truyền thống riêng tơng đối đa dạng và phong phú. Môi trờng nông thôn Hòa Bình Sở KHCN&MT tỉnh Hòa Bình 10 Dân tộc Mờng đông nhất chiếm 64,73% dân số toàn tỉnh. Dân tộc Kinh có dân số đông thứ hai của tỉnh, chiếm 26,75% dân số của tỉnh. Dân tộc Thái có dân số đứng thứ ba của tỉnh, chiếm 3,75% dân số của tỉnh, chủ yếu tập trung nhiều ở huyện Mai Châu. Dân tộc Tày đứng thứ t chiếm 2,44% dân số toàn tỉnh, chủ yếu tập trung ở huyện Đà Bắc. Dân tộc Dao đứng thứ năm chiếm 1,54% chủ yếu tập trung ở huyện Đà Bắc và huyện Kim Bôi. Dân tộc H Mông có khoảng 4.000 nhân khẩu chủ yếu tập trung ở 2 xã Hang Kia, Pà Cò thuộc huyện Mai Châu. Các dân tộc khác còn lại có con số khoảng 2000 nhân khẩu. Phân bố dân số trong tỉnh không đều, về đời sống vật chất và tinh thần giữa các vùng rất chênh lệch. Là một tỉnh miền núi phía Tây Tổ quốc, về cơ cấu dân số Hoà Bình cũng giống nh một số tỉnh miền núi phía Bắc là dân số không đông, mật độ dân thấp, có nhiều huyện còn đợc xếp vào danh mục vùng cao. Dân số của Tỉnh Hoà Bình là 789.300 ngời (Số liệu đến ngày 31-12-2002). Mật độ dân số trung bình toàn tỉnh là 169 ngời/km 2 . Dân số phân bố không đều, tập trung cao nhất là ở thị xã Hoà Bình (606 ngời/km 2 ) và các thị trấn, thị tứ hoặc nơi huyện lỵ, nơi có cơ quan nhà nớc, xí nghiệp, nhà máy. Trong khi đó ở các nơi hẻo lánh mật độ dân số rất thấp, thấp nhất là huyện Đà bắc chỉ có 62 ngời/km 2 . Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2002 là 1,23% . Số ngời trong độ tuổi lao động là: 455.000 ngời ( năm 1999: 435.142 ngời, số ngời có khả năng lao động: 420.000 ngời. Phân bố sử dụng nguồn lao động thì hiện tại gần 80% thu hút vào sản xuất nông nghiệp. Các ngành nghề khác nh công nghiệp, dịch vụ, du lịch chiếm số lao động thấp song đang có xu hớng gia tăng ở các lĩnh vực này và giảm số lao động nông nghiệp. 1.2.3- Đời sống dân c. Trong những năm qua, nhờ những chính sách đầu t phát triển kinh tế xã hội của Đảng, Nhà nớc và của Tỉnh cũng nh các địa phơng trong Tỉnh, đời sống dân c Hoà Bình đã có sự thay đổi đáng kể. Toàn tỉnh cơ bản không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo năm 2000 là 27,37%, giảm xuống còn 13,5% năm 2003 (theo tiêu chí mới). Số hộ khá, giàu tăng đáng kể, đặc biệt là ở vùng nông thôn chiếm khoảng trên 30%. 1.2.4- Trình độ dân trí: Dân trí trong nhiều năm qua đã có sự chuyển biến tích cực, đặc biệt sau khi tái lập Tỉnh, nhờ những chính sách về giáo dục - đào tạo, trình độ dân trí đã đợc nâng lên một bớc đáng kể. Theo số liệu thống kê tại cuộc tổng điều tra

Ngày đăng: 10/12/2013, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN