Với mức độ học sinh trung bình của lớp, khi tìm hiểu bài tôi cho học sinh đọc kĩ câu văn, đoạn văn hay dòng thơ, khổ thơ trả lời cho nội dung câu hỏi rồi mới đặt câu hỏi để các em trả lờ[r]
(1)¸ng kiÕn kinh nghiƯm
MỤC LỤC
Trang
A-MỞ ĐẦU
1 Lí chọn đề tài
2 Mục đích nghiên cứu
3 Đối tượng khách thể nghiên cứu
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
5 Các phương pháp nghiên cứu
6 Phạm vi nghiên cứu
B- NỘI DUNG I Cơ sở lí luận 57
SỞ GD & ĐT TỈNH THÁI NGUYÊN PHÒNG GD&ĐT PHÚ LƯƠNG
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nga
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Yên Đổ 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN SKKN:
“Một số kinh nghiệm rèn kĩ đọc -hiểu cho học sinh lớp 4.”
Yên Đổ, tháng 05 năm 2012.
(2)¸ng kiÕn kinh nghiƯm
I Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm :
Trong dạy học môn Tập đọc Tiểu học, việc rèn đọc hiểu chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Việc đọc hiểu sử dụng để tìm hiểu nội dung học Rèn đọc hiểu giúp việc nâng cao lực tư học sinh, từ em tự chiếm lĩnh kiến thức vận dụng kiến thức theo lực thân
Ta nhận thấy rằng, việc đọc hiểu tiểu học có nhiều phương pháp (cách dạy) khác nhau, phương pháp mang tính đặc trưng riêng phương pháp đó, cho có tính khoa học, tính logic Nhưng qua thực tế giảng dạy, việc rèn kĩ đọc hiểu số giáo viên cịn chưa hiểu cách sâu sắc yêu cầu đặc trưng môn học
Trong phát triển chung giáo dục, có thay đổi cải tiến mơn Tiếng Việt nói chung mơn Tập đọc nói riêng nội dung phương pháp dạy học Mục tiêu môn học theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, phù hợp với tâm sinh lý phát triển học sinh tiểu học Tuy cịn khơng hạn chế vướng mắc trình dạy học Một
trong đề quan tâm giảng dạy là: Đọc- hiểu học sinh
tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng
Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Tập đọc lớp tiến hành nghiên cứu
việc “Rèn kĩ đọc- hiểu cho học sinh lớp Tập đọc”
II Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng đưa số biện pháp giúp học sinh có kĩ đọc – hiểu nội dung phân môn Tập đọc, lớp Trường Tiểu học Yên Đổ , xã Yên Đổ , huyện Phú Lương ,tỉnh Thái Nguyên
III Phạm vi nghiên cứu:
(3)¸ng kiÕn kinh nghiƯm
3.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh líp 4A Trường Tiểu học Yên Đổ ,xã Yên Đổ , huyện Phú Lương , tỉnh Thái Nguyên
3.3 Giả thuyết khoa học:
Nếu đề tài hoàn thiện đưa vào sử dụng giúp học sinh lớp có kỹ đọc- hiểu văn tốt
IV Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài
- Tìm hiểu thực trạng đưa biện pháp thiết thực rèn kỹ đọc -hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số
V Các phương pháp nghiên cứu:
5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Các phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.3 Các phương pháp thống kê toán học
VI. Đóng góp mới đề tài:
Việc nghiên cứu để xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm tiến hành thời gian dài, thân rút kinh nghiệm qua q trình giảng dạy mơn học, đặc biệt phân môn Tập đọc Những kết giảng dạy thân thường xuyên cập nhật để so sánh, rút kinh nhiệm vào thời điểm năm học so sánh kết với năm học trước Từ đề biện pháp để giảng dạy đạt kết cao
(4)¸ng kiÕn kinh nghiƯm
học với mong muốn đóng góp phần kinh nghiệm nhỏ với phát triển ngành giáo dục thời đại ngày
VII.Kế hoạch nghiên cứu:
- Tháng : điều tra khảo sát tình hình thực tế lớp chủ nhiệm
- Tháng 10 tìm hiểu nội dung đề tài
- Tháng 11 : Tìm hiểu số liệu thống kê lập đề cương đề tài
- Tháng 12 : đến tháng : Nghiên cứu áp dụng biện pháp vào thực tiễn rút học kinh nghệm
- Tháng : Ghi chép hoàn thiện đề tài
B- NỘI DUNG
I Cơ sở lí luận:
Từ đổi chương trình tiểu học, địi hỏi phải đổi chương trình mơn Tiếng Việt Chương trình tiểu học thực đổi đồng về:
- Mục tiêu giáo dục
- Nội dung phương pháp dạy học - Cách thức đánh giá học tập học sinh
Theo đặc trưng môn Tiếng Việt tập trung vào hình thành phát triển kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết, góp phần vào trình hình thành giá trị như: Năng lực tự học, tự phát giải vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức thực hành vận dụng kiến thức theo lực thân
(5)¸ng kiÕn kinh nghiƯm
năng “đọc” nói chung “đọc hiểu” nói riêng Một kĩ quan trọng hàng đầu bậc tiểu học Tập đọc mơn học cơng cụ, chìa khố, phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức loài người
Tập đọc giúp em hiểu hay, đẹp tinh tế nghệ thuật ngôn từ Tập đọc đặc biệt đọc hiểu giúp em học cách nói, cách viết cách xác, sáng có nghệ thuật, góp phần khơng nhỏ vào việc rèn luyện kĩ đọc mà phát triển cho học sinh vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú Từ đó, em học tốt mơn học khác đọc đúng, hiểu xác nội dung vấn đề Từ đó, em làm Tốn đúng, viết nói
Với tư cách, nhiệm vụ phân mơn thực hành Tiếng Việt, Tập đọc hiểu góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển lực cho học sinh Những tập đọc chương trình sách giáo khoa lớp văn, thơ hay kho tàng văn học nước nước ngồi Chính mà em có vốn văn học dân tộc, hay giới lớn Bên cạnh đó, có tập đọc cung cấp cho em vốn từ ngữ phong phú, thuộc nhiều chủ đề để sử dụng vào việc tập viết, tập chép đoạn văn, thơ Và đặc biệt việc viết Tập làm văn Sử dụng vào việc giao tiếp, ứng xử hàng ngày, Mặt khác tập đọc tranh mn hình, mn vẻ đề tài thiên nhiên, xã hội phong phú, phong tục tập quán, lối sống kinh nghiệm sống Cho nên việc đọc hiểu giúp em thêm hiểu biết người, đất nước khứ tương lai
(6)¸ng kiÕn kinh nghiÖm
em phát triển tư logic, rèn luyện khả thông hiểu ngôn ngữ, khả suy nghĩ logic tổng hợp
Cũng môn học khác cấp học, mơn Tập đọc địi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp: Lấy học sinh làm trung tâm., học sinh giữ vai trò chủ đạo q trình học tập Tự tìm tịi để hiểu nội dung, phát kiến thức đạo, hướng dẫn người thầy Với yêu cầu quan trọng người giáo viên phải người tổ chức linh hoạt chuẩn bị nhiều tình phong phú cho học sinh Tránh nhồi nhét vào đầu em kiến thức mà em khơng hiểu
