1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh an giang lãnh đạo thực hiện công tác tôn giáo (1990 2004)

95 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 854,79 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo thực công tác tôn giáo (1990 - 2004) mở đầu Lý chọn đề tài tôn giáo vừa hình thái ý thức xã hội, vừa thực thể xã hội Nó đời cách hàng ngàn năm, với đời phát triển xã hội lồi người Từ lâu, tơn giáo trở thành nhu cầu tinh thần phận quần chúng nhân dân hầu hết quốc gia, dân tộc giới Việt Nam nằm xu chung Từrất sớm, số tơn giáo ngoại sinh du nhập vào nước ta như: Phật Giáo, Hồi Giáo, Thiên Chúa Giáo, Tin Lành Đến cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, nhu cầu tín ngưỡng phận lớn quần chúng nhân dân khu vực Nam Bộ hình thành nên tơn giáo (tôn giáo nội sinh) Cao Đài, Phật Giáo Hồ Hảo Do đó, đến Vịêt Nam xem quốc gia đa tơn giáo (có tơn giáo thức) Vấn đề tơn giáo ln vấn đề phức tạp nhạy cảm Việt Nam, từ sớm Đảng ta có cách nhìn nhận đánh giá đắn vai trò tôn giáo quần chúng nhân dân Trong thời kỳ Đảng ta có Nghị 24 BCT (ngày 16-10-1990) tôn giáo, Nghị tạo nên bước ngoặt quan trọng công tác tôn giáo Quán triệt Nghị 24 BCT, từ 1990 Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo thực công tác tôn giáo địa phương với nét sáng tạo độc đáo riêng tỉnh biên giới đa dân tộc, đa tôn giáo vùng Tây Nam Bộ Do đó, việc chọn đề tài “Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo thực công tác tôn giáo (1990 - 2004)” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng, tác giả bước đầu tìm hiểu nét đặc thù tôn giáo An Giang lãnh đạo Đảng lĩnh vực tôn giáo Đây công tác quan trọng Đảng Nhà nước mặt trận văn hoá tinh thần phận đông dân cư tỉnh An Giang, cần tổng kết, rút kinh nghiệm cho hoạt động lãnh đạo, đạo giai đoạn cách mạng Đảng 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tôn giáo Việt Nam nói chung An Giang nói riêng từ trước đến có nhiều cơng trình, viết đề cập đến với nhiều góc độ, khía cạnh khác như: “Một số tôn giáo Việt Nam” Ban Tơn giáo Chính phủ (1993), “Vài nét tôn giáo An Giang” Trần Thanh Phương (1984), “Vài nét tôn giáo An Giang” Trương Thanh Sơn Lê Hoàng Lộc (1993), “Cơ sở văn hoá Việt Nam” T.S Trần Ngọc Thêm (1996), “Văn hoá tâm linh Nam Bộ” Nguyễn Đăng Duy (1997), “Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ” Đỗ Quang Hưng chủ biên (2001), “Di tích lịch sử văn hố An Giang” (2001) Năm 1996, Phạm Bích Hợp có luạn án PTS Dân tộc học Đời sống xã hội tâm lý nhân dân Việt Nam làng Hòa Hảo An Giang trước sau 1975” Năm 1997 tác giả Bùi Thị Thu Hà có luận văn thạc sĩ bàn “Đảng An Giang vận động quần chúng tín đồ Hồ Hảo tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975” Năm 1999 Nguyễn Hồng Sa có luận án tiến sĩ “Phật giáo Hồ Hảo ảnh hưởng đồng sơng Cửu Long” Có thể nói, cơng trình nghiên cứu, viết, luận văn đề cập đến nhiều nội dung khác với nhiều khía cạnh khác tơn giáo Song vấn đề công tác tôn giáo vận Đảng tỉnh An Giang nói riêng vấn đề lớn, cần quan tâm nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích: Trên sở trình bày đặc điểm tơn giáo An Giang tìm hiểu Đảng Tỉnh lãnh thực đạo công tác tôn giáo, luận văn nêu thành công chưa thành công, bước đầu rút kinh nghiệm, góp phần vào cơng tác lãnh đạo Đảng lĩnh vực tôn giáo 3.2 Nhiệm vụ: - Trình bày đặc điểm tơn giáo An Giang cơng tác tơn giáo Đảng - Q trình lãnh đạo thực công tác tôn giáo Đảng bộ, kinh nghiệm rút nhằm phát huy công tác tôn giáo vận thời gian tới 3.3 Đối tượng nghiên cứu: Tôn giáo vấn đề phức tạp Dưới góc độ lịch sử, luận văn sâu tìm hiểu cơng tác tơn giáo Đảng tập trung vào thời kỳ 1986 – 2004 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, lơgíc, trọng sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh để làm rõ mục tiêu nhiệm vụ luận văn Đóng góp khoa học đề tài Đến tác giả chưa thấy có đề tài luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ lịch sử nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh An Giang việc tổ chức thực đường lối Đảng lĩnh vực tơn giáo Vì vậy, thực luận văn đóng góp vào việc tổng kết lịch sử Đảng địa phương ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn - Luận văn bước đầu hệ thống hoá chủ trương sách Đảng cơng tác tơn giáo trình lãnh đạo thực Đảng tỉnh An Giang, nêu vận dụng sáng tạo chủ trương sách Đảng công tác tôn giáo Đảng tỉnh An Giang vào điều kiện cụ thể địa phương - Luận văn làm tài liệu tham khảo cơng tác giảng dạy nghiên cứu trường trị, cao đẳng đại học; giảng viên dạy ngành lịch sử Đảng, tôn giáo, dân vận - Là tài liệu đóng góp cho việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức đảng sở việc quán triệt, vận dụng đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước vào hoàn cảnh cụ thể địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương ĐƯờNG LốI, CHủ TRƯƠNG CủA ĐảNG Về CÔNG TáC TÔN GIáO 1.1 đặc điểm kinh tế, xã hội đời sống tín ngưỡng an giang 1.1.1 Vài nét tỉnh An Giang An Giang tỉnh biên giới có nhiều dân tộc, tôn giáo, giàu tài nguyên thiên nhiên; nhân dân giàu lịng u nước sớm có truyền thống đấu tranh cách mạng nhà Nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” An Giang xác định địa bàn quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, trị, an ninh quốc phòng vùng Tây Nam An Giang có diện tích tự nhiên 3.401,585km2, Các đơn vị hành trực thuộc gồm: Thành phố Long Xuyên, thị xã Châu Đốc huyện, có 140 đơn vị hành sở (118 xã, 11 phường, 11 thị trấn), 735 khóm, ấp An Giang có chiều dài theo hướng Bắc Nam 86 km Đông Tây 87,2 km, phía Tây Bắc giáp Campuchia với đường biên giới dài khoảng 104 km, Tây Nam giáp tỉnh Kiên Giang 69,78km, Nam giáp thành phố Cần Thơ với đường biên giới 44,73 km, phía Đơng giáp tỉnh Đồng Tháp dài 107,62 km An Giang có 21 tuyến huyện dài 313,233 km tuyến tỉnh dài 222,159 km; xác định 461 mốc địa giới hành cấp gồm 39 mốc cấp tỉnh, 89 mốc cấp huyện 333 mốc cấp xã Các điểm cực Bắc vĩ độ 10 057’B (xã Khánh An, An Phú), cực Nam vĩ độ 10 012’B (xã thoại Giang, Thoại Sơn), cực Tây kinh độ 104 46’Đ (xã Vĩnh Gia, Tri Tôn), cực Đông kinh độ 105035’Đ (xã Bình Phước Xuân, Chợ Mới) Ngày 23.5.1997 Uỷ ban Dân tộc miền núi công nhận 21 xã vùng núi thuộc huyện Tri Tôn (9 xã) Tịnh Biên (12 xã) theo định 42/UBQĐ công nhận vùng dân tộc đồng gồm xã Lương An Trà, huyện Tri Tơn xã: Đa Phước, Khánh Bình, Quốc Thái, Nhơn Hội, Vĩnh Tường huyện An Phú Ngày 25.2.1998 Uỷ ban nhân dân Tỉnh Quyết định 21/1998/UBQĐ, An Giang có 17 xã biên giới huyện giáp Campuchia Tính đến 20.5.2003, dân số An Giang 2.141.256 người dân số sống thành thị chiếm 21,49%, nông thôn 78,51% đồng bào dân tộc thiểu số gồm: Khmer, Chăm, Hoa chiếm 5,64 % dân số Đồng bào Khmer có 90.441 người, chiếm 4,22% dân số, huyện, 26 xã (chủ yếu huyện: Tri Tôn, Tịnh Biên, Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn) Đồng bào người Hoa có 15.989 người, chủ yếu sinh sống thị trấn, phường nội ô thành phố Long Xuyên, Châu Đốc, Tân Châu Đồng bào Chăm có 14.274 người, sống tập trung huyện An Phú, Tân Châu, PhúTân, Châu Thành, Thoại Sơn Đồng bào Khmer, Chăm, Hoa gắn bó đồn kết với đồng bào Kinh từ lâu, ln cần cù lao động, có ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc 1.1.2 Đời sống văn hố, tín ngưỡng An Giang An Giang tỉnh khai phá từ triều Nguyễn, thuộc đồng sông Cửu Long, lại có nhiều núi non hùng vĩ Từ xa xưa, vùng rừng rậm, hoang vu với núi cao mang tên Phụng Hoàng Sơn, Bạch Hổ Sơn, Ngọc Long Sơn, Bích Thuỷ Sơn, Ngủ Hổ Sơn, Hoạ My Sơn, Thiên Cấm Sơn, lại có nơi đầm lầy, sơng ngịi chằng chịt với cù lao, cồn Tiên, cồn Cát, Cuộc sống với kinh tế thiên nhiên ưu đãi nên người dân sống chủ yếu dựa vào rừng núi, sông rạch với nghề trồng lúa nước, đánh bắt cá, làm rẫy, đốn củi đốt than, lấy thuốc Trước điều kiện giao thơng khó khăn nên người dân địa phương lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên; bên cạnh áp bóc lột thực dân phong kiến khiến đời sống nhân dân ngày khốn khó ngày phụ thuộc vào thiên nhiên An Giang tỉnh biên giới nên sớm nơi hội tụ giao lưu nhiều văn hoá dân tộc nước khu vực Song trội giao lưu văn hoá dân tộc chung sống khai khẩn vùng đất đây, văn hoá cư dân địa Khmer gặp gỡ với văn hóa người Việt từ phía Bắc vào, với di dân người Hoa, người Chăm để tạo nên văn hóa chung cộng đồng cư dân Nam Cuộc sống cư dân vùng đất An Giang khai hoang, lập ấp, cày bừa, gặt hái để có ăn, mặc, cịn có nhu cầu tâm linh Sự hồi niệm nguồn cội, khơng tình cảm mà cịn niềm tin trợ giúp ông bà, tổ tiên cho cháu sinh sống vùng đất Cũng vùng đất này, cư dân phải đối diện với sức mạnh siêu nhiên hoang sơ, đầy bí ẩn, chi phối khơng sống họ Niềm tin can dự thần thánh, ma quỷ vào công khai khẩn, định cư cư dân tính ác liệt chiến tranh giành dân, lấn đất thực dân Pháp tạo cho họ tâm lý tin tưởng vào sức mạnh siêu nhiên Chính điều lý giải An Giang nơi hội tụ nơi hình thành nhiêu loại tín ngưỡng tơn giáo Giữa kỷ 19, miền Tây Nam xảy chiến tranh liên miên, tàn khốc, nạn đói dịch bệnh hồnh hành Đây giai đoạn đời tôn giáo An Giang Trước hết phải kể đến đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ơng Đồn Minh Hun sáng lập vào cuối năm 1849 Cốc ông Đạo Kiến ( Tây An Cổ Tự, xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) Đoàn Minh Huyên (1807 – 1856) quê quán làng Tòng Sơn, Tổng An Định, xã Mỹ Hưng, huyện Thạnh Hưng, tỉnh Đồng Tháp Ông sĩ phu yêu nước có hiểu biết sâu sắc sấm Trạng Trình Trước cảnh loạn lạc, nhân dân cực khốn cùng, hạn hán kéo dài, dịch bệnh, đói hồnh hành, Ơng cho rằng; điềm trời báo trước đổi đời, đời “hạ ngươn” mãn, để bước vào “Hội Long Hoa” lập đời “thượng ngươn” Tiên - Phật mở “Hội Long Hoa” chọn người hiền đức, sống có nhân có nghĩa để sống đời “thượng ngươn” an lạc, bình mãi Còn kẻ gian ác bị trừng trị thảm khốc Do giáo lý chủ yếu dựa vào sấm Trạng Trình, cách thức thờ cúng khác hẳn Phật giáo, nên môi trường chùa Tây An hạn chế phát triển đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Mặt khác, để có nơi tu luyện, sinh sống, tập hợp lực lượng, tránh nhịm ngó nhà cầm quyền, Đồn Minh Hun đệ tử tín đồ khai hoang, lập trại ruộng, xây chùa nhiều nơi, vùng núi thuộc hai huyện Tri Tôn Tịnh Biên (An Giang) Ông đệ tử nhân dân vùng suy tôn Đức Phật thầy Tây An Hoạt động Ông chủ yếu chữa bệnh cứu người, khai hoang, dạy người tu hành làm điều lành, tránh điều dữ, nên đáp ứng nhu cầu người nơng dân hồn cảnh xã hội lúc Đó lý khiến đạo Bửu Sơn Kỳ Hương tồn phát triển mạnh mẽ; đến năm 1856 có mươi vạn tín đồ khắp miền Tây Nam Khi thực dân Pháp xâm lược, trại ruộng Bửu Sơn Kỳ Hương trở thành chuẩn bị khởi nghĩa chống Pháp Điển hình khởi nghĩa Quản Cơ Trần Văn Thành (1867 – 1873) Nhiều đệ tử Phật thầy Tây An anh dũng chống Pháp tín đồ tôn thờ cúng viếng năm như: Đức Cố Quản Trần Văn Thành, Ơng Đình Tây (Bùi Văn Tây), Ông Cử Đa (Nguyễn Thành Đa) Sau khởi nghĩa chống Pháp nói bị thất bại, thực dân Pháp thẳng tay đàn áp tàn bạo, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương khơng cịn phát triển trước (khẩn hoang, lập trại ruộng) mà xuất hình thức giảng đạo Phật giáo Hoà Hảo Tứ Ân Hiếu Nghĩa chi phái đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Đức Bổn Sư (Ngô Lợi), môt học trò ưu tú Phật thầy Tây An, sáng lập đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Châu Đốc năm 1867 Ơng Ngơ Lợi (1831 – 1890) quê quán Mỏ Cày, Bến Tre, tham gia nghĩa quân chống thực dân Pháp Bị đàn áp, Ông trốn lên vùng Bảy Núi khai hoang lập ấp Năm 1851 đến 1866, Ông viết số sách kinh, rao giảng khuyên người đời không nên ham lấy công danh phú quý, phải biết yêu thương đồng bào, nhân loại, có trách nhiệm với đất nước có ngoại xâm Ông vừa khuyên người đời nên tu nhân tích đức, vừa bốc thuốc chữa bênh (lúc bệnh dich hoành hành), nên thu hút hàng vạn người tìm đến để chữa bệnh học đạo Mồng tháng âm lịch (1867), Ơng thức truyền đạo dạy nghi thức hành đạo Ban đàu ông cho lập chùa xã Bình Long (Châu Phú, An Giang) Nhưng thực dân Pháp nghi ngờ, nên Ông dẫn nhiều tín đồ vào núi Tượng để “trảm khảo, khai sơn”, xây dựng xóm làng Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa phát triển nhanh gắn liền với trình hình thành phát triển làng đạo, vùng đất người nông dân ruộng, địa bàn hội tụ người yêu nước Suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ, đại phận tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa An Giang anh dũng tham gia đấu tranh cách mạng Các xã có đơng tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa Ba Chúc, Lương Phi, Lê Trì, Vĩnh Gia, Lạc Quới, Long Sơn phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ tranh nhân dân" Đó niềm tự hào tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa, người nơng dân bình dị u nước Khi nói đến lịch sử hình thành phát triển đạo Phật giáo Hoà Hảo phải kể đến người sáng lập ơng Huỳnh Phú Sổ Ơng người thơng minh, có khiếu làm văn vần, học đến sơ học Pháp – Việt Ông mắc bệnh khơng chữa khỏi, có người khun đến chữa ơng Lê Hồng Nhật, môn đệ Đức Phật thầy Đồn Minh Hun Sau chữa khỏi bệnh, Ơng theo Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Năm 1937, Huỳnh Phú Sổ quê, gặp lúc thiên tai mùa, dân đói ăn thiếu mặc, ốm đau khơng thuốc chữa trị Ông dùng thuốc nam chữa bệnh cho dân không lấy tiền Ơng dùng sấm Trạng Trình để đốn thiên cơ, tự xưng Phật Thầy Tây An mượn xác phàm để cứu độ chúng sinh Từ người dân gọi ơng “Thầy Tư Hồ Hảo” Người nơng dân An Giang lúc sống cực ách áp bóc lột thực dân, phong kiến; lại ln đói khổ thiên tai Cuộc sống bế tắc nên phần nhiều họ muốn tìm đến với giáo lý Huỳnh Phú Sổ; quần chúng nhập môn theo đạo ngày đơng, đạo Hịa Hảo đời từ Bên cạnh tơn giáo trên, An Giang cịn có 194 đình thần, dinh, miếu, đền thờ, am cốc theo phong tục tập quán người Kinh, Hoa, Khmer Các hoạt động tín ngưỡng dân gian thu hút đông quần chúng như: Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, Lăng Thoại Ngọc Hầu, Dinh Đức Cố Quản Trần Văn Thành Hàng năm, vào ngày lễ, giỗ, có hàng triệu lượt người dự Riêng Miếu Bà Chúa Xứ có từ thuở Thoại Ngọc Hầu (một viên quan triều đình nhà Nguyễn) đến An Giang khai hoang lập ấp Miếu Bà Chúa Xứ tọa lạc vùng Núi Sam, thị xã Châu Đốc Tượng Bà Chúa Xứ trước ngự đỉnh núi Sam đến đầu kỷ XIX dân làng Vĩnh Tế phát rước xuống núi lập miếu thờ Miếu lập vào đầu kỷ XIV (khoảng 1820-1825), lúc đầu làm tre đơn sơ Qua nhiều lần sửa sang, đến năm 1972, Miếu xây dựng lại qui mô tráng lệ theo kiểu hình khối tháp, có bốn tầng mái cong lợp ngói óng, tráng men xanh với nghệ thật chạm gỗ tinh xảo Toàn khu Miếu Bà cơng trình nghệ thuật tiêu biểu cho