1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ lâm đồng lãnh đạo thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số

27 296 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 705,84 KB

Nội dung

Trang 1

XS

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOC VIEN CTQG HỒ CHÍ MINH

* *

NGO XUAN TRUONG

DANG BO LAM DONG LANH BAO THUC HIEN CHINH SACH PHAT TRIEN

KINH TE - XA HOI VUNG DAN TOC THIẾU SỐ

(1975-1995)

Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẰNG CONG SAN VIET NAM

Mã số: 5.03.16

TOM TAT LUAN AN TIAN SI LICH SỬ

Ha (H6i - 2000

Trang 2

Cơng trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị Quốc gia

Hồ Chí Minh

Người hướng dan khoa hoc: PGS-TS TRINH NHU

TS NGUYEN VAN DIEU

Phan bién 1: PGS LE MAU HAN

Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội

Phan biên 2: PGS TS DO QUANG HUNG

Viện Nghiên cứu Tôn giáo

Phản biện 3: PGS CAO VĂN LƯỢNG

Viện Sử học

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước, hợp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Vào hồi ¿ý giờ 4 ngàyz>.5 tháng ⁄Z2 năm x2¿zØ0

Có thể tìm hiểu luận án tak

- Thư viện Quốc gia

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Dân tộc và mối quan hệ giữa các dân tộc trên thế giới nói chung

và trong một quốc gia đa dân tộc nói riêng đang là vấn đề đặc biệt

tế nhị, nhạy cẩm, phức tạp trên nhiều bình diện, nhất là trong bối

cảnh của tình hình thế giới hiện nay.Thực tế lịch sử cho thấy, các

cuộc xung đột dân tộc diễn ra khốc liệt ở Bồsnhia, Côsôvô, châu Phi, chau MY-latinh, Kashmir, Ind6néxia

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc Trong quá trình lãnh đạo

cách mang, Dang ta coi gidi guyét đíng đấn vấn đề dân tộc kì một

trong những nhiệm vụ có tính chất chiến lược của cách mang Viél

Mam Ngày nay, khi dất nước bước sang thời kỳ phát triển mới và

mở rộng hợp tác quốc tế, yếu tố dân tộc càng được coi trong Lâm Đồng xưa nay là một vùng hỗn hợp dân cư, dân tộc Hiện

nay toần tỉnh có gần 4Ĩ thành phần dân tộc cư trú Họ vốn có nguồn

gốc, lịch sử định cư, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, đặc điểm văn hóa khác nhau Mối quan hệ giữa các dân tộc trong tỉnh là một

trong những nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến sự ổn định chính

trị - xã hội và sự phát triển của Lâm Đồng Do vậy, việc tìm hiểu quá trình lãnh đạo của Đẳng bộ Lâm Đồng trong việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (1975-

1995) là diều rất cần thiết và bổ ích, có ý nghĩa khoa học và thực

tiễn

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Từ trước đến nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về Tây

Nguyên nói chung và Lâm Đồng nói riêng trên các lĩnh vực kinh

Trang 4

Ml so vin de kinh tệ và hội Tây Vguyên (Nhiều tác giả Nxb

Khoa học xã hội, H., 1986) và 7y Auuven trên đường phát triển

cNhiều tác giá, Nxb khoa học xã hội, H., 1989) Nhiều bài nghiền vứu đăng trên các Tạp chí như: VỀ mới xố đặc điểm xã hội của các

đân tộc Trường Sơn Tây ,Veuyên (Bế Viết Đẳng); Bàn tề lịch sử

tộc người và đặc điểm kinh tê xã hội, văn hóa cư dân Tây Nguyên

(Đặng Nghiêm Vạn); Ä⁄Zấ% vận đề kinh tế xã hội cần giải quyết ở

Tâv Xưuyen tĐặng Nghiêm Vạn); Định hướng sẵn xuất và phần

công lao động trong ‘dan toc Ñ người ở Tây Nguyên (Ngô Đức

Thịnh): ,Viỡng vấn đề kinh tếở Tây Neuvén (Pham Sĩ Thái); Một

số quan điểm cơ bản về xâv dựng chiến lược phái triển kinh tế- xã

hội các tính Tây Nguyên LÝ Son Châu) Các công trình trên đã sóp phần làm cơ sở khoa học cho những quan điểm, phương hướng,

giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Ở các vùng dân tộc thiểu số

Tây Ngun

Ngồi ra cịn có cúc cơng trình như: Vớ2 đề dân tộc ở Lâm Đồng CNhiều tác giả Sở Văn hóa tỉnh Lâm Đồng, 1983) và Những kết quả nghiên cứu kinh tế- xã hội Lâm Đồng (Nhiều tắc gi

a ly bạn khoa học xã hội Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, 1989) Các tác giả đã đi sâu nghiên cứu thực trạng và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, công tác định canh định cư, giáo dục, y

văn hóa vùng dân lộc thiểu số

Nhiều bài viết đề cập đến kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng như: Wâ/ nét về đặc điểm kinh tế- xã hội Ở các vùng đân tộc Lâm Đồng trước khi tiễn lên xây dựng chủ nghĩa xã hội (Nguyễn Văn Diệu): Aột vài suy nghĩ về kinh tế vườn của đồng bào dân tộc ít người ở huyện Bảo Lộc Lâm Đồng (Nguyễn Hồng

Trang 5

rụng sản xual, sip phin sav dựng rững chặc các từng dân te it người tỉnh Lâm Đồng ( Bùi Chí Kiên; Vhdng kối quả bước đầu quai

2 ñãm thực hién đầu tư vật dựng các vã điểm vùng đồng bào dân

tộc tỉnh Lâm Đồng (Ngô Xuân Trường)

Tuy nhiên, chưa có một cơng trình khoa học nào nghiên cứu

một cách hệ thống vấn đề: “Đảng bộ Lâm Đồng lĩnh đạo thực

hiện chính sách phát triển kinh tế~ xã hội vùng dân tộc thiểu số,

1975-1995” dưới góc độ lịch sử Đẳng Cơng trình luận án là cố

ang bước đầu của tác giá nhằm góp phần vào việc nghiên cứu đề

ga

tài đã nêu ra, Các

thừa có chọn lọc những gợi ý cần thiết để phân tích, so sánh trong

cơng trình nghiên cứu trên là cơ sở quan trọng để tác giả kế

quá trình thực hiện đề tài luận án

3 Mục đích, nhiệm vụ, đốt tượng và phạm vi nghiên ciữu

của luận án

Mục đích của luận án là lâm rõ quá trình Đảng bộ Lâm Đồng

lãnh đạo thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân

tộc thiểu số từ năm 1975 đến năm 1995,

Để thực hiện mục đích trên, luận án giải quyết những nhiệm vụ chính sau đây:

- Trình bày những chủ trương, biện pháp của Đảng bộ Lâm

Đồng trong quá trình lãnh đạo thực hiện chính sách phát triển kinh

tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số: thành tựu và những mặt còn tồn tại

- Rút ra những kinh nghiệm của Đẳng bộ trong quá trình thực hiện chỉnh sách dân tộc của Đảng trên lĩnh vực kinh tế - xã hội

- Đề xuất những kiến nghị và giải pháp để tiếp tục nâng cao hơn nữa đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số

tại địa phương trong những năm tiếp theo

Trang 6

Đối tượng và phạm vì nghiên cứu:

Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề Đảng bộ Lâm Đồng lãnh

đạo thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc

thiểu số từ năm 1975 đến năm 1995, trong đó chủ yếu là các đân

tộc thiếu số bản địa; những vấn đề kinh tế - xã hội có liên quan,

tác động lẫn nhau trong quá trình phát triển Tuy nhiên, luận án

cũng đề cập đến những nét cơ bản về kinh tế - xã hội trước năm

1975 để thấy được xuất phát điểm đi lên chủ nghĩa xã hội của vùng dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng

4 Cơ sở lý luận, nguồn từ liệu và phương pháp nghiên cứu

Luận án dựa trên cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng

Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Những quan điểm của Đảng Cộng

sản Việt Nam về công tác dân tộc và chính sách dân tộc

Nguồn tài liệu để thực hiện luận án gồm văn kiện Đại hội đại

biểu toàn quốc của Đảng; các nghị quyết cúa Bộ Chính tr, Ban

chấp hành Trung ương Đảng: nghị định, quyết định của Chính phủ

về phát triển kinh tế - xã hội miền núi Văn kiện Đai hôi đại biểu Đáng bộ tinh Lâm Đồng: báo cáo tổng kết của các cơ quan ban ngành trong tỉnh có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội vùng

dân tộc thiểu số; những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

luận án và nhất là tài liệu khảo sát điền dã của tác giả luận án ở

một số vùng dân lộc thiểu số trong tinh

Luận án sử dụng chú yếu phương pháp lịch sứ và phương pháp

lơgíc Ngồi ra cịn sứ dụng phương pháp thống kề, phương pháp

nghiên cứu liên ngành, phương pháp so sánh đối chiếu để bảo

dam độ chính xác tin cậy của các dữ liệu trong luận án 3 Những đóng góp mới về khoa học của luận án

Trang 7

lãnh đạo thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân

tộc thiểu số từ năm 1975 đến năm 1995, qua đó góp phần làm sáng

tỏ thêm sự đúng đắn của đường lối chính sách dân tộc của Đẳng và Nhà nước ta qua thực tiễn tại địa phương, Đồng thời nêu rõ những thành tựu, tồn tại trong quá trình vận dụng, thực hiện chính sách

phát triển kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng, đề

xuất những kiến nghị, giải pháp để từng bước góp phần hồn thiện

hệ thống các chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế - xã hội

miền núi

- Luận án cung cấp tư liệu góp phần nghiên cứu, tổng kết lịch sử Đẳng giai đoạn 1975-1995,

6 Bố cục của luận án

Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án có 3 chương, 9 mục, trình bày trong 152 trang: phần phụ lục có 33

bảng biểu thống kê

Chương Ï

DANG BO LAM DONG LANH DAO

KHAC PHUC HAU QUÁ CHIẾN TRANH, TỪNG BƯỚC ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIEN KINH TE - XA HOI VUNG DAN TOC THIEU SỐ

(1975-1985)

1.1 Điều kiện tự nhiên và đời sống kinh tế, xã hội các dân tộc

thiểu số ở Lâm Đồng trước tháng 4 năm 1975

1.1.1 Vài nết về địa lý tự nhiên và nhân văn

Lâm Đồng là một tỉnh miền núi ở phía Nam Tây Nguyên, có

diện tích tự nhiên 976.276 ha, chiếm trên 3% diện tích cả nước,

trong đó đất rừng chiếm 70%, đất nông nghiệp trên 200.000 ha,

Trang 8

chủ yếu là đất đỏ bazan và hơn 50.000 ha đất phù sa bồi tụ, thích

hợp cho việc phát triển cây công nghiệp, sin xuất lương thực, thực

phẩm và chăn nuôi gia súc

Trong 100 năm hình thành và phát ưiển, tỉnh Lâm Đồng có nhiều

lần thay đổi địa giới và đơn vị hành chính, Hiên nay Lâm Đồng có

thành phố Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc và 9 huyện: Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lam, Da Huoai, Đạ Tẻh Cát Tiên

Trước năm 1975 dân cư chủ yếu là các dân tộc thiếu số bản địa

như Cơho, Mạ Churu, Mnông, người Kinh và một số đân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc như Tày Nùng, Thái, Hoa, Mường từ các nơi

khác đến làm ăn sinh sống Từ năm 1975 đến nay, thực hiện chủ

trương phân bế dân cư, phát triển các vùng kinh tế mới, số người di

dân theo kế hoạch và dân di cư tự do (ưong đó có đồng bào dân Lộc

thiểu số ở các tĩnh phía Bắc) đến Lâm Đồng đã làm dân số tăng đột

biến Tỷ lệ đồi

càng giảm: Năm 1979 chiém 30.46% nim 1989 chiém 25.59%,

năm 1999 chiém 23%

1.1.2 Một số chính sách của chế độ cũ đối voi cde dan tộc thiểu

ào cdc din tộc thiểu số ở so với người Kinh ngây

số ở Tây Nguyên

Tây Nguyên là một vùng giàu tài nguyên và có vị trí chiến lược quan trọng đối với Đơng Dương Do đó trong quá trình xâm lược

nước tá, chính sách cai trị của thực đân Pháp được thể hiện trên

một số mặi:

- Gạt bố mọi ảnh hưởng của Nam Triệu để trực tiếp phụ trách

vấn đề an ninh và cai trị vùng Tây Nguyên

- Chế độ địa phương tự trị được triệt để áp dụng

- Moi sv đi lại giao dịch buôn bán giữa các cư dân miền xuôi

Trang 9

- Tất cả những vấn đề liên quan đến các dân tộc thiểu số đều do

chính quyền Pháp hoạch định và giải quyết

Từ năm 1951 đến năm 1975, ngụy quyền Sài Gòn tuy có thành lập cơ quan chuyên trách và bạn hành quy chế riêng cho đồng bào

các dân tộc thiểu số nhưng trên thực tế, các cơ quan này hoại động

mang tính hình thức Những chính sách đối với các dân tộc thiểu số còn nhiều bất cập, không những không tạo cơ hội để đem lại tình đồn kết các dân tộc đã từng bị thực dân và phong kiến cố tình chia

rẽ, nay lại đào sâu thêm hố ngăn cách đó

1,1.3 Đời sống kinh tết xã hội các dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng trước tháng +4 năm 1975

Từ một xã hội ở thời kỳ công xã nguyên thủy tan rã, các dân tộc thiểu

số ở Lâm Đồng liên tiếp chịu ảnh hướng và tác động của bên ngoài, nhất là trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ nên đã hình thành

hai vùng Vùng căn cứ cách mạng ở những địa bàn xa xôi hẻo lánh, có vị

trí quan trọng về quốc phòng, Ở đây đồng bào một lòng theo Đẳng, kiên

cường bất khuất chống giặc ngoại xâm, đóng góp nhiều sức người sức

của cho cách mạng, quan hệ xã hội đã có bước chuyển biến đáng kể, chế

độ bóc lột kinh tế đã bị hạn chế và đẩy lùi Tuy nhiên, do cịn trình độ dân trí rất thấp lại tồn tại một cách dai dẳng các hoạt động kinh tế cổ truyền, phong tục tập quán lạc hậu, nên đời sống của đồng bào còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn Ngược lại vùng ven thị xã, thị trấn và dọc đường

giao thông, đời sống kinh tẾ, xã hội của đồng bào các dân tộc thiểu số đã có những biến đổi đáng kể theo hướng sẵn xuất hàng hóa, các đơn vị tự

cấp, tự túc trong xã hội cổ truyền bị phá vỡ

12 Tình hình kinh tế - xã hội vùng đân tộc thiểu số san giải phóng và chủ trương, giải pháp của Đảng bộ

Vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin va tu

Trang 10

tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc từ khi ra đời đến nay Đảng

ta rất coi trọng vấn đề dân tộc và đã đề ra đường lối chính sách

đúng đắn về vấn đề này trong từng thời kỳ cách mạng

Tham nhuần quan điểm đường lối, chính sách cúa Dang va Nha

nước về chính sách dân tộc, từ sau ngày giải phóng, Đảng bộ Lâm

Đồng đã đề ra nhiều chủ trương, biên pháp nhằm nhanh chóng ' khắc phục hậu quá chiến tranh, phát triển kinh tế - xã hội, từng bước ổn định và nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số,

1.3 Những kết quả đạt được trong 10 năm tực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số

1.3.1 Trên lĩnh vực kùnh tế

Thực hiện các chủ trương, chính sách khuyến khích sản xuất đối với vùng dân tộc, như chính sách sử dụng lao động, hợp đồng kinh

tế hai chiều, phát triển cây công nghiệp dài ngày, đồng thời chuyển đần đồng bào từ phương thức phát rừng làm rẫy sang phương thức

làm ruộng nước, thâm canh sử dụng phần bón cho cây ưồng Nhờ

vậy, sản xuất nông nghiệp đã có những tiến bộ rõ rệt, tạo nên những biến đổi về kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số Trong

10 năm thực hiện cuộc vận động định canh định cư đã tao ra dude

17.853 ha đất canh tác mới, xây dựng 65 cơng trình thủy lợi, thủy

điện và nhiều cơng trình phúc lợi khác

1.3.2 Văn hóa xã hội

Sau ngày giải phóng, ủnh Lâm Đồng có 30.000 người mù chữ,

trong đó đồng bảo dân tộc thiểu số chiếm 2/3 Được sự quan tam của các cấp, các ngành, sự nỗ lực của ngành Giáo-dục và Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đến cuối năm 1977, tồn tính đã

mù chữ cho 25.620 người rong đó có 16.959 người dân tộc

Trang 11

"ánh sáng văn hóa” 3 nấm ¡978-1980 do Bỏ Giáo dục và Trung

ương Đồn phát động Cơng tác giáo dục ở các ngành học cấp học

vùng dân tộc thiểu số cũng đạt được kết quả dáng kể, số học sinh

tăng nhanh, trình độ dân trí của đồng bào được nàng lên so với trước năm 1975

Song song với giáo dục, các cấp ủy Đảng, chính quyền và ngành

y tế đã quan tầm chỉ đạo phát triển mạng lưới y tế cơ sở nhất là ở

vùng sâu, vùng xa nhằm từng bước giải quyết các loại dịch bệnh

và chăm sóc sức khỏe ban đầu

Trên lĩnh vực văn hóa thơng tin, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là nhanh chóng xóa bỏ tàn dư nền văn hóa nơ dịch phản động,

chống các tệ nạn xã hội của chế đô cũ, xây dựng nền văn hóa mới,

cịn người mới xã hội chủ nghĩa

1.3.3 Công tác an nỉnh, quốc phòng

Sau ngày giải phóng lực lượng FULRO đã cấu kết với các tổ chức

phản động trong và ngoài nước ráo riết hoạt động, tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng, cài người vào bộ máy chính quyền

đồn thể ở cơ sở Đồng thời tiến hành một số vụ tập kích giết hại cán

bộ, cơ sở cốt cán và nhân đân lao động người Kinh, kích động các đân tộc thiểu số nổi dậy lật đồ chính quyền cách mạng

Từ thực tiễn cuộc đấu tranh giải quyết vấn đề FULRO cho thấy, vấn đề phát động quần chúng thực chất là một cuộc vận động chính trị trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thực hiện chính sách dân

tộc của Đảng, xây dựng và phát triển thực lực cách mạng tại chỗ,

tạo chỗ dựa cho quần chúng đứng lên làm chủ buôn làng, xây dựng ộc sống mới

1.3.4 Xây dựng hệ thống chính trị

Cc ông tác xây dựng hệ thống chính trị ln gắn liền với phòng

Trang 12

trào cách mạng của quần chúng Từ thực tiễn của phong trào đã phát hiện những người ung kiên, ưu tú để phát triển đẳng viên đào tạo cán

đông thời thanh lọc những phần tử xấu đo các tổ

bộ, cốt cán ở cơ sở

chức phản động cài cắm vào lực lượng cách mạng

Sau 10 năm thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, đời sống kinh tế

- xã hội vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng đã có những chuyển biến

đáng kể, tình hình an ninh chính trị từng bước được ổn định Đó là kết quả của quá trình quán triệt, van dung sáng lạo các chủ trương, chính

sách của Đáng và Nhà nước vào tình hình thực tế ở địa phương bằng

những cách làm và bước đi phù hợp

Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số

vẫn còn một số tồn tại: đời sống đồng bào chưa thật sự ổn định, nhiều nơi tuy đã định canh định cư nhưng việc xác định cơ cấu kinh tế chưa

phù hợp với từng vùng từng dân tộc nên hiệu quả thấp Công tác giao

đất, giao rừng tiến hành còn chậm nên diện tích rừng bị phá cịn nhiều

ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Sự nghiệp phát triển giáo dục, y

(Ế, văn hóa chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra Chương 2

DANG BO LAM DONG LANH BAO THUC HEN CHINH SACH PHAT TRIEN KINE TẾ - XÃ HỘI

VUNG DAN TOC THIẾU SỐ TRONG 10 NAM DOI MỚI (1986-1995)

2,1 Đường lối và chính sách dân tộc của Đẳng trong thời kỳ đổi mới

Chính sách đân tộc của Đáng chú yếu là phát triển mối quan hệ

tốt đẹp gắn hú giữa các dân tộc trên tỉnh thần đồn kết, bình đẳng,

giúp đỡ lấn nhu Điều đó được thể hiện rõ trong các Nehị quyết

Trang 13

Đại hội Đảng lần thứ VL lần thứ VH

Để cụ thể hóa chính sách dân tộc Bộ Chính trị ra Nehĩị quy

về một số chủ trương chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miễn núi và Hội đồng Bộ trưởng bạn hành Quyết dịnh số 72 xác định một số

chủ trương, chính sách cụ thể về đổi mới cơ cấu kinh tế và tổ chức sản

xuất ở miền núi; về quan hệ sản xuất: văn hóa - xã hội và công tác cán bộ ở miền núi Từ khi Nhà nước tăng đần mức đầu tư theo các chương

trình dự án dành cho vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh vùng căn cứ cũ,

tình hình kinh tế - xã hội ở nhiều vùng dân tộc thiểu số đã từng bước chuyển từ nền kính tế tự cấp tự túc sang phái triển kinh tế hàng hóa

2.2 Chủ trương, giải pháp và sự chỉ đạo thực hiện

Nhân rõ vị trí và tầm quan trọng của chính sách dân tộc trong sự

nghiệp đổi mới, Đẳng bộ Lâm Đồng xác định: Phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số là một nhiệm

vụ khó khăn, lâu dài và phức tạp, song có ý nghĩa quan ượng về

kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng cả tước mắt và lầu dài Phương hướng sản xuất chủ yếu ở vùng đân tộc là kinh doanh

nghề rừng, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi Tổ chức lại sản xuất theo hướng định canh định cư, phát triển kinh tế gia đình bao gồm

vườn rừng, vườn cây công nghiệp, khai thác lâm sẵn phụ, gắn với phát triển nông - lâm trường Các cơ sở kinh tế của Nhà nước đóng ở vùng dân tộc phải làm đầy đú trách nhiệm thu hút, sử dụng lao

động đồng bào dân tộc theo nhiều hình thức và cùng với huyện, xã trực tiếp tổ chức hướng dẫn đồng bào làm kinh tế vườn

2.3 Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội vàng dân tộc

thiểu số trong 10 năm đổi mói

2.3.1 Trên lĩnh uực kinh tế

ghiệp đã chuyển từ phương thức phá rừng làm

Sản xuất nông n

Trang 14

tẩy sang phương thức làm ruộng nước, thâm canh, sử dụng sức kếo

của trâu bò để giái quyết khâu làm đất, sử dụng nguồn phân hữu

cơ, đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nên nhiều nơi

trồng 2 vụ lúa/năm, năng suất lúa nước đạt 3,5-4 tấn/ha/vụ, năng

suất bắp đạt 2,5 tấn/ha/vụ Nhờ vậy, bình quân lương thực đầu người hàng năm đều tăng, từng bước giải quyết khó khăn về lương

thực tại chỗ đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Từ việc khẳng định phương hướng đi lên của vùng dân tộc thiểu số bằng con đường sản xuất hàng hóa, chủ trương mạnh dạn đầu tư

phát triển trồng cà phê vườn hộ ở những nơi đã định cư được nhân

dan đồng tình ủng hộ và trổ thành phong trào quần chúng rộng rãi

Nhờ vậy, đời sống của đồng bào ở nhiều nơi được nâng lên rõ rệt,

nhiều gia đình đã xây nhà, mua trâu, bò, máy cày, máy bơm nước

và các tiện nghỉ sinh hoạt đất tiền Kết quả đó không những hạn

chế rất nhiều việc phá rừng làm rẫy mà còn cúng cố lòng tin của

quần chúng vào chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta

Từ đó, cơng tác định canh định cư đã có những chuyển biến căn

bản, có chiều sâu, chất lượng hơn trước Đến cuối năm 1993, tồn tính đã định canh định cư được 14.907 hộ :hiếm 62% số hộ dân tộc; 92.240 nhân khẩu, chiếm 65% nhân khẩu dân tộc Số đã định cư,

nhưng còn du canh có 1.814 hộ với 10.396 nhân khẩu: có 40/20 xã có đồng bào dân tộc thiểu số cơ bản hoàn thành định canh định cư Từ khi có Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị (khóa VD và Quyết

định 72 của Hội đồng Bộ trưởng, tính Lâm Đồng triển khai lồng ghép với các chương trình 327 về phủ xanh đất trống đồi núi trộc chương trình xóa đói giảm nghèo, quỹ giải quyết việc làm nhất là

chương trình đầu tư 27 xã dân tộc đặc biệt khó khăn các dự án giải quyết vấn đề dân di cư tư do nên đã tạo được sự đồng bộ và mang