Trong chương trình tiểu học, tập đọc lớp chọn lọc kĩ Được xếp theo chủ đề, nội dung tập đọc cung cấp, bồi dưỡng cho em lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu người lao đông, yêu người thân xung quanh em
Vì thế, việc đọc hiểu tập đọc nhằm trau dồi lòng hướng thiện đạo lí, truyền thống dân tộc
II.Thực trạng việc dạy môn Tập đọc nay:
Nhìn chung, có ý kiến giáo viên cho dạy Tập đọc cho học sinh Tiểu học nói chung lớp nói riêng, dạy cho học sinh đọc to, đọc đúng, đọc rõ ràng đạt yêu cầu Còn vấn đề đọc hiểu bước đầu đọc diễn cảm chưa
chú trọng Phần đọc hiểu xem nhẹ Tất giáo viên chuẩn
bị thiết kế dạy cách chung chung sách hướng dẫn Đặc biệt phần đọc hiểu chưa sâu, đưa hình thức giáo viên hỏi để học sinh trả lời câu hỏi
(7)¸ng kiÕn kinh nghiƯm
rèn đọc hiểu cho học sinh Điều khiến cho học sinh dễ bị thụ động việc lĩnh hội kiến thức Chất lượng đọc hiểu chưa cao, dừng lại mực độ đọc Kĩ đọc hiểu chưa cao dẫn đến kết đọc chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kĩ quan trọng
Đối với học sinh: lớp 100 % học sinh dân tộc thiểu số nên đọc ngọng, lỗi phát âm địa phương cịn phổ biến khó sửa chữa gia đình bố mẹ chưa có điều kiện quan tâm đến việc học hành
Vì học sinh dân tộc thiểu số nên vốn từ em chưa phong phú, từ ngữ hạn chế.Khả đọc hiểu học sinh
Các em khơng có nhiều thời gian dành cho việc học cịn phải phụ giúp bố mẹ công việc đồng , việc nhà
Kết khảo sát đầu năm học môn đọc hiểu:
Định kỳ Tổng số
học sinh
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
Đầu năm 18 11,2% 22,4% 44% 22,4%
III Các giải pháp kết đạt được: 1.Giải pháp
Từ sở lý luận xin đưa số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu tập đọc cho học sinh lớp sau:
Trong trình giảng dạy, tơi ln áp dụng nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, không áp đặt, không cứng nhắc Những phương pháp đặc biệt trọng phương pháp sau:
- Đọc sách, đọc tài liệu - Mơ tả
(8)¸ng kiÕn kinh nghiÖm - Hỏi đáp
- Trực quan
- Rèn luyện theo mẫu
- Thực hành giao tiếp tổ chức trò chơi - Tổng kết rút kinh nghiệm
Kĩ đọc hiểu kĩ phức tạp, địi hỏi q trình lâu dài Quá trình đọc, ngày nâng cao Học sinh cần phải chiếm lĩnh văn nội dung nghệ thuật Vì thế, cần hình thành cho học sinh bước tìm hiểu văn
- Hiểu từ, cụm từ - Hiểu câu
- Hiểu đoạn, tập hợp câu dùng đẻ phát biểu ý kiến trọn vẹn - Hiểu thơ hay văn
Trong hai tiết Tập đọc, để giúp em hiểu sâu vấn đề tạo nên hững thú học, giáo viên nên cho học sinh tự phát kiến thức tự kiểm tra bạn, kiểm tra Như phần kiểm ta cũ, giáo viên nên cho học sinh đọc đoạn văn khổ thơ mà em yêu thích nêu lí em lại thích đoạn văn hay khổ thơ Tổ chức cho em kiểm tra lẫn theo nhóm nhỏ quay vào để bàn bạc, thảo luận việc đọc trả lời câu hỏi có Như tạo hứng thú học tập cho học sinh từ đầu tiết học
Phần kiểm tra cũ tổ chức cho học sinh đọc thầm đoạn văn, khổ thơ, biết tìm đặt câu hỏi bạn trả lời
(9)¸ng kiÕn kinh nghiƯm
- Vì Cao Bá Qt thường bị điểm kém?
- Sự việc xảy khiến Cao Bá Quát phải ân hận? - Cao Bá Quát chí luyện viết nào?