hài hòa kiến trúc truyền thống, dân tộc đại tạo thành khu danh thắng An Giang Miếu Bộ Văn hóa thơng tin cơng nhận xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa năm 1989 Pho tượng Bà Chúa Xứ gắn liền với huyền thoại, với nhiều cách giải thích Có truyền thuyết dân gian truyền tụng từ đời qua đời khác nhiều sách ghi chép lại sau: cách gần 200 năm, lúc tượng Bà ngự đỉnh núi Sam, bị giặc Xiêm phá hoại Chúng tìm cách khiêng khơng thể xê dịch Sau đó, có bé gái Bà đập đồng mách bảo: “Hãy chọn chín gái đồng trinh để đem bà xuống núi” Dân làng làm theo lạ thay tượng chuyển dễ dàng, đến chân núi khơng thể xê dịch Từ dân làng dựng lên tôn giáo thừa nhận tư cách pháp nhân quyền địa phương có điều kiện quản lý tơn giáo thường xun tốt Về quan hệ quốc tế tôn giáo phải phục vụ cho đường lối đối ngoại Đảng sách ngoại giao (trong có ngoại giao nhân dân) Nhà nước ta Song tôn giáo cụ thể, sở nắm vững nguyên tắc độc lập, có chủ quyền, khơng để bên ngồi can thiệp vào nội ta để xử lý mềm dẻo Mối quan hệ cán với chức sắc, người có đạo Theo kinh nghiệm An Giang thời gian qua, mối quan hệ quan trọng thành bại công tác tôn giáo Thực tế chứng minh trước đổi mới, quan niệm tơn giáo cịn nhiều lệch lạc, cán làm công tác tôn giáo địa phương mối quan hệ bị đóng băng có nghĩa phần tử xấu lợi dụng tơn giáo mục đích kinh tế trị có điều kiện thuận lợi để thực âm mưu chúng Ngược lại từ sau đổi mới, mà cơng tác tơn giáo nhìn nhận quan tâm mức, mối quan hệ gữa cán làm công tác tôn giáo với chức sắc, người có đạo cải thiện đáng kể kết công tác tôn giáo ngày tốt Đây nét đặc trưng cơng tác tơn giáo An Giang Có thể khẳng định thấy địa phương mà người làm cơng tác tơn giáo lại có mối quan hệ mật thiết với chức sắc tín đồ tơn giáo An Giang Họ trò chuyện với người bạn, thảo luận vấn đề chí mời gia đình họ đạo có tổ chức lễ tiệc Cũng từ mối quan hệ gắn bó mà An Giang ngày đơng tín đồ tơn giáo xin kết nạp Đảng Hằng năm, đại diện cấp uỷ đảng, quyền, mặt trận đoàn thể cấp đến dự chúc mừng nhân ngày lễ lớn tôn giáo, nhân ngày tết cổ truyền dân tộc, thăm hỏi tặng quà chức sắc tôn giáo lúc đau yếu, bệnh tật, tạo bầu khơng khí vui vẻ thân mật Hằng năm, thay mặt Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân cấp có đến tham dự, chúc mừng nhữmg ngày lễ đại tôn giáo, Tết cổ truyền dân tộc Khi chức sắc, tín đồ tơn giáo gặp khó khăn ốm đau vướng mắc sách họ giúp đỡ tận tình giải đáp thoả đáng Mối quan hệ gần gũi chân tình cán làm công tác tôn giáo với quần chúng nhân dân có đạo tỉnh An Giang nét đặc thù Mối quan hệ người có đạo khơng có đạo người theo tơn giáo khác Đồn kết tơn giáo nội dung quan trọng sách đại đồn kết dân tộc từ lâu Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta quan tâm Hiện nay, Đảng Nhà nước ta tiếp tục khẳng định chủ trương bình đẳng tơn giáo Vì Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo thực đoàn kết đồng bào có đạo đồng bào khơng có đạo, đồn kết đồng bào có tín ngưỡng tơn giáo khác ngày thêm bền chặt An Giang khoảng cách người theo đạo không theo đạo đươc thu hẹp dần lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội, quan hệ xóm làng nhà máy, công sở Thực tế cho thấy khu vực nầy quan hệ làng xóm, quan hệ dòng tộc quan hệ láng giềng thân thuộc trội chi phối quan hệ tơn giáo, mối quan hệ tương thân tương người quê hương xứ sở Lịch sử khai hoang vùng đất An Giang cho thấy từ buổi đầu di dân lập ấp chủ nhân vùng đất chịu nhiều thiên tai mưa lũ biết đoàn kết lại để chống thiên tai, thú giặc ngoại xâm Họ đùm bọc vượt qua khó khăn gian khổ dù khơng chung sắc tộc tôn giáo Kế thừa truyền thống quý báu cha ông, ngày điều kiện đất nước hồ bình, vấn đề tơn giáo đơi nơi hay nơi khác xảy tranh chấp sở thờ tự tôn giáo với nhau, nhìn chung người dân An Giang ln sống chan hịa, đồn kết đầy nghĩa khí Chính điều tạo nên chất keo gắn bó dân tộc với nhau, chưa có việc xung đột sắc tộc hay xung đột tôn giáo xảy khu vực tưởng chừng phức tạp Nhìn chung, đồn kết lương giáo đoàn kết dân tộc ngày mở rộng, tăng cường có thêm chất lượng Nhưng đồn kết thống nầy cần phát huy nâng lên tầm cao Điều đòi hỏi Đảng tỉnh An Giang ngày nâng cao chất lượng công tác tôn giáo cho ngang tầm với yêu cầu lịch sử Đảng Nhà nước giao cho đồng thời đáp ứng yêu cầu địa phương Mối quan hệ quản lý nhà nước với đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Công tác tôn giáo nhiệm vụ phức tạp trách nhiệm toàn hệ thống trị địa phương An Giang Điều cho thấy Đảng đề Chỉ thị Chương trình hành động sát sao, cụ thể điều kiện địa phương Do điều kiện đặc thù An Giang nên ngày nhiều người có đạo kết nạp vào Đảng Mặc dù hướng dẫn số 03 Ban Tổ chức Trung ương ngày 14.4.1995 nhiều điểm chung chung, Đảng áp dụng có điểm sáng tạo cho riêng Đó đảng viên có tơn giáo ngày khuyến khích tham gia sinh hoạt tơn giáo có tác dụng vận động quần chúng có đạo thực chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước Chỉ có mối quan hệ cán làm công tác tơn giáo với chức sắc tín đồ tơn giáo ngày thêm gắn bó Đảng viên có đạo sợi dây liên hệ bền chặt quan trọng việc thành công công tác tôn giáo Ban Tơn giáo tỉnh giữ vai trị quan trọng việc theo dõi nắm tình hình hoạt động tôn giáo; nghiên cứu tham mưu cho cấp ủy xử lý kịp thời, pháp luật vụ tôn giáo sở việc tổ chức thực quy định Nhà nước định Tỉnh ủy, ủy ban Nhân dân tỉnh hoạt động tôn giáo địa phương; giúp ủy ban Nhân dân huyện kiểm tra hoạt động tổ chức tôn giáo, giúp tổ chức trị xã hội, chức sắc tín đồ nhân dân chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước tơn giáo hoạt động tơn giáo, tổng hợp tình hình tơn giáo hoạt động tín ngưỡng tơn giáo địa bàn để báo cáo thường xuyên, kịp thời ủy ban Nhân dân tỉnh 2.3.3 Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý quyền cấp Về xây dựng hệ thống trị sở, kinh nghiệm An Giang cho thấy trước hết cần tập trung xây dựng tổ chức sở Đảng thông qua đường đưa niên tốt vào rèn luyện trường học quân đội nhân dân để bồi dưỡng kết nạp Đảng; hết thời gian thực nghĩa vụ quân trở An Giang công tác Trên sở tổ chức Đảng, việc xây dựng quyền (Uỷ ban Nhân dân Hội đồng Nhân dân) có điều kiện để đảm bảo hạt nhân trị quyền sở Trên sở tổ chức Đảng tổ chức quyền việc xây dựng tổ chức quần chúng (đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội nghề nghiệp) tốt thông qua phong trào quần chúng thực chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương (như phong trào: xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời sống văn hóa mới, xây dựng nông thôn mới, trừ tệ nạn xã hội, trừ mê tín dị đoan ) để phát hiện, bồi dưỡng kết nạp người tốt vào tổ chức Về xây dựng đội ngũ cán bộ, kinh nghiệm An Giang cho thấy việc xây dựng đội ngũ cốt cán cần tiến hành đối tượng: tín đồ thành viên đồn thể (như: niên, phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh, người cao tuổi, dân quân, chữ thập đỏ ), chức việc giáo hội sở chức sắc cấp giáo hội Muốn vậy, phải thông qua phong trào quần chúng thi đua tinh thần tốt đời đẹp đạo để lựa chọn, sàng lọc, phân công phụ trách đơn tuyến, thường xuyên bồi dưỡng, động viên tinh thần vật chất thích hợp, tiến hành giao việc báo việc phù hợp với người cụ thể Về chế phối hợp, xuất phát từ tình trạng chồng chéo, lấn sân phận hệ thống trị nước ta nói chung An Giang nói riêng, lấn sân phận hệ thống trị, chí có số mặt cịn bỏ trống khơng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ dẫn đến công tác tơn giáo có hiệu thấp, chí vơ hiệu hóa lẫn Trước tình trạng kinh nghiệm An Giang cho thấy cần phải sớm xác lập chế phối hợp công tác tổ chức hệ thống trị cấp địa phương theo nguyên tắc: Đảng lãnh đạo, ủy ban Nhân dân quản lý, Mặt trận đoàn thể vận động thực Việc cụ thể hóa nguyên tắc cần có quy định chung: Tỉnh ủy trực tiếp đạo cơng tác trị tơn giáo, ủy ban Nhân dân tỉnh, Ban Tôn giáo thực thi chức quản lý hành Nhà nước hoạt động tôn giáo theo quy định luật pháp Mặt trận vận động chức sắc tôn giáo chức việc sở , đoàn thể nhân dân vận động quần chúng thuộc đối tượng (theo lứa tuổi theo giới tính), cơng an nhân dân trực tiếp chống địch lợi dụng tơn giáo Đổi sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta thập kỷ qua thành quan trọng vận dụng sáng tạo học thuyết Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh hồn cảnh lịch sử cụ thể nước ta Nhờ có đổi huy động sức mạnh đoàn kết dân tộc góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trên sở Đảng tỉnh An Giang vận dụng chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước vào hoàn cảch cụ thể địa phương, thời gian qua gặt hái thành tựu đáng kể công tác tôn giáo Tuy nhiên, nhận thức trình tác động hồn cảnh lịch sử nên việc tiếp tục đổi việc hoàn thiện sách tơn giáo ln vấn đề đặt Kết luận Tôn giáo hình thái ý thức - xã hội xuất sớm lịch sử nhân loại Nó hình thái ý thức - xã hội mang tính bảo thủ, lạc hậu, chất phản ánh sai lệch tượng khách quan vào đầu óc người Nhưng lại đáp ứng phần nhu cầu đời sống tinh thần phận khơng nhỏ dân cư xã hội Nó nhu cầu phận quần chúng cách đến với tơn giáo Vì thế, tơn giáo đồng hành với người qua nhiều kỷ Trong thời đại ngày nay, vấn đề tơn giáo khơng cịn sinh hoạt riêng dân tộc nào, mà truyền bá rộng rãi châu lục Nó ăn sâu vào hoạt động đối nội đối ngoại nhiều nước Vấn đề đặt nắm vững chất tôn giáo, gắn việc giải tơn giáo sở lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc, nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng quần chúng Muốn vậy, phải có sách tơn giáo đắn sở hiểu sâu tơn giáo mà quan tâm, nhằm tăng tính thiện, trừ tính ác góp phần vào xây dựng xã hội có văn hóa, ổn định phát triển Cần phải thấy tôn giáo thực tồn lâu dài, chế độ xã hội chủ nghĩa cần phải có liên minh chiến lược, chiến thuật với