Trang 15

lại hiệu quá tốt không chỉ về kinh tế mà cịn cả văn hóa, xã hội an

ninh quốc phòng tại địa phương

2.3.2 Văn húa - xã hội

Trên quan điểm giáo dục theo vùng ngành giáo dục đã có nhiều

biện pháp để củng cố, duy trì trường cấp L, phân trường Mạng lưới

trường lớp được điều chỉnh cho phù hợp với các khu dân cư, áp

dụng phương thức tổ chức lớp mẫu giáo gắn với trường phổ thông cấp I, triển khai chương trình 120 tuần Công tác giáo dục ở các

ngành học, cấp học tuy đạt được một số thành tích đáng khích lệ

nhưng chưa đạt yêu cầu, mục tiêu đề ra số học sinh tăng chậm, chất lượng hiệu quả thấp, số người mù chữ và trẻ em thất học còn nhiều Chế độ chính sách đối với cán bộ giáo viên chưa thỏa đáng và chậm đổi mới, nhất là vùng sầu vùng xa

Ở vùng đân tộc thiểu số ở Lam Đồng do trình độ dân trí cồn

thấp, phong tục tập quán lạc hầu mê tín dị đoan còn phổ biến nên việc chăm sóc sức khỏe bạn đầu gặp nhiều khó khăn Thơng qua

các chương trình quốc gia phòng chống dịch bệnh, các bệnh sốt

rét, bướu cổ, suy đính dưỡng trẻ em đã đạt được một số kết quả tốt Hệ thống y tế cơ sở vùng đân tộc được tăng cường thêm thuốc điều trị các bệnh thông thường một số dụng cụ y tế cần thiết và lực

lượng cán bệ v tế,

Trong 10 năm thưc hiện đường lối đổi mới của Đăng ngành

văn hóa thơng tin Lâm Đồng tiếp tục đây mạnh nhiệm vụ xây dựng

đời sống văn hóa ở vùng dân tộc thiểu số, vừa phục vụ cho các

nhiệm vụ chính trị vữa từng bước nâng cao mức hưởng thụ văn hóa

của đồng bào Việc tổ chức thành công ngày hội văn hóa - thể thao

các dân tộc thiểu số Lãm Đồng, tham gia triển lãm biểu diễn văn

Trang 16

tò tồn và phát huy vốn văn hóa uyên thống vúa các dân tộc,

Dan toe và tôn giáo là hai vấn đề phức tap nhạy cảm và thường

quyền chặt với nhau Ở vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng có

hai tơn giáo sổ lượng tin dO tương đối đông là Thiên chúa giáo và

dao Tin lành Đến năm !99%6, Thiên chúa giáo có 34.§00 giáo dân

a)

người dân tộc thiểu số, tăng 21.300 người so với năm 1991: Tin lành có 45.591 giáo dân trong đó có 13.800 người dân tộc thiểu cố

Hiện nay, đạo Tin lành phát triển ở nhiều vùng dân tộc số lượng

tín đồ tăng nhanh đẫn đến những thay đối nhất dịnh trong đời sống tỉnh thần của đồng bào Thực hiện chủ trương của Đẳng về cơng

tác tơn giío, Đảng bơ, chính quyền các cấp các ngành tỉnh Lâm

Đồng dã có nhiều cố gắng giải quyết các nhu cầu tín ngưỡng chính

đáng của đồng bảo có đạo, cải thiện đời sống vật chất và coi đó là

nội dung quan trọng để siải quyết vấn đề tơn giáo Tình hình đạo

TTìn lãnh trong vùng dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng đã và đang đất ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết một cách căn bản về trước mắt

cũng như lầu dài, từ nhận thức, phương hướng đến chủ trương, biện

pháp cụ thể; từ lãnh đạo, chỉ đạo đến việc tổ chức thực hiện

23.3 Câng tác an nh quốc phòng

Thực tiễn ở Lâm Đồng đã khẳng định những thành tựu đại được

trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc thiểu số trong LO năm đổi mới có tác động rất lớn đổi với lĩnh vực an ninh quốc phòng Đến cuối năm 1987 đã giải quyết cơ bản lực lượng FULRO

trong vùng dân tộc, tạo điều kiện cho những người trước đây theo FULRO hòa nhập với cộng đồng, xóa bỏ mặc cảm, yên tâm xây

dựng cuộc sống mới Vấn đề nổi côm nhất trong vùng dân tộc nhiều

năm qua cũng như hiện này chưa được giải quyết dứt điểm đó là

việc tranh chấp ruộng đất đòi lại ruộng đất trước đây đã đưa vào

Trang 17

hợp tác xã tập đoàn sản xuất Vì vậy, cần tập trung giải quyết

dứt điểm những vụ tranh chấp ruộng đất, khiếu kiện của đồng bào để ngăn ngừa những phần tứ xấu lợi dụng để kích động, lơi

kéo đồng bào đân tộc, chia rẽ khối đại đoàn kết đân tộc, gây mất

ổn định chính trị tại địa phương

2.3.4, Xây dựng hệ thống chính trị

Trong 10 năm đổi mới, bệ máy Đảng chính quyền và các đoàn thể quần chúng Lừng bước được củng cố, kiện toàn và phát

huy tác dụng Đó là công cụ lãnh đạo quản lý điều hành vận

đông đồng bào phát triển sẩn xuất, củng cố an ninh quốc phịng

thực hiện các chính sách xã hội ở cơ sở Tuy nhiên năng lực

lãnh đạo, quản lý của bộ máy tổ chức Đảng, chính quyền ở vùng dân tộc còn nhiều mặt hạn chế Các đoàn thể chưa lâm tốt

vai trò vận động tập hợp đoàn viên, hội viên Nội dung, phương

thức hoạt động của tổ chức Đảng chính quyền đồn thể chưa

được đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới

Chương 3

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ Q TRÌNH THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁTT RIỂN KINH TẾ - XA HOI VUNG DAN TOC THIẾU SỐ VÀ KIEN

NGHI, GIAI PHAP

3.1 Nhitng thanh tuu co ban va khuyét điểm chủ yếu

Trong 20 năm thực hiện chính sách dân tộc của Đẳng (1975- | 095),

nhất là trong LŨ năm đổi mới, kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số ở