Từ ý kiến mà học sinh đưa ra, giáo viên phải tổ chức để học sinh trả lời, đồng thời kiểm tra hiểu cá nhân học sinh
Hình thức thứ hai chuyển hoạt động lời học sinh thành tập thông qua việc sử dụng tập phiếu học tập hay bảng phụ
Ví dụ: Khi dạy Rất nhiều mặt trăng- Tiếng Việt 4- tập (tiếp theo) Giáo viên gọi 1, học sinh đoạn cuối, lớp đọc thầm để tìm hiểu qua câu hỏi:
- Cách giải thích cơng chúa nói lên điều gì? Hãy chọn câu trả lời phù hợp với ý em nhất:
A Đồ chơi mang lại niềm vui lớn cho trẻ em.
B Khi chơi trẻ em thường nghĩ đồ chơi vật có thật đời sống hàng ngày.
C Cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác với người lớn.
Việc tổ chức lớp học để học sinh tự phát ý, phát nghệ thuật yêu cầu giáo viên Trong lĩnh vực này, giáo viên chưa ý cao Giáo viên cịn nói nhiều, giảng nhiều làm cho học biến thành tiết giảng văn Hoặc giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời làm cho tiết học nhàm chán, không khắc sâu, không cô đọng nội dung bài, không hiểu từ ngữ hay, số câu nội dung Điều dẫn đến kết tập đọc khơng cao
(10)¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Phát tính cách nhân vật thể nào? Em tỏ thái độ yêu hay không yêu với nhân vật Qua giáo dục tình cảm thái độ cho học sinh Bước đầu học sinh biết phát nghệ thuật: bao gồm nghệ thuật dùng từ, nghệ thuật viết câu
- Nghệ thuật dùng từ: Từ láy, từ gợi tả, gợi cảm, từ mùi vị màu sắc, từ hình ảnh có
- Nghệ thuật viết câu: Câu văn dài, ngắn diễn tả điều gì? gợi cảm điều gì? Các biện pháp tu từ, nhân hoá hay so sánh
Bước đầu học sinh phát thấy nghệ thuật miêu tả: Kể chuyện, tường thuật, tả cảnh
Qua việc phát ý phát nghệ thuật,học sinh cảm nhận hay, đẹp văn, thơ
Quá trình hiểu gồm nhiều bước, với nhiều thao tác tư Giáo viên không nên nơn nóng bắt học sinh chưa kịp nhớ nội dung phải phân tích tổng hợp, khái qt hố Các yếu tố để tìm ý nghĩa (ở tầng bậc khác nhau) Đây công việc lớp học bậc học sau
Việc nhớ hiểu nội dung kết hợp chặt chẽ với việc luyện đọc nhiều lần văn Vì việc đọc lưu lốt nhiệm vụ quan trọng, giúp cho em đọc hiểu nội dung câu, đoạn Cần yêu cầu em đọc nhiều lần đoạn, câu văn (đọc thành tiếng, đọc thầm) cho thông thạo (không phải nhẩm vần) Chỉ học sinh giải phóng khỏi việc giải mã văn tự để chuyển thành âm ngôn ngữ, tư em có điều kiện kiểm sốt nội dung câu, đoạn
(11)¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Phần hỏi nội dung chưa thu ngắn lại (trong vài trường hợp thu ngắn lại) thay câu hỏi sách giáo khoa câu hỏi khác đơn giản hơn, để em dễ tìm hiểu lược bớt câu hỏi tổng số hai ba câu hỏi
Sau bước tìm hiểu nội dung yêu cầu vài học sinh đọc lại với yêu cầu cao hơn: đọc hay, đọc diễn cảm Từ việc đọc diễn cảm văn, thơ giúp cho em hiểu sâu Với tập đọc thơ thường có yêu cầu học sinh học thuộc lòng Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng lớp
Trong tiết dạy Tập đọc, thông thường giáo viên trọng đến việc làm để em biết đọc đúng, đọc to mà bỏ qua việc đọc hiểu văn hay thơ Cách giải nghĩa từ, giảng nội dung câu hay đoạn, cịn mang tính gị bó, mang tính khn mẫu Vì làm hạn chế óc tưởng tượng phong phú em