tôn giáo để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa An Giang tỉnh biên giới đa dân tộc, đa tôn giáo nên công tác tôn giáo vận việc làm phức tạp nhạy cảm mang tính định đến trật tự an ninh xã hội Từ ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, tình hình tơn giáo An Giang dần vào ổn định Từ Đảng lãnh đạo tồn dân thực cơng đổi mới, Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo công tác tôn giáo đạt nhiều thành công, ngăn chặn âm mưu lợi dụng tôn giáo bọn phản động với âm mưu “Diễn biến hịa bình”, giải vụ xung đột tranh chấp tôn giáo với nhau, thực thành cơng chiến lược đại đồn kết Đảng Sự thành cơng Đảng Tỉnh thực sách Đảng linh hoạt vận dụng sách vào hồn cảnh cụ thể An Giang Bên cạnh phải đến công sức đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Chính tình hình tơn giáo dân tộc An Giang tạo nên nét đặc sắc đời sống tín ngưỡng nhân dân tỉnh Tuy nhiên, tồn thể nhân dân An Giang sống cộng đồng hịa thuận, đồn kết nhờ đồng lịng tương trợ Đảng dân “cá với nước” lời Bác Hồ dạy Danh mục Tài liệu tham khảo Bộ Chính trị (16.10.1990) Nghị 24 cụng tỏc tụn giỏo tỡnh hỡnh Bộ Chính trị (12.3.2003) Nghị 25 Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khố cơng tác tôn giáo Ban Chấp hành Trung ương (26.11.1990), Chỉ thị 66 thực Nghị Bộ Chính trị “tăng cường cơng tác tơn giáo tỡnh hỡnh mới” Ban dân vân Trung ương (1990), Đề cương giới thiệu Nghị 24 BCT tang cường công tác tôn giáo tỡnh hỡnh Bộ Chính trị (2.7.1998) Chỉ thị 37 cụng tỏc tụn gớao tỡnh hỡnh Ban Bí thư (16.10.1990), Thông báo 76 kết luận việc thực Nghị 24 ngày BCT (Khóa VI) “ Tăng cường công tác tôn giáo tỡnh hỡnh mới” Bộ Chính trị (15.6.1998) Thơng báo 145 kết luận "tăng cường lónh đạo cơng tác tơn giáo tỡnh hỡnh mới" Ban Chấp hành Trung ương (27.5.1999), Thụng bỏo 47 ý kiến thường trực Bộ Chính trị – Ban Bí thư số tỡnh hỡnh Phật giỏo gần Ban đạo (30.2.1998), Báo cáo số tổng kết việc thực NQ 24 Bộ Chính trị về: “Tăng cường cơng tác tơn giáo tỡnh hỡnh mới” phương hướng công tác tôn giáo thời kỳ tới" 10 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18.6.1998), Báo Cơng tác vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo 11 Tỉnh ủy An Giang (12.4.1991), Chỉ thị 15 việc thực thưc Nghị số 24/NQ.TƯ Bộ trị "tăng cương công tác tôn giáo tỡnh hỡnh mới" 12 Tỉnh ủy An Giang (16.6.2003), Chương trỡnh hành động số 10/CTr-TU công tác tôn giáo tỡnh hỡnh 13 Ban Tôn giáo (27.3.2000), Thông báo số 108 việc tiếp tục cơng nhóm phản động đội lốp Phật giáo Hoà hảo Lê Quang Liêm cầm đầu 14 Tỉnh ủy An Giang (1986), Bỏo cỏo số 138/BC-TU tỡnh hỡnh quớ I/1986 15 Ban Tôn giáo (21.9.1998), Bỏo cỏo giải trỡnh số 30 tỡnh hỡnh Phật giỏo Hoà Hảo tỉnh An Giang 16 Tỉnh ủy An Giang (24.11.1998), Bỏo cỏo số 32 Tớnh chất chớnh trị quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển Phạt giỏo Hoà Hảo tỉnh An Giang 17 Ban Tôn giáo (29.6.1998), Bỏo cỏo Tỡnh hỡnh tụn giỏo Hũa Hảo tỉnh An Giang 18 Tỉnh ủy An Giang (13.3.2000), Báo cáo số 50 Vấn đề Phật giáo Hoà hảo An Giang từ 1998 đến 2000 19 Tỉnh ủy An Giang (31.3.2000), Bỏo cỏo số 52 Tỡnh hỡnh hoạt động bọn phản động đội lốt Phật giáo Hoà hảo tổ chức công ta 20 Ban Tổ chức Tỉnh uỷ (14.03.2003), Báo cáo số liệu đảng viên kết nạp tôn giáo từ năm 1996 đến năm 2002 21 Ban Dân vận tỉnh An Giang (30.6.1984), Báo cáo 15 Cụng tỏc khảo sỏt tỡnh hỡnh quần chỳng tỉnh 22 Ban Dân vận tỉnh An Giang (26.6.1992), Báo cáo số 17 Tỡnh hỡnh tụn giỏo cụng tỏc tụn giỏo thỏng đầu năm 1992 23 Ban Dân vận tỉnh An Giang (20.6.1992), Báo cáo số 20 Tỡnh hỡnh tụn giỏo cụng tỏc tụn giỏo thỏng đầu năm 1992 phương hướng công tác tôn giáo tháng cuối năm 1992 34 Ban Dân vận tỉnh An Giang (26.6.1992), Báo cáo số 17 Tỡnh hỡnh tụn giỏo cụng tỏc tụn giỏo thỏng đầu năm 1992 25 Ban Dân vận tỉnh An Giang (12.11.1992), Báo cáo số 23/BC.DV: Hai năm thực Nghị 24 Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo (10.1990 – 10.1992) 26 Ban Dân vận tỉnh An Giang Thông cáo số 11 Vài nột tỡnh hỡnh tụn giỏo cụng tỏc tụn giỏo quý III/1991 đầu năm 1992 (24.10.1992) 27 Ban Dân vận tỉnh An Giang (25.12.1993), Bỏo cỏo số 220 cụng tỏc khảo sỏt tỡnh hỡnh quần chỳng hai huyện miền núi Tri Tôn Tịnh biên 28 Ban Dân vận tỉnh An Giang (2000), Báo cáo số 13 tuần lễ tĩnh tâm giáo phận Long Xuyên 29 Ban Dân vận tỉnh An Giang (9.7.1993), Bỏo cỏo số 16 tỡnh hỡnh tụn giỏo - cụng tỏc tụn giỏo thỏng đầu năm 1993 30 Ban Dân vận tỉnh An Giang (1994), Bỏo cỏo số 197 tỡnh hỡnh tụn giỏo cụng tỏc tụn giỏo từ thỏng giờng đến tháng 9/1994 31 Ban Dân vận tỉnh An Giang (18.10.1994), Báo cáo số 20 tỡnh hỡnh tụn giỏo cụng tỏc tụn giỏo từ thỏng 9/1994 đến 32 Ban Dân vận tỉnh An Giang (29.12.1994), Báo cáo số 23 tỡnh hỡnh tụn giỏo cụng tỏc tụn giỏo năm 1994 33 Ban Dân vận tỉnh An Giang (20.12.1994), Báo cáo số 28 công tác quần chúng năm 1994 phương hướng nhiệm vụ năm 1995 34 Ban Dân vận tỉnh An Giang (4.7.1996), Báo cáo số 14 đợt khảo sát sở vùng tôn giáo 35 Ban Dân vận tỉnh An Giang (02.4.1997), Bỏo cỏo số 143 tỡnh hỡnh số liệu tụn giỏo 36 Ban Dân vận tỉnh An Giang (5.1998), Báo cáo số 78 tỡnh hỡnh cụng tỏc tụn giỏo dõn tộc quý I/1998 phương hướng tới 37 Ban Dân vận tỉnh An Giang (31.3.1998), Lịch sử số 64 quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển, tồn “Thiờn khai Huỳnh đạo 38 Ban Dân vận tỉnh An Giang (25.3.1998), Báo cáo số 52 sơ kết việc thực thông báo 34 Ban Bí Thư (Khố VI) 39 Ban Dân vận tỉnh An Giang (13.3.1998), Bỏo cỏo số 42 tỡnh hỡnh Dạo Cao Đài phái Tây Ninh huyện Tân Châu, An Phú 40 Ban Dân vận tỉnh An Giang (25.3.1998), Bỏo cỏo số 61 tỡnh hỡnh hoạt động số người đạo Phật giáo Hoà Hảo 41 Ban Dân vận tỉnh An Giang (21.06.1999), Bỏo cỏo số 187 tỡnh hỡnh cụng tỏc tụn giỏo dõn tộc thỏng đầu năm phương hướng tháng cuối năm 1999 42 Ban Dân vận tỉnh An Giang (3.6.1999), Báo cáo số 169 kết qủa Đại hội Đại biểu tín đồ phật giáo Hồ Hảo 43 Ban Dân vận tỉnh An Giang (06.01.2000), Báo cáo số 07 ngày lễ Đảng sinh giáo chủ Phật giáo Hoà Hảo ngày 25/11 âm lịch 44 Ban Dân vận tỉnh An Giang (25.12.1999), Bỏo cỏo số 86 tỡnh hỡnh cụng tỏc tụn giỏo dõn tộc phương hướng năm 2000 45 Ban Dân vận tỉnh An Giang (13.8.2001), Bỏo cỏo khỏi quỏt tỡnh hỡnh tụn giỏo 10 năm 46 Ban Dân vận tỉnh An Giang (02.8.2002), Báo cáo số 37 sơ kết tỡnh hỡnh kết thực hướng dẫn số 42/HD.TU BTV Tỉnh ủy khối dân vận sở 47 Chớnh phủ Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa (14.6.1955), Sắc lệnh 234 vấn đề tơn giáo 48 Thủ tướng Chính phủ (23.7.1993), Chỉ thị số 379/TTg hoạt động tôn giáo 49 Thủ tướng Chính phủ (04.12.1993), Hướng dẫn 500 thực thị 379/TTg hoạt động tôn giáo 50 Ban tơn giáo Chính phủ (1999), Thơng tư số 01 hướng dẫn số vấn đề quản lý Nhà nước hoạt động Phật Giáo Hoà Hảo 51 Hội đồng Bộ trưởng (21.3.1991), Nghị định 69 quy định hoạt động tơn giáo 52 Chính phủ (19.4.1999), Nghị định số 26 hoạt động tôn giáo 53 Ban Tơn giáo Chính phủ (24.2.1992), Thơng tư số 02 hướng dẫn thực Nghị Định 69/HĐBT 54 Ban Tơn giáo Chính phủ (19.6.1999), Thơng tư hướng dẫn thực số điều Nghị định Chính phủ số 26/1999/NĐ – CP ngày 19 tháng năm 1999 hoạt động tôn giáo 55 Ban Tôn giáo Chính phủ (16.6.1999), Kế hoạch triển khai Nghị Định số 26/1999/NĐ – CP ngày 19 tháng năm 1999 Chính phủ hoạt động tơn giáo 56 Ban Tơn giáo Chính phủ (25.5.2001), Thụng bỏo số 32 số tỡnh hỡnh cụng tỏc quản lý Nhà nước Cao Đài thời gian gần 57 Ban chấp hành Trung ương (1999), Thụng bỏo số 34 í kiến Ban Bớ Thư chủ trương công tác đạo Cao Đài 58 Ban Tôn giáo Chính phủ (11.2001), Thụng bỏo số 36 tỡnh hỡnh tụn giỏo cụng tỏc quản lý Nhà nước tơn giáo 59 Ban Tơn giáo Chính phủ (2000), Thơng báo số 10 nết Hội Nghị chuyên đề công tác đạo Cao Đài 60 Ban Tôn giáo Chính phủ (1997), Báo cáo số 26 Tổng kết việc thực Nghị Định số 69/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng “Quy định hoạt động tôn giáo” 61 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (20.5.1991),Thông tư số hướng dẫn việc thi hành Nghị định 69/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng hoạt động tôn giáo 62 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (25.12.1993), Công văn số 860 việc hoạt động Lê Quang Liêm công tác quản lý tụn giỏo 63 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (3.12.1994), Công văn số 1003 việc lễ Noel 1994 64 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (20.6.1997), Báo cáo số 18 tổng kết việc thực Nghị định số 69/HĐBT “Quy định hoạt động tôn giáo” 65 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (03.9.1997), Quyết định số 7038 việc Ban hành “Quy chế tạm thời thủ tục phối hợp quản lý giải yêu cầu thường xuyên hoạt động tôn giáo” 66 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (12.12.1998), Quyết định số 7366 việc cho phép đại diện Hội đồng Chưởng quản Cao đài Tây Ninh tỉnh An Giang tổ chức sinh hoạt học tập cho thành viên Ban Cai quản Họ đạo tỉnh 67 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (22.11.1997), Quyết định số 7369 việc cho phép tổ chức lễ an vị tượng Phật chùa Thiên Khai Huỳnh Đạo ấp Vĩnh Đơng xó Vĩnh Tế (Thị xó Chõu Đốc) 68 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (26.3.1998), Công văn số 290 việc xử lý số đối tượng đạo Cao Đài Tây Ninh Tân Châu có hoạt động sai phạm 69 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (30.3.1999), Báo cáo số 92 tỡnh hỡnh thực chớnh sỏch tụn giỏo Đảng tín đồ Phật giáo Hồ Hảo tỉnh An Giang 70 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (20.3.2000), Bỏo cỏo số 04 tỡnh hỡnh tụn giỏo va cụng tỏc tụn giỏo năm 1996 – 2000 71 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (11.5.2000), Quyết định số 998 việc cho phép Ban Đại diện Phạt giáo Hoà Hảo tổ chức lớp “bồi dưỡng giáo lý Phật giáo Hoà Hảo” 72 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (6.6.2000), Quyết định số 998 việc cho phép tổ chức lễ kỷ niệm 61 năm ngày khai đạo Phật giáo Hoà Hảo 73 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (26.6.2000), Quyết định số 1388 chủ tịch UBND tỉnh An Giang việc cho phép Họ đạo cao Đài Chân lý Thỏnh thất Phước Hồ xó Mỹ Hoà, thành phố Long Xuyờn tổ chức họp họ đạo suy cử Ban Cai quản nghi lễ 74 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (14.12.2000), Quyết định số 2501 việc cho phép tổ chức lễ kỷ niệm 81 năm ngày đản sinh Đức Huỳnh giáo chủ Phật giáo Hoà Hảo 75 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (20.11.2000), Bỏo cỏo số 20 tỡnh hỡnh tụn giỏo cụng tỏc Quản lý Nhà nước tôn giáo 76 ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (25.8.2003), Kế hoạch số 40 thực Chương trỡnh hành động Tỉnh uỷ công tác tôn giáo 77 Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (13.12.2004), Báo cáo số 27 tình hỡnh tụn giỏo cụng tỏc Quản lý Nhà nước tôn giáo năm 2004 – phương hướng năm 2005 78 Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (9.12.1994), Tờ trỡnh số 07 việc chỳc lễ, tặng quà cỏc sở thờ tự nhân sĩ đạo Thiên chúa Tin Lành nhân ngày lễ Noel 1994 79 Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (07.11.1997), Bỏo cỏo số 88 tỡnh hỡnh tụn giỏo cụng tỏc tụn giáo tháng đầu năm 1997 tỉnh An Giang 80 Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (10.01.1998), Bỏo cỏo số 04 tỡnh hỡnh tụn giỏo cụng tỏc tụn giỏo năm 1997 nhiệm vụ công tác tôn giáo năm 1998 81 Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (03.06.1998), Công văn số 76 tỡnh hỡnh Phật Giỏo Hũa Hảo 82 Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (26.6.1998), Báo cáo số 84 tỡnh hỡnh tụn giỏo cụng tỏc tụn giỏo thỏng đầu năm 1998 83 Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (26.8.1998), Bỏo cỏo số 116 túm tắt tỡnh hỡnh cụng tỏc đạo Phật giỏo Hũa Hảo An Giang sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phúng 84 Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (01.9.1998), Công văn số 120 việc đề nghị thành lập Ban tôn giáo 85 Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (05.10.1998), Báo cáo số 133 số vấn đề liên quan đến nơi thờ tự tôn giáo 86 Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (11.10.1999), Kế hoạch số 11 triển khai thực Nghị định 26/1999/NĐ.CP ngày 19.4.1999 Chính phủ hoạt động tơn giáo 87 Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (14.01.2000), Bỏo cỏo số 01 tỡnh hỡnh tụn giáo công tác tôn giáo năm 1999 88 Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (06.3.2000), Báo cáo số 04 sơ kết thực Nghị định 26/1999/NĐ.CP ngày 19.4.1999 Chính phủ qui định hoạt độnh tôn giáo 89 Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (09.01.2001), Báo cáo số 01 tỡnh hỡnh tụn giỏo cụng tỏc quản lý Nhà nước tôn giáo năm 2000 90 Ban Tôn giáo tỉnh An Giang (06.10.2004), Báo cáo số 13 số vấn đề cần quan tâm tôn giáo địa bàn tỉnh An Giang thời gian qua (Theo đề nghị Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ) 91 Tổng cục Chính trị (1993), Một số hiểu biết tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, (Sách tham khảo của), Nxb Quân đội Nhân dân 92 Ban tư tưởng văn hoá Trung ương (2000), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam 93 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 94 Đặng Nghiêm Vạn (2000), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội 95 Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Đức Lữ Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo, 96 Hồ Trọng Hồi Kỷ yếu đề tài cấp vấn đề tôn giáo khu vực đồng bào Khmer Tây Nam Bộ 97 Nguyễn Duy Hinh Về hai đặc điểm Phật giáo Việt Nam 98 Nguyễn Đức Sự Nho giáo Việt Nam 99 Trần Đình Hựu Nho giáo với tư cách tôn giáo 100 Lương Ninh Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam 101 Nguyễn Quốc Tuấn Về cấu tổ chức Cao Đài Giáo 102 Lê Công Vũ Tơn giáo mê tín, 103 Hồ Chí Minh tồn tâp, tập đến tập 12 Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà nội, 2000 104.Fidel tôn giáo, Uỷ ban đồn kết cơng giáo u nước xuất 1986 105.Các Mác Ăngghen toàn tập, tập đến tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 1995 106 V.I.Lênin toàn tâp, tập đến tập 32 Nhà xuất tiến Maxcơva, năm 1979 107 Luận cương Feurbach Các Mác Ăngghen toàn tập, tập Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1980 109 Bảng Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb lý luận Chính trị 110 Nguyễn Đức Bình (2005), Một số vấn đề cơng tác lý luận tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 111 Hồng Vinh (2005), Cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch thực trạng giải pháp, Nxb Hà Nội

Ngày đăng: 04/05/2016, 01:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w