Lãm Đồng đã có những biến đổi, nhiều vùng nhiều điểm dân cư có

những khởi sắc.Việc chú trọng đầu tư bằng các chương trình dự án

để phát triển kinh tế vườn hộ, giao đất giao rừng lấy hệ gia định làm

đơn vị sản xuất kinh doanh là hướng đầu tư quan trọng hàng đầu

Trang 18

trong phát triển kinh tế - xã hội v ùng dân tộc Thành tựu có ý nghĩa

quan ong 1à thực hiện có hiệu quả công tác định canh định cư, gắn

dịnh canh định cư với việc hướng dẫn đồng bào dân tộc trồng cây cả

phê phát triển lúa nước, làm nghề rừng, phân công lại lao động và tổ

vhức lại sản xuất trong đó nổi lên hàng đầu là phát triển sản xuất

hàng hóa trên cơ sở phát huy thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, con người của từng vùng dân tộc

Đồng thỡi với việc phát triển kinh tế Đảng bộ Lâm Đồng còn

quan tâm đến việc phát triển văn hóa - xã hội nhằm nâng cao tình

độ dân trí cho đồng bào Chú ý đến mặt văn hóa - xã hội cũng chính là tạo ra lớp người mới, đào tạo đội ngũ cần bộ để thực hiện tốt chính

h dân tộc của Đăng,

Tuy nhiên sự chuyển biến về kinh tế - xã hội ở vùng dân tộc

thiểu số chưa đều, chưa vững chắc và chưa toàn diện Một số vùng

vẫn chưa xác dịnh đúng phương hướng kinh tế, cơ cấu sản xuất, cơ

cấu cây trông, vật nuôi, nên công tác định canh định cư chưa thật sự ổn định Việc giao đất, giao rừng cho đồng bào đân Lộc chưa được

thực hiện rộng rãi, Những tiêu cực trong mua bán, trao đổi sản phẩm

giữa các đơn vị kinh tế Nhà nước, giữa người Kinh với đồng bào dân

tộc và nh trạng vi phạm chính sách đân tộc cịn xảy ra nên đồng bão

các dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng vẫn còn nhiều tâm tư, trăn trở, tâm lý dân tộc có những diễn biến phức tạp

3.2 Một số kùth nghiệm rút ra từ thực tiễn

Mot /a, con đường để đồng bào dân tộc thiểu số thoát khỏi cảnh

nghèo nàn, lạc hậu Không thể làm ăn theo kiểu tự cấp, tự túc, mà

phải đưa đồng bào đi vào con đường sẵn xuất hàng hóa,

“a7 đà tiến hành định canh định cư thực chất là một cuộc vận

động cách mạng toàn diện và sâu sắc, là một yêu cầu bức thiết,

Trang 19

TN

không chỉ vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề chính trị, văn hóa, an ninh

quốc phịng

Ba là xây dựng, phát wién kinh tế - xã hội vùng dân tộc phải kiên

By

trì giáo dục quần chúng Phải thật sự lấy dân lãm gốc chăm lo đời

sống vật chất, tĩnh thần cúa đồng bào, tạo điều kiện cho đồng bào

phát triển kinh tế gia đình

Bon Bị, sự nghiệp cách mạng ở vùng dân tộc là của quần chúng dân tộc, trong đó vai trị cán bộ là quyết định Do vậy, đào tạo xây

dựng đội ngũ cán bộ dân tộc là yêu cầu vừa cấp bách vừa cơ bản lâu

đài

Nam là, phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo riêng đối với vùng đân tộc

thiểu số; xây dựng mô hình kinh tế - xã hội vùng đân tộc không rậ

khn máy móc từ những mơ hình của người Kính 3.3 Những kiến nghị và giải pháp

* Kiến nghị:

1 Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số phải đi đôi với

thực hiện công bằng xã hội đồn kết, bình đẳng giữa các dân lộc

Các chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước về xây dựng, phát

triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc cần phải tập trung giải quyết

những vấn đề cấp bách, cụ thể, gắn với mục tiêu trước mắt và lâu đài Không nên đề cập một lúc nhiều vấn đề nhiều yêu cầu lớn nhưng thiếu biện pháp điều kiện để triển khai có hiệu quả

3, Tiếp tục đã

mạnh cuộc vận động định cạnh định cư tạo điều

kiện ổn định và từng bước cải thiện đời sống đồng bào góp phần bảo

vệ mỗi trường sinh thái Công tác định cạnh định cư cần được tiến

hành theo từng dự án, lấy xã làm đơn vị xây dựng dự án nhưng vẫn

Trang 20

ả Chương trình xóa đói giảm nghèo khơng chí có giá trị về mặt

kinh tế, mà cịn có ý nghĩa chính trị - xã hội sâu sắc Đề nghị Nhà

nước có chính sách trợ giá, trợ cước hai chiều đến tận cơ sở; có kinh

phí đào tạo cán bộ làm cơng tác xóa đói giảm nghèo: có chính sách

cho vay đài hạn, lãi suất ưu đãi với suất đầu tư 15-20 triệu đồng/hộ

đối với vùng sâu, vùng xa,

+ Giải quyết dời sống đân di cư tự do là một vấn đề lớn liên quan

đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng, bảo vệ môi

trường và cảnh quan Nhà nước cần đưa việc xử lý vấn đề dân di cư

tự do thành một chương trình quốc gia và chỉ đạo các địa phương có

đân dị thực hiện trách nhiệm tham gia đầu tư theo tỉnh thần Chỉ thi 660/TTs ngày 17-10-1995 của Thủ tướng Chính phủ,

Š Dân tộc và tôn giáo là những vấn đề quan trọng và dễ nhạy cảm, đồng thời lại thường quyện chặt với nhau, Tình hình tơn giáo

trong vùng dân tộc thiểu số ở Lãm Đồng đang ngày càng phát triển Vì vậy, Quốc hội cần sớm ban hành luật Tôn giáo để xử lý những

hành vi lợi dụng tôn giáo làm trái chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước ta

* Giải pháp:

1 Làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển kinh

tế vùng dân tộc Tiến hành kháo sát, điều tra nắm sâu hơn tình hình

cơ bản từng thôn buôn, nhất là ở 27 xã đặc biệt khó khăn trên cơ sở

đó xác định rõ phương hướng kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi,

ngành nghề cho phù hợp Lấy hộ gia đình làm đơn vị tổ chức lai sẵn

xuất và trực tiếp nhận đầu tư: lấy thôn, buôn xã làm đơn vị xây dựng

kế hoạch và hình thành các tổ chức quần lý, thực hiện việc kiểm tra,

đôn đốc, hướng dẫn hộ gia đình thực hiện các nhiệm vụ thuộc dự án,

Trang 21

Bế trí xen ghép các hộ người Kinh biết làm ăn có tỉnh thần tương

thần, tương ái, giúp đỡ đồng bào dân tộc: dùng những hộ người Kinh

này để nêu gương cho đồng bào dân tộc về cách làm ăn biết hoạch

toán kinh tế, biết kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, khắc phục tư tưởng ý

lại, rông chờ, vươn lên làm chủ đời sống kinh tế của mình

2 Tiếp tục thực hiện cuộc vận động định canh, định cư, trước hết

là 27 xã đặc biệt khó khăn với mục tiêu mỗi hộ chăm sóc, bảo vệ 20-

25 ha rừng, trồng mới l ha rừng có l ha cây công nghiệp cây ăn trái, chăn nuôi 1-2 con trâu bò Đổi mới cơ chế giao đất, giao rừng, bảo

đảm giao rực tiếp đến từng hộ, lấy hộ làm đơn vị sản xuất kinh

doanh Thơng qua chính sách giao đất giao rừng giúp đồng bào

phát triển vườn hộ chăn nuôi, ngành nghề: Nhà nước giúp đỡ vốn,

trợ giá giống, vật tư, các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, đầu

tư xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ thúc đẩy kinh tế vùng đân tộc phát

triển

3 Tăng cường đầu tư xây dựng cơ số hạ tầng, trước hết là hệ

thống giao thông Giao thông đối với vùng dân tộc có ý nghĩa quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội gắn với an ninh quốc phịng

lưu thơng hàng hóa, mở rộng giao lưu giữa vùng sáu vùng xa với

vùng kinh tế phát triển Mơ hình nơng thơn vùng dân tộc thiểu số

cần được xây dựng theo hướng: các điểm dân cư sắn liền với việc

xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thông qua các dự án cụ thể ở từng điểm, gắn kinh tế - xã hội với an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển bền vững

2, Phát riển văn hóa - xã hội

-Việc đầu tư cho giáo dục cần được quan niệm như đầu từ vào

kinh tế và có giá trị như kinh tế Cơng Líc giáo dục vừa phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trước mắt, vừa chuẩn bị đào

Trang 22

tạo con người, đào tạo cán bộ cho tường lại Ngành giáo dục Lâm

Đồng cần đặt lên hàng đầu nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiểu học ở

vùng dân tộc, xây dựng chương trình dạy vã học phù hợp tiếp tục mở thêm các phân ưường, điểm trường ở các thôn buôn cụm dân

cư, mở thêm các trường nội trú hoặc bán trú ở các cụm dân cư tập

trung

- Xây dựng, củng cố mạng lưới y tế cơ sở ở vùng dân tộc, bảo dam ede trạm y tế có đủ số lượng biên chế, đủ cơ số thuốc thông

thường, nâng cao chất lượng các hoạt động chăm sóc sức khỏe ban

đầu, thực hiện có hiệu quả chương trình quốc gia về phòng chống

dịch bệnh, hạn chế các tệ nạn xã hội và phong tục tập quán lạc hậu

ảnh hưởng đến sức khỏe của đồng bào

Thành công hay thất bại trong chiến lược phát ưiễn kinh tế - xã

hội vùng dân tộc phụ thuộc vào việc cải tạo, giáo dục con người Vì

vậy, đối với vùng đân tộc, công tác tư tưởng, văn hóa phải được coi

trọng hay có thể nói cần di trước một bước với phương châm kiên ui, thận trọng, chắc chấn Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động xây dựng các làng văn hóa dân tộc gắn với xây dựng gia đình văn hóa

5, Củng cố, xây dựng hệ thống chính trị

Giải pháp mang tính then chốt để nâng cao năng lực lãnh đạo và

sức chiến đấu của tổ chức Đẳng trong vùng dân tộc là phải củng cố, xây dựng tổ chức Đẳng vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức;

phát triển đẳng viên mới: nâng cao trình độ văn hóa, lý luận cho đội

ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị

ố Làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân tộc

Trang 23

trình khép kín từ các trường phổ thông đào tạo, bố trí hợp lý Việc

đào tạo đội ngũ trí thức, cán bộ dân tộc phải mang tính chiến lược

có mục tiêu, kế hoạch sử dụng trong các ngành khoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế

Z Giải pháp về vốn, tài chính

Đầu tư toần diện, nhất là về vốn, tài chính cho vùng đân tộc là

một vấn đề quan trọng có ý nghĩa quyết định cần phải được đặc biệt quan tâm Việc đầu tư đến từng hộ gia đình là cần thiết, nhất

là đốt với các gia đình đang định canh định cư Xây dựng quỹ tín dụng riêng cho vùng đân tộc, mở rộng cho vay ngoài các chương

trình dự án, hỗ trợ các nhóm dân cư đời sống còn nhiều khó khăn,

cho vay vốn trong thời gian đài, lãi suất thấp hoặc khơng có lãi

Đối với các nguồn vốn xây dựng cơ

hạ tầng, cần đầu tư trực tiếp

cho các chú dự án quản lý, áp dụng cơ chế đấu thầu theo đúng quy hoạch, kế hoạch và luận chứng kinh tế - kỹ thuật đã được phê duyệt để quần lý nguồn vến có hiệu quả Thực hiện đầu tư tập

trung, đồng bộ dứt điểm để sớm đưa các cơng trình vào sử dụng

tránh phần tán, manh mún dần đều

KẾT LUẬN

Trong 20 năm thực hiện chính sách dân tộc của Đáng Đảng bộ

Lâm Đồng đã có những chủ trương, giải pháp để từng bước ổn

định nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần của đồng bào các dân

tộc thiểu số, Sự tác động của các chính sách kinh tế - xã hội, chính

sách đân tộc của Đẳng đã làm biến đổi đáng Rể bộ mặt của các dân

tộc thiểu số ở Lám Đồng

Thực tiễn 20 năm phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu

Trang 24

sở ở Lâm Đồng cho thấy, từ một xã hội với nền kinh tế lấy ưồng

trọt nương rầy là chính, năng suất thấp, phân phối lao động theo

kiểu bình quân, các ngành nghề chỉ đáp ứng nhu cầu tự cấp tư túc,

trao đổi hàng hóa kém phát triển, nhưng nhờ định hướng lại sản

xuất và phân công lại lao động, giải phóng sức sản xuất, quan hệ

sản xuất mới được xác lập, đã tạo một bước thay đối cơ bản trong

đời sống vật chất và tỉnh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số mà

từ bao đời nay bị giìm hãm trong nghèo nàn và lạc hậu, Quá trình

cải biến Rinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số từ tập quán du cạnh,

du cư sang định canh, định cư, phát triển kinh tế hàng hóa, hướng tới một xã hội công bằng, văn minh là một cuộc cách mang sau

sắc, toàn diện, triệt để chưa từng có, tạo nên những biến đổi về sức sản xuất, quan hệ sản xuất nếp sống và tâm lý con người