Trong tiết Tập đọc để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, khâu chuẩn bị bài, thiết kế dạy quan trọng, dựa sở phương pháp truyền thống, đưa định hướng đổi hoạt động, hình thức dạy - học sau:
* Phần kiểm tra cũ:
- Học sinh tự kiểm tra lẫn
* Phần mới:
- Giới thiệu tranh, ảnh vật thật để gây hứng thú học cho học sinh (tuy nhiên phần giáo viên phải đầu tư cho chuẩn bị, phải tìm tịi)
- Luyện đọc:
(12)¸ng kiÕn kinh nghiƯm
+ Tìm hiểu bài: Tuỳ theo mà giáo viên tổ chức hình thức khác để học sinh tìm hiểu Ở đây, tơi cho học sinh trả lời câu hỏi để tìm hiểu hình thức sử dụng bảng phụ để học sinh dễ dàng nhận nội dung phần trả lời câu hỏi (đối với học sinh trung bình)
Với mức độ học sinh khá, giỏi cho em đọc đoạn văn hay thơ đặt câu hỏi cho bạn trả lời, hay tự đọc câu văn diễn tả ý
Với mức độ học sinh trung bình lớp, tìm hiểu tơi cho học sinh đọc kĩ câu văn, đoạn văn hay dòng thơ, khổ thơ trả lời cho nội dung câu hỏi đặt câu hỏi để em trả lời
* Phần củng cố, dặn dò:
- Học sinh đọc khổ thơ hay đoạn văn mà u thích lý mà u thích?
- Học sinh đọc trơn Chú ý ngắt, nghỉ cho học sinh - Nắm nội dung Tập đọc
2.Kết quả:
Trong trình áp d ng m t s bi n pháp rèn k n ng ụ ộ ố ệ ĩ ă đọc- hi u cho h cể ọ sinh l p, k t qu ã ế ả đ đạ đượt c nh sau:ư
Định kỳ Tổng số
học sinh
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
Giữa kỳ I 18 11,2% 22,4% 10 56% 11,2%
Cuối kỳ I 18 22,4% 10 56% 16% 5,6%
Cuối năm 18 28% 10 56% 16% 0%
C KẾT LUẬN- KHUYẾN NGHỊ: I.Kết luận
(13)¸ng kiÕn kinh nghiƯm
năng cho đối tượng học sinh Phải thể rõ soạn: câu hỏi dành cho học sinh khá, giỏi, học sinh trung bình, học sinh yếu để từ có biện pháp uốn nắn Giáo viên cần phải biết động viên, tránh nơn nóng để tạo hứng thú cho em việc tự rèn tìm kiến thức
Đối với học sinh cịn lúng túng tìm câu trả lời giáo viên cần có câu hỏi gợi mở hoăc cho học sinh giỏi nói trước, cho học sinh yếu nhắc lại Có học sinh hiểu ý, diễn đạt lời lại lúng túng giáo viên phải tích cực gọi nhiều lần để khuyến khích tính bạo dạn em
Đối với học sinh tiếp thu chậm, giáo viên cần ý đến hình thức tổ chức hoạt động, đưa yêu cầu phù hợp với đối tượng để em hăng hái, tích cực học tập Nếu học sinh trả lời chưa đúng, thiếu ý giáo viên khơng nên khiển trách mà phải nhẹ nhàng, hướng dẫn để em không tự ti, mặc cảm với bạn khác Kết hợp với gia đình động viên em chăm đọc chuẩn bị nội dung trước đến lớp Trong truy phân công học sinh kiểm tra học sinh yếu, nội dung ôn cũ chuẩn bị
Cần khuyến khích em có nhu cầu đọc qua sách báo, truyện tranh thiếu nhi Giáo viên thấy tiến rõ rệt học sinh qua việc em tự kể lại theo ý hiểu cho bạn nghe câu chuyện vừa đọc Hay tự học, giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua lẫn kể chuyện, tìm hiểu nội dung truyện Tập đọc qua để học sinh tự học tập, phát huy khả thân
(14)¸ng kiÕn kinh nghiÖm
được vui chơi củng cố kiến thức học, tạo điều kiện cho học sinh rèn kĩ giao tiếp, kĩ nghe - nói Từ kích thích khả ứng xử ngơn ngữ học sinh Rèn tư linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin cho học sinh Giáo dục tư tưởng lành mạnh, tình cảm tốt đẹp cho học sinh (qua tổ chức mang tính tập thể)
Tôi tiến hành thực biện pháp, kinh nghiệm từ đầu năm học, sau khảo sát chất lượng đầu năm Quá trình thực biện pháp nêu trình lâu dài năm học có điều chỉnh biện pháp cịn bất hợp lý đối tượng học sinh
II Khuyến nghị :
Trong việc rèn kĩ đọc hiểu muốn phát huy tính tích cực học tập học sinh, giáo viên cần tạo điều kiện cho em “tự bộc lộ” lực nhận thức thực hành luyện tập kĩ đọc hiểu với hỗ trợ bạn bè cô giáo Giáo viên nên quan tâm tới tất đối tượng học sinh lớp, đặc biệt em nhút nhát, lúng túng trả lời Ngồi ra, địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, vượt khó, tìm tịi sáng tạo phải có tinh thần trách nhiệm cao, lịng say mê với cơng việc
Giáo viên cần khéo léo, khuyến khích động viên khen thưởng kịp thời học sinh có tiến bộ, phát huy khả phát triển tư tạo cho khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng Có học đạt hiệu cao
(15)¸ng kiÕn kinh nghiƯm
- Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi trang thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo để giáo viên có điều kiện nghiên cứu tìm phương pháp hiệu việc rèn đọc -hiểu
Trong trình thực cịn nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến , bổ xung Ban giám hiệu nhà trường, bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn chỉnh
Tôi xin chân thành cảm ơn
Ng y 25 tháng n m 2010à ă
Hiệu trưởng
VƯƠNG THU HÀ
CT cơng đồn
DƯƠNG THỊ THUẦN
Người viết
NGUYỄN THỊ NGA D- TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Chương trình dạy tiếng mẹ đẻ tiểu học – NXBGD – 1997 Nguyễn Trí
2 Kiến thức kĩ chương trình Tiếng việt tiểu học– NXBGD – 1997 Nguyễn Minh Thuyết
3 Tìm hiểu khả hiểu sử dụng từ học sinh cấp I qua thí nghiệm liên tưởng tự câu hỏi nghĩa, tập đặt câu – Những vấn đề ngôn ngữ - NXBGD – 1993 Nguyễn Thị Hồng Vân
4 Một số ý kiến sách giáo khoa tiếng việt hành - Kỳ yếu hội thảo khoa học toàn quốc – NXBGD – 1997 Trần Thị Ngọc Anh, Đinh Xuân Hảo
(16)¸ng kiÕn kinh nghiƯm
6 Tiếng việt lớp tập 1, – NXBGD – 2007 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Ly Kha, Đặng Thị Lanh, Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh
7 Phương pháp dạy học tiếng việt tiểu học – Bộ Giáo dục Đào tạo thuộc Dự án phát triển giáo viên tiểu học – NXBGD NXBĐHSP – 2007 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga
8 Tiếng việt phương pháp dạy học tiếng việt Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo thuộc Dự án phát triển giáo viên tiểu học – NXBGD – 2006 Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh
E- MỤC LỤC
Trang A.MỞ ĐẦU
I Lí chọn sáng kiến kinh nnghiệm
II Mục đích nghiên cứu
III Phạm vi nghiên cứu
IV Nhiệm vụ nghiên cứu
V.Các phương pháp nghiên cứu
VI.Đóng góp đề tài
VII.Kế hoạch nghiên cứu
(17)¸ng kiÕn kinh nghiƯm
II.Thực trạng việc dạy học môn Tập đọc
III.Các giải pháp 1.Giải pháp
2.Kết 12
C- KẾT LUẬN- KHUYẾN NGHỊ Kết luận 12
2 Khuyến nghị 14
D- TÀI LIỆU THAM KHẢO 16