Trong quá trình lãnh đạo thực hiện chính sách phát triển Kinh

tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, Đẳng bộ Lâm Đồng đã đề ra

nhiều chủ trương, giải pháp vừa cấp bách vừa cơ bản nhằm xây

dựng toàn diện vùng dân lộc, trong đó trọng tâm là công tác định canh, định cư Nội dung cơ bản của định canh định cư là định hướng

lại sản xuất, tổ chức lại lao động, khai thác thế mạnh tài nguyên

theo hướng sản xuất hàng hóa như khai thác tài nguyên rừng, phát

triển cây công nghiệp Định canh, định cư còn là tổ chức lại dân cư

và lao động phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh, xây dựng buôn

làng mới, xây dựng nếp sống mới, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc vốn nghèo nàn và lạc

hấu Đây là một cuộc cách mạng tổng hợp trên cẩimät: lực lượng

sản xuất, quan hệ sản xuất và văn hóa tư tưởng, trong đó lực lượng

sản xuất vừa là nền tảng, vừa là động lực

Trong những năm đầu mới giải phóng, do nhận thức chưa đầy

Trang 25

nóng, rập khn, gồ ép nên công Lác định canh, định cư đạt kết quả

rất thấp chưa Lương xứng với tiềm năng và sự đầu tư tiền của, công

sức của Nhà nước và nhân dân làm giảm lòng tin đối với sự lãnh đạo của Đẳng và tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa

Chính nhờ những kinh nghiệm trong bước đi ban dầu nên từ

năm 1981, tinh Lam Đồng đã mạnh dạn lấy phát triển kinh tế vườn

làm mũi đột phá trong công tác định canh, định cư Đây là một cuộc cách mạng mà hệ quả của nó là làm tăng trưởng nhanh lực

lượng sản xuất, mở đường đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào

sản xuất, tạo ra sản phẩm hàng hóa, tích lũy vốn đáng kể cho tái

in xuất mở rộng va nang cao đời sống nhân dân

Trong 1Ô năm thực hiện dường lối đổi mới của Đảng, nhất là từ khi có Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị và Quyết định 72 của Hội

đồng Bộ trưởng, kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng đã có những biến đổi nhất định, làm cho nhiều vùng, nhiều điểm

dân cư có những khởi sắc trong việc thay đổi cơ cấu cây trồng, phát triển san xuất hàng hóa nâng cao trình độ văn hóa, xóa đói giảm

nghèo Phát triển kinh tế vườn hộ, vườn rừng lâm nghiệp, chăn

nuôi đã trở thành một trong những nhiệm vụ chính, đang ngày càng

được mở rộng, đem lại lợi ích không chỉ về kinh tế - xã hôi mà cả

về môi trường sinh thái

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được là cơ bản, trình

độ phát triển kinh tế - xã hội vùng đân tộc thiểu số ở Lâm Đồng

chưa toàn diện và vững chắc, đời sống của đồng bào ở những vùng

sâu, vùng xa vẫn còn gặp nhiều khó khăn Sự chênh lệch trong phát triển kinh tế - xã hội ngày càng bộc lộ rõ giữa các dân tộc, đặc

biệt là giữa đồng bào Kinh với đồng bào các dân tộc thiểu số Điều

Trang 26

nhân chủ quan trong quá trình thực hiện chính sách dân lộc của Đẳng,

Những thành tựu đạt được trong 20 năm phát triển kinh tế - xã hội vùng đân lộc thiểu số ở Lâm Dồng có ý nghĩa quan trọng về

nhiều mặt

Trước hết, nó khẳng dịnh sự đúng đắn, tính khách quan, hợp

quy luật, hợp làng dân của chính sách đân tộc của Đẳng Đời sống

đồng bào các dân tộc thiểu số được cải thiện từng bước, khối đoần kết dân tộc ngày cầng được củng cố, vị trí của các dân tộc thiểu số

ngày càng được nâng cao trong đời sống chính trị xã hội

Thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số ¿

Lâm Đồng là biểu hiện sinh động về việc cụ thể hóa đường lối đổi

mới của Đẳng và các chính sách kinh tẾ - xã hội dối với miền núi

Đây là vấn đề quan trong nhất trong q trình thực hiện chính sách

dân tộc của Dẳng Đồng thời làm phong phú thêm những kính nghiệm của Dẳng bộ I.âm Đồng trong quá trình đổi mới ở địa phương

và đóng góp với cá nước về phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số không chỉ đáp

ứng lợi ích trước mắt của đồng bào mà còn là lợi ích của cả dân tộc

Việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng đân tộc thiểu số đã

trở thành nhiệm vụ cấp bách trong công cuộc đổi mới Vì vậy, đầu

tư xây dựng phát triển vùng kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số là

trách nhiệm của các cấp, các ngành, các địa phương, nhằm từng

bước đưa đồng bào thoát khỏi nghèo nần, lạc hậu, rút ngắn được sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc, để cho sự bình đẳng đân lộc trở thành hiện thực, góp phần quan trọng vào việc ổn định chính trị, đẩy manh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện mục tiêu: dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân

Trang 27

NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ ĐÃ CÔNG BỐ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1 Ngô Xuân Trường: Những kết quả bước đầu qua 2 năm thực

hiện đầu tư xây dựng các xã điểm vòng đồng bào dân tộc tỉnh Lâm

Đồng.Tạp chí Lịch sử Đẳng, 9-1996

2 Ned Xuân Trường Đảng bộ Lâm Đồng 3 năm thực hiện chương

trình xóa đói giản nghèo Tạp chí Lịch sử Đẳng, 11-1997

3 Ngô Xuân Trường: Đời sống trẻ em vùng dân tộc thiểu số

tỉnh Lâm Đồng - thực trạng và giải pháp Tap chí Lịch sử Đẳng,

Ngày đăng: 25/04/2016, 01